Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Xây dựng cột khử amôn bằng vật liệu nhựa pvc trong xử lý nước rỉ rác...

Tài liệu Xây dựng cột khử amôn bằng vật liệu nhựa pvc trong xử lý nước rỉ rác

.PDF
54
239
77

Mô tả:

TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ - MÔI TRƢỜNG NGUYỄN VĂN TRƠN XÂY DỰNG CỘT KHỬ AMÔN BẰNG VẬT LIỆU NHỰA PVC TRONG XỬ LÝ NƢỚC RỈ RÁC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP An Giang Tháng 05/ 2011 TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ - MÔI TRƢỜNG NGUYỄN VĂN TRƠN XÂY DỰNG CỘT KHỬ AMÔN BẰNG VẬT LIỆU NHỰA PVC TRONG XỬ LÝ NƢỚC RỈ RÁC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Trần Thị Hồng Ngọc GVPB: Ths. Trƣơng Đăng Quang Ths. Hồ Liên Huê An Giang Tháng 05/ 2011 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.Raman and others, 1972. Lowcost Waste Treatment. CPHERI. Nagpur. Chian and Dewall, 1997. Sanitary landfill leachetes and their treatement. EPA, 2001. A Citizen’s Guide to Air stripping. EPA 542-F-01-061. F.Valdez , 1974. Science of the total Enviroment 2. J.Eviron. End…, Viv. Ann. Soc. Civ. Eng. ESCE. H.J.Popel and J.C.van Dijk, 1998. Aeration and gas transfer. Lecture noteDelft University of Technology. Hoàng Kim Cơ, 2001. Kỹ thuật môi trường. NXB Khoa học và kỹ thuật-Hà Nội. Metcalf and Eddy, 2003. Wastewater Engineering, Treatement and Reuse, 4th Ed MacGaw-Hill Companies. New York. Nguyễn Thị Thu Thủy, 2003. Xử lý nước cấp sinh hoạt và công nghiệp. NXB Khoa học và kỹ thuật-Hà Nội. Nguyễn Văn May, 1997. Tập 1, 2, 3. NXB xây dựng-Hà Nội. Nguyễn Văn Phước, 2000. Kỹ thuật xử lý chất thải công nghiệp, tập 13. NXB Đại học Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh. Nguyễn Văn Phước, 2007. Giáo trình xử lý nước thải sinh hoạt và công nghiệp bằng phương pháp sinh học. NXB Xây dựng. Lâm Minh Triết, 2008. Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp. NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh. Lê Hoàng Việt, 2002. Phương pháp xử lý nước thải. NXB Đại học Cần Thơ. Lê Văn Nãi, 2000. Bảo vệ môi trường trong xây dựng cơ bản. NXB Khoa học và kỹ thuật-Hà Nội. Thornton and Blanc, 1973. Leachete treatement by coagulation and precipitation. J.Eviron. End…, Viv. Ann. Soc. Civ. Eng. ESCE. Trần Đức Hạ, 2002. Xử lý nước thải sinh hoạt quy mô nhỏ và vừa. NXB Khoa học và Kỹ thuật. Trần Đức Hạ, 2006. Xử lý nước thải đô thị. NXB Khoa học và Kỹ thuật. Trần Ngọc Chấn, 2001. Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải, tập 3. NXB Khoa học và Kỹ thuật. Trần Quốc Sơn, 2000. Tài liệu giáo khoa chuyên hóa học. NXB Giáo dục. Trần Văn Nhân và Ngô Thị Nga, 2006. Giáo trình công nghệ xử lý nước thải. NXB Khoa học và Kỹ thuật. Trịnh Xuân Lai, 2000. Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải. NXB Xây dựng. Khóa luận tốt nghiệp DH8MT LỜI CẢM ƠN Hoàn thành đươc khóa luận này, em đã trãi qua không ít khó khăn nhờ sự giúp đỡ từ phía gia đình, bạn bè và thầy cô. Trước tiên, em xin cảm ơn đến gia đình của em đã nuôi dạy và luôn ủng hộ em trong suốt thời gian đã qua. Qua các năm gắn bó với Trường Đại học An Giang, gắn bó với Khoa Kỹ thuật - Công nghệ - Môi trường và đặc biệt gắn bó với Thầy Cô Bộ môn MT & PTBV, em đã nhận được sự giúp đỡ hướng dẫn tận tình của các thầy cô, qua đó em đã nhận được rất nhiều kiến thức và kinh nghiệm quý báu từ thầy cô cũng như bạn bè. Em rất cảm ơn các thầy cô đã chỉ dạy tận tình, vốn kiến thức và kinh nghiệm này đối với em vô cùng quý, nó là hành trang giúp em tự tin hơn khi đối mặt với những khó khăn trong công việc và ngoài xã hội sau này. Nay em xin trân trọng gửi lời cảm ơn: - Các thầy cô Bộ môn MT & PTBV, khoa Kỹ thuật Công nghệ Môi trường đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình thí nghiệm. - Đặc biệt rất cảm ơn cô Trần Thị Hồng Ngọc đã tận tình hướng dẫn em và gắn bó với em trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Em xin chân thành cảm ơn. - Em xin cảm ơn chị Hằng quản lý phòng thí nghiệm đã tạo điều kiện và giúp đỡ em trong suốt quá trình thí nghiệm. Trong quá trình thực hiện đề tài sẽ không thể tránh những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ dạy và góp ý của thầy cô để đề tài hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn ! An Giang, tháng 5 năm 2011 Sinh viên thực hiện Nguyễn Văn Trơn GVHD: Ths.Trần Thị Hồng Ngọc SVTH: Nguyễn Văn Trơn – DMT072060 i Khóa luận tốt nghiệp DH8MT MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... i MỤC LỤC ........................................................................................................... ii DANH SÁCH HÌNH........................................................................................... v DANH SÁCH BẢNG ........................................................................................ vi DANH SÁCH PHỤ LỤC ................................................................................. vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ...........................................................................viii Chƣơng 1. MỞ ĐẦU ........................................................................................1 Chƣơng 2. LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU .............................................................2 2.1 Chất thải rắn ..................................................................................2 2.2 Nước rỉ rác ....................................................................................2 2.3 Quá trình hình thành nước rỉ rác ...................................................3 2.4 Các thông số môi trường ...............................................................5 2.4.1 Thông số pH ............................................................................5 2.4.2 Chất rắn lơ lửng (SS)...............................................................6 2.4.3 Nitơ và các hợp chất Nitơ .......................................................6 2.5 Quá trình lọc .................................................................................6 2.6 Phương pháp hấp thụ ....................................................................7 2.6.1 Định nghĩa..............................................................................7 2.6.2 Quá trình hấp thụ ...................................................................7 2.7 Phương pháp đông tụ kết tủa ........................................................8 2.7.1 Định nghĩa..............................................................................8 2.7.2 Vôi Ca(OH)2 ..........................................................................8 2.8 Chất PVC ......................................................................................9 GVHD: Ths.Trần Thị Hồng Ngọc SVTH: Nguyễn Văn Trơn – DMT072060 ii Khóa luận tốt nghiệp DH8MT 2.9 Các phương pháp nghiên cứu .....................................................10 2.9.1 Phương pháp Indophenol blue xác định N-NH4+ .................10 2.9.2 Phương pháp sục khí bay hơi (air stripping) ........................10 2.9.3 Phương pháp thổi khí ở pH cao ............................................11 2.9.4 Phương pháp loại amôn ra khỏi nước thải ............................11 2.10 Amôn ........................................................................................15 Chƣơng 3. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................16 3.1 Đối tượng nghiên cứu .................................................................16 3.2 Thời gian nghiên cứu ..................................................................16 3.3 Mục tiêu nghiên cứu....................................................................17 3.4 Nội dung nghiên cứu ...................................................................17 3.5 Phương tiện và vật liệu nghiên cứu.............................................17 3.5.1 vật liệu nghiên cứu ................................................................17 3.5.2 Phương tiện nghiên cứu ........................................................17 3.6 Phương pháp nghiên cứu.............................................................18 3.6.1 Tính toán mô hình .................................................................18 3.6.2 Chuẩn bị vật liệu ...................................................................19 3.6.3 Xây dựng mô hình .................................................................19 3.6.4 Xác định các chỉ tiêu .............................................................21 3.6.5 Thí nghiệm đông tụ để loại bỏ chất rắn lơ lửng ....................21 3.6.6 Cách tiến hành thí nghiệm ....................................................21 Chƣơng 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ....................................................25 4.1 Kết quả tính toán mô hình (một số chi tiết chính) ......................25 4.2 Kết quả xác định lượng vôi CaO thích hợp ................................26 4.3 Kết quả kiểm định Duncan lượng vôi của 5 nghiệm thức ..........28 4.4 Kết quả đo nhiệt độ, pH và R/Q ..................................................29 GVHD: Ths.Trần Thị Hồng Ngọc SVTH: Nguyễn Văn Trơn – DMT072060 iii Khóa luận tốt nghiệp DH8MT 4.5 Kết quả các chỉ tiêu trước và sau đông tụ tà nghiệm thức 3 ......29 4.5.1 Chỉ tiêu pH ............................................................................29 4.5.2 Chỉ tiêu SS ............................................................................29 4.5.3 Chỉ tiêu COD ........................................................................30 4.5.4 Chỉ tiêu N-NH4+ ....................................................................31 4.6. Kết quả đo NH4+ trung bình của quá trình khử amôn bằng nhựa PVC ở các chiều cao khác nhau ........................................................32 4.7. Kết quả kiểm định Duncan giá trị trung bình với 3 lần lọc của 3 nghiệm thức ......................................................................................33 Chƣơng 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................35 5.1 Kết luận .......................................................................................35 5.2 Kiến nghị .....................................................................................35 GVHD: Ths.Trần Thị Hồng Ngọc SVTH: Nguyễn Văn Trơn – DMT072060 iv Khóa luận tốt nghiệp DH8MT DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1: Nước rỉ rác ở bãi rác Bình Đức – Long Xuyên.................................3 Hình 2.2: Một số loại nhựa PVC .......................................................................9 Hình 2.3: Mô hình xử lý nước rỉ rác bằng phương pháp sục khí bay hơi.......10 Hình 2.4: Ảnh hưởng của pH và nhiệt độ đến phần trăm loại bỏ NH3 và NH4+ trong nước thải .................................................................................................12 Hình 2.5: Một số vật liệu lọc trong xử lý amôn .............................................14 Hình 3.1: Vật liệu lọc nhựa PVC.....................................................................18 Hình 3.2: Mô hình khử amôn ..........................................................................20 Hình 3.3: Cột khử amôn với vật liệu lọc cao 0,5m..........................................23 Hình 3.4: Cột khử amôn với vật liệu lọc cao 1 m............................................24 Hình 3.5: Cột khử amôn với vật liệu lọc cao1,5m...........................................24 Hình 4.1: Bể chứa nước thải sau xử lý ...........................................................25 Hình 4.2: Cột lọc bằng nhựa PVC ..................................................................25 Hình 4.3: Hiệu suất xử lý SS của phương pháp đông tụ bằng vôi ..................27 Hình 4.4: Nồng độ SS đầu vào và còn lại sau đông tụ ....................................30 Hình 4.5: Nồng độ COD đầu vào và còn lại sau đông tụ ...............................30 Hình 4.6: Nồng độ amôn đầu vào và sau đông tụ ...........................................31 Hình 4.7: Hiệu quả xử lý NH4+ .......................................................................32 Hình 4.8: Nước thải trước xử lý ......................................................................33 Hình 4.9: Nước thải sau xử lý .........................................................................33 Hình 4.10: Mô hình khử amôn thực nghiệm....................................................34 GVHD: Ths.Trần Thị Hồng Ngọc SVTH: Nguyễn Văn Trơn – DMT072060 v Khóa luận tốt nghiệp DH8MT DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 2.1 Các số liệu tiêu biểu về thành phần và tính chất nước rỉ từ bãi chôn lấp mới và lâu năm .............................................................................................4 Bảng 2.2 So sánh thành phần nước thải sinh hoạt chưa xử lý và nước rỉ từ rác ............................................................................................................................4 Bảng 2.3 Tính khả thi kỹ thuật của phương pháp hóa lý trong xử lý amoniac ..........................................................................................................................11 Bảng 3.1 Kế hoạch thực hiện ...........................................................................16 Bảng 3.2 Vật liệu xây dựng mô hình ...............................................................19 Bảng 3.3 Các chỉ tiêu và phương pháp phân tích ...........................................21 Bảng 4.1 Tính toán các thông số của mô hình ................................................25 Bảng 4.2 Xác định giá trị pH ở các lượng vôi khác nhau ...............................26 Bảng 4.3 Lượng vôi để đông tụ chất rắn lơ lửng trong nước rỉ rác................26 Bảng 4.4 Kết quả kiểm định Duncan giá trị trung bình của 5 nghiệm thức ...28 Bảng 4.5 Kết quả phân tích pH, nhiệt độ, R/Q trước và sau xử lý ..................29 Bảng 4.6 Kết quả phân tích pH trước và sau đông tụ .....................................29 Bảng 4.7 Kết quả hàm lượng SS trước và sau đông tụ ....................................29 Bảng 4.8 Kết quả nồng độ COD trước và sau đông tụ ...................................30 Bảng 4.9 Kết quả nồng độ amôn trước và sau đông tụ ...................................31 Bảng 4.10 Kết quả nồng độ và hiệu suất xử lý NH4+ ......................................32 Bảng 4.11 Kết quả kiểm định Duncan giá trị trung bình với 3 lần lọc của 3 nghiệm thức ......................................................................................................33 GVHD: Ths.Trần Thị Hồng Ngọc SVTH: Nguyễn Văn Trơn – DMT072060 vi Khóa luận tốt nghiệp DH8MT DANH SÁCH PHỤ LỤC Phụ lục 1: Dùng phương pháp Indophenol blue Phụ lục 2: Kiểm định Duncan khử amôn Phụ lục 3: Kiểm định Duncan lượng vôi Phụ lục 4: Một số hình ảnh về mô hình thí nghiệm GVHD: Ths.Trần Thị Hồng Ngọc SVTH: Nguyễn Văn Trơn – DMT072060 vii Khóa luận tốt nghiệp DH8MT DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt BOD COD TSS SS PVC GVHD SVTH NXB Biochemical Oxygen Demand Chemical Oxygen Demand Nhu cầu oxy Sinh hóa Nhu cầu oxy Hóa học Tổng chất rắn lơ lửng Chất rắn lơ lửng Nhựa nhiệt dẻo Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện Nhà xuất bản Total Suspended Solid Suspended Solids Polyvinylclorua GVHD: Ths.Trần Thị Hồng Ngọc SVTH: Nguyễn Văn Trơn – DMT072060 viii PHỤ LỤC Phụ lục 1: Dùng phương pháp Indophenol blue *Lập đường chuẩn NH4+ Nồng độ mẫu chuẩn NH4+ Phương trình đường chuẩn NH4+ 1.2 1 0.8 0.6 0.4 0.2 0 y = 5.1187x + 0.0427 R² = 0.9945 Phương trình đường chuẩn NH4+ Đường chuẩn 0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 Độ hấp thu ỏ bước sóng 630nm Hình 3.8: Phương trình đường chuẩn NH4+ *Kết quả đo độ hấp thụ của mẫu Thực hiện 3 mẫu lấy kết quả trung bình Bảng 1: Độ hấp thụ của mẫu Stt Nghiệm thức Độ hấp thụ của mẫu ở bước sóng 630nm Đầu vào Đầu ra Lần 1 Lần 2 Lần 3 Trung bình 1 NT1 2,219 1,984 1,988 1,976 1,983 2 NT2 2,219 1,757 1,738 1,749 1,748 3 NT3 2,219 1,485 1,446 1,487 1,473 * Kết quả đo nồng độ NH4+ của mẫu Công thức tính từ phương trình đường chuẩn y = 5.118x + 0.042 Trong đó: y: Nồng độ của mẫu (mg/l) x: Mức hấp thu của mẫu ở bước sóng 630nm Phụ lục 2: Kiểm định Duncan khử amôn Bảng 2: Kết quả phân tích NH4+ của 3 nghiệm thức Stt NH4+ (mg/L) Nghiệm thức Lần 1 Lần 2 Lần 3 1 NT1 10.196 10.217 10.155 2 NT2 9.034 8.937 8.993 3 NT3 7.642 7.443 8.030 Bảng 3: Kết quả thống kê miêu tả của 3 nghiệm thức khi phân tích amôn Des criptives Dam N NT 1 NT 2 NT 3 Total 3 3 3 9 Mean 10.18933 8.98800 7.70500 8.96078 Std. Deviation .031533 .048693 .298528 1.086633 Std. Error .018206 .028113 .172355 .362211 95% Confidence Interval for Mean Low er Bound Upper Bound 10.11100 10.26767 8.86704 9.10896 6.96342 8.44658 8.12552 9.79604 Minimum 10.155 8.937 7.443 7.443 Maximum 10.217 9.034 8.030 10.217 Bảng 4: Kết quả kiểm định ANOVA của 3 nghiệm thức khi phân tích amôn ANOVA Dam Betw een Groups Within Groups Total Sum of Squares 9.261 .185 9.446 df 2 6 8 Mean Square 4.631 .031 F 150.207 Sig. .000 Bảng 5: Kết quả kiểm định Duncan giá trị trung bình của 3 nghiệm thức khi phân tích amôn Dam a Dunc an Nghiem thuc NT 3 NT 2 NT 1 Bảng 5: Kết quả Sig. hàm lượng vôi N 3 3 3 thống kê miêu tả Subs et f or alpha = .05 1 2 3 7.70500 8.98800 10.18933 của mẫu và 5 nghiệm thức khi phân tích 1.000 1.000 1.000 Means f or groups in homogeneous subsets are displayed. a. Uses Harmonic Mean Sample Siz e = 3.000. Phụ lục 3: Kiểm định Duncan hàm lượng vôi Bảng 6: Kết quả phân tích hàm lượng SS của mẫu và 5 nghiệm thức khi đông tụ Stt Nghiệm thức Vôi CaO (g) SS (mg/L) Lần 1 Lần 2 Lần 3 0 254 236 231 240 Trung bình 1 Đầu vào 2 NT1 0.5 158 150 156 155 3 NT2 1 137 125 127 130 4 NT3 1.5 104 110 100 105 5 NT4 2 106 109 105 107 6 NT5 2.5 113 108 105 109 Bảng7: Kết quả thống kê miêu tả của mẫu và 5 nghiệm thức khi phân tích hàm lượng vôi để đông tụ Des criptives Voi CaO N mau NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 Total 3 3 3 3 3 3 18 Mean 240.3333 154.6667 129.6667 104.6667 106.6667 108.6667 140.7778 Std. Deviation 12.09683 4.16333 6.42910 5.03322 2.08167 4.04145 49.51596 Std. Error 6.98411 2.40370 3.71184 2.90593 1.20185 2.33333 11.67102 95% Confidence Interval for Mean Low er Bound Upper Bound 210.2831 270.3835 144.3244 165.0090 113.6959 145.6374 92.1634 117.1699 101.4955 111.8378 98.6271 118.7062 116.1541 165.4015 Minimum 231.00 150.00 125.00 100.00 105.00 105.00 100.00 Maximum 254.00 158.00 137.00 110.00 109.00 113.00 254.00 Bảng 6: Kết quả kiểm định ANOVA của mẫu và 5 nghiệm thức khi phân tích hàm lượng vôi ANOV A V oi CaO Sum of Squares Betw een Groups 41179.111 Within Groups 502.000 Total 41681.111 df 5 12 17 Mean Square 8235.822 41.833 F 196.872 Sig. .000 Bảng 7: Kết quả kiểm định Duncan giá trị trung bình của mẫu và 5 nghiệm thức khi phân tích hàm lượng vôi V oi CaO a Dunc an nghiem thuc NT3 NT4 NT5 NT2 NT1 mau Sig. N 3 3 3 3 3 3 1 104.6667 106.6667 108.6667 Subs et f or alpha = .05 2 3 4 129.6667 154.6667 .485 1.000 1.000 Means f or groups in homogeneous subsets are display ed. a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000. 240.3333 1.000 Phụ lục 4: Một số hình ảnh về mô hình thí nghiệm Hình 2: Máy bơm Hình 4: Bể chứa nước thải sau xử lý Hình 6: Cột lọc bằng vật liệu nhựa PVC Hình 3: Bình chứa nước thải (1) Hình 5: Bình chứa nước thải sau khi nâng pH (2) Hình 7: Dung dịch NaOH Khóa luận tốt nghiệp DH8MT Chƣơng 1 MỞ ĐẦU Trong tình hình phát triển hiện nay nhu cầu về đời sống ngày càng cao, lượng rác thải cũng theo đó mà phát sinh nhiều hơn, vô số các bãi rác mọc lên như núi ở các thành phố lớn. Nước rỉ từ bãi rác đang là vấn đề gây bức xúc ở nước ta nói chung và Đồng bằng sông Cửu Long nói riêng, nơi mực nước ngầm nông, dễ ô nhiễm nguồn nước mặt và nước ngầm. Xử lý nước rỉ rác đang là vấn đề nóng bỏng và bắt đầu được chính quyền các cấp quan tâm từ nhiều năm qua. Việc xử lý ô nhiễm từ nước rỉ rác đang gặp khó khăn, vì trong đó có chứa khá nhiều tạp chất như kim loại nặng, chất rắn lơ lửng, chất hữu cơ, các khí gây mùi hôi thối….Đã làm ảnh đến môi trường đất, nước, không khí xung quanh. Có nhiều phương pháp xử lý nước thải như: lắng, lọc, keo tụ, hấp thụ, hấp thu, xử lý sinh học…, trong đó công đoạn khử đạm amôn là một trong những công đoạn quan trọng trong hệ thống xử lý nước thải giúp cho quá trình xử lý sinh học về sau thuận lợi và dễ dàng hơn. Vấn đề xử lý nước rỉ rác rất khó đạt hiệu suất cao do thành phần và tính chất phức tạp của nó. Trong những điều kiện khác nhau sẽ có quy trình xử lý nước rỉ rác khác nhau. Vì những nguyên nhân trên nên tôi quyết định thực hiện đề tài “Xây dựng cột khử amôn bằng vật liệu nhựa PVC trong xử lý nước rỉ rác”. Mục đích của đề tài là tìm ra các thông số tối ưu để cho quy trình khử amôn đạt hiệu suất xử lý cao nhất. GVHD: Ths.Trần Thị Hồng Ngọc SVTH: Nguyễn Văn Trơn – DMT072060 1 Khóa luận tốt nghiệp DH8MT Chƣơng 2 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1. Chất thải rắn Chất thải rắn sinh hoạt là chất thải rắn phát thải trong sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình, nơi công cộng. Thu gom chất thải rắn là hoạt động tập hợp, phân loại, đóng gói và lưu giữ tạm thời chất thải rắn tại nhiều điểm thu gom tới địa điểm hoặc cơ sở được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận. Lưu giữ chất thải rắn là việc giữ chất thải rắn trong một khoảng thời gian nhất định ở nơi được cơ quan có thẩm quyền chấp thuận trước khi vận chuyển đến cơ sở xử lý (Trần Nhật Nguyên, 2007). 2.2. Thành phần nƣớc rỉ rác Nước rỉ rác có thể định nghĩa là nước thấm qua rác bao gồm: chất lỏng sinh ra trong quá trình phân hủy rác và các chất lỏng đi vào bãi chôn lấp từ các nguồn bên ngoài như: nước mưa, nước chảy tràn trên mặt đất, nước ngầm và nước của dòng chảy ngầm. Thành phần của nước rỉ rác có hàm lượng chất hữu cơ cao, COD dao động từ 2.000 đến 20.000 mg/l, tổng Nitơ dao động trong khoảng từ 2002000mg/l, trong đó Amoniac rất cao trung bình là 200mg/l. Ngoài ra nước rỉ rác còn chứa nhiều kim loại hòa tan, kim loại nặng như Ca+ (2000-2500mg/l), Zn (0,84mg/l), Ni 0,5mg/l, Cr 0,12mg/l, Cu 0,46mg/l, Pb <0,13mg/l, Hg 0,09mg/l và một số chất hữu cơ độc hại (thuốc bảo vệ thực vật, PCBs,... (Nguyễn Văn Phước, 2000). GVHD: Ths.Trần Thị Hồng Ngọc SVTH: Nguyễn Văn Trơn – DMT072060 2
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng