Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Việc làm cho người khuyết tật ở tỉnh thừa thiên huế...

Tài liệu Việc làm cho người khuyết tật ở tỉnh thừa thiên huế

.PDF
95
266
118

Mô tả:

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ h tế H uế ------------------ cK in KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: Tr ườ ng Đ ại họ VIỆC LÀM CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: Phạm Thị Hoài TS. Hà Thị Hằng Lớp: K45 KTCT Niên khóa: 2011-2015 Huế, tháng 5 năm 2015 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hà Thị Hằng LờiCả m Ơn uế Đểhoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này, trong quá trình nghiên cứu ngoài sựcố gắng nỗlực của bản thân, em còn nhận được sựgiúp đỡtừnhiều cá nhân và tổchức. tế H Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô Khoa Kinh tếchính trị nói riêng và các thầy cô trong Trư ờng Đại họ c kinh tếHuếnói chung đã dùng tri thức và tâm huyết của mình đểtruyền đạt vốn kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian học tập tại trường, từđó em có cách nhìn và tiếp cận thực tếmộtcách khoa học, sâu sắ c hơn. in h Và đặ c biệt, em xin gử i lời cám ơn chân thành nhất đến cô giáo TS. Hà ThịHằng, suốt thời gian qua cô đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡem rất nhiều đểem có thểhoàn thành khóa luận này. cK Em cũng xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo cùng các cán bộ,nhân viên thuộc sởLĐTB&XH và các trung tâm giáo dục, hư ớng nghiệp, tạo việc làm cho NKT trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huếnhững người đã giúp đỡem rất nhiều trong quá trình thực họ tập. Cuối cùng, em xin bày tỏlòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạ n bè, ngư ời thân đã động viên và giúp đỡem rấtnhiề u trong thời gian qua. Đ ại Mặc dù đã có nhiề u cốgắng, nhưng thơ ̀i gian thư ̣c tập có hạn, trình độ,năng lực củ a ng bản thân còn nhiều hạn chếnên chắc chắn khóa luận tốtnghiệp này của em không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Rất mong đư ợc sựđóng góp ý kiến của quý thầy cô và bạn bè đểđềtài được hoàn thiện hơn. Tr ườ Em xin chân thành cảm ơn! SVTH: Phạm Thị Hoài – K45 KTCT Huế,tháng 05 năm 2015 Sinh viên Phạm ThịHoài i Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hà Thị Hằng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN...................................................................................................................i MỤC LỤC ...................................................................................................................... ii uế DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................v DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU..................................................................................vi tế H MỞ ĐẦU.........................................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài...............................................................................................1 2. Tình hình nghiên cứu đề tài.........................................................................................2 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài...............................................................2 h 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài...............................................................3 in 5. Phương pháp nghiên cứu của đề tài.............................................................................3 cK 6. Đóng góp của đề tài .....................................................................................................4 7. Kết cấu đề tài ...............................................................................................................4 Chương 1:CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC LÀM VÀ GIẢI họ QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT .................................................5 1.1. Cơ sở lý luận về việc làm và giải quyết việc làm cho người khuyết tật..............5 Đ ại 1.1.1. Khái niệm việc làm, việc làm cho người khuyết tật, giải quyết việc làm và giải quyết việc làm cho người khuyết tật............................................................5 1.1.2. Người khuyết tật và đặc điểm của người khuyết tật ...................................9 ng 1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc làm của người khuyết tật ......................12 1.1.4. Sự cần thiết phải tạo việc làm cho người khuyết tật .................................14 ườ 1.2. Cơ sở thực tiễn về giải quyết việc làm cho người khuyết tật ............................15 Tr 1.2.1. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới .............................................15 1.2.1.1. Kinh nghiệm của Philippine 15 1.2.1.2. Kinh nghiệm của Nhật Bản 18 1.2.2. Kinh nghiệm của một số địa phương trong nước......................................19 1.2.2.1. Kinh nghiệm của Thành Phố Đà Nẵng 19 1.2.2.2. Kinh nghiệm của Thành Phố Hồ Chí Minh 20 1.2.3. Kinh nghiệm rút ra cho tỉnh Thừa Thiên Huế...........................................21 SVTH: Phạm Thị Hoài – K45 KTCT ii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hà Thị Hằng Chương 2:THỰC TRẠNG VIỆC LÀM VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ..........................................23 2.1. Khái quát về tình hình người khuyết tật ở tỉnh thừa thiên huế..........................23 2.1.1. Số lượng người khuyết tật .........................................................................23 uế 2.1.2. Độ tuổi của người khuyết tật .....................................................................24 2.1.3. Các dạng khuyết tật ...................................................................................24 tế H 2.1.4. Trình độ học vấn của người khuyết tật......................................................25 2.1.5. Trình độ chuyên môn kĩ thuật của người khuyết tật .................................26 2.2. Thực trạng việc làm và giải quyết việc làm cho người khuyết tật tỉnh Thừa Thiên Huế. .................................................................................................................27 in h 2.2.1. Thực trạng việc làm của người khuyết tật ở tỉnh Thừa Thiên Huế...........27 2.2.2. Thực trạng thực hiện chủ trương giải quyết việc làm cho người khuyết tật cK ở tỉnh Thừa Thiên Huế ..........................................................................................31 2.2.3. Đánh giá về việc làm và giải quyết việc làm cho người khuyết tật ..........37 Chương 3:GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT họ Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ....................................................................................49 3.1. Mục tiêu và phương hướng giải quyết việc làm cho người khuyết tật ở tỉnh thừa Đ ại thiên huế ....................................................................................................................49 3.1.1. Mục tiêu.....................................................................................................49 3.1.2. Phương hướng ...........................................................................................50 ng 3.2. Giải pháp giải quyết việc làm cho người khuyết tật ở tỉnh thừa thiên huế ........51 3.2.1. Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho người lao động khuyết tật. ............51 ườ 3.2.3. Hoàn thiện chính sách đối với người khuyết tật .......................................55 3.2.4. Giải pháp tạo cầu nối giữa doanh nghiệp và người khuyết tật..................56 Tr 3.2.5. Nâng cao hoạt động vay vốn và sử dụng nguồn vốn ................................57 3.2.6. Các giải pháp hỗ trợ cho người khuyết tật ................................................58 3.2.7. Tăng cường vai trò của các tổ chức đoàn thể trong việc tìm kiếm và tạo việc làm cho người khuyết tật ...............................................................................60 3.2.8. Phát triển khu vực kinh tế không chính thức ............................................61 SVTH: Phạm Thị Hoài – K45 KTCT iii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hà Thị Hằng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....................................................................................62 1. Kết luận....................................................................................................................62 2. Kiến nghị .................................................................................................................63 Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................65 SVTH: Phạm Thị Hoài – K45 KTCT iv Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hà Thị Hằng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT : Giải quyết việc làm KT : Khuyết tật KT-XH : Kinh tế, xã hội LĐ : Lao động LĐKT : Lao động khuyết tật LĐTB&XH : Lao động thương binh và xã hội NKT : Người khuyết tật VL : Việc làm Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế GQVL SVTH: Phạm Thị Hoài – K45 KTCT v Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hà Thị Hằng DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1: Tổng hợp số lượng người khuyết tật trên toàn tỉnh ......................................23 uế Bảng 2.2: Tổng hợp người khuyết tật theo độ tuổi........................................................24 Bảng 2.3: Các dạng khuyết tật......................................................................................25 tế H Bảng 2.4: Trình độ của người khuyết tật.......................................................................26 Bảng 2.5: Tính ổn định của việc làm.............................................................................27 Bảng 2.6: Cơ cấu nghề nghiệp của NKT ở tỉnh Thừa Thiên Huế .................................28 h Bảng 2.7: Cơ cấu loại hình việc làm của người khuyết tật ...........................................29 in Bảng 2.8: Thời gian làm việc của NKT.........................................................................30 Bảng 2.9: Cơ cấu thu nhập của người khuyết tật ..........................................................30 cK Bảng 2.10: Nhu cầu đào tạo của người khuyết tật.........................................................32 Bảng 2.12: Những khó khăn trong vay vốn ..................................................................40 họ Bảng 2.13: Mức độ quan tâm đến thông tin của NKT ..................................................40 Bảng 2.14: Các nguồn thông tin mà NKT thường quan tâm.........................................41 Bảng 2.15: Mức độ hợp lí của chính sách giải quyết việc làm .....................................42 Tr ườ ng Đ ại Bảng 2.16: Những khó khăn trong việc tìm kiếm và tự tạo việc làm của người khuyết tật ... 44 SVTH: Phạm Thị Hoài – K45 KTCT vi Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hà Thị Hằng MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việc làm và giải quyết việc làm luôn là vấn đề mang tính thời sự được quan tâm uế hàng đầu nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững cho nền kinh tế xã hội của một quốc gia, và Việt Nam cũng không ngoại lệ, với đặc điểm là một nước có dân số trẻ, nguồn nhân tế H lực phong phú, dồi dào đó là thế mạnh trong phát triển kinh tế xã hội của chúng ta. Song đồng thời nó cũng luôn tạo ra sức ép về việc làm cho toàn xã hội, nhất là đối với lực lượng lao động là người khuyết tật (NKT), việc làm có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với họ, giúp họ cải thiện cuộc sống và hòa nhập với cộng đồng. Năm 2014, theo số liệu in h của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, ước tính cả nước có hơn 7 triệu NKT (chiếm khoảng 7,8% dân số) từ 5 tuổi trở lên, trong đó có khoảng 1,6 triệu người có khả năng cK lao động. Đây là một lực lượng không nhỏ trong xã hội và được xác định là một trong nhiều nhóm đối tượng yếu thế, dễ bị tổn thương mà xã hội luôn quan tâm điều đó đòi hỏi họ phải được bảo vệ bằng luật pháp để bảo đảm quyền bình đẳng tham gia vào các họ hoạt động của xã hội, trong đó có quyền bình đẳng về việc làm bền vững. Tỉnh Thừa Thiên Huế nằm ở dải đất miền trung Việt Nam, là một trong những Đ ại nơi chịu nhiều ảnh hưởng của chiến tranh và chịu tác động thường xuyên của thiên tai do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, vì thế mà NKT ở đây có số lượng khá lớn khoảng 29.000 người, trong đó có trên 13.300 người được xác định mức độ KT và dạng tật, ng hầu hết là những người trong độ tuổi lao động, họ mong muốn có việc làm để phụ giúp gia đình tuy nhiên đa phần họ là những lao động chưa qua đào tạo, thiếu tay nghề và ườ có vấn đề về sức khỏe cho nên để tìm được công việc phù hợp với mình là điều rất khó khăn. Chính vì vậy việc làm cho NKT đang là một thách thức không nhỏ trong quá Tr trình phát triển kinh tế xã hội, đi lên trở thành Thành phố trực thuộc Trung ương của tỉnh Thừa Thiên Huế. Làm thế nào để NKT có được việc làm phù hợp với năng lực của bản thân? Làm sao để họ nâng cao vị thế của mình trong xã hội, tự tin hơn về bản thân và hòa nhập tốt với cộng đồng? đây đang là vấn đề được Đảng bộ và nhân dân tỉnh quan tâm, trăn trở. Chính vì vậy, em đã chọn đề tài: “Việc làm cho người khuyết tật ở tỉnh Thừa Thiên Huế” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình nhằm nghiên SVTH: Phạm Thị Hoài – K45 KTCT 1 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hà Thị Hằng cứu, đánh giá thực trạng việc làm của người khuyết tật trên địa bàn và tìm hiểu những nguyên nhân gây ra khó khăn trong quá trình tìm việc của họ từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm tạo điều kiện giúp đỡ người khuyết tật có được một công việc phù hợp, nâng cao thu nhập của bản thân, và cải thiện đời sống gia đình. uế 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến nay đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu vấn đề việc làm nói tế H chung và việc làm cho NKT nói riêng dưới nhiều góc độ khác nhau, được công bố dưới dạng sách, đề tài nghiên cứu khoa học, luận văn tốt nghiệp và các bài viết trên một số tạp chí. Trong đó có: - Dương Anh Tú, “Thái độ doanh nghiệp về tuyển dụng lao động là người khuyết in h tật”. Khóa luận tốt nghiệp, Đại học An Giang, tháng 6/2007. - Cơ quan hợp tác phát triển Ailen, “Hướng tới việc làm bình đẳng cho người cK khuyết tật thông qua hệ thống pháp luật”, tài liệu hướng dẫn, năm 2004. - Lương Thị Diệu, “Hiệu quả của chính sách xã hội đối với vấn đề giải quyết Học –Huế, 2008. họ việc làm cho người khuyết tật ở thành phố Huế”, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Khoa - Ths.Nguyễn Ngọc Toản, “Dạy nghề và giải quyết việc làm cho người khuyết Đ ại tật: Thực trạng và những vấn đề đặt ra”, Trang điện tử của Bộ LĐTB&XH, 12/2014. Nhìn chung các công trình nghiên cứu kể trên đã nghiên cứu những khía cạnh khác nhau về vấn đề việc làm và đưa ra những giải pháp để giải quyết việc làm cho ng người lao động ở nhiều địa phương. Tuy nhiên chưa có đề tài nào nghiên cứu về vấn đề việc làm cho người khuyết tật ở tỉnh Thừa Thiên Huế. ườ 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 3.1. Mục tiêu Tr Phân tích và đánh giá thực trạng việc làm, giải quyết việc làm của người khuyết tật ở tỉnh Thừa Thiên Huế từ đó đưa ra giải pháp giải quyết việc làm cho NKT ở tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020. 3.2. Nhiệm vụ - Hệ thống hóa những vấn đề lí luận và thực tiễn về vấn đề việc làm, giải quyết việc làm cho người khuyết tật. SVTH: Phạm Thị Hoài – K45 KTCT 2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hà Thị Hằng - Phân tích thực trạng việc làm, giải quyết việc làm của người khuyết tật ở tỉnh Thừa Thiên Huế. - Đề xuất các giải pháp nhằm giải quyết việc làm cho người khuyết tật ở tỉnh Thừa Thiên Huế. uế 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 4.1. Đối tượng nghiên cứu 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. tế H Việc làm và giải quyết việc làm cho người khuyết tật ở tỉnh Thừa Thiên Huế. 5. Phương pháp nghiên cứu của đề tài in 5.1. Phương pháp chung h - Về thời gian: Đề tài nghiên cứu từ năm 2009 đến năm 2014. cK Phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác – Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh; các quan điểm cơ bản của Đảng và Nhà nước ta để tiếp triển và hệ thống. họ cận đối tượng và nội dung nghiên cứu theo quan điểm khách quan, toàn diện, phát 5.2. Phương pháp cụ thể Đ ại - Phương pháp thu thập thông tin để lấy số liệu: + Số liệu thứ cấp: Tài liệu thứ cấp được thu thập cho đề tài này bao gồm:  Sách tham khảo chuyên ngành. ng  Các tạp chí và bài báo có liên quan đến đề tài đã được công bố.  Các báo cáo tổng kết về vấn đề việc làm ở tỉnh Thừa Thiên Huế, giai đoạn ườ 2009- 2014. Tr  Thu thập số liệu báo cáo của Sở LĐTB và XH ở tỉnh Thừa Thiên Huế. + Số liệu sơ cấp: Điều tra khảo sát bảng hỏi  Chọn điểm điều tra: Điều tra tại huyện A Lưới, Thị xã Hương Trà và thành phố Huế của tỉnh Thừa Thiên Huế.  Chọn mẫu điều tra: Phát phiếu điều tra ngẫu nhiên cho 120 hộ gia đình có người khuyết tật tại những địa điểm trên, mỗi vùng 40 phiếu.  Xây dựng bảng hỏi, xử lý số liệu và sử dụng phần mềm excel để tính toán, so sánh. SVTH: Phạm Thị Hoài – K45 KTCT 3 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hà Thị Hằng 6. Đóng góp của đề tài - Góp phần làm rõ các vấn đề lí luận và thực tiễn về việc làm và giải quyết việc làm cho người khuyết tật ở tỉnh Thừa Thiên Huế. - Phân tích, đánh giá thực trạng về vấn đề việc làm cho người khuyết tật tỉnh uế Thừa Thiên Huế. - Đề xuất các giải pháp để giải quyết việc làm cho người khuyết tật ở tỉnh Thừa tế H Thiên Huế. - Ngoài ra đề tài này còn làm cơ sở cho các cơ quan liên quan tham khảo. 7. Kết cấu đề tài h Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, danh mục viết tắt, phụ lục và các bảng in số liệu, đề tài gồm có 3 chương: người khuyết tật. cK Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn về việc làm và giải quyết việc làm cho Chương 2: Thực trạng việc làm và giải quyết việc làm cho người khuyết tật ở tỉnh Thừa Thiên Huế. họ Chương 3: Giải pháp để giải quyết việc làm cho người khuyết tật ở tỉnh Thừa Tr ườ ng Đ ại Thiên Huế. SVTH: Phạm Thị Hoài – K45 KTCT 4 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hà Thị Hằng Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC LÀM VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT uế 1.1. Cơ sở lý luận về việc làm và giải quyết việc làm cho người khuyết tật. 1.1.1. Khái niệm việc làm, giải quyết việc làm, người khuyết tật, việc làm cho tế H người khuyết tật, giải quyết việc làm cho người khuyết tật.  Khái niệm việc làm Việc làm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với mỗi người, nhờ nó con người có điều kiện tạo thu nhập để đảm bảo các nhu cầu vật chất, tinh thần của mình và các in h thành viên trong gia đình, đồng thời là điều kiện để con người tham gia vào các hoạt nhiều quan niệm về việc làm như: cK động xã hội, quan hệ xã hội, qua đó khẳng định vai trò, giá trị xã hội của mình. Có - Theo Đại từ điển tiếng Việt thì: “Việc làm là công việc, nghề nghiệp thường ngày để sinh sống”. [18;1815] họ - Theo Tiến sĩ khoa học Phạm Đức Chính thì: “Việc làm như là một phạm trù kinh tế, tồn tại ở tất cả mọi hình thức xã hội, đó là một tập hợp những mối quan hệ kinh tế giữa con Đ ại người về việc bảo đảm chỗ làm việc và tham gia của họ vào hoạt động kinh tế” hay cũng theo ông: “Việc làm cũng là một phạm trù thị trường nó xác định khi thuê một chỗ làm việc nhất định và chuyển người thất nghiệp thành người lao động”. [2;311] ng - Theo chương II, điều 9, Bộ Luật Lao động nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 2012 lại có quy định: “Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập nhưng ườ không bị pháp luật ngăn cấm đều được thừa nhận là việc làm”. [1;13] Tr Theo đó các yếu tố cấu thành việc làm bao gồm: Các yếu tố cấu thành việc làm Hoạt động Tạo ra thu lao động nhập SVTH: Phạm Thị Hoài – K45 KTCT Hoạt động đó phải hợp pháp 5 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hà Thị Hằng Với định nghĩa này, việc làm được hiểu đầy đủ hơn, làm thay đổi nhận thức chật hẹp trước đây, tạo yếu tố thuận lợi về tâm lý, tránh sự mặc cảm hoặc thái độ không đúng với một số công việc cần thiết trong đời sống hàng ngày. Như vậy, mọi hoạt động lao động tạo ra thu nhập không bị pháp luật cấm gọi là uế việc làm. Những hoạt động này được thể hiện dưới các hình thức: Làm công việc được trả công dưới dạng bằng tiền hoặc bằng hiện vật để đổi công. Các công việc tự làm để tế H thu lợi cho bản thân. Làm công việc nhằm tạo ra thu nhập (bằng tiền hoặc hiện vật) cho gia đình mình nhưng không hưởng lương hoặc tiền công.  Khái niệm giải quyết việc làm GQVL là một trong những chính sách quan trọng của mỗi quốc gia có tác động h không chỉ đối với sự phát triển kinh tế mà còn đối với đời sống xã hội của quốc gia đó. in Đối với nước ta GQVL còn là giải quyết một vấn đề cấp thiết trong xã hội đồng thời là cK tiền đề quan trọng để sử dụng hiệu quả nguồn lực lao động, góp phần chuyển đổi cơ cấu lao động đáp ứng nhu cầu của quá trình CNH, HĐH và hội nhập quốc tế, là yếu tố quyết định để phát huy nhân tố con người. Mục tiêu GQVL là hướng tới việc làm đầy họ đủ cho người lao động, đảm bảo thu nhập ổn định, tiến đến nâng cao mức sống cho người lao động, dần nâng cao chất lượng việc làm để sử dụng một cách có hiệu quả nhất nguồn nhân lực của đất nước. Đ ại “GQVL theo nghĩa rộng là tổng thể những biện pháp, chính sách KT – XH của Nhà nước, cộng đồng và bản thân người lao động tác động đến mọi mặt của đời sống XH, tạo điều kiện thuận lợi để đảm bảo cho mọi người có khả năng lao động có việc làm. ng GQVL theo nghĩa hẹp là các biện pháp chủ yếu hướng vào đối tượng thất nghiệp, thiếu việc làm nhằm tạo ra việc làm cho người lao động, duy trì tỷ lệ thất nghiệp ở ườ mức thấp.” [15, tr.31]. Từ khái niệm GQVL ở trên, có thể thấy: Tr Thứ nhất, GQVL là quá trình tạo ra số lượng và chất lượng tư liệu sản xuất. Mà số lượng và chất lượng tư tiệu sản xuất phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, vốn đầu tư, tiến bộ khoa học kỹ thuật áp dụng trong sản xuất và khả năng quản lý, sử dụng đối với các tư liệu sản xuất đó. Thứ hai, GQVL là quá trình tạo ra số lượng và chất lượng sức lao động. Số lượng sức lao động phụ thuộc vào quy mô, tốc độ tăng dân số, các quy định về độ tuổi lao SVTH: Phạm Thị Hoài – K45 KTCT 6 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hà Thị Hằng động và sự di chuyển của lao động; chất lượng lao động phụ thuộc vào sự phát triển của giáo dục – đào tạo, y tế, thể dục, thể thao và chăm sóc sức khỏe cộng đồng. Thứ ba, GQVL là quá trình tạo ra những điều kiện KT – XH khác như: Các chính sách của Nhà nước, các giải pháp để mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, các giải uế pháp để duy trì việc làm ổn định và đạt hiệu quả cao.  Khái niệm về người khuyết tật tế H Khái niệm NKT được xác định trên cơ sở ai được công nhận là NKT và từ đó được bảo vệ bởi hệ thống luật pháp liên quan điều này phụ thuộc rất nhiều vào mục tiêu mà luật hoặc các chính sách cụ thể đó theo đuổi. Do vậy không có một khái niệm chung nào về NKT có thể được áp dụng cho tất cả các văn bản pháp luật về lao động h xã hội. in Hiện nay có nhiều quan niệm về NKT trên thế giới và Việt Nam: cK - Tại Trung Quốc, Luật của Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa về bảo vệ người khuyết tật ban hành năm 1990 định nghĩa: NKT là người bị “mất khả năng về nhìn, nghe, nói hoặc thể chất, mất khả năng về trí não, rối loạn tâm thần, khuyết tật bị họ đa tật và các dạng khuyết tật khác” - Tại Đức, sách số chín của Bộ Luật Xã hội định nghĩa: NKT là người có các chức năng về thể lực, trí lực hoặc tâm lí tiến triển không bình thường so với người có Đ ại cùng độ tuổi trong thời gian trên 6 tháng và sự không bình thường này là nguyên nhân dẫn đến việc họ bị hạn chế tham gia vào cuộc sống xã hội. - Tại Ấn Độ, Luật về NKT ban hành năm 1995 (về cơ hội bình đẳng, bảo vệ ng quyền và đảm bảo cho người khuyết tật tham gia mọi hoạt động xã hội) định nghĩa: khuyết tật bao gồm những tình trạng mù, nghe kém, lành bệnh phong, thính lực kém, ườ suy giảm khả năng vận động, chậm phát triển về trí óc và mắc bệnh tâm thần. - Tại Nam Phi, Luật bình đẳng việc làm của Nam Phi định nghĩa người khuyết tật Tr là người bị suy giảm về khả năng thể lực hoặc trí lực trong một thời gian dài hoặc tiếp diễn nhiều lần, khiến người đó bị hạn chế đáng kể về khả năng tham gia hoặc phát triển trong nghề nghiệp. [3,tr20] - Tại Việt Nam: NKT được xem là người không bình thường về sức khỏe do các KT, hoặc do bệnh tật làm hủy hoại, rối loạn các chức năng của cơ thể, hoặc do hậu quả SVTH: Phạm Thị Hoài – K45 KTCT 7 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hà Thị Hằng của những chấn thương dẫn đến những khó khăn trong đời sống và cần được xã hội quan tâm giúp đỡ, bảo vệ. NKT là người bị mất toàn phần hay một phần khả năng, điều kiện để tự phục vụ mình, học tập và tham gia lao động, họ phải tự vận động di chuyển, giao tiếp và tự kiểm soát hành vi của mình. [23, 89-90] uế Ngày 01/01/2011 Luật người khuyết tật tại Việt Nam đã đưa ra cách giải thích thuật ngữ về NKT như sau: NKT là người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ tế H thể hoặc bị suy giảm chức năng được biểu hiện dưới dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn. Đây được coi là khái niệm phổ biến tại Việt Nam hiện nay.  Việc làm cho người khuyết tật Từ khái niệm VL và đặc điểm của NKT có thể đưa ra định nghĩa về VL cho NKT h như sau: Việc làm cho người khuyết tật là những hoạt động lao động nhằm tạo ra thu in nhập cho một bộ phận người có khiếm khuyết trong cơ thể mà không bị pháp luật cấm. cK Do đó, có một số công việc mà NKT không thể làm được như người bình thường vì đặc điểm KT của mình. Hiện nay có rất nhiều công việc mà NKT tham gia để tạo ra thu nhập một cách chính đáng như: Làm thủ công mỹ nghệ, thợ may, thợ điện, sửa họ chữa vi tính, bán vé số, massage,…mặc dù những công việc này đem lại thu nhập không cao nhưng đã đóng góp một phần vào kinh tế gia đình, giúp họ cải thiện cuộc Đ ại sống, tuy nhiên số người có được một công việc phù hợp là rất hạn chế.  Giải quyết việc làm cho người khuyết tật GQVL cho người khuyết tật là tạo ra các cơ hội để người lao động khuyết tật có ng việc làm phù hợp với khả năng của họ, phù hợp với lợi ích của bản thân, gia đình, cộng đồng và xã hội. Là tổng thể những biện pháp, chính sách KT - XH của nhà nước, ườ cộng đồng và bản thân người lao động tác động đến mọi mặt của đời sống xã hội tạo điều kiện thuận lợi để đảm bảo cho lao độngKT có việc làm. Tr Từ đó có thể rút ra, GQVL cho lao động KT bao gồm những nội dung sau: Thứ nhất, tạo ra số lượng và chất lượng tư liệu sản xuất để phục vụ cho sản xuất, tức là tăng cầu về việc làm cho nền kinh tế. Thứ hai, tạo ra số lượng và chất lượng sức lao động, tức là tạo sức cung lao động cho thị trường. Thứ ba, các giải pháp để duy trì việc làm ổn định và đạt hiệu quả cao, các giải SVTH: Phạm Thị Hoài – K45 KTCT 8 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hà Thị Hằng pháp về quản lý thị trường, kỹ thuật...nhằm nâng cao hiệu quả của việc làm. Tức là các giải pháp để tạo sự gặp nhau giữa cung – cầu sức lao động trên thị trường. Tóm lại, GQVL cho người lao động khuyết tật là việc thông qua các chính sách và sự hỗ trợ từ phía xã hội để NKT có cơ hội tìm được VL giúp cho bản thân, và gia uế đình cải thiện thu nhập. Để làm được điều đó thì cần phải tăng cầu việc làm, tăng cung lao động và tạo sự gặp gỡ giữa cung và cầu lao động. tế H 1.1.2. Đặc điểm của người khuyết tật Người khuyết tật là một trong những nhóm người yếu thế trong xã hội chính vì sự khác biệt của mình mà NKT có những nét đặc thù riêng trong đó có những đặc điểm cơ bản sau: in h Thứ nhất, người khuyết tật là người có khiếm khuyết về cơ thể so với người bình thường: Theo Luật Người khuyết tật Việt Nam thì NKT có các dạng KT sau: Khuyết cK tật vận động, khuyết tật nghe, nói; khuyết tật nhìn, khuyết tật thần kinh, tâm thần, khuyết tật trí tuệ, khuyết tật khác. Mỗi dạng KT này có những đặc điểm riêng, chung về tâm, sinh lí, về khả năng qua đó tác động đến các nhu cầu của bản thân và có ảnh họ hưởng qua lại, tác động đáng kể tới môi trường xung quanh làm xuất hiện những hệ quả pháp lí trong quá trình hòa nhập cộng đồng. Đ ại Theo điều 2 nghị định số 28/2012/NĐ-CP của Chính Phủ quy định dạng tật và mức độ khuyết tật như sau: “1. Khuyết tật vận động là tình trạng giảm hoặc mất chức năng cử động đầu, cổ, ng chân, tay, thân mình dẫn đến hạn chế trong vận động, di chuyển. 2. Khuyết tật nghe, nói là tình trạng giảm hoặc mất chức năng nghe, nói hoặc cả ườ nghe và nói, phát âm thành tiếng và câu rõ ràng dẫn đến hạn chế trong giao tiếp, trao đổi thông tin bằng lời nói. Tr 3. Khuyết tật nhìn là tình trạng giảm hoặc mất khả năng nhìn và cảm nhận ánh sáng, màu sắc, hình ảnh, sự vật trong điều kiện ánh sáng và môi trường bình thường. 4. Khuyết tật thần kinh, tâm thần là tình trạng rối loạn tri giác, trí nhớ, cảm xúc, kiểm soát hành vi, suy nghĩ và có biểu hiện với những lời nói, hành động bất thường. SVTH: Phạm Thị Hoài – K45 KTCT 9 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hà Thị Hằng 5. Khuyết tật trí tuệ là tình trạng giảm hoặc mất khả năng nhận thức, tư duy biểu hiện bằng việc chậm hoặc không thể suy nghĩ, phân tích về sự vật, hiện tượng, giải quyết sự việc. 6. Khuyết tật khác là tình trạng giảm hoặc mất những chức năng cơ thể khiến cho được quy định tại các Khoản 1, 2, 3, 4 và 5 Điều này.” [21] uế hoạt động lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn mà không thuộc các trường hợp tế H Bên cạnh đó, cũng trong nghị định số 28/2012/NĐ-CP của Chính Phủ tại điều 3 đã chia mức độ khuyết tật thành: “1. Người khuyết tật đặc biệt nặng là những người do khuyết tật dẫn đến mất hoàn toàn chức năng, không tự kiểm soát hoặc không tự thực hiện được các hoạt động in h đi lại, mặc quần áo, vệ sinh cá nhân và những việc khác phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày mà cần có người theo dõi, trợ giúp, chăm sóc hoàn toàn. cK 2. Người khuyết tật nặng là những người do khuyết tật dẫn đến mất một phần hoặc suy giảm chức năng, không tự kiểm soát hoặc không tự thực hiện được một số hoạt động đi lại, mặc quần áo, vệ sinh cá nhân và những việc khác phục vụ nhu cầu họ sinh hoạt cá nhân hàng ngày mà cần có người theo dõi, trợ giúp, chăm sóc. 3. Người khuyết tật nhẹ là người khuyết tật không thuộc trường hợp quy định tại Đ ại Khoản 1 và Khoản 2 Điều này.” [21] Thứ hai, người khuyết tật thường có trình độ học vấn thấp: “Kết quả từ tổng điều tra dân số năm 2009 cho thấy tỷ lệ biết đọc biết viết trong nhóm NKT trưởng thành ng gồm những người từ 16 tuổi trở lên, (76,3%) thấp hơn nhiều so với nhóm người không khuyết tật trưởng thành (95,2%). Khác biệt này càng lớn khi mức độ khuyết tật càng ườ nặng: cụ thể, tỷ lệ biết đọc biết viết của NKT nặng trong độ tuổi trưởng thành chỉ có 45,4%. Tỷ lệ biết đọc biết viết của thanh thiếu niên không KT cao hơn đáng kể so với Tr thanh thiếu niên KT (97,1% so với 69,1%). Tỷ lệ NKT trong độ tuổi trưởng thành từ 16 tuổi trở lên tốt nghiệp tiểu học là 47,8%, thấp hơn đáng kể so với 82,9% là tỷ lệ tốt nghiệp tiểu học của người không KT trong cùng độ tuổi. So sánh tỷ lệ tốt nghiệp trung học cơ sở và trung học phổ thông giữa hai nhóm dân số KT và không KT cũng cho những kết quả tương tự. Ở các cấp học càng cao hoặc mức độ khó khăn trong việc thực hiện các chức năng càng lớn thì khác biệt càng rõ. Trung bình, một NKT trong độ SVTH: Phạm Thị Hoài – K45 KTCT 10 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hà Thị Hằng tuổi trưởng thành có khoảng 5 năm đi học, ít hơn so với con số trung bình 7 năm đi học của người không KT trưởng thành.” [9, 20] Thứ ba, người khuyết tật thường có mức sống thấp: Theo số liệu điều tra tổng dân số ở Việt Nam năm 2009 cho thấy mức sống của NKT khá thấp, những đồ dùng, uế tiện nghi trong gia đình thường rất ít và không có gì đáng giá. “NKT có điều kiện nhà ở kém hơn đôi chút so với người không KT: tỷ lệ NKT sống trong nhà kiên cố là tế H (14,1%). Người khuyết tật cũng có tỷ lệ sử dụng hố xí hợp vệ sinh thấp hơn so với người không KT”. [9, 35] Nhìn chung điều kiện sinh hoạt văn hóa tinh thần còn thấp, hầu hết chưa có tivi, radio, hay các phương tiện nghe nhìn khác, nhà ở thấp, hầu hết h là tranh tre, nếu có mái ngói thì tường cũng chưa được xây bao kiên cố, phương tiện in phục vụ đời sống sinh hoạt còn đơn sơ. Chính điều kiện mức sống thấp như vậy làm cho NKT càng chịu nhiều thiệt thòi hơn, từ đó cái vòng luẩn quẩn “nghèo đói dấn đến cK bệnh tật, bệnh tật lại gây ra nghèo đói” cứ đeo bám lấy họ. Thứ tư, người khuyết tật có việc làm không ổn định: Có nhiều nguyên nhân dẫn họ đến tình trạng việc làm không ổn định ở NKT, trong đó KT là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng đó. Hiện nay phần lớn những NKT làm việc tại các khu vực kinh tế phi Đ ại chính thức, thường là các công việc nhẹ nhàng, không đòi hỏi trình độ và đi lại nhiều hoặc đi xa: làm chổi đót, tăm tre, đũa, hương, bán báo, vé số…đây là những công việc mang tính chất thất thường, thu nhập bấp bênh vì đầu ra không ổn định, điều đó dẫn đến nhiều hệ quả kèm theo. Tuy nhiên số NKT có việc làm là rất thấp, vì trình độ học ng vấn, chuyên môn, nghiệp vụ, sự thừa nhận của cộng đồng và những vấn đề liên quan khác. Bên cạnh đó họ mang những khiếm khuyết về cơ thể nên sức khỏe không thể ườ như người bình thường. Đây cũng là điều hạn chế rất lớn đến khả năng tìm dược việc làm của NKT. Họ không thể nhanh nhẹn như những người khác nên hiệu quả công Tr việc sẽ không bằng được người bình thường. Mặt khác, họ cũng thường xuyên ốm đau nên rất cần có người kề bên để chăm sóc. Chính những điều này đã tạo ra sự e ngại cho các nhà tuyển dụng khi tuyển lao động là NKT. Thứ năm, người khuyết tật thường khó tiếp cận các dịch vụ xã hội: hiện nay các sinh hoạt văn hóa tinh thần cho NKT chưa được tổ chức thường xuyên, NKT còn ít được SVTH: Phạm Thị Hoài – K45 KTCT 11 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hà Thị Hằng tham gia các hoạt động thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ vào các dịp tết, lễ hội. Các dịch vụ xã hội như công viên, nhà văn hóa, các thiết bị y tế, giáo dục dành riêng cho NKT còn thiếu và hạn chế do đó cơ hội để tiếp cận các dịch vụ xã hội của NKT là rất ít. Các dịch vụ giao thông công cộng như đường xá, xe bus và các đèn tín hiệu lắp còi uế dành riêng cho NKT có KT về nghe nhìn, vận động…còn rất hạn chế. Do đó, NKT vẫn khó khăn trong tiếp cận với các dịch vụ y tế, giáo dục nhất là NKT ở vùng sâu, tế H vùng xa và vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn, điều kiện đi lại không thuận tiện. Nhiều địa phương do điều kiện khó khăn, nhận thức của gia đình và cơ sở vật chất y tế, giáo dục chưa đảm bảo nên công tác chăm sóc sức khỏe tại cộng h đồng, tiếp cận giáo dục chưa được quan tâm thực hiện. Phong trào văn hóa, thể thao in của NKT mới chỉ phát triển bước đầu và chủ yếu ở khu vực thành thị, còn khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa và vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt cK khó khăn chưa được quan tâm đúng mức. 1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc làm của người khuyết tật nhân tố cơ bản sau: họ Vấn đề việc làm của NKT chịu ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố trong đó có các  Trình độ phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia, địa phương Đ ại Trình độ phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia, địa phương trước hết thể hiện ở trình độ phát triển sức sản xuất xã hội, mức độ tập trung sản xuất, mức độ phát triển các ngành nghề. Nếu trình độ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước đó, địa pương đó ng càng cao thì càng tạo điều kiện phát triển nhiều ngành nghề đa dạng và phong phú. Điều đó sẽ tạo ra nhiều cơ hội VL cho người lao động nói chung và cho NKT nói ườ riêng. Ngược lại, nếu kinh tế của tỉnh kém phát triển, môi trường xã hội không thuận lợi, kém năng động, tất yếu khả năng tìm kiếm VL của người lao động, nhất là LĐKT Tr sẽ rất khó khăn và tỉ lệ thất nghiệp cao.  Trình độ học vấn và chuyên môn kĩ thuật của người khuyết tật Hiện nay, đa phần NKT có trình độ học vấn và chuyên môn kĩ thuật còn thấp, số người biết chữ là rất ít, đại đa số NKT chưa qua một lớp đào tạo nghề nào. Trong khi đó, với nền kinh tế thị trường đang phát triển nhanh chóng, nhu cầu tuyển dụng lao động ngày càng cao đặc biệt là đội ngũ lao động có trình độ cao đáp ứng được nhu cầu SVTH: Phạm Thị Hoài – K45 KTCT 12 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hà Thị Hằng của công việc. Chính điều này đã tạo ra một rào cản thật sự cho NKT trong việc tìm kiếm VL. Điều đó cho thấy, nếu muốn có được một công việc ổn định trong thời đại hiện nay thì NKT phải nâng cao trình độ học vấn và trình độ chuyên môn kĩ thuật của mình, đây là một yêu cầu cấp bách đối với người LĐ nói chung và LĐKT nói riêng  Sự phát triển việc làm ở khu vực kinh tế không chính thức uế trong giai đoạn hiện nay. tế H Khu vực kinh tế không chính thức là khu vực hoạt động kinh tế của những người không đăng kí hoạt động, không yêu cầu trình độ cao, quy mô nhỏ, VL tạm thời là phổ biến…do đó khu vực này rất phù hợp với LĐKT. Sự phát triển VL ở khu vực kinh tế không chính thức sẽ tạo ra một lượng VL không hề nhỏ, thu hút một lượng lớn in h NKT vào làm việc. Tuy nhiên, năng suất, thu nhập thấp, bấp bênh, không ổn định là một đặc trưng cơ bản nhất của những VL ở khu vực kinh tế này. Do đó trong quá trình cK GQVL cho những người LĐ không có trình độ và tay nghề này, một mặt phải thúc đẩy VL ở khu vực kinh tế không chính thức theo hướng nâng cao năng suất LĐ mặt khác chính quyền và các đoàn thể cần phải hỗ trợ về vốn, kĩ thuật để người LĐKT tự tạo họ VL, đặc biệt là tạo điều kiện để họ có cơ hội được đào tạo nghề để nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề, đáp ứng được yêu cầu của công việc. Đ ại  Các chính sách hỗ trợ của tỉnh đối với người khuyết tật Các chính sách liên quan chặt chẽ đến VL và hiệu quả GQVL cho NKT bao gồm: chính sách hỗ trợ tạo việc làm, cho vay vốn ưu đãi; chính sách về Y tế; chính ng sách về giáo dục, hoạt động đào tạo nghề; Chính sách về miễn, giảm giá vé, giá dịch vụ giao thông công cộng; Chính sách về công nghệ thông tin và truyền thông; Chính ườ sách bảo trợ xã hội…Những chính sách và VL cụ thể trên đây đã phần nào giúp NKT có thêm cơ hội tìm kiếm VL, cánh cửa VL đã không còn khép chặt như trước nữa. Bên Tr cạnh đó, những chính sách hỗ trợ của tỉnh còn giúp cho NKT tự tin hơn trong cuộc sống, giúp họ hòa nhập tốt hơn với cộng đồng, cải thiện mức sống của mình và nâng cao trình độ.  Sự thừa nhận của cộng đồng đối với người khuyết tật Sự thừa nhận của xã hội cũng là một yếu tố quan trọng quyết định đến cơ hội tìm kiếm VL của NKT. Sở dĩ như vậy là bởi hiện nay không ít thành viên trong xã hội SVTH: Phạm Thị Hoài – K45 KTCT 13
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan