Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận cdio cho môn học thực hành điện tại trườn...

Tài liệu Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận cdio cho môn học thực hành điện tại trường đại học sư phạm kỹ thuật tp.hcm

.PDF
606
742
61

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ PHẠM THANH CHÍNH XÂY DỰNG BÀI GIẢNG THEO HƯỚNG TIẾP CẬN CDIO CHO MÔN HỌC THỰC HÀNH ĐIỆN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM NGÀNH: LÝ LUẬN & PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KỸ THUẬT - 601410 S K C0 0 4 4 0 4 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 09/2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  LUẬN VĂN THẠC SĨ PHẠM THANH CHÍNH XÂY DỰNG BÀI GIẢNG THEO HƯỚNG TIẾP CẬN CDIO CHO MÔN HỌC THỰC HÀNH ĐIỆN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM NGÀNH: LÝ LUẬN & PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KỸ THUẬT - 601410 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2014. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  LUẬN VĂN THẠC SĨ PHẠM THANH CHÍNH XÂY DỰNG BÀI GIẢNG THEO HƯỚNG TIẾP CẬN CDIO CHO MÔN HỌC THỰC HÀNH ĐIỆN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM NGÀNH: LÝ LUẬN & PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KỸ THUẬT - 601410 Hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG VĂN THÀNH Tp. Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2014. LÝ LỊCH KHOA HỌC I. LÝ LỊCH SƠ LƢỢC: Họ & tên: Phạm Thanh Chính Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 31/05/1969 Nơi sinh: Sài Gòn Quê quán: Hải Hƣng Dân tộc: Kinh Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: 10 Nguyễn Khuyến, phƣờng Bình Thọ, Quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh. Điện thoại cơ quan: (08)38960985 Điện thoại : 0989970406 E-mail: [email protected] II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 1. Đại học: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: từ 8/1993 đến 7/1998 Nơi học : Đại học Sƣ Phạm Kĩ Thuật thành phố Hồ Chí Minh. Ngành học : Điện khí hóa và cung cấp điện 2. Thạc sĩ: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: từ 3/2012 đến 10/2014 Nơi học : Đại học Sƣ Phạm Kĩ Thuật thành phố Hồ Chí Minh Ngành học : Lí luận và phƣơng pháp dạy học Tên luận văn: Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học Thực Tập Điện tại trường đại học Sư Phạm Kĩ Thuật thành phố Hồ Chí Minh. Ngày & nơi bảo vệ luận văn: 24/10/2014 tại hội đồng bảo vệ luận văn Thạc sĩ trƣờng đại học Sƣ phạm Kĩ thuật thành phố Hồ Chí Minh. Ngƣời hƣớng dẫn: TS. Đặng Văn Thành III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời Gian Nơi Công Tác Công Việc Đảm Nhiệm 1998 - 2000 Công ty TNHH Dây Cáp Điện TAYA Nhân viên bảo trì điện 2001 – 03/2004 Công ty TNHH TAINAN SPINNING Tổ trƣởng bảo trì điện 2004 – 04/2006 Điện Công Trình tại Bà Rịa Vũng Tàu Trƣởng ban giám sát 2006 - 2008 07/2008 - 2010 08/2010 - Đến nay Công Ty TNHH Gỗ Mỹ Nghệ NHATICO Trƣởng phòng xƣởng điện Trƣờng Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM. Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Kỹ Thuật TP.HCM. i Giảng Viên Thỉnh Giảng Giảng Viên Thỉnh Giảng LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 10 năm 2014 (Ký tên và ghi rõ họ tên) Phạm Thanh Chính ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình nghiên cứu đề tài tác giả nhận đƣợc nhiều sự đóng góp quý báu để hoàn thành luận văn. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tác giả xin chân thành gửi lời cám ơn đến: TS Đặng Văn Thành, giảng viên chính bộ môn Cơ sở Kỹ thuật điện, Khoa điện – Điện tử, trƣờng ĐH SPKT TP.HCM là cán bộ hƣớng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ và hƣớng dẫn ngƣời nghiên cứu trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Quý Thầy, Cô trong Hội đồng bảo vệ chuyên đề 2 đã nhận xét và gợi ý chỉ dẫn cho ngƣời nghiên cứu những vấn đề nghiên cứu thiết thực của đề tài luận văn. Quý Thầy, Cô giảng dạy trong bộ môn kỹ thuật điện đã đóng góp ý kiến quý giá để tác giả thực hiện luận văn cao học. Quý tác giả của các tài liệu mà ngƣời nghiên cứu đã sử dụng để tham khảo trong quá trình nghiên cứu. Các Anh, Chị học viên Cao học Lý luận và Phƣơng pháp dạy học kỹ thuật đã chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm trong quá trình học tập. Xin trân trọng cám ơn ! Phạm Thanh Chính iii TÓM TẮT Đểphát huy nâng cao năng lực nghề nghiệp của giảng viên và góp phần trong việc cải cách giáo dục nghề nghiệpvới cách tiếp cận CDIO, tác giả đã thực hiện đề tài “Xây dựng bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM”. Trong điều kiện hạn chế về thời gian, mục tiêu nghiên cứu của đề tài đƣợc giới hạn trong phạm vi : Xây dựng bài giảng thực hành điện theo hƣớng tiếp cận CDIO cho môn học thực tập điện cơ bản của bộ môn Cơ sở Kĩ thuật điện tại trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Tp.HCM. Nội dung chính của luận văn gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1:Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng bài giảng môn học theo hướng tiếp cận CDIO  Đại cƣơng về xây dựng bài giảng cho môn học theo tiếp cận CDIO  Cơ sở xây dựng bài giảng cho môn học theo hƣớng tiếp cận CDIO Chƣong 2:Đánh giá thực trạng bài giảng của môn học Thực Tập Điện Cơ Bản tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. HCM  Giới thiệu đề cƣơng chi tiết môn học thực tập điện cơ bản trƣớc và sau năm 2012  Đánh giá nội dung môn học TTĐCB theo chƣơng trình đề cƣơng chi tiết mới xây dựng của nhà trƣờng Chƣơng 3:Biên soạn bài giảng theo hướng tiếp cận CDIO cho môn học thực hành điện cơ bản  Quy trình biên soạn bài giảng cho môn học thực hành điện cơ bản theo tiếp cận CDIO  Thực hiện biên soạn bài giảng cho môn học Thực Tập Điện Cơ Bản  Lấy ý kiến chuyên gia về tiêu chí đánh giá, kiểm tra bài giảng môn học thực tập điện cơ bản. Kết quả nghiên cứu của đề tài: Trong suốt quá trình nghiên cứu, đề tài đã đạt đƣợc những kết quả sau:  Xây dựng đƣợc 9 bài giảng theo đề cƣơng mới cho môn học Thực Tập Điện Cơ Bản.  Thông qua phƣơng pháp nghiên cứu tham khảo ý kiến chuyên gia về tiêu chí đánh giá nhằm đảm bảo chất lƣợng cho bài giảng môn học thực tập điện cơ bản đƣợc áp dụng vào thực tiễn. iv ABSTRACT In order to promote and advance the professional competence of lecturers and contribute in the reform of occupational education with the CDIO approach, the author has made the theme "Designing lectures with CDIO-oriented approach for the electrical practised course at the University of the Technical Education of HCM City". Due to limited condition of time,the research objectives of the theme are limited in scope: Designing lectures withCDIO-oriented approach for the basic electrical technical subject at the University of the Technical Education of HCMCity. The main contents of the thesis consists of three chapters: Chapter 1:The theoretical basis and subjectaccording to the CDIO approach. practices in lesson developingof  An overview about buildinglecturesfor subject according to the CDIO approach  Basisofbuildinglectures forsubjectsaccording toCDIOapproach Chapter 2:Assessing the reality of lessons of the basic electrical practised course at the University of Technical Education of HCM City.  Introducing a detailedsyllabus of the basic electrical practisedcourse before and after 2012  Assessing the content of subject according to detailed syllabus which was recently constructed by the school curriculum Chapter 3:Compiling a lecture with the CDIO-oriented approach for the basic electrical practised course.  The process in order tocompile a lecture oriented the CDIO approach for the basic electrical practised course.  Performingand compilinga lecture for the basic electrical practisedcourse  Collecting expert opinions about the evaluation criteria, review lessons of the basic electrical practised course. The results of the research theme: During the research, the project have achieved the following results:  Constructing 9 lectures under the new syllabus for the basic electrical practised course.  Through research methods and experts’ consultation on evaluation criteria to ensure the quality of lessons for the basic electrical practised course is applied in practice. v MỤC LỤC LÝ LỊCH KHOA HỌC .......................................................................................... i LỜI CAM ĐOAN.................................................................................................. ii LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... iii TÓM TẮT ............................................................................................................ iv ABSTRACT .......................................................................................................... v MỤC LỤC ............................................................................................................ vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.......................................................................... viii DANH MỤC CÁC HÌNH .................................................................................... ix DANH MỤC SƠ ĐỒ ............................................................................................ x DANH MỤC BẢNG BIỂU ................................................................................. xi DANH MỤC BIỂU ĐỒ ..................................................................................... xiv PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .............................................................................. 1 2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU............................................ 2 3. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU................................................................... 3 4. ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU ..................................... 3 5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................. 4 6. 7. GIỚI HẠN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................................ 5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ......................... 6 CẤU TRÚC LUẬN VĂN ..................................................................................... 7 CHƢƠNG 1:.......................................................................................................... 8 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN XÂY DỰNG BÀI GIẢNG MÔN HỌC THEO HƢỚNG TIẾP CẬN CDIO ....................................................................... 8 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu. .................................................................... 8 1.2. Các khái niệm liên quan đến đề tài ........................................................... 11 1.2.1. Tiếp cận CDIO .......................................................................................... 11 1.2.2. Xây dựng bài giảng theo hƣớng tiếp cận CDIO ....................................... 14 1.2.3. Nhiệm vụ xây dựng bài giảng ................................................................... 15 1.2.4. Mục tiêu và chuẩn đầu ra bài giảng môn học ........................................... 19 1.2.5. Cấu trúc bài giảng môn học theo tiếp cận CDIO ...................................... 24 1.2.6. Nội dung bài giảng môn học theo hƣớng tiếp cận CDIO ......................... 35 vi 1.3. Phƣơng pháp và quy trình xây dựng BG theo hƣớng tiếp cận CDIO ....... 37 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 .................................................................................... 46 CHƢƠNG 2......................................................................................................... 49 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG BÀI GIẢNG MÔN HỌC THỰC TẬP ĐIỆN CƠ BẢN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM ................. 49 2.1. Mục tiêu chƣơng trình đào tạo trƣớc năm 2012 ....................................... 49 2.2. Đề cƣơng chi tiết môn học thực tập điện cơ bản trƣớc năm 2012 ............ 49 2.3. Nội dung BG môn học theo giáo trình TTĐCB trƣờng ĐHSPKT ........... 60 2.4. Yêu cầu chƣơng trình đào tạo sau năm 2012 ............................................ 64 2.5. 2.6. Đề cƣơng chi tiết môn học TTĐCB sau năm 2012 theo CDIO ................ 65 Đánh giá nội dung bài giảng môn học TTĐCB ........................................ 75 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 .................................................................................... 81 CHƢƠNG 3......................................................................................................... 82 BIÊN SOẠN BÀI GIẢNG THEO HƢỚNG TIẾP CẬN CDIO CHO MÔN HỌC THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN........................................................................... 82 3.1. Phƣơng pháp và quy trình biên soạn bài giảng môn học TTĐCB theo tiếp cận CDIO............................................................................................................. 82 3.2. Kết quả việc biên soạn bài giảng môn học Thực Tập Điện Cơ Bản......... 88 3.3. Đánh giá, kiểm tra bài giảng môn học TTĐCB đã biên soạn ................. 139 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................................... 165 HƢỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI ...................................................................... 168 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT CỤM TỪ TƢƠNG ỨNG CHỮ VIẾT TẮT 1 BG Bài giảng 2 BGD & ĐT 3 CDIO 4 CĐR Bộ giáo dục và đào tạo Conceive (hình thành ý tƣởng) – Design (thiết kế) – Implement (triển khai) – Operate (vận hành) Chuẩn đầu ra 5 ĐG Đánh giá 6 ĐH Đại học 7 ĐHSPKT TP.HCM Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 8 ĐVHP Đơn vị học phần 9 GD Giáo dục 10 GD&ĐT Giáo dục và đào tạo 11 GDĐH Giáo dục đại học 12 GV Giảng viên 13 HS Học sinh 14 KN Kỹ năng 15 KT Kiểm tra 16 KTĐG Kiểm tra đánh giá 17 PGS Phó giáo sƣ 18 QĐ-TTg Quyết định Thủ Tƣớng 19 SV Sinh viên 20 TCDN Tổng cục dạy nghề 21 TS Tiến sĩ 22 TTĐCB Thực tập điện cơ bản viii DANH MỤC CÁC HÌNH STT Hình 1.1 TÊN CÁC HÌNH Phƣơng pháp tiếp cận theo CDIO ix TRANG 13 DANH MỤC SƠ ĐỒ STT TÊN CÁC SƠ ĐỒ TRANG Sơ đồ 1.1 Sơ đồ các bƣớc chuẩn bị xây dựng bài giảng 18 Sơ đồ 1.2 Sơ đồ CĐR theo tiếp cận CDIO 24 Sơ đồ 1.3 Sơ đồ cấu trúc cơ bản bài giảng môn học 25 Sơ đồ 1.4 Sơ đồ tiêu chí kiểm tra đánh giá CĐR khi kết thúc bài giảng môn học 28 Sơ đồ 1.5 Sơ đồ kiểm tra đánh giá theo các giai đoạn của quá trình đào tạo 29 Sơ đồ 1.6 Sơ đồ cấu trúc bài giảng môn học lý thuyết 30 Sơ đồ 1.7 Sơ đồ cấu trúc tiểu kĩ năng BG dạy học thực hành 30 Sơ đồ 1.8 Sơ đồ cấu trúc bài giảng môn học dạy thực hành 31 Sơ đồ 1.9 Sơ đồ phƣơng pháp xây dựng bài giảng môn học 38 Sơ đồ 1.10 Sơ đồ quy trình xây dựng bài giảng theo tiếp cận CDIO 43 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ cấu trúc bài giảng môn học thực tập điện cơ bản 60 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ cấu trúc nội dung bài giảng môn học TTĐCB 61 Sơ đồ 2.3 Sơ đồ cấu trúc thành phần nội dung bài giảng môn học TTĐCB 62 Sơ đồ 3.1 Sơ đồ quy trình biên soạn BG môn học TTĐCB theo tiếp cận CDIO 82 Sơ đồ 3.2 Sơ đồ cấu trúc mục tiêu, chuẩn đầu ra 83 Sơ đồ 3.3 Sơ đồ cấu trúc mẫu biên soạn bài giảng môn học TTĐCB 86 x DANH MỤC BẢNG BIỂU STT TÊN CÁC BẢNG BIỂU TRANG Bảng 1.1 Bảng phân chia cấp độ mục tiêu dạy học 21 Bảng 1.2 Bảng tiêu chí đánh giá BG môn học 34 Bảng 1.3 Bảng thiết kế trình tự xây dựng BG theoCĐR môn học 42 Bảng 2.1 Bảng hoạt động của giảng viên và sinh viên trong quá trình dạy – học thực tập điện cơ bản. 63 Bảng 2.2 Bảng kế hoạch thực hiện nội dung chi tiết học phần theo số tuần 67 Bảng 2.3 Bảng so sánh tiêu chí nội dung đề cƣơng môn học TTĐCB giữa cũ và mới 76 Bảng 3.1 Bảng tiêu chí đánh giá kết quả học thực tập SV theo mục tiêu CĐR 87 Bảng 3.2 Mức độ đạt đƣợc khi xây dựng cấu trúc nội dung bài giảng môn học TTĐCB 141 Bảng 3.3 Mức độ đạt đƣợc khi xây dựng mục tiêu kiến thức CĐR của bài giảng môn học TTĐCB 142 Bảng 3.4 Mức độ đạt đƣợc khi xây dựng mục tiêu kỹ năng CĐR của bài giảng môn học TTĐCB 143 Bảng 3.5 Mức độ đạt đƣợc khi xây dựng mục tiêu thái độ CĐR của bài giảng môn học TTĐCB 144 Bảng 3.6 Mức độ đạt đƣợc khi xây dựng kiến thức cốt lõi nền tảng và chuyên sâu trong lĩnh vực kỹ thuật điện cơ bản 145 Bảng 3.7 Mức độ đạt đƣợc khi xây dựng bố cục trình tự nội dung BG đƣợc thể hiện trình bày về lĩnh vực chuyên môn kỹ thuật điện cơ bản 146 Bảng 3.8 Mức độ đạt đƣợc khi xây dựng bài giảng môn học TTĐCB có thể hiện phƣơng pháp học tập và quy trình hƣớng dẫn cho SV thực tập 147 Bảng 3.9 Mức độ đạt đƣợc khi xây dựng bài giảng môn học TTĐCB có đáp ứng trình bày thể hiện tính khoa học, lôgíc đảm bảo nội dung tích hợp và trải nghiệm theo thực tiễn 148 Bảng 3.10 Mức độ đạt đƣợc khi xây dựng bài giảng môn học TTĐCB có nội dung lý thuyết và thực hành đáp ứng cho đối tƣợng 149 xi SV chuyên ngành điện Bảng 3.11 Mức độ đạt đƣợc khi xây dựng nhiệm vụ SV thực tập trong mỗi bài giảng môn học TTĐCB giúp SV có ý thức trách nhiệm với việc học và thực tập theo nội quy an toàn điện của nhà trƣờng 150 Bảng 3.12 Mức độ đạt đƣợc khi xây dựng nhiệm vụ SV thực tập trong mỗi bài giảng môn học TTĐCB giúp SV học tập tích cực và có trách nhiệm với bản thân để hoàn thành nhiệm vụ học thực tập điện 151 Bảng 3.13 Mức độ đạt đƣợc khi xây dựng nhiệm vụ SV thực tập trong mỗi bài giảng môn học TTĐCB giúp SV thực hiện hoàn thành kế hoạch học 152 Bảng 3.14 Mức độ đạt đƣợc khi xây dựng tiêu chí đánh giá kết quả giúp SV có ý thức trách nhiệm tự điều chỉnh việc học tập 153 Bảng 3.15 Mức độ đạt đƣợc khi xây dựng tiêu chí đánh giá kết quả giúp SV phát huy học tập tích cực và có trách nhiệm với bản thân hoàn thành mục tiêu học tập 154 Bảng 3.16 Mức độ đạt đƣợc khi xây dựng tiêu chí đánh giá kết quả giúp SV thực hiện hoàn thành kế hoạch học sau mỗi nội dung BG môn học 155 Bảng 3.17 Mức độ đạt đƣợc khi xây dựng tiêu chí đánh giá kết quả giúp SV củng cố kiến thức và học tập rèn luyện kỹ năng chuyên môn nghề nghiệp 156 Bảng 3.18 Mức độ đạt đƣợc khi xây dựng bài giảng môn học thực hành điện có thời lƣợng tiết học phân bố phù hợp cho mỗi đơn vị nội dung BG 157 Bảng 3.19 Mức độ đạt đƣợc khi xây dựng bài giảng môn học thực hành điện có thời lƣợng tiết học phân bố phù hợp với thời gian lĩnh hội học tập lý thuyết của SV ở trên lớp và ở nhà 158 Bảng 3.20 Mức độ đạt đƣợc khi xây dựng bài giảng môn học thực hành điện có thời lƣợng tiết học phân bố phù hợp với thời gian lĩnh hội học thực hành của SV ở trên lớp và ở nhà 159 Bảng 3.21 Mức độ đạt đƣợc kết quả đề tài khi xây dựng 9 bài giảng môn học TTĐCB có nội dung kiến thức BG đảm bảo tính khoa học 160 Bảng 3.22 Mức độ đạt đƣợc kết quả đề tài khi xây dựng 9 bài giảng môn học TTĐCB có nội dung kiến thức BG đảm bảo tính lôgíc 161 xii Bảng 3.23 Mức độ đạt đƣợc kết quả đề tài khi xây dựng 9 bài giảng môn học TTĐCB có nội dung kiến thức BG đảm bảo tính hợp lý cho GV và trình độ đối tƣợng SV 162 Bảng 3.24 Mức độ đạt đƣợc đề tài khi xây dựng 9 bài giảng môn học TTĐCB có nội dung kiến thức BG đảm bảo tính khả thi trong thực tiễn 163 xiii DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT TÊN CÁC BIỂU ĐỒ TRANG Biểu đồ 3.1 Tỉ lệ % mức độ đạt đƣợc khi xây dựng cấu trúc nội dung bài giảng môn học TTĐCB 141 Biểu đồ 3.2 Tỉ lệ % mức độ đạt đƣợc khi xây dựng mục tiêu kiến thức CĐR của bài giảng môn học TTĐCB 142 Biểu đồ 3.3 Tỉ lệ % mức độ đạt đƣợc khi xây dựng mục tiêu kỹ năng CĐR của bài giảng môn học TTĐCB 143 Biểu đồ 3.4 Tỉ lệ % mức độ đạt đƣợc khi xây dựng mục tiêu thái độ CĐR của bài giảng môn học TTĐCB 144 Biểu đồ 3.5 Tỉ lệ % mức độ đạt đƣợc khi xây dựng kiến thức cốt lõi nền tảng và chuyên sâu trong lĩnh vực kỹ thuật điện cơ bản 145 Biểu đồ 3.6 Tỉ lệ % mức độ đạt đƣợc khi xây dựng bố cục trình tự nội dung BG đƣợc thể hiện trình bày về lĩnh vực chuyên môn kỹ thuật điện cơ bản 146 Biểu đồ 3.7 Tỉ lệ % mức độ đạt đƣợc khi xây dựng bài giảng môn học TTĐCB có thể hiện phƣơng pháp học tập và quy trình hƣớng dẫn cho SV thực tập 147 Biểu đồ 3.8 Tỉ lệ % mức độ đạt đƣợc khi xây dựng bài giảng môn học TTĐCB có đáp ứng trình bày thể hiện tính khoa học, lôgíc đảm bảo nội dung tích hợp và trải nghiệm theo thực tiễn 148 Biểu đồ 3.9 Tỉ lệ % mức độ đạt đƣợc khi xây dựng bài giảng môn học TTĐCB có nội dung lý thuyết và thực hành đáp ứng cho đối tƣợng SV chuyên ngành điện 149 Biểu đồ 3.10 Tỉ lệ % mức độ đạt đƣợc khi xây dựng nhiệm vụ SV thực tập trong mỗi bài giảng môn học TTĐCB giúp SV có ý thức trách nhiệm với việc học và thực tập theo nội quy an toàn điện của nhà trƣờng 150 Biểu đồ 3.11 Tỉ lệ % mức độ đạt đƣợc khi xây dựng nhiệm vụ SV thực tập trong mỗi bài giảng môn học TTĐCB giúp SV học tập tích cực và có trách nhiệm với bản thân để hoàn thành nhiệm vụ học thực tập điện 151 Biểu đồ 3.12 Tỉ lệ % mức độ đạt đƣợc khi xây dựng nhiệm vụ SV thực tập trong mỗi bài giảng môn học TTĐCB giúp SV thực hiện hoàn thành kế hoạch học 152 xiv Biểu đồ 3.13 Tỉ lệ % mức độ đạt đƣợc khi xây dựng tiêu chí đánh giá kết quả giúp SV có ý thức trách nhiệm tự điều chỉnh việc học tập 153 Biểu đồ 3.14 Tỉ lệ % mức độ đạt đƣợc khi xây dựng tiêu chí đánh giá kết quả giúp SV phát huy học tập tích cực và có trách nhiệm với bản thân hoàn thành mục tiêu học tập 154 Biểu đồ 3.15 Tỉ lệ % mức độ đạt đƣợc khi xây dựng tiêu chí đánh giá kết quả giúp SV thực hiện hoàn thành kế hoạch học sau mỗi nội dung BG môn học 155 Biểu đồ 3.16 Tỉ lệ % mức độ đạt đƣợc khi xây dựng tiêu chí đánh giá kết quả giúp SV củng cố kiến thức và học tập rèn luyện kỹ năng chuyên môn nghề nghiệp 156 Biểu đồ 3.17 Tỉ lệ % mức độ đạt đƣợc khi xây dựng bài giảng môn học thực hành điện có thời lƣợng tiết học phân bố phù hợp cho mỗi đơn vị nội dung BG 157 Biểu đồ 3.18 Tỉ lệ % mức độ đạt đƣợc khi xây dựng bài giảng môn học thực hành điện có thời lƣợng tiết học phân bố phù hợp với thời gian lĩnh hội học tập lý thuyết của SV ở trên lớp và ở nhà 158 Biểu đồ 3.19 Tỉ lệ % mức độ đạt đƣợc khi xây dựng bài giảng môn học thực hành điện có thời lƣợng tiết học phân bố phù hợp với thời gian lĩnh hội học thực hành của SV ở trên lớp và ở nhà 159 Biểu đồ 3.20 Tỉ lệ % mức độ đạt đƣợc kết quả đề tài khi xây dựng 9 bài giảng môn học TTĐCB có nội dung kiến thức BG đảm bảo tính khoa học 160 Biểu đồ 3.21 Tỉ lệ % mức độ đạt đƣợc kết quả đề tài khi xây dựng 9 bài giảng môn học TTĐCB có nội dung kiến thức BG đảm bảo tính lôgíc 161 Biểu đồ 3.22 Tỉ lệ % mức độ đạt đƣợc kết quả đề tài khi xây dựng 9 bài giảng môn học TTĐCB có nội dung kiến thức BG đảm bảo tính hợp lý cho GV và trình độ đối tƣợng SV 162 Biểu đồ 3.23 Tỉ lệ % mức độ đạt đƣợc đề tài khi xây dựng 9 bài giảng môn học TTĐCB có nội dung kiến thức BG đảm bảo tính khả thi trong thực tiễn 163 xv PHẦN MỞ ĐẦU xvi PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trƣớc nhu cầu phát triển nhanh giáo dục đáp ứng đòi hỏi của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, phát triển kinh tế theo chiều sâu tri thức với công nghệ tiên tiến và hội nhập quốc tế sâu rộng về giáo dục đang diễn ra ở quy mô toàn cầu, tạo cơ hội thuận lợi để tiếp cận với các xu thế mới, tri thức mới, những mô hình giáo dục hiện đại để phát triển giáo dục. Đảng và Nhà nƣớc luôn khẳng định: “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển; giáo dục vừa là mục tiêu vừa là động lực để phát triển kinh tế - xã hội”. Chiến lƣợc phát triển giáo dục năm 2011 – 2020 tại Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã khẳng định: "Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục là khâu then chốt” và “Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng đất nước, xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam". ( Nguồn: Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020, số 711/QĐ-TTg ). Phát triển giáo dục gắn với phát triển khoa học và công nghệ, tập trung vào nâng cao chất lƣợng, đặc biệt chất lƣợng giáo dục đạo đức, tạo ra nguồn nhân lực dồi dào có năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, chú trọng thỏa mãn nhu cầu phát triển của mỗi ngƣời học, những ngƣời có năng khiếu đƣợc phát triển tài năng. Ngày 22 tháng 04 năm 2010 Bộ GD&ĐT đã ban hành về việc hƣớng dẫn các trƣờng đại học, cao đẳng, học viện xây dựng và công bố chuẩn đầu ra (CĐR) cho các ngành đào tạo của từng trƣờng. Mục tiêu phát triển giáo dục đến năm 2020, nền giáo dục nƣớc ta đang đƣợc đổi mới căn bản và toàn diện theo hƣớng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế; chất lƣợng giáo dục đang đƣợc cải thiện ngày một nâng cao mang tính toàn diện, gồm: giáo dục đạo đức, kỹ năng sống, năng lực sáng tạo, năng lực thực hành, năng lực ngoại ngữ và tin học; đáp ứng nhu cầu Trang - 1
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan