Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Văn phòng cho thuê (phần thuyết minh)...

Tài liệu Văn phòng cho thuê (phần thuyết minh)

.PDF
182
191
140

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ BỘ MÔN KỸ THUẬT XÂY DỰNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC VĂN PHÒNG CHO THUÊ (PHẦN THUYẾT MINH) CBHD: HOÀNG VĨ MINH SVTH: PHẠM THANH TUẤN MSSV: 1080622 LỚP: XDDD&CN K34-1 Cần Thơ, tháng 4/2012 CBHD: THS. HOÀNG VĨ MINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC PHẦN I KIẾN TRÚC ..........................................................1 Chương 1: GIỚI THIỆU KIẾN TRÚC........................................................................ 2 1.1/ Nhiệm vụ thiết kế.................................................................................................2 1.1.1/ Mục đích yêu cầu.......................................................................................... 2 1.1.2/ Nhiệm vụ thiết kế ......................................................................................... 2 1.2/ Giới thiệu đặc điểm vị trí xây dựng...................................................................... 3 1.2.1/ Hiện trạng và điều kiện tự nhiên ................................................................... 3 a. Hiện trạng địa hình .................................................................................... 3 b. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật ........................................................................ 3 1.2.2/ Đặc điểm khí hậu.......................................................................................... 3 a. Nhiệt độ ..................................................................................................... 3 b. Lượng mưa ............................................................................................... 4 c. Nắng và bức xạ ...........................................................................................4 d. Hướng gió chủ đạo......................................................................................4 1.2.3/ Đặc điểm địa chất và thủy văn ..................................................................... 4 a. Thủy văn.................................................................................................... 4 b. Địa chất ..................................................................................................... 5 Chương 2: THIẾT KẾ KIẾN TRÚC ........................................................................... 6 2.1/ Giải pháp bố trí mặt bằng......................................................................................6 2.1.1/ Mặt bằng tầng trệt .............................................................................................. 6 2.1.2/ Mặt bằng tầng lầu điển hình ..............................................................................7 2.2/ Giải pháp thiết kế mặt đứng ..................................................................................7 2.3/ Giải pháp thông gió............................................................................................. 10 2.4/ Giải pháp chiếu sang........................................................................................... 10 2.5/ Giải pháp phòng cháy chữa cháy......................................................................... 10 2.6/ Giải pháp cấp thoát nước và môi trường ............................................................. 10 2.7/ Giải pháp kết cấu công trình ............................................................................... 11 SVTH: PHẠM THANH TUẤN MSSV: 1080622– XÂY DỰNG 1- K34 Trang 1 CBHD: THS. HOÀNG VĨ MINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHẦN II KẾT CẤU THƯỢNG TẦNG........................................... 12 Chương 1: TIÊU CHUẨN VÀ TẢI TRỌNG THIẾT KẾ......................................... 13 1.1/ Tiêu chuẩn thiết kế.............................................................................................. 13 1.2/ Tải trọng thiết kế................................................................................................. 13 1.2.1/ Tĩnh tải...................................................................................................... 13 1.2.2/ Hoạt tải...................................................................................................... 14 1.2.3/ Tải trọng gió.............................................................................................. 15 a. Gió tĩnh ..................................................................................................... 15 b. Gió động .................................................................................................. 16 1.3/ Cường độ vật liệu ............................................................................................... 18 1.3.1/ Cường độ tính toán của bê tông ................................................................. 18 1.3.2/ Cường độ tính toán cốt thép....................................................................... 18 Chương 2: THIẾT KẾ KẾT CẤU SÀN ............................................................. 19 2.1/ Thiết kế kết cấu sàn mái...................................................................................... 19 2.1.1/ Cấu tạo và phân tích kết cấu mái................................................................ 19 2.1.2/ Tải trọng tác dụng lên sàn.......................................................................... 22 2.1.3/ Nội lực, tính toán và bố trí thép các cấu kiện ............................................. 23 a. Sàn một phương ........................................................................................ 23 b. Sàn hai phương ......................................................................................... 26 2.2/ Thiết kế kết cấu sàn tầng.................................................................................... 30 2.2.1/ Cấu tạo và phân tích kết cấu sàn ................................................................ 30 2.2.2/ Thiết kế sàn tầng điển hình ........................................................................ 31 a. Phân tích sàn tầng điển hình ...................................................................... 31 b. Tải trọng tác dụng ..................................................................................... 33 c. Chọn sơ bộ tiết diện dầm ........................................................................... 35 Chương 3: THIẾT KẾ KẾT CẤU CẦU THANG ...................................................... 36 3.1/ Cấu tạo và phân tích hệ thống cầu thang ............................................................. 36 3.1.1/ Phân tích kiến trúc ..................................................................................... 36 3.1.2/ Phân tích kết cấu........................................................................................ 36 SVTH: PHẠM THANH TUẤN MSSV: 1080622– XÂY DỰNG 1- K34 Trang 2 CBHD: THS. HOÀNG VĨ MINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 3.2/ Thiết kế cầu thang CT01..................................................................................... 36 3.2.1/ Cấu tạo và phân tích kế cấu ....................................................................... 36 a. Cấu tạo cầu thang ...................................................................................... 36 b. Phân tích kết cấu ....................................................................................... 38 3.2.2/ Tính toán các cấu kiện cầu thang ............................................................... 39 a. Bản thang .................................................................................................. 39 b. Dầm limon LM3........................................................................................ 46 c. Dầm DCN1 ............................................................................................... 49 d. Dầm DCN2 ............................................................................................... 52 e. Dầm LM1.................................................................................................. 56 f. Dầm LM2 .................................................................................................. 59 3.3/ Thiết kế cầu thang CT02..................................................................................... 62 3.3.1/ Dầm chiếu nghỉ DCN1 và DCN2............................................................... 63 a. Dầm DCN1 ............................................................................................... 63 b. Dầm DCN2 ............................................................................................... 66 c. Dầm LM1.................................................................................................. 68 3.4/ Thiết kế cầu thang CT03..................................................................................... 70 3.4.1/ Cấu tạo và phân tích kết cấu ...................................................................... 70 a. Cấu tạo cầu thang ...................................................................................... 70 b. Phân tích kết cấu cầu thang ....................................................................... 71 3.4.2/ Tính toán các cấu kiện cầu thang ............................................................... 73 a. Bản thang và bản chiếu nghỉ...................................................................... 73 b. Dầm limon LM3........................................................................................ 79 c. Dầm DCN1 ............................................................................................... 81 d. Dầm DCN2 ............................................................................................... 83 e. Dầm LM1.................................................................................................. 85 f. Dầm LM2 .................................................................................................. 88 Chương 4: THIẾT KẾ HỒ NƯỚC MÁI .................................................................... 91 4.1/ Cấu tạo và phân tích hồ nước mái ....................................................................... 91 4.1.1/ Cấu tạo chung hồ nước .............................................................................. 91 4.1.2/ Phân tích kết cấu hồ nước mái ................................................................... 91 SVTH: PHẠM THANH TUẤN MSSV: 1080622– XÂY DỰNG 1- K34 Trang 3 CBHD: THS. HOÀNG VĨ MINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 4.2/ Tính toán các cấu kiện hồ nước mái .................................................................... 92 4.2.1/ Bản đáy ..................................................................................................... 94 4.2.2/ Bản nắp ..................................................................................................... 95 4.2.3/ Bản thành .................................................................................................. 97 4.2.4/ Dầm nắp, dầm đáy................................................................................... 100 4.2.5/ Cột........................................................................................................... 105 Chương 5: THIẾT KẾ KẾT CẤU KHUNG ............................................................. 106 5.1/ Giới thiệu và phân tích kết cấu khung........................................................... 106 5.1.1/ Giới thiệu .......................................................................................... 106 5.1.2/ Xác định sơ bộ tiết diện dầm, cột....................................................... 106 5.2/ Tải trọng tác dụng vào khung........................................................................ 110 5.2.1/ Tải trọng đứng................................................................................... 110 5.2.2/ Tải trọng trọng ngang (gió)................................................................ 114 a. Thành phần tĩnh của tải trọng gió ...................................................... 114 b. Thành phần động của tải trọng gió .................................................... 116 5.3/ Các trường hợp tổ hợp và chất tải lên khung................................................. 124 5.3.1/ Các trường hợp chất tải lên khung ..................................................... 124 5.3.2/ Tổ hợp tải trọng................................................................................. 130 5.4/ Cơ sở lý thuyết tính thép cột, dầm khung...................................................... 132 5.4.1/ Tính thép cột khung........................................................................... 132 5.4.2/ Tính thép dầm khung........................................................................ 138 5.4.3/ Các biểu đồ nội lực sau khi giải mô hình ........................................... 141 5.4.4/ Kiểm tra các điều kiện sau khi giải mô hình ...................................... 146 5.5/ Tính thép cột, dầm khung ............................................................................. 147 5.5.1/ Tính thép cột C3 (phần tử TA1C102 khung trục 6............................. 147 5.5.2/ Tính thép dầm khung trục 6.............................................................. 154 PHẦN III KẾT CẤU HẠ TẦNG............................................... 159 Chương 1: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐÀ KIỀNG ..................................................... 160 SVTH: PHẠM THANH TUẤN MSSV: 1080622– XÂY DỰNG 1- K34 Trang 4 CBHD: THS. HOÀNG VĨ MINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 1.1/ Cấu tạo và phân tích hệ thống đà kiềng......................................................... 160 1.2/ Thiết kế đà kiềng điển hình ( đà kiềng DK-6 khung trục 6)........................... 161 1.2.1/ Cấu tạo và phân tích kết cấu .............................................................. 161 1.2.2/ Tải trọng tác dụng lên đà kiềng ......................................................... 162 1.2.3/ Xác định nội lực lên đà kiềng ............................................................ 162 1.2.4/ Tính toán và bố trí thép đà kiềng ...................................................... 163 Chương 2: PHÂN TÍCH SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG .......................................................................... 167 2.1/ Tài liệu cơ bản .............................................................................................. 167 2.2/ Đánh giá sức chịu tải của đất nền:................................................................. 171 2.3/ Phân tích và lựa chọn phương án móng ........................................................ 172 2.3.1/ Móng đơn trên nền tự nhiên .............................................................. 173 2.3.2/ Móng băng độc lập dưới hàng cột...................................................... 174 2.3.3/ Móng băng giao nhau trên nền tự nhiên............................................. 174 2.3.4/ Nhận xét............................................................................................ 175 Chương 3: THIẾT KẾ NỀN MÓNG........................................................................ 176 3.1/ Cấu tạo và phân tích hệ thống móng: ............................................................ 176 3.2/ Phương án 1: Thiết kế móng cọc ép .............................................................. 176 3.2.1/ Tải trọng tác dụng lên móng .................................................................. 176 3.2.2/ Chọn kích thước và vật liệu làm cọc ...................................................... 177 3.2.3/ Tính toán kết cấu cọc bê tông cốt thép ................................................... 178 3.2.4/ Xác định sức chịu tải của cọc................................................................. 181 a. Sức chịu tải của cọc theo vật liệu ............................................................ 181 b. Sức chịu tải của cọc theo đất nền ............................................................ 181 3.2.5/ Thiết kế móng M2 ( trục 6, phần tử cột C102) ....................................... 186 a. Nội lực tính toán ..................................................................................... 186 b. Xác định diện tích đài cọc và số lượng cọc ............................................. 187 c. Kiểm tra móng........................................................................................ 189 d. Kiểm tra độ lún dưới mũi cọc.................................................................. 197 e. Kiểm tra độ bền và tính toán kết cấu đài cọc ........................................... 201 SVTH: PHẠM THANH TUẤN MSSV: 1080622– XÂY DỰNG 1- K34 Trang 5 CBHD: THS. HOÀNG VĨ MINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP f. Xác định nội lực và bố trí thép cho đài.................................................... 204 3.2.6/ Thiết kế móng M3 ( Trục 7, phần tử cột CN1) ........................................ 207 a. Nội lực tính toán ..................................................................................... 207 b. Xác định diện tích đài và số lương cọc.................................................... 207 c. Kiểm tra móng........................................................................................ 210 d. Kiểm tra độ lún dưới mũi cọc.................................................................. 217 e. Kiểm tra độ bền và tính toán kêt cấu đài cọc ........................................... 221 f. Xác định nội lực và bố trí thép cho đài.................................................... 223 3.2.7/ Kiểm tra chênh lệch lún .......................................................................... 228 3.3/ Phương án 2 : Thiết kế cọc khoan nhồi ............................................................. 228 3.3.1/ Tải tác dụng lên móng .............................................................................. 228 3.3.2/ Chọn kích thước và vật liệu làm cọc ......................................................... 228 3.3.3/ Xác định sức chịu tải của cọc.................................................................... 229 a. Sức chịu tải của cọc theo vật liệu ............................................................ 229 b. Theo chỉ tiêu đất nền, phương pháp tĩnh học........................................... 230 3.3.4/ Sức chịu tải của cọc theo chiều sâu ........................................................... 231 3.2.5/ Lựa chọn phương án thiết kế..................................................................... 235 PHẦN IV: PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Thầy Hoàng Vĩ Minh, Giáo Trình Cơ Học Đất. 2/ Thầy Nguyễn Văn Liêm, Nền Móng Công Trình. 3/ Võ Phán, Hoàng Thế Thao, Phân tích và tính toán móng cọc, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Thành phố Hồ chí minh. 4/ GS, TS Nguyễn Văn Quảng- KS Nguyễn Hữu Kháng, Hướng dẫn đồ án nền và móng, Nhà xuất bản xây dựng. SVTH: PHẠM THANH TUẤN MSSV: 1080622– XÂY DỰNG 1- K34 Trang 6 CBHD: THS. HOÀNG VĨ MINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 5/ PGS, TS Phan Quang Minh, Kết Cấu Bê Tông Cốt Thép Phần cấu kiện cơ bản, Nhà Xuất Bản Khoa Học và Kỹ Thuật. 6/ GS. Nguyễn Đình Cống, Tính Toán Tiết Diện Cột Bê Tông Cốt Thép, Nhà xuất bản xây dựng. 7/ Võ Bá Tầm, 2008. Kết cấu bêtông cốt thép (Tập 3: Các cấu kiện đặc biệt, Tập 2: Cấu kiện nhà cửa). Thành Phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh. 8/ Thầy Hồ Ngọc Tri Tân , Bài giảng Bê tông cơ sở. 9/ Thầy Hồ Ngọc Tri Tân ,Bài giảng Kết cấu Bê tông công trình dân dụng. 10/ PGS, TS. Vũ Mạnh Hùng, 2006. Sổ Tay Thực Hành Kế Cấu Công Trình. Hà Nội, Nhà Xuất Bản Xây Dựng. 11/ TCVN 2737 – 1995: Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế 12/TCVN 229 – 1999: Tính toán thành phần động của tải trọng gió 13/ TCVN 356 – 2005: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế 14/ TCXD 205 – 1998: Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế 15/ TCVN 4453 – 1995: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối 16/ TCXD 206 – 1998: Cọc khoan nhồi – yêu cầu về chất lượng thi công 17/ TCXD 200 – 1997: Nhà cao tầng – kỹ thuật chế tạo bê tông bơm 18/ TCVN 269 – 2002: Phương pháp thí nghiệm cọc bằng phương pháp ép tĩnh dọc trục. 19/ Tài liệu tham khảo qua mạng internet: http://www.ketcau.com/ ; http://www.tcxd.xaydung.ogr SVTH: PHẠM THANH TUẤN MSSV: 1080622– XÂY DỰNG 1- K34 Trang 7 LỜI CẢM ƠN LỜI CẢM ƠN Sau hơn 12 tuần thực hiện Luận Văn Tốt Nghiệp Đại Học, được sự giúp đỡ và hướng dẫn tận tình của các thầy cô và cán bộ hướng dẫn, em đã hoàn thành Luận Văn Tốt Nghiệp này. Em xin chân thành cảm ơn! Ban chủ nhiệm khoa cùng tất cả quý thầy cô trong khoa đã giảng dạy và tạo điều kiện thuận lợi cho em trong 4 năm trên ghế nhà trường,cũng như trongthời gian thực hiện luận văn tốt nghiệp này. Em xin chân thành cảm ơn thầy Hoàng Vĩ Minh, thầy Trần Hoàng Tuấn và thầy Lê Nông đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện để em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp. Tất cả các bạn lớp Xây Dựng K.34 đã giúp đỡ và đóng góp ý kiến để hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Do kiến thức, thời gian và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên luận văn tốt nghiệp này không tránh khỏi sai sót. Rất mong được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của thầy cô cùng các bạn. Xin chân thành cảm ơn! SVTH: PHẠM THANH TUẤN MSSV: 1080622 – LỚP XDDD&CN1-34 Trang 1 NHẬN XÉT CỦA CBHD NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN HỌ VÀ TÊN CBHD:…………………………………………. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN HỌ VÀ TÊN CBPB:…………………………………………. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. SVTH: PHẠM THANH TUẤN MSSV: 1080622 – LỚP XDDD&CN1-34 Trang 2 PHẦN I: KIẾN TRÚC PHẦN I KIẾN TRÚC SVTH: PHẠM THANH TUẤN MSSV: 1080622 – LỚP XDDD&CN1-34 Trang 3 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH 1.1. Mục đích và yêu cầu xây dựng: - Hiện nay đất nước ta đang nằm trên đà phát triển công nghiệp hóa hiện đại đất nước.Cùng với sự phát triển mang tính tất yếu của đất nước, ngành xây dựng ngày càng giữ vai trò thiết yếu trong chiến lược xây dựng đất nước. Vốn đầu tư xây dựng xây dựng cơ bản chiếm rất lớn trong ngân sách nhà nước (40-50%), kể cả đầu tư nước ngoài. - Cùng với sự phát triển tất yếu đó, thành phố Cần Thơ là một trong các thành phố trực thuộc trung ương – trung tâm trung tâm kinh tế, chính trị của khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long đang được đầu tư nhiều để mở rộng cơ sở hạ tầng phục vụ một số lượng dân cư tương đối lớn. Đặc biệt trong lĩnh vực đào tạo nhân lực phục vụ cho sự phát triển của thành phố và trong lĩnh vực tạo môi trường làm việc thật tốt nhằm thu hút nhân tài từ các tỉnh thành trong nước đang là một trong những giải pháp ưu tiên đối với giới lãnh đạo. - Nắm được tình hình đó, dự án xây dựng văn phòng cho thuê chất lượng tương đối tốt được xây dựng với mục tiêu giúp ích một phần trong khâu giải quyết vấn đề nóng bỏng được đề cập trên. 1.2. Vị trí xây dựng công trình : 1.2.1. Giới thiệu địa hình : - Công trình văn phòng cho thuê được xây dựng trên đường Trần Văn Khéo_Phường Cái Khế_Quận Ninh Kiều_Thành Phố Cần Thơ. Ðịa bàn xây dựng bằng phẳng chênh lệch độ cao là không đáng kể. - Mặt đứng chính công trình hướng ra đường số 3. - Diện tích khu đất xây dựng: 600 m2 - Diện tích sàn xây dựng công trình: 4500 m2 1.2.2. Giới thiệu đặc điểm khí hậu vùng : - Sông rạch: Hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Trong đó: Sông Hậu với tổng chiều dài chảy qua thành phố là 65 km. Tổng lượng nước sông Hậu đổ ra biển khoảng 200 tỷ m3/năm lưu lượng nước bình quân tại Cần Thơ là 14.800 m3/giây. Tổng lượng phù sa của sông Hậu là 35 triệu m3/năm; Sông Cái Lớn dài 20 km, chiều rộng cửa sông 600 - 700 m, độ sâu 10 - 12 m nên có khả năng tiêu, thoát nước rất tốt. Sông Cần Thơ dài 16 km, đổ ra sông Hậu tại bến Ninh Kiều có ý nghĩa lớn về giao thông. Bên cạnh đó, Cần Thơ còn có hệ thống kênh rạch nhỏ dày đặc. - Khí hậu: Có hai mùa rõ rệt trong năm là mùa khô và mùa mưa. Mùa khô từ SVTH: PHẠM THANH TUẤN MSSV: 1080622 – LỚP XDDD&CN1-34 Trang 4 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH tháng 12 đến tháng 4 năm sau; gió mùa Đông Bắc. Nhiệt độ trung bình các tháng từ 26 đến 28 dộ. Có số giờ nắng cao nhất trong năm vào các tháng 1,2,3. Giờ nắng trung bình trong các tháng này từ 190 giờ đến 240 giờ. Mùa mưa từ tháng 05 đến tháng 11; gió mùa Tây Nam. Nhiệt độ trung bình các tháng mùa mưa từ 26 đến 27 độ. Mưa tập trung trong các tháng 9,10.. trung bình lượng mưa phổ biến trong tháng từ 220 mm đến 420 mm. Các tháng cuối mùa gây ngập úng trên diện rộng do lượng mưa lớn và lũ thượng nguồn đổ về. * Chế độ gió, giông bão : - Gió có 4 hướng thổi và thay đổi theo từng thời gian trong năm ( Ðông,Tây, Nam, Bắc ). - Sức gió cao nhất là cấp 6. - Ít khi có bão xảy ra. 1.3. Giới thiệu địa chất công trình và địa chất thủy văn : 1.3.1. Ðịa chất công trình : - Công trình được xây trên nền đất tương đối yếu. 1.3.2 Phương án móng : - Công trình được xây trên nền đất tương đối yếu nên ngoài phương án móng đặt trên nền đất tự nhiên có thể sử dụng các phương án móng có sử lý nền. SVTH: PHẠM THANH TUẤN MSSV: 1080622 – LỚP XDDD&CN1-34 Trang 5 CHƯƠNG II: THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ KIẾN TRÚC 2.1. Giải pháp hình khối công trình : - Khu đất của công trình nằm trong khu vực dân cư đông đúc, có hệ thống hạ tầng kỹ thuật khá kiên cố; đặc biệt điều kiện giao thông rất thuận lợi nên việc tận dụng diện tích sử dụng đất là tất yếu. Với một mặt bằng tương đối phức tạp nhiều góc cạnh công trình được thiết kế với giải pháp hình khối trung thực với mặt bằng khu đất đồng thời kết hợp một số giải pháp kiến trúc cần thiết nhằm làm tăng vẽ mỹ quan công trình. - Công trình gồm các tầng như sau: + Tầng hầm. + Tầng trệt. + Sáu lầu. + Tầng thượng. + Tầng kỹ thuật. + Mái lợp tole, đòn tay thép cán nguội chữ C, trần thạch cao. - Mặt đứng công trình: Ở vị trí trục giao thông chính mặt đứng công trình là mặt có độ rộng do đó làm tăng được tính vững trãi cũng như tạo vẽ mỹ quan rất tốt cho công trình. Buổi sáng nắng chiếu vào do đó việc thông sáng tự nhiên rất tốt. - Chiều cao tầng trệt là 5.800m, tầng sân thượng là 4.600m, các tầng còn lại là 3.600. - Giao thông gồm : Giao thông đứng và ngang + Giao thông ngang: liên hệ giữ các phòng bằng hành lang bộ ta bố trí hành lang giữa. + Giao thông đứng : liên hệ giữa các tầng ta bố trí một cầu thang bộ, một cầu thang phụ ở tầng hầm và thang máy. 2.2. Giải pháp và bố trí mặt bằng: - Tầng hầm : chiều cao 2.700m . Trong đó: - Thang máy và phòng kỹ thuật - Thang bộ - Bãi đậu xe - Hồ nước ngầm PCCC - Tầng trệt : Chiều cao 5.800m . Trong đó: - Thang máy và phòng kỹ thuật SVTH: PHẠM THANH TUẤN MSSV: 1080622 LƠP: XDDD&CN1- K34 Trang 6 CHƯƠNG II: THIẾT KẾ KIẾN TRÚC - Thông tầng - Bộ phận quản lý - Phòng phục vụ - Vệ sinh chung - Thang bộ - Khu tiếp tân - Nhà hàng 35 chổ - Phòng Internet - Khu soạn ăn - Khu vực chờ làm thủ tục - Tầng lầu 1: Chiều cao mỗi tầng là 3.600 m. Trong đó: - Thang máy và phòng kỹ thuật - Thông tầng - Bộ phận quản lý - Sảnh chính - Phòng họp 1,2 - Vệ sinh chung - Thang bộ - Văn phòng - Tầng lầu 2-3-4-5-6: Có chiều cao mỗi tầng là 3.600 m. Trong đó : - Văn phòng cho thuê - Vệ sinh chung - Sân thượng: Chiều cao 4.600m Trong đó : - Quầy rượu - Thang máy và phòng kỹ thuật - Thông tầng - Khu cafe - Sảnh chính - Vệ sinh chung - Thang bộ - Khu chơi bi da - Phòng pha chế - Tầng kỹ thuật: Chiều cao 2.550m Trong đó : - Phòng máy và phòng kỹ thuật - Thông tầng - Mái và sênô thoát nước 2.3. Giải pháp giao thông: Giao thông gồm có giao thông đứng và giao thông ngang. - Giao thông ngang: liên hệ giữa các phòng bằng hành lang bộ ta bố trí sảnh vừa tiết kiệm tối đa diện tích giao thông đồng thời phù hợp với công năng sử dụng của công trình. SVTH: PHẠM THANH TUẤN MSSV: 1080622 LƠP: XDDD&CN1- K34 Trang 7 CHƯƠNG II: THIẾT KẾ KIẾN TRÚC + Ưu điểm : Tận dụng được diện tích giao thông, liên hệ giữa các phòng nhanh chống và dễ dàng. - Giao thông đứng: ( thông tầng) liên hệ giữa các tầng được bố trí bằng thang bộ và thang máy. Ngoài ra việc bố trí số lượng cầu thang trên còn nhằm thoả mãn điều kiện thoát hiểm của con người khi xảy ra sự cố cháy nổ (khoảng cách từ bất kỳ vị trí nào của công trình trong mặt bằng đến cầu thang gần nhất phải nhỏ thua 30 m). 2.4. Giải pháp về kỹ thuật: 2.4.1.Giải pháp về kết cấu: - Toàn bộ công trình được thiết kết cấu, cấu tạo bằng khung bê tông cốt thép ( khung chịu lực). Khung được tính toán là khung không gian, dầm, sàn bê tông cốt thép đổ tại chổ. - Mái BTCT từ khung trục C đến khung trục D. - Cấu tạo bao che tường xây gạch ống dày 20cm, tường ngăn các phòng xây bằng gạch ống dày 10cm. - Nền lát gạch Ceramic, sàn bê tông cốt thép. 2.4.2.Giải pháp điện nước: a. Nước: - Nguồn cấp nước : Nước sinh hoạt được cung cấp từ ống chính của mạng công cộng. Nước được bơm đưa lên từ bồn nước ngầm để sử dụng cho các tầng sinh hoạt. Nguồn nước thải: Thoát nước mưa từ mái qua hệ thống sê nô xuống ống nhựa PVC thoát ra hệ thống cống thoát nước của đường phố sau đó được thoát ra hệ thống thoát nước chung của khu vực. - Nước thải sinh hoạt ở các tầng lầu được thoát xuống bằng ống thoát nước. - Nước thải sinh hoạt ở tầng hầm được thu thông qua các phểu thu ở sàn tầng hầm và dùng hệ thống máy bơm thoát nước ra hệ thống thoát nước chung của khu vực. b. Hệ thống chiếu sáng: - Nguồn điện 1: được sử dụng lưới điện quốc gia. - Nguồn điện 2: dùng máy phát điện/ (đây là nguồn điện dự phòng khi nguồn điện quốc gia bị cúp phụ vụ cho công trình. - Công trình tận dụng tối đa ánh sáng tự nhiên. Ánh sáng được lấy từ các mặt của công trình thông qua diện tích cửa sổ lớn. - Bố trí hệ thống cửa chính và cửa sổ ở tất cả các phòng để hứng được tối đa lượng ánh sáng truyền đến. 2.4.3. Giải pháp thông thoáng: SVTH: PHẠM THANH TUẤN MSSV: 1080622 LƠP: XDDD&CN1- K34 Trang 8 CHƯƠNG II: THIẾT KẾ KIẾN TRÚC - Công trình tận dụng tối đa giải pháp thông thoáng công trình bằng cách bố trí mặt bằng sinh hoạt tương đối thông thoáng. Ngoài ra do công năng chính của công trình là phục vụ cho kinh doanh sách, văn phòng nên giải pháp thông thoáng nhân tạo là quan trọng không thể thiếu khi thời tiết oi bức hoặc lúc cao điểm. - Bố trí hệ thống cửa chính và cửa sổ ở tất cả các phòng để tận dụng được tối đa giải pháp thông thoáng tự nhiên rất có lợi cho sức khoẻ con người. - Ngoài ra ở các phòng còn có bố trí quạt , máy lạnh phục vụ thông thoáng nhân tạo. 2.4.4. Giải pháp phòng cháy: - Lắp hệ thống báo cháy tự động bằng các bộ phận nhận khói và nhiệt. - Mỗi tầng đều bố trí bình xịt dập lữa đặt tại khu cầu thang của tầng, tại hành lang các tầng đều có bố trí hệ thống báo cháy tự động và điều lệnh phòng cháy nổ. - Hệ thống chữa cháy nhân công dùng khí CO2 , kết hợp với vòi phun nước áp lực cao đặt ở vị trí mỗi tầng ( máy bơm chữa cháy từ tầng hầm bơm lên ). SVTH: PHẠM THANH TUẤN MSSV: 1080622 LƠP: XDDD&CN1- K34 Trang 9 PHẦN II: KẾT CẤU PHẦN II KẾT CẤU SVTH: PHẠM THANH TUẤN MSSV: 1080622 LƠP: XDDD&CN1- K34 Trang 10 CHƯƠNG I: TIÊU CHUẨN VÀ TẢI TRỌNG THIẾT KẾ CHƯƠNG I: TIÊU CHUẨN VÀ TẢI TRỌNG THIẾT KẾ I. TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ Khi thiết kế phải tuân thủ theo các tiêu chuẩn, quy phạm thiết kế hiện hành do nhà nước quy định.Đối với mỗi quốc gia,các chỉ tiêu, tiêu chuẩn được nhà nước quy đinh riêng sao cho phù hợp với điều kiện cụ thể từng nơi mà công trình tồn tại.Các tiêu chuẩn Việt Nam sau đây thường được sử dụng chủ yếu trong quá trình tính toán tại nước ta. Các tiêu chuẩn được sử dụng trong luận văn bao gồm: TCVN 2737  1995 “Tải trọng và tác động  Tiêu chuẩn thiết kế”. TCXD 205 : 1998 “Móng cọc  Tiêu chuẩn thiết kế”. TCVN 356 - 2005 “Kết cấu bêtông cốt thép”. Các loại tải trọng được lấy theo tiêu chuẩn: “TCVN 2737 – 1995”. Các số liệu tính toán được tra trong sách: “Sổ tay thực hành kết cấu công trình” của PGS. PTS. Vũ Mạnh Hùng. 1.1. Tải trọng thiết kế: 1.1.1. Tĩnh tải Tĩnh tải là tải trọng không đổi trong suốt quá trình sử dụng như: bản thân kết cấu, tường. Tĩnh tải tính toán là tải trọng tiêu chuẩn nhân với hệ số vượt tải n. Bảng 1.1:Trọng lượng tiêu chuẩn một số loại vật liệu xây dựng (Lấy theo giáo trình kết cấu BTCT tập 2-Võ Bá Tầm- Nhà Xuất Bản ĐHQG TP.HCM) Tên vật liệu STT 1 2 3 4 5 Gạch Ceramic Lớp vữa lót Bêtông cốt thép Lớp vữa trát Gạch SVTH: PHẠM THANH TUẤN MSSV: 1080622 LƠP: XDDD&CN1- K34 Trọng lượng riêng  i (kg/m3) 2000 1800 2500 1800 1800 Trang 11 CHƯƠNG I: TIÊU CHUẨN VÀ TẢI TRỌNG THIẾT KẾ Bảng 1.2:Hệ số vượt tải đối với tải trọng do khối lượng riêng kết cấu xây dựng (TCVN 2737-1995) STT Tên kết cấu 1 Bêtông có khối lượng thể tích >1600kg/m3:BTCT,gạch đá,gạch đá có cốt thép,gỗ. Bêtông có khối lượng thể tích <1600kg/m3:các vật liệu ngăn cách,các lớp trát và hoàn thiện  Trong nhà máy  Ngoài công trường 2 Hệ số vượt tải (n) 1.1 1.2 1.3 1.1.2. Hoạt tải Hoạt tải gồm: Hoạt tải nói chung được hiểu là hoạt tải toàn phần(bao gồm hoạt tải dài hạn và ngắn hạn). Hoạt tải là tải trọng có thể thay đổi về điểm đặt ,trị số,chiều tác dụng Tùy theo chức năng sử dụng các ô sàn,ta có bảng tóm tắt các hoạt tải của sàn(theo TCVN 2737-1995). Bảng 1.3: Hoạt tải phân bố đều trên sàn và cầu thang Loại phòng STT 1 2 3 4 5 6 Kho để sách Hội trường Phòng làm việc,phòng khách,nhà WC. Cầu thang,hành lang Ban công Sàn mái  Khi tải trọng<200kg/m2  Khi tải trọng>=200kg/m2 SVTH: PHẠM THANH TUẤN MSSV: 1080622 LƠP: XDDD&CN1- K34 Tải trọng tiêu chuẩn (kg/m2) 240 400 200 300 200 75 n=1.3 n=1.2 Trang 12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan