Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Xây dựng, hoàn thiện và sử dụng các thí nghiệm trong dạy học một số kiến thức ch...

Tài liệu Xây dựng, hoàn thiện và sử dụng các thí nghiệm trong dạy học một số kiến thức chương sóng cơ - vật lý 12 theo hướng phát huy tính tích cực và phát triển năng lực sáng tạo của học sinh

.PDF
165
171
101

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI CAO TIẾN KHOA XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN VÀ SỬ DỤNG CÁC THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “SÓNG CƠ” - VẬT LÍ 12 THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Hà Nội - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI CAO TIẾN KHOA XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN VÀ SỬ DỤNG CÁC THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƢƠNG “SÓNG CƠ” -VẬT LÍ 12 THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: Lí luận và Phƣơng pháp Dạy học Bộ môn Vật lí Mã số: 62 14 01 11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Phạm Xuân Quế 2. PGS.TS. Nguyễn Văn Khải Hà Nội - 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kì một công trình khoa học nào khác. Tác giả luận án Cao Tiến Khoa ii LỜI CẢM ƠN Tác giả luận án xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Quản lí khoa học, Ban Chủ nhiệm Khoa Vật lí và Bộ môn Phƣơng pháp dạy học Vật lí Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đại học Thái Nguyên và các trƣờng THPT - nơi tiến hành thực nghiệm đề tài Luận án. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Xuân Quế và PGS. TS Nguyễn Văn Khải đã tận tình hƣớng dẫn, động viên, giúp đỡ tác giả trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành Luận án. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô trong Khoa Vật lí Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội đã dành nhiều thời gian góp ý cho tác giả trong thời gian nghiên cứu và hoàn thiện Luận án. Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đối với gia đình, bạn bè, những ngƣời đã giúp đỡ, động viên tác giả trong thời gian nghiên cứu và hoàn thành Luận án này. Tác giả luận án Cao Tiến Khoa iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 1. BCHTW Ban chấp hành trung ƣơng 2. DHVL Dạy học vật lí 3. ĐHQG Đại học Quốc gia 4. ĐHSP Đại học Sƣ phạm 5. GV Giáo viên 6. HS Học sinh 7. KHGD Khoa học giáo dục 8. NCVL Nghiên cứu vật lí 9. PH&GQVĐ Phát hiện và giải quyết vấn đề 10. PTDH Phƣơng tiện dạy học 11. QTDH Quá trình dạy học 12. SGK Sách giáo khoa 13. TBTN Thiết bị thí nghiệm 14. TN Thí nghiệm 15. TNSP Thực nghiệm sƣ phạm 16. THCS Trung học cơ sở 17. THPT Trung học phổ thông iv MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan ................................................................................................................. i Lời cảm ơn ...................................................................................................................ii Mục lục ....................................................................................................................... iii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt ................................................................................ viii Danh mục các bảng ..................................................................................................... ix Danh mục các hình vẽ, đồ thị ...................................................................................... ix MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................ 6 1.1. CÁC NGHIÊN CỨU Ở NƢỚC NGOÀI ............................................................. 6 1.1.1. Các nghiên cứu về vấn đề phát triển tính tích cực, sáng tạo của HS ............... 6 1.1.2. Các nghiên cứu về thiết bị thí nghiệm vật lí dành cho dạy học sóng cơ.......... 8 1.2. CÁC NGHIÊN CỨU TRONG NƢỚC .............................................................. 10 1.2.1. Các nghiên cứu về vấn đề phát triển tính tích cực và sáng tạo của HS ......... 10 1.2.2. Các nghiên cứu về TBTN vật lí trong dạy học sóng cơ ................................. 10 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ............................ 13 2.1. PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, NĂNG LỰC SÁNG TẠO ............................. 13 2.1.1. Phát huy tính tích cực của học sinh ................................................................ 13 2.1.1.1. Tính tích cực, tính tích cực nhận thức ....................................................... 13 2.1.1.2. Những biểu hiện của tính tích cực của HS trong học tập .......................... 13 2.1.1.3. Những tiêu chí đánh giá tính tích cực nhận thức của HS trong giờ học ... 15 2.1.1.4. Các biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức ....................................... 16 2.1.2. Phát triển năng lực sáng tạo của HS .............................................................. 16 2.1.2.1. Khái niệm năng lực sáng tạo ..................................................................... 16 2.1.2.2. Các biểu hiện của năng lực sáng tạo ......................................................... 19 2.1.2.3. Tiêu chí đánh giá năng lực sáng tạo .......................................................... 20 2.1.2.4. Các biện pháp hình thành và phát triển năng lực sáng tạo của HS ........... 21 2.2. TỔ CHỨC DẠY HỌC VẬT LÍ PHỎNG THEO CON ĐƢỜNG NGHIÊN CỨU VẬT LÍ ............................................................................................................ 24 2.2.1. Quá trình nhận thức trong khoa học vật lí và trong dạy học vật lí ................ 24 2.2.2. Tổ chức dạy học vật lí phỏng theo con đƣờng nghiên cứu vật lí ................... 27 2.2.2.1. Cơ sở tâm lí học của việc tổ chức quá trình nhận thức vật lí .................... 27 2.2.2.2. Tổ chức dạy học PH&GQVĐ phỏng theo con đƣờng nghiên cứu vật lí .. 28 2.3. VAI TRÕ CỦA THÍ NGHIỆM TRONG QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VẬT LÍ.... 35 v 2.3.1. Vai trò của thí nghiệm trong việc tổ chức quá trình nhận thức vật lí một cách khoa học ........................................................................................................... 35 2.3.1.1. Vai trò của thí nghiệm trong các giai đoạn nhận thức vật lí ..................... 35 2.3.1.2. Sự cần thiết sử dụng phối hợp các loại phƣơng tiện dạy học trong việc tổ chức quá trình nhận thức vật lí một cách khoa học .................................... 36 2.3.2. Vai trò của thí nghiệm trong việc tổ chức quá trình nhận thức vật lí một cách tích cực sáng tạo .............................................................................................. 40 2.3.3. Đề xuất hệ thống các biện pháp sử dụng phối hợp thí nghiệm truyền thống và kĩ thuật số trong việc tổ chức quá trình nhận thức vật lí một cách tích cực, sáng tạo..................................................................................................................... 42 2.4. THỰC TẾ DẠY HỌC CHƢƠNG “SÓNG CƠ” Ở THPT ................................ 47 2.4.1. Mục tiêu cần đạt đƣợc trong dạy học các kiến thức của chƣơng “Sóng cơ” ...... 48 2.4.2. Khảo sát thực trạng dạy học chƣơng “Sóng cơ” ở trƣờng THPT ....................... 51 2.4.2.1. Mục đích khảo sát ..................................................................................... 51 2.4.2.2. Nội dung khảo sát ...................................................................................... 51 2.4.2.3. Phƣơng pháp điều tra khảo sát .................................................................. 51 2.4.2.4. Kết quả điều tra ......................................................................................... 52 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2........................................................................................... 56 Chƣơng 3: XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN CÁC THÍ NGHIỆM VÀ THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƢƠNG “SÓNG CƠ” VẬT LÍ 12 NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH........ 57 3.1. QUY TRÌNH XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ .................................................................................... 57 3.1.1. Các yêu cầu chung đối với thiết bị thí nghiệm .............................................. 57 3.1.1.1. Yêu cầu về mặt khoa học và kĩ thuật ........................................................ 57 3.1.1.2. Yêu cầu về mặt sƣ phạm ........................................................................... 57 3.1.1.3. Yêu cầu về kinh tế ..................................................................................... 58 3.1.1.4. Yêu cầu về thẩm mĩ ................................................................................... 58 3.1.1.5. Các yêu cầu đối với thiết bị thí nghiệm biểu diễn và thực tập .................. 58 3.1.2. Quy trình xây dựng thiết bị thí nghiệm trong dạy học vật lí .......................... 59 3.2. XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN CÁC THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM TRUYỀN THỐNG VÀ KĨ THUẬT SỐ NHẰM HỖ TRỢ DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƢƠNG “SÓNG CƠ” VẬT LÍ 12 ............................................................ 59 3.2.1. Xây dựng và hoàn thiện thiết bị thí nghiệm giao thoa sóng nƣớc ................. 59 3.2.1.1. Thiết bị thí nghiệm nguồn dao động ......................................................... 61 a) Sự cần thiết phải chế tạo TBTN nguồn dao động ............................................ 61 vi b) Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của TBTN nguồn dao động ........................ 62 c) Kết quả thử nghiệm đánh giá ........................................................................... 63 d) Đề xuất sử dụng ............................................................................................... 63 3.2.1.2. Thiết bị thí nghiệm máy phát tần số kép ................................................... 64 a) Sự cần thiết phải chế tạo TBTN máy phát tần số kép ...................................... 64 b) Cấu tạo máy phát tần số kép ............................................................................ 65 c) Kết quả thử nghiệm và đánh giá ...................................................................... 66 d) Đề xuất sử dụng ............................................................................................... 66 3.2.1.3. Thiết bị thí nghiệm đèn hoạt nghiệm ........................................................ 67 a) Sự cần thiết phải chế tạo đèn hoạt nghiệm ...................................................... 67 b) Cấu tạo của TBTN đèn hoạt nghiệm ............................................................... 70 c) Kết quả thử nghiệm và đánh giá ...................................................................... 71 d) Đề xuất sử dụng ............................................................................................... 71 3.2.1.4. Các thí nghiệm có thể tiến hành với thiết bị thí nghiệm giao thoa sóng nƣớc .... 72 3.2.2. Chế tạo thiết bị thí nghiệm khảo sát hiệu ứng Đốpple ................................... 79 3.2.2.1. Sự cần thiết phải chế tạo thiết bị thí nghiệm khảo sát định lƣợng hiệu ứng Đốpple ............................................................................................................ 79 3.2.2.2. Các yêu cầu đối với thiết bị thí nghiệm khảo sát định lƣợng hiệu ứng Đốpple .................................................................................................................... 80 3.2.2.3. Thiết kế và chế tạo TBTN ......................................................................... 80 3.2.2.4. Kết quả thử nghiệm và đánh giá................................................................ 83 3.2.2.4. Các thí nghiệm có thể tiến hành với thiết bị thí nghiệm khảo sát định lƣợng hiện tƣợng Đốpple ....................................................................................... 84 3.3. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ SÓNG CƠ TRÊN CƠ SỞ SỬ DỤNG CÁC THÍ NGHIỆM TRUYỀN THỐNG VÀ KĨ THUẬT SỐ ĐÃ ĐƢỢC XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN ..................................... 86 3.3.1. Đặc điểm việc xây dựng kiến thức chƣơng “Sóng cơ” .................................. 86 3.3.2. Nội dung 1: Sóng dừng .................................................................................. 87 3.3.2.1. Phân tích con đƣờng tổ chức hoạt động nhận thức kiến thức về đặc điểm của hiện tƣợng sóng dừng ............................................................................. 87 3.3.2.2. Sơ đồ lôgíc tiến trình khoa học xây dựng các kiến thức về đặc điểm của hiện tƣợng sóng dừng ...................................................................................... 89 3.3.3.3. Tiến trình dạy học khảo sát đặc điểm của hiện tƣợng sóng dừng ............. 90 3.3.3. Nội dung 2: Giao thoa sóng nƣớc .................................................................. 92 3.3.3.1. Phân tích con đƣờng tổ chức hoạt động nhận thức các kiến thức về hiện tƣợng giao thoa sóng nƣớc và điều kiện xảy ra hiện tƣợng giao thoa sóng nƣớc ......... 92 vii 3.3.3.2. Sơ đồ lôgic tiến trình khoa học xây dựng kiến thức “Giao thoa sóng cơ” ...... 97 3.3.4. Nội dung 3: Những đặc trƣng của âm ......................................................... 102 3.3.4.1. Phân tích con đƣờng tổ chức hoạt động nhận thức kiến thức về Những đặc trƣng của âm ..................................................................................................102 3.3.4.2. Sơ đồ lôgíc tiến trình khoa học xây dựng kiến thức theo con đƣờng thực nghiệm “Những đặc trƣng của âm”.............................................................. 104 3.3.4.3. Tiến trình dạy học xây dựng kiến thức “Những đặc trƣng của âm” .......104 3.3.5. Nội dung 4: Hiệu ứng Đốpple .....................................................................106 3.3.5.1. Phân tích con đƣờng tổ chức hoạt động nhận thức kiến thức về hiệu ứng Đốpple ...........................................................................................................106 3.3.5.2. Sơ đồ lôgíc tiến trình khoa học xây dựng kiến thức hiệu ứng Đốpple ...108 3.3.5.3. Tiến trình dạy học kiến thức về hiện tƣợng Đốpple................................ 109 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3......................................................................................... 111 Chƣơng 4: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ............................................................. 113 4.1. MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 113 4.1.1. Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm ..................................................113 4.1.2. Đối tƣợng và phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm .......................................113 4.1.3. Thời gian, địa điểm và công tác chuẩn bị thực nghiệm sƣ phạm.................114 4.2. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ............ 115 4.2.1. Xây dựng các tiêu chí đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm ...................115 4.2.2. Đánh giá định tính ........................................................................................ 117 4.2.2.1. Nội dung 1: Sóng dừng và các đặc trƣng ................................................117 4.2.2.2. Nội dung 2: Giao thoa sóng cơ ................................................................ 122 4.2.2.3. Nội dung 3: Sóng âm: Những đặc trƣng của âm .....................................127 4.2.2.4. Nội dung 4: Hiệu ứng Đốpple .................................................................128 4.2.3. Đánh giá định lƣợng .....................................................................................130 KẾT LUẬN CHƢƠNG 4......................................................................................... 135 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................... 136 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ ................ 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 139 PHỤ LỤC .................................................................................................................. P1 Phiếu điều tra ......................................................................................................... P1 Đề kiểm tra thực nghiệm ....................................................................................... P3 Một số hình ảnh thực nghiệm sƣ phạm ................................................................. P9 viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1. Thông tin về lớp thực nghiệm và lớp đối chứng ...................................... 114 Bảng 4.2a. Các biểu hiện của HS trong giờ dạy Khảo sát đặc điểm của sóng dừng ....... 120 Bảng 4.2b. Các biểu hiện của tính tích cực nhận thức của HS trong giờ học Khảo sát đặc điểm của sóng dừng ........................................................................... 121 Bảng 4.2c. Các biểu hiện của tính sáng tạo của HS trong giờ học Khảo sát đặc điểm của sóng dừng.......................................................................................... 122 Bảng 4.2d. Các biểu hiện của HS trong giờ dạy Giao thoa sóng cơ ........................ 124 Bảng 4.2đ. Các biểu hiện tính tích cực của HS trong giờ học Giao thoa sóng cơ ........ 125 Bảng 4.2e. Các biểu hiện tính sáng tạo của HS trong giờ học Giao thoa sóng cơ ....... 126 Bảng 4.2f. Các biểu hiện tính tích cực của HS Trong giờ học Sóng âm: Những đặc trƣng của âm .................................................................................... 127 Bảng 4.2g. Các biểu hiện tính tích cực của HS trong giờ học Hiệu ứng Đốpple ......... 129 Bảng 4.3. Bảng ma trận đề kiểm tra phần “Sóng cơ" ............................................... 131 Bảng 4.4. Thống kê điểm số kiểm tra ....................................................................... 131 Bảng 4.4a. Tần suất lũy tích hội tụ lùi (theo số lƣợng) ............................................ 132 Bảng 4.4b. Tần suất lũy tích hội tụ lùi (theo phần trăm) .......................................... 132 Bảng 4.4c. Tổng hợp các thông số thông kê............................................................. 133 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Trang Hình 2.1. Chu trình sáng tạo khoa học theo V.G. Razumôpxki ......................................... 24 Hình 3.1 Nguồn sóng sử dụng trong TN giao thoa sóng nƣớc ............................................ 63 Hình 3.2 Sơ đồ khối cấu tạo của máy phát tần số kép ......................................................... 65 Hình 3.3 Hình ảnh máy phát tần số kép đã đƣợc ghép nối máy tính ................................... 67 Hình 3.4 Bộ TN đèn hoạt nghiệm........................................................................................ 70 Hình 3.5 Giao diện modul khảo sát độ lệch pha giữa các dao động.................................... 73 Hình 3.6 Mô đun M1 ........................................................................................................... 80 Hình 3.7 Bộ TN khảo sát hiện tƣợng Đốpple ...................................................................... 81 Hình 3.8 Chi tiết khối động lực trong Mô đun M1 .............................................................. 81 Hình 3.9 Giao diện phần mềm ghép nối và xử lý số liệu thực nghiệm ............................... 83 Đồ thị 4.1. Trường THPT Đại Từ năm học 2010 - 2011 .................................................. 133 Đồ thị 4.2. Trường THPT Đại Từ năm học 2011 - 2012 ................................................... 133 Đồ thị 4.3. Trường THPT Gang Thép năm học 2010 – 2011 ............................................ 133 Đồ thị 4.4. Trường THPT Gang Thép năm học 2011 – 2012 ............................................ 133 1 MỞ ĐẦU 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Mục đích, nhiệm vụ cơ bản của giáo dục trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nƣớc ta là nhằm đào tạo những con ngƣời phát triển toàn diện, năng động và sáng tạo. Muốn thực hiện đƣợc mục đích, nhiệm vụ cơ bản đó, cần phải giải quyết một cách đồng bộ hàng loạt vấn đề, trong đó phƣơng pháp giáo dục và đào tạo là một vấn đề có vị trí đặc biệt quan trọng. Phƣơng pháp giáo dục cần phải hƣớng vào việc khơi dậy, rèn luyện và phát triển khả năng độc lập, tự lực, sáng tạo của HS, tạo cho HS những khả năng và cơ hội phát triển, đáp ứng đƣợc những yêu cầu của một xã hội mà khoa học kĩ thuật đang phát triển nhanh chóng ở trình độ cao, và đang phải chấp nhận gay gắt về mọi mặt để tồn tại và phát triển trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay [6] [70] . Điều 27, khoản 1 và 4 Luật Giáo dục (2005) ghi rõ: Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp HS phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con ngƣời Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tƣ cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho HS tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Giáo dục THPT nhằm giúp HS củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục THCS, hoàn thiện học vấn phổ thông và có những hiểu biết thông thƣờng về kỹ thuật và hƣớng nghiệp, có điều kiện phát huy năng lực cá nhân để lựa chọn hƣớng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động. Điều 28, khoản 2 yêu cầu về nội dung, phƣơng pháp giáo dục phổ thông: “Phƣơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS”. 2 Hội nghị BCHTƢ Đảng lần thứ 8 khóa XI (2013) đã thông qua Nghị quyết về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trƣờng, định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Nghị quyết đã chỉ rõ nhiệm vụ, biện pháp: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phƣơng pháp dạy và học theo hƣớng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của ngƣời học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để ngƣời học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực”[92] Lí luận dạy học hiện đại chỉ ra rằng: Để đáp ứng đƣợc mục tiêu đề ra về phát triển năng lực hoạt động (đặc biệt là năng lực sáng tạo) thông qua dạy học, trong dạy học, HS phải là chủ thể tích cực của quá trình nhận thức, chủ động chiếm lĩnh kiến thức phỏng theo quá trình nhận thức của các nhà nghiên cứu. Các nghiên cứu về lí luận dạy học vật lí ở trƣờng phổ thông cũng chỉ ra nhiều phƣơng pháp dạy học tích cực có vai trò quan trọng trong việc phát huy tính tích cực nhận thức, năng lực sáng tạo của HS, trong số đó dạy học PH&GQVĐ là PPDH có hiệu quả cao trong việc rèn luyện cho HS tƣ duy gần với quá trình nhận thức của nhà khoa học. Mặt khác, thực nghiệm có vai trò hết sức quan trọng trong NCVL cho nên trong DHVL phƣơng pháp thực nghiệm cũng đƣợc coi là PPDH cơ bản phát triển tƣ duy, năng lực sáng tạo của HS. Vì vậy, trong dạy học vật lí, Dạy học PH&GQVĐ cần phối hợp chặt chẽ với phƣơng pháp thực nghiệm để đạt đƣợc hiệu quả cao trong phát huy tính tích cực, năng lực sáng tạo của HS. Qua tìm hiếu thực tế dạy học môn vật lí ở các trƣờng hiện nay, chúng tôi nhận thấy việc sử dụng các thí nghiệm trong dạy học các kiến thức về Sóng cơ (Vật lí 12) còn có nhƣợc điểm nhƣ: thiếu các thiết bị thí nghiệm để tiến hành các thí nghiệm định lƣợng cần thiết; chƣa khai thác đúng vai trò của thí nghiệm mô phỏng trong quá trình hình thành một số kiến thức liên quan đến các quá trình vi mô. Các nhƣợc điểm đó dẫn đến những hạn chế trong tổ chức dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, năng lực sáng tạo của HS ví dụ nhƣ còn có những áp đặt trong quá trình tổ chức hoạt động nhận thức; có những nội dung kiến thức đƣợc hình thành chƣa mang tính khoa học cao. 3 Từ các lí do trên, chúng tôi đã chọn vấn đề “Xây dựng, hoàn thiện và sử dụng các thí nghiệm trong dạy học một số kiến thức chƣơng “Sóng cơ” Vật lí 12 theo hƣớng phát huy tính tích cực và phát triển năng lực sáng tạo của học sinh” làm đề tài nghiên cứu của luận án. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng, hoàn thiện và sử dụng các TN trong tiến trình dạy học PH&GQVĐ phỏng theo con đƣờng nghiên cứu vật lí một số kiến thức về Sóng cơ - vật lí 12, theo hƣớng phát huy tính tích cực, sáng tạo và góp phần nâng cao kết quả học tập của HS. 3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU - Khách thể nghiên cứu: QTDH một số kiến thức về Sóng cơ - Vật lí 12. - Đối tƣợng nghiên cứu: Các TN và việc xây dựng, sử dụng chúng trong quá trình tổ chức dạy học PH&GQVĐ một số kiến thức về Sóng cơ - vật lí 12 phỏng theo con đƣờng NCVL. 4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu tổ chức quá trình dạy học PH&GQVĐ phỏng theo con đƣờng nghiên cứu vật lí đối với một số kiến thức chƣơng “Sóng cơ” - Vật lí 12 và xây dựng, hoàn thiện, sử dụng các TN đáp ứng yêu cầu của việc tổ chức này thì có thể phát huy tính tích cực, sáng tạo và nâng cao kết quả học tập của HS. 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Để đạt đƣợc mục đích, đề tài có các nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Nghiên cứu lý luận về việc tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, sáng tạo của HS trong dạy học PH&GQVĐ phỏng theo con đƣờng NCVL và vị trí của TNVL trong tiến trình dạy học PH&GQVĐ. - Nghiên cứu mục tiêu dạy học, nội dung một số kiến thức chƣơng “Sóng cơ” - Vật lí 12 từ đó xác định các TN cần xây dựng và sử dụng trong dạy học PH&GQVĐ phỏng theo con đƣờng NCVL. - Nghiên cứu thực trạng: Phƣơng pháp dạy học, thực trạng TN và việc sử dụng chúng nhằm xác định các khó khăn mà GV và HS gặp phải trong QTDH PH&GQVĐ. 4 - Xây dựng và hoàn thiện các TN cần đƣợc sử dụng trong dạy học một số kiến thức chƣơng “Sóng cơ” đáp ứng yêu cầu việc tổ chức quá trình dạy học PH&GQVĐ phỏng theo con đƣờng NCVL. - Soạn thảo các tiến trình dạy học PH&GQVĐ có sử dụng TN đã xây dựng và hoàn thiện, phỏng theo con đƣờng NCVL đối với một số kiến thức về sóng cơ theo hƣớng phát huy tính tích cực, sáng tạo và nâng cao kết quả học tập của HS. - Thực nghiệm sƣ phạm đánh giá tính khả thi của tiến trình dạy học đã soạn thảo nói chung và của các TN đã xây dựng nói riêng, từ đó, sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện tiến trình dạy học cũng nhƣ các TN. Kết quả TNSP cũng đƣợc dùng làm cơ sở để bƣớc đầu đánh giá hiệu quả của tiến trình dạy học nói chung và của các TN nói riêng đối với việc phát triển tính tích cực và năng lực sáng tạo của HS cũng nhƣ đánh giá kết quả học tập của HS. 6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để hoàn thành các nhiệm vụ, đề tài đã sử dụng phối hợp các phƣơng pháp nghiên cứu sau: - Phƣơng pháp nghiên cứu lí thuyết * Nghiên cứu các tài liệu đã đƣợc công bố ở trong và ngoài nƣớc để làm cơ sở lí luận việc vận dụng phƣơng pháp dạy học PH&GQVĐ, vai trò vị trí của TN trong phƣơng pháp dạy học này. * Nghiên cứu các tài liệu, SGK, sách giáo viên, sách bài tập, các sách tham khảo về dao động và sóng cơ và về các TN sóng cơ. - Phƣơng pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin về QTDH chƣơng “Sóng cơ” –Vật lí 12 THPT. - Phƣơng pháp lấy ý kiến của các chuyên gia, tham khảo các kinh nghiệm của các GV dạy giỏi, dạy học lâu năm ở các trƣờng THPT. - Thực nghiệm trong phòng TN, thiết kế chế tạo các TBTN, thử nghiệm các phƣơng án TN trong phòng TN. - Thực nghiệm sƣ phạm ở trƣờng phổ thông. - Phƣơng pháp thống kê toán học, xử lí đánh giá kết quả điều tra và thực nghiệm sƣ phạm. 5 7. KẾT QUẢ VÀ ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN - Làm rõ nội hàm khái niệm “Dạy học PH&GQVĐ phỏng theo con đƣờng NCVL”. Trên cơ sở đó, xây dựng TBTN để đáp ứng đƣợc các yêu cầu của dạy học PH&GQVĐ phỏng theo con đƣờng NCVL. - Chế tạo đƣợc 4 TBTN gồm: Máy phát tần số kép, nguồn dao động cơ độc lập; đèn hoạt nghiệm có điều khiển thời gian sáng tắt; Bộ TBTN ghép nối với máy tính, khảo sát hiện tƣợng Đốpple sóng âm; nhờ đó, đã xây dựng đƣợc phƣơng án sử dụng chúng trong dạy học PH&GQVĐ phỏng theo con đƣờng NCVL đối với một số kiến thức về sóng cơ ở lớp 12. Trong đó, TBTN máy phát tần số kép và nguồn dao động cơ độc lập, đƣợc chế tạo dựa trên phƣơng án hoàn toàn mới. - Triển khai nghiên cứu một số đặc điểm quan trọng của dạy học vật lí phỏng theo con đƣờng NCVL nhƣ đã nêu trên thông qua việc đề xuất tiến trình khoa học xây dựng một số kiến thức về Sóng cơ - Vật lí 12. Trong các tiến trình khoa học xây dựng kiến thức trên cần phải sử dụng các TN mới từ 4 TBTN đã chế tạo cũng nhƣ sử dụng các TN mô phỏng. Các tiến trình học xây dựng kiến thức và các TBTN mới đã đƣợc TNSP khẳng định tính khả thi và hiệu quả của chúng đối với việc phát triển hoạt động học tích cực và sáng tạo, góp phần nâng cao kết quả học tập của HS. 8. CẤU TRÖC LUẬN ÁN Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, Luận án gồm 4 chƣơng Chƣơng 1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chƣơng 2. Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài Chƣơng 3. Xây dựng, hoàn thiện các thí nghiệm và thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức chƣơng “Sóng cơ” Vật lí 12 nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh Chƣơng 4. Thực nghiệm sƣ phạm 6 Chƣơng 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Mục tiêu của giáo dục là đào tạo con ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tƣởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dƣỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. (Luật Giáo dục – Sửa đổi năm 2010). Các nghiên cứu tâm lí học và giáo dục học cho thấy rằng, việc dạy học chỉ đạt hiệu quả, đáp ứng đƣợc các mục tiêu của giáo dục đặt ra nếu ngƣời học luôn đƣợc tạo điều kiện để phát huy tính tích cực, phát triển năng lực sáng tạo, từ đó ngƣời học chiếm lĩnh đƣợc kiến thức, phát triển năng lực giải quyết vấn đề. Đây chính là những điều quan trọng mà ngƣời học cần đƣợc trang bị trong quá trình học. 1.1. CÁC NGHIÊN CỨU Ở NƢỚC NGOÀI 1.1.1. Các nghiên cứu về vấn đề phát triển tính tích cực, sáng tạo của HS Đã có nhiều công trình nghiên cứu để phát triển tính tích cực, tự lực và sáng tạo của HS trong QTDH nhƣ các nghiên cứu của J.Comenxki (1592 – 1670), J.J. Rousseau (1712 – 1778) và đặc biệt trong thế kỉ 20, nghiên cứu bởi J.P. Martin với phƣơng pháp giảng dạy "Lernen durch Lehren LDL" (learning by teaching - học tập bằng cách giảng dạy), một phƣơng pháp để HS học tập bằng cách giảng dạy các bạn của mình. Ông là học giả đầu tiên nghiên cứu về chủ đề đó. Trong 30 năm, ông đã xây dựng một mạng lƣới rộng lớn với hàng ngàn GV và thúc đẩy nó đến một quy mô lớn. Tất cả GV ở Đức đang đƣợc đào tạo theo phƣơng pháp đó trong quá trình đào tạo sƣ phạm. Dewey (1859 – 1952) là ngƣời đề xƣớng “phƣơng pháp dạy học lấy HS làm trung tâm”. Những nguyên lí giáo dục do J. Dewey khởi xƣớng cho rằng tiến trình giáo dục phải đƣợc bắt đầu và xây dựng trên những lợi ích của trẻ em, phải cung cấp cơ hội cho sự tƣơng tác, tƣ duy và hành động, thầy giáo phải là ngƣời hƣớng dẫn và cộng tác với HS, thay vì là ngƣời đốc công…[63] Về cơ sở tâm lý học của QTDH, cần kể đến các nghiên cứu thực nghiệm của ba tác giả lớn là W.M. Wundt (Anh) (xây dựng một khoa tâm lý học mang tính thực 7 chứng, mang tính giải phóng con ngƣời); E.L. Thorndike (Mỹ) (với những đóng góp nghiên cứu tâm lí học bằng phƣơng pháp thực nghiệm khách quan, cách nghiên cứu mà cả việc làm và kết quả đều kiểm soát đƣợc một cách khách quan) và đặc biệt là các nghiên cứu của J. Piaget. J.Piget đã có các nghiên cứu tâm lí học thay đổi căn bản so với các nghiên cứu trƣớc đó của W.M. Wundt và E.L. Thorndike, trong đó đối tƣợng nghiên cứu là các trẻ em phát triển bình thƣờng, với những tìm tòi và suy tƣ xoay quanh sự phát sinh tri thức ở con ngƣời [63] . Phƣơng pháp nghiên cứu của J. Piaget thừa nhận tính phát triển tự nhiên của trí khôn của con ngƣời, từ đó đề xuất việc xây dựng một nền giáo dục thừa nhận cách học theo lối phát triển tự nhiên của trí óc, tri thức A sinh ra tri thức B, tự tay ngƣời học tìm ra cái A cái B cho chính mình. Tuy nhiên J.Piaget không phát triển theo hƣớng tự nhiên chủ nghĩa mà nhà sƣ phạm, do nghiên cứu đầy đủ tâm lý tạo sinh tri thức của con trẻ, sẽ theo yêu cầu của xã hội thời công nghiệp hoá, để tổ chức ra cả chuỗi việc làm nhằm hƣớng dẫn HS chủ động đến với kiến thức. Có bàn tay nhà sƣ phạm kiểu mới đó, công việc học – hoặc hệ thống việc làm trong chuỗi hành động phát sinh tri thức – sẽ diễn ra một cách tiết kiệm, chắc chắn. Phát triển năng lực sáng tạo của HS trong dạy học đã đƣợc nghiên cứu và thực nghiệm bởi các nhà sƣ phạm trên cơ sở tâm lí học dạy học, theo các cơ chế tâm lí đƣợc sắp xếp theo định hƣớng phát triển từ thuyết phản xạ có điều kiện của Pavlov, thuyết hành vi (Behavorism), với ngƣời đặt nền móng xây dựng là Watson (Mỹ), với sự phát triển của E.L. Thorndike (1864 – 1949), B.F. Skinner (1904 – 1990) và nhiều tác giả khác… Thuyết nhận thức (thuyết tri nhận – Congnitivism) ra đời trong nửa đầu thế kỉ 20 và phát triển mạnh trong nửa sau của thế kỉ 20 với các đại diện lớn của thuyết này là nhà tâm lí học ngƣời Áo J. Piaget cũng nhƣ các nhà tâm lý học xô viết nhƣ L.S. Vygotsky, A.N. Leontev… Thuyết kiến tạo (Construcktivism theory) - học tập là tự tạo tri thức, đƣợc phát triển từ khoảng những năm 60 của thế kỉ 20 với đại diện tiên phong cũng chính là J. Piaget và L.S. Vygotsky. Trên cơ sở thành công của tâm lí học, trong giáo dục từ thế kỉ XIX và nhất là từ đầu thế kỉ XX, nhiều phƣơng pháp dạy học mới gắn liền với sự phát triển tƣ duy và năng lực sáng tạo của HS đƣợc xuất hiện và đƣa vào thực tế dạy học ở nhiều nƣớc trên thế giới [16] [29] 8 Muốn phát huy tính tích cực, năng lực sáng tạo của HS trong dạy học, trong dạy học cần tổ chức cho HS hoạt động nhận thức theo con đƣờng sáng tạo của các nhà khoa học của bộ môn. Với môn vật lí, việc áp dụng chu trình sáng tạo trong nghiên cứu vật lí, áp dụng phƣơng pháp thực nghiệm trong dạy học đƣợc chú trọng, điển hình là các nghiên cứu của V.G. Razumôpxki. V.G. Razumôpxki đã trình bày sâu sắc cơ sở lí thuyết và thực nghiệm trong tác phẩm “Phát triển năng lực sáng tạo của học sinh trong quá trình dạy học vật lí” xuất bản năm 1975 ở Maxcơva [69] . Nội dung chính đƣợc ông nghiên cứu là vận dụng tính chu trình của sáng tạo vật lí trong QTDH, là một trong những biện pháp mang lại hiệu quả lớn trong phát triển trí tuệ HS. Các nghiên cứu trên về phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo đều cho thấy quan điểm dạy học kiến tạo mà phƣơng pháp dạy học trong đó là dạy học PH&GQVĐ đóng vai trò quan trọng. 1.1.2. Các nghiên cứu về thiết bị thí nghiệm vật lí dành cho dạy học sóng cơ Sử dụng cách nghiên cứu qua các catalog của các hãng sản xuất TBTN lớn của nƣớc ngoài, chúng tôi thu đƣợc kết quả về sự nghiên cứu các TBTN dành cho phần sóng cơ cụ thể nhƣ sau: * Hãng Phywe (Đức) [91] đã nghiên cứu và sản xuất TBTN sử dụng cho dạy học chứng minh các đặc trƣng của sóng cơ nhƣ phản xạ, nhiễu xạ, giao thoa và hiệu ứng Đốpple trên sản phầm số 11.260-99 với tên gọi “hộp gợn sóng”. Bộ TBTN này đƣợc sử dụng kết hợp với bộ nguồn dao động tạo sóng (Sản phẩm số 11.260-10). Bộ TBTN đã thực hiện đƣợc các yêu cầu khảo sát các đặc trƣng cơ bản của sóng trên mặt nƣớc. Trong bộ TBTN này đƣợc tích hợp đèn hoạt nghiệm giúp làm chậm quá trình tuần hoàn quan sát đƣợc trên mặt nƣớc. Tổng cộng số TN thực hiện đƣợc của bộ TBTN là 12 TN (4TN sự truyền và phản xạ sóng nƣớc, 3 TN phần giao thoa sóng, 3 TN phần khúc xạ sóng nƣớc, 2 TN phần nhiễu xạ sóng nƣớc). Tuy nhiên, theo thiết kế của bộ TBTN, chỉ sử dụng cách tạo hai nguồn kết hợp tách ra từ một nguồn. Hai TN phần giao thoa sóng nƣớc chỉ khảo sát giao thoa bởi hai sóng ngƣợc chiều nhau (TN mã số P1120701) và TN Nhiễu xạ và giao thoa tại một khe đôi (TN mã số P1121101). Tiến trình TN dựa trên cơ sở tạo ra hiện tƣợng 9 giao thoa trên mặt nƣớc, từ đó bộ TBTN cho phép nghiên cứu các đặc điểm định tính mà hiện tƣợng giao thoa sóng nƣớc mang lại. Hãng Phywe đƣa ra thị trƣờng bộ TBTN khảo sát hiệu ứng Đốpple với sản phẩm mã số P2152415. Bộ TBTN này sử dụng sóng siêu âm cỡ 40kHz để khảo sát sự lệch tần số khi nguồn âm chuyển động so với máy thu. Số liệu thu thập qua ghép nối với máy tính bởi card Cobra3 BASIC-UNIT. Ƣu điểm của bộ TBTN này là xe lăn gắn nguồn âm chỉ cần chuyển động với tốc độ nhỏ cũng ghi nhận đƣợc sự thay đổi tần số trên màn hình máy tính ghép nối. Nhƣợc điểm của bộ TN này là không cho HS cảm nhận qua việc nghe đƣợc âm thay đổi về tần số mà chỉ ghi nhận số liệu đo đƣợc hiển thị. Bộ TBTN khảo sát hiệu ứng Đốpple mã số P6012100 sử dụng nguồn âm gắn với lò xo, cho dao động, thu âm và xử lí bằng phần mềm xử lí âm thanh trên máy tính. Với bộ TBTN này, việc khảo sát hiệu ứng Đốpple đƣợc xét trong trƣờng hợp nguồn chuyển động có gia tốc đƣa lại cho ngƣời nghiên cứu kết quả khảo sát gần với thực tế (Khảo sát sự thay đổi tần số thu đƣợc theo thời gian). Tuy nhiên chức năng của TBTN này không phù hợp với tiến trình xây dựng kiến thức ở trƣờng PT hiện nay. * Hãng Pasco (Mỹ) [90] sản xuất các TBTN sử dụng nghiên cứu sóng cơ cũng hoàn toàn tƣơng tự nhƣ hãng Phywe, các bộ TBTN tƣơng đƣơng theo các mã sản phẩm hệ thống hộp gợn sóng: WA-9896 và nguồn dao động WA-9897. Các TBTN này hoạt động không dựa trên công nghệ kĩ thuật số, do đó việc điều chỉnh các thông số của từng nguồn sóng một cách độc lập, định lƣợng không nhƣ mong muốn đáp ứng yêu cầu dạy học phỏng theo con đƣờng nghiên cứu vật lí. Điểm chung nhau của các bộ TBTN sử dụng cho phần sóng cơ do các hãng nƣớc ngoài sản xuất là về nguyên tắc hoạt động, tích hợp nhiều chức năng và có thể thực hiện nhiều TN, chủ yếu là TN nghiên cứu khảo sát, cần thực hiện với thời gian đủ dài trong phòng TN. Tuy nhiên, thiết bị thí nghiệm để tiến hành các thí nghiệm định lƣợng, chính xác cần thiết theo yêu cầu của việc dạy học vật lí nhƣ nghiên cứu vật lí còn thiếu. Một điểm chung nữa của các bộ TBTN là giá thành khá cao, khó có thể trang bị rộng rãi cho các trƣờng PT ở Việt Nam. 10 1.2. CÁC NGHIÊN CỨU TRONG NƢỚC 1.2.1. Các nghiên cứu về vấn đề phát triển tính tích cực và sáng tạo của HS Trong những năm gần đây, ở nƣớc ta đã có nhiều công trình nghiên cứu của các nhà giáo dục học, lí luận dạy học đề cập tới vấn đề phát triển tính tích cực nhận thức của HS nhƣ Hà Thế Ngữ [36] , Đặng Vũ Hoạt [19] , Thái Duy Tuyên [71] … Trong dạy học bộ môn Vật lí, các nghiên cứu phát triển tính tích cực sáng tạo của HS đƣợc đề cập đầy đủ và cụ thể qua các công trình của các tác giả: Phạm Hữu Tòng, Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế… Các luận án của nghiên cứu sinh và cao học triển khai cụ thể những nội dung kiến thức phổ thông nhƣ Đào Công Nghinh (1995), Trần Văn Nguyệt (1997), Đỗ Hƣơng Trà (1997), Phạm Thị Ngọc Thắng (2002), Huỳnh Trọng Dƣơng (2007), Nguyễn Anh Thuấn (2007), Dƣơng Xuân Quý (2011) [33] [34] [67] [59] [60] [49] … Về cơ bản, lí luận về phát triển tích cực và sáng tạo đã đƣợc xây dựng và đƣợc vận dụng trong việc tổ chức dạy học tƣơng đối ổn định trong những năm gần đây. Trong các công trình nêu trên, công trình của tác giả Nguyễn Anh Thuấn đã nghiên cứu một số TN dạy học phần sóng cơ theo hƣớng phát triển hoạt động nhận thức tích cực, sáng tạo của HS [60] . Tác giả đã xây dựng tiến trình dạy học PH&GQVĐ có sử dụng các TN đƣợc thực hiện với các bộ TBTN thiết kết phù hợp với yêu cầu đặt ra của tiến trình dạy học, tuy nhiên, một số TN chƣa thực hiện đƣợc trƣớc yêu cầu thực tế dạy học cần có các TN nâng cao tính định lƣợng và khả năng đáp ứng yêu cầu phát triển năng lực sáng tạo của học sinh. 1.2.2. Các nghiên cứu về TBTN vật lí trong dạy học sóng cơ Trong lĩnh vực nghiên cứu về PTDH, đã có nhiều công trình của các tác giả trong nƣớc: Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng, Đào Công Nghinh, Nguyễn Anh Thuấn, Nguyễn Doãn Quới [56] [46] [33] [60] … Các tác giả Nguyễn Đức Thâm, Đào Công Nghinh đã chế tạo đƣợc thiết bị cần rung điện từ để tiến hành thí nghiệm về hiện tƣợng giao thoa sóng trên mặt nƣớc và thí nghiệm về sóng dừng trên dây đàn hồi. Các tác giả Nguyễn Đức Thâm, Ngô Quang Sơn đã chế tạo một số thiết bị thí nghiệm đơn giản: cần rung đơn giản, mô hình sóng ngang. Tác giả Nguyễn Anh Thuấn đã đi sâu nghiên cứu quy trình và vận dụng qui trình xây dựng thiết bị thí
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan