Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Xây dựng bộ chỉ số đánh giá chất lượng công tác chủ nhiệm lớp trường trung học p...

Tài liệu Xây dựng bộ chỉ số đánh giá chất lượng công tác chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thông nghiên cứu và thử nghiệm tại trường trung học phổ thông hùng vương

.PDF
14
318
105

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC NGUYỄN THÀNH CHIẾN XÂY DỰNG BỘ CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - NGHIÊN CỨU VÀ THỬ NGHIỆM TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HÙNG VƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC NGUYỄN THÀNH CHIẾN XÂY DỰNG BỘ CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - NGHIÊN CỨU VÀ THỬ NGHIỆM TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HÙNG VƯƠNG Chuyên ngành: Đo lường và đánh giá trong giáo dục Mã số: 60 14 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS. TÔ THỊ THU HƯƠNG Hà Nội, 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được luận văn tốt nghiệp này, tôi đã nhận đươc rất nhiều sự giúp đỡ từ các thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp. Với tất cả sự kính trọng của mình, cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo, Tiến sĩ Tô Thị Thu Hương là người đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp này. Đồng thời, tôi cũng vô cùng cảm ơn quý thầy, cô trong Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội đã trang bị cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt khóa học cùng với sự chỉ bảo nhiệt tình và những ý kiến đóng góp đáng quý của các thầy, cô trong thời gian tôi thực hiện luận văn tốt nghiệp. Cuối cùng, xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới các đồng nghiệp ở trường Cao Đẳng Bình Định, bạn bè thân thiết và đặc biệt là gia đình tôi, những người đã luôn động viên, khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập. Do thời gian có hạn và chưa có nhiều kinh nghiệm trong nghiên cứu nên luận văn này không thể tránh được những hạn chế, thiếu sót. Kính mong thầy cô và các bạn học viên đóng góp, bổ sung ý kiến để tôi trưởng thành hơn trong nghiên cứu sau này. Một lần nữa, tôi xin trân trọng cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với tiêu đề “Xây dựng bộ chỉ số đánh giá chất lượng công tác chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thông - nghiên cứu và thử nghiệm tại Trường Trung học phổ thông Hùng Vương” hoàn toàn là kết quả nghiên cứu của chính bản thân tôi và chưa được công bố trong bất cứ một công trình nghiên cứu nào của người khác. Trong quá trình thực hiện luận văn, tôi đã thực hiện nghiêm túc các quy tắc đạo đức nghiên cứu; các kết quả trình bày trong luận văn là sản phẩm nghiên cứu, khảo sát của riêng cá nhân tôi; tất cả các tài liệu tham khảo sử dụng trong luận văn đều được trích dẫn tường minh, theo đúng quy định. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính trung thực của số liệu và các nội dung khác trong luận văn của mình. Hà Nội, ngày 10 tháng 04 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thành Chiến MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................................ 5 DANH MỤC HÌNH ẢNH ............................................................................................ 7 PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 8 1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................................... 8 2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................................. 9 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài.................................................................................. 9 4. Câu hỏi nghiên cứu và giải thuyết nghiên cứu .......................................................... 9 5. Đối tượng, khách thể nghiên cứu ............................................................................ 10 6. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................... 10 7. Kết cấu của luận văn ............................................................................................... 11 Chương 1. TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN ............................................... 12 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu........................................................................ 12 1.1.1. Các nghiên cứu ngoài nước ................................................................. 12 1.1.2. Các nghiên cứu trong nước ................................................................. 14 1.2. Cơ sở lý luận của đề tài ................................................................................. 17 1.2.1. Một số khái niệm cơ bản ..................................................................... 17 1.2.2. Công tác chủ nhiệm lớp ở trường THPT ............................................. 27 1.3. Khung lý thuyết đánh giá chất lượng công tác chủ nhiệm lớp ...................... 45 1.4. Đề xuất tiêu chuẩn, tiêu chí, chỉ số đánh giá chất lượng công tác CNL ở trường THPT ........................................................................................................... 46 Chương 2. TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................. 52 2.1. Tổ chức nghiên cứu ....................................................................................... 52 2.1.1. Địa bàn nghiên cứu .............................................................................. 52 2.1.2. Quy trình nghiên cứu ........................................................................... 54 2.2. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 55 2.2.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu ......................................................... 55 2.2.2. Phương pháp phỏng vấn sâu................................................................ 55 2.2.3. Phương pháp chọn mẫu ....................................................................... 56 2 2.2.4. Phương pháp điều tra bằng phiếu khảo sát .......................................... 57 2.3. Đánh giá độ tin cậy và hiệu lực của công cụ đo lường ................................. 61 2.3.1. Độ tin cậy và hiệu lực của phiếu khảo sát dành cho GV .................... 61 2.3.2. Độ tin cậy và hiệu lực của bộ chỉ số đánh giá công tác CNL ............. 65 2.3.3. Độ tin cậy và hiệu lực của phiếu khảo sát dành cho HS ..................... 77 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG ............................................ 81 3.1. Kết quả đánh giá công tác GVCN dựa trên bộ tiêu chí ................................. 81 3.1.1. Đánh giá tiêu chuẩn 1 .......................................................................... 81 3.1.2. Đánh giá tiêu chuẩn 2 .......................................................................... 89 3.1.3. Đánh giá tiêu chuẩn 3 .......................................................................... 99 3.1.4. Mối quan hệ chất lượng công tác CNL và kết quả đánh giá khác .... 105 3.1.5. Đánh giá chung về công tác CNL tại trường THPT Hùng Vương ... 107 3.2. Kiểm định giả thuyết ................................................................................... 110 3.2.1. Kiểm định giả thuyết H1 ................................................................... 110 3.2.2. Kiểm định giả thuyết H2 ................................................................... 110 3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác chủ nhiệm lớp ..................................... 110 KẾT LUẬN ............................................................................................................... 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 121 PHỤ LỤC 1 ............................................................................................................... 125 PHỤ LỤC 2 ............................................................................................................... 134 PHỤ LỤC 3 ............................................................................................................... 136 PHỤ LỤC 4 ............................................................................................................... 138 PHỤ LỤC 5 ............................................................................................................... 139 PHỤ LỤC 6 ............................................................................................................... 148 3 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết đầy đủ Từ viết tắt 1 Ban chấp hành BCH 2 Ban giám hiệu BGH 3 Cán bộ quản lí CBQL 4 Chủ nhiệm lớp CNL 5 Đánh giá ĐG 6 Giáo dục – Đào tạo GD - ĐT 7 Giáo viên GV 8 Giáo viên bộ môn GVBM 9 Giáo viên chủ nhiệm GVCN 10 Học sinh HS 11 Trung học cơ sở THCS 12 Trung học phổ thông THPT STT 4 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Sự khác nhau công tác CNL trước đây và hiện nay ........................................................... 34 Bảng 1.2: Các tiêu chuẩn, tiêu chí, chỉ số đánh giá chất lượng công tác CNL ................................... 46 Bảng 2.1: Độ tin cậy của phiếu khảo sát dành cho GV thử nghiệm ................................................... 61 Bảng 2.2: Kết quả phân tích chất lượng phiếu khảo sát bằng phần mềm QUEST.............................. 62 Bảng 2.3: Độ tin cậy của bộ chỉ số thử nghiệm .................................................................................. 65 Bảng 2.4: Kết quả phân tích chất lượng bộ chỉ số bằng phần mềm QUEST ...................................... 66 Bảng 2.5: Mô tả các nhân tố sau khi phân tích EFA ........................................................................... 73 Bảng 2.6: Độ tin cậy của các nhân tố .................................................................................................. 73 Bảng 2.7: Đánh giá độ tin cậy của phiếu khảo sát dành cho HS thử nghiệm...................................... 77 Bảng 2.8: Kết quả phân tích chất lượng phiếu khảo sát bằng phần mềm QUEST.............................. 78 Bảng 3.1: Thống kê mức độ ĐG công tác tìm hiểu, phân loại HS ...................................................... 81 Bảng 3.2: Thống kê mô tả với từng biến quan sát tiêu chuẩn 1 .......................................................... 82 Bảng 3.3: Tìm hiểu, phân loại HS lớp chủ nhiệm giữa 3 tổ chuyên môn ........................................... 83 Bảng 3.4: Trung bình phẩm chất tiêu chuẩn 1 của 3 tổ chuyên môn .................................................. 84 Bảng 3.5: Kiểm định về sự ngang bằng phương sai............................................................................ 85 Bảng 3.6: Phân tích ANOVA .............................................................................................................. 85 Bảng 3.7: Trung bình tiêu chuẩn 1 theo số năm CNL của GVCN ...................................................... 86 Bảng 3.8: Kiểm định sự ngang bằng của phương sai .......................................................................... 86 Bảng 3.9: Phân tích ANOVA .............................................................................................................. 87 Bảng 3.10: Bảng phân tích tương quan Pearson giữa tiêu chuẩn 1 và số năm CNL ........................... 87 Bảng 3.11: Kết quả thống kê theo nhóm kiểm định T-Test ................................................................ 88 Bảng 3.12: Kết quả kiểm định T-Test theo nhóm đánh giá ................................................................ 88 Bảng 3.13: Mức độ đánh giá tiêu chuẩn 2........................................................................................... 89 Bảng 3.14: Thống kê mô tả với từng biến quan sát tiêu chuẩn 2 ........................................................ 90 Bảng 3.15: Mối tương quan giữa các công tác trong tiêu chuẩn ......................................................... 91 Bảng 3.16: Thống kê tiêu chuẩn 2 giữa 3 tổ chuyên môn ................................................................... 92 Bảng 3.17: So sánh tiêu chuẩn 2 giữa 3 tổ chuyên môn ..................................................................... 93 Bảng 3.18: Kiểm định về sự ngang bằng phương sai.......................................................................... 94 Bảng 3.19: Phân tích ANOVA ............................................................................................................ 94 Bảng 3.20: Trung bình của tiêu chuẩn 2 theo số năm CNL ................................................................ 95 Bảng 3.21: Kiểm định sự ngang bằng của phương sai ........................................................................ 96 Bảng 3.22: Phân tích ANOVA ............................................................................................................ 96 5 Bảng 3.23: Bảng phân tích tương quan Pearson ................................................................................. 97 Bảng 3.24: Kết quả thống kê theo nhóm kiểm định T-Test ................................................................ 97 Bảng 3.25: Kết quả kiểm định T-Test theo nhóm đánh giá ................................................................ 98 Bảng 3.26: Mức độ tiêu chuẩn 3 của GVCN ...................................................................................... 99 Bảng 3.27: Thống kê mô tả với từng biến quan sát tiêu chuẩn giao tiếp, ứng xử ............................. 100 Bảng 3.28: Tiêu chuẩn 3 giữa 3 tổ chuyên môn................................................................................ 100 Bảng 3.29: Trung bình tiêu chuẩn 3 giữa 3 tổ chuyên môn .............................................................. 101 Bảng 3.30: Kiểm định sự ngang bằng của phương sai ...................................................................... 102 Bảng 3.31: Phân tích ANOVA .......................................................................................................... 102 Bảng 3.32: Trung bình tiêu chuẩn 3 theo số năm CNL của GVCN .................................................. 103 Bảng 3.33: Kiểm định sự ngang bằng của phương sai ...................................................................... 103 Bảng 3.34: Phân tích ANOVA .......................................................................................................... 103 Bảng 3.35: Kết quả thống kê theo nhóm kiểm định T-Test .............................................................. 104 Bảng 3.36: Kết quả kiểm định T-Test theo nhóm đánh giá .............................................................. 104 Bảng 3.37:Tương quan giữa công tác CNL và tỷ lệ khá giỏi điểm rèn luyện ................................... 105 Bảng 3.38: Thống kê giữa 2 kết quả đánh giá xếp loại GV và chất lượng CNL .............................. 106 Bảng 3.39: Kiểm định Khi bình phương ........................................................................................... 106 Bảng 3.40: Mối tương giữa xếp loại GV và kết quả đánh giá CNL.................................................. 107 Bảng 3.41: Thống kê các mức độ đánh giá ....................................................................................... 108 Bảng 3.42: Mối tương quan kết quả đánh giá giữa 3 nhóm .............................................................. 109 Bảng 3.43: Hệ số tương quan giữa các biến trong phương trình hồi quy ......................................... 111 Bảng 3.44: Kết quả lựa chọn hoặc loại bỏ các biến trong mô hình................................................... 112 Bảng 3.45: Đánh giá sự phù hợp của mô hình .................................................................................. 112 Bảng 3.46: Phân tích ANOVA (hồi quy) .......................................................................................... 113 Bảng 3.47: Tương quan giữa phần dư chuẩn hóa và biến độc lập .................................................... 114 Bảng 3.48: Ước lượng các hệ số hồi quy cho mô hình ..................................................................... 115 6 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Sơ đồ biểu diễn mô hình nghiên cứu .......................................................... 46 Hình 2.1: Sơ đồ quy trình nghiên cứu ......................................................................... 54 Hình 2.2: Bản đồ thể hiện mức độ phù hợp của các câu hỏi....................................... 64 Hình 2.3: Bản đồ thể hiện mức độ phù hợp của các câu hỏi....................................... 67 Hình 2.4: Chất lượng câu hỏi 20 phân tích bằng CONQUEST .................................. 68 Hình 2.5: Chất lượng câu hỏi 28 khi phân tích bằng CONQUEST ............................ 68 Hình 2.6: Bản đồ thể hiện mức độ phù hợp của các câu hỏi....................................... 71 Hình 2.7: Kết quả CFA của thang đo chất lượng công tác CNL ................................ 74 Hình 2.8: Kết quả phân tích nhân tố 1 bằng phần mềm QUEST ................................ 75 Hình 2.9: Kết quả phân tích nhân tố 2 bằng phần mềm QUEST ................................ 76 Hình 2.10: Kết quả phân tích nhân tố 3 bằng phần mềm QUEST .............................. 76 Hình 2.11: Bản đồ thể hiện mức độ phù hợp của các câu hỏi..................................... 79 Hình 3.1: Sự phân phối mẫu tiêu chuẩn 1 ................................................................... 83 Hình 3.2: Biểu đồ phân bố tiêu chuẩn 1 giữa 3 tổ chuyên môn .................................. 84 Hình 3.3: Đồ thị hộp tiêu chuẩn 1 giữa các nhóm GV theo năm CNL ....................... 86 Hình 3.4: Biểu đồ thống kê tiêu chuẩn 2 của 3 tổ chuyên môn .................................. 92 Hình 3.5: Đồ thị hình hộp đánh giá tiêu chuẩn 2 giữa các tổ...................................... 94 Hình 3.6: Biều đồ hình hộp tiêu chuẩn 2 theo số năm CNL ....................................... 95 Hình 3.7: Biểu đồ phân bố tiêu chuẩn 3 giữa 3 tổ chuyên môn ................................ 101 Hình 3.8: Thống kê các mức đánh giá công tác CNL ............................................... 108 Hình 3.9: So sánh kết quả đánh giá công tác CNL của 3 nhóm ............................... 109 Hình 3.10: Biểu diễn mối tương quan giữa các biến độc lập và phụ thuộc .............. 112 Hình 3.11: Biểu đồ phân phối chuẩn của phần dư .................................................... 114 7 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trường CBQL GD&ĐT, Hà Nội 2. Nguyễn Thanh Bình (2011) chủ biên, Một số vấn đề trong công tác chủ nhiệm lớp ở trường THPT hiện nay, NXB Đại học sư phạm. 3. Nguyễn Thanh Bình (2008), Thực trạng hoạt động nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông và đánh giá giáo viên, Hợp tác với dự án Phát triển giáo viên trung học phổ thông và trung cấp chuyên nghiệp, Hà Nội. 4. Bộ Giáo Dục - Đào tạo (2009), Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT: chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông, ban hành ngày 22/10/2009, Hà Nội. 5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Công văn số 660/BGDĐT-NGCBQLGD: v/v hướng dẫn đánh giá, xếp loại GV trung học theo thông tư số 30/2009/TTBGDĐT, ban hành ngày 09/02/2010, Hà Nội. 6. Nguyễn Đức Chính (2002), Kiểm định chất lượng trong GD ĐH, NXB Quốc gia Hà Nội. 7. Phạm Minh Hạc (1996), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội. 8. Bùi Hiển (2013) chủ biên, Từ điển giáo dục học, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội. 9. Lê Văn Hồng (2009), Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, NXB ĐHQG Hà Nội. 10. Nguyễn Thị Huệ (2009), “Quan hệ giữa chỉ số trí tuệ xúc cảm và việc hình thành kỹ năng làm công tác chủ nhiệm lớp của sinh viên sư phạm”, Tạp chí giáo dục, (số 207), trang 23-24. 11. Nguyễn Văn Hưởng (2008), Các biện pháp quản lý học sinh, sinh viên của giáo viên chủ nhiệm lớp trường Cao đẳng tài nguyên môi trường Hà Nội, Hà Nội. 121 12. Nguyễn Công Khanh (2004), Đánh giá và Đo lường trong khoa học xã hội, NXB Chính trị Quốc gia. 13. Bondura, Lê Khánh dịch (1997), Giáo viên chủ nhiệm tập 1,2, Nhà xuất bản Đại học sư phạm, Hà Nội. 14. Nguyễn Văn Lê (1998), Nghề nhà giáo, NXB Giáo dục, Hà Nội. 15. Lê Đức Ngọc (2005), Đo lường và Đánh giá thành quả học tập, Hà Nội. 16. Nguyễn Dục Quang (2010), “Bàn về năng lực giáo dục của đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường phổ thông”, Tạp chí khoa học giáo dục, (số 63), tr 23-27. 17. Nguyễn Dục Quang (2012), “Một số kỹ năng đặc thù của giáo viên chủ nhiệm lớp ở trung tâm giáo dục thường xuyên”, Tạp chí khoa học giáo dục, (số 85), trang 13-15. 18. Nguyễn Dục Quang và Bùi Thanh Xuân (2012), “Về công tác giáo viên chủ nhiệm ở một số nước trên thế giới”, Tạp chí Khoa học giáo dục, (số 78), trang 61-64. 19. Nguyễn Dục Quang và Đinh văn Thái (2012), “Thực trạng năng lực giáo dục của đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường trung học phổ thông hiện nay”, Tạp chí giáo dục, (số 285), trang 13. 20. Nguyễn Thanh Sử (2011), Biện pháp quản lý của hiệu trưởng đối với hoạt động chủ nhiệm lớp ở các trường trung học phổ thông thành phố cần thơ, Luận văn thạc sĩ,Viện khoa học giáo dục Việt Nam. 21. Phạm Xuân Thanh (2005), Giáo dục đại học: chất lượng và đánh giá, NXB chính trị quốc gia Hà Nội. 22. Phạm Xuân Thanh (2006), Hai cách tiếp cận trong đánh giá chất lượng GD ĐH, Kỷ yếu Hội thảo “Đảm bảo chất lượng Giáo dục đại học”, Đại học Quốc gia Hà Nội. 23. Nguyễn Thạc - Phan Thanh Nghị (1992), Tâm lý học sư phạm đại học, NXB Giáo dục, Hà Nội. 24. Hà Nhật Thăng (2006), công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội. 122 25. Hà Nhật Thăng, Nguyễn Dục Quang, Nguyễn Thị Kỷ (2001), Công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường phổ thông, NXB Giáo dục. 26. Hà Nhật Thăng (2010), “Chức năng, nhiệm vụ của Giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường trung học phổ thông trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí giáo dục, (số 247), trang 29-31. 27. Lâm Quang Thiệp (2000), Giáo dục đại học, NXB ĐHQG Hà Nội. 28. Mạc Văn Trang (2010), “Sứ mệnh và vai trò của giáo viên chủ nhiệm”, Tạp chí Khoa học giáo dục, (số 61), trang 18-20. 29. Hoàng Trọng (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS tập 1 và tập 2, NXB Hồng Đức. 30. Trung tâm đảm bảo chất lượng đào tạo & nghiên cứu phát triển giáo dục ĐHQG Hà Nội (2001), 10 tiêu chí đánh giá chất lượng và điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo đại học. 31. Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội. 32. Vũ Thị Phương Anh (2011), Đánh giá chất lượng theo phương pháp định lượng: Chỉ số và chỉ số hoạt động, http://ncgdvn.blogspot.com/2011/02/gcl-theo-pp-inhluong-3-chi-so-va-chi.html, ngày cập nhật 09/09/2014. II.Tài liệu tiếng Anh 33. Allan C. Onstein(1997), How teachers Plan Lessons, The University of North Carolina Press, p.227 34. Darrell R. LEWIS, IKEDA Terumasa, Halil DUNDAR (2001), On the Use of Performance Indicators in Japan's Higher Education Reform Agenda, Nagoya Journal of Higher Education, num.1, p.32 35. Harvey & Green (2002), Bureau of Higher Education Standard Thailand’s Learning Experiences on QA, Bangkok, Ministry of University Affairs. 36. James Nolan, Jr.,Linda A. Hoover (2011), Teacher Supervision and Evaluation, John Wiley & Sons 37. Michaela Martin, Claude Sauvageot (2011), Constructing an indicator system or scorecard for higher education, International Institute for Educational Planning 123 38. Owen J. M., Rogers P. J. (1999), Program Evaluation: Forms and Approaches, 2nd edition, Allen & Unwin Press 39. Simon Williams(2012), Examing the qualities of the homeroom teacher/student relationship, Bikent University 40. Scheerens, J., Glas, C., & Thomas, S. (2003). Educational Evaluation, Assessment and Monitoring. Lisse: Swets & Zeitlinger. 41. Qi Shi & Leuwerke W.C (2010), Examination of Chinese homeroom teacher’s performance of professional school counselors’s activities. Asia Pacific Education Reseach Institute, Seoul National University, Seoul, Korea 2010 10.1007/s12564-010-9099-8 42. Rhodes, L.N (1994). Homeroom teacher in Japan. National Forum, Winter 1994 43. Vitale J.A. (2008). Homeroom: An Update Classic. Principal Leadership (High School ed.) Reston: Nov 2008. Vol.9, Iss.3;pg.24 44. Wang, G (1997). The Homeroom Teacher’s Role in Psychological Counseling at School. Proceedings of the International Conference on Counselling in the 21st century, May 1997. 45. Colleton School (2013), Homeroom Teacher Responsibilities Retrievied 03/10/2013 from http://cchsstaff.colleton.k12.sc.us/Homeroom/HomeroomTeacherResponsibilities .htm 124
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan