Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Xây dựng hệ thống phần mềm quản lý công việc trên điện toán đám mây aws ...

Tài liệu Xây dựng hệ thống phần mềm quản lý công việc trên điện toán đám mây aws

.PDF
72
1
64

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN XÂY DỰNG HỆ THỐNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ CÔNG VIỆC TRÊN ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY AWS HÀ ANH HOÀNG HÀ NỘI - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ XÂY DỰNG HỆ THỐNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ CÔNG VIỆC TRÊN ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY AWS HỌC VIÊN THỰC HIỆN: HÀ ANH HOÀNG CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN MÃ SỐ : 8.48.02.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. ĐOÀN VĂN BAN HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Những nội dung trong luận văn thạc sỹ của tôi dưới dự hướng dẫn của thầy PGS.TS.Đoàn Văn Ban đều là những nội dung tôi tự làm. Tôi xin chịu trách nhiệm về những sai phạm như sao chép và các quy chế của nhà trường. Tác giả Hà Anh Hoàng i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 1. Từ viết tắt tiếng Anh Từ viết tắt Từ đầy đủ 1. AJAX Asynchronous JavaScript and XML 2. API Application Programming Interface 3. AWS Amazon Web Service 4. CSDL Cơ sở dữ liệu 5. dSaaS Data storage as a Service 6. HTTP Hypertext Transfer Protocol 7. IaaS Infrastructure as a Service 8. IDS Intrusion Detection System 9. IP Internet Protocol 10.IT Information Technology 11.LAN Local Area Network 12.NIDS Network – based IDS 13.OS Operating system 14.PaaS Platform as a Service 15.PC Personal computer 16.PDA Personal digital assistant 17.SaaS Software as a Service 18.SLA Service Level Agreement 19.SMTP Simple Mail Transfer Protocol 20.SOA Service oriented architecture 21.SOAP Simple Object Access Protocol 22.UDDI Universal Description Discovery and Integration 23.URL Uniform Resource Location ii 24.VMM Virtual machine monitor 25.VPN Virtual Private Network 26.XML eXtensible Markup Language 27.XMPP eXtensible Messaging and Presence Protocol 1. Từ viết tắt tiếng Việt 1. CNTT Công nghệ thông tin 2. CSDL Cơ sở dữ liệu 3. NSD Người sử dụng 4. CNPM Công nghệ phần mềm 5. HTBH Hệ thống bán hàng 6. CSDLQH Cơ sở dữ liệu quan hệ 7. CSDLHĐT Cơ sở dữ liệu hướng đối tượng 8. HQTCSDL Hệ quản trị cơ sở dữ liệu 2. Các thuật ngữ Việt – Anh 1. Bao gói Encapsulation 2. Biểu đồ ca sử dụng Use case diagram 3. Biểu đồ cộng tác Collaboration diagram 4. Biểu đồ hành động Activity diagram 5. Biểu đồ lớp Class diagram 6. Biểu đồ thành phần Component diagram 7. Biểu đồ trạng thái State diagram 8. Biểu đồ triển khai Deployment diagram 9. Biểu đồ trình tự Sequence diagram 10. Biểu đồ đối tượng Object diagram 11. Bộ phận kiểm duyệt dịch vụ Check Authorization Service iii LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành được đề tài XÂY DỰNG HỆ THỐNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ CÔNG VIỆC TRÊN ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY AWS, bên cạnh sự cố gắng nỗ lực không ngừng của bản thân, em xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến: Em cám ơn thầy PGS.TS Đoàn Văn Ban đã giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu và làm luận văn. Em cám ơn các thầy cô khoa Công Nghệ Thông Tin đã hỗ trợ giúp đỡ em hoàn thành các thủ tục của khoa. Em xin chân thành cảm ơn! iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................... ii LỜI CÁM ƠN ........................................................................................................... iv MỤC LỤC ...................................................................................................................v DANH MỤC CÁC BẢNG....................................................................................... vii DANH MỤC CÁC HÌNH ....................................................................................... viii MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài ...........................................................................................1 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................................2 2.1. Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................2 2.2. Các giai đoạn thực hiện luận văn .....................................................................2 3. Người dùng và phạm vi phần mềm hướng tới ................................................2 3.1. Người dùng phần mềm .....................................................................................2 3.2. Phạm vi nghiên cứu ..........................................................................................2 4. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................2  Nghiên cứu điện toán đám mây AWS.................................................................2  Nghiên cứu code PHP. ........................................................................................2  Nghiên cứu database Mysql. ...............................................................................2  Nghiên cứu Webserver Apache. .........................................................................2 5. Giá trị về khoa học và thực tế ..........................................................................3 5.1. Giá trị khoa học ................................................................................................3 5.2. Giá trị thực tế....................................................................................................3 6. Bố cục của luận văn...........................................................................................3 CHƯƠNG 1. CÔNG NGHỆ ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY............................................4 1.1. GIỚI THIỆU ...................................................................................................4 1.2. ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY ..............................................................................4 1.2.1. So sánh các công cụ điện toán khác ..........................................................4 1.2.2. Kiến trúc phân tầng của Điện toán đám mây ............................................5 1.2.3. Các kiểu mô hình Điện toán đám mây ......................................................9 1.2.4. Điện toán đám mây và dịch vụ đám mây ................................................10 1.2.5. Thành phần của Điện toán đám mây .......................................................11 1.3. CÔNG NGHỆ HÌNH THÀNH CỦA ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY ................12 1.4. ĐẶC TÍNH CỦA TÍNH TOÁN ĐÁM MÂY ...............................................15 1.4.1. Các tiêu chuẩn Điện toán đám mây ........................................................16 1.4.2. An ninh của điện toán đám mây..............................................................16 1.5. MỘT SỐ THÁCH THỨC CỦA ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY ........................16 1.5.1. Kiểm soát (Control) ................................................................................17 v 1.5.2. Chi phí băng thông (Bandwidth costs) ....................................................17 1.5.3. Độ tin cậy (Reliability) ...........................................................................17 CHƯƠNG 2. ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY VỚI AWS ............................................18 2.1. Giới thiệu AWS ..............................................................................................18 2.2. AWS S3 ..........................................................................................................19 2.3. AWS IAM ......................................................................................................21 2.4. Amazon EC2 ..................................................................................................22 2.5. CÔNG NGHỆ WEB SERVICE ....................................................................26 2.5.1. Đặc điểm của dịch vụ Web .....................................................................27 2.5.2. Kiến trúc của dịch vụ Web ......................................................................28 2.5.3.Các thành phần của Dịch vụ Web ............................................................30 2.5.4. An toàn cho dịch vụ Web ........................................................................32 2.5.5. Xây dựng một dịch vụ Web ....................................................................34 2.5.6. Ngôn ngữ PHP ........................................................................................35 2.5.7. Mysql.......................................................................................................36 2.5.8. Apache.....................................................................................................38 2.6. BẢO MẬT HỆ THỐNG ...............................................................................39 2.6.1. Hệ thống phát hiện xâm nhập IDS (Intrusion Detection System) ..........40 2.6.2. Phân loại IDS theo phạm vi giám sát trong Cloud Computing...............40 2.7. KẾT LUẬN CHƯƠNG..................................................................................41 CHƯƠNG 3. XÂY DỰNG HỆ THỐNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ VÀ ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC TRÊN NỀN TẢNG ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY .................................42 3.1. Bài toán quản lý và đánh giá công việc .........................................................42 3.2. Phân tích thiết kế hệ thống .............................................................................43 3.3. Xây dựng và triển khai hệ thống ....................................................................50 3.4. Kết luận chương .............................................................................................60 TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................62 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các thuộc tính chính của Điện toán đám mây (Theo Jens, 2008) ... 10 Bảng 1.2 Các thuộc tính chính của dịch vụ đám mây (Jens, 2008) ................ 11 Bảng 1.3 Các tiêu chuẩn của tính toán đám mây. ........................................... 16 vii DANH MỤC CÁC HÌNH STT Danh mục các hình Hình 1.1 Kiến trúc phân tầng của mô hình Điện toán 1 đám mây 2 Hình 1.2 Các loại dịch vụ Điện toán đám mây Hình 1.3 Giải thích đồ họa về mối quan hệ giữa các 3 nhóm Điện toán đám mây và các phần tử của PaaS 4 Hình 1.4 Công nghệ ảo hóa 5 Hình 1.5 Mô hình Paravirtualization 6 Hình 2.1 Kiến trúc cơ bản của dịch vụ web 7 Hình 2.2 Chồng giao thức của dịch vụ Web 8 Hình 2.3 Hệ thống bảo mật 9 Hình 2.4 Cơ sở mạng IDS (NIDS) 10 Hình 3.1 Biểu đồ ca – Người sử dụng 11 Hình 3.2 Biểu đồ ca sử dụng – Quản trị 12 Hình 3.3 Biểu đồ ca sử dụng – Người quản lý 13 Hình 3.4 Biểu đồ ca sử dụng – Người xử lý ticket 14 Hình 3.5 Giao diện đăng nhập của phần mềm 15 Hình 3.6 Giao diện khởi tạo yêu cầu công việc. viii Số trang 5 8 9 12 14 28 29 39 41 46 47 48 49 50 53 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Sự có mặt và phát triển của Internet trong thời gian gần đây, công nghệ về lĩnh vực này ngày càng phát triển mạnh mẽ. Thời đại công nghệ mở ra nhiều bước tiến mới trong cuộc sống. Thời đại công nghệ mới ra đời đó chính là điện toán đám mây được sử dụng rất rộng rãi ở các nước phương tây. Trước đây mỗi khi cần máy chủ thì người dùng phải đi mua nhưng thời đại mới này thì người dùng không cần phải đi mua để về cài đặt nữa. Amazon Web Services (AWS) là nền tảng đám mây toàn diện và được sử dụng rộng rãi, cung cấp trên 200 dịch vụ đầy đủ tính năng từ các trung tâm dữ liệu trên toàn thế giới. Hàng triệu người dùng—bao gồm các công ty khởi nghiệp tăng trưởng nhanh nhất, các tập đoàn lớn nhất cũng như các cơ quan hàng đầu của chính phủ—đều tin tưởng vào AWS để giảm chi phí, trở nên linh hoạt hơn và đổi mới nhanh hơn. AWS được thiết kế để trở thành môi trường điện toán đám mây bảo mật và linh hoạt nhất hiện nay. Cơ sở hạ tầng cốt lõi của chúng tôi được xây dựng để đáp ứng các yêu cầu bảo mật cho quân đội, ngân hàng toàn cầu và các tổ chức khác với mức độ nhạy cảm cao. Điều này được hỗ trợ bởi một bộ công cụ bảo mật trên đám mây chuyên sâu, với 230 tính năng cũng như dịch vụ bảo mật, tuân thủ và quản trị. AWS hỗ trợ 90 tiêu chuẩn bảo mật và chứng nhận tuân thủ. Tất cả 117 dịch vụ AWS lưu trữ dữ liệu người dùng đều cung cấp khả năng mã hóa các dữ liệu đó. Công việc như hiện tại sẽ thường được các nhà quản lý giao việc trên email, chat, ... nhưng như vậy sẽ bị thiếu thông tin rất nhiều. Như vậy người quản lý cũng không kiểm soát được sát sao công việc, nên đề tài luận văn tập trung nghiên cứu xây dựng phần mềm quản lý công việc trên nền tảng điện toán đám mây AWS. Giúp cho những doanh nghiệp vừa và nhỏ tiết kiệm được thời gian trong công việc cũng như đánh giá KPI (Key Performance Indicator) nhân viên một cách sát sao hơn. 1 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng hệ thống phần mềm quản lý công việc trên nền tảng điện toán đám mây AWS.  Phù hợp với xu hướng phát triển TMĐT tại Việt Nam.  Trên nền tảng PHP, MySQL, Apache, EC2 trên nền điện đoán đám mây AWS  Có tính an toàn bảo mật cao.  Phù hợp với các doanh nghiệp cần theo dõi các task công việc giao cho nhân viên và có đánh giá KPI một cách phù hợp nhất. 2.2. Các giai đoạn thực hiện luận văn Quá trình nghiên cứu : + Khảo sát nhu cầu và đánh giá hệ thống. + Phân tích và thiết kế hệ thống. + Thực hiện triển khai hệ thống phần mềm. 3. Người dùng và phạm vi phần mềm hướng tới 3.1. Người dùng phần mềm Đối tượng nghiên cứu đề tài: Xây dựng hệ thống quản lý công việc trên điện toán đám mây AWS. Phần mềm sẽ được sử dụng cho phạm vi khá nhiều người dùng. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu : Cách thức hoạt động của ĐTĐM . Nền tảng điện toán đám mây của AWS, tìm hiểu nghiên cứu hệ thống quản lý công việc của PHP, Mysql, Apache, dựa vào những kiến thức đã tìm hiểu xây dựng một hệ thống website quản lý công việc cho cơ quan. 4. Phương pháp nghiên cứu  Nghiên cứu điện toán đám mây AWS  Nghiên cứu code PHP.  Nghiên cứu database Mysql.  Nghiên cứu Webserver Apache. 2 5. Giá trị về khoa học và thực tế 5.1. Giá trị khoa học Phần mềm quản lý công việc trên nền tảng điện toán đám mây sẽ thúc đẩy được rất nhiều ý nghĩa trong lao động. 5.2. Giá trị thực tế  Quản lý được tần suất công việc của nhân viên.  Quản lý được luồng công việc và người lãnh đạo có thể nhìn thấy comment của người dùng và có thể vào để support cùng nhân viên của mình để hoàn thành được yêu cầu được giao.  Phần mềm có phần chuyển việc. Nếu như công việc đó khó thì nhân viên có thể assgin để cho quản lý của mình trực tiếp xử lý.  Đánh giá KPI nhân viên một cách công bằng.  Nhìn rõ việc nhân viên yếu kém trong phần nào để yêu cầu họ học hỏi và hoàn thiện bản thân.  Hệ thống phần mềm trên nền tảng điện toán đám mây nên có thể dễ dàng scale, HA, ... dễ dàng hơn cho người quản trị không phải lo về hạ tầng điện, máy điều hòa làm mát hệ thống Server. 6. Bố cục của luận văn Luận văn bao gồm các chương sau: Chương 1: Giới thiệu về điện toán đám mây AWS. Chương 2: Trình bày công nghệ của nền tảng đám mây đã lựa chọn và ảo hóa với các thành phần, đặc điểm của từng thành phần. Chương 3: Mô tả bài toán quản lý công việc, thiết kế và xây dựng website quản lý công việc trên nền tảng điện toán đám mây AWS. 3 CHƯƠNG 1. CÔNG NGHỆ ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY 1.1. GIỚI THIỆU Chương này sẽ trình bày chủ yếu về điện toàn đám mây và các công nghệ của điện toàn đám mây. 1.2. ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY Trong thời đại hiện nay thì điện toán đám mây AWS khá là phổ biến. Có rất nhiều công nghệ của điện toán đám mây mà từ trước đến giờ chưa được nhắc đến. Google Drive, Dropbox, OneDrive, iCloud,... là những ví dụ điển hình của dịch vụ ĐTĐM. ĐTĐM là một mô hình điện toán phân tán quy mô lớn được thúc đẩy bởi tính kinh tế theo quy mô, trong đó một nhóm các năng lực tính toán, lưu trữ, nền tảng và dịch vụ được trừu tượng hóa, ảo hóa, có thể mở rộng động, được quản lý, được cung cấp theo yêu cầu cho người dùng bên ngoài qua Internet. Các nhà cung cấp điện toán đám mây cam kết SLA rất cao. Một nhóm lớn các đề xuất dịch vụ đám mây là các biến thể của SaaS (Software as a Service - phần mềm dịch vụ). Ví dụ: các ứng dụng Web như Zoho (Xử lý văn bản ), Salesforce (CRM-Quản lý quan hệ người dùng), SlideRocket (trình bày) hoặc các dịch vụ Web như AWS Search, Yahoo! Weather (Dự báo thời tiết của Yahoo) hay PayPal. 1.2.1. So sánh các công cụ điện toán khác Các nhà phân tích 451 Research nói rằng đối với nhiều công ty, chiến lược sẽ là sử dụng AWS và một nhà cung cấp đám mây khác, chính sách mà họ mô tả là AWS + 1. Những người chơi lớn này sẽ thống trị việc cung cấp các dịch vụ đám mây: Gartner cho biết 2/3 chi tiêu cho các dịch vụ điện toán đám mây sẽ được chuyển cho 10 nhà cung cấp dịch vụ đám mây công cộng hàng đầu cho đến năm 2021. 4 Cũng cần lưu ý rằng trong khi tất cả các công ty này cùng bán dịch vụ đám mây nhưng họ có những điểm mạnh và ưu tiên khác nhau. AWS đặc biệt mạnh về IaaS và PaaS, nhưng có các thiết kế hướng tới cơ sở dữ liệu. Ngược lại, Microsoft đặc biệt chú trọng đến SaaS nhờ Microsoft 365 (tên mới của Office 365) và phần mềm khác của nó phần lớn nhằm vào năng suất của người dùng cuối, nhưng cũng đang cố gắng phát triển nhanh chóng việc cung cấp IaaS và Paas thông qua Azure. Google Cloud Platform (GCP) (cũng cung cấp các công cụ năng suất văn phòng) nằm giữa hai nền tảng này. Các doanh nghiệp đám mây của IBM và Oracle cũng được tạo thành từ sự kết hợp của SaaS và các dịch vụ dựa trên cơ sở hạ tầng khác. Có rất nhiều công ty đang cung cấp các ứng dụng thông qua đám mây bằng mô hình SaaS. Salesforce có lẽ được biết đến nhiều nhất trong số này. 1.2.2. Kiến trúc phân tầng của Điện toán đám mây Tầng ứng dụng Phần mềm như là dịch vụ Tầng nền tảng Nền tảng như là dịch vụ Tầng cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng như là dịch vụ Tầng ảo hóa Các máy chủ và lưu trữ Lưu trữ dữ liệu như là dịch vụ Hình 1.1 Kiến trúc phân tầng của mô hình Điện toán đám mây 5 a. Phần mềm dạng dịch vụ SaaS (Software as a Service ) Do đó, các nhà phát triển không cần tiến hành các cài đặt đặc biệt như máy chủ hoặc chuẩn bị tài nguyên và có thể phát triển phần mềm cần thiết thông qua Internet. Các tính năng của SaaS bao gồm: Dữ liệu có thể được lưu trữ trên Internet. Dữ liệu có thể được truy cập với bất kỳ thiết bị như: máy tính để bàn, điện thoại thông minh hoặc máy tính bảng v.v. Dịch vụ SaaS tiêu biểu: G Suite Gmail Hangouts Google Drive Netflix OneDrive ĐỐI TƯỢNG : Người dùng cuối, mọi người b. IaaS (Infrastructure-as-a-Service, hạ tầng cơ sở dạng dịch vụ) Infrastructure as a service (IaaS) - Dịch vụ cơ sở hạ tầng, là một dịch vụ điện toán đám mây cung cấp tài nguyên điện toán ảo hóa qua internet. IaaS là một trong ba loại dịch vụ điện toán đám mây chính, cùng với SaaS - dịch vụ phần mềm và nền tảng như một PaaS - dịch vụ nền tảng. Trong mô hình IaaS, nhà cung cấp dịch vụ đám mây quản lý các cơ sở hạ tầng CNTT như tài nguyên lưu trữ, máy chủ và mạng, đồng thời phân phối đến các doanh nghiệp thông qua các máy ảo có thể truy cập bằng internet. IaaS mang lại nhiều lợi ích cho các doanh nghiệp, chẳng hạn như tăng hiệu suất công việc, đơn giản hóa quy trình, tiết kiệm chi phí. 6 Một công ty như nền tảng Google Cloud, AWS, Alibaba Cloud có thể được gọi là nhà cung cấp IaaS vì họ bán quyền xử lý (máy chủ, lưu trữ, kết nối mạng) cho người dùng của họ về Máy ảo. Các tính năng của IaaS bao gồm: Không phải chuẩn bị môi trường phát triển riêng biệt. Cho phép linh hoạt lựa chọn các thông số kỹ thuật phần cứng và hệ điều hành cần thiết cho dịch vụ và sử dụng chúng từ hệ thống mạng. Cho phép mở rộng tài nguyên máy chủ về cả số lượng máy lẫn công năng máy một cách linh hoạt. Không phát sinh sửa chữa sự cố xảy ra trong phần cứng thực tế hoặc chi phí nâng cấp hệ thống. Dịch vụ IaaS tiêu biểu: Google Compute Engine (GCE) ĐỐI TƯỢNG : Chuyên gia CNTT, Quản trị viên hệ thống c. PaaS (Platform-as-a-Service, Platform dạng dịch vụ) Cũng gần giống IaaS thì Paas có những công dụng cụ thể. Do đó, các developer có thể tập trung vào phát triển phần mềm mà không cần xây dựng platform (nền tảng). Với SaaS, phần mềm cố định được sử dụng như một dịch vụ, nhưng với PaaS, ứng dụng được phát triển trong nội bộ công ty có thể được sử dụng, nên đặc trưng của PaaS là cho phép sử dụng ứng dụng linh hoạt hơn. Các tính năng của PaaS bao gồm: Vì môi trường cần thiết cho sự phát triển đã được chuẩn bị trước, nên chi phí phát triển và thời gian làm việc có thể giảm bớt rất nhiều. 7 Bảo trì platform, sao lưu …được quản lý bởi đám mây, vì thế người dùng không cần phải cài đặt cấu hình và quản lý chúng. Môi trường cơ sở hạ tầng được chuẩn bị trên đám mây, vì vậy nó có thể được sử dụng ngay tức thì. Các kỹ sư có thể tập trung chuyên môn vào việc phát triển vì toàn bộ môi trường cơ sở hạ tầng đã được cung cấp bởi các dịch vụ đám mây. Rất linh hoạt phát triển so với SaaS và người dùng có thể sử dụng các chương trình của riêng họ. Dịch vụ PaaS tiêu biểu: Google App Engine(GAE) Heroku AWS Elastic Beanstalk ĐỐI TƯỢNG : Nhà phát triển phần mềm Người dùng 1 Người dùng 2 Người dùng 1 Người dùng 2 Tài nguyên đi thuê Ứng dụng Ứng dụng Ứng dụng Tài nguyên đi thuê Máy chủ web/ứng dụng Máy chủ web/ứng dụng Phần mềm trung tâm Phần mềm trung tâm Cơ sở dữ liệu OS Cơ sở dữ liệu OS Người dùng 1 Người dùng 2 Ứng dụng Ứng dụng Máy chủ web/ứng dụng Máy chủ web/ứng dụng Phần mềm trung tâm Phần mềm trung tâm Cơ sở dữ liệu Cơ sở dữ liệu OS OS Tài nguyên đi thuê Lưu trữ Lưu trữ Lưu trữ Mạng Mạng PaaS Mạng IaaS SaaS Hình 1.2 Các loại dịch vụ Điện toán đám mây 8 1.2.3. Các kiểu mô hình Điện toán đám mây Có 3 kiểu mô hình tính toán đám mây [14]: - Đám mây riêng (Private Cloud) - Đám mây công cộng (Public Cloud) - Đám mây lai (Hybird Cloud) SaaS SaaS PaaS PaaS Đám mây lai IaaS IaaS Bing Map Service ArGIS Online Services Đám mây riêng Đám mây công cộng Hình 1.3 Ba kiểu mô hình Điện toán đám mây a. Đám mây công cộng: Trong mô hình public cloud computing (hoặc external cloud computing) - các đám mây công cộng là các dịch vụ đám mây được một bên thứ ba (người bán) cung cấp. Đơn giản chỉ cần tải lên, một đám mây công cộng là một hình thức của điện toán đám mây mà nó ở trong một môi trường có nhiều người thuê dùng chung nơi mà bạn mua một phần của máy chủ mà người thuê khác hoặc khách hàng khác. Đây là dịch vụ thông qua Internet qua một nhà cung cấp dịch vụ, nơi chứa các cơ sở hạ tầng vật lý. Các dữ liệu có thể được chia sẻ cho toàn bộ người dùng hoặc có thể chỉ để người dùng được ủy quyền mới được phép truy cập. b. Đám mây riêng: Là do doanh nghiệp tự triển khai lên sử dụng trong nội bộ. c. Đám mây lai:Là sự kết hợp của cloud public và private cloud. 9 1.2.4. Điện toán đám mây và dịch vụ đám mây Thuộc tính chính của điện toán đám mây AWS ở dưới đây: Bảng 1.1 Các thuộc tính chính của Điện toán đám mây Thuộc tính Mô tả Cơ sở hạ tầng Server, Storage, Network Software Application Web Application Manager Application Provide tool manager Network Connect User to Infratructure 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan