Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Việc làm và thu nhập của lao động nông thôn huyện quảng ninh tỉnh quảng bình...

Tài liệu Việc làm và thu nhập của lao động nông thôn huyện quảng ninh tỉnh quảng bình

.PDF
98
74
135

Mô tả:

BÄÜ GIAÏO DUÛC VAÌ ÂAÌO TAÛO ÂAÛI HOÜC HUÃÚ TRÆÅÌNG ÂAÛI HOÜC KINH TÃÚ tê ́H uê ́ NGUYÃÙN THË MYÎ LINH ho ̣c Ki nh VIÃÛC LAÌM VAÌ THU NHÁÛP CUÍA LAO ÂÄÜNG NÄNG THÄN HUYÃÛN QUAÍNG NINH TÈNH QUAÍNG BÇNH Đ ại CHUYÃN NGAÌNH: QUAÍN LYÏ KINH TÃÚ MAÎ SÄÚ 60.34.04.10 ươ ̀ng LUÁÛN VÀN THAÛC SÉ KHOA HOÜC KINH TÃÚ Tr NGÆÅÌI HÆÅÏNG DÁÙN: PGS.TS. PHUÌNG THË HÄÖNG HAÌ HUÃÚ, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế “Việc làm và thu nhập của lao động nông thôn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình” đã được triển khai nghiên cứu tại huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình là công trình nghiên cứu độc lập. Đề tài đã sử dụng nhiều nguồn thông tin liên quan khác nhau để phục vụ cho uê ́ phần viết luận văn, các nguồn thông tin đã được chỉ rõ nguồn gốc. Ngoài ra, nguồn tê ́H số liệu điều tra thực tế trên địa bàn đã được xử lý. Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa hề được sử dụng cho bất cứ một học vị nào khác. nh Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn đã được chỉ rõ nguồn gốc. tháng năm 2017 Người thực hiện ại ho ̣c Ki Quảng Bình, ngày Tr ươ ̀ng Đ Nguyễn Thị Mỹ Linh i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới PGS. TS. Phùng Thị Hồng Hà giảng viên khoa Kinh tế Phát triển - Trường Đại Học kinh tế Huế, người đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình chỉ bảo cho tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành đề tài luận văn này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các cán bộ, chuyên viên phòng Thống kê uê ́ huyện Quảng Ninh, UBND huyện Quảng Ninh, Đảng bộ huyện Quảng Ninh, ... đã tê ́H giúp đỡ và tạo mọi điều thuận lợi cho tôi trong quá trình nghiên cứu đề tài. Tôi cũng đặc biệt xin gửi lời cảm ơn tới những người dân - nơi đề tài được triển khai, đã tận tình trả lời bảng hỏi để tôi có thể hoàn thành tốt đề tài. nh Qua đây tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè và người thân đã giúp đỡ và động viên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài này. tháng năm 2017 Học viên ho ̣c Ki Quảng Bình, ngày Tr ươ ̀ng Đ ại Nguyễn Thị Mỹ Linh ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Họ và tên học viên: NGUYỄN THỊ MỸ LINH Chuyên ngành: Quản lý kinh tế; Niên khóa: 2015-2017 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. PHÙNG THỊ HỒNG HÀ Tên đề tài: VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG NÔNG uê ́ THÔN HUYỆN QUẢNG NINH - TỈNH QUẢNG BÌNH 1. Tính cấp thiết của đề tài tê ́H Việc làm cho người lao động là một vấn đề có tính toàn cầu, là mối quan tâm của của nhiều quốc gia. Quảng Ninh là một huyện thuần nông luôn bị thiên tai lũ lụt hạn hán đe dọa, đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn. Vì vậy giải quyết việc nh làm, cho lao động nông thôn có ý nghĩa hết quan trọng nhằm thực hiện các mục tiêu đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập, xóa Ki đói giảm nghèo. Xuất phát từ yêu cầu trên, tôi lựa chọn đề tài “Việc làm và thu ̣c nhập của lao động nông thôn huyện Quảng Ninh-tỉnh Quảng Bình” làm đề tài ho luận văn của mình. 2. Phương pháp nghiên cứu ại Phương pháp tổng hợp và phân tích thông tin, phương pháp thống kê mô tả, Đ phương pháp phân tổ thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp đồ thị hóa, phương pháp hạch toán. ̀ng 3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp khoa học của luận văn - Đưa ra cơ sở lý luận về việc làm, thu nhập, lao động nông thôn và những ươ vấn đề liênquan. - Đánh giá được thực trạng việc làm của lao động nông thôn tại huyện Tr Quảng Ninh trên cơ sở các chỉ tiêu đánh giá việc làm và thu nhập của người lao động. Tác giả chọn 3 xã đại diện cho 3 vùng tại huyện Quảng Ninh để điều tra. Với kết quả điều tra thu thập được, thực hiện xử lý, phân tích đánh giá tình hình việc làm của lao động nông thôn, tìm ra các nhân tố ảnh hưởng, nêu các khó khăn và thách thức tỏng vấn đề việc làm. - Đề xuất các giải pháp nhằm góp phần giải quyết việc làm cho người lao động vùng nông thôn ở huyện Quảng Ninh. iii MỤC LỤC Lời cam đoan...............................................................................................................1 Lời cảm ơn ................................................................................................................. ii Tóm lược luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ............................................................. iii Mục lục.......................................................................................................................iv Danh mục các từ viết tắt........................................................................................... vii uê ́ Danh mục các bảng biểu ......................................................................................... viii tê ́H Danh mục các biểu đồ ................................................................................................ix 1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ........................................................................1 2.Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................................2 nh 3.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ...............................................................................2 4.Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................2 Ki PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .......................................................................4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CỦA LAO ho ̣c ĐỘNG NÔNG THÔN.................................................................................................4 1.1. Một số khái niệm về việc làm và thu nhập của lao động nông thôn ....................4 ại 1.1.1. Khái niệm về lao động và lao động nông thôn.................................................4 Đ 1.1.2. Khái niệm về việc làm......................................................................................5 1.1.3. Khái niệm về thu nhập .....................................................................................6 ̀ng 1.2. Đặc điểm việc làm và thu nhập của lao động nông thôn......................................6 ươ 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc làm và thu nhập của lao động nông thôn .........8 1.3.1. Nhóm nhân tố tự nhiên.....................................................................................8 Tr 1.3.2. Nhóm nhân tố kinh tế xã hội ............................................................................9 1.4. Các chỉ tiêu nghiên cứu .....................................................................................11 1.5. Kinh nghiệm tạo việc làm và tăng thu nhập cho lao động nông thôn ở Việt Nam và bài học rút ra cho huyện Quảng Ninh .................................................................14 1.5.1. Kinh nghiệm tạo việc làm và tăng thu nhập cho lao động nông thôn ở Việt Nam ...................................................................................................................14 1.5.2. Bài học rút ra cho huyện Quảng Ninh............................................................16 iv CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN QUẢNG NINH- TỈNH QUẢNG BÌNH ...........................18 2.1. Đặc điểm cơ bản của huyện Quảng Ninh - tỉnh Quảng Bình .............................18 2.1.1. Điều kiện tự nhiên ..........................................................................................18 2.1.1. Tình hình kinh tế và xã hội ............................................................................20 2.1.2. Nhận định chung về tình hình cơ bản của huyện ...........................................23 uê ́ 2.2. Tình hình dân số, lao động của huyện ................................................................25 2.2.1. Tình hình dân số .............................................................................................25 tê ́H 2.2.2. Tình hình lao động .........................................................................................26 2.3. Thực trạng lao động, việc làm và thu nhập của các đối tượng điều tra..............28 2.3.1. Khái quát về các hộ điều tra ...........................................................................28 nh 2.3.2. Số lượng và chất lượng lao động điều tra ......................................................29 Ki 2.3.3. Thực trạng việc làm của lao động nông thôn. ................................................32 2.3.4. Thu nhập và cơ cấu thu nhập của lao động nông thôn...................................41 ho ̣c 2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc làm và thu nhập của lao động nông thôn ở huyện Quảng Ninh- tỉnh Quảng Bình .......................................................................44 ại 2.4.1. Ảnh hưởng của cơ cấu ngành nghề ................................................................44 2.4.2. Ảnh hưởng của độ tuổi và giới tính ...............................................................46 Đ 2.4.3. Ảnh hưởng của trình độ văn hoá chuyên môn đến việc làm và thu nhập của ̀ng lao động nông thôn....................................................................................................49 2.5. Những khó khăn và thách thức trong vấn đề việc làm và thu nhập của lao động ươ nông thôn huyện Quảng Ninh- tỉnh Quảng Bình ......................................................52 Tr 2.5.1. Cơ cấu kinh tế theo ngành chuyển đổi còn chậm...........................................52 2.5.2. Tiềm năng các ngành sản xuất nông nghiệp chưa được khai thác có hiệu quả ...............................................................................................................53 2.5.3. Tiềm năng đất đai, tài nguyên và các nguồn lực khác chưa được sử dụng đầy đủ và khai thác có hiệu quả .......................................................................................55 2.6. Nguyên nhân hạn chế ............................................................................. 61 v CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN QUẢNG NINH-TỈNH QUẢNG BÌNH.........................................................................................................................64 3.1. Định hướng nhằm giải quyết việc làm cho lao động nông thôn tại huyện Quảng Ninh- tỉnh Quảng Bình..............................................................................................64 3.2. Giải pháp nhằm giải quyết việc làm cho lao động nông thôn tại huyện Quảng uê ́ Ninh- tỉnh Quảng Bình..............................................................................................65 3.2.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là giải pháp tất yếu để tạo ra nhiều việc làm và tê ́H việc làm có thu nhập cao cho lao động nông thôn. ...................................................65 3.2.2. Khai thác hợp lý tiềm năng đất đai kết hợp với thâm canh sản xuất nông nghiệp là giải pháp hiện thực để tạo thêm nhiều việc làm, việc làm có thu nhập cao nh cho lao động nông thôn .............................................................................................69 Ki 3.2.3. Phát triển các ngành nghề, dịch vụ là giải pháp then chốt và là phương thức phù hợp nhất để tạo việc làm, tăng thu nhập cho lao động nông thôn hiện nay.....................70 ho ̣c 3.2.4. Tạo việc làm, tăng thu nhập cho lao động nông thôn trên cơ sở phát triển mô hình kinh tế hộ sản xuất hàng hóa và mô hình kinh tế trạng trại là giải pháp vừa cơ ại bản, vừa lâu dài đối với huyện Quảng Ninh. ............................................................71 3.2.5. Hoàn thiện hệ thống chính sách vĩ mô của Nhà nước đối với nông nghiệp, Đ nông dân và nông thôn là những giải pháp động lực quan trọng..............................72 ̀ng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................80 DANH SÁCH CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................83 ươ PHỤ LỤC..................................................................................................................84 Tr QUYẾT ĐỊNH HỘI ĐỒNG LV NHẬN XÉT PHẢN BIỆN 1 VÀ 2 BIÊN BẢN HỘI ĐỒNG CHẤM LV BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LV XÁC NHẬN HOÀN THIỆN vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT : Cổ phần HTX : Hợp tác xã ILO : Tổ chức lao động quốc tế KT-XH : Kinh tế-xã hội LĐNT : Lao động nông thôn TCCN, CĐ-ĐH : Trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng- đại học THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thông TNHH : Trách nhiệm hữu hạn UBND : Ủy ban nhân dân Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c Ki nh tê ́H uê ́ CP vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Hiện trạng sử dụng đất huyện Quảng Ninh giai đoạn 2013-2015.........21 Bảng 2.2. Cơ cấu kinh tế huyện Quảng Ninh giai đoạn 2013-2015 ......................23 Bảng 2.3. Cơ cấu dân số huyện Quảng Ninh giai đoan 2010-2015......................25 Bảng 2.4. Quy mô dân số và lao động huyện Quảng Ninh giai đoạn 2010-2015 .26 Bảng 2.5. Trình độ văn hóa, chuyên môn của lao động giai đoạn 2013-2015(lao uê ́ Bảng 2.1. tê ́H động đang làm việc trong các ngành kinh tế)........................................27 Tình hình chung về các hộ điều tra tại huyện Quảng Ninh năm 2016..28 Bảng 2.7. Cơ cấu lao động của các hộ điều tra huyện Quảng Ninh năm 2016 .....29 Bảng 2.8. Trình độ văn hóa và trình độ chuyên môn của các lao động điều tra năm nh Bảng 2.6. 2016 .......................................................................................................31 Cơ cấu việc làm của lao động điều tra theo nhóm ngành......................33 Ki Bảng 2.9. ̣c Bảng 2.10. Phân tổ thời gian làm việc trong năm của lao động điều tra .................35 ho Bảng 2.11. Thời gian làm việc của lao động trong năm phân theo ngành nghề......37 Bảng 2.12. Tỷ suất sử dụng thời gian bình quân phân theo tháng:..........................39 ại Bảng 2.13. Phân tổ thu nhập của lao động điều tra. ................................................42 Đ Bảng 2.14. Phân tổ thu nhập của lao động theo vùng..............................................43 Bảng 2.15. Ảnh hưởng của cơ cấu ngành nghề tới việc làm và thu nhập của lao ̀ng động nông thôn ......................................................................................44 ươ Bảng 2.16. Ảnh hưởng của độ tuổi và giới tính đến thu nhập .................................47 Bảng 2.17. Ảnh hưởng của trình độ văn hóa và trình độ chuyên môn tới thu nhập Tr của lao động...........................................................................................51 Bảng 2.18. Cơ cấu ngành nông nghiệp huyện Quảng Ninh qua các năm. ..............53 Bảng 2.19. Sản lượng gia súc, gia cầm giai đoạn 2010-2015..................................54 Bảng 2.20. Diện tích các loai cây trồng qua các năm ..............................................55 Bảng 2.21. Sản lượng thuỷ sản qua các năm ...........................................................56 Bảng 2.22. Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản ................................................57 viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c Ki nh tê ́H uê ́ Biểu đồ 2.1: Tỷ suất sử dụng thời gian qua các tháng theo vùng .............................40 ix PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Việc làm cho người lao động là một vấn đề có tính toàn cầu, là mối quan tâm của của nhiều quốc gia. Việc làm là yếu tố quyết định đời sống của mỗi người trong độ tuổi lao động, là điều kiện tồn tại của con người trong xã hội. Giải quyết việc uê ́ làm là nhằm tạo việc làm cho người lao động, điều này có ý nghĩa quan trọng, quyết tê ́H định đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội mỗi quốc gia. Nếu không giải quyết tốt việc làm cho lực lượng lao động sẽ gây ra tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm và đó chính là nguyên nhân gây ra đói nghèo, mất ổn định xã hội, làm cho kinh tế nh chậm phát triển. Do đó, chính sách việc làm đã trở thành một trong những chính ổn định và phát triển xã hội. Ki sách xã hội cơ bản của nhiều quốc gia trên thế giới nhằm góp phần đảm bảo an toàn, Ở nước ta hiện nay, nông thôn chiếm 74,37% dân số và 75,6% lực lượng lao ho ̣c động (32,7 triệu trong 43 triệu lao động cả nước) và gần 90% số người nghèo của cả nước vẫn đang sống ở nông thôn. Tỷ lệ thời gian nhàn rỗi ở nông thôn chiếm ại 19,3%, thất nghiệp ở thành thị 5,1%.Thất nghiệp, thiếu việc làm đang và sẽ diễn Đ biến rất phức tạp, cản trở quá trình vận động và phát triển kinh tế đất nước. Vì vậy, tạo việc làm cho người laođộng nông thôn (LĐNT) là vấn đề mang tính chiến lược, ̀ng là đòi hỏi vừa lâu dài vừa cấp thiết cho từng ngành, địa phương và từng gia đình. ươ Tạo điều kiện cho người lao động có việc làm, một mặt, nhằm phát huy tiềm năng lao động, nguồn lực to lớn ở nước ta cho sự phát triển kinh tế - xã hội, mặt khác, là Tr hướng cơ bản để xoá đói, giảm nghèo có hiệu quả, là cơ sở để cải thiện và nâng cao đời sống cho nhân dân, góp phần quan trọng giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội, tạo động lực mạnh mẽ thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Quảng Ninh là một huyện nằm ở phía Nam tỉnh Quảng Bình,là một huyện thuần nông luôn bị thiên tai lũ lụt hạn hán đe dọa, đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn. Vì vậy giải quyết việc làm, cho lao động nông thôn có ý nghĩa hết quan 1 trọng nhằm thực hiện các mục tiêu đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo. Xuất phát từ yêu cầu trên, tôi lựa chọn đề tài“Việc làm và thu nhập của lao động nông thôn huyện Quảng Ninhtỉnh Quảng Bình” làm đề tài luận văn của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung uê ́ Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm tạo việc làm và tăng thu nhập cho lao động nông thôn tại huyện Quảng Ninh- tỉnh Quảng Bình. tê ́H 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá về cơ sở lý luận và thực tiễn về việc làm và thu nhập của lao động nông thôn nh - Phân tích đánh giá thực trạng việc làm và thu nhâp của lao động nông thôn Ki trên địa bàn huyện Quảng Ninh- tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2010-2015. - Đề xuất định hướng, giải pháp chủ yếu tạo việc làm, tăng thu nhập cho lao ̣c động nông thôn trên địa bàn huyện Quảng Ninh cho những năm tiếp theo. ho 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: là các vấn đề liên quan đến việc làm vàthu nhập ại của lao động nông thôn trên địa bàn huyện Quảng Ninh. Đ - Đối tượng khảo sát: là các lao động nông thôn trên địa bàn huyện Quảng Ninh. ̀ng - Phạm vi nghiên cứu: +Nội dung nghiên cứu: Đề tài chủ yếu nghiên cứu về việc làm và thu nhập ươ của lao động nông thôn của huyện Quảng Ninh. + Không gian: nghiên cứu trên địa bàn huyện Quảng Ninh- tỉnh Quảng Bình. Tr + Thời gian: nghiên cứu thực trạng việc làm và thu nhập của lao động nông thôn huyện Quảng Ninh giai đoạn năm 2010 – 2015, số liệu sơ cấp được thu thập trong giai năm, 2016, các giải pháp đề xuất cho giai đoạn 2016-2020. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu - Số liệu thứ cấp: Số liệu được thu thập ở phòng Thống kê, Phòng Nôngnghiệp, phòng Lao động Thương binh và xã hội, phòng tài nguyên môi trường. 2 - Số liệu sơ cấp: Được tổng hợp từ kết quả điều tra 90 hộ dân thuộc 3 xã của huyện Quảng Ninh tương ứng với 3 vùng của huyện, xã vùng biển Hải Ninh,xã miền núi Trường Xuân và xã đồng bằng Võ Ninh. Xã Hải Ninh điều tra 30 hộ dân có 82 lao động, xã Trường Xuân điều tra 30 hộ dân trong đó có 101 lao động, xã Võ Ninh điều tra 30 hộ dân với 101 lao động với cơ cấu mẫu điều tra như sau: Cơ cấu mẫu điều tra Số hộ(mẫu) Tổng số 30 - Đồng bằng - xã Võ Ninh 30 - Miền núi - xã Trường Xuân 30 33,3 33,3 33,3 nh - Vùng biển- xã Hải Ninh 100 tê ́H 90 Tỷ lệ(%) uê ́ Bảng 1.1. (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2016) Ki 4.2. Phương pháp thống kê mô tả dùng để: Mô tả quy mô cơ cấu chất lượng của lao động nông thôn; mô tả thực trạng việc làm và thu nhập của lao động nông thôn ho ̣c 4.3. Phương pháp phân tổ thống kê: Dùng để phân tổ thu nhập của lao động nông thôn theo các tiêu thức khác nhau. ại 4.4. Phương pháp so sánh: dùng để so sánh việc làm và thu nhập của lao động Đ nông thôn ở các vùng sinh thái khác nhau, các ngành nghề... 4.5. Phương pháp đồ thị : sử dụng để mô tả tỉ suất sử dụng sức lao động ở các vùng ̀ng sinh thái khác nhau ươ 4.6. Phương pháp hạch toán: dùng để xác định số ngày công lao động trong năm Tr và thu nhập của lao động ở các vùng khác nhau. 3 PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1. Một số khái niệm về việc làm và thu nhập của lao động nông thôn 1.1.1. Khái niệm về lao động và lao động nông thôn uê ́ a. Khái niệm về lao động tê ́H Về khái niệm lao động, Các Mác cho rằng: “Lao động là một điều kiện tồn tại của con người không phụ thuộc vào bất kỳ hình thái xã hội nào, là một sự tất yếu tự nhiên vĩnh cửu làm môi giới cho sự trao đổi giữa con người với tự nhiên tức là cho bản thân sự sống của con người”.[2,61] nh Còn theo Ph. Ănghen: “Lao động là nguồn gốc của mọi của cải. Lao động Ki đúng là như vậy, khi đi đôi với giới tự nhiên là cung cấp những vật liệu cho lao động đem biến thànhh của cải. Nhưng lao động còn là một cái gì vô cùng lớn lao ̣c hơn thế nữa, lao động là điệu kiện cơ bản đầu tiên của toàn bộ đời sống loài người, ho và như thế đến một mức mà trên một ý nghĩa nào đó, chúng ta phải nói: lao động đã sáng tạo ra bản thân con người”.[3,641] ại Như vậy, mặc dù có nhiều cách tiếp cận và hiểu khác nhau nhưng lao động Đ theo nghĩa chung nhất thì đó là hoạt động có mục đích, có ý thức của con người nhằm làm thay đổi những vật thể tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu của con ̀ng người.Hoạt động lao động không những biến đổi tự nhiên mà còn hoàn thiện, phát ươ triển ngay cả bản thân con người. Có thể nói lao động là yếu tố quyết định cho mọi hoạt động kinh tế. Trong quá trình lao động con người tích luỹ được kinh nghiệm Tr sản xuất, làm giàu tri thức của mình, hoàn thiện cả thể lực và trí lực. b. Khái niệm về lao động nông thôn Nguồn lao động nông thôn là một bộ phận dân số sinh sống và làm việc ở nông thôn trong độ tuổi lao động theo quy định của pháp luật (nam từ 16 đến 60 tuổi, nữ từ 16 đến 55 tuổi) có khả năng lao động. Lực lượng lao động ở nông thôn là bộ phận của nguồn lao động ở nông thôn bao gồm những người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động, đang có việc làm và những người thất nghiệp nhưng có nhu cầu tìm việc làm. 4 Tuy nhiên do đặc điểm, tính chất, mùa vụ của công việc ở nông thôn mà lực lượng tham gia sản xuất nông nghiệp không chỉ có những người trong độ tuổi lao động mà còn có những người trên hoặc dưới độ tuổi lao động tham gia sản xuất với những công việc phù hợp với mình.Từ khái niệm nguồn lao động ở nông thôn mà ta thấy lao độngở nông thôn rất dồi dào, nhưng đây cũng chính là thách thức trong việc giải quyết việc làm ở nông thôn. uê ́ 1.1.2. Khái niệm về việc làm tê ́H Việc làm là mối quan tâm số một của người lao động bởi cuộc sống của bản thân và gia đình họ phụ thuộc rất lớn vào thu nhập từ việc làm. Khi nghiên cứu về vấn đề này, đã có nhiều khái niệm được đưa ra của các tổ chức cũng như cá nhân nh trong và ngoài nước. Việc làm là tác động qua lại giữa hành động của con người với những điều Ki kiện vật chất - kỹ thuật và môi trường tự nhiên, tạo ra giá trị vật chất và tinh thần ̣c mới cho bản thân và xã hội, đồng thời những hoạt động phải trong khuôn khổ pháp ho luật cho phép. Nói cách khác việc làm là tổng thể các hoạt động kinh tế có liên quan đến thu nhập và đời sống của dân cư. ại Theo tổ chức lao động quốc tế ILO: “Việc làm có thể được định nghĩa như là Đ một tình trạng trong đó có một sự tham gia tích cực, có tính chất cá nhân và trực tiếp vào sự nỗ lực sản xuất” [6, 314]. ̀ng Ở nước ta, khái niệm việc làm được quy định tại điều 13, chương 2 Bộ luật ươ lao động của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam: “Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm đều được thừa nhận là việc Tr làm”.[1,42] Theo quan niệm trên thì tất cả mọi hoạt động lao động sản xuất không giới hạn ở các lĩnh vực của đời sống xã hội, đem lại thu nhập cho người lao động mà không bị pháp luật ngăn cấm đều được gọi là việc làm. Có thể phân loại việc làm thành 3 dạng: - Làm các công việc để nhận tiền công, tiền lương bằng tiền mặt hoặc bằng hiện vật cho công việc đó, nói cách khác là các công việc làm thuê. 5 - Tự làm các công việc hoặc tổ chức làm để tạo ra thu nhập, lợi nhuận cho bản thân, bao gồm hoạt động nông nghiệp trên đất do chính thành viên đó sở hữu, quản lý hay có quyền sử dụng hoặc hoạt động kinh tế ngoài nông nghiệp do chính thành viên đó làm chủ toàn bộ hoặc một phần. Nói cách khác là bỏ vốn kinh doanh. - Làm các công việc cho hộ gia đình mình nhưng không được trả thù lao dưới hình thức tiền công, tiền lương cho công việc đó, bao gồm sản xuất nông uê ́ nghiệp trên đất do chủ hộ hoặc một thành viên trong hộ sở hữu, quản lý hay có quyền sử dụng hoặc hoạt động kinh tế ngoài nông nghiệp do chủ hộ hoặc một thành tê ́H viên trong hộ làm chủ hoặc quản lý. Tóm lại, việc làm là hoạt động có ích, không bị pháp luậtngăn cấm, tạo thu nhập hoặc lợi ích cho bản thân gia đình người lao động hoặc cho một cộng đồng nh nào đó.Việc làm bao gồm ba dạng: Một là những việc làm nhằm nhận được tiền Ki công, tiền lương dưới dạng tiền hoặc hiện vật. Hai là việc làm nhằm thu được lợi ho 1.1.3. Khái niệm về thu nhập ̣c nhuận, ba là những công việc cho hộ gia đình nhưng không được trả thù lao. - Tổng thu nhập của người lao động là số tiền người lao động nhận được từ ại các nguồn thu và họ được toàn quyền sử dụng cho bản thân và cho gia đình. Đ - Từ điển kinh tế thị trường đưa ra khái niệm về thu nhập:“Thu nhập cá nhân là tổng số thu nhập đạt được từ các nguồn khác nhau của cá nhân trong thời ̀ng gian nhất định, thu nhập cá nhân từ nhiều nguồn khác nhau đều từ nguồn thu nhập ươ quốc dân. Thu nhập là sự phân phối và tái phân phối thu nhập quốc dân đến từng người, bất kể lao động trong cơ quan đơn vị để làm ra sản phẩm vật chất hay Tr không”.[11,284] Hiện nay trong lĩnh vực nông nghiệp nước ta, hộ gia đình được coi là một đơn vị kinh tế tự chủ. Thu nhập của hộ là toàn bộ các khoản thu nhập bằng tiền và giá trị hiện vật (kể cả các khoản phúc lợi xuất hiện không mất tiền) mà người lao động cũng như gia đình nhận được trong một thời gian nhất định. 1.2. Đặc điểm việc làm và thu nhập của lao động nông thôn Việc làm và thu nhập của LĐNT có đặc điểm chủ yếu sau: 6 Thứ nhất: Việc làm của LĐNT thường mang tính chất thủ công và thời vụ, kéo theo thu nhập của người dân thấp và không ổn định. Đây là đặc điểm đặc thù trong việc làm và thu nhập của LĐNT. Cứ vào những thời điểm mùa vụ, khối lượng công việc nhiều, tăng đột biến. Như đúng vụ sản xuất nông nghiệp thì công việc chính của họ là làm ruộng, ngoài thời vụ kể trên phần lớn là họ chuyển sang lao động phổ thông khác như gia công hàng thủ công truyền thống, buôn bán nhỏ. Tuy uê ́ nhiên, có những thời điểm nhàn rỗi, khối lượng công việc giảm dần, thậm chí có những thời điểm người lao động ở nông thôn hầu như không có việc làm, đây tê ́H thường là khoảng chuyển giao giữa các mùa vụ hoặc khoảng thời gian người lao động buộc phải ngưng tất cả mọi công việc do thời tiết không thuận lợi, không thể canh tác được. nh Như vậy, tính chất thời vụ nói trên chủ yếu bị chi phối bởi đặc điểm chu kì Ki sinh trưởng của các loại cây trồng, vật nuôi đưa vào sản xuất và bị chi phối bởi chính điều kiện khí hậu của địa phương đó. Tính thời vụ trong nông nghiệp là vĩnh ho ̣c cửu, không thể xoá bỏ được. Vì thế, vào thời điểm nông nhàn, làn sóng người lao động ở nông thôn thường di chuyển ra các đô thị, khu công nghiệp,…để tìm kiếm ại việc làm, ban đầu chỉ mang tính thời vụ, dần dần định cư lâu dài ở đô thị và thành thị, hệ quả là áp lực dân số ở thành phố cùng nhiều hiện tượng xã hội như uống Đ rượu, đánh bạc, mại dâm…gây mất trật tự an ninh xã hội, tệ nạn xã hội cũng vì thế ̀ng gia tăng. Chính vì thế, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho lao động ở nông thôn thời điểm nông nhàn đang là đòi hỏi bức thiết ở nước ta trong giai đoạn hiện nay. ươ Thứ hai: Việc làm của người nông thôn gắn liền với môi trường, điều kiện Tr sinh sống và làm việc của người lao động. Chính điều kiện môi trường đó đã ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống và ngay cả việc làm của họ. Người lao động ở nông thôn thường làm việc trong những ngành nông - lâm - thuỷ sản.Đó đều lànhững việc làm có thể khai thác tài nguyên tự nhiên chính nơi họ sinh sống. Vì thế việc làm của họ phần lớn phụ thuộc vào chính những điều kiện tự nhiên và sức lao động của chính bản thân người lao động. Có thể thấy một thực tế hiện nay ở khu vực nông thôn của người lao động chủ yếu mang nặng tính chất thủ công, chủ yếu 7 dựa vào sức lao động chân tay là chính, vì vậy năng suất lao động không cao, không ổn định, dẫn đến thu nhập tương đối thấp, không đều trong năm. Thứ ba: Chất lượng nguồn lao động nông thôn chưa cao, chất lượng của người lao động được đánh gía qua trình độ học vấn, chuyên môn kỹ thuật và sức khoẻ. Nguồn lao động của nước ta đông về số lượng nhưng sự phát triển của nguồn nhân lực nước ta còn nhiều hạn chế, nhiều mặt chưa đáp ứng được yêu cầu khắt khe uê ́ trong bối cảnh đất nước đang hội nhập kinh tế quốc tế trong đó nông nghiệp được xem là một trong những thế mạnh. Riêng lao động nông thôn chiếm hơn 3/4 lao tê ́H động của cả nước. Tuy vậy nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn chưa phát huy hết tiềm năng do trình độ chuyên môn của lao động thấp kỹ thuật lạc hậu. Do đó, để có một nguồn lao động với trình độ chuyên môn kỹ thuật cao thì nhà nước cần phải nh có chính sách đào tạo bồi dưỡng để có nguồn nhân lực đủ trình độ để phát triển đất Ki nước. Về sức khoẻ của người lao động liên quan đến lượng calo tối thiểu cung cấp cho cơ thể mỗi ngày, môi trường sống, môi trường làm việc,... Nhìn chung lao động ̣c nước ta do thu nhập thấp nên dẫn đến các nhu cầu thiết yếu hàng ngày chưa đáp ứng ho được một cách đầy đủ. Vì vậy, sức khẻo của nguồn lao động cả nước nói chung và của nông thôn nói riêng là chưa tốt. ại 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc làm và thu nhập củalao động nông thôn Đ 1.3.1. Nhóm nhân tố tự nhiên Thu nhập của lao động nông thôn một phần rất lớn là thu từ nông nghiệp, do ̀ng đó các yếu tố về điều kiện tự nhiên ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất nông nghiệp, từ ươ đó ảnh hưởng lớn đến thu nhập của lao động nông thôn.Các yếu tố về điều kiện tự nhiên gồm: Tr Vị trí địa lý: Những vùng thuận lợi là những vùng gần các trung tâm đô thị, các trung tâm kinh tế và văn hoá sẽ thuận lợi hơn trong việc tiếp cận với các thông tin khoa học kỹ thuật, tiêu thụ sản phẩm hàng hoá và dịch vụ cũng như mua sắm các tư liệu sản xuất phục vụ cho sản xuất kinh doanh. Ngược lại, những vùng nông thôn sâu, cách xa các trung tâm kinh tế và văn hoá sẽ rất khó khăn trong việc phát triển sản xuất hàng hoá, sản xuất thuần nông là chính, trình độ sản xuất hạn chế dẫn tới thu nhập thấp. 8 Điều kiện về đất đai, địa hình: Những vùng trung du và miền núi (đặc biệt là miền núi) có địa hình hiểm trở bị chia cắt do đó rất khó khăn trong việc phát triển giao thông và thuỷ lợi. Việc áp dụng máy móc kỹ thuật cũng rất hạn chế do đất đai bị chia cắt manh mún. Vì vậy, năng suất lao động thấp, hạn chế trong khả năng giao lưu kinh tế và tiếp cận với thị trường, với các thông tin về văn hoá, khoa học kỹ thuật do vậy cũng hạn chế quá trình sản xuất kinh doanh và ảnh hưởng đến thu nhập. uê ́ Điều kiện khí hậu, thuỷ văn: Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là những cơ thể sống mà cơ thể và môi trường là một thể thống nhất. Do vậy các điều kiện về tê ́H khí hậu và thuỷ văn có vai trò vô cùng quan trọng trong phát triển nông nghiệp. Các vùng có khí hậu thuận lợi, điều kiện tưới tiêu thuận lợi sẽ có năng suất và chất lượng sản phẩm nông nghiệp cao mang lại thu nhập cao cho nông dân. Ngược lại nh những vùng có nhiều yếu tố bất lợi về thời tiết khí hậu, khan hiếm nguồn nước sẽ Ki khó khăn trong phát triển sản xuất và từ đó ảnh hưởng tới thu nhập và đời sống của dân cư. Ở nước ta, những vùng có điều kiện khó khăn điển hình là vùng miền ho ̣c Trung, miền núi và trung du Bắc Bộ. Các sự biến đổi thất thường của thời tiết như hạn hán, bão, lũ lụt, sương muối...luôn gây những thiệt hại to lớn cho sản xuất và ại đời sống. Để hạn chế thiệt hại của những hiện tượng này cần phải có hệ thống thông tin dự báo hiện đại để có phương án phòng chống có hiệu quả. Đ 1.3.2. Nhóm nhân tố kinh tế xã hội ̀ng Nhóm các nhân tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến việc làm và thu nhập của lao động nông thôn bao gồm: ươ  Mức độ hoàn thiện của hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội Tr Đây là yếu tố có ý nghĩa hết sức quan trọng. Trước hết là hệ thống giao thông, thuỷ lợi, hệ thống thông tin và năng lượng. Hệ thống giao thông thuận lợi sẽ giảm chi phí vận tải, thuận lợi cho giao lưu kinh tế và văn hoá với các vùng khác từ đó hình thành nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá và phát triển các ngành nghề phi nông nghiệp. Hệ thống điện, thông tin giúp cho người dân có khả năng trang bị máy móc kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao năng suất lao động, thuận lợi trong việc tiếp thu những thành tựu mới về khoa học kỹ thuật, trình độ dân trí được nâng cao. Hệ thống trường 9 học, bệnh viện có vai trò quan trọng trong việc chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân và đào tạo nhân lực. Vì vậy, hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội tác động một cách tổng hợp tới quá trình phát triển kinh tế xã hội và mức sống của dân cư.  Trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật của người lao động Con người với tư cách là chủ thể của mọi sáng tạo, mọi hoạt động lao động, vì vậy, chất lượng của nguồn lao động quyết định hiệu quả của hoạt động lao uê ́ động.Trong quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá hiện nay, con người được coi là nguồn lực của mọi nguồn lực cho phát triển. Do đó, trình độ văn hoá, trình độ tê ́H khoa học kỹ thuật của người lao động có ảnh hưởng quyết định đến phát triển kinh tế. Điều đó đòi hỏi không ngừng đào tạo, tập huấn cho nông dân, phát triển mạnh giáo dục ở các vùng nông thôn để hình thành một lực lượng lao động có chất lượng nh ngày càng cao. Ki  Nguồn vốn đầu tư cho sản xuất Để phát triển kinh tế phải có nguồn vốn đầu tư mua sắm tư liệu sản xuất và làm ho ̣c cho quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành thuận lợi. Với trình độ phát triển kinh tế ở nông thôn hiện nay, hầu hết các hộ nông dân đều thiếu vốn sản xuất. Với các hộ ại gia đình trẻ mới tách hộ thì tình trạng thiếu vốn càng trầm trọng. Do vậy, để tạo việc làm và tăng thu nhập cho lao động nông thôn thì cần phải giúp đỡ người nông dân có Đ khả năng huy động mọi nguồn vốn vào sản xuất, đồng thời mở lớp tập huấn cho người ̀ng nông dân nâng cao khả năng quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn trong sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó nhà nước cũng cần cung cấp vốn cho nông dân qua nhiều ươ hình thức để mở rộng sản xuất kinh doanh và tăng thu nhập. Tr  Các nhân tố thụôc về cơ chế chính sách. Chính sách của nhà nước ảnh hưởng rất lớn đến thu nhập của lao động nông thôn. Người nông dân không thể có khả năng làm mọi việc mình muốn. Họ có quyền tự chủ khá lớn trên mảnh đất của họ, tuy nhiên vẫn phải phù hợp với quy định của pháp luật. Ví dụ: Không được tự ý chuyển đổi mục đích sử dụng đất...Còn những điều kiện khác cho phát triển sản xuất thì chủ yếu phải do chính sách của nhà nước như: Chính sách đầu tư phát triển nông nghiệp và nông thôn, chính sách 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng