Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Chuyên ngành kinh tế Xây dựng kế hoạch quản lý an toàn sức khỏe môi trường cho công ty gỗ n...

Tài liệu Xây dựng kế hoạch quản lý an toàn sức khỏe môi trường cho công ty gỗ ngọc diệp, bến cát

.PDF
84
1
132

Mô tả:

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ ********* BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH QUẢN LÝ AN TOÀN SỨC KHỎE MÔI TRƢỜNG CHO CÔNG TY GỖ NGỌC DIỆP, BẾN CÁT Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Cẩm Vân Lớp : D17MTSK01 Khoá : 2017 - 2021 Ngành : Khoa học môi trƣờng Giảng viên hƣớng dẫn : Chế Đình Lý Bình Dƣơng, ngày 1 tháng 12 năm 2020 TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH QUẢN LÝ AN TOÀN SỨC KHỎE MÔI TRƢỜNG CHO CÔNG TY GỖ NGỌC DIỆP, BẾN CÁT Giáo viên hƣớng dẫn (Ký tên) CHẾ ĐÌNH LÝ SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Vân MSSV: 1724403010051 Lớp: D17MTSK01 (Ký tên) NGUYỄN THỊ CẨM VÂN Bình Dƣơng, ngày 1 tháng 12 năm 2020 BÁO CÁO TỐT NGHIỆP LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan bài báo cáo này là do bản thân thực hiện cùng sự hỗ trợ, tham khảo từ các tƣ liệu, giáo trình liên quan đến đề tài nghiên cứu và không có sự sao chép y nguyên các tài liệu đó. Ngƣời cam kết Nguyễn Thị Cẩm Vân Nguyễn Thị Cẩm Vân-1724403030051 i BÁO CÁO TỐT NGHIỆP LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô ngành Khoa học Môi trƣờng. Đặc biệt là thầy Chế Đình Lý đã giúp đỡ tận tình và tạo điều kiện tốt nhất để em có thể đi thực tập tại Công ty TNHH Ngọc Diệp. Tiếp theo, em xin chân thành cảm ơn đến ban lãnh đạo Công ty TNHH Ngọc Diệp các anh chị trong công ty đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ em trong thời gian em thực tập tại Công ty. Em xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến anh Huỳnh Hải Đăng và chị Võ Huỳnh Trang đã tạo điều kiện tốt nhất cho em đƣợc tiếp xúc với kiến thức mới và các công trình thực tế trong quá trình em đến thực tập tại Công ty. Trong quá trình thực tập tại Công ty và làm báo cáo, do vốn kiến thức của bản thân em chƣa sâu và còn thiếu nhiều kinh nghiệm thực tế nên không tránh khỏi những sai sót trong quá trình thực tập. Em rất mong nhận đƣợc những đánh giá và góp ý từ quý thầy cô và các anh chị trong Công ty để em cải thiện những thiếu sót, khuyết điểm của bản thân. Em xin chân thành cảm ơn ! Bình Dƣơng, tháng 12 năm 2020 Sinh viên Nguyễn Thị Cẩm Vân -1724403010051 ii BÁO CÁO TỐT NGHIỆP MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................ i LỜI CẢM ƠN................................................................................................. ii MỤC LỤC BẢNG BIỂU .............................................................................. vi MỤC LỤC HÌNH ẢNH .............................................................................. viii DANH MỤC VIẾT TẮT ............................................................................... x TÓM TẮT ..................................................................................................... xi ABSTRACT ................................................................................................. xii CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ............................................................................ 1 1.1 Đặt vấn đề ............................................................................................... 1 1.1.1 Mục tiêu tổng quát ....................................................................... 2 1.1.2 Mục tiêu cụ thể ............................................................................ 2 1.2 Phạm vi thực hiện và đối tƣợng thực hiện ............................................. 2 1.3 Mục tiêu đề tài ........................................................................................ 2 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................ 4 2.1 Tổng quan về đánh giá rủi ro sức khỏe .................................................. 4 2.2 Rủi ro an toàn sức khỏe và nghề nghiệp ................................................ 4 2.2.1 Phân tích rủi ro ............................................................................ 4 2.2.2. Đo lƣờng rủi ro ............................................................................ 5 2.2.3 Mối nguy hại ............................................................................... 5 2.3 Nghiên cứu về đánh giá rủi ro sức khỏe ngƣời lao động ngành gỗ ....... 6 2.3.1 Thế Giới:...................................................................................... 6 2.3.2 Việt Nam ..................................................................................... 9 2.4 Giới thiệu chung về Công ty TNHH gỗ Ngọc Diệp............................. 10 2.4.1 Vị trí địa lý................................................................................. 10 2.4.2 Đặc điểm về nguồn nguyên liệu, nhiên liệu và máy móc thiết bị 11 2.4.3 Nhu cầu nguyên liệu .................................................................. 11 2.4.4 Nhu cầu sử dụng điện nƣớc của công ty ................................... 12 2.5 Quy trình công nghệ sản xuất............................................................... 13 Nguyễn Thị Cẩm Vân -1724403010051 iii BÁO CÁO TỐT NGHIỆP CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................... 16 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ DỰ KIẾN ............................................................ 18 4.1 Hiện trạng môi trƣờng lao động của công nhân nhà máy .................... 18 4.1.1 Tình trạng lao động của công nhân nhà máy ............................ 18 4.2 Các mối nguy hại và sự cố ƣu tiên cần quản lý tại công ty Ngọc Diệp26 4.3 Xây dựng sơ đồ hệ thống các sự cố...................................................... 27 4.3.1 Tai nạn lao động ........................................................................ 27 4.3.2 Sự cố môi trƣờng ....................................................................... 28 4.3.3 Sự cố khẩn cấp........................................................................... 29 4.4 Xác định nguyên nhân của sự cố.......................................................... 30 4.5 Xây dựng cây sai lầm ........................................................................... 31 4.5.1 Sơ đồ phân tích nguyên nhân- hệ quả Cause Effect Diagram = CED) ................................................................................................. 31 4.5.2 Mô hình cây sai lầm (Fault Tree Analysis (FTA) ..................... 45 4.6 Xây dựng cây sự kiện ........................................................................... 49 4.7 Xây dựng kế hoạch và quản lý an toàn sức khỏe môi trƣờng cho công ty ngọc diệp .................................................................................................. 56 4.7.1 Biện pháp về mặt quản lý: ......................................................... 56 4.7.2 Biện pháp kỹ thuật ..................................................................... 56 4.7.3 Trang bị phƣơng tiện bảo vệ cá nhân. ....................................... 57 4.7.4 Các biện pháp y tế, tổ chức và quản lý lao động ....................... 58 4.8 Các giải pháp giảm thiểu rủi ro do các hoá chất .................................. 59 4.8.1 Biện pháp kỹ thuật ..................................................................... 59 4.8.2 Biện pháp bảo vệ cá nhân .......................................................... 59 4.9 Các giải pháp giảm thiểu rủi ro do bụi ................................................. 60 4.9.1 Biện pháp kỹ thuật:.................................................................... 60 4.9.2 Biện pháp bảo vệ cá nhân .......................................................... 60 4.9.3 Biện pháp y tế ............................................................................ 61 4.10 Các giải pháp giảm thiểu rủi ro do tiếng ồn .............................. 61 4.11 Thiết lập bảng đăng ký quản lý sự cố theo iso 45001 : 2018 và kế hoạch quản lý rủi ro cho công ty từ mô hình Bowtie .............................. 63 Nguyễn Thị Cẩm Vân -1724403010051 iv BÁO CÁO TỐT NGHIỆP 4.11.1 Tần suất sự cố có thể xảy ra (F-Frequency) .............................. 63 4.11.2 Mức độ nghiêm trọng khi sự cố xảy ra (S – Severity) .............. 63 4.11.3 Ma trận đánh giá rủi ro .............................................................. 65 4.12 Thiết lập bảng đăng ký sự cố theo yêu cầu của ISO 45001 và xây dựng bảng kế hoạch quản quản lý rủi ro môi trƣờng cho công ty. ....... 66 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................... 68 5.1 Kết luận ................................................................................................ 68 5.2 Kiến nghị .............................................................................................. 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 70 Nguyễn Thị Cẩm Vân -1724403010051 v BÁO CÁO TỐT NGHIỆP MỤC LỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tọa độ vị trí của dự án:................................................................... 11 Bảng 2.2: Máy móc thiết bị phục vụ sản xuất trong Công ty ......................... 11 Bảng 2.3: Các loại nguyên vật liệu sử dụng trong quá trình sản xuất ............ 11 Bảng 2.4: Các loại hóa chất đƣợc công ty sử dụng......................................... 12 Bảng 3.1: Thang điểm đánh giá tần xuất ........................................................ 17 Bảng 3.2: Thang điểm đánh giá hậu quả......................................................... 17 Bảng 3.3: Bảng ma trận đánh giá rủi ro .......................................................... 17 Bảng 4.1: Đặc tính dân số xã hội của đối tƣợng nghiên cứu (N=19) ............. 18 Bảng 4.2: Tình trạng lao động của đối tƣợng nghiên cứu (N=19).................. 19 Bảng 4.3: Phân bố thời gian làm việc theo công đoạn làm việc ..................... 21 Bảng 4.4: Thói quen hút thuốc, sử dụng rƣợu bia (N=19).............................. 21 Bảng 4.5: Tập huấn và nhận thức về mối nguy từ nơi làm việc (N=19) ........ 21 Bảng 4.6: Các triệu chứng thƣờng mắc phải của công nhân .......................... 22 Bảng 4.7: Nhận thức nguồn gốc phát sinh bệnh tật và các biện pháp phòng chống ............................................................................................................... 23 Bảng 4.8: Tổng số sự cố xảy ra trong giai đoạn 2016-2018 ........................... 26 Bảng 4.9: Các khu vực đƣợc lựa chọn để phân tích nguyên nhân sự cố ........ 26 Bảng 4.10: Bảng phân tích sự cố tai nạn lao động tại các khu vực ................ 27 Bảng 4.11: Bảng phân tích sự cố khẩn cấp ..................................................... 29 Bảng 4.12: Phân tích nguyên nhân sự cố tai nạn theo sơ đồ CED ................. 31 Bảng 4.13: Phân tích nguyên nhân sự cố môi trƣờng theo sơ đồ CED .......... 37 Bảng 4.14: Phân tích nguyên nhân sự cố theo sơ đồ CED ............................. 41 Bảng 4.15: Các chức năng an toàn để kiểm soát các sự kiện: ........................ 49 Bảng 4.16: Bảng trọng số tần suất .................................................................. 63 Bảng 4.17: Bảng trọng số mức độ nghiêm trọng của hậu quả ........................ 63 Nguyễn Thị Cẩm Vân -1724403010051 vi BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Bảng 4.18: Bảng ma trận rủi ro (Hậu quả x Tần suất) .................................... 65 Bảng 4.19: Bảng mức độ rủi ro ....................................................................... 65 Bảng 4.20: Bảng mẫu bảng đăng ký sự cố theo ISO 45001 ........................... 67 Nguyễn Thị Cẩm Vân -1724403010051 vii BÁO CÁO TỐT NGHIỆP MỤC LỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1:Quy trình công nghệ sản xuất đồ gỗ nội thất nhƣ sau: .................... 13 Hình 2.2: Quy trình sản xuất của công ty ....................................................... 14 Hình 2.3: Công nhân không mang găng tay khẩu trang - Mang khẩu trang vải ......................................................................................................................... 15 Hình 2.4: Công nhân không sử dụng bảo hộ hoặc sử dụng không đúng chuẩn loại ................................................................................................................... 15 Hình 4.1: Hình ảnh công nhân không mang găng tay khẩu trang - Mang khẩu trang vải ........................................................................................................... 20 Hình 4.2: Hình ảnh công nhân không sử dụng bảo hộ hoặc sử dụng không đúng chuẩn loại ............................................................................................... 20 Hình 4.3: Lọ chứa hóa chất lau màu không có chụp hút xử lý, giẻ lau - Không có chụp hút bụi ................................................................................................ 25 Hình 4.4: Mạc cƣa, dăm bào - Thùng hóa chất sau sử dụng........................... 25 Hình 4.5: Sơ đồ CED sự cố tai nạn lao động .................................................. 36 Hình 4.6: Sơ đồ CED sự cố môi trƣờng .......................................................... 40 Hình 4.7: Sơ đồ CED sự cố khẩn cấp ............................................................. 44 Hình 4.8: Sơ đồ cây sai lầm tổng hợp cho các sự cố tai nạn lao động ........... 46 Hình 4.9: Sơ đồ cây sai lầm tổng hợp cho sự cố môi trƣờng.......................... 47 Hình 4.10: Sơ đồ cây sai lầm tổng hợp cho sự cố khẩn cấp ........................... 48 Hình 4.11: Mô hình cây sự kiện cho sự cố tai nạn lao động........................... 50 Hình 4.12: Mô hình cây sự kiện cho sự cố môi trƣờng .................................. 51 Hình 4.13: Mô hình cây sự kiện cho sự cố khẩn cấp ...................................... 52 Hình 4.14: Mô hình Bowtie cho sự cố tai nạn lao động ................................. 53 Hình 4.15: Mô hình BOWTIE cho sự cố môi trƣờng ..................................... 54 Hình 4.16: Mô hình BOWTIE cho sự cố khẩn cấp......................................... 55 Hình 4.17: Sơ đồ quá trình xử lý các yếu tố ô nhiễm môi trƣờng .................. 57 Hình 4.18: Quy trình cung cấp trang thiết bị bảo hộ lao động ....................... 58 Nguyễn Thị Cẩm Vân -1724403010051 viii BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Hình 4.19: Cấu tạo thiết bị lọc bụi túi vải dự kiến sẽ bổ sung ........................ 62 Nguyễn Thị Cẩm Vân -1724403010051 ix BÁO CÁO TỐT NGHIỆP DANH MỤC VIẾT TẮT ATVSLĐ ATLĐ ATSKMT ATSKNN ADD BVCN BHLĐ BTNMT TT-BYT DN HRA IARC KCN LADD MSDS NIOSH OSHA PCCC PTBVCN QĐ –BYT QCVN TNHH MTV Tp. HCM TCVSLĐ TNLĐ TCVSLĐCP US.EPA VT An toàn vệ sinh lao động An toàn lao động An toàn sức khỏe môi trƣờng An toàn sức khỏe nghề nghiệp Liều lƣợng trung bình hằng ngày Bảo vệ cá nhân Bảo hộ lao động Bộ Tài Nguyên Môi Trƣờng Thông tƣ - Bộ y tế Doanh nghiệp Công cụ đánh giá rủi ro sức khỏe Cơ quan nghiên cứu ung thƣ quốc tế Khu công nghiệp Liều lƣợng trung bình hằng ngày trong thời gian sống Bảng an toàn sử dụng hóa chất Viện Quốc Gia An Toàn Sức Khỏe An Toàn và Sức Khỏe Nghề Nghiệp Phòng cháy chữa cháy Phòng tiện bảo vệ cá nhân Quy định - Bộ y tế Quy chuẩn Việt Nam Trách nhiệm hữu hạn một thành viên Thành phố Hồ Chí Minh Tiêu chí vệ sinh lao động Tai nạn lao động Tiêu chí vệ sinh lao động cho phép Bảo vệ môi trƣờng của Mỹ Environmental Protection Agency Vị trí Nguyễn Thị Cẩm Vân -1724403010051 x BÁO CÁO TỐT NGHIỆP TÓM TẮT Bài báo cáo đƣợc thực hiện với mục tiêu nâng cao khả năng quản lý rủi ro trong các vấn đề liên quan đến an toàn – sức khỏe – môi trƣờng cho công ty TNHH Ngọc Diệp. Xây dựng chƣơng trình quản lý rủi ro cho các hoạt động sản xuất ở công ty. Từ thực tiễn đã xảy ra và đƣợc ghi nhận lại trong khoảng thời gian 2016 – 2018, các sự cố sẽ đƣợc phân chia ra làm ba loại chính, đó là sự cố tai nạn lao động, sự cố môi trƣờng và sự cố khẩn cấp. Bài báo cáo đã áp dụng sử dụng các phƣơng pháp đánh giá đa tiêu chí, phƣơng pháp phân tích nguyên nhân – hệ quả, phƣơng pháp phân tích cây sai lầm, phƣơng pháp phân tích cây sự kiện. Và khi ghép nối các phƣơng pháp đã nêu, mô hình Bowtie sẽ đƣợc hình thành. Mô hình Bowtie cho ta thấy những nguyên nhân tổng quan, những chốt chặn kiểm soát an toàn cho từng loại sự cố từ đó ta có thể xây dựng một ma trận rủi ro cho từng loại sự cố có thể xảy ra trong quá trình hoạt động của công ty và các biện pháp kiểm soát tƣơng ứng cho từng loại sự cố. Ma trận rủi ro sẽ giúp cho việc quản lý rủi ro liên quan đến an toàn – sức khỏe – môi trƣờng một cách có hệ thống từ đó đảm bảo một môi trƣờng làm việc an toàn, phòng ngừa và giảm thiểu các ảnh hƣởng không mong muốn từ các sự cố môi trƣờng và sự cố khẩn cấp. Mô hình Bowtie là một phƣơng pháp tốt để giúp các doanh nghiệp có thể nhận diện đƣợc các rủi ro mà mình có thể gặp phải trong quá trình hoạt động từ đó các phƣơng pháp quản lý thích hợp. Nguyễn Thị Cẩm Vân -1724403010051 xi BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ABSTRACT This report is made with the aim of improving the ability to manage risks in matters related to safety - health - environment for Ngoc Diep Company Limited. Develop risk management programs for production activities at the company. From the reality that happened and recorded in the period 2016 2018, incidents will be divided into three main categories, which are occupational accidents, environmental incidents and emergency incidents. The report applied the multi-criteria evaluation methods, the cause-effect analysis method, the error tree analysis method, the event tree analysis method. And when pairing the stated methods, the Bowtie model will be formed. The Bowtie model shows us the general causes, safety control pins for each type of incident, so that we can build a risk matrix for each type of incident that can occur during operation. control measures and measures for each incident. The risk matrix will help to systematically manage risks related to safety - health - the environment, thereby ensuring a safe work environment, preventing and minimizing undesirable effects. wanted from environmental incidents and emergency incidents. The Bowtie model is a good way to help businesses identify the risks they may encounter in the process of operating, so that the management methods are appropriate. Nguyễn Thị Cẩm Vân -1724403010051 xii BÁO CÁO TỐT NGHIỆP CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Trong quá trình sản xuất các ngành công nghiệp thông thƣờng sử dụng hóa chất, phụ gia, xúc tác, dung môi … các hóa chất này có nhiều nguy hại đến sức khỏe ngƣời lao động. Ngành gỗ là một trong những ngành sử dụng một lƣợng lớn dung môi, hóa chất phục vụ cho mục đích xử lý gỗ chống mối mọt, phun sơn, ghép gỗ…các hóa chất này là mối nguy hại tiềm tàng đối với sức khỏe công nhân ngành gỗ. Tính đến năm 2012 Việt Nam có 3900 doanh nghiệp chế biến gỗ trong đó có 3705 doanh nghiệp tƣ nhân và 195 doanh nghiệp nhà nƣớc tổng doanh thu là 5,063 triệu USD. Các mặt hàng từ ngành chế biến gỗ là một trong 7 mặt hàng đem lại kim ngạch xuất khẩu lớn nhất ở khu vực Đông Nam Á. Bình Dƣơng là tỉnh có nền kinh tế phát triển cao, nhất là phát triển về công nghiệp, toàn tỉnh đã có 28 khu công nghiệp (KCN) và 8 cụm công nghiệp với khoảng 8674 doanh nghiệp.Trong đó ngành công nghiệp gỗ là một trong những ngành mủi nhọn của tỉnh, hiện nay trên toàn tỉnh có khoảng 457 DN chế biến gỗ đang sản xuất chiếm 5,27% so với tổng DN đang hoạt động trên địa bàn tỉnh, với khoảng 125291 lao động chiếm 16% so với tổng lao động trên địa bàn tỉnh, doanh thu từ ngành chế biến gỗ đã đóng góp rất lớn cho nền kinh tế Bình Dƣơng, năm 2011 doanh thu từ ngành gỗ thu về cho tỉnh 40.687 tỷ đồng. Bên cạnh sự phát triển kinh tế thì những chất thải phát sinh trong quá trình sản xuất của ngành gỗ luôn tiềm ẩn những nguy cơ rủi ro đến môi trƣờng, sức khỏe của ngƣời lao động, ngƣời dân bởi các yếu tố nguy hại vật lý (Tiếng ồn, ánh sáng, nhiệt độ), yếu tố nguy hại hóa học (bụi, khí độc…), yếu tố nguy hại sinh học (nấm, vi sinh vật…), yếu tố tâm sinh lý xã hội,…. Để kịp thời phát hiện, dự phòng và quản lý tốt những nguy cơ, rủi ro sức khỏe, giảm đƣợc những hậu quả xấu đến sức khỏe con ngƣời thì Công cụ đánh giá rủi ro sức khỏe (HRA) là công cụ hiệu quả nhất. Phƣơng pháp đánh giá rủi ro môi trƣờng cụ thể là đánh giá rủi ro sức khỏe từ lâu đã đƣợc áp dụng nhiều trên thế giới nhƣ cơ quan bảo vệ môi trƣờng của Mỹ Environmental Protection Agency (US.EPA), hệ thống thông tin tích hợp rủi ro môi trƣờng Integrated Risk Information Sytem IRIS), Cơ Nguyễn Thị Cẩm Vân- 1724403010051 1 BÁO CÁO TỐT NGHIỆP quan đăng ký độc chất, dịch bệnh của Mỹ (Agency for Toxic Substances and Disease Registry(ATSDR)),Viện an toàn sức khỏe nghề nghiệp National Institute for Occupational Safety and Health (NIOSH), Cục an toàn và sức khỏe nghề nghiệp (Occupational Safety & Health Administration (OSHA)), Cơ quan nghiện cứu quốc tế về bệnh ung thƣ (International Agency for Research on Cancer IARC))… nghiên cứu và đánh giá độc tính của các hóa chất tác động đến sức khỏe con ngƣời, phát hiện bệnh mãn tính và cấp tính… có liên quan đến những chất ô nhiễm từ môi trƣờng, các bệnh ung thƣ khi tiếp xúc với hóa chất gây ung thƣ, các bệnh mãn tính khi tiếp xúc với các chất không gây ung thƣ, bệnh điếc khi tiếp xúc với nguồn ồn cao … Xuất phát từ sự cần thiết đó đề tài “Đánh giá rủi ro sức khỏe ngƣời lao động ngành gỗ, nghiên cứu tại Công ty gỗ Ngọc Diệp tỉnh Bình Dƣơng”đƣợc chọn làm đề tài luận văn tốt nghiệp ở Viện Môi Trƣờng và Tài Nguyên. 1.1.1 Mục tiêu tổng quát Nguyên cứu và xác định các rủi ro và mối nguy có thể xảy ra của Công ty TNHH gỗ Ngọc Diệp nhằm nâng cao bảo vệ sức khỏe con ngƣời, quản lý rủi ro giảm thiệt hại sức khỏe và kinh tế cho công ty. Từ đó xây dựng kế hoạch quản lý an toàn sức khỏe môi trƣờng cho công nhân ở công ty Ngọc Diệp. 1.1.2 Mục tiêu cụ thể - Hiện trạng hoạt động của Công ty TNHH gỗ Ngọc Diệp - Xác định các mối nguy (hazard) từ hoạt động sản xuất của Công ty TNHH gỗ Ngọc Diệp - Đánh giá rủi ro từ các hoạt động sản xuất của Công ty ty TNHH gỗ Ngọc Diệp - Đề xuất giải pháp ứng phó và quản lý rủi ro cho Công ty ty TNHH gỗ Ngọc Diệp 1.2 Phạm vi thực hiện và đối tƣợng thực hiện - Phạm vi không gian: Công ty TNHH gỗ Ngọc Diệp 1.3 Mục tiêu đề tài - Công nghệ xử lý, qui trình vận hành của Công ty TNHH gỗ Ngọc Diệp - Phân tích tích xác định mối nguy và rủi ro của Công ty TNHH gỗ Ngọc Diệp Nguyễn Thị Cẩm Vân- 1724403010051 2 BÁO CÁO TỐT NGHIỆP - Các giải pháp ứng phó và quản lý rủi ro cho Công ty TNHH gỗ Ngọc Diệp - Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài  Ý nghĩa khoa học: - Phát huy tác dụng của các công cụ quản lý phù hợp với doanh nghiệp, nâng cao tính hiệu quả của hệ thống quản rủi ro môi trƣờng công nghiệp. - Duy trì sự hoạt động và bổ sung các giải pháp thích hợp để cải tiến liên tục hệ thống quản lý rủi ro môi trƣờng công nghiệp  Ý nghĩa thực tiễn: - Giúp tối ƣu hóa chi phí, giảm thiểu và đi đến loại bỏ các chi phí không đáng có, các lãng phí trong quá trình hoạt động của tổ chức. - Giảm chi phí khắc phục rủi do trong công tác quản lý an toàn sức khỏe môi trƣờng của tổ chức. - Giảm khả năng xảy ra sự cố, tăng hiệu quả quản lý rủi ro môi trƣờng công nghiệp. - Cung cấp mô hình quản lý rủi ro cho các doanh nghiệp tham khảo nhằm áp dụng để nâng các công tác quản tại doanh nghiệp của mình. Nguyễn Thị Cẩm Vân- 1724403010051 3 BÁO CÁO TỐT NGHIỆP CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan về đánh giá rủi ro sức khỏe Đánh giá rủi ro sức khỏe là đánh giá mối nguy hại tiềm tàng ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời khi phơi nhiễm hóa chất độc hại đã đƣợc xác định rõ. Đánh giá phơi nhiễm đƣợc xem xét trong mối quan hệ với các loại hoặc mức độ độc chất hóa học cho phép đánh giá rủi ro sức khỏe hiện tại và tƣơng lai đến rủi ro đối với cộng đồng. Khi nồng độ ô nhiễm đƣợc xác định trong môi trƣờng thì việc định lƣợng thƣờng đƣợc dùng để đánh giá phơi nhiễm ngƣời nhận. Việc định lƣợng thƣờng sẽ đƣợc tính dựa trên liều lƣợng trung bình hằng ngày (ADD) hoặc liều lƣợng trung bình hằng ngày trong thời gian sống (LADD). Trong vấn đề ô nhiễm môi trƣờng kết quả không gây ung thƣ thƣờng đƣợc sử dụng ADD, kết quả gây ung thƣ liên quan đến đánh giá LADD, MDD sẽ đƣợc sử dụng để đánh giá sự tích lũy hoặc sự phơi nhiễm lâu dài. Đánh giá rủi ro sức khỏe là công cụ đƣợc dùng trong quản lý rủi ro sức khỏe, Đó là quá trình mà những nhà khoa học và cơ quan chính phủ thƣờng đánh giá rủi ro sức khỏe con ngƣời. Đánh giá rủi ro sức khỏe cho chất độc gây ô nhiễm kết hợp với kết quả trên các nghiên cứu trên tác động sức khỏe của động vật và sự phơi nhiễm của con ngƣời với chất gây ô nhiễm với những kết quả nghiên cứu ƣớc lƣợng phơi nhiễm của con ngƣời tại các khoản cách khác nhau từ nguồn chất gây ô nhiễm. 2.2 Rủi ro an toàn sức khỏe và nghề nghiệp Là sự kết hợp của khả năng xảy ra của sự kiện nguy hiểm hoặc (các) phơi nhiễm liên quan đến công việc và mức độ nghiêm trọng của tổn thƣơng và sức khỏe kém có thể gây ra bởi sự kiện hoặc các phơi nhiễm. 2.2.1 Phân tích rủi ro Phân tích rủi ro là quá trình phân tích hiểm họa, xác định nguyên nhân gây ra rủi ro trên cơ sở đó tìm ra các biện pháp phòng ngừa. Phân tích rủi ro bao gồm 2 nội dung sau: - Phân tích hiểm họa: Nhà quản trị tiến hành phân tích những điều kiện tạo ra rủi ro hoặc những điều kiện làm tăng mức độ tổn thất khi rủi ro xảy ra. Nguyễn Thị Cẩm Vân- 1724403010051 4 BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Nhà quản trị có thể thông qua quá trình kiểm soát trƣớc, kiểm soát trong và kiểm soát sau để phát hiện ra mối hiểm họa. - Phân tích nguyên nhân rủi ro, dựa trên 3 quan điểm: + Phần lớn các rủi ro xảy ra đều liên quan đến con ngƣời. + Phần lớn các rủi ro xảy ra là do các yếu tố kỹ thuật do tính chất lý hóa hay cơ học của đối tƣợng rủi ro. + Kết hợp cả 2 nguyên nhân trên, nguyên nhân rủi ro một phần phụ thuộc vào yếu tố kỹ thuật, một phần phụ thuộc vào yếu tố con ngƣời. 2.2.2. Đo lƣờng rủi ro Là quá trình xác định tổn thất từ nguy cơ và mức độ của nó. Đo lƣờng rủi ro cần quan tâm đến các yếu tố nhƣ: tần suất xuất hiện rủi ro, mức độ nghiêm trọng của rủi ro. Tần suất xuất hiện Biên độ hiệu quả Cao Thấp Cao 1. Rủi ro nhiều, mức độ cao 3. Rủi ro mức độ cao Thấp 2.Tần suất xuất hiện cao, mức độ rủi ro cao 4. Có rủi ro nhƣng tần suất không nhiều 2.2.3 Mối nguy hại Là bất kỳ tác nhân nào có thể gây tổn hại sức khỏe và tính mạng cho con ngƣời, hay gây thiệt hại về tài sản hoặc môi trƣờng. Các mối nguy nếu là dạng bất hoạt hoặc tiềm ẩn, chỉ có xác suất gây hại về mặt lý thuyết. Một sự kiện đƣợc gây ra bởi sự tƣơng tác với mối nguy đƣợc gọi là sự cố. Mức độ nghiêm trọng của các hậu quả không mong muốn của một sự cố liên quan đến một mối nguy, kết hợp với xác suất xảy ra, tạo thành rủi ro liên quan. Nếu một mối nguy không có khả năng gây ra sự cố, thì không sẽ có rủi ro. Một sự cố nối chung là hậu quả của một hày nhiều nguy cơ có độ rủi ro cao, đã xảy ra cho con ngƣời, tài sản và môi trƣờng. - Sự cố sức khỏe cho con ngƣời có thể bao gồm các dạng tai nạn (mang tính cấp tính gây nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng), bệnh lý (mang tính mãn tính gây suy giảm, tổn hại đến sức khỏe) của con ngƣời. Sự cố nghiêm Nguyễn Thị Cẩm Vân- 1724403010051 5 BÁO CÁO TỐT NGHIỆP trọng gây tổn hại đến nhiều ngƣời, gây thiệt hại tài sản và môi trƣờng ở mức độ lớn thì gọi là thảm họa. 2.3 Nghiên cứu về đánh giá rủi ro sức khỏe ngƣời lao động ngành gỗ 2.3.1 Thế Giới: Trên thế giới đánh giá rủi ro sức khỏe đối với ngƣời lao động đã đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm các công trình nghiên cứu về độc chất, nghiên cứu rủi ro gây ung thƣ, nghiên cứu thực nghiệm trên chuột, thỏ…, các giáo trình đánh giá rủi ro sức khỏe đã giúp chúng ta thấy đƣợc sự ảnh hƣởng của hóa chất, các yếu tố môi trƣờng lên sức khỏe con ngƣời và môi trƣờng Phƣơng pháp luận về đánh giá rủi ro môi trƣờng và rủi ro sức khỏe của TS. Chế Đình Lý, TS. Lê Thị Hồng Trân, giáo trình Sức Khỏe Môi Trƣờng của Trịnh Thị Thanh (LÝ, 2008) (THANH), giáo trình hƣớng dẫn phƣơng pháp luận đánh giá rủi ro môi trƣờng, rủi ro sức khỏe , phƣơng pháp đánh giá độc chất Các nghiên cứu rủi ro trong ngành chế biến gỗ Theo nghiên cứu của ERDINC OSMAN and KAYHAN PALA tại trƣờng đại học ULUDAG,BURSA Thổ Nhi Kỳ về “Tiếp xúc nghề nghiệp với bụi gỗ và ảnh hưởng sức khỏe trên hô hấp đối với hệ thống công nghiệp đồ gỗ nội thất nhỏ ở Bursa Thổ Nhi Kỳ” nghiên cứu từ tháng 10/2006 đến tháng 5/2007 cho thấy nồng độ bụi gỗ trung bình 2,04 + 1, 53mg/m3 ,công nhân bị các bệnh về mắt, mũi, họng…(NIOSH, 2009) Theo cơ quan nghiên cứu ung thƣ quốc tế (IARC) bụi gỗ gây ung thƣ mũi, hen xuyễn cho ngƣời dựa trên những nghiên cứu thực nghiệm trên ngƣời và vật.(IARC, 1997) Nghiên cứu của Viện Quốc Gia An Toàn Sức Khỏe (NIOSH) thì bụi gỗ gây bệnh ung thƣ mũi, hen xuyễn, các bệnh về hô hấp, viên da… trong đó đặt biệt là gỗ tuyết tùng đỏ, gỗ sồi….(NIEHS, 2000) Theo Noel thì cần phải xác định mối nguy hiểm nơi làm việc ngành gỗ trƣớc khi vào sản xuất, khi xác định rồi thì phải đánh giá rủi ro và phải loại bỏ rủi ro hoặc kiểm soát. Trong ngành gỗ cần kiểm soát tiếng ồn, bụi, ánh sáng và các hóa chất dùng trong sơn.(Noael, 2003) Nguyễn Thị Cẩm Vân- 1724403010051 6
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan