Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Xây dựng hoạt động đăng ký, sắp xếp lịch thực hành và lịch thi trên hệ thống moo...

Tài liệu Xây dựng hoạt động đăng ký, sắp xếp lịch thực hành và lịch thi trên hệ thống moodle

.PDF
144
410
75

Mô tả:

Luận văn Mạng máy tính và Truyền thông GVHD: Ths. Lâm Chí Nguyện LỜI CÁM ƠN Trước tiên, tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Lâm Chí Nguyện, thầy đã hướng dẫn tôi rất nhiệt tình, cũng như gợi ý cho tôi nhiều ý tưởng trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. Tôi xin chân thành cám ơn các thầy, các cô Khoa Công nghệ thông tin & Truyền thông trường Đại học Cần Thơ đã cung cấp cho tôi những nền tảng kiến thức hữu ích và giá trị để tôi có thể hoàn thành được luận văn của mình. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến những người bạn của tôi. Các bạn đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong việc tìm kiếm tài liệu, lời khuyên hữu ích và hướng dẫn tôi trong việc thiết kế, lập trình có hiệu quả. Cuối cùng, tôi xin cám ơn đến gia đình và người thân đã luôn tiếp thêm nguồn động và tinh thần cho tôi, giúp đỡ và chăm sóc tôi trong suốt quá trình học tập và thời gian thực hiện luận văn này. Sinh viên Nguyễn Duy Khanh SVTH: Nguyễn Duy Khanh 1111399 Trang I Luận văn Mạng máy tính và Truyền thông GVHD: Ths. Lâm Chí Nguyện MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN……………….…………………………………………………………….I MỤC LỤC .......................................................................................................................1 DANH MỤC HÌNH .........................................................................................................5 KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮT ................................................................................................8 CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN ...........................................................................................9 ĐẶT VẤN ĐỀ ..........................................................................................................9 I. II. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ ...............................................................................................9 III. 1. 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU......................................................10 Đối tượng nghiên cứu. .........................................................................................10 Phạm vi nghiên cứu. ............................................................................................10 IV. 1. 2. PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT..........................................................................10 Phương pháp thực hiện. .......................................................................................10 Phương pháp giải quyết .......................................................................................10 V. BỐ CỤC LUẬN VĂN.........................................................................................11 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ...............................................................................13 I. TÌM HIỂU VỀ E-LEARNING................................................................................13 1. Khái niệm về E-Learning.....................................................................................13 2. Đặc điểm của E-Learning. ...................................................................................14 3. Kiến trúc của E-Learing.......................................................................................15 a. Mô hình chức năng ..........................................................................................15 b. Mô hình hệ thống.............................................................................................19 c. Hoạt động của hệ thống E-learning ..................................................................19 II. 1. 2. 3. 4. 5. 6. TÌM HIỂU VỀ MOODLE ...................................................................................22 Khái niệm về Moodle. .........................................................................................22 Đặc điểm của Moodle..........................................................................................23 Ưu điểm của Moodle. ..........................................................................................24 Những hạn chế của Moodle. ................................................................................24 Các tính năng của Moodle. ..................................................................................25 Kiến trúc của Moodle. .........................................................................................26 SVTH: Nguyễn Duy Khanh 1111399 Trang 1 Luận văn Mạng máy tính và Truyền thông GVHD: Ths. Lâm Chí Nguyện III. 1. 2. 3. THIẾT KẾ GIAO DIỆN TRÊN MOODLE .........................................................28 Cấu trúc của giao diện. ........................................................................................28 Cách cài đặt giao diện..........................................................................................29 Cách tạo một giao diện. .......................................................................................30 a. Cấu trúc tập tin và thư mục của một giao diện..................................................30 b. Cấu hình giao diện với tập tin config.php.........................................................32 c. Cấu hình tập tin ngôn ngữ ................................................................................36 d. Viết tập tin layout ............................................................................................37 IV. 1. 2. PHÁT TRIỂN MOODULE TRÊN MOODLE.....................................................40 Tạo lập và phát triển một Block trong Moodle.....................................................40 Cấu trúc tập tin, thư mục module của moodle và cách viết một module. ..............44 a. Cấu trúc tập tin, thư mục của một module moodle. ..........................................44 b. Cấu trúc tập tin, thư mục của một module hoạt động........................................44 c. Cách tạo một module hoạt động: ......................................................................45 GIỚI THIỆU LÀM VIỆC VỚI CSDL BẰNG XMLDB ......................................49 XMLDB là gì?.....................................................................................................49 Cấu trúc của XMLDB..........................................................................................49 a. Thành phần TABLE:........................................................................................49 b. Thành phần FIELD ..........................................................................................49 c. Thành phần KEY: ............................................................................................50 d. Thành phần INDEX: ........................................................................................50 3. Cách tạo cơ sở dữ liệu trong module với XMLDB...............................................51 V. 1. 2. VI. LỊCH THỰC HÀNH VÀ QUÁ TRÌNH ĐĂNG KÝ LỊCH THỰC HÀNH CỦA SINH VIÊN KHOA CNTT ............................................................................................52 1. Lịch thực hành khoa CNTT .................................................................................52 2. Quá trình tạo lịch thực hành của giáo viên và đăng ký lịch thực hành của sinh viên khoa CNTT.................................................................................................................52 a. Hình thức 1: Giáo viên chọn buổi thực hành và học sinh đăng ký buổi có sẵn..52 b. Hình thức 2: Sinh viên chọn các buổi có thể thực hành, hệ thống sẽ gợi ý cho giáo viên lịch dựa trên kết quả đăng ký của sinh viên. .............................................54 CHƯƠNG 3 : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................57 I. II. GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG CỦA KHÓA HỌC.....................................................57 1. Khóa học và mục (courses & categories) .............................................................57 a. Một số bảng quan trọng....................................................................................57 b. Mô hình thực thể của khóa học. .......................................................................57 2. Các đối tượng chính trong một khóa học .............................................................59 3. Quản lý khóa học của giáo viên: ..........................................................................60 GIỚI THIỆU VỀ CÁC MODULE TRONG LUẬN VĂN ...................................61 SVTH: Nguyễn Duy Khanh 1111399 Trang 2 Luận văn Mạng máy tính và Truyền thông 1. 2. 3. GVHD: Ths. Lâm Chí Nguyện Danh sách các module thực hiện..........................................................................61 Quan hệ giữa các module với nhau. .....................................................................62 Quan hệ giữa các module thiết kế với hệ thống....................................................62 III. PHÁT TRIỂN NHÓM CÁC MODULE HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ LỊCH THỰC HÀNH............................................................................................................................64 1. Yêu cầu đối với nhóm các module .......................................................................64 a. Học viên. .........................................................................................................64 b. Giáo viên. ........................................................................................................64 c. Quản trị............................................................................................................65 2. Mô hình thiết kế. .................................................................................................65 a. Mô hình hoạt động. ..........................................................................................65 b. Sơ đồ phân rã chức năng. .................................................................................66 c. Sơ đồ thực thể quan hệ.....................................................................................67 3. Các lưu đồ thuật toán...........................................................................................80 a. Module quản lý thời gian. ................................................................................80 b. Module quản lý phòng học...............................................................................82 c. Module đăng ký và sắp xếp lịch thực hành.......................................................85 4. Các module chức năng.........................................................................................97 a. Module quản lý thời gian. ................................................................................97 b. Module quản lý phòng học.............................................................................100 c. Module đăng ký và sắp xếp lịch thực hành.....................................................104 PHÁT TRIỂN MODULE SẮP XẾP LỊCH THI ................................................120 Yêu cầu đối với module.....................................................................................120 a. Học viên. .......................................................................................................120 b. Giáo viên. ......................................................................................................120 c. Quản trị..........................................................................................................120 2. Sơ đồ phân rã chức năng....................................................................................121 3. Sơ đồ thực thể quan hệ. .....................................................................................123 4. Thiết kế thành phần dữ liệu. ..............................................................................124 5. Lưu đồ giải thuật ...............................................................................................128 6. Các chức năng của module ................................................................................131 IV. 1. CHƯƠNG 4 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...............................................................136 I. II. KẾT LUẬN ..........................................................................................................136 KIẾN NGHỊ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN .........................................................137 PHỤ LỤC ....................................................................................................................138 CÀI ĐẶT MOODLE....................................................................................................138 SVTH: Nguyễn Duy Khanh 1111399 Trang 3 Luận văn Mạng máy tính và Truyền thông GVHD: Ths. Lâm Chí Nguyện TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................142 SVTH: Nguyễn Duy Khanh 1111399 Trang 4 Luận văn Mạng máy tính và Truyền thông GVHD: Ths. Lâm Chí Nguyện DANH MỤC HÌNH Hình 1: Mô hình E-learning. .................................................................................13 Hình 2 : Mô hình chức năng hệ thống E-Learning ................................................16 Hình 3 : Kiến trúc hệ thống E-Learning sử dụng công nghệ web ..........................17 Hình 4 : Mô hình hệ thống E-learning...................................................................18 Hình 5 : Cấu trúc điển hình cho hệ thống E-Learning ...........................................20 Hình 6: Logo Moodle............................................................................................22 Hình 7: Kiến trúc của moodle ...............................................................................26 Hình 8. Mô hình giao diện chuẩn của moodle .......................................................28 Hình 9: Hình ảnh của giao diện mặc định Clean moodle.......................................29 Hình 10: Cấu trúc tập tin layout ............................................................................38 Hình 11: Phân quyền truy cập trong block Moodle. ..............................................43 Hình 12 : Ví dụ về sử dụng các phương thức với mform.......................................47 Hình 13: Bảng đăng ký tuần trong quá trình tạo lịch thực hành.............................53 Hình 14 : Bảng đăng ký buổi trong quá trình tạo lịch thực hành. ..........................53 Hình 15: Bảng chọn phòng trong quá trình tạo lịch thực hành. .............................54 Hình 16: Bảng đăng ký lịch thực hành trong quá trình đăng ký lịch thực hành của sinh viên hình thức 1.............................................................................................54 Hình 17 : Bảng đăng ký lịch thực hành trong quá trình đăng ký lịch thực hành của sinh viên hình thức 2.............................................................................................55 Hình 18: Bảng gợi ý lịch thực hành cho giáo viên chọn ở hình thức 2. .................56 Hình 19: Mô hình thực thể kế hợp của khóa học và mục.......................................58 Hình 20: Mô hình tương tác của các đối tượng của hế thống.................................59 Hình 21: Mô hình xử lý cho quá trình cập nhật khóa học của giáo viên. ...............60 Hình 22: Phần mà đề tài nghiên cứu và thiết kế. ...................................................62 Hình 23:Sơ đồ thực thể quan hệ giữa khóa học và các module thiết kế. ................63 Hình 24:Mô hình hoạt động. .................................................................................65 Hình 25: Sơ đồ phân rã chức năng của các module hỗ trợ đăng ký lịch thực hành. ..............................................................................................................................66 Hình 26: Sơ đồ phân rã chức năng của học viên với các module hỗ trợ đăng ký. ..66 Hình 27: Sơ đồ phân rã chức năng của giáo viên với các module hỗ trợ đăng ký. .67 Hình 28: Sơ đồ phân rã chức năng của quản trị với các module hỗ trợ đăng ký. ...67 Hình 29: Sơ đồ đăng ký lịch thực hành. ................................................................68 Hình 30: Sơ đồ tạm hoãn lịch thực hành và dời phòng thực hành..........................69 Hình 31: Sơ đồ sử dụng phòng học. ......................................................................70 Hình 32: Sơ đồ nội dung bài thực hành .................................................................71 Hình 33: Sơ đồ thông báo lịch thực hành ..............................................................72 Hình 34: Lưu đồ xem danh sách học kỳ. ...............................................................80 Hình 35: Lưu đồ thêm một học kỳ. .......................................................................80 Hình 36: Lưu đồ sửa học kỳ..................................................................................81 SVTH: Nguyễn Duy Khanh 1111399 Trang 5 Luận văn Mạng máy tính và Truyền thông GVHD: Ths. Lâm Chí Nguyện Hình 37: Lưu đồ xóa học kỳ..................................................................................81 Hình 38: Lưu đồ Xem danh sách phòng học. ........................................................82 Hình 39: Lưu đồ thêm phòng học..........................................................................82 Hình 40: Lưu đồ sửa phòng học. ...........................................................................83 Hình 41: Lưu đồ xóa phòng học............................................................................84 Hình 42: Lưu đồ nhập danh sách phòng. ...............................................................84 Hình 43: Lưu đồ thêm một lịch thực hành theo hình thức 1. .................................85 Hình 44: Lưu đồ đăng ký lịch thực hành theo hình thức 1.....................................85 Hình 45: Lưu đồ sửa một lịch thực hành theo hình thức 1.....................................86 Hình 46: Lưu đồ thêm một lịch thực hành theo hình thức 2. .................................87 Hình 47: Lưu đồ sửa một lịch thực hành theo hình thức 2.....................................88 Hình 48: Lưu đồ đăng ký một lịch thực hành theo hình thức 2..............................88 Hình 49: Lưu đồ khởi tạo một lịch thực hành theo hình thức 2. ............................88 Hình 50: Lưu đồ xóa một lịch thực hành...............................................................89 Hình 51: Lưu đồ xem danh sách thực hành. ..........................................................89 Hình 52: Lưu đồ xem lịch thực hành ở một khóa học của giáo viên. .....................90 Hình 53: Lưu đồ xem lịch thực hành các khóa học của giáo viên..........................91 Hình 54: Lưu đồ xem lịch thực hành một khóa học của học viên. .........................91 Hình 55: Lưu đồ xem lịch thực hành các khóa học của học viên. ..........................91 Hình 56: Lưu đồ tạm hoãn lịch thực hành. ............................................................92 Hình 57: Lưu đồ dời phòng thực hành. .................................................................92 Hình 58:Tạo thông báo lịch thực hành. .................................................................93 Hình 59: Lưu đồ xem thông báo............................................................................93 Hình 60: Lưu đồ tạo bài thực hành........................................................................94 Hình 61: Lưu đồ xem bài thực hành......................................................................94 Hình 62: Lưu đồ xóa bài thực hành. ......................................................................95 Hình 63: Lưu đồ tải lên tài liệu cá nhân. ...............................................................95 Hình 64: Lưu đồ xóa tài liệu cá nhân. ...................................................................96 Hình 65: Sơ đồ phân rã chức năng của module sắp xếp lịch thi ..........................121 Hình 66: Sơ đồ phân rã chức năng của học viên với lịch thi................................121 Hình 67: Sơ đồ phân rã chức năng của giáo viên với lịch thi...............................122 Hình 68: Sơ đồ phân rã chức năng của quản trị. ..................................................122 Hình 69: Sơ đồ thực thể quan hệ module sắp xếp lịch thi. ...................................123 Hình 70: Thêm một lịch thi. ................................................................................128 Hình 71: Sửa một lịch thi. ...................................................................................128 Hình 72: Xóa một lịch thi. ..................................................................................129 Hình 73: Xem thông báo lịch thi .........................................................................129 Hình 74: Xem lịch thi .........................................................................................130 Hình 75: Tạo cơ sở dữ liệu moodle. ....................................................................138 Hình 76: Chọn đường dẫn thư mục. ....................................................................138 SVTH: Nguyễn Duy Khanh 1111399 Trang 6 Luận văn Mạng máy tính và Truyền thông GVHD: Ths. Lâm Chí Nguyện Hình 77: Tạo cơ sở dữ liệu moodle. ....................................................................138 Hình 78: Tạo các thiết lập về đường dẫn. ............................................................139 Hình 79: Chọn loại cơ sở dữ liệu moodle. ...........................................................139 Hình 80: Cấu hình cơ sở dữ liệu moodle. ............................................................140 Hình 81: Xem thông tin bản quyền. ....................................................................140 Hình 82: Kiểm tra điều kiện cài đặt.....................................................................141 Hình 83:Kiểm tra điều kiện cài đặt......................................................................141 SVTH: Nguyễn Duy Khanh 1111399 Trang 7 Luận văn Mạng máy tính và Truyền thông Viết tắt ĐHCT CNTT-TT CSDL HQT CSDL GVHD: Ths. Lâm Chí Nguyện KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮT Diễn giải Đại học Cần Thơ Công nghệ Thông tin và Truyền thông Cơ Sở Dữ Liệu Hệ Quản Trị Cở Sở Dữ Liệu SVTH: Nguyễn Duy Khanh 1111399 Trang 8 Luận văn Mạng máy tính và Truyền thông GVHD: Ths. Lâm Chí Nguyện CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN I. ĐẶT VẤN ĐỀ Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, đặc biệt là nghành Công nghệ Thông tin và Truyền thông(CNTT&TT), đã và đang tác động vô cùng to lớn đến mọi lĩnh vực của xã hội trong đó có ngành giáo dục. Các ứng dụng CNTT trong ngành giáo dục là nhu cầu tất yếu với mục tiêu hướng tới người học nhiều hơn, tăng cường tính chủ động trong học tập. Công nghệ phần mềm phát triển mạnh, trong đó các phần mềm giáo dục cũng đạt được nhiều thành tựu đánh kể như: bộ Office, phần mềm dạy ngôn ngữ (như Kverbos, Verbix, English in a Flash…), phần mềm quản lý lớp học NetSupport School, E-learning và các phần mềm tiện ích khác. Trong đó E-learning được coi là một công nghệ dạy học mới, mang tính cách mạng có những ưu điểm nổi trội mà các phương pháp giáo dục trước đó chưa có. Trong các phần mềm E-learning, không thể không nhắc tới Moodle – một phần mềm mã nguồn mở hoạt động trên nền web, đã và đang được áp dụng thành công các nhiều trường cao đẳng, đại học trên thế giới trong đó có trường Đại học Cần Thơ. Khoa Công nghệ Thông tin và Truyền thông (CNTT&TT) - Trường Đại học Cần Thơ được thành lập năm 1994 trên cơ sở Trung tâm Điện tử và Tin học. Nhiệm vụ của khoa là đào tạo đại học, sau đại học, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực CNTT&TT. Khoa hiện có 109 cán bộ, trong đó có 2 phó giáo sư, 13 tiến sĩ, 32 thạc sĩ; 2.352 sinh viên bậc đại học và 128 học viên sau đại học. Khoa có 5 ngành đào tạo đại học và 3 nghành đào tạo sau đại học. Nghành đào tạo đại học bao gồm: Hệ thống thông tin, Truyền thông và mạng máy tính, Kỹ thuật phần mềm, Khoa học máy tính và Công nghệ thông tin. Ngành đào tạo sau đại học bao gồm: Thạc sĩ Hệ thống thông tin, Thạc sĩ Khoa học máy tính, Tiến sĩ Công nghệ Thông tin. Khoa có gần 500 môn học, trong đó có khoảng 2/3 môn có thực hành. [1] Việc sắp lịch thực hành là do cán bộ trong khoa sắp xếp thủ công, nên với số lượng môn học trong học kỳ có thực hành không nhỏ và số lượng sinh viên rất lớn đã gây không ích khó khăn cho cán bộ trong khoa. Vì thế nên cần tích hợp việc sắp lịch thực hành vào hệ thống học tập trực tuyến Elcit sử dụng Moodle có sẵn của khoa CNTT&TT. Từ những vấn đề trên, chúng tôi quyết định thực hiện đề xuất đề tài “Xây dựng hoạt động đăng ký, sắp xếp lịch thực hành và lịch thi trên hệ thống Moodle”. II. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Hiện nay vấn đề thiết kế giao diện và các tính năng của Moodle được rất nhiều nhà phát triển ứng dụng, các trường cao đẳng, đại học, các tổ chức tìm hiểu, thực hiện và chia sẻ trong cộng đồng của Moodle. Bên cạnh đó, vấn đề xây dựng hệ thống sắp xếp lịch thực hành cũng đề tài nghiên cứu, luận văn tốt nghiệp của sinh viên các trường cao đẳng đại học, cũng như luận án thạc sĩ, tiến sĩ. SVTH: Nguyễn Duy Khanh 1111399 Trang 9 Luận văn Mạng máy tính và Truyền thông III. GVHD: Ths. Lâm Chí Nguyện ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu. - E-Learning và hình thức hoạt động. - Hệ thống Moodle. - Hệ thống sắp xếp lịch thực hành. - Lịch thực hành của khoa CNTT&TT. - Hệ thống sắp xếp lịch thi. 2. Phạm vi nghiên cứu. - Tìm hiểu về thiết kế giao diện của Moodle. - Tìm hiểu về các moodle, block, tính năng của Moodle: + Khóa học và phương pháp hoạt động. + Phương pháp ghi danh. + Các nguồn tài nguyên. + Phân vùng người dùng. + Cách hoạt động của một moodle, block, và cách thiết kế chúng. - Các hoạt động liên quan đến lịch thực hành như: + Cách tạo phòng thực hành. + Cách tạo lịch thực hành. + Cách đăng ký lịch hành. + Cách sắp xếp lịch thực hành. - Sắp xếp lịch thi. IV.PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT 1. Phương pháp thực hiện. Có hai phương pháp chính để thực hiện đề tài này: - Nghiên cứu tài liệu: tìm hiểu lý thuyết về E-Learning, tìm hiểu lý thuyết về Moodle, tìm hiểu các cơ chế sắp xếp lịch thực hành, tìm hiểu cơ chế sắp xếp lịch thi. - Thực nghiệm: lập trình module, lập trình giao diện. 2. Phương pháp giải quyết Bước 1: Đặt vấn đề và xác định yêu cầu đề tài.  Đặt vấn đề, xác định đối tượng và phạm vi nghiên cứu. SVTH: Nguyễn Duy Khanh 1111399 Trang 10 Luận văn Mạng máy tính và Truyền thông GVHD: Ths. Lâm Chí Nguyện  Xác định yêu cầu đề ra và hướng giải quyết. Bước 2: Tìm hiểu lý thuyết.  Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến E-Learning và Moodle.  Cách cài đặt Moodle, cách cài đặt giao diện cho Moodle, Cách cài đặt module cho Moodle.  Tìm hiểu về các chức năng hiện có của Moodle.  Tìm hiểu cách sắp xếp lịch thi và lịch thực hành.  Cách thiết kế giao diện trong Moodle.  Kỹ thuật lập trình module trong Moodle. Bước 3: Phân tích và giải quyết.  Phân tích cơ sở lý thuyết và cấu trúc của Moodle.  Cài đặt hệ thống Moodle.  Xây dựng hệ thống đăng ký sắp xếp lịch thực hành.  Xây dựng hệ thống sắp xếp lịch thi.  Xây dựng và thiết kế module.  Thiết kế giao diện. Bước 4: Lập trình.  Xây dựng module.  Lập trình giao diện. Bước 5: Kiểm thử.  Chạy ứng dụng.  Kiểm tra lỗi. Bước 6: Viết báo cáo. V. BỐ CỤC LUẬN VĂN - Danh mục hình ảnh sử dụng trong đề tài. - Các viết tắt sử dụng trong đề tài. - Phần nội dung chính: gồm 4 chương + Chương 1: Trình bày lý do chọn đề tài, lịch sử chọn đề tài, phương pháp giải quyết mới. + Chương 2: Giới thiệu về những cơ sở lý thuyết mà đề tài này dựa vào để xây dựng và phát triển đề tài. SVTH: Nguyễn Duy Khanh 1111399 Trang 11 Luận văn Mạng máy tính và Truyền thông GVHD: Ths. Lâm Chí Nguyện + Chương 3: Trình bày kết quả nghiên cứu đề tài. + Chương 4: Kết luận về những thành công và hạn chế của đề tài này, đưa ra hướng phát triển. - Phần tài liệu tham khảo. - Phụ lục. SVTH: Nguyễn Duy Khanh 1111399 Trang 12 Luận văn Mạng máy tính và Truyền thông GVHD: Ths. Lâm Chí Nguyện CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT I. TÌM HIỂU VỀ E-LEARNING 1. Khái niệm về E-Learning. Đào tạo trực tuyến hay còn gọi là E-Learning (Electronic Learning) là một thuật ngữ mới. Hiện nay theo các quan điêm và dưới các hình thức khác nhau có rất nhiều cách hiểu về E-Learning. Hiểu theo nghĩa rộng, E-Learning là một thuật ngữ dùng để mô tả việc học và đào tạo dựa trên Công nghệ Thông tin và Truyền thông đặc biệt là Công nghệ Thông tin. Hình 1: Mô hình E-learning. Hình 1 mô tả một cách tổng quát khái niệm E-Learning. Trong mô hình này, hệ thống đào tạo bao gồm bốn thành phần, toàn bộ hoặc một phần của những thành phần này được chuyển tải tới người đọc thông qua các phương tiện truyền thông điện tử. Gồm có: - Nội dung: Các nội dung đào tạo, bài giảng được thể hiện dưới dạng các phương tiện truyền thông điện tử, đa phương tiện. Ví dụ các bài giảng viết bằng toolbookII,… - Phân phối: Việc phân phối các nội dung đào tạo được thực hiện thông qua các phương tiện điện tử. Ví dụ tài liệu được gửi cho học viên bằng e-mail, học viên học trên webisite, học qua đĩa CD-Rom multimedia,… - Quản lý: Quá trình quản lý được thực hiện hoàn toàn nhờ các phương tiện truyền thông. Ví dụ như đăng ký học qua mạng, bằng tin nhắn SMS, theo tiến độ học tập(điểm danh) qua mạng Internet,… SVTH: Nguyễn Duy Khanh 1111399 Trang 13 Luận văn Mạng máy tính và Truyền thông - GVHD: Ths. Lâm Chí Nguyện Hợp tác: Sự hợp tác, trao đổi của người học trong quá trình học tập cũng được thông qua phương tiện truyền thông. Ví dụ như việc trao đổi thảo luận thông qua tin nhắn, diễn đàn trên mạng,… Theo quan điểm hiện đại, E-Learning là sự phân phát nội dung học tập sử dụng các công cụ điện tử hiện đại như máy tính, mạng máy tính, mạng vệ tinh, mạng Internet, Intranet,.. trong đó nội dung có thể thu được từ website, đĩa CD, băng video, audio,.. thông qua một máy tính hay tivi; người dạy và học có thể giao tiếp với nhau qua mạng dưới các hình thức như: email, thảo luận trực tuyến, diễn đàn, hội thảo,…[2] Ngoài các công cụ ở trên, còn một vài công cụ khác cho E-learning như: Computer Based Learning (CBL), Web Based Learning (WBL), Multimedia Based Learning. Hiện tại có hai hình thức giao tiếp giữa người dạy và người học qua hệ thống đào tạo trực tuyến là: giao tiếp đồng bộ (Synchronous) và giao tiếp không đồng bộ (Asychronous). Giao tiếp đồng bộ: giao tiếp trong đó có nhiều người truy cập tại một thời điểm và trao đổi thông tin trực tiếp với nhau như: thảo luận trực tuyến, hội thảo truyền hình,… Giao tiếp không đồng bộ: người truy cập không nhất thiết phải truy cập tại cùng một thời điểm, ví dụ như: tự học qua Internet, CD-ROM, E-mail, diễn đàn. Đặt trưng của dạng này là học viên được tự do lựa chọn thời gian tham gia khóa học. Ngoài ra, E-Learning còn được hiểu như là việc sử dụng công nghệ để tạo ra, đưa ra các giá trị, thông tin, học tập và kiến trúc với mục đích nâng cao hoạt động của tổ chức và phát triển khả năng của cá nhân.[3] 2. Đặc điểm của E-Learning. E-Learning được xem là phương thức đào tạo cho tương lai. Về bản chất, có thể coi E-learning, cũng là một hình thức đào tạo từ xa và nó có những điểm khác biện so với đào tạo truyền thống. Những đặc điểm nổi bật của E-Learning so với đào tạo truyền thống: - Không bị giới hạn bởi không gian và thời gian: Sự phát triển của Internet đã dần xóa đi khoảng cách về không gian cho giáo dục đào tạo . Một khóa học E-Learning được truyền tải qua mạng tới máy tính người đọc, điều này cho phép học viên học vào bất cứ lúc nào và ở bất cứ nơi nào. - Tính linh hoạt: Một khóa học E-learning được phục vụ theo nhu cầu người học, chứ không nhất thiết phải theo một thời khóa biểu cố định. Người học có thể tự điều chỉnh quá trình học, chọn lựa cách học phù hợp nhất với hoàng cảnh của mình. - Dễ tiếp cận và truy cập ngẫu nhiên: Bảng danh mục bài giảng trên trang web cho phép học viên chọn lựa bài giảng, tài liệu một cách tùy ý theo trình độ kiểu kiến thức và điều kiện truy cập mạng của mình. Học viên tự tìm ra kỹ năng học cho riêng mình với sự giúp đỡ của tài liệu trực tuyến. SVTH: Nguyễn Duy Khanh 1111399 Trang 14 Luận văn Mạng máy tính và Truyền thông GVHD: Ths. Lâm Chí Nguyện - Tính cập nhật: Nội dung khóa học thường xuyên được cập nhật và đổi mới nhằm đáp ứng tốt nhất kiến thức cho học viên. - Hợp tác, phối hợp trong học tâp: Các học viên có thể dễ dàng trao đổi với nhau cũng như với giáo viên qua email, tin nhắn, diễn đàn, …trong quá trình học tập. - Tính chủ động của học viên: Môi trường E-learning đặt học viên làm trung tâm, vì vậy đề cao ý thức tự giác học tập của người học. E-learning sẽ trở thành xu thế tất yếu trong nền kinh tế tri thức. Hiện nay E-learning đang thu hút được sự quan tâm đặc biệt của các nước trên thế giới của rất nhiều tổ chức, công ty hoạt động trong lĩnh vực E-learning. 3. Kiến trúc của E-Learing. a. Mô hình chức năng Mô hình chức năng có thể cung cấp một cái nhìn trực quan về các thành phần tạo nên môi trường E-Learning và những đối tượng thông tin giữa chúng. Học viện nghiên cứu công nghệ giáo dục từ xa (ADL – Advanced Distributed Learning) đưa ra mô hình tham chiếu đối tượng nội dung chia sẻ (SCORM – Sharable Content Oject Reference Model) mô tả tổng quát chức năng của một hệ thống E-Learning.  Hệ thống quản lý nội dung học tập (LCMS-Learning Content Managerment System): là một môi trường đa người dùng cho phép giảng viên và cơ sở đào tạo kết hợp để tạo ra, lưu trữ, sử dụng lại, quản lý và phân phối nội dung bài giảng điện tử từ một kho dữ liệu trung tâm. Để cung cấp khả năng tương thích giữa các hệ thống. LCMS được thiết kế sao cho phù hợp với các tiêu chuẩn về siêu dữ liệu nội dung, đóng gói nội dung và truyền thông nội dung.  Hệ thống quản lý nội dung học tập (LCMS-Learning Managerment System): khác với LCMS chỉ tập trung vào xây dựng và phát triển nội dung, LMS như là một hệ thống dịch vụ hỗ trợ và quản lý quá trình học tập của sinh viên. Các dịch vụ như đăng ký, giúp đỡ, kiểm tra, …được tích hợp vào LMS. SVTH: Nguyễn Duy Khanh 1111399 Trang 15 Luận văn Mạng máy tính và Truyền thông Các chuyên viên phát triển nội dung Các chuyên viên phát triển nội dung GVHD: Ths. Lâm Chí Nguyện Giảng viên LCMS LMS Công cụ thiết kế nội dung học tập LCMS từ xa Dịch vụ từ xa Môi trường phân phối Công cụ tích hợp nội dung học tập Công cụ cho giảng viên Quản lý khóa học Quản lý nội dung học tập LMS từ xa Dịch vụ từ xa Hồ sơ học viên Quản lý hồ sơ người dùng Ngân hàng nội dung Công cụ truy nhập/Đánh giá Quản lý đăng nhập Công cụ theo dõi trình độ học tập Môi trường phân phối Học viên Hình 2 : Mô hình chức năng hệ thống E-Learning SVTH: Nguyễn Duy Khanh 1111399 Trang 16 Luận văn Mạng máy tính và Truyền thông GVHD: Ths. Lâm Chí Nguyện LMS cần trao đổi thông tin về hồ sơ người sử dụng và thông tin dăng nhập của người dùng với các hệ thống khác, vị trí của khóa học từ LCMS và lấy thông tin về các hoạt động của sinh viên từ LCMS. Chìa khóa cho sự kết hợp thành công giữa LMS và LCMS là tính mở và tính tương tác. Một mô hình kiến trúc của hệ thống E-Learning sử dụng công nghệ Web để thực hiện tính năng tương tác giữa LMS và LCMS cũng như với hệ thống khác. Tìm kiếm xuất bản Người yêu cầu/ Nhà cung cấp nội dung LCMS từ xa Các nhà cung cấp dịch vụ nội dung đào tạo Tìm kiếm Phần mềm công cụ từ xa Người yêu cầu nội Tìm kiếm Tìm kiếm xuất bản Tương tác LMS Tương tác Người yêu cầu/ Nhà cung cấp nội dung Người yêu cầu nội dung Người yêu cầu/ Nhà cung cấp nội dung Tương tác Xuất bản Người yêu cầu nội dung Nhà cung cấp nội dung Tương tác Các nhà cung cấp dịch vụ nội dung đào tạo Tìm kiếm xuất bản LCMS từ xa Tương tác Người yêu cầu/ Nhà cung cấp dịch vụ người dùng Hình 3 : Kiến trúc hệ thống E-Learning sử dụng công nghệ web SVTH: Nguyễn Duy Khanh 1111399 Trang 17 Luận văn Mạng máy tính và Truyền thông GVHD: Ths. Lâm Chí Nguyện Trên cơ sở các đặt tính của dịch vụ web, các dịch vụ web có khả năng thực hiện tính năng liên kết, tương thích với các hệ thống E-Learning vì:  Thông tin trao đổi giữa các hệ thống E-Learning như LOM (Learning Object Metadata, là một mô hình dữ liệu mô tả đối tượng đọc và các tài nguyên số được sử dụng để hỗ trợ việc học) , gói tin IMS đều được mã hóa dưới dạng XML.  Mô hình kiến trúc web cho phép phát triển và sử dụng trên Internet, Intranet. NỘI DUNG HỆ THỐNG Giáo trình bài giảng môn học Quy trình, cơ chế, chính sách, dịch vụ Cơ sở dữ liệu Tra cứu – Nghiên cứu ĐÀO TẠO Ngân hàng bài giảng CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ ĐÀO TÀO VÀ QUẢN TRỊ HỆ THỐNG Khóa học E-Learning Chương trình thi trực tuyến Công nghệ, giải pháp… CSDL chuyên ngành Thư viện điện tử Thư viện số Chương tình quản lý thư viện điện tử CSDL tri thức Cập nhật HẠ TẦNG PHẦN MỀM E-learning LMS Công cụ WBT/CBT Nội dung Website E-Learing HẠ TẦNG TRUYỀN THÔNG VÀ MẠNG Chỉ dẫn Internet Hệ tthống cung cấp dịc vụ bảo mật và xác thực Mạng Backbone Các mạng LAN PSTN/ISDN E-mail Hệ thống máy chủ Hình 4 : Mô hình hệ thống E-learning SVTH: Nguyễn Duy Khanh 1111399 Trang 18
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan