Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Việc làm của người đi xuất khẩu lao động trở về “khảo sát tại thủ đô viêng chăn ...

Tài liệu Việc làm của người đi xuất khẩu lao động trở về “khảo sát tại thủ đô viêng chăn nước chdcnd lào”

.PDF
19
75
67

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ---------------------------- Phengsy XAYAPHETH VIỆC LÀM CỦA NGƢỜI ĐI XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TRỞ VỀ “KHẢO SÁT TẠI THỦ ĐÔ VIÊNG CHĂN NƢỚC CHDCND LÀO” LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Hà Nội, năm 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ---------------------------- Phengsy XAYAPHETH VIỆC LÀM CỦA NGƢỜI ĐI XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TRỞ VỀ “KHẢO SÁT TẠI THỦ ĐÔ VIÊNG CHĂN NƢỚC CHDCND LÀO” Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60 31 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH XÃ HỘI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trƣơng An Quốc Hà Nội, năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Việc làm của người đi xuất khẩu lao động trở về khảo sát tại thủ đô Viêng chăn nước CHDCND Lào” là công trình nghiên cứu của riêng tôi, dưới sự hướng dẫn của TS Trương An Quốc. Và các kết quả trong luận văn đều có nguồn gốc rõ ràng, tin cậy. Hà Nội, tháng 5 năm 2016 Tác giả luận văn Phengsy XAYAPHETH LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu này. Để tôi có thể đạt được các mục tiêu và kết quả nhất định trong đề tài nghiên cứu của mình, tôi đã nhận được sự chia sẻ, hướng dẫn tận tình của giảng viên hướng dẫn TS Trương An Quốc, cùng sự giúp đỡ của lãnh đạo trong cơ quan Bộ lao động và phúc lợi xã hội Lào, các cấp chính quyền và người lao động tại thủ đô Viêng Chăn. Vì vậy, nhân dịp này tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới giảng viên hướng dẫn khoa học TS Trƣơng An Quốc, cùng các cơ quan đoàn thể và người lao động tại thủ đô Viêng Chăn đã tạo điều kiện quan tâm, giúp đỡ tận tình cho tôi hoàn thành công trình nghiên cứu một cách thuận lợi nhất. Trong phạm vi của công trình nghiên cứu này, cũng như bản thân tác giả còn hạn chế về kinh nghiệm. Vì vậy, chắc chắn trong nghiên cứu này không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và toàn thể bạn đọc. Chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng 05 năm 2016 Tác giả Phengsy XAYAPHETH MỤC LỤC MỞ ĐẦU................................................................................................... 1 PHẦN NỘI DUNG..................................... Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄNError! Bookmark not defined. 1.1.Cơ sở lý luận......................................... Error! Bookmark not defined. 1.1.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu ............ Error! Bookmark not defined. 1.1.2. Các khái niệm công cụ ...................... Error! Bookmark not defined. 1.1.4. Quan điểm của Đảng NDCM Lào về việc làmError! Bookmark not defined. 1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài .................... Error! Bookmark not defined. 1.2.1. Sự cần thiết phải tạo việc làm cho lao động xuất khẩu hết hạn hợp đồng về nước .............................................. Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG XUẤT KHẨU VỀ NƢỚC TẠI THỦ ĐÔ VIÊNG CHĂNError! Bookmark not defined. 2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .............. Error! Bookmark not defined. 2.1.1. Vị Trí địa lý tự nhiên của thủ đô Viêng ChănError! Bookmark not defined. 2.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội cuả thủ đô Viêng ChănError! Bookmark not define 2.2. Thực trạng việc làm của lao động xuất khẩu về nƣớc tại thủ đô Viêng Chăn................................................ Error! Bookmark not defined. 2.2.1. Đặc điểm nhóm lao động điều tra ...... Error! Bookmark not defined. 2.2.2. Thực trạng việc làm hiện nay của người đi xuất khẩu lao động trở vềError! Bookm 2.2.3. Đánh giá của người lao động về công việc hiện tại của họError! Bookmark no 2.3. Đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong giải quyết việc làm cho lao động xuất khẩu hết hạn hợp đồng trở về và các vấn đề bất cậpError! Bookmark 2.3.1. Những thuận lợi và khó khăn ............ Error! Bookmark not defined. 2.3.2. Những vấn đề bất cập........................ Error! Bookmark not defined. 2.3.3. Mong muốn về việc làm của người lao độngError! Bookmark not defined. Chƣơng 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG XUẤT KHẨU VỀ NƢỚC TẠI THỦ ĐÔ VIÊNG CHĂNError! Bookmark n 3.1. Chính sách đào tạo nghề gắn với nhu cầu xã hộiError! Bookmark not defined. 3.2. Ƣu tiên trong tuyển dụng đối với lao động đi xuất khẩu trở vềError! Bookmark 3.3. Chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp đối với ngƣời xuất khẩu lao động trở về có vốn ................................ Error! Bookmark not defined. 3.4. Thực hiện tái xuất khẩu đối với lao động xuất khẩu hết hạn hợp đồng về nƣớc....................................................... Error! Bookmark not defined. 3.5. Tăng cƣờng hoạt động của hệ thống thông tin thị trƣờng lao độngError! Bookm KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............. Error! Bookmark not defined. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 7 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Tuổi của ngƣời trả lời ............... Error! Bookmark not defined. Bảng 2.2. Giới tính của ngƣời trả lời ......... Error! Bookmark not defined. Bảng 2.3. Tình trạng hôn nhân của ngƣời trả lờiError! Bookmark not defined. Biểu đồ 2.1. Trình độ học vấn của ngƣời trả lờiError! Bookmark not defined. Biểu đồ 2.2. Nghề nghiệp trƣớc khi đi xuất khẩu lao động của ngƣời trả lời.......................................................... Error! Bookmark not defined. Biểu đồ 2.3. Điều kiện gia đình của ngƣời trả lờiError! Bookmark not defined. trƣớc khi xuất khẩu lao động..................... Error! Bookmark not defined. Biểu đồ 2.4. Lý do của ngƣời trả lời đi xuất khẩu lao độngError! Bookmark not def Biểu đồ 2.5. Quốc gia họ đã từng làm việc khi đi xuất khẩu lao độngError! Bookma Bảng 2.4. Thời hạn đi xuất khẩu lao động trở về nƣớc của ngƣời trả lờiError! Bookmark n 2.2.2. Thực trạng việc làm hiện nay của người đi xuất khẩu lao động trở về .......................................................... Error! Bookmark not defined. Bảng 2.5. Việc làm của ngƣời lao động sau khi về nƣớcError! Bookmark not define Bảng 2.6. Tƣơng quan việc làm phân theo giới tínhError! Bookmark not defined. Bảng 2.7. Nghề nghiệp trƣớc và sau khi đi xuất khẩu lao độngError! Bookmark not của ngƣời trả lời ......................................... Error! Bookmark not defined. Bảng 2.8. Mục đích sử dụng tiền tích luỹ sau khi đi xuất khẩu lao động trở về của ngƣời trả lời ..................... Error! Bookmark not defined. Bảng 2.9. Địa điểm làm việc của người trả lờiError! Bookmark not defined. Biểu đồ 2.6 Việc làm tìm đƣợc khi về nƣớc của ngƣời trả lờiError! Bookmark not d Bảng 2.10. Sự ổn định trong công việc hiện tạiError! Bookmark not defined. Biểu đồ 2.7. Về mức độ ổn định trong công việc hiện tạiError! Bookmark not defin Bảng 2.11 Sử dụng kỹ năng/ kinh nghiệm của ngƣời trả lời có đƣợc ở nƣớc ngoài vào công việc hiện tại............ Error! Bookmark not defined. Bảng 2.12 Mức thu nhập hiện tại của ngƣời trả lờiError! Bookmark not defined. 2.2.3. Đánh giá của người lao động về công việc hiện tại của họError! Bookmark no Bảng 2.13. Mức độ hài lòng của ngƣời trả lời với công việc hiện tạiError! Bookmar Bảng 2.14. Tƣơng quan giữa yếu tố giới tính về mức độ hài lòng đối với công việc của ngƣời trả lời ................... Error! Bookmark not defined. Bảng 2.15. Tƣơng quan giữa yếu tố giới tính đối với điều kiện làm việc ở trong nƣớc ....................................... Error! Bookmark not defined. 2.3. Đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong giải quyết việc làm cho lao động xuất khẩu hết hạn hợp đồng trở về và các vấn đề bất cập ....................................................... Error! Bookmark not defined. 2.3.1. Những thuận lợi và khó khăn ............ Error! Bookmark not defined. Bảng 2.16. Tƣơng quan giữa yếu tố giới tính với việc gặp khó khăn trong quá trình làm việc ............................ Error! Bookmark not defined. 2.3.2. Những vấn đề bất cập........................ Error! Bookmark not defined. 2.3.3. Mong muốn về việc làm của người lao độngError! Bookmark not defined. Bảng 2.17. Tƣơng quan giữa yếu tố giới tính với mong muốn thay đổi việc làm của ngƣời trả lời..........................Error! Bookmark not defined. Bảng 2.18. Nhu cầu tái xuất khẩu lao động của ngƣời trả lờiError! Bookmark not d Chƣơng 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TẠO VIỆC LÀMError! Bookmark not d CHO LAO ĐỘNG XUẤT KHẨU VỀ NƢỚCError! Bookmark not defined. TẠI THỦ ĐÔ VIÊNG CHĂN .................... Error! Bookmark not defined. 3.1. Chính sách đào tạo nghề gắn với nhu cầu xã hộiError! Bookmark not defined. 3.2. Ƣu tiên trong tuyển dụng đối với lao động đi xuất khẩu trở vềError! Bookmark 3.3. Chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp đối với ngƣời xuất khẩu lao động trở về có vốn....................... Error! Bookmark not defined. 3.4. Thực hiện tái xuất khẩu đối với lao động xuất khẩu hết hạn hợp đồng về nƣớc....................................... Error! Bookmark not defined. 3.5. Tăng cƣờng hoạt động của hệ thống thông tin thị trƣờng lao động ........................................................... Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............. Error! Bookmark not defined. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 7 PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN...................... Error! Bookmark not defined. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Việc làm cho người lao động là vấn đề hết sức quan trọng đối với mỗi quốc gia. Nó không chỉ góp phần to lớn vào sự phát triển kinh tế mà còn là cơ sở giúp ổn định xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân. Việc làm cho người lao động trong bối cảnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá đang diễn ra với tốc độ cao như hiện nay ở nước Lào cả trước mắt cũng như trong những năm tới vẫn là vấn đề nóng bỏng, tác động sâu sắc tới sự phát triển bền vững của đất nước Lào. Xuất khẩu lao động đã và đang là một hoạt động góp phần đáng kể trong công tác tạo việc làm cho lao động, giảm thất nghiệp, xóa đói giảm nghèo, tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà Nước Lào. Tuy nhiên để XKLĐ thực sự có tính hiệu quả, tính chiến lược lâu dài cần quan tâm xem xét vấn đề tạo việc làm cho lao động xuất khẩu hết hạn hợp đồng về nước. Thực tế, lao động xuất khẩu hết hạn hợp đồng về nước đa số là có việc làm bấp bênh hoặc thất nghiệp - đây đang là vấn đề quan tâm của cả bản thân lao động xuất khẩu cũng như những cơ quan chức năng quản lý lao động xuất khẩu nói riêng và công tác tạo việc làm nói chung. Thị trường lao động xuất khẩu ngoài nước vẫn đang phát triển với những con số ấn tượng, qua từng tháng số lượng hồ sơ xin đăng ký đi tu nghiệp sinh ở nước ngoài vẫn tăng trưởng đều đặn, điều này chứng minh rằng thị trường lao động nước ngoài được người lao động tin tưởng và lựa chọn. Thực tế là phần lớn những người này sau khi trở về địa phương không muốn làm nghề cũ trong khi vẫn loay hoay để tìm cho mình công việc mới, phù hợp. Đa số họ không biết tận dụng tay nghề, kỹ năng mình có được trong những ngày làm việc ở nước ngoài. Nhiều người đã không biết sử dụng hợp lý số tiền mình làm ra khiến không ít trường hợp dẫn đến hậu quả xấu cho gia đình và xã hội. Ở nước CHDCND Lào có đặc điểm là nguồn lao động trẻ phong phú, dồi dào. Đặc điểm đó là thế mạnh trong phát triển kinh tế - xã hội. Vì vậy, sự quan tâm giải quyết việc làm, ổn định việc làm cho người lao động luôn là một trong những giải pháp về vấn đề phát triển xã hội và là chỉ tiêu định hướng phát triển kinh tế - xã hội mà Đảng và nhà nước đề ra. Đặc biệt trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiên đại hóa và xu thế chủ động hội nhập kinh tế khu vực Đông Nam Á và quốc tế, lao động Lào sẽ có nhiều cơ hội để tìm kiếm việc làm. Người lao động có thể vươn lên nắm bắt tri thức và tự do làm giàu bằng tri thức của mình. Tuy nhiên bên cạnh đó cũng có những thách thức đặt ra cho người lao động ở Lào: đó là yêu cầu về chất lượng nguồn lao động. Người lao động không biết nghề hoặc không biết đến nơi đến chốn thì rất khó tìm việc làm. Nước CHDCND Lào cũng có sự quan tâm trong việc xuất khẩu lao động đi nước ngoài với nhiều hình thức với mục đích là làm cho người lao động có thu nhập để giải quyết sự khó khăn trong cuộc sống và học hỏi kinh nghiệm kỹ năng làm việc ở nước ngoài. Nhưng sự thách thức đó là khi trở về nước những người lao động đó lại có xu hướng thất nghiệp chiếm tỷ lệ cao. Chính vì vậy, quan tâm đến vấn đề giải quyết việc làm cho người xuất khẩu lao động khi trở về vẫn luôn là vấn đề mạng tinh cấp bách. Chính vì vậy, vấn đề Việc làm của người đi xuất khẩu lao động trở “khảo sát về tại thủ đô Viêng chăn nước CHDCND Lào” được lựa chọn để nghiên cứu, với hy vọng đưa ra những giải pháp nhằm giải quyết việc làm người đi xuất khẩu lao động trở về ở nước CHDCND Lào hiện nay. 2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 2.1. Ý nghĩa khoa học Qua nghiên cứu này chúng tôi muốn phần nào làm rõ, bổ sung một số khái niệm gắn với vấn đề việc làm của người đi xuất khẩu lao động trở về. 2.2. Ý nghĩa thực tiễn Qua việc nghiên cứu, đề tài nhằm mô tả thực trạng về vấn đề việc làm của người đi xuất khẩu lao động trở về tại thủ đô Viêng chăn nước CHDCND Lào hiện nay dựa trên các chỉ báo về thực trạng mức độ tham gia, trách nhiệm và sự đống góp của họ trong các lĩnh vực của lao động nói riêng và đời sống xã hội nói chung. Từ đó đưa ra được những thuận lợi cũng như khó khăn mà người lao động đang gặp phải trong quá trình tìm kiếm việc làm khi trở về. Đồng thời, dựa trên thực trạng đó để đề xuất những kiến nghị, giải pháp nhằm làm rõ thông tin như cơ chế, chính sách việc làm cho người đi xuất khẩu lao động đã và sẽ còn trong tương lai. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tìm hiểu thực trạng việc làm của người đi xuất khẩu lao động khi trở về tại thủ đô Viêng chăn nước CHDCND Lào, trên cơ sở đó đưa ra khuyến nghị về phương hướng giải quyết vấn đề việc làm cho họ. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ khái niệm cơ bản về sự bấp bênh việc làm của người đi xuất khẩu lao động trở về , các quan điểm, lý thuyết và tầm quan trọng của thực trạng bấp bênh việc làm của người đi xuất khẩu trở về tai thủ đô Viêng chăn nước CHDCND Lào. Khảo sát, phân tích thực trạng bấp bênh việc làm, nhân tố ảnh hưởng đến lao động trở về hiện nay. Đưa ra một số giải pháp, khuyến nghị giải pháp để nhằm góp phần nâng việc tìm kiếm việc làm cho người đi xuất khẩu lao động khi trở về hiện nay. 4. Đối tƣợng, khách thể và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Việc làm của người đi xuất khẩu lao động trở về tại thủ đô Viêng chăn nước CHDCND Lào hiện nay. 4.2. Khách thể nghiên cứu Những người đi xuất khẩu lao động trở về nước Cán bộ đang làm việc công tác xuất khẩu lao động và giải quyết việc làm. 4.3. Phạm vi nghiên cứu Về không gian: khảo sát tại thủ đô Viêng chăn nước CHDCND Lào. Về thời gian: đề tài tiến hành nghiên cứu từ tháng 10 năm 2015 đến tháng 4 năm 2016. 5. Câu hỏi nghiên cứu Thực trạng việc làm của người đi xuất khẩu lao động trở về hiện nay như thế nào? Những nhân tố ảnh hưởng đến việc làm của họ? 6. Giả thuyết nghiên cứu Việc làm của người đi xuất khẩu lao động trở về là rất khó khăn Nguyên nhân (việc làm bấp bênh) là do: khó khăn chung của nền kinh tế; hạn chế về kỹ năng/trình độ đào tạo và nhận thức, hiểu biết của họ (người lao động). 7. Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1. Phương pháp luận Lý luận và phương pháp luận được sử dụng trong quá trình nghiên cứu của luận văn để nhận thức các sự kiện, các hiện tượng là chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Các hiện tượng, vấn đề và sự kiện khi xem xét hoàn toàn không theo ý chủ quan hay áp đặt của con người mà được đặt trong những quy luật vận động và phát triển của thực tiễn. Điều này có nghĩa là tất cả các vấn đề các hiện tượng đều phải xem xét trong mối liên hệ biện chứng, phụ thuộc, tác động qua lại với nhau, chi phối ảnh hưởng lẫn nhau. Đồng thời phải đứng trên quan điểm toàn diện. Nghĩa là vấn đề này được đặt trong bối cảnh của sự phát triển, những biến đổi kinh tế - xã hội trong những điều kiện lịch sử cụ thể. Mà ở đây là quá trình đô thị hóa đã tác động và dẫn đến những biến đổi nhanh chóng trong đời sống kinh tế - xã hội. Vận dụng phương pháp luận để lý giải những tác động đối với vấn đề việc làm cũng như bấp bênh việc làm của những người đi xuất khẩu lao động trở về nước tại thủ đô Viêng Chăn, như thông tin thị trường lao động, cơ hội tìm kiếm việc làm mới, nguồn thu nhập, đời sống của người lao động. Đồng thời phản ánh chính sách cho người đi xuất khẩu lao động trở về tại thủ đô Viêng Chăn ra sao, có tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động trở về nước tìm được việc làm hay không. 7.2. Phương pháp định tính 7.2.1. Phương pháp phân tích tài liệu Phân tích các số liệu thống kê, các bài viết, công trình nghiên cứu trước đây có liên quan đến đề tài nghiên cứu. Tham khảo các văn bản, Nghị định của Chính phủ, các quyết định có liên quan đến vấn đề quản lý. 7.2.2. Phương pháp phỏng vấn sâu Chúng tôi tiến hành 12 phỏng vấn sâu đối với hai nhóm: Nhóm I: PV những người đi lao xuất khẩu lao động trở về với các nội dung chủ yếu như sau: (1) Họ đã làm gì để có một công việc sau khi xuất khẩu lao động trở về; (2) Thực trạng bấp bênh về công việc hiện nay của họ ra sau; (3) Nhu cầu cần có một công việc sau khi đi xuất khẩu lao động trở về của họ như thế nào;(4) Những giải pháp chủ yếu để giải quyết việc làm cho người đi xuất khẩu lao động trở về. Nhóm II: Phỏng vấn những người có liên quan đến quản lý xuất khẩu lao động và giải quyết việc làm cho người lao động để có được cái nhìn sâu hơn và toàn diện hơn về vấn đề việc làm. 7.2.3. Phương pháp quan sát Trong nghiên cứu này chúng tôi sử dụng mẫu bao gồm 110 bảng hỏi với những nội dung (1) Họ đã làm gì để có một công việc sau khi xuất khẩu lao động trở về; (2) Thực trạng bấp bênh về công việc hiện nay của họ ra sau; (3) Nhu cầu cần có một công việc sau khi đi xuất khẩu lao động trở về của họ như thế nào; (4) Những giải pháp chủ yếu để giải quyết việc làm cho người đi xuất khẩu lao động trở về; đã xử lý dữ liệu nhận được bằng chương trình SPSS 16.0. Để phục vụ quá trình nghiên cứu, chúng tôi cũng tiến hành quan sát công việc hiện tại của người XKLĐ về nước, xem thái độ của họ với công việc hiện nay. Để từ đó có thể đưa ra những giải pháp hiệu quả nhất để cải thiện tình trạng việc làm hiện nay của người lao động về nước. 7.3. Phương pháp định lượng 7.3.1. Phương pháp chọn mẫu Đề tài thu thập thông tin định lượng bằng bảng hỏi với 110 phiếu hỏi. Đề tài áp dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống. Đó là cách chọn sao cho mọi phần tử của tổng thể đều có cơ hội được lựa chọn như nhau. Đây là phương pháp chọn mẫu bằng cách rút thăm lấy ngẫu nhiên một đơn vị đầu tiên sau đó các đơn vị tiếp theo được chọn theo hệ thống. Áp dụng công thức chọn mẫu ngẫu nhiên K = N/n, trong đó k là khoảng cách trên danh sách các phần tử được chọn, N là kích thước của tổng thể, n là dung lượng mẫu. 7.3.2. Phương pháp thu thập thông tin bằng bảng hỏi Bảng hỏi được sử dụng trong quá trình thu thập thông tin dành cho đối tượng là những người đi xuất khẩu lao động trở về nước tại thủ đô Viêng Chăn nước CHDCND Lào. Nội dung bảng hỏi hướng đến những thông tin về nhu cầu tìm được việc làm đối với người đi xuất khẩu lao động trở về nước; mức độ hài lòng với công việc hiện tại của họ như thế nào; Họ có thích nghi và hòa nhập được với môi trường làm việc hay không; Thực trạng thiếu việc làm hiện nay ra sao; Những giải pháp chủ yếu để giải quyết việc làm cho người đi xuất khẩu lao động trở về. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tham khảo tiếng Việt 1. Báo cáo “Khảo sát đánh giá thực trạng lao động xuất khẩu đã trở về ở Việt Nam” (2011), Viện khoa học Lao động và Xã hội, Bộ LĐ-TB & XH. 2. Ban chỉ đạo điều tra lao động - việc làm Trung ương (2004), Báo cáo kết quả điều tra lao động - việc làm. 3. Lê Xuân Bá, Nguyễn Thị Kim Dung, Trần Hữu Hân (2003), Một số vấn đề về phát triển thị trường lao động ở Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 4. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2003), Báo cáo về tình hình xuất khẩu lao động và chuyên gia 2001-2003 và phương hướng đến năm 2005, Hà Nội. 5. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2003), Báo cáo tổng kết và triển khai Nghị định 81/2003/NĐ-CP của Chính phủ về xuất khẩu lao động và chuyên gia, Hà Nội. 6. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2003), Thông tư hướng dẫn số 22/2003/TT-BLĐTB&XH ngày 13/10 về thực hiện một số điều của Nghị định số 81/2003/NĐ-CP ngày 17/7/2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Bộ Luật lao động về ngường lao động Việt Nam làm việc tại nước ngoài, Hà Nội. 7. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2003), Đánh giá thực trạng và các giải pháp đảm bảo thực hiện các nhiệm vụ thuộc lĩnh vực Lao động - Thương binh và xà hội theo tinh thần Nghị quyết Đại hội IX của Đảng, Hà Nội. 8. Bộ Tài chính - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2003), Thông tư liên tịch số 107/2003/TTLT-BTC-BLĐTB&XH ngày 07/11 hướng dẫn thực hiện chế độ tài chính đối với người lao động và doanh nghiệp đưa người lao động Việt Nam đi làm việc có thới hạn ở nước ngoài theo quy định tại Nghị định 81/2003/NĐ-CP ngày 17/7/2003 của chính phủ, Hà Nôi. 9. Chính Phủ (2003), Nghị định số 81/2003/NĐ-CP ngày 17/7 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Bộ luật lao động về người lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài, Hà Nôi. 10. Cục Quản lý lao động ngoài nước, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội(2005), Thông báo về tính hình hoat động xuất khẩu lao động 2004 và phương hướng nhiệm vụ 2005, Hà Nội. 11. Nguyễn Duy Dũng (2004), “Thực trạng phát triển nguồn nhân lực ở Nhật Bản những năm gần đây”, Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, 5(53),Tr.312. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Chỉ thị số 41-CT/TƯ ngày 22/9 của Bộ Chính Trị về xuất khẩu lao động và chuyên gia, Hà Nội. 13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII,Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 16. Đào Công Hải (2004), “Một số nét mới về thị trường lao động Hàn Quốc và triển vọng đối với lao động Việt Nam”, Lao động và xã hội, 242, tr.5 – 7, 15. 17. Trần Văn Hằng (1995), Các giải pháp đổi mới quản lý nhà nước về xuất khẩu lao động ở Việt Nam trong giai đoạn 1995 - 2010, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Viện kinh tế học - Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia, Hà Nội. 18. Dương Phú Hiệp - Vũ Văn Hà (2004), Quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản trong bối cảnh quốc tế mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 19. Nguyễn Thị Lan, Lao động nông thôn - thực trạng, cơ hội và thách thức. Tạp chí Khoa học lao động và xã hội, số 16, quý II/2008. 20. Chử Thị Lân, một số vấn đề lý luận về đánh giá chất lượng việc làm, tạp chí Khoa học lao động và xã hội, số 25, quý IV/2010. 21. Nguyễn Huyền Lê, Xuất khẩu lao động - nhìn từ một số khía cạnh pháp lý và thực tiễn. Tạp chí Khoa học lao động và xã hội, số 22, quý I/2010. 22. Trần Thị Lý (2010), Nghiên cứu ảnh hưởng của việc xuất khẩu lao động đến đời sống hộ gia đình huyện Yên Dũng tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ kinh tế, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. 23. Nguyễn Thị Hương Lý (2009), nghiên cứu hiện tượng đi xuất khẩu lao động và những tác động của xuất khẩu lao động đến hộ nông dân ở xã Tân Hội, huyện Đan Phượng, Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. 24. Nguyễn Hữu Minh (2007), Báo cáo giới và lao động việc làm, Viện gia đình và giới. 25. Trương An Quốc(chủ trì), Hồi nhập việc làm nghề nghiệp của người tốt nghiệp đại học(Khảo sát trên đia bàn thành phố Hà Nội), đề tài cấp ĐHQG, nghiệm thu: tháng 12/2006. * Tài liệu tham khảo tiếng Lào đã dịch ra tiếng Việt 26. Bộ Chính trị Trung ương Đảng (2003), Quy định số 01, ngày 07 tháng 07 năm 2003 về đánh giá phân loại cán bộ. 27. Bộ Chính trị Trung ương Đảng (2003), Quy định số 02, ngày 14 tháng 07 năm 2003 về bổ nhiệm, luân chuyển nhiệm vụ và nơi công tác của cán bộ. 28. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2012), Niên giám thống kê 2012, Nxb Quốc gia, Viêng Chăn. 29. Bộ Lao động và Phúc lợi Lào (2010), Báo cáo tại Hội Nghị tổng kết phong trào thi đua và công tác khen thưởng trong những năm qua của Bộ Lao động và Phúc lợi Lào. 30. Bộ Nội vụ (2013), Thống kê số lượng cán bộ, công nhân viên trên cả nước của Bộ Nội vụ, năm 2012-2013. 31. Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2001), Chiến lược cán bộ thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nước Lào xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, Nxb Quốc gia, Viêng Chăn. 32. Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Quốc gia, Viêng Chăn. 33. Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2010), Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Chiến lược cán bộ thời kỳ CNH, HĐH nước Lào xây dựng và bảo vệ Tổ quốc (2010), Nxb Quốc gia, Viêng Chăn. 34. Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Quốc gia, Viêng Chăn. 35. Hướng dẫn thi hành Nghị định thúc đẩy lao động Lào để làm việc ở nước ngoài, số 2417/LĐ,ngày 29/07/2002. 36. Luật lao động sửa đổi số 43 QH, ngày 24/12/2013. 37. Mixay SENGCHANTHAVOG, Nghiên cứu về người lao động đi xuất khẩu làm việc tại Thái Lan trở về tại thủ đô Viêng Chăn, năm 2007. 38. MUCDA,nghiên cứu về “Để hiểu biết luật và tuyễn dụng người sử dụng lao động tại thủ đồ Viêng Chăn, Lào”,năm 2014. 39. Nghị định về khuyến khích xuất khẩu lao động làm việc tại nước ngoài số 68/TT, ngày 28/05/2002. 40. Nghị định về tổ chức và hoạt động của Bộ lao động Và phúc lợi xã hội, số 138/TT,ngày 04/05/2007. 41. Nghị định về quản lý xuất nhập cảnh của nước công hóa nhân chủ nhân dân Lào và quản lý người nước ngoài,số 136/TT, ngày 25/05/2009. 42. Nghị định về gửi lao động Lào đi làm việc ở nước ngoài, số 68/TT. 43. Souliya KHAMVONGSA, nghiên cứu về “ảnh hưởng của người đi làm việc tại Thái Lan”, năm 2011. 44. Soysavanh OUTHOUMPHONE, nghiên cứu về “Hệ thống giáo dục cho người lao động đi làm việc tại Thái Lan”, năm 2014. 45. Quyết định về thành lập và quản lý các tổ chức dịch vụ việc làm, số 043/BLĐ, ngày 12/01/2010. 46. Quyết định về thành lập và hoạt động của Cục quản lý lao động, số2828/BLĐ, ngày 8/8/2013. 47. Quyết định về tổ chức và hoạt đọng của Cục việc làm, số 3327/BLĐ, ngày 16/09/2015. 48. Quyết định của thứ trưởng Bộ về việc tổ chức và hoạt động của người kiểm soát lao động, số 5523/BLĐ, ngày 04/12/2009. 49. Thành ủy Viêng Chăn (2010), Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Chiến lược cán bộ thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nước Lào xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. 50. Thông báo của Bộ lao động về việc sửa đổi tiền lương tối đa của người lao động của nước CHDCDN Lào, số 808/BLĐ, ngày 09/02/2015. 51. Tổng kết năm của việc tổ chức của Bộ lao động và phúc lợi xã hội 2013 - 2014, ngày 10/12/2014.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan