Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Xây dựng chương trình hành động cho liên đoàn lao động tỉnh hà tĩnh giai đoạn 20...

Tài liệu Xây dựng chương trình hành động cho liên đoàn lao động tỉnh hà tĩnh giai đoạn 2015 2020

.PDF
102
79
133

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI --------------------------------------- VÕ THỊ LAI XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG CHO LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG TỈNH HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2015-2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. NGHIÊM SỸ THƢƠNG Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Xây dựng chương trình hành động cho Liên đoàn Lao động tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2015-2020” do tôi tự nghiên cứu, tìm tài liệu tham khảo và hoàn thành dưới sự hướng dẫn của PGS .TS. Nghiêm Sỹ Thương N u sai, tôi xin hoàn toàn ch u tr ch nhiệm và tự nhận m i hình thức kỷ luật theo quy đ nh. Hà Nội, tháng 9 năm 2016 Tác giả Võ Thị Lai i LỜI CẢM ƠN Trong qu trình nghiên cứu và soạn thảo Luận văn với đề tài “Xây dựng chương trình hành động cho Liên đoàn Lao động tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2015-2020” , tôi đã nhận được sự quan tâm đầy tr ch nhiệm của c c thầy cô, đặc biệt là sự hướng dẫn nhiệt tình và tận tâm của PGS.TS. Nghiêm Sỹ Thƣơng (Viện Kinh t và Quản lý, Trường Đại h c B ch khoa Hà Nội). Cho phép tôi được bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đ n c c thầy cô đã h t lòng giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, gia đình đã ủng hộ và tạo m i điều kiện để tôi hoàn thành Luận văn này. Yêu cầu về ki n thức là vô hạn, mặc dù đã rất cố gắng song do khả năng còn hạn ch nên nội dung của Luận văn chắc chắn sẽ còn nhiều thi u sót và khi m khuy t, rất mong nhận được sự thông cảm của c c thầy cô và những ý ki n đóng góp quý b u của bạn đ c để đề tài được hoàn thiện và mang tính ứng dụng thực tiễn cao, góp phần ph t triển hoạt động của tổ chức công toàn trên đ a bàn tỉnh Hà Tĩnh, qua đó phần nào tạo ra ổn đ nh cuộc sống và nhiều công ăn việc làm, giúp cải thiện và nâng cao chất lượng sống cho đồng bào c c dân tộc trên đ a bàn tỉnh Hà Tĩnh. Hà Nội, tháng 9 năm 2016 ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. i LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. ii MỤC LỤC ....................................................................................................... iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................... vii DANH MỤC BẢNG ..................................................................................... viii DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH ......................................................................... ix MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................... 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu......................................................... 3 3. Giới hạn phạm vi nghiên cứu ................................................................ 4 4. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu .......................................... 4 5. Kết cấu của luận văn ............................................................................... 4 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CÔNG ĐOÀN VÀ CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN CỦA TỔ CHỨC ......................................... 5 1.1 Tổng quan về Công đoàn Việt Nam ..................................................... 5 1.1.1 Kh i niệm, tổ chức, nguyên tắc hoạt động và chức năng của Công đoàn Việt Nam .......................................................................................... 5 1.1.2 Nội dung hoạt động và nhiệm vụ của Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố ................................................................................................... 7 1.1.3 C c nhân tố ảnh hưởng đ n hoạt động của tổ chức công đoàn cấp tỉnh, thành phố ........................................................................................... 9 1.2 Tổng quan về chiến lƣợc phát triển .................................................... 10 1.2.1. Quan niệm chi n lược ph t triển ................................................... 10 1.2.2 Nội dung của chi n lược ph t triển ................................................ 11 1.2.3. Đặc tính ph t triển cơ bản của chi n lược ..................................... 13 1.2.4. Phân loại chi n lược ph t triển...................................................... 14 1.2.5 Sự cần thi t và tầm quan tr ng của chi n lược ph t triển .............. 16 iii 1.3 Một số quan điểm, lý thuyết cơ bản trong nghiên cứu chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội ......................................................................... 17 1.3.1 Quan điểm c c nước cùng ph t triển............................................. 17 1.3.2 Cơ cấu kinh t quy t đ nh ph t triển và giao thương quốc t ....... 18 1.3.3 Tự do hóa và liên k t là phương thức hữu hiệu để ph t triển ........ 19 1.3.4 Tư duy chi n lược .......................................................................... 20 1.3.5 Tăng trưởng kinh t và ph t triển bền vững................................... 22 1.3.6 Vai trò của Nhà nước .................................................................... 24 1.4 Các cơ sở để xây dựng chiến lƣợc ...................................................... 25 1.4.1 Quy trình xây dựng chi n lược phát triển bao gồm các hoạt động sau 25 1.4.2 C c cơ sở để xây dựng chi n lược của một vùng .......................... 26 1.4.3 Xây dựng, thực hiện chương trình hành động ........................... 33 Kết luận chƣơng 1 ......................................................................................... 34 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ CÁC CĂN CỨ CHIẾN LƢỢC CHO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG TỈNH HÀ TĨNH...................................................................... 35 2.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của tỉnh Hà Tĩnh .... 35 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên .......................................................................... 35 2.1.2 Về kinh t ....................................................................................... 36 2.1.3 Về văn ho - xã hội ........................................................................ 37 2.1.4 Về an ninh - quốc phòng ................................................................ 38 2.2. Tình hình CNVCLĐ tỉnh Hà Tĩnh ................................................... 39 2.2.1 Về số lượng, cơ cấu và chất lượng CNVCLĐ, đoàn viên công đoàn ..39 2.2.2 Việc làm, tiền lương, thu nhập và đời sống ................................... 41 2.2.3 Tình hình thực hiện ph p luật lao động ......................................... 43 2.2.4 Tư tưởng nguyện v ng của CNVCLĐ ........................................... 44 iv 2.3 Thực trạng hoạt động của liên đoàn lao động tỉnh Hà Tĩnh (từ năm 2010 - 2015) ................................................................................................ 45 2.3.1 K t quả hoạt động của Liên đoàn Lao động tỉnh ........................... 45 2.3.2 Phân tích c c nhân tố ảnh hưởng đ n chất lượng hoạt động của Liên đoàn Lao động tỉnh ......................................................................... 64 2.3.3 Đ nh gi chung về thực trạng hoạt động của Liên đoàn Lao động tỉnh .68 Kết luận chƣơng 2 ......................................................................................... 73 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT CHƢƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG CHO LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG TỈNH HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2015-2020 ............... 74 3.1 Định hƣớng phát triển của liên đoàn lao động tỉnh Hà Tĩnh ......... 74 3.1.1 Bối cảnh thực t ............................................................................. 74 3.1.2 Mục tiêu của Liên đoàn Lao động tỉnh Hà Tĩnh ............................ 75 3.1.3. Một số chỉ tiêu chủ y u ................................................................. 79 3.2 Chương trình hành động ..................................................................... 80 3.2.1 Tăng cường tham mưu ki n ngh với c c cơ quan chức năng để thực hiện tốt cơ ch phối hợp giữa c c cơ sở đào tạo và c c doanh nghiệp trong đào tạo nguồn nhân lực. ..................................................... 80 3.2.2 Thường xuyên công t c thanh kiểm tra, gi m s t, xử lý nghiêm những trường hợp vi phạm về Ph p luật lao động, Luật Công đoàn, Luật bảo hiểm, chính s ch ch độ. .................................................................. 81 3.2.3 Đẩy mạnh cải c ch hành chính, tạo môi trường thuận lợi, tăng cường xúc ti n thương mại và đầu tư vào những ngành, lĩnh vực tỉnh có lợi th : Công nghiệp ch bi n Nông, lâm, thủy sản v.v… ...................... 82 3.2.4 Có chính s ch khuy n khích c c doanh nghiệp sản xuất vật chất, kinh doanh d ch vụ, c c doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động, nhất là lao động đ a phương, lao động nữ. .................... 84 v 3.2.5 Phối hợp, đàm ph n với chủ doanh nghiệp trong việc chăm lo xây dựng đội ngũ CNLĐ, coi người lao động là mục tiêu, động lực, nhân tố quy t đ nh sự ph t triển của doanh nghiệp. ............................................ 84 3.3 Giải pháp thực hiện ............................................................................. 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 88 1. KẾT LUẬN ............................................................................................ 88 2. KIẾN NGHỊ ........................................................................................... 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 91 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT - ATGT : An toàn giao thông - ATVSLĐ : An toàn vệ sinh lao động - BHXH : Bảo hiểm xã hội - BHLĐ : Bảo hộ lao động - BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp - CĐCS : Công đoàn cơ sở - CNVCLĐ : Công nhân viên chức lao động - CNH-HĐH : Công nghiệp hóa - hiện đại hóa - CNTB : Chủ nghĩa tư bản - CNXH : Chủ nghĩa xã hội - CNTT : Công nghệ thông tin - CT-XH : Chính tr - xã hội - KT-XH : Kinh t - xã hội - LĐLĐ : Liên đoàn Lao động - NN-PTNT : Nông nghiệp ph t triển nông thôn - PCCN : Phòng chống ch y nổ - UBKT : Ủy ban kiểm tra - UBND : Ủy ban nhân dân - XHCN : Xã hội chủ nghĩa - CCHC : Cải cách hành chính - CQNN : Cơ quan nhà nước - LĐTBXH : Lao động thương binh xã hội vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Quy trình xây dựng chi n lược ............................................................. 25 Bảng 1.2: Ma trận SWOT .................................................................................. 26 Bảng 1.3: Ma trận QSPM ................................................................................... 27 Bảng 1.4: Tổng hợp một số phương ph p dự b o thường dùng trên th giới ......... 28 Bảng 2.1 Tổng hợp số liệu đã thực hiện tuyên truyền cho CNVLĐ ...................... 46 Bảng 2.2 Tổng hợp số liệu đã thực hiện bảo vệ quyền lợi của CNVLĐ ................ 50 Bảng 2.3 Tổng hợp số liệu hoạt động công t c kiểm tra của công đoàn ...................... 54 Bảng 2.4 Tổng hợp c c công trình đã thực hiện trong phong trào của CNVLĐ ..... 56 viii DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH Sơ đồ 1.1. Mô hình PEST .........................................................................................30 Hình 2.1: Bản đồ quy hoạch tỉnh Hà Tĩnh ................................................................35 Hình 2.2 Cơ cấu GDP......................................................................................... 39 Hình 2.3 Số lượng đoàn viên quản lý........................................................................40 Hình 2.4 Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đoàn viên .........................................41 Hình 2.5 Mức lương bình quân của CNVLĐ ....................................................... 42 Hình 2.6: Mô hình tổ chức Liên đoàn Lao động tỉnh Hà Tĩnh .............................. 45 ix MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Công cuộc đổi mới và sự nghiệp công nghiệp ho , hiện đại ho (CNH, HĐH) do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo đã đem lại những thay đổi to lớn về kinh t , văn ho , xã hội trên cả nước nói chung, tỉnh Hà Tĩnh nói riêng. Trong gần 30 năm đổi mới, giai cấp công nhân và phong trào hoạt động của tổ chức Công đoàn có nhiều chuyển bi n quan tr ng. Vai trò, v trí của tổ chức Công đoàn được ph t huy. Nhiều hoạt động của c c cấp Công đoàn đã b m s t mục tiêu, nhiệm vụ chính tr của từng giai đoạn l ch sử, không ngừng động viên công nhân, viên chức, lao động (CNVCLĐ) tích cực tham gia vào qu trình ph t triển KT-XH, đổi mới quê hương đất nước, góp phần quan tr ng vào việc thực hiện mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. Từ ngày thành lập đ n nay, tổ chức Công đoàn Việt Nam, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ t ch Hồ Chí minh vĩ đại, phong trào CNVCLĐ và hoạt động của tổ chức Công đoàn đã góp phần vào thắng lợi vĩ đại của c ch mạng Việt Nam qua c c thời kỳ l ch sử của dân tộc. Ngày nay, sự chuyển d ch và ph t triển của nền kinh t đất nước đã t c động sâu sắc đ n sự chuyển bi n về số lượng, chất lượng và nội dung hoạt động của cả hệ thống chính tr nói chung và hoạt động của c c cấp Công đoàn nói riêng. Bước vào th kỷ XXI, đất nước ta đang hội nhập ngày càng sâu sắc và toàn diện với khu vực và quốc t . Đó là xu th tất y u của sự ph t triển, chúng ta không thể đứng ngoài vòng quay của l ch sử. Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Th giới (WTO), đ nh dấu một bước ngoặt quan tr ng trong ph t triển kinh t của Việt Nam. Trong qu trình đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH, hội nhập quốc t như hiện nay, đòi hỏi tất cả c c cấp, c c ngành phải không ngừng tự đổi mới. Toàn bộ hệ thống chính tr , c c cơ quan lãnh đạo, c c đơn v kinh t , cho đ n c c tổ chức đoàn thể, công đoàn... đều cần đổi mới toàn diện và đồng bộ. Gần 30 năm đổi mới đất nước, Việt Nam đang hội nhập ngày càng sâu sắc và toàn diện với khu vực và quốc t , dưới sự lãnh đạo của Đảng, giai cấp công nhân, 1 Công đoàn Việt Nam đã có những bước trưởng thành cả về số lượng và chất lượng, ti p tục được gi c ngộ về chính tr , tư tưởng; trình độ h c vấn, chuyên môn, nghiệp vụ được nâng lên, CNVCLĐ nước ta đã năng động, s ng tạo, thích ứng nhanh với cơ ch th trường, ti p cận nhanh với công nghệ tiên ti n, hiện đại; từng bước đảm đương và làm chủ công việc đòi hỏi có trình độ khoa h c kỹ thuật công nghệ cao. Bước đầu hình thành ngày càng đông đội ngũ công nhân trí thức đã và đang có nhiều đóng góp quan tr ng vào việc hoạch đ nh và tổ chức thực hiện thắng lợi chủ trương, đường lối, chính s ch của Đảng và Nhà nước trong thời kỳ mới. Tuy nhiên, CNVCLĐ và tổ chức Công đoàn nước ta cũng đang đứng trước không ít những khó khăn, th ch thức. Sự ph t triển nhanh của nền kinh t th trường đã xuất hiện nhiều bất cập, sự mất cân đối, bất bình đẳng về thu nhập dẫn tới phân ho xã hội ngày càng lớn. Với chính s ch mở cửa của nền kinh t , khuy n khích c c nguồn vốn đầu tư nước ngoài, đã dẫn đ n những quan hệ lao động ngày càng trở nên phức tạp hơn. Đặc biệt, tình hình công nhân, lao động và công đoàn ở c c đơn v doanh nghiệp ngoài quốc doanh gặp nhiều khó khăn. Khi mà trình độ lao động nước ta còn nhiều mặt y u kém, chưa đ p ứng yêu cầu CNH, HĐH thì nguy cơ thất nghiệp, thi u việc làm, b đối xử bất công đã xuất hiện. Thoả ước lao động tập thể trong c c doanh nghiệp ngoài quốc doanh không được tôn tr ng. Việc tổ chức, thành lập công đoàn cơ sở (CĐCS) tại c c đơn v này gặp rất nhiều khó khăn, quyền và lợi ích của người lao động chưa được đảm bảo; việc quan tâm bồi dưỡng công nhân, lao động ưu tú để giới thiệu cho Đảng xem xét, k t nạp còn gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh đó, trình độ, năng lực của một bộ phận đội ngũ c n bộ công đoàn, nhất là công đoàn cơ sở còn hạn ch , chưa thực sự tâm huy t, tr ch nhiệm với công t c công đoàn. Tổ chức, hoạt động công đoàn trong c c đơn v doanh nghiệp, c c tổ chức cơ quan hành chính sự nghiệp vẫn còn hình thức, mang tính hành chính, sự vụ, chưa thu hút người lao động; đoàn viên công đoàn chưa thực sự gắn bó với tổ chức của mình. Trong qu trình đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH, hội nhập quốc t như hiện nay, đất nước đang đứng trước nhiều thời cơ, vận hội lớn, nhưng cũng đan xen không ít những khó khăn và th ch thức không thể xem thường. Để ph t huy thuận lợi, tận dụng được thời cơ, đẩy lùi khó khăn, vượt lên th ch thức, đòi hỏi Đảng phải xây dựng 2 được một đội ngũ c n bộ ngang tầm, đủ bản lĩnh chính tr , có phẩm chất c ch mạng, trí tuệ và năng lực thực tiễn, tổ chức Công đoàn cần thích ứng với điều kiện mới, ph t huy vai trò, thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình, đ p ứng yêu cầu của sự nghiệp c ch mạng trong tình hình mới. Nói c ch kh c, tổ chức Công đoàn cần phải đổi mới nội dung, phương thức hoạt động, công t c c n bộ để xây dựng tổ chức Công đoàn ngày càng vững mạnh, khẳng đ nh v th của mình trong hoàn cảnh đất nước ngày càng hội nhập kinh t sâu hơn vào th trường quốc t . Xuất ph t từ yêu cầu chung đó, Liên đoàn Lao động tỉnh Hà Tĩnh cũng cần phải đổi mới phương thức và nâng cao hiệu quả hoạt động của c c cấp công đoàn trong tỉnh nhằm đảm bảo thực hiện tốt vai trò chức năng của mình; xây dựng tổ chức Công đoàn vững mạnh, góp phần thực hiện thắng lợi c c nhiệm vụ chính tr của đ a phương. Qua tìm hiểu, nghiên cứu lý luận và thực tiễn tổ chức, hoạt động công đoàn, với tr ch nhiệm của một c n bộ chuyên tr ch công đoàn tỉnh Hà Tĩnh, sau khi được h c tập, nghiên cứu chương trình Cao h c Quản tr kinh doanh tại trường đại h c B ch Khoa Hà nội tôi ch n đề tài “Xây dựng chương trình hành động cho Liên đoàn Lao động tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2015-2020” làm luận văn tốt nghiệp nhằm bổ sung, nâng cao ki n thức về lý luận và thực tiễn cũng như hiệu quả công t c cho bản thân, góp phần đẩy mạnh phong trào công nhân, viên chức và hoạt động công đoàn của tổ chức Công đoàn tỉnh Hà Tĩnh trong thời gian tới. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận về tổ chức công đoàn, đề tài phân tích thực trạng hoạt động của tổ chức Công đoàn tỉnh Hà Tĩnh trong thời gian qua; làm rõ sự cần thi t phải đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của công đoàn Hà Tĩnh trong thời gian tới, luận văn đề xuất một số giải ph p nhằm đẩy mạnh phong trào công nhân, viên chức và đổi mới nội dung, phương thức hoạt động Công đoàn trên đ a bàn tỉnh, góp phần thực hiện thắng lợi Ngh quy t Đại hội Đảng c c cấp, thực hiện mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. 2.2 Nhiệm vụ Đạt được mục đích trên, đề tài phải thực hiện c c nhiệm vụ sau: Thứ nhất, nghiên cứu cơ sở lý luận về công đoàn, cơ sở về lý luận chi n lược qua đó làm s ng tỏ về v trí, vai trò của CNVCLĐ và tổ chức Công đoàn Việt Nam. 3 Thứ hai, đ nh gi thực trạng tình hình hoạt động, nội dung, phương thức hoạt động của Liên đoàn Lao động tỉnh Hà Tĩnh trong thời gian qua (từ 2010 đ n 2015), chỉ ra nguyên nhân ảnh hưởng đ n thực trạng trên. Thứ ba, đưa ra chương trình hành động cơ bản nhằm đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của Liên đoàn Lao động tỉnh Hà Tĩnh trong thời kỳ hội nhập. 3. Giới hạn phạm vi nghiên cứu Tổ chức và hoạt động công đoàn có nội hàm rất rộng, trong điều kiện thời gian và tài liệu có hạn, đề tài chỉ đi sâu nghiên cứu Hoạt động của Liên đoàn Lao động (LĐLĐ); đặc biệt là nội dung, phương thức hoạt động của (LĐLĐ) tỉnh Hà Tĩnh trong 5 năm (2010 - 2015). 4. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận văn nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận và c c phương ph p xây dựng chi n lược của một tổ chức, vùng kinh t và các chức năng nhiệm vụ và tổ chức, hoạt động Công đoàn Việt Nam. 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương ph p luận Duy vật biện chứng . Ngoài ra, luận văn còn sử dụng c c c c phương ph p nghiên cứu liên ngành của khoa h c xã hội h c và khoa h c tổ chức như: phương ph p phân tích tài liệu, phương ph p điều tra, phương ph p to n x c suất thống kê... 5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, k t luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn được k t cấu thành 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động công đoàn và chi n lược ph t triển của tổ chức. Chương 2: Phân tích thực trạng hoạt động và c c căn cứ chi n lược cho sự ph t triển của Liên đoàn Lao động tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn (2010 - 2015). Chương 3: Đề xuất chương trình hành động cho Liên đoàn Lao động tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2015-2020. 4 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CÔNG ĐOÀN VÀ CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN CỦA TỔ CHỨC 1.1 Tổng quan về Công đoàn Việt Nam 1.1.1 Khái niệm, tổ chức, nguyên tắc hoạt động và chức năng của Công đoàn Việt Nam 1.1.1.1 Khái niệm Công đoàn là tổ chức chính tr - xó hội của giai cấp công nhân và người lao động, hoạt động dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, ra đời và ph t triển trong cuộc đấu tranh giai cấp, giải phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Công đoàn là tổ chức có tính giai cấp công nhân và tính quần chúng rộng rãi. Hi n ph p nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) tại Điều 10, Chương I quy đ nh: Công đoàn là tổ chức chính trị - xã hội của giai cấp công nhân và người lao động, cùng với cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội chăm lo và bảo vệ quyền lợi của cán bộ, công nhân, viên chức và những người lao động khác; tham gia quản lý Nhà nước và xã hội; tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế; giáo dục công nhân, viên chức và những người lao động khác xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tại Điều 1, Luật Công đoàn (Luật số 12/2012/QH13, được Quốc hội thông qua tại kỳ h p thứ 3 Quốc hội kho XIII, ngày 20/6/2012) khẳng đ nh: "Công đoàn là tổ chức chính tr - xã hội rộng lớn của giai cấp công nhân và của người lao động, được thành lập trên cơ sở tự nguyện, là thành viên trong hệ thống chính tr của xã hội Việt Nam, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam; đại diện cho c n bộ, công chức, viên chức, công nhân và những người lao động kh c (sau đây g i chung là người lao động), cùng với cơ quan nhà nước, tổ chức kinh t , tổ chức xã hội chăm lo và bảo vệ quyền, lợi ích hợp ph p, chính đ ng của người lao động; tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh t - xã hội, tham gia thanh tra, kiểm tra, gi m s t 5 hoạt động của cơ quan nhà nước, tổ chức, đơn v , doanh nghiệp; tuyên truyền, vận động người lao động h c tập nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp, chấp hành ph p luật, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa". 1.1.1.2 Hệ thống tổ chức và nguyên tắc hoạt động của công đoàn Hệ thống tổ chức công đoàn Việt Nam bao gồm các cấp cơ bản sau: - Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam - Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và công đoàn ngành trung ương - Công đoàn cấp trên cơ sở. Công đoàn cấp trên cơ sở gồm: Công đoàn ngành đ a phương; Công đoàn Tổng Công ty; Liên đoàn lao động huyện, quận, th xã, thành phố thuộc tỉnh; Công đoàn cơ quan một số Bộ, Ban của Đảng, Đoàn thể Trung ương; công đoàn một số Sở ở đ a phương; công đoàn khu công nghiệp tập trung; khu ch xuất và cấp tương đương. - Công đoàn cơ sở, công đoàn lâm thời và nghiệp đoàn. Công đoàn cơ sở và nghiệp đoàn được tổ chức theo 4 loại hình gồm: Công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn không có tổ công đoàn, tổ nghiệp đoàn; Công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn có tổ đoàn, tổ nghiệp đoàn; Công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn có công đoàn bộ phận, nghiệp đoàn bộ phận, k ti p có tổ công đoàn, tổ nghiệp đoàn; Công đoàn cơ sở có công đoàn cơ sở thành viên. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Công đoàn Việt Nam Công đoàn tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, với nội dung cơ bản như sau: - Cơ quan lãnh đạo c c cấp của công đoàn đều do bầu cử lập ra. - Quyền quy t đ nh cao nhất của mỗi cấp công đoàn thuộc về Đại hội công đoàn cấp đó. Giữa hai kỳ Đại hội, cơ quan lãnh đạo là Ban Chấp hành.- Ban Chấp hành Công đoàn c c cấp hoạt động theo nguyên tắc tập thể lãnh đạo, c nhân phụ tr ch, thiểu số phục tùng đa số, cấp dưới phục tùng cấp trên, c nhân phục tùng tổ chức. - Ngh quy t của công đoàn c c cấp được thông qua theo đa số và phải được thi hành nghiêm chỉnh. 6 - Khi mới thành lập hoặc t ch nhập tổ chức công đoàn, công đoàn cấp trên trực ti p chỉ đ nh - Ban Chấp hành Công đoàn lâm thời. Thời gian hoạt động của Ban chấp hành lâm thời không qu 12 th ng. 1.1.2 Nội dung hoạt động và nhiệm vụ của Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố - Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố được tổ chức theo đơn v hành chính cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương do Đoàn Chủ t ch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam quy t đ nh thành lập hoặc giải thể phù hợp với quy đ nh của ph p luật. - Đối tượng tập hợp của Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố là đoàn viên, người lao động trên đ a bàn. - Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố chỉ đạo trực ti p c c Liên đoàn Lao động huyện, Công đoàn ngành đ a phương, Công đoàn tổng công ty (thuộc tỉnh, thành phố), Công đoàn c c khu công nghiệp và c c Công đoàn cơ sở, Nghiệp đoàn trực thuộc (kể cả Công đoàn cơ sở c c đơn v của trung ương không có Công đoàn ngành trung ương hoặc Công đoàn cấp trên trực ti p cơ sở kh c). Nhiệm vụ, quyền hạn của Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố: - Tuyên truyền đường lối, chủ trương của Đảng, chính s ch, ph p luật của Nhà nước và nhiệm vụ của tổ chức Công đoàn. Triển khai thực hiện c c chỉ th , ngh quy t của công đoàn cấp trên và ngh quy t đại hội công đoàn tỉnh, thành phố; c c chỉ th , ngh quy t của Đảng, chính s ch, ph p luật của Nhà nước. - Đại diện, bảo vệ c c quyền và lợi ích hợp ph p, chính đ ng của đoàn viên, người lao động trên đ a bàn. Tham gia với cấp ủy Đảng, cơ quan nhà nước tỉnh, thành phố về c c chủ trương, k hoạch ph t triển kinh t - xã hội và c c vấn đề có liên quan đ n đời sống, việc làm và điều kiện làm việc của người lao động trên đ a bàn. Tổ chức phong trào thi đua yêu nước và c c hoạt động xã hội. - Phối hợp với c c cơ quan chức năng của nhà nước, Công đoàn ngành trung ương thanh tra, kiểm tra, gi m s t việc thực hiện ph p luật và c c chính s ch có liên quan trực ti p đ n đoàn viên, người lao động trong c c cơ quan, đơn v , doanh 7 nghiệp; hướng dẫn và chỉ đạo việc giải quy t tranh chấp lao động, tham gia hội đồng tr ng tài lao động ở đ a phương, điều tra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trong c c doanh nghiệp trên đ a bàn. - Chỉ đạo c c Công đoàn ngành đ a phương, Liên đoàn Lao động huyện, Công đoàn c c khu công nghiệp, Công đoàn tổng công ty (thuộc tỉnh, thành phố) và Công đoàn cấp trên trực ti p cơ sở kh c thực hiện c c nhiệm vụ theo quy đ nh tại Điều 25, Điều 26, Điều 27 và Điều 28 Điều lệ này. Phối hợp với công đoàn ngành trung ương và tương đương chỉ đạo c c công đoàn cơ sở trực thuộc Công đoàn ngành trung ương và tương đương đóng trên đ a bàn. - Hướng dẫn, chỉ đạo c c Công đoàn cơ sở trực thuộc c c Công đoàn cấp trên cơ sở kh c đóng trên đ a bàn tỉnh, thành phố những nội dung sau đây: + Triển khai thực hiện ngh quy t của Đảng, c c chủ trương, k hoạch ph t triển kinh t - xã hội, an ninh, quốc phòng. + Phối hợp với c c cơ quan chức năng của nhà nước ở đ a phương thanh tra, kiểm tra, gi m s t việc thực hiện ch độ, chính s ch đối với người lao động; điều tra c c vụ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; giải quy t khi u nại, tố c o, tranh chấp lao động; đại diện bảo vệ người lao động trong c c vụ n về lao động và công đoàn khi người lao động yêu cầu. - Tổ chức, vận động đoàn viên và người lao động rèn luyện h c tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghề nghiệp; quản lý và tổ chức c c hoạt động văn hóa, thể dục thể thao, c c cơ sở văn hóa công nhân, c c cơ sở dạy nghề, giới thiệu việc làm và tư vấn ph p luật của công đoàn theo quy đ nh của Nhà nước và tổ chức Công đoàn. - Thực hiện quy hoạch, quản lý, đào tạo, bồi dưỡng c n bộ và thực hiện chính s ch đối với c n bộ được phân cấp quản lý. - Hướng dẫn, chỉ đạo đại hội c c công đoàn cấp dưới; ph t triển đoàn viên, xây dựng công đoàn cơ sở và nghiệp đoàn vững mạnh. - Thực hiện công t c đối ngoại theo quy đ nh của Đoàn Chủ t ch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam. 8 - Quản lý tài chính, tài sản và hoạt động kinh t của công đoàn theo quy đ nh của ph p luật và Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam. (Điều 30 - Điều lệ Công đoàn Việt Nam khóa XI) 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của tổ chức công đoàn cấp tỉnh, thành phố 1.1.3.1 Nhóm nhân tố bên trong Các nhân tố thuộc về tổ chức Thứ nhất, môi trường hoạt động, công t c của c n bộ công đoàn. Thứ hai, công t c đào tạo, bồi dưỡng c n bộ công đoàn. Thứ ba, ch độ, chính s ch đối với đội ngũ c n bộ công đoàn Cơ ch , chính s ch đãi ngộ, tuyển dụng, sử dụng, bổ nhiệm c n bộ. Thứ tư, chương trình hành động, sự quan tâm của cấp ủy đảng, lãnh đạo cấp trên. Các nhân tố thuộc về bản thân ngƣời cán bộ công đoàn Thứ nhất, về nhận thức của c n bộ công đoàn Thứ hai, ý chí phấn đấu của c n bộ công đoàn C n bộ công đoàn 1.1.3.2 Nhóm nhân tố bên ngoài Mức độ ph t triển kinh t - xã hội t c động trực ti p đ n hoạt động công đoàn thể hiện ở c c y u tố sau: Thứ nhất, trình độ của nền kinh t t c động tới chất lượng đội ngũ c n bộ và hoạt động công đoàn Thứ hai, t c động của ph t triển ngành công nghệ thông tin đối với chất lượng hoạt động công đoàn. Thứ ba, t c động của tăng trưởng kinh t đối với khả năng nâng cao đầu tư của Chính phủ cho gi o dục, đào tạo. Thứ tư, t c động của c c y u tố văn hóa, xã hội đ n chất lượng hoạt động công đoàn. Thứ năm, ph t triển của gi o dục, đào tạo t c động đ n chất lượng hoạt động công đoàn Thứ s u, c c chính s ch của Chính phủ, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Chính phủ có vai trò quan tr ng rất lớn đối với nâng cao chất lượng hoạt động công đoàn 9 1.2 Tổng quan về chiến lƣợc phát triển Phần này sẽ tập trung làm rõ một số vấn đề lý luận về chi n lược ph t triển kinh t - xã hội của đ a phương; một số quan điểm và lý thuy t vào nghiên cứu chi n lược ph t triển kinh t - xã hội; kinh nghiệm chi n lược ph t triển kinh t - xã hội ở một số nước và công t c nghiên cứu, thực thi chi n lược ph t triển ở Việt Nam thời gian qua làm cơ sở lý luận cho nghiên cứu của đề tài. 1.2.1. Quan niệm chiến lược phát triển Chi n lược ph t triển là tinh thần cơ bản của đường lối ph t triển do con người đ nh ra, nó thể hiện chủ đề tư tưởng và gắn liền với chủ đề tư tưởng ấy là phạm vi bao qu t và nội dung chủ y u của chi n lược được thể hiện thông qua mục tiêu, hệ thống c c quan điểm, biện ph p cơ bản có tính chi n lược về ph t triển ở tầm cao, tầm tổng thể, tầm dài hạn đối với sự ph t triển của một đối tượng (hay của một hệ thống) mà c c nhà lãnh đạo đề ra; nó chỉ đạo hành động thống nhất của một cộng đồng hay một quốc gia hoặc một nhóm quốc gia nhằm đạt tới mục tiêu cao nhất, lớn nhất, tổng qu t nhất đã x c đ nh. Theo Ngô Doãn V nh (2007), ở phương Tây, người ta thường sử dụng thuật ngữ “chi n lược quốc gia”. Chi n lược quốc gia là chi n lược ở tầm vĩ mô, là chi n lược ở tầng cao nhất về bảo vệ, xây dựng, ph t triển của quốc gia trong một thời kỳ nhất đ nh. Nó chẳng những gồm, gộp chi n lược về chính tr , chi n lược về kinh t , chi n lược về quân sự thành một khối, mà còn có sự chỉ đạo hành động trên thực t đối với chi n lược của c c lĩnh vực, c c vấn đề ph t triển của đất nước; C c h c giả Trung Quốc cho rằng chi n lược là những mưu tính và quy t s ch đối với những vấn đề tr ng đại có tính chất toàn cục và lâu dài, còn lý luận và phương ph p quy t s ch những vấn đề tr ng đại mang tính toàn cục và lâu dài là nhiệm vụ của chi n lược h c; C c nước thuộc Liên minh châu Âu (EU) đề ra chi n lược ph t triển đ năm 2020; được coi như là tuyên bố của h với dân chúng của EU và th giới về chủ trương ph t triển của EU; Người Mỹ và người Đức sử dụng kh i niệm “k hoạch chi n lược”. Những k hoạch có tầm chi n lược về đối nội, đối ngoại được xây dựng và thông qua đã trở thành công cụ lãnh đạo, chỉ đạo công cuộc ph t triển 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng