Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Vi du btl co hoc may 2013

.PDF
19
65
128

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP. HCM Khoa Cơ Khí Bộ môn THIẾT KẾ MÁY BÀI TẬP LỚN Môn CƠ HỌC MÁY ĐỀ SỐ: PHƯƠNG ÁN SỐ: THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG XÍCH TẢI Số liệu thiết kế: Lực vòng trên xích tải, Ft (N) : 2000 : 5 Vận tốc xích tải, v (m/s) Số răng đĩa xích tải dẫn, Z (răng) : 13 Bước xích tải, p (mm) : 110 Thời gian phục vụ, L (năm) : 3 Quay một chiều, làm việc một ca, tải va đập nhẹ. (1 năm làm việc 300 ngày, 1 ca làm việc 8 giờ). Sai số vòng quay trục máy công tác so với yêu cầu ≤ ± 5 %. Ứng suất mỏi tiếp xúc của vật liệu chế tạo 2 bánh răng [σ ]H = 480MPa . Ứng suất mỏi uốn của vật liệu chế tạo 2 bánh răng [σ ]F = 240MPa . Ứng suất mỏi uốn của vật liệu chế tạo trục [σ ]−1F = 50MPa . Độ rắn của vật liệu chế tạo bánh răng HB=220. Bộ truyền đai thang (số 2) đặt nằm ngang. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trong các chương sau có sử dụng các tài liệu tham khảo sau: [1] Cơ sở thiết kế máy - Nguyễn Hữu Lộc [2] Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí Tập 1 – Trịnh Chất [3] Động cơ điện Việt Nam Hungary Tài liệu tham khảo có thể download từ trang E learning. Chương 1: CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN 1.1 Chọn động cơ điện : * Công suất cực đại trên trục xích tải : Pmax = Ft × v 2000 × 5 = = 10kW 1000 1000 * Hiệu suất của toàn bộ hệ thống (Bảng 3.3 tài liệu [1]): 2 η∑ = ηd .ηbr .η k .ηol = 0.96 × 0.98 ×1× 0.9952 = 0.931 * Công suất cần thiết trên trục động cơ : Pct = Pdt η∑ = 10 = 10.74kW 0.931 * Chọn động cơ : Theo bảng 3.2 tài liệu [1] ta nên chọn ud = (2 ÷ 5) và ubr = (3 ÷ 5) Vậy tỉ số truyền của toàn bộ hệ thống u∑ = ud .ubr = (2 ÷ 5) × (3 ÷ 5) = (6 ÷ 25) Số vòng quay trục xích tải nm = 6.10 4 × v 6.10 4 × 5 = = 209.8v / ph pc × Z 110 × 13 Số vòng quay dự kiến của động cơ ndc = nm .uΣ = 209.8 × (6 ÷ 25) = (1260 ÷ 5250)v / ph . Căn cứ theo Pct , ta chọn loại động cơ điện không đồng bộ 3 pha, loại 3K do nhà máy chế tạo động cơ điện Việt Nam Hungary sản xuất (tài liệu [3]). Có 2 lựa chọn là 3K160S2 Pdc=11KW ndc= 2940v/ph và 3K160S4 Pdc=11KW ndc=1460v/ph => Ta chọn động cơ 3K160S4, ndc=1460v/ph Ghi chú: nếu có nhiều loại động cơ để lựa chọn thì nên ưu tiên loại động cơ có ndc ≈ 1500v/ph vì đây là loại động cơ 1.2 Phân phối tỉ số truyền : * Tỷ số truyền của toàn bộ hệ thống u∑ = ud .ubr = ndc 1460 = = 6.96 nm 209.8 Do ud = (2 ÷ 5) , ta chọn trước : ud = 2 ⇒ ubr = u∑ 6.96 = = 3.48 ud 2 Công suất trên trục dẫn xích tải Pm = 10 kW Công suất trên trục II của HGT PII = Pm 10 = = 10.05kW η kη ol 1× 0.995 Công suất trên trục I của HGT PI = PII 10.05 = = 10.31kW η brη ol 0.98 × 0.995 Công suất trên trục động cơ Pdc = PI ηd = 10.31 = 10.74kW 0.96 Bảng số liệu dùng cho thiết kế các bộ truyền cơ khí: Trục Công suất P(KW) Tỉ số truyền Trục động cơ Trục I HGT Trục II HGTTrục dẫn xích tải 10.74 10.31 Uđ=2 10.05 Ubr=3.48 10 Uk=1 Số vòng quay n(v/ph) 1460 730 209.8 209.8 Moment xoắn T(N.mm) 70251 134877 457471 455195 Lưu ý: Công thức tính mômen xoắn T = 9.55 × 106 P n Chương 2 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐAI THANG 2.1 Thông số ban đầu khi thiết kế bộ truyền đai thang Theo bảng số liệu từ chương 1 * Thông số đầu vào : P1 = 10.74 kW; n1 = 1460 v/ph; T1 = 70251 Nmm; u = 2 * Theo hình 4.22 tài liệu [1] => ta chọn đai thang loại B. * Theo bảng 4.3 tài liệu [1] ta có bp = 14 mm; bo = 17 mm; h = 10.5 mm; y0 = 4 mm; A = 138 mm2; L = 800..6300 mm; T1=40..190Nm ; dmin = 140..280 mm 2.2 Trình tự thiết kế : 2.2.1 Tính d1 : Ta có dmin = 140 mm => chọn d1 = 1.2× dmin = 1.2 × 140 = 168 (mm) => chọn d1 theo tiêu chuẩn : d1 = 180 (mm) (trang 152 tài liệu [1]) 2.2.2 Vận tốc vòng : v1 = π .d1.n1 60000 = π × 180 × 1460 60000 = 13,763(m / s ) < [v] = 25(m / s ) => chấp nhận d1 = 180 (mm) 2.2.3 Tính d2 : Chọn ξ = 0.02 ⇒ d2 = ud × d1 × (1 - ξ) = 2× 180× (1 – 0.02) = 352,8 mm => chọn d2 theo tiêu chuẩn : d2 = 355 mm 2.2.4 Chọn sơ bộ khoảng cách trục a (trang 153 tài liệu [1]) vì ud = 2 nên chọn khỏang cách trục sơ bộ a = 1,2×d2 = 426 mm 2.2.5 Kiểm tra điều kiện khỏang cách trục 2(d1 + d 2 ) ≥ a ≥ 0,55(d1 + d 2 ) + h ⇔ 2(180 + 355) ≥ a ≥ 0,55(180 + 355) + 10.5 ⇔ 1070 ≥ a ≥ 305 => a sơ bộ thoả điều kiện 2.2.6 Tính chiều dài đai L theo a sơ bộ : L = 2a + π .(d1 + d 2 ) (d 2 − d1 ) 2 π (180 + 355) (355 − 180) 2 + = 2 × 426 + + = 1710mm 2 4a 2 4 × 426 Theo tiêu chuẩn (trang 127 tài liệu [1]), ta chọn L = 1800 (mm) 2.2.7 Kiểm nghiệm số vòng chạy trong 1 giây i= v1 13,763 1 1 = = 7,65 > [i ] = 10 L 1,8 s s 2.2.8 Tính chính xác lại a theo L tiêu chuẩn: π π      d − d1   L − (d 2 + d1 ) +  L − (d 2 + d1 ) − 8 2  2 2      2  a= 4 2 2 π π      355 − 180  1800 − (355 + 180) + 1800 − (355 + 180) − 8  2 2 2       a= = 471,7mm ≈ 472mm 4 2 2 2.2.9 Góc ôm đai α1 : α1 = 180 − 0 57(d 2 − d1 ) 57(355 − 180) = 180 − ≈ 1590 α1 > 120 => d2, d1, a thỏa điều kiện cho phép. a 472 2.2.10 Tính số đai Z : Z≥ P 1 [ P0 ].Cα .Cu .CL .Cz .Cr .Cv + P1 = 10,74 kW + [P0] = 4 kW −α 1 = 1,24 × (1 − e 110 ) + Cα + Cu = 1.13 (L0 = 2240 mm – bảng 4.21b tài liệu [1]) −159 = 1,24 × (1 − e 110 ) = 0.948 (trang 151 tài liệu [1]) (Bảng 4.9 tài liệu [1]) + CL = 6 L = 6 1800 = 0.964 (trang 152 tài liệu [1]) L0 2240 + Cz = 0.9 ( giả sử Z = 4 ~ 6 ) (trang 152 tài liệu [1]) + Cr = 0.9 (tải trọng va đập nhẹ) (bảng 4.8 tài liệu [1]) + C v = 1 − 0.05 × (0.01v 2 − 1) = 1 − 0.05 × (0.01 × 13.763 2 − 1) = 0.955 (trang 151 tài liệu [1]) Số dây đai thang cần thiết => Z ≥ 10.74 = 3.36 4 × 0,948 × 1,13 × 0,964 × 0,9 × 0,9 × 0,955 Chọn Z = 4 (thỏa giả sử Z = 4 ~ 6 khi chọn Cz ) 2.2.11 Tính chiều rộng và đường kính ngoài bánh đai (trang 63 tài liệu [2]): Chiều rộng bánh đai : B = ( Z - 1 ) × e + 2f = ( 4 - 1 ) × 19 + 2 × 12.5 = 82 mm Đường kính ngoài bánh đai: da = d + 2b; ( b = 4.2) da = 160 + 2×4.2 = 168.4 (mm) 2.2.12 Tính lực tác dụng lên trục : Lực căng đai ban đầu : (do đai thang nên ứng suất căng ban đầu σ0 = 1.5 MPa) Fo = σ0 × Z × A = 1.5 × 4 × 138 = 828 N Lực tác dụng lên trục: Fr = 2 F0 sin( α1 159 ) = 2 × 828 × sin( ) ≈ 1628N 2 2 2.3 Thông số của bộ truyền đai thang: P1 (kW) n1 (v/ph) F0 (N) Fr (N) 10.74 Z 4 1460 d1 (mm) 180 828 d2 (mm) 355 1628 a (mm) 472 α1 (0) 159 L (mm) 1800 u 2 B (mm) 82 Chương 3 THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG NGHIÊNG 3.1 Số liệu ban đầu: Công suất truyền P1 = 10.31 kW Mômen xoắn T1 = 134877 Nm Tỉ số truyền u = 3.48 Số vòng quay trục dẫn n1 = 730 v/ph Ứng suất cho phép: Ứng suất mỏi tiếp xúc của vật liệu chế tạo 2 bánh răng [σ ]H = 480MPa Ứng suất uốn của vật liệu chế tạo 2 bánh răng [σ ]F = 240MPa 3.2 Trình tự thiết kế: 3.2.1 Khỏang cách trục a a ≥ 43(u + 1)3 K Hβ T1 2 ψ ba [σ H ] 0u (công thức 6.90 tài liệu [1]) Do HB<350 và bánh răng lắp đối xứng nên chọn ψ ba = 0.4 (bảng 6.15 tài liệu [1]) ψ bd = ψ ba (u + 1) 2 = a ≥ 43 × (3.48 + 1)3 0.4(3.48 + 1) = 0.9 (trang 228 tài liệu [1]). Chọn KHβ = 1.04 (bảng 6.4 tài liệu [1]) 2 1.04 × 134877 = 146mm 0.4 × 480 2 × 3.48 3.2.2 Chọn mô đun: mn = (0.01 ~ 0.02)a = 1.46 ~ 2.92mm Chọn theo tiêu chuẩn mn = 2 mm (trang 195 tài liệu [1]) 3.2.3 Số răng bánh nhỏ: Z1 = Vì 2.a. cos β 2 × 146 × cos β = mn (u + 1) 2 × (3.48 + 1) 80 ≤ β ≤ 200 nên 30,62 ≤ Z1 ≤ 32,27 chọn Z1 = 32 răng. 3.2.4 Số răng bánh lớn: Z 2 = u.Z1 = 3.48 × 32 = 111.36 chọn Z2 = 112 răng 3.2.5 Kiểm tra lại số vòng quay trục xích tải : nmtt = ndc n = dc = u ∑ u d ubr 1460 = 207,28v / ph 355 112 × 180(1 − 0,02) 32 Sai số so với số vòng quay mong muốn ∆n = nmtt − nm nm × 100 = 207,28 − 209,8 209,8 × 100 = 1.2% < [∆n] = 5% 3.2.6 Góc nghiêng răng :  mn (Z 2 + Z1 )  −1  2 × (112 + 32 )  0 0 ' "  = cos   = 9.49 = 9 29 40.29 2.a  2 × 146    β = cos −1  3.2.7 Bề rộng bánh răng : b = ψ ba .a = 0.4 × 146 = 58,4 mm chọn b=59mm 3.2.8 Đường kính vòng chia bánh nhỏ : d1 = mn .Z1 2 × 32 = = 64.89mm cos β cos 9.490 3.2.9 Đường kính vòng chia bánh lớn : d2 = mn .Z 2 2 × 112 = = 227,11mm cos β cos 9.490 3.2.10 Khoảng cách trục : a= d1 + d 2 64,89 + 227,11 = = 146mm 2 2 3.3 Kiểm nghiệm ứng suất 3.3.1 Kiểm nghiệm ứng suất tiếp xúc: Ứng suất tiếp xúc trên mặt răng: σ 0H = Z M Z H Zε d1 2.K H .T1.(u + 1) ≤ [σ H ] b.u Với: Z M = 275 MPa (do vật liệu 2 bánh răng làm bằng thép) ZH = Zε = 2.cos β sin( 2α ) 1 = εα ⇒ ZH = 2. cos 9.49 0 = 1.752 sin( 2 × 20) 1 = 0.755 1.753   1 ; 1     0 Với ε α = 1.88 − 3.2 +   cos β = 1.88 − 3.2 +   cos 9,49 = 1.753 Z  Z2   32 112    1   1 1 Hệ số tải trọng tính K H = K Hβ K HV K Hα Lập tỉ số ψ bd = b 59 = = 0.91 d1 64,89 Tra bảng 6.4 tài liệu [1] với ψ bd = 0.91 , bánh răng lắp đối xứng ổ trục và HB=220 ⇒ K Hβ = 1.035 Vận tốc vòng v= π .d1.n1 6 × 10 4 = π × 64.89 × 730 6 × 10 4 = 2.48m / s Tra bảng 6.3 tài liệu [1] ⇒ chọn cấp chính xác 9. Tra bảng 6.6 tài liệu [1] ⇒ K HV = 1.06 K Hα = 1.13 (bảng 6.11 tài liệu [1]). Vậy K H = 1.035 × 1.06 × 1.13 = 1.24 Tỉ số truyền u= 112 = 3 .5 32 Ứng suất tiếp xúc trên bề mặt răng σ 0H = 275 × 1.752 × 0.755 2 × 1.24 × 134877 × (3.5 + 1) = 479MPa 64.89 59 × 3.5 Vậy σ 0 H = 479MPa < [σ H ]0 = 480MPa nên bánh răng đủ bền tiếp xúc. (không nên nhỏ hơn 10% và không được lớn hơn 5% so với giá trị ứng suất tiếp xúc cho phép) 3.3.2 Kiểm nghiệm ứng suất uốn: Hệ số tải trọng tính K F = K Fβ K FV K Fα = 1.065 × 1.13 × 1 = 1.2 Tra bảng 6.4 tài liệu [1] với ψ bd = 0.91 , bánh răng lắp đối xứng ổ trục và HB=220 ⇒ K Fβ = 1.065 ; Tra bảng 6.6 tài liệu [1] ⇒ K FV = 1.13 ; K Fα = 4 + (ε α − 1)(CCX − 5) 4 + (1.753 − 1) × (9 − 5) = =1 4.ε α 4 × 1.753 Số răng tương đương Z td 1 = Z1 32 = = 33,35 răng; 3 cos β cos 3 9,49 Z td 2 = Z2 112 = = 116,73 răng 3 cos β cos 3 9,49 Hệ số dạng răng (không dịch chỉnh nên hệ số dịch chỉnh x1 = x2 = 0) YF1 = 3.47 + 13.2 13,2 = 3.47 + = 3.866 ; 33,35 Z td 1 YF 2 = 3.47 + 13.2 13,2 = 3.47 + = 3.583 ; 116,73 Z td 2 Hệ số xét đến ảnh hưởng của trùng khớp ngang Yε = 1 εα = 1 = 0.57 1.753 Hệ số xét đến ảnh hưởng của góc nghiêng răng Yβ = 1 − ε β β với ε β = b 120 Yβ = 1 − 1.548 × sin β sin 9.49 0 = 59 × = 1.548 ; π .mn π ×2 9,49 = 0.877 120 Lực vòng trên bánh dẫn Ft = 2.T1 2 × 134877 = = 4157 N d1 64.89 Lập tỉ số Vì [σ F1 ] 0 YF 1 = [σ ] 240 240 = 62 và F 2 0 = = 67 . 3.866 YF 2 3.583 [σ F1 ] 0 < [σ F 2 ] 0 ta tính cho bánh dẫn YF 1 YF 2 Ứng suất uốn tại tiết diện nguy hiểm σ 0F1 = K F .YF1.Yε .Yβ .Ft b.mn = 1.2 × 3.866 × 0.57 × 0.877 × 4157 = 82MPa 59 × 2 Vì σ 0 F1 = 82MPa < [σ F1 ]0 = 240MPa nên bánh răng đủ bền uốn. 3.4 Các thông số của bộ truyền Khoảng cách trục a = 146 mm Mô đun pháp mn = 2 mm Số răng Z1 = 32 răng Z2 = 112 răng 0 (β = 9029’40.29”) Góc nghiêng β = 9,49 Đường kính vòng chia d1 = 64.89 mm d2 = 227.11 mm Đương kính vòng đỉnh răng da1 = 68.89 mm da2 = 231.11 mm Đương kính vòng chân răng di1 = 59.89 mm di2 = 2223.61 mm Bề rộng bánh răng b1 = 63 mm b2 = 59 mm (bề rộng b2 bằng bề rộng tính toán ở trên, bề rộng b1 lớn hơn b2 từ 4-6mm) 3.5 Lực ăn khớp Lực vòng Ft1 = Ft 2 = 2.T1 2 × 134877 = = 4157 N d1 64.89 Lực dọc trục Fa1 = Fa 2 = Ft1. tan β = 4157 × tan 9,49 = 695N Lực hướng tâm Fr1 = Fr 2 = Ft1. tan α nw 4157 × tan 20 0 = = 1534 N cos β cos 9.49 0 Chương 4: THIẾT KẾ TRỤC 4.1 Vẽ sơ đồ trục: Sơ đồ chọn chiều dài các trục Sơ đồ phân tích lực tác động lên các trục 4.2 Thiết kế trục I: Ứng suất mõi uốn của vật liệu chế tạo trục [σF]-1 = 50 Mpa; 4.2.1 Chọn kích thước chiều dài trục Bđai = 82 mm ; Bbánhrăng = 63 mm ; Chọn sơ bộ Bổlăn = 20 mm ; 4.2.2 Thay trục bằng dầm sức bền: Với T1 = 134877 Nm ; Fr = 1628 N ; Ft1 = 4157 N; Fr1 = 1534 N; Fa1 = 695 N; M a1 = Fa1 d1 64.89 = 695 × = 22550 Nmm 2 2 4.2.3 Tính phản lực gối tựa. Phương trình cân bằng mô men trong mặt phẳng đứng tại gối A s A ∑ M X = − Fr .76 + M a1 + Fr1.65 − RBY .130 = 0 Phản lực tại gối B theo phương đứng R BY = −76.Fr + M a1 + 65.Fr1 −76 × 1628 + 22550 + 65 × 1534 = = −11,3 N 130 130 Phương trình cân bằng lực theo phương Y ↓ ∑ F Y = − Fr + RAY − Fr1 + RBY = 0 Phản lực tại gối A theo phương đứng R AY = Fr + Fr1 − R BY = 1628 + 1534 − (− 11.3) = 3173,3 N Phương trình cân bằng mô men trong mặt phẳng ngang tại A s ∑ M YA = 65.Ft1 − 130.RBX =0 Phản lực tại gối B theo phương ngang R BX = 65 4157 Ft1 = = 2078,5 N 130 2 Phương trình cân bằng lực theo phương X ↓ ∑ FX = RAX − Ft1 + RBX = 0 Phản lực tại gối A theo phương ngang R AX = Ft1 − R BX = 4157 − 2078,5 = 2078,5 N 4.2.4 Vẽ biểu đồ nội lực Biểu đồ mô men trong mặt phẳng đứng Mx (Nmm) Biểu đồ mô men trong mặt phẳng ngang My (Nmm) Biểu đồ mô men xoắn T (Nmm) 4.2.5 Tính mô men tương đương tại tiết diện nguy hiểm Tiết diện nguy hiểm tại vị trí lắp bánh răng 2 2 M td = M X + M Y + 0.75.T 2 = 23285 2 + 1351032 + 0.75 × 134877 2 = 180108 Nmm 4.2.6 Tính đường kính trục tại tiết diện nguy hiểm. Ký hiệu tiết diện 1 – 3 là trục 1, tiết diện thứ 3 (từ trái sang phải) d 13 ≥ 3 M td 180108 =3 = 33mm 0.1[σ F ]−1 0.1 × 50 Do tại tiết diện nguy hiểm có lắp then bằng nên chọn d13 = 35mm Từ d13 ta chọn các đường kính còn lại d11 = 28mm; d12 = 30 mm; d14 = 30 mm. 4.3 Thiết kế trục II: 4.3.1 Chọn kích thước chiều dài trục II có khoảng cách giống trục I 4.3.2 Thay trục bằng dầm sức bền Với T2 = 457471 Nm ; Ft2 = 4157 N; Fr2 = 1534 N; Fa2 = 695 N; M a 2 = Fa 2 d2 227.11 = 695 × = 78921Nmm 2 2 4.3.3 Tính phản lực gối tựa. Phương trình cân bằng mô men trong mặt phẳng đứng tại gối A s A ∑ M X = − Fr 2 .65 + M a 2 − R BY .130 = 0 Phản lực tại gối B theo phương đứng R BY = −65.Fr 2 + M a 2 −65 × 1534 + 78921 = = −159,92 N 130 130 Phương trình cân bằng lực theo phương Y ↓ ∑ F Y = + R AY + Fr 2 + RBY = 0 Phản lực tại gối A theo phương đứng R AY = − Fr 2 − R BY = −1534 − (− 159,92) = −1374.08 N Phương trình cân bằng mô men trong mặt phẳng ngang tại A s ∑ M YA = −65.Ft 2 − 130.RBX =0 Phản lực tại gối B theo phương ngang R BX = −65.Ft 2 −65 × 4157 = = −2078,5 N 130 130 Phương trình cân bằng lực theo phương X ↓ ∑ FX = R AX + Ft 2 + RBX = 0 Phản lực tại gối A theo phương ngang R AX = − Ft 2 − R BX = −4157 − (− 2078,5) = −2078,5 N 4.3.4 Vẽ biểu đồ nội lực. Biểu đồ mô men trong mặt phẳng đứng Mx (Nmm) Biểu đồ mô men trong mặt phẳng ngang My (Nmm) Biểu đồ mô men xoắn T (Nmm) 4.3.5 Tính mô men tương đương tại tiết diện nguy hiểm Tiết diện nguy hiểm tại vị trí lắp bánh răng trụ răng nghiêng 2 2 M td = M X + M Y + 0.75.T 2 = 89315 2 + 135103 2 + 0.75 × 4574712 = 428007 Nmm 4.3.6 Tính đường kính trục tại tiết diện nguy hiểm. Ký hiệu tiết diện 2–2 là trục 2, tiết diện thứ 2 (từ trái sang phải) d 22 ≥ 3 M td 428007 =3 = 44mm 0.1[σ F ]−1 0.1 × 50 Do tại tiết diện nguy hiểm có lắp then bằng nên tăng thêm 5%. Chọn d 22 = 48mm Từ d22 ta chọn các đường kính còn lại d21 = 40 mm; d23 = 40 mm; d24 = 38 mm. Chương 5: THIẾT KẾ Ổ LĂN 5.1 Thiết kế ổ trên trục 1 Lực hướng tâm tác động lên ổ A 2 2 FrA = R A = R AX + R AY = 2078,5 2 + 3130,45 2 = 3758 N Lực hướng tâm tác động lên ổ B 2 2 FrB = RB = RBX + RBY = 2078,5 2 + 31,55 2 = 2079 N Lực dọc trục Fa1 hướng vào ổ B. Lập tỉ số Do Fa1 695 = = 0.33 > 0.3 FrB 2079 Fa1 > 0.3 FrB vậy chọn ổ bi đỡ chặn 1 dãy. Theo bảng P2.12 trang 263 tài liệu [2], do ngõng trục của trục 1 theo phần tính trục có d=30, chọn 2 ổ loại 46X06 có α = 260 (tr 381 tài liệu [1]). Ký hiệu 46106 46206 46306 C(kN) 11,2 17,2 25,6 C0(kN) 8,03 12,2 18,17 (chú ý: kiểu 36000 có α = 120, kiểu 46000 có α = 260, kiểu 66000 có α = 360) Theo bảng 11.3 tài liệu [1] ta có e = 0,68. Lắp kiểu chữ “O”.Lực dọc trục phụ FSA = e.RA = 0.68 × 3758 = 2555 N FSB = e.RB = 0.68 × 2079 = 1414N Tổng lực dọc trục tác động lên ổ A ∑ FaA = FSB − Fa1 = 1414 − 695 = 719 N Vì ∑F aA < FSA nên chọn lại ∑ FaA = 2555N F 2555 Lập tỉ số ∑ aA = = 0.68 ≤ e nên tra bảng 11.3 tài liệu [1] ⇒ X = 1; Y = 0 V .FrA 1 × 3758 Tải trọng tương đương trên ổ A. Q A = ( X .V .FrA + Y .∑ FaA ).Kσ .Kθ với V = K σ = K θ = 1 Q A = (1 × 1 × 3758 + 0 × 2555) × 1 × 1 = 3758 N = 3,758kN Tổng lực dọc trục tác động lên ổ B ∑ FaB = FSA + Fa1 = 2555 + 695 = 3250 N F 3250 Lập tỉ số ∑ aB = = 1,56 > e nên X = 0.41; Y = 0,87 V .FrB 2079 Tải trọng tương đương trên ổ B QB = (0.41 × 1 × 2079 + 0.87 × 3250) × 1 × 1 = 3680 N = 3,68kN Do Q A > QB nên ta tính cho ổ A. Do ổ bi nên m = 3 Tuổi thọ ổ L= 60.n1.Lh 10 6 = 60 × 730 × 3 × 300 × 1 × 8 10 6 = 315,36 triệu vòng Hệ số khả năng tải động Ctt = Q A 3 L = 3,758 × 3 315,36 = 25,58 kN Tra bảng chọn ổ 46306 có C = 25,6kN > Ctt Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh. Tra bảng 11.6 tài liệu [1] ta có X0 = 0,5; Y0 = 0,37 Q0 A = X 0 FrA + Y0 ∑ FaA = 0,5 × 3758 + 0,37 × 2555 = 2824 N =2,84kN Q0 A = FrA = 3,758 kN Chọn Q0Amax = 3,758 kN < C0 =18,17kN. Vậy ổ đủ bền tĩnh. 5.2 Thiết kế ổ trên trục 2 Lực hướng tâm tác động lên ổ A 2 2 FrA = R A = R AX + R AY = 2078,5 2 + 1374,08 2 = 2491,64 N Lực hướng tâm tác động lên ổ B 2 2 FrB = RB = RBX + RBY = 2078,5 2 + 159,92 2 = 2084,64 N Lực dọc trục Fa2 hướng vào ổ A. Lập tỉ số Do Fa 2 < 0.3 FrA Fa 2 695 = = 0.28 < 0.3 FrA 2491,64 vậy chọn ổ bi đỡ 1 dãy. Theo bảng P2.7 trang 254 tài liệu [2], do ngõng trục của trục 2 theo phần tính trục có d=40, chọn 2 ổ loại X08. Ký hiệu 108 208 308 408 C(kN) 13,2 25,6 31,9 50,3 C0(kN) 9,45 18,1 21,7 37 Giả sử chọn ổ 108. Lập tỉ số Fa 2 0,695 = = 0,074 C0 9,45 Tra bảng 11.3 tài liệu [1] ta có e=0,27 (nội suy tuyến tính) Lập tỉ số Fa 695 = = 0.28 > e VFrA 1 × 2491,64 Vậy X=0,56 ; Y=1,6 (nội suy tuyến tính) Tải trọng tương đương trên ổ A Q A = (0,56 × 1 × 2491,64 + 1,6 × 695) × 1 × 1 = 2507 N = 2,51kN Do ổ B không chịu lực dọc trục nên Tải trọng tương đương trên ổ B Fa =0 QB nên ta tính cho ổ A. Vì là ổ bi nên m = 3. Tuổi thọ ổ L= 60.n1.Lh 10 6 = 60 × 209.8 × 3 × 300 × 1 × 8 10 6 = 90,63 triệu vòng Hệ số khả năng tải động Ctt = Q A 3 L = 2,51 × 3 90,63 = 11,27 kN Chọn ổ 108 có C = 13,2kN > Ctt là đúng Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh. Tra bảng 11.6 tài liệu [1] ta có X0 = 0,6; Y0 = 0,5 Q0 A = X 0 FrA + Y0 Fa = 0,6 × 2491,64 + 0,5 × 695 = 1843N = 1,84kN Q0 A = FrA = 2,49kN Chọn Q0Amax = 2,49 kN < C0 =9,45kN. Vậy ổ đủ bền tĩnh. Hết Bài tập lớn
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan