Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng toàn diện tại xí nghiệp sản xu...

Tài liệu Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng toàn diện tại xí nghiệp sản xuất bông băng gạc và vật tư y tế hoà cường công ty cổ phần y tế danameco (tt)

.DOC
24
119
117

Mô tả:

-1- MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Toàn cầu hoá về kinh tế gắn liền với việc hình thành những quy tắc và trật tự mới làm cho cạnh tranh ngày càng khó khăn hơn, khiến chất lượng trở thành một yếu tố cạnh tranh quan trọng. Là một công ty chuyên sản xuất và kinh doanh các sản phẩm, dịch vụ trong ngành y tế, nhằm mục đích phục vụ và chăm sóc sức khỏe cho con người, công ty cổ phần y tế Danameco càng nhận thức rõ được tầm quan trọng của chất lượng. Theo định hướng phát triển và mục tiêu kinh doanh của mình, công ty luôn mong muốn phát triển kỹ năng quản lý, liên tục cải tiến chất lượng sản phẩm và dịch vụ nhằm thỏa mãn cao nhất nhu cầu của khách hàng, nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của mình trong bối cảnh kinh tế hiện nay. Để hoàn thành được ý nguyện của mình, bên cạnh việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2000, công ty cần phải hoàn thiện và làm sống động hơn bằng hệ thống quản lý chất lượng toàn diện TQM. Việc hòa trộn và kết hợp hai hệ thống quản lý chất lượng này, nếu quản lý tốt và áp dụng đúng hướng sẽ là tiền đề cho sự phát triển không ngừng của công ty. Đây cũng chính là lý do để tôi chọn đề tài này. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đánh giá hoạt động SXKD, thực trạng QLCL của Công ty nhằm xây dựng Hệ thống quản lý chất lượng toàn diện (TQM). 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 6.CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về quản lý chất lượng và Hệ thống quản lý chất lượng toàn diện . Chương 2: Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và thực trạng công tác quản lý chất lượng tại Công ty cổ phần y tế Danameco. -2- Chương 3: Xây dựng Hệ thống quản lý chất lượng toàn diện (TQM) tại Xí nghiệp sản xuất Bông băng gạc và vật tư y tế Hòa Cường- Công ty cổ phần y tế Danameco. CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN 1.1. CHẤT LƯỢNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG. 1.1.1. Chất lượng. 1.1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của chất lượng. Khái niệm chất lượng của Tổ chức ISO: “Chất lượng là tập hợp các đặc tính của một thực thể, tạo cho thực thể đó khả năng thỏa mãn những nhu cầu cụ thể hoặc tiềm ẩn”. Đặc điểm của chất lượng: - Chất lượng được đo bởi sự thoả mãn nhu cầu và phụ thuộc vào khách hàng - Chất lượng không có chuẩn mực và luôn luôn biến động - Đặc điểm về quá trình đánh giá - Đối tượng sử dụng khái niệm chất lượng hết sức rộng lớn 1.1.1.2. Một số nhận thức sai lầm về chất lượng. 1.1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng. 1.1.2. Quản lý chất lượng. 1.1.2.1. Khái niệm và đặc điểm của quản lý chất lượng. Theo tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế ISO9000: “Quản lý chất lượng tập hợp các hoạt động của chức năng quản lý chung nhằm đề ra các chính sách, mục tiêu và trách nhiệm, và thực hiện chúng bằng các biện pháp như hoạch định chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo và cải tiến chất lượng trong khuôn khổ hệ thống chất lượng”. Đặc điểm của quản lý chất lượng (qlcl) như sau: -3- - Mục tiêu trực tiếp của qlcl là đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng phù hợp với nhu cầu thị trường với chi phí tối ưu. - Thực chất của qlcl là tổng hợp các hoạt động của chức năng quản lý như: hoạch định, tổ chức, kiểm soát và điều chỉnh. - Qlcl là nhiệm vụ của mọi thành viên trong xã hội, trong doanh nghiệp, là trách nhiệm của tất cả các cấp, nhưng phải được lãnh đạo cao nhất chỉ đạo. 1.1.2.2. Các nguyên tắc của quản lý chất lượng. 1.1.2.3. Nội dung của quản lý chất lượng 1.1.2.4. Một số phương pháp quản lý chất lượng 1.2. HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN (TQM) 1.2.1. Khái niệm về TQM Theo ISO8402/1994: “Quản lý chất lượng toàn diện - TQM là cách quản lý một tổ chức tập trung vào chất lượng, dựa trên sự tham gia của tất cả các thành viên nhằm đạt được sự lâu dài nhờ việc thoả mãn khách hàng và đem lại lợi ích cho các thành viên của tổ chức đó và cho xã hội” 1.2.2. Đặc điểm của TQM. 1.2.2.1. Về mục tiêu:chất lượng phải hướng tới khách hàng. 1.2.2.2. Về quy mô: mở rộng sang các cơ sở cung ứng, thầu phụ. 1.2.2.3. Về hình thức: theo dõi phòng ngừa trước khi sản xuất. 1.2.2.4. Cơ sở của hệ thống TQM: là con người trong đơn vị. 1.2.2.5. Về tổ chức: phân công trách nhiệm một cách rành mạch. 1.2.2.6. Về kỹ thuật quản lý và công cụ: áp dụng vòng tròn DEMING và bảy công cụ thống kê. 1.2.3. Các triết lý cơ bản của TQM. 1.2.3.1. Chất lượng là mục tiêu cao nhất trong hoạt động của tổ chức. 1.2.3.2. Định hướng vào khách hàng. 1.2.3.3. Hệ thống quản lý phải dựa trên tinh thần nhân văn, -4- phát huy tối đa sự tham gia của nhân viên và xem con người là yếu tố số một trong quản lý. 1.2.3.4. Liên tục cải tiến chất lượng bằng cách áp dụng vòng tròn Deming - PDCA 1.2.3.5. Sử dụng phân tích thống kê để kiểm soát chất lượng và xác định tổn thất chất lượng dựa trên những sự kiện. 1.3. TRIỂN KHAI XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN (TQM) TẠI DOANH NGHIỆP. 1.3.1. Tạo sự am hiểu và cam kết chất lượng. 1.3.2. Áp dụng TQM cho các công việc thường nhật. 1.3.3. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và triển khai chức năng chất lượng. 1.3.4. Hoạch định chất lượng. 1.3.5. Thiết kế chất lượng. 1.3.6. Xây dựng hệ thống chất lượng. 1.3.7. Theo dõi quy trình và hệ thống chất lượng bằng các công cụ thống kê. 1.3.8. Tổ chức nhóm chất lượng CHƯƠNG 2 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN Y TẾ DANAMECO. 2.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY. 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty. Tiền thân của Công ty cổ phần y tế Danameco là Trạm vật tư Y tế QNĐN lập vào năm 1975. Năm 1976: Xí nghiệp vật tư Y tế, năm 1983: công ty Thiết bị vật tư Y tế QNĐN, năm 1997: công ty Thiết bị Y tế TW3 Đà Nẵng, năm 2005: Công ty cổ phần y tế Danameco. 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty. Sản xuất, kinh doanh các sản phẩm và dịch vụ trong y tế. Có nhiệm vụ sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực của công ty, chấp hành và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nước… -5- 2.1.3. Các ngành nghề được phép kinh doanh. 2.2. CÁC ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ, KỸ THUẬT CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN Y TẾ DANAMECO. 2.2.1. Đặc điểm cơ cấu tổ chức của công ty. ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SOÁT GIÁM ĐỐC ĐẠI DIỆN LĐCL P.GIÁM ĐỐC (KH-ĐT-TC-KT) Phòng Phòng tài Kế chính – Hoạch Kế Toán Đầu Tư P.GIÁM ĐỐC (KD-DV-TT) Phòng Phòng Phòng Hành NS-ĐT & XNK – Chính QL Đối Tổng HTCL Ngoại hợp Phòng Kinh Doanh Thị Trường Trung Tâm DVKTHậu cần Y tế P.GIÁM ĐỐC (SX- Kỹ Thuật – Cộng Nghệ) CN Công ty tại HN-QN TPHCM Cửa Kho Kho Hàng Vật Tư Dự TBYT Án Chú ý: XN SX TT.D Công ty Bông VYT TNHH Băng -TH MTV Gạc & DANAMEC Vật Tư Y O QN Tế Xưởng Kho sản NVLxuất TP : Quan hệ điều hành trực tuyến : Quan hệ phối hợp chức năng 2.2.2. Đặc điểm của môi trường hoạt động. 2.2.2.1. Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô. Xưởng Kho sản NVLxuất TP -6- 2.2.2.2. Các nhân tố thuộc môi trường vi mô. 2.2.3. Đặc điểm cơ sở vật chất, trang thiết bị của Công ty. 2.2.4. Đặc điểm về lao động và quản lý lao động. Bảng 2.1. Bảng cơ cấu lao động của Công ty 2006 2007 2008 Thành phần lao Stt Số T.lệ Số T.lệ Số T.lệ động lượng (%) lượng (%) lượng (%) 1 Lao động quản lý 115 27 128 26 141 30 2 Lao động trực tiếp 310 73 358 74 334 70 Tổng cộng 425 100 486 100 475 100 2.2.5. Đặc điểm về quản lý tài chính. 2.3. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT, KINH DOANH CỦA CÔNG TY. Bảng 2.3. Tổng giá trị hàng hóa thực hiện của công ty Tổng giá trị HH Thực hiện năm Thực hiện năm Tỷ lệ % Stt thực hiện 2007 (VNĐ) 2008 (VNĐ) 2008/2007 1. Khối sản xuất 38.129.501.441 46.223.565.000 21,23% 2. Khối dịch vụ 1.602.949.687 2.910.111.909 81,55% 3. Khối thương mại 70.497.671.103 71.100.000.543 0,85% Tổng cộng 110.230.122.231 120.233.677.452 9,08% Bảng 2.4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Đvt: triệu đồng Stt Các chỉ tiêu cơ bản 1. D.thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ Chi phí tài chính Chi phí bán hàng 2. 3. 4. Năm 2007 110.230 Năm 2008 96.992 Tỷ lệ % 2008/2007 (12%) 18.017 19.285 7% 1.737 5.509 3.926 5.029 126% (9%) 2.4. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN Y TẾ DANAMECO 2.4.1. Tình hình thực hiện việc quản lý chất lượng tại Công ty theo các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng. -7- 2.4.1.1. Nguyên vật liệu. Việc đánh giá và lựa chọn nhà thầu phụ cung cấp nguyên vật liệu vẫn chưa được thực hiện một cách đồng bộ. 2.4.1.2. Trang thiết bị. Việc đầu tư, mua sắm trang thiết bị chưa được hoạch định một cách tổng thể, còn mang tính chắp vá và đối phó. 2.4.2.3. Phương pháp tổ chức quản lý. Công ty rất quan tâm đến việc quản lý chất lượng sản phẩm sản xuất , thực hiện đầy đủ các yêu cầu của Nhà nước về chất lượng sản phẩm y tế. 2.4.2.4. Con người. Người lao động có thể biết làm nhiều công việc nhưng lại không thực sự giỏi một công việc nào cụ thể. 2.4.2. Tình hình áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tại Công ty. 2.4.2.1. Thực trạng về chất lượng sản phẩm. (Phân tích biểu đồ kiểm soát X&R, biểu đồ np&p) -8- Nhận xét: Nhìn nhận hai dạng biểu đồ chúng ta kết luận rằng quá trình sản xuất của xí nghiệp không được ổn định, bởi vì theo biểu đồ Xtb và biểu đồ R thì có một số giá trị Xtb vượt quá giới hạn trên và giới hạn dưới cho phép, một số giá trị còn lại mặc dù nằm trong vùng giới hạn cho phép nhưng lại tăng giảm bất thường. -9- Nhận xét: Số sản phẩm khuyết tật và tỷ lệ sản phẩm bị khuyết tật vượt quá mức giới hạn cho phép, cụ thể trên biểu đồ có một số điểm đã vượt qua đường giới hạn, điều này cũng nói lên rằng quá trình sản xuất của xí nghiệp không được ổn định. 2.4.2.2. Thực trạng về công tác quản lý chất lượng. - Tình hình thực hiện chính sách và mục tiêu chất lượng. - Kết quả đánh giá chất lượng nội bộ. Stt 1. Tên phòng ban Ban ISO Số điểm không phù hợp Chi tiết 04 - Cần có một số mục tiêu chất lượng để cụ thể hóa nội dung “đáp ứng vượt trội yêu cầu của khách hàng” được nêu ra trong chính sách chất lượng của công ty…………………… …. …… … ……. 8. XN.SX 08 - Nếu như có bất cứ một sự thay BBG&VTYT đổi nào về nhà xưởng, đề nghị Xí Hòa Cường nghiệp bổ sung ngày vào sơ đồ phòng cháy chữa cháy. Cán bộ định kỳ kiểm tra các thiết bị phòng cháy chữa cháy cần lưu lại các bằng chứng và kết quả kiểm tra….. Tổng cộng 36 2.4.2.3. Sự cần thiết phải xây dựng Hệ thống quản lý chất lượng toàn diện tại Công ty cổ phần Y tế Danameco. Công ty đã và đang - 10 - áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 làm cho hiệu quả của công việc được nâng cao, nhưng việc thực hiện còn mang tính áp dụng, đối phó, chưa có tư duy, sáng tạo trong công việc. Để khắc phục được tình trạng trên và ngày một nâng cao hơn nữa công tác quản lý chất lượng, Công ty cần phải xây dựng hệ thống quản lý chất lượng toàn diện, để thông qua đó, vừa khắc phục được những khó khăn và vừa nâng cao được ý thức và tinh thần trách nhiệm của từng bộ phận và cá nhân trong Công ty. CHƯƠNG 3 XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN (TQM) TẠI XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT BÔNG BĂNG GẠC & VẬT TƯ Y TẾ HÒA CƯỜNG- CTY CP Y TẾ DANAMECO 3.1. XÁC ĐỊNH NHU CẦU KHÁCH HÀNG CỦA CÔNG TY 3.1.1. Khách hàng bên ngoài Stt 1. Đối tượng Nhu cầu Người tiêu -Sản phẩm phải đạt tiêu chuẩn an toàn, vệ sinh dùng nghiêm ngặt của ngành y tế (an toàn cho người bệnh, tiện lợi cho thầy thuốc)……. 2. Nhà cung cấp - Mong muốn công ty mua nhiều hàng hoá và nguyên nhiên vật liệu hơn…………….. 3. Xã hội -Mong muốn Công ty luôn phát triển để có nhiều công ăn việc làm cho người lao động, giải quyết tình trạng thất nghiệp…………… 3.1.2. Khách hàng bên trong Stt Đối tượng Nhu cầu 1. Cơ quan chủ -Công ty nên tự chủ về tình hình tài chính. quản -Hoạt động kinh doanh có hiệu quả………. - 11 - Stt Đối tượng Nhu cầu 2. Cấp lãnh đạo -Tối đa hoá lợi nhuận trên cơ sở nguồn lực trong công ty hiện có………………… CB-CNV -Công việc được ổn định và lâu dài, an toàn trong công ty lao động, vệ sinh công nghiệp……. 3. 3.2. XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH CHẤT LƯỢNG VÀ MỤC TIÊU CHẤT LƯỢNG MỚI. 3.2.1. Sứ mệnh của Công ty. Nội dung cơ bản sứ mệnh của Công ty được đúc kết lại như sau: Khách hàng: khai thác và phục vụ tốt nhất khách hàng là các bệnh viện, các trung tâm, cơ sở y tế… Sản phẩm: sản phẩm vật tư, trang thiết bị y tế với đủ các chủng loại khác nhau, đa dạng và phong phú. Thị trường: thị trường miền Trung và Tây Nguyên, và luôn luôn mong muốn sẽ mở rộng ra thị trường nước ngoài nếu cơ hội đến. Công nghệ: luôn cải tiến đầu tư công nghệ sản xuất sản phẩm để chất lượng ngày càng tốt hơn. Quan tâm đến sự sống còn, phát triển và khả năng sinh lời: về mặt này, Công ty sẽ điều khiển các hoạt động một cách thận trọng để đem đến lợi nhuận và đảm bảo cho sự phát triển lâu dài và bền vững. Triết lý: triết lý của công ty là: “ Hãy xem khách hàng là chính bạn ”. Tự đánh giá về mình: thị trường của công ty chiếm tỷ trọng cao hơn so với các đối thủ. Mối quan tâm đối với hình ảnh cộng đồng: chia sẻ trách nhiệm đối với thế giới trong việc bảo vệ môi trường Mối quan tâm đối với nhân viên: tuyển mộ, phát triển, kích thích, khen thưởng và trả lương dựa vào thành tích công việc… - 12 - 3.2.2. Hoàn cảnh bên trong, hoàn cảnh bên ngoài. 3.2.2.1. Hoàn cảnh bên trong - Điểm mạnh: Niềm tin của khách hàng đối với Công ty ngày càng nâng cao Đội ngũ CBCNV trẻ, nhiệt tình công tác, hăng say lao động tạo ra dòng chảy sản phẩm đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng cả nước. Giá cả của công ty phù hợp với mức chất lượng của sản phẩm được người tiêu dùng chấp nhận…. - Điểm yếu: Chính sách quảng cáo của Công ty chưa được thực hiện đồng bộ..Công nghệ sản xuất sản phẩm còn lạc hậu. Mọi người trong Công ty chưa hiểu sâu về hệ thống quản lý chất lượng. Công tác quản lý chất lượng còn mang tính đối phó. … 3.2.2.2. Hoàn cảnh bên ngoài - Cơ hội: Đời sống nhân dân được cải thiện tạo ra nhu cầu về sản phẩm y tế tăng cao. Công ty đã được Nhà nước phong tặng Huân chương lao động hạng III, điều này đã tạo uy tín cho thương hiệu Danameco. Việc gia nhập WTO đã giúp Việt Nam tiếp cận được các nguồn vốn viện trợ nhiều hơn của các tổ chức y tế thế giới. Điều này sẽ giúp cho dịch vụ hậu cần y tế của Công ty khai thác tốt hơn. .. - Đe dọa: Nền kinh tế tiếp tục chịu ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới, lạm phát tăng cao trong những tháng đầu năm 2008, việc kìm chế lạm phát bằng chính sách thắt chặc tiền tệ đã đẩy các tổ chức kinh tế và Công ty bị hạn chế hổ trợ vay vốn từ các tổ chức tín dụng. Tiền lương và thu nhập của người lao động cũng phải tăng theo, làm cho chi phí giá vốn tăng nhanh, làm giảm mạnh lợi nhuận. Chi phí nguyên vật liệu đầu vào tăng… 3.2.3. Chính sách chất lượng. Không ngừng cải tiến chất lượng sản phẩm và dịch vụ cung cấp cho khách hàng với phương châm “thuận tiện, an toàn và hiệu quả”. Sản xuất sản phẩm phù hợp với tiêu chuẩn đã được công bố. Cung - 13 - cấp sản phẩm và dịch vụ tốt nhất, thoả mãn mọi nhu cầu chính đáng của khách hàng. Thường xuyên tổ chức giáo dục và đào tạo cho CBCNV nâng cao trình độ để đáp ứng các yêu cầu cải tiến hệ thống quản lý chất lượng. Tạo mọi cơ hội cho tất cả các cán bộ công nhân viên được đào tạo bồi dưỡng kiến thức và có môi trường làm việc tốt nhất để họ không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng, hiệu quả công việc của mình. Duy trì và cải tiến hệ thống quản lý chất lượng một cách hiệu quả, trên cơ sở có sự tham gia của mọi người và trên nền tảng của TCVN ISO 9001: 2000. Luôn tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, cải tiến công nghệ sản xuất để ổn định chất lượng sản phẩm. Chúng tôi cam kết rằng chính sách này được truyền đạt đến mọi CBCNV trong Công ty thấu hiểu và thực hiện. 3.2.4. Mục tiêu chất lượng. Duy trì và liên tục cải tiến hệ thống quản lý chất lượng áp dụng trong toàn đơn vị. Đảm bảo 100% sản phẩm cung cấp cho khách hàng kịp thời, đạt chất lượng theo nội dung hợp đồng đã ký kết. Tăng doanh thu, lợi nhuận ít nhất 5% so với thực hiện 2008. Đầu tư thiết bị, đổi mới công nghệ, hợp lý hóa sản xuất kinh doanh để tăng năng suất lao động trực tiếp lên 5%. (Doanh thu/số lao động bình quân). Tiết kiệm chi phí lưu thông, chi phí sản xuất bình quân 5% trên tổng chi phí. Ổn định việc làm và thu nhập cho người lao động tốt hơn năm 2008. - 14 - 3.3. XÂY DỰNG CÁC QUY TRÌNH TẠI XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT BÔNG BĂNG GẠC & VẬT TƯ Y TẾ HÒA CƯỜNG . 3.3.1. Xác định các quy trình chính của hoạt động sản xuất, kinh doanh của Công ty. 3.3.2. Xác định các thông tin của quy trình. 3.3.3. Xây dựng các quy trình tại Xí nghiệp. - Quy trình quản lý và điều hành xí nghiệp sản xuất - Quy trình kiểm soát quá trình sản xuất sản phẩm truyền thống - Quy trình quản lý trang thiết bị - Quy trình nhận biết và truy tìm nguồn gốc sản phẩm - Quy trình kiểm tra và thử nghiệm - Quy trình kiểm soát sản phẩm không phù hợp - Quy trình thiết kế các sản phẩm không truyền thống - Quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm - Quy trình phòng ngừa Sau đây, sẽ trình bày cụ thể về hai quy trình: kiểm tra chất lượng sản phẩm và phòng ngừa. 3.3.4. Xây dựng quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm. - 15 - QUY TRÌNH KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TRÁCH NHIỆM TIẾN TRÌNH Thủ kho, KCS Người sử dụng NVL Người phát hiện Phát hiện NVL, TP, BTP không phù hợp Thủ kho, KCS Trưởng ca, tổ trưởng phụ Tách riêng, đánh dấu trách Lãnh đạo đơn vị Xem xét Quản đốc phân xưởng Trưởng ca, tổ trưởng Lập báo cáo Lãnh đạo đơn vị Phòng nghiệp vụ Quyết định phương án xử lý Giám đốc công ty Giám đốc nhà máy Cán bộ được phân công Lãnh đạo đơn vị Phòng nghiệp vụ, KCS, Phân công người thực hiện Kiểm tra thủ kho Phòng nghiệp vụ Lưu hồ sơ Xử lý nga y - 16 - 3.3.5. Xây dựng quy trình thực hiện hành động khắc phục phòng ngừa. Xác định sự không phù hợp Xem xét Yêu cầu hành động khăc phục phòng ngừa Tiếp nhận vào sổ theo dõi và phân công người thực hiện Xác định nguyên nhân và đề xuất biện pháp khắc phục phòng ngừa Xem xét Thực hiện hành động khắc phục phòng ngừa Kiểm tra kết quả Kết thúc Xử lý ngay - 17 - 3.4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ THÀNH LẬP NHÓM CHẤT LƯỢNG TẠI XÍ NGHIỆP. 3.4.1. Thành lập Ban lãnh đạo chất lượng 3.4.1.1. Lập hội đồng chất lượng Họ tên Phạm MinhTrang Chức vụ G.đốc Cty Nguyễn Tấn Tiên P.Gđốc Đơn vị Chức vụ HĐCL Văn phòng Chủ tịch hội đồng Văn phòng P.chủ tịch hđ Phạm Văn Phong GĐXN Xí nghiệp P.chủ tịch hđ Phạm Đức Bá TP. KTKT Xí nghiệp Ủy viên Nguyễn C Thành TP. KDTT Xí nghiệp Ủy viên Nguyễn Hải Quản đốc Xí nghiệp Ủy viên Mục tiêu của hội đồng chất lượng: Định hướng chiến lược chung về TQM cho tổ chức. Hội đồng chất lượng phải họp ít nhất một lần trong tháng để kiểm tra chiến lược, quy trình thực hiện và đề ra cách thức cải tiến chung. Chủ tịch hội đồng phải là người chủ trì mọi cuộc hợp. 3.4.1.2. Ban lãnh đạo chất lượng Họ tên Chức vụ Chức vụ Đơn vị Hoàng Minh PP. KHKT Xí nghiệp Trưởng ban Phạm Văn Thắng P.Quản đốc Xí nghiệp Phó trưởng ban Trần T. M.Dung TP.TCHC Xí nghiệp Phó trưởng ban TP. KT Xí nghiệp Ủy viên Trần Thế Thuật Điều độ SX Xí nghiệp Ủy viên Tăng Quốc Việt VSCN Xí nghiệp Ủy viên Nguyễn M.Nguyệt BLĐCL Nhiệm vụ: Triển khai các kế hoạch chất lượng mà hội đồng chất lượng đề ra thành những chương trình hành động cụ thể. - 18 - 3.4.1.3. Bổ nhiệm cố vấn lãnh đạo chất lượng 3.4.2. Cơ cấu tổ chức nhóm chất lượng. 3.4.3. Vai trò, nhiệm vụ của các bộ phận trong tổ chức nhóm chất lượng. 3.4.4. Hình thành nhóm chất lượng. Thu thập số liệu và dựa vào tiêu thức phân chia lấy vị trí làm việc/ca sản xuất để phân chia tổ: Bảng 3.1. Bảng phân chia tổ của XN (áp dụng cho phân xưởng I): Họ tên Chức danh Đơn vị Bùi Thị Toàn CN may Tổ may Võ Thị Minh CN may Tổ may Đặng Hồng Minh CN may Tổ may Lê Minh Anh CN may Tổ may Võ Văn Kim CN may Tổ may ………… …… …… Nguyễn Công Minh Tổ trưởng Tổ trải Trần Hữu Chiến CN bông Phan Bá Hàn CN “ Nguyễn Minh Tâm CN “ Ngô Văn Minh CN “ 3.4.5. Hoạt động của nhóm chất lượng Chức vụ Nhóm trưởng Thư ký Thành viên Thành viên Thành viên … Nhóm trưởng Thư ký Thành viên Thành viên Thành viên Nhóm 1 …. 10 3.4.5.1. Đưa ra các vấn đề 3.4.5.2. Phân tích các vấn đề 3.4.5.3. Triển khai giải quyết 3.4.5.4. Báo cáo với cấp lãnh đạo 3.4.5.5. Xem xét và theo dõi của ban giám đốc 3.5. PHÂN CÔNG QUYỀN HẠN VÀ TRÁCH NHIỆM CÁC BỘ PHẬN TRONG XÍ NGHIỆP. 3.5.1. Đối với các nhà quản trị cấp cao Xác định mục tiêu và chính sách chất lượng. Phần lớn các - 19 - quyết định quan trọng về chất lượng của sản phẩm và cam kết chất lượng của Công ty đều do các nhà quản trị cấp cao quyết định thông qua quá trình lập chiến lược. 3.5.2. Đối với nhà quản trị cấp trung gian Vai trò của quản trị cấp trung gian trong Công ty là thực hiện các kế hoạch về chất lượng do quản trị cấp cao đặt ra. 3.5.3. Đối với quản đốc Nhiệm vụ của quản đốc là điều khiển và kiểm tra các công việc do cấp quản trị trung gian thiết kế trong quá trình sản xuất. Quản lý nhân sự như thợ đứng máy, người phục vụ và nhân viên văn phòng, qua đó theo dõi chất lượng và kiểm tra công việc nằm trong chức năng mình quản lý. 3.5.4. Đối với công nhân viên Nhân viên được trực tiếp tham gia quá trình quản lý chất lượng. Thành lập, phát triển và duy trì nhóm chất lượng. 3.6. TỔ CHỨC HUẤN LUYỆN VÀ ĐÀO TẠO. 3.6.1. Mục tiêu đào tạo và huấn luyện Đào tạo cho mọi thành viên trong Công ty từ ban lãnh đạo cấp cao đến nhân viên phục vụ hiểu rõ yêu cầu của khách hàng. Xác định được loại hình đào tạo thích hợp để qua đào tạo họ biết phải làm gì và tham gia vào chương trình cải tiến chất lượng. Mỗi giai đoạn trong phong trào cải tiến chất lượng cần có nội dung đào tạo riêng, bổ ích và áp dụng ngay ở chính giai đoạn đào tạo đó. Các lớp đào tạo phải linh hoạt, nhẹ nhàng, không chiếm quá nhiều thời gian sản xuất. 3.6.2. Hình thức và phương pháp đào tạo 3.6.2.1. Đối với cán bộ lãnh đạo và cán bộ thừa hành trong Công ty - 20 - Cử người đi đào tạo ở các trường, các viện...do các tổ chức trong và ngoài nước thực hiện. Tổ chức các lớp đào tạo trong Công ty 3.6.2.2. Đối với nhân viên và các nhóm chất lượng Vừa học vừa làm một cách thường xuyên: đây là hình thức cơ bản đối với Công ty, vừa tiết kiệm thời gian vừa có hiệu quả. Bài giảng chính là những vấn đề đang xảy ra trong Công ty. 3.6.3. Xây dựng chương trình đào tạo Thành phần Thời gian tham dự Đào tạo quản trị đào tạo 5 ngày Nội dung đào tạo -Nói về tầm quan trọng của chất cấp cao (ban giám lượng đối với doanh nghiệp. đốc -Các triết lý về hệ thống TQM và & các cấp tương đương) ……….. Đào tạo các nhóm ISO 9000. …….. 3 ngày …….. ……. -Cải tiến chất lượng bằng cách cải tiến chất lượng xác định vòng tròn PDCA. (lãnh đạo nhóm cải -Các công cụ thống kê để kiểm tiến chất lượng) soát chất lượng và cải tiến chất lượng. ……… 3.6.4. Xem xét đánh giá kết quả và kiểm tra quá trình đào tạo 3.7. SỬ DỤNG CÔNG CỤ THỐNG KÊ VÀ PDCA ĐỂ CẢI TIẾN LIÊN TỤC SẢN PHẨM.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan