Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Xã hội dân sự với tư cách là không gian xã hội cho sự phát triển con người...

Tài liệu Xã hội dân sự với tư cách là không gian xã hội cho sự phát triển con người

.PDF
149
179
70

Mô tả:

Xã hội dân sự với tư cách là không gian xã hội cho sự phát triển con người
VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LUẬN ÁN TIẾ HÀ NỘI, năm 2014 VIỆN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI C : 62.22.03.02 LUẬN ÁN TIẾ : P HÀ NỘI, năm 2014 . Trang 1 10 1.1. 10 1.1.1. 10 1.1.2 17 1.2. 19 1.2.1. 19 1.2.2. 29 1 31 33 2.1 33 2.1.1. 35 2.1.2 C. 41 2.1.3 46 2.2. Không gi i 51 2.2.1 51 ự 2.2.2 Vai trò củ 55 2 60 Chương 3. 63 i 63 3.2. Cộng đồng chính trị 65 3.2.1 60 3.2.2 66 76 3.3.1 78 3.3. 2 85 3.3.2.1 87 3.3.2.2. 91 3 97 Chương 4. 100 4.1 101 4.1.1. 105 4.1.2. 110 4.2. 116 4.2.1 Nam 116 4.2.2 dân 121 4 125 127 132 134 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, trên khắp thế giới, hoạt động của các tổ chức xã hội dân sự ngày càng góp phần quan trọng vào những nỗ lực nhằm đạt được Các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ do Liên hiệp Quốc đề ra. Các tổ chức xã hội dân sự phối hợp với các chính phủ cùng hoạt động theo lộ trình tiến tới xây dựng một thế giới mà ở đó không còn nghèo đói, tất cả trẻ em được học hành, sức khoẻ của người dân được nâng cao, môi trường được duy trì bền vững và mọi người được hưởng tự do, công bằng và bình đẳng và đặc biệt là khuyến khích sự tham gia của người dân vào quá trình hoạch định và thực thi chính sách của các quốc gia. Trong bối cảnh quốc tế như vậy và với tư cách là một thành viên tích cực của cộng đồng quốc tế Việt Nam đang chủ động hội nhập quốc tế mạnh mẽ và toàn diện với thế giới. Trong tiến trình hội nhập quốc tế đó Việt Nam đang đứng trước những cơ hội và thách thức hết sức lớn lao. Để có thể tận dụng được thời cơ, vượt qua thách thức nhằm chủ động hội nhập với thế giới thì bên cạnh việc xây dựng một nhà nước pháp quyền mạnh và một nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa năng động, thì sự hình thành và phát triển một xã hội dân sự phù hợp là một đòi hỏi tất yếu đối với nước ta hiện nay. Ở Việt Nam, xã hội dân sự , nhưng nhìn nhận dưới góc độ thực tiễn dân sự, thực tiễn mang tính truyền thống ở các cấp độ và lĩnh vực xã hội khác nhau ững hoạt động diễn ra trong các không gian xã hội (có tổ chức chính thức hoặc bán chính thức) thông qua đó người dân tự liên kết lại để giải quyết những vấn đề nảy sinh trong đời sống cộng đồng và địa phương mà không cần đến sự can thiệp của nhà nước. Trong lịch sử phát triển của dân 1 tộc thì các hình thức biểu hiện cụ thể của xã hội dân sự có thể nhận thấy không những trong hoạt động có tổ chức của nhóm, hội, phường… mà còn trong các hoạt động không chính thức nảy sinh giữa những người dân cùng tồn tại trong một cộng đồng xã hội truyền thống. Đó có thể được coi là những thiết chế văn hóa đặc thù trong đời sống văn hóa của người Việt Nam mà chúng ta cần tính đến trong việc nghiên cứu về nét đặc trưng của xã hội dân sự Việt Nam. Trong giai đoạn hiện đại xã hội dân sự còn mang diện mạo các đoàn thể, hiệp hội bao gồm các tổ chức ngoài nhà nước hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, tự chủ, độc lập về tài chính với thiết chế tổ chức đa dạng hướng tới mục tiêu vì sự phát triển của cộng đồng. Xã hội dân sự tại Việt nam, như vậy, có thể được hiểu là thực tiễn dân sự bao gồm các hoạt động ngoài gia đình và mạng lưới các đoàn thể, hiệp hội và các tổ chức ngoài nhà nước nhằm khai thác tiềm năng mọi nguồn nhân lực nhằm thúc đẩy xã hội phát triển. Ở đây, không có sự tách biệt giữa nhà nước và các tổ chức xã hội dân sự như thường thấy trong các định nghĩa về xã hội dân sự theo truyền thống của chủ nghĩa tự do của Phương Tây. Rõ ràng rằng trong quá trình thực hiện công cuộc Đổi mới, hàng loạt các tổ chức xã hội dân sự đã ra đời và có những đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế xã hội của cả nước. hiện nay việc xây dựng xã hội dân sự lành mạnh và phù hợp ở Việt Nam là cần thiết, có tính chất tất yếu, phù hợp với qui luật vận động, phát triển của đất nước. Việc xây dựng thành công xã hội dân sự ở Việt Nam sẽ góp phần thúc đẩy xã hội phát triển. Hơn thế nữa trong bối cảnh phát triển của Việt Nam hiện nay đang có những điều kiện cơ bản và hiện thực để xây dựng xã hội dân sự, đó là nền kinh tế thị trường và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân vì dân nhằm mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Trong chiến lược phát triển nhanh và bền vững 2 của đất nước ta thì Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nhà nước pháp quyền và Xã hội dân sự lành mạnh và phù hợp là những nhân tố chủ đạo quyết định sự thành công của công cuộc Đổi mới, giúp chúng ta đạt tới mục tiêu bao trùm và thể hiện bản chất của xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân Việt Nam đang xây dựng là dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Mục tiêu đó là bước tiến quan trọng để đạt tới một xã hội mà trong đó, như C.Mác đã nói, “sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người". Bởi vì đối với chúng ta phát triển con người không chỉ mục tiêu cụ thể của mỗi con người mà còn là mục tiêu tối thượng của cả hệ thống chính trị, của toàn bộ xã hội mà xã hội dân sự là một bộ phận quan trọng. Tính bền vững của sự phát triển của xã hội thể hiện qua chính sách phát triển xã hội nhận được sự đồng thuận và ủng hộ rộng rãi của nhân dân, phát huy được tối đa sự tham gia tích cực v của người dân. 10 năm . Trong 2011-2020 . TS. 3 , coi c (V67, tr. 6)1 Cũng cần phải nói rằng ở nước ta hiện nay, bên cạnh việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trọng tâm là tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng và cải cách hành chính và xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, với một số công trình hiện đại, tập trung vào hệ thống giao thông và hạ tầng đô thị lớn thì việc phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản nền giáo dục quốc dân, gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ là một trong ba khâu đột phá trong Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011 -2020. Xã hội dân sự có thể đóng vai trò to lớn trong việc thúc đẩy thực hiện các khâu đột phá đó, đặc biệt là khâu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao. Tuy nhiên, việc xây dựng một xã hội dân sự mang tính đặc thù, phù hợp với điều kiện lịch sử, văn hóa và đáp ứng được nhu cầu phát triển của Việt Nam hiện nay cần phải dựa trên cơ sở các nghiên cứu lý luận một cách hệ thống nhằm làm rõ bản chất của xã hội dân sự . T , t quan niệm duy vật biện chứng về sự phát triển lịch sử loài người của Mác, ể ủa và cho . 1 Trong , số tập 4 . tr nội hàm và chức năng của xã , hội dân sự những mục đích phát triển cụ thể trong từng giai đoạn lịch sử khác nhau của lịch sử văn hóa và lịch sử nhân loại. . Biện chứng giữa sự phát triển của xã hội dân sự và sự phát triển của con người thể hiện bản chất xã hội của con ngườ con người bị quy định bởi các không gian xã hội, “các hoàn cảnh xã hội” cụ thể nhưng cũng chính con người với tư cách là những chủ thể xã hội là nhân tố kiến tạo ra các điều kiện cần thiết cho sự biến đổi và phát triển của các không gian xã hội, “các hoàn cảnh xã hội” và chính trong hoạt động của con người các không gian xã hội, “các hoàn cảnh xã hội” mới có thể biến đổi và phát triển. ta hi nhau. ịch sử xã hộ tôi muốn khẳng định rằng Việt Nam đã có những tiền đề tư tưởng quan trọng cho sự phát triển một xã hội dân sự phù hợp, đáp ứng được những mục tiêu nhân văn của xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân Việt Nam xây dựng. Nói cụ thể hơn, theo quan điểm của chúng tôi thì ặc 5 biệt là t và phát triển xã hộ Minh, người đã kế thừa một cách sáng tạo và có chọn lọc tinh hoa văn hóa của Phương Đông và các tư tưởng của chủ nghĩa Mác - Lê . Hơn thế nữa, các tư tưởng về phát triển con người và phát triển xã hội của Hồ Chí Minh đã được Đảng cộng sản Việt Nam kế thừa và phát triển sáng tạo trong các chiến lược phát t nước, đặc biệt là trong giai doạn triển kinh tế-xã hội củ công cuộc đổi mới toàn diện đất nước từ năm 1986 đến nay. 2. ếp cận mang tính triết học về hội dân sự không gian xã hội của (và cho) sự phát triển con người. Để thực hiện mục tiêu này, trong khuôn khổ luận án chúng tôi sẽ : ệm cơ bản như chất con người, phát triển con ngườ trong . ỉ ra mối liên hệ ội dân sự và phát triển giữa con người. ội dân sự trong vai trò là không gian xã hội cho sự phát triển con ngườ . 6 3. . Phạm vi nghiên cứu trong luận àn này là khái niệm xã hội dân sự trong mối liên hệ với sự phát triển con người. Chúng tôi tiếp cận xã hội dân sự từ khía cạnh phát triển con người. Xã hội dân sự chỉ được xem xét trong giới hạn là không gian xã hội cho sự phát triển con người. Các khía cạnh và các cách tiếp cận khác về xã hội dân sự sẽ chỉ được chúng tôi đề cập đến trong sự liên quan đến phát triển con người. 4. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu 3.1 Cơ sở lý thuyết Luận án được nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử - xã hội dân sự, đặc biệt là việc nghiên cứu về ịnh hướng xã hội dân sự đến sự phát triển con người ở nước ta cần phải xuất phát từ quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và phát triển con người, quan điểm của Đảng Cộng Sản Việt Nam về xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa ở nước ta. 4.2 Phương pháp nghiên cứu ử , các cặp phạm trù của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật sẽ được áp dụng trong việc nghiên cứu sự phát triển con người để chỉ ra rằng sự phát triển con người chân thực là tiến trình phát triển ngày một hoàn thiện hơn bản chất con người. Các nguyên lý 7 này còn cho thấy tính thống nhất trong đa dạng của tiến trình phát triển con người với tư cách là tiến trình phát triển bản chất con người. Tiếp cận chỉnh thể và nhận thức duy vật lịch sử còn cho chúng ta thấy vai trò sáng tạo và chủ động của con người trong tiến trình phát triển bản chất của mình. Tính sáng tạo và chủ động của con người lý giải cho tính đa dạng của các hình thái xuất hiện của xã hội dân sự, nét đặc trưng và bản sắc văn hóa của xã hội dân sự. 5. : . - - 6. 8 . . 7. 9 Chương 1 1.1 . Tổng quan tình hình nghiên cứu tro 1 Xã hội dân sự là một đối tượng nghiên cứu tương đối mới mẻ ở Việt Nam. Mặc dù vậy, trong thời gian gần đây, trên các tạp chí lý luận đã xuất hiện một số công trình nghiên cứu đề cập đến nội dung khái niệm xã hội dân sự, đặc điểm và tính chất hoạt động của xã hội dân sự ở Việt Nam. Nhiều học giả đã tập trung vào nội dung lịch sử khái niệm xã hội dân sự, đặc điểm, cấu trúc hoạt động của Xã hội dân sự ở Việt Nam và trên thế giới. Các sách chuyên khảo bao gồm Đổi mới tổ chức và hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội ở nước ta hiện nay của các tác giả Thang Văn Phúc và Nguyễn Minh Phương (Đồng chủ biên), Nxb. Chính trị quốc gia (năm 2007), Xã hội dân sự - Một số vấn đề chọn lọc của Vũ Duy Phú (chủ biên), Đặng Ngọc Dinh, Trần Chí Đức, Nguyễn Vi Khải, Nxb. Tri thức (năm 2008), Dương Xuân Ngọc (2009), Xây dựng xã hội dân sự ở Việt Nam: một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị - Hành chính Quốc gia, Đinh Công Tuấn (Chủ biên) (2010), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về XHDS ở liên minh Châu Âu, Nxb Khoa học Xã hội; Tống Đức Thảo (2011), Trào lưu Xã hội dân sự ở một số nước Phương tây hiện đại, Nxb Chính trị Quốc gia,… Trên các tạp chí chuyên ngành cũng xuất hiện nhiều công trình nghiên cứu khá chuyên sâu về xã hội dân sự từ các góc nhìn khác của các nghành khoa học xã hội khác nhau. Đó là các công trình của các tác giả như: Đỗ Trung Hiếu. Một số vấn đề về xã hội công dân, Tạp chí Triết học, năm 2002, Phạm Hồng Thái. Bàn về xã hội công dân. Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số 11/2004, Bùi Việt Hương, Xã hội công dân trong lịch sử tư tưởng chính trị 10 phương Tây, Tạp chí Lý luận chính trị, số 4/2006; Nguyễn Như Phát. Tìm hiểu khái niệm xã hội dân sự, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 6/2006; Phan Hữu Thư. Bước đầu tìm hiểu khái niệm xã hội dân sự tại Việt Nam, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật số 9/2006, Bùi Quang Dũng. Xã hội dân sự: khái niệm và các vấn đề, Tạp chí Triết học, năm 2006, Vũ Văn Nhiêm, Vài nét về Xã hội dân sự trong lịch sử và kinh nghiệm đối với nước ta, Tạp chí Khoa học Pháp luật số 1/2007; Nguyễn Thanh Tuấn , Xã hội dân sự từ kinh điển Mác Lênin đến tư tưởng Việt Nam hiện nay, Tạp chí Cộng sản số 12/2007; Tương Lai, Xã hội dân sự và mấy vấn đề của các tổ chức xã hội dân sự, Tạp chí Khoa học Pháp luật, số 4/2007, Bùi Quang Dũng, Xã hội dân sự: khái niệm và các vấn đề, Tạp chí Triết học số 2 (189)/2008; Trần Tuấn Phong, Xã hội công dân và Xã hội dân sự từ Aritxtot đến Hêghen, Tạp chí Triết học số 2/2009; Nguyễn Đình Tường, Quan niệm của Hêghen về Xã hội công dân, Tạp chí Triết học số 4/2009; Trần Hữu Quang, Một số quan niệm cổ điển về Xã hội dân sự, Tạp chí Khoa học Xã hội, số 7/2009… Bên cạnh việc làm rõ nội dung, đặc điểm và tính chất của xã hội dân sự ở Việt Nam một số công trình đã tập trung làm rõ mối quan hệ của các hình thức xã hội dân sự với nhà nước pháp quyền và kinh tế thị trường. Các tác giả đã chỉ ra vai trò tích cực cũng như những hạn chế của các hình thức tổ chức xã hội dân sự đối với sự phát triển của Việt Nam; quan hệ giữa nhà nước và xã hội dân sự Việt Nam trong lịch sử và hiện đại, mối liên hệ giữa nhà nước với xã hội dân sự và vấn đề cải cách hành chính; mối liên hệ giữa xã hội, cá nhân và nhà nước trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay, v.v. Đó là các công trình như: Phạm Xuân Sơn. Xã hội công dân và một số vấn đề về xã hội công dân ở nước ta, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, Đà Nẵng, 2001; Các đoàn thể nhân dân với việc bảo đảm dân chủ ở cơ sở hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002; Nguyễn Thanh Bình. Vai trò của hội, tổ 11 chức phi chính phủ trong đổi mới và phát triển đất nước, Tạp chí Lý luận chính trị, năm 2004; Thang Văn Phúc. Vai trò của các Hội trong đổi mới và phát triển đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, GS.TS. Võ Khánh Vinh. Mối liên hệ giữa xã hội – cá nhân – nhà nước trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật số 2/2003, Lê Văn Quang, Văn Đức Thanh, Quan hệ giữa Nhà nước và Xã hội dân sự Việt Nam lịch sử và hiện tại, NXB Chính trị Quốc gia 2003; Đào Trí Úc, mối liên hệ giữa nhà nước với xã hội dân sự và vấn đề cải cách hành chính, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 4/2004; Hoàng Ngọc Giao, Xã hội Dân sự với nhà nước và thị trường, kỷ yếu 30 năm thành lập khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội; Trần Ngọc Hiên, Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với Nhà nước pháp quyền và xã hội dân sự nước ta; Lê Văn Quang. Quan hệ giữa nhà nước và xã hội dân sự Việt Nam: lịch sử và hiện đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004; Đặng Kim Sơn. Ba cơ chế thị trường, nhà nước và cộng đồng ứng dụng cho Việt Nam, Nxb chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004; Đào Trí Úc. Mối liên hệ giữa nhà nước với xã hội dân sự và vấn đề cải cách hành chính, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 4/2004; Nguyễn Thanh Bình. Xây dựng nhà nước pháp quyền từ sự hình thành xã hội công dân, Tạp chí Cộng sản số 9/2004; Trần Hậu Thành. Một số vấn đề lý luận về quan hệ nhà nước, xã hội và công dân trong nhà nước pháp quyền, Tạp trí Triết học, số 6/2005, Phạm Ngọc Trầm, Nhà nước pháp quyền, Xã hội dân sự với vấn đề về quyền và nghĩa vụ công dân, Tạp chí Triết học số 4/2006; Nguyễn Duy Quý, Về xã hội dân sự; Nguyễn Thu Linh, Phát triển bền vững và sự tham gia của xã hội dân sự; Nguyễn Minh Phương, Vai trò của xã hội dân sự ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí Triết học, số 2/2006, Đinh Ngọc Vượng, Xã hội dân sự và nhà nước pháp quyền ở Việt Nam; Hà Thị Mai Hiên, Xã hội dân sự và cá nhân trong Nhà nước Pháp quyền, trong kỷ yếu hội thảo “Xã hội dân sự ở Việt 12 Nam và những khía cạnh Nhà nước pháp quyền”, 2006 , Đổi mới quan hệ giữa Đảng, Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội trong hệ thống chính trị ở Việt Nam của Lê Hữu Nghĩa, Hoàng Chí Bảo, Bùi Đình Bôn (Đồng chủ biên), Nxb. Chính trị quốc gia (năm 2008), Phản biện xã hội và phát huy dân chủ pháp quyền (Sách tham khảo) của Hồ Nguyễn Tôn Thị Tường Vân (Đồng chủ biên), Nxb. Chính trị quốc gia (năm 2009), Về quá trình dân chủ hoá XHCN ở Việt Nam (Sách chuyên khảo) của Lê Minh Quân, Nxb. Chính trị quốc gia (năm 2011), Đổi mới, hoàn thiện bộ máy nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân ở Việt Nam hiện nay của Lê Minh Thông, Nxb. Chính trị quốc gia (năm 2011). . . 13 . ... Nhiều các công trình nghiên cứu thực trạng xã hội dân sự và đánh giá ban đầu về các yếu tố hình thành, phát triển xã hội dân sự Việt Nam trong khuôn khổ các chương trình nghiên cứu cấp quốc gia và chương trình hợp tác với nước ngoài đã được nghiệm thu và xuất bản thành sách. Đó là các công trình như "Các tổ chức nhân dân trong thị trường kinh tế" trình bày các kết quả của KX.05.10 dự án mang tên "Vị trí và đặc điểm hoạt động của tổ chức Thánh Lễ và xã hội trong Hệ thống chính trị "(biên tập: Nguyễn Việt Vương, xb 1994). Trong những năm 2000, Viện Xã hội học đã tiến hành một số nghiên cứu liên quan đến chủ đề. Khảo sát năm 2001 "Hệ thống chính trị cơ sở - Xem từ nhân dân” thu thập dữ liệu về nông thôn của người dân sự hiểu biết và ý kiến về hệ thống chính trị ở cấp làng, xã, bao gồm cả xã hội tổ chức chính trị (Trịnh Duy Luân, 2002). Bắt đầu vào năm 1999 và kết thúc vào năm 2002, một nhóm quốc tế của các nhà nghiên cứu, trong một sự hợp tác giữa Viện Xã hội học, Đại học Freiburg và Đại học Tự do Berlin, tiến hành nghiên cứu kết hợp các kỹ thuật định tính và định lượng về tổ chức dân sự tại Hà Nội và Hồ Chí Minh (dự án COHH). 14
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan