Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Xây dựng hồ sơ dự án cơ chế phát triển sạch cho một số ngành sản xuất vật liệu x...

Tài liệu Xây dựng hồ sơ dự án cơ chế phát triển sạch cho một số ngành sản xuất vật liệu xây dựng

.PDF
158
267
115

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LÊ THANH HIỀN XÂY DỰNG HỒ SƠ DỰ ÁN CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH CHO MỘT SỐ NGÀNH SẢN XUẤT VẬT LIỆU XÂY DỰNG NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN - 60520202 S K C0 0 4 4 5 3 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10/2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LÊ THANH HIỀN XÂY DỰNG HỒ SƠ DỰ ÁN CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH CHO MỘT SỐ NGÀNH SẢN XUẤT VẬT LIỆU XÂY DỰNG NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN Mã số ngành: 60 52 02 02 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LÊ THANH HIỀN XÂY DỰNG HỒ SƠ DỰ ÁN CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH CHO MỘT SỐ NGÀNH SẢN XUẤT VẬT LIỆU XÂY DỰNG NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN Mã số ngành: 60 52 02 02 Hướng dẫn khoa học: TS. VÕ VIẾT CƯỜNG Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2014 LÝ LỊCH KHOA HỌC I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ & tên: Lê Thanh Hiền Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 20/12/1898 Nơi sinh: Lâm Đồng Quê quán: Quãng ngãi Dân tộc: Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: 49 Trần Phú, Thị Trấn Lộc Thắng, Huyện Bảo Lâm. Điện thoại cơ quan: Điện thoại nhà riêng:0976308478 Fax: E-mail:[email protected] II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 1. Trung học chuyên nghiệp: Hệ đào tạo: Nơi học (trường, thành phố): Ngành học: Thời gian đào tạo từ ……/…… đến ……/ …… 2. Đại học: Hệ đào tạo: Chính Quy Thời gian đào tạo từ 08/2007 đến 07/ 2012 Nơi học (trường, thành phố): Trường Đại Học Lạc Hồng, TP. Biên Hòa – Đồng Nai Ngành học: Điện khí hòa và cung cấp điện Tên đồ án, luận án hoặc môn thi tốt nghiệp: Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án hoặc thi tốt nghiệp: Người hướng dẫn: III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian 1/9/2013 Nơi công tác Trường Đại Học Công Nghệ Đồng Nai i Công việc đảm nhiệm Giảng Viên LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2014 (Ký tên và ghi rõ họ tên) Leâ Thanh Hieàn ii LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn Thầy TS. Võ Viết Cường, người thầy mẫu mực, tận tụy, yêu nghề đã tận truyền đạt những kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm nghiên cứu trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Ths. Nguyễn Hoàng Minh Vũ, giúp đở cung cấp số liệu quan trọng cho luận văn. Quí Thầy/Cô phản biện, đã đưa ra những ý kiến đánh giá, bổ sung quý báu vào đề tài giúp tôi hiểu sâu và rộng hơn về hướng nghiên cứu đề tài và tự đánh giá lại công việc đã thực hiện của mình. Quí Thầy /Cô, quí đồng nghiệp, bạn bè đã động viên giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn những người thân yêu nhất trong Gia đình đã khích lệ, ủng hộ trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tp.Hồ Chí Minh, ngày… tháng … năm 2014 Học viên Lê Thanh Hiền iii TÓM TẮT Hiện nay, chúng ta đã từng chứng kiến sự biến đổi về thời tiết. Thời tiết biến đổi và ảnh hưởng của nó đến hệ sinh thái của chúng ta đã trở nên rõ ràng. Những sự kiện thời tiết nghiêm trọng như bão lớn và hạn hán ngày càng nhiều đã tạo ra cho loài người những thử thách mới. Đối mặt với những thách thức này đòi hỏi nhiều nỗ lực của cộng đồng và cam kết của toàn thế giới. Cơ chế phát triển sạch (CDM) là một trong những công cụ linh hoạt của nghị định thư Kyoto. CDM bao gồm các nguyên tắc cốt lõi của phát triển bền vững: phát triển kinh tế, cải thiện môi trường và tiến bộ xã hội và có tiềm năng ứng dụng lớn ở các nước đang phát triển. Giảm thiểu sử dụng, tiết kiệm và nâng cao hiệu suất sử dụng năng lượng là một trong những con đường dễ thực hiện nhất để đạt được mục tiêu phát triển bền vững năng lượng. Ngành Sản Xuất Vật Liệu Xây Dựng là một trong những ngành sử dụng điện năng và phát thải khí nhà kính nhiều nhất trong lĩnh vực công nghiệp ở nước ta. Do đó, ta nghiên cứu áp dụng CDM cho ngành Sản Xuất Vật Liệu Xây Dựng nhằm thực hiện tiết kiệm điện và tăng cao lợi nhuận thu được từ việc mua bán CER. iv SUNMARY Nowadays, we have witnessed the change of weather. The weather changes and its impacts to our ecosystem has become clear. The severe weather such as typhoons and droughts has created more new challenges for humanity. Faced with these challenges requires a lot of community effort and commitment of the whole world. The Clean Development Mechanism (CDM) is one of the flexible tools in the Kyoto Protocol. CDM includes the core principles of sustainable development: economic development, environmental improvement and social progress and great potential for use in some developing countries. Minimizing the use, saving and improving energy efficiency is one of the most easy way to achieve the goal of energy sustainable development. Industry Building Materials Manufacturing is one of the sectors of electricity use and greenhouse gas emissions in the industrial sector in our country. Therefore, we researched and applied CDM for Industry Building Materials Manufacturing in order to saving power and raising profits from the sale of CERs. v MỤC LỤC Trang tựa Trang Quyết định giao đề tài Lý lịch cá nhân ......................................................................................................... i Lời cam đoan ............................................................................................................ ii Lời cảm ơn ............................................................................................................... iii Tóm tắt ..................................................................................................................... iv Mục lục ..................................................................................................................... vi Danh sách các chữ viết tắt ........................................................................................ x Danh sách các hình.................................................................................................. xiii Danh sách các bảng .................................................................................................. xv Chương 1: TỔNG QUAN .................................................................................. 1 1.1. Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu ...................................................................1 1.1.1.Đặt vấn đề ....................................................................................................1 1.1.2.Tầm quan trọng của lĩnh vực nghiên cứu ....................................................3 1.2. Mục đích của luận văn .....................................................................................3 1.3. Giới hạn luận văn .............................................................................................3 1.4. Nội dung nghiên cứu ........................................................................................4 1.5. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................4 1.6. Các bước tiến hành ...........................................................................................5 1.7. Kết luận ............................................................................................................5 Chương 2: TỔNG QUAN VỀ CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH, THỊ TRƯỜNG CARBON & NHỮNG CƠ HỘI ĐẠT CHỨNG CHỈ CERs TẠI VIỆT NAM ....6 2.1. Nghị định thư Kyoto ........................................................................................6 2.1.1.Lịch sử Nghị định thư Kyoto ......................................................................6 2.1.2.Nội dung chính của Nghị định thư Kyoto ...................................................6 2.1.3.Mục tiêu chính của Nghị định thư Kyoto ....................................................7 2.2. Cơ chế phát triển sạch (CDM) .........................................................................7 2.2.1.Tổng quan về CDM .....................................................................................7 vi 2.2.2.Tình hình phát triển các dự án CDM trên thế giới ......................................8 2.3. Áp dụng CDM tại Việt Nam ............................................................................9 2.3.1.Các lĩnh vực tiềm năng tại Việt Nam[15]......................................................9 2.3.2.Tình hình phát triển và áp dụng cơ chế CDM ở Việt Nam .......................10 2.3.3.Nhận xét về CDM của Việt Nam ..............................................................12 2.4. Thị trường Carbon & những cơ hộ đạt chứng chỉ CERs ...............................12 2.4.1.Thị trường Carbon trong khuôn khổ của nghị định thư Kyoto .................12 2.4.2.Thị trường Carbon ngoài khuôn khổ của nghị định thư Kyoto .................14 2.5. Hướng dẫn xây dựng các dự án CDM............................................................15 2.5.1.Đối tượng được quyền xây dựng và thực hiện dự án CDM ......................15 2.5.2.Các yêu cầu đối với CDM tại Việt Nam ...................................................16 2.6. Quy trình thực hiện dự án CDM ....................................................................16 2.6.1.Những tổ chức liên quan đến dự án CDM[8],[10],[19] ...................................16 2.6.2.Chu trình của một dự án CDM tại Việt Nam ............................................17 2.7. Các loại dự án CDM.......................................................................................23 2.8. Lưu đồ thực hiện CDM & các cơ hộ đạt được chứng chỉ CERs....................25 2.8.1.Những ràng buộc kinh tế - kỹ thuật và cơ sở đánh giá .............................26 2.9. Công thức tính toán phát thải CO2 .................................................................27 2.9.1.Lưu đồ tính toán cho dự án tiết kiệm năng lượng .....................................31 Chương 3: TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT VẬT LIỆU XÂY DỰNG ...............................................................................................................37 3.1. Tiềm năng khoáng sản làm Vật liệu xây dựng ở Việt Nam rất phong phú và đa dạng. .................................................................................................................37 3.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ vật liệu trong những năm qua ........................37 3.3. Định hướng nhu cầu phát triển Vật liệu xây dựng đến năm 2020 .................40 Chương 4: TÍNH TOÁN ÁP DỤNG CDM CHO MỘT SỐ NGÀNH SẢN XUẤT VLXD ...........................................................................................................42 4.1. Ngành sản xuất gạch xây dựng ......................................................................42 4.1.1.Tổng quan về ngành sản xuất gạch ...........................................................42 4.1.2.Các lợi ích khi áp dụng CDM cho ngành Gạch ........................................42 vii 4.1.3.Tiết kiệm năng lượng trong ngành Gạch...................................................43 4.1.3.2. Giải pháp tiết kiệm năng lượng nhiệt ................................................46 4.1.4.Những ràng buộc kinh tế - kỹ thuật và cơ sở đánh giá .............................46 4.1.5.Giảm phát thải cho ngành Gạch để đạt được chứng chỉ CERs .................47 4.1.6.Ứng dụng công nghệ hiện đại giảm khí thải – Giới thiệu công nghệ sản xuất gạch xi măng cốt liệu ép thủy lực song động .............................................47 4.1.7.Quy trình tính toán chi tiết của dự án cho ngành sản xuất gạch ...............50 4.1.8. . Phân tích kinh tế cho giải pháp công nghệ sản xuất gạch xi măng cốt liệu ép thủy lực song động ........................................................................................53 4.2. Ngành sản xuất Nhôm ....................................................................................57 4.2.1.Tổng quan về ngành sản xuất nhôm ..........................................................57 4.2.2.Các lợi ích khi áp dụng CDM cho ngành Nhôm .......................................57 4.2.3.Lưu đồ thực hiện CDM cho ngành Nhôm .................................................58 4.2.4.Phân tích kinh tế cho dự án tiết kiệm năng lượng .....................................58 4.2.5.Quy trình tính toán chi tiết của dự án cho ngành sản xuất Nhôm .............58 4.2.6.Phân tích kinh tế cho giải pháp công nghệ sản xuất nhôm định hình .......60 4.2.7.Kết luận .....................................................................................................65 4.3. Ngành sản xuất kính .......................................................................................65 4.3.1.Quá trình hình thành và phát triển ngành kính ..........................................65 4.3.2.Công nghệ sản xuất kính xây dựng ...........................................................65 4.3.3.Lưu đồ thực hiện CDM cho ngành kính....................................................65 4.3.4.Các lợi ích khi áp dụng CDM cho ngành sản xuất kính ...........................66 4.3.5.Các cơ hội đạt được CERs trong ngành Kính ...........................................66 4.3.6.Tiết kiệm năng lượng trong ngành Kính ...................................................66 4.3.7.Phân tích kinh tế cho dự án tiết kiệm năng lượng .....................................68 4.3.8.Kết luận .....................................................................................................72 4.4. Ngành sản xuất đá ..........................................................................................73 4.4.1.Tổng quan về ngành sản xuất đá ...............................................................73 4.4.2.Công nghệ khai thác đá .............................................................................73 4.4.3.Các lợi ích khi áp dụng CDM cho ngành Đá ............................................75 viii 4.4.4.Các cơ hội đạt được CERs trong ngành Đá ..............................................76 4.4.5.Phân tích kinh tế cho dự án tiết kiệm năng lượng .....................................76 4.4.6.Quy trình tính toán chi tiết của dự án cho ngành sản xuất đá ...................76 4.4.7.Phân tích kinh tế cho giải pháp công nghệ sản xuất tổ hợp đá .................77 4.4.8.Kết luận .....................................................................................................81 4.5. Ngành sản xuất Cát Xây dựng........................................................................81 4.5.1.Quá trình hình thành và phát triển ngành cát Việt Nam ...........................81 4.5.2.Tổng quan về ngành sản xuất cát ..............................................................82 4.5.3.Lưu đồ thực hiện CDM cho ngành cát ......................................................82 4.5.4.Các lợi ích khi áp dụng CDM cho ngành cát ............................................82 4.5.5.Các cơ hội đạt được CERs trong ngành Cát..............................................82 4.5.6.Phân tích kinh tế cho dự án tiết kiệm năng lượng .....................................83 4.5.7.Những ràng buộc kinh tế - kỹ thuật và cơ sở đánh giá .............................83 4.5.8.Quy trình tính toán dự án cho ngành sản xuất cát .....................................83 4.5.10. Kết luận .................................................................................................89 4.6. Kết quả đạt được ............................................................................................89 Chương 5: CÁCH THỨC THAM GIA THỊ TRƯỜNG CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH TRÊN THẾ GIỚI ..........................................................................97 5.1. Đặt vấn đề: .....................................................................................................97 5.2. Thị trường Carbon (CM) ................................................................................97 5.2.1.Tổng quan về CM ......................................................................................97 5.2.2.Cách thức tham gia CM.............................................................................98 5.2.3.CDM Bazaar – Thế giới của các thương nhân trong lĩnh vực CDM ......101 5.3. Cơ hội tham gia thị trường Carbon các dự an CDM tại Việt Nam. .............104 Chương 6: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI.........................106 6.1. Kết luận về đề tài ..........................................................................................106 6.2. Hướng phát triển đề tài .................................................................................106 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 107 ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT APEC : Asia – Pacific Economic Cooperation CDM : Clean Development Mechanism CER : Certified Emission Reduction CFC : ChloroFluoroCarbon CH4 : Methane CM : Carbon Market CO2 : Carbon Dioxide CRREL : The US Army Corps of Engineers’s Cold Region Research and Engineering Lab COP : Conference of the Parties DNA : Designated National Authorities DOE : Department of Energy EB : Executive Board EVN : Electricity of Vietnam GDP : Gross Domestic Product GFDL : Geophysical Fluid Dynamics Laboratory GHG : Greenhouse Gas ICD : International Cooperation Department IGOs : International Organizations IPCC : The InterGovernment Panel on Climate Change IRR : Internal Rate of Return KP : Kyoto Protocol LANL : Los Alamos National Laboratory LoA : Letter of Approval LoE : Letter of Endorsement NCAR : The National Centre for Atmosphere Research NO2 : Nito Oxide NPS : The Naval Postgraduate School x NPV : Net Present Value ODA : Official Development Assistance PCM : Parallel Climate Model PDD : Project Design Document PFCs : PerFluoroCarbon PIN : Project Idea Note PTBV : Phát triển bền vững QA : Quality Assurance QC : Quality Control UNFCCC : United Nations Framework Convention on Climate Change VSA : Vietnam Steel Association WB : World Bank WTO : World Trade Organization xi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Cơ chế thực hiện dự án CDM .....................................................................8 Hình 2.2: Thống số các dự án CDM được đăng ký, cho nước chủ nhà (4924 dự án) tính đến 31/10/2012.....................................................................................................9 Hình 2.3: Giá CER từ năm 2008 đến năm 2013 .......................................................14 Hình 2.4: Sơ đồ tổng quát chu trình của một dự án CDM tại Việt Nam ..................18 Hình 2.5: Sơ đồ thực hiện CDM ...............................................................................25 Hình 2.6: Lưu đồ dòng tiền trong năm của dự án tiết kiệm năng lượng ...................32 Hình 2.7: Lưu đồ dòng tiền trong năm của dự án chuyển đổi công nghệ .................35 Hình 4.1: Qui trình sản xuất ......................................................................................47 Hình 4.2: Dây truyền thiết bị sản xuất Gạch ống xi măng cốt liệu bằng công nghệ ép thủy lực song động với công suất 10 triệu viên/năm ................................................48 Hình 4.3: Biểu diễn tính toán dự báo lượng CO2 giảm tính từ năm 2013-2015 .......56 Hình 4.4: Biểu diễn tính toán dự báo tính suất thu hồi lợi nhuận khi áp dụng CDM ...................................................................................................................................57 Hình 4.5: Sơ đồ đây chuyền công nghệ sản xuất nhôm định hình ............................61 Hình 4.7: Lượng giảm CO2 năm 2015-2030 .............................................................64 Hình 4.8: Tỉ lệ % khi có CDM và không có CDM ...................................................65 Hình 4.9: Biểu diễn tính toán dự báo lượng CO2 giảm tính từ năm 2013-2015 .......72 Hình 4.10: Biểu diễn tính toán dự báo tính suất thu hồi lợi nhuận khi áp dụng CDM ...................................................................................................................................72 Hình 4.11: Dây chuyền công nghệ sản xuất đá .........................................................73 Hình 4.12: Sơ đồ công nghệ của tổ hợp đập - nghiền - sàng – đá ............................74 Hình 4.13: Biểu diễn tính toán dự báo lượng CO2 giảm tính từ năm 2013-2015 .....81 Hình 4.14: Biểu diễn tính toán dự báo tính suất thu hồi lợi nhuận khi áp dụng CDM ...................................................................................................................................81 Hình 4.15:Dây chuyền sản xuất cát nhân tạo ............................................................84 Hình 4.16: Sơ đồ nguyên lý hoạt động .....................................................................84 Hình 4.17: Biểu diễn tính toán dự báo lượng CO2 giảm tính từ năm 2013-2015 .....88 xii Hình 4.18: Biểu diễn tính toán dự báo tính suất thu hồi lợi nhuận khi áp dụng CDM ...................................................................................................................................89 Hình 4.19: Phân tích độ nhạy IRR khi thay đổi % chi phi, giá điện & lợi nhuận khi có sự tham gia CDM .................................................................................................92 Hình 4.21: Phân tích độ nhạy IRR khi thay đổi % chi phi, giá điện & lợi nhuận có sự tham gia CDM ...........................................................................................................93 Hình 4.22: Phân tích độ nhạy IRR khi thay đổi % chi phi, giá điện & lợi nhuận không có CDM .....................................................................................................................93 Hình 4.23: Phân tích độ nhạy IRR khi thay đổi % chi phi, giá điện & lợi nhuận có sự tham gia CDM ...........................................................................................................94 Hình 4.24: Phân tích độ nhạy IRR khi thay đổi % chi phi, giá điện & lợi nhuận không có sự tham gia CDM .................................................................................................94 Hình 4.25: Phân tích độ nhạy IRR khi thay đổi % chi phi, giá điện & lợi nhuận có sự tham gia CDM ...........................................................................................................94 Hình 4.26: Phân tích độ nhạy IRR khi thay đổi % chi phi, giá điện & lợi nhuận khi không có sự tham gia CDM ......................................................................................95 Hình 4.27: Phân tích độ nhạy IRR khi thay đổi % chi phi, giá điện & lợi nhuận khi có sự tham gia CDM .................................................................................................95 Hình 4.28: Phân tích độ nhạy IRR khi thay đổi % chi phi, giá điện & lợi nhuận không có sự tham gia CDM .................................................................................................96 Hình 5.1: Giao diện của CDM Bazaar trên internet ................................................102 Hình 5.2: Lưu đồ thực hiện giao dịch – mua bán CERs .........................................104 xiii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Danh sách các PoA của Việt Nam đã được EB công nhận đến ngày 31/10/2012.................................................................................................................11 Bảng 2.2: Các hoạt động dự án CDM của Việt Nam đã được EB cho đăng ký, phân loại theo lĩnh vực (tính đến tháng ngày 31/10/2012] ................................................12 Bảng 2.3: Các hoạt động dự án đã được EB cho đăng ký phân loại theo lĩnh vực tính đến ngày 31/10/2012 .................................................................................................12 Bảng 2.4: Khối lượng và giá trị giao dịch trên thị trường carbon ...........................15 Bảng 2.5: Tên, nội dung các khối trên sơ đồ hình 2.5 trong giai đoạn 1 .................19 Bảng 2.5: Danh mục các hoạt động dự án CDM qui mô nhỏ...................................24 Bảng 2.6: Bảng biểu giá điện ....................................................................................26 Bảng 2.7: Bảng các hệ số phát thải CO2 của các nguyên liệu .................................27 Bảng 2.8: Bảng hệ số phát thải của ngành điện Việt Nam .......................................27 Bảng 3.1: Số lượng các mỏ tại Việt Nam tính đến năm 2007 ...................................37 Bảng 3.2: Tổng hợp kim ngạch xuất khẩu một số loại mặt hàng vật liệu xây dựng. 38 Bảng 3.3: Tổng sản lượng một số chủng loại vật liệu xây dựng cả nước trong giai đoạn 2000 – 2007 ......................................................................................................39 Bảng 3.4: Tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2007.......................................................40 Bảng 3.5: Dự báo nhu cầu phát triển Vật liệu xây dựng đến năm 2020 ..................41 Bảng 4.1. Nhóm giải pháp chi phí thấp trong tiết kiệm điện ....................................43 Bảng 4.2. Nhóm giải pháp chi phí vừa trong tiết kiệm điện .....................................44 Bảng 4.3: Thông số kỹ thuật số thiết bị lắp đặt ........................................................49 Bảng 4.4: So sánh công nghệ sản xuất gạch xi măng cốt liệu ép bằng công nghệ thủy lực song động với gạch block ....................................................................................49 Bảng 4.5: Bảng dữ liệu ban đầu của các giải pháp tiết kiệm năng lượng................50 Bảng 4.6: Bảng tổng hợp công thức tính toán cho dự án tiết kiệm năng lượng .......52 Bảng 4.7: Chi phí sản xuất 1 viên gạch ....................................................................53 Bảng 4.8: Bảng liệt kê dữ liệu đầu vào của dự án chuyển đổi công nghệ ................54 Bảng 4.9: Bảng tổng hợp công thức tính toán cho dự án tiết kiệm năng lượng .......54 xiv Bảng 4.10: Phân tích kinh tế công nghệ ép thủy lực song động sx Gạch xmcl ........55 Bảng 4.11: Suất thu hồi nội tại và thời gian hoàn vốn dự án. ..................................55 Bảng 4.12: Bảng dự báo sản lượng gạch đến năm 2030 ..........................................56 Bảng 4.13: Bảng số liệu tính toán lượng CO2 giảm thải được đến năm 2030 .........56 Bảng 4.14. Bảng dữ liệu ban đầu của các giải pháp tiết kiệm năng lượng ..............59 Bảng 4.15: Bảng tổng hợp công thức tính toán cho dự án tiết kiệm năng lượng. ....60 Bảng 4.16: Bảng liệt kê dữ liệu đầu vào của dự án chuyển đổi công nghệ. .............62 Bảng 4.17: Bảng tổng hợp công thức tính toán cho dự án tiết kiệm năng lượng. ....62 Bảng 4.18: Phân tích kinh tế công nghệ sản xuất nhôm định hình ..........................63 Bảng 4.19: Suất thu hồi nội tại và thời gian hoàn vốn dự án. ..................................63 Bảng 4.20: Bảng kết quả dự báo ngành sản xuất nhôm ...........................................64 Bảng 4.21: Bảng kết quả tính toán co ngành sản xuất nhôm dự báo đến năm 203064 Bảng 4.22: Nhóm giải pháp chi phí thấp trong tiết kiệm điện ..................................67 Bảng 4.23: Nhóm giải pháp chi phí vừa trong tiết kiệm điện ...................................67 Bảng 4.24: Chi phí sản xuất 1m2 Kính ......................................................................69 Bảng 4.25: Bảng liệt kê dữ liệu đầu vào của dự án chuyển đổi công ngh................70 Bảng 4.26: Bảng tổng hợp công thức tính toán cho dự án tiết kiệm năng lượng .....70 Bảng 4.27: Phân tích kinh tế công nghệ sản xuất kính cường lực............................71 Bảng 4.28: Suất thu hồi nội tại và thời gian hoàn vốn dự án. ..................................71 Bảng 4.29: Bảng dự báo sản lượng cát và giá điện EVN đến năm 2030 .................71 Bảng 4.30: Bảng số liệu tính toán lượng CO2 và lượng điện năng tiết kiệm được từ dự án đến năm 2030 ..................................................................................................72 Bảng 4.31: Chi phí sản xuất 1m3 đá .........................................................................77 Bảng 4.32: Bảng liệt kê dữ liệu đầu vào của dự án chuyển đổi công nghệ. .............78 Bảng 4.33: Bảng tổng hợp công thức tính toán cho dự án tiết kiệm năng lượng. ....79 Bảng 4.34: Phân tích kinh tế dây chuyền công nghệ sản xuất Đá tổng hợp ............79 Bảng 4.35: Suất thu hồi nội tại và thời gian hoàn vốn dự án. ..................................80 Bảng 4.36: Bảng dự báo sản lượng cát và giá điện EVN đến năm 2030 .................80 Bảng 4.37: Bảng số liệu tính toán lượng CO2 và lượng điện năng tiết kiệm được từ dự án đến năm 2030 ..................................................................................................80 xv Bảng 4.38: Chi phí sản xuất 1m3 cát nhân tạo .........................................................85 Bảng 4.38: Bảng liệt kê dữ liệu đầu vào của dự án chuyển đổi công nghệ. .............86 Bảng 4.40: Bảng tổng hợp công thức tính toán cho dự án tiết kiệm năng lượng. ....86 Bảng 4.41: Phân tích kinh tế công nghệ sản xuất cát nhân tạo................................87 Bảng 4.42: Suất thu hồi nội tại và thời gian hoàn vốn dự án. ..................................87 Bảng 4.43: Bảng dự báo sản lượng cát và giá điện EVN đến năm 2030 .................88 Bảng 4.44: Bảng số liệu tính toán lượng CO2 và lượng điện năng tiết kiệm được ..88 Bảng 4.45: Bảng tổng hợp kết quả đạt được từ dự án có CDM ...............................90 Bảng 4.46: Bảng tổng hợp kết quả đạt được từ dự án không có CDM ....................91 xvi Luận văn tôt nghiệp GVHD: TS. Võ Viết Cường Chương 1: TỔNG QUAN 1.1. Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu 1.1.1. Đặt vấn đề Từ sau cuộc đại cách mạng công nghiệp nhân loại đã thật sự bước vào một nền sản xuất hiện đại. Và trải qua hơn hai thế kỷ phát triển thế giới đã tiến một bước dài trên con đường phát triển kinh tế với các nhà máy khổng lồ, những đất nước công nghiệp giàu có, những thành phố phồn hoa không bao giờ ngủ…Nhưng rồi cùng với các thành tựu đó, con người cũng nhận ra rằng đang có những hệ lụy mà nó mang lại do chính chúng ta gây ra. Sự phát triển quá nhanh, chú trọng về kinh tế đã dẫn tới những hậu quả to lớn về môi trường khủng khiếp mà dễ thấy nhất đó là sự nóng dần lên của vỏ trái đất, kéo theo đó là hàng loạt thiên tai do sự biến đổi khí hậu gây nên, về mặt xã hội cũng gặp nhiều biến động với những cuộc xung đột diễn ra liên tiếp ở khắp nơi trên thế giới và những tệ nạn sinh ra từ những nền kinh tế lớn… Và thuật ngữ “phát triển bền vững” được sinh ra để chỉ sự nhận thức lại của con người về vấn đề phát triển như thế nào trong tương lai. Nội dung giải thích cho thuật ngữ “phát triển bền vững” chính là: "Sự phát triển của nhân loại không thể chỉ chú trọng tới phát triển kinh tế mà còn phải tôn trọng những nhu cầu tất yếu của xã hội và sự tác động đến môi trường sinh thái học", tuy nhiên để thực hiện được theo đó là không hề đơn giản. Phát triển bền vững là sự phát triển hài hòa cả ba mặt: Kinh tế - Xã hội – Môi trường, để đáp ứng đầy đủ nhu cầu đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần của thế hệ hiện tại nhưng không tổn hại, gây trở ngại đến khả năng cung cấp tài nguyên để phát triển kinh tế - xã hội mai sau. Phát triển bền vững đã là mục tiêu chính trong sự phát triển hiện nay ở mọi lĩnh vực đời sống, xã hội của con người và trong ngành năng lượng nó càng là mục tiêu quan trọng. Ngành công nghiệp năng lượng có thể xem là xương sống, là mạch máu cho sự sống của cả nền kinh tế xã hội. Sự phát triển năng lượng luôn luôn được chú trọng ở tất cả các quốc gia. Chính bởi lẽ đó mà sự phát triển bền vững năng lượng phải luôn đặt lên hàng đầu, cần sự quan tâm hợp tác của tất cả các ngành, các đơn vị liên quan đến nó. HVTH: Lê Thanh Hiền Page 1
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan