Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thể loại khác Chưa phân loại Văn hóa và con người việt nam hiện nay mấy suy nghĩ từ thực tế...

Tài liệu Văn hóa và con người việt nam hiện nay mấy suy nghĩ từ thực tế

.PDF
327
59
96

Mô tả:

GS,TS ĐINH XUÂN DŨNG VĂN tìQ A & EBH NetfỀỈI VIỆT NAM tllỆN NAY - Nguyên quán: Thanh Khai, Thanh Chương, Nghệ An; ^^ìĩlãÁỷ siu ỷ n a Ắ Ì/tứ ứ iự o tiền / - Từ 1966 - 1975: Cán bộ giảng dạ y Khoa Ngữ văn, Đại học Tổng hợp Hà Nội; GS,TS ĐINH XUẨN DŨNG - Sinh ngày 3-4-1945; - Từ 1975 - 1999: Công tóc trong quân đội. Trưởng phòng Văn nghệ quân đội (1988) kiêm Đoàn trưởng Đoàn Ca múa quân đội, Phó Cục trưởng Cục Tuyên huấn Quân đội (1990 1998), Phó Chủ nhiệm Chính trị Quân khu 4 (Bộ Quốc phòng); 1 lu L E B isH R NHÀ XUẤT BẢN THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG Từ năm 1999 đến nay: Vụ trưởng Vụ Văn hóa; Vụ trưởng Vụ Xuất bđn; ủ y viên Thường trực, Phó Chủ tịch Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương (khóa III); ủy viên Hội đồng Lý luận Trung ương; ủ y viên Hội đồng Chức danh giáo sư (liên ngành Vởn hóa, nghệ thuật, thể dục thể thao); Nhờ văn; Nhò báo; GS,TS ĐINH XUÂN DŨNG VĂN4 ÌŨA &EŨN N ỀA VIỆT N Eứ AM NIỆN NAY ^yỵỈMÁỷ s m ỷ n ẹ Á Á / t ừ ' ứ i ự o tẦ ền / NHÀ XUẤT BẢN THÔNG TIN VÀ TRUYẾN thông B iên m ục trên xuất bản phẩm của T h ư viện Q u ố c gia Việt Nam ĐINH XUÂN DŨNG VĂN HÓA VÀ CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY - MẤY SUY NGHĨ TỪ THỰC TIỄN /ĐINH XUÂN DŨNG. - H. ; Thông tin và Truyền thông, 2016. - 332tr. ; 24cm ISBN 9786048018092 1. Văn hóa 306.09597 - dc23 2. Việt Nam TIM0004p CIP LỜI GIỚI THIỆU ^ £ h sử của nhân loại nói chung và lịch sử của dân tộc 'Việt Nam nói riêng đã chứng minh rằng, văn hóa luôn gắn liền với cuộc sống của con nguời và sự phát triển của xã hội. Văn hóa không chỉ là động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội mà còn là một nhân tố quan trọng tạo nên sự phát triển bền vững của đất nước, của dân tộc. Văn hóa là một trong bốn trụ cột của phát triển bền vững, có mối quan hệ chặt chẽ và có vị trí, vai trò ngang hàng với kinh tế, chính trị và môi trường (hiểu theo nghĩa rộng, trong đó, xã hội là một thành tố quan trọng). Trong sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, nhân tố văn hóa và con người Việt Nam luôn được phát huy, tạo nên sức mạnh to lớn chiến thắng mọi kẻ thù xâm lược, giành và bảo vệ độc lập dân tộc, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc. Ngày nay, những nhân tố đó tiếp tục đóng vai trò là động lực thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đưa đất nước ta phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa với mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh". Qua 30 năm đổi mới, tư duy lý luận của Đảng ta về văn hóa đã có bước phát triển quan trọng, trở thành cơ sở khoa học chỉ đạo thực tiễn xây dựng phát triển văn hóa, con người Việt Nam. Từ năm 1986, tiếp tục kế thừa, phát triển, mở rộng quan điểm về văn hóa của các giai đoạn trước, Đảng ta đi tới quan điểm giản dị nhưng sâu sắc: Văn hóa là nhu cầu thiết yếu của đời sống con người, thể hiện trình độ phát triển chung của đất nước, là lĩnh vực sản xuất tinh thần, tạo ra các giá trị, sản phẩm làm giàu đẹp cuộc sống; Văn hóa là sức mạnh nội sinh của sự phát triển. Đó là tầm nhìn sâu, mới, toàn diện, bao quát hơn về vai trò của văn hóa, tạo điều kiện để văn hóa phát triển đa dạng, phong phú, gắn bó mật thiết với mọi mặt đời sống. Vì vậy, sự nghiệp xây dựng, phát triển văn hóa, con người đã đạt được nhiều kết quả quan trọng. Đó là nền văn hóa đa dạng, phong phú, có khả năng chiếm lĩnh các mặt khác nhau của đời sống xã hội. Tuy nhiên, cũng cần phải nhìn nhận rằng, văn hóa đã và đang bộc lộ những hạn chế, yếu kém và mặt trái của nền kinh tế thị trường đang tác động tiêu cực tới sự phát triển văn hóa và con người Việt Nam. Một trong những biểu hiện rõ rệt của xu hướng này là sự suy giảm về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của không ít người, thậm chí, một số cán bộ, đảng viên thoái hóa, biến chất... Trong dịp cả nước đang tổ chức học tập, quán triệt và triển khai Nghị quyết Đại hội XII của Đảng, Chính phủ đang triển khai Chương trình hành động số 102/NQ-CP thực hiện Nghị quyết số 33/NQ-TVV về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, tôi hoan nghênh Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông đã kịp thời ra mắt bạn đọc tác phẩm Văn hóa và con người Việt Nam hiện nay - Mấy suy nghĩ từ thực tiễn của GS, TS Đinh Xuân Dũng. Mỗi bài viết trong tác phẩm là một sự tìm tòi, là trăn trở và suy ngẫm của tác giả về những vấn đề nóng bỏng, mang tính lý luận và thực tiễn sâu sắc trong đời sống văn hóa, văn học. nghệ thuật nước nhà hôm nay. Với tư liệu phong phú, dẫn chứng sinh động, lối hành văn giản dị mà khúc chiết, sâu sắc, tác phẩm đã khẳng định: phát triển văn hóa phải luôn đi cùng sự hoàn thiện nhân cách con người và xây dựng con người để phát triển văn hóa. Có thể nói, tác phẩm thực sự là một tài liệu có giá trị về lý luận, thiết thực trong việc nghiên cứu, tìm hiểu về văn hóa, văn học, nghệ thuật Việt Nam đương đại. Xin chúc mừng những đóng góp mới của Giáo sư cho kho tàng lý luận văn hóa, văn học, nghệ thuật nước nhà. Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc! Hà Nội, ngày 21 tháng 6 năm 2016 TS TRƯƠNG MINH TUẤN ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông P h ầ n th ứ n h ấ t vm H ốẫ m m u m ^ ềi NHỮNG NỘI DƯNG cơ BẢN V Ề VĂN HÓA TRONG HIẾN PH Á P N ư ớ c CỘNG HÒA X à HỘI CHỦ NGHĨA V IỆ T NAM (SỬA Đ ổl)<‘> 'ăn hóa là một lĩnh vực rất rộng lớn, vô cùng phong phú và đa dạng, hiện diện và thấm sâu trong toàn bộ đời sống xã hội và đòi sống con người. Vì thế, có rất nhiều cách hiểu và khai thác khác rứiau về văn hóa. Là đạo luật gốc, đạo luật cơ bản của nhà nước, khi đề cập về lĩnh vực đặc thù này, Hiến pháp (sửa đổi) phải dựa trên truyền thống văn hóa lâu đời của dân tộc, dựa trên quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, của Đảng ta về văn hóa, dựa trên thực tiễn xây dựng văn hóa thời gian qua và những yêu cầu phát triển văn hóa thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Hiến pháp phải thể hiện được những nội dung cốt lõi, cơ bản và sâu xa nhất của văn hóa, trình bày ở dạng cô đúc và hàm súc nhất. Vì văn hóa là chính nó (một lĩnh vực cụ thê), đồng thời thấm sâu vào tất cả các lĩnh vực khác, cho nên tìm hiểu nội dung văn hóa trong bản Hiến pháp này không chỉ dừng lại ở một điều cụ thể (Điều 60) mà cần phải tìm thấy trong rất nhiều những điều quan trọng khác. Đó là một đặc điểm riêng của nội dung văn hóa trong bản Hiến pháp này. V; 1. Văn hóa trong mối quan hệ với các lĩnh vực quan trọng của đời sống xã hội. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng địrửì, trong công cuộc kiến thiết nước nhà, có 4 vấn đề quan trọng cùng phải chú ý đến, cùng phải coi trọng ngang nhau, đó là: chính trị. Báo Nhân dân, 2014. T h ẩ n thứ n hắ t: V ă n' h àa ơà a m n^ưài kinh tế, văn hóa, xã hội. Tư tưởng đó đã được vận dụng triệt để trong Hiến pháp. Điều 14 của Hiến pháp (sửa đổi) chỉ ra rằng, " ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật". Khoản 2 của Điều 16 lại khẳng định: "Không ai bị phân biệt đối xử trong đòi sống chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội". Đây là một sự khẳng định dứt khoát vị trí của văn hóa trong sự phát triển của đất nước và con ngưòi. Tư tưởng đó xuyên suốt trong toàn bộ bản Hiến pháp này. Chính vì thế, khi Hiến pháp (sửa đổi) khẳng định: "Nhà nưóc bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của Nhân dân; công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền con người, quyền công dân" thì nội dung được khẳng định chính là những giá trị văn hóa cao đẹp nhất: "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, mọi người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điêu kiện phát triển toàn diện" (Điều 3). Những giá trị trên chính là giá trị văn hóa cốt lõi, đồng thời là mục tiêu văn hóa cao nhâ't mà chủ nghĩa xã hội cần đạt tói, được Hiến pháp khẳng địrứi về chính trị và pháp lý. 2. Không chỉ là một lĩnh vực quan trọng, được coi trọng ngang bằng với kinh tế, chính trị và xã hội mà văn hóa còn thấm sâu vào các lĩnh vực đó. Tư tưởng này được thể hiện cô đúc trong nhiều điều của Hiến pháp (sửa đổi). Trước hết, trong quan hệ của văn hóa với kinh tế, trong các điều mục về kinh tế, Điều 50 của Hiến pháp (sửa đổi) chỉ ra nội dung cốt lõi định hưóng phát triển kinh tế ở Việt Nam. Cùng với những yêu cầu "xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, phát huy nội lực, hội nhập, hợp tác quốc tế, bảo vệ môi trường, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước", có một xệu câu 10 ĐINH XUÂN DŨNG 'V fiéa D à canngưàì " iệt 'M i ũiệnnaỵ - 'M mỵ ng từíấực tiỂ ăn V m áỵ ĩ n mới so với Hiến pháp 1992. Đó là kinh tế phải "gắn kết chặt chẽ với phát triển văn hóa, thực hiện tiến hộ và công bằng xã hội". Như vậy, văn hóa trở thành naột thành tố hữu cơ, đảm bảo cho sự phát triển toàn diện và ben vững của kinh tế. Đây là một quy luật trong sự phát triển kinh tế thời kỳ hiện đại, đồng thời là một bài học thực tiễn sâu sắc trong xây dựng và phát triển kinh tế ở nước ta thời gian qua. Chúng ta có tăng trưởng kinh tế nhưng chưa có sự phát triển cân đối, tương xiing và hài hòa với văn hóa, vì thế, thiếu sự phát triển bền vững, không chỉ của bản thân kinh tế mà của đất nước nói chung. Nội dung văn hóa này đã được bàn bạc rất kỹ trong điều đầu tiên về định hướng phát triển kinh tế (Điều 50). Đó là kết quả của tổng kết thực tiễn và là một bước phát triển của tư duy kỉnh tế của. chúng ta được thể hiện trong bản Hiến pháp (sửa đổi). Trong quan hệ giữa văn hóa với chính trị, có 2 nội dung cực kỳ quan trọng. Đó là về Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước Việt Nam, hai thành tố quan trọng nhất trong hệ thống chính trị của nước ta. ớ Khoản 1, Khoản 3 Điều 4, Hiến pháp (sửa đổi) khẳng định cơ sở chính trị và pháp lý vai trò lãnh đạo nhà nước và xã hội của Đảng Cộng sản Việt Nam, đồng thời yêu cầu các tổ chức Đảng và đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam "hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và Pháp luật". Nội dung này là sự tái khẳng định về chính trị, pháp lý của Hiến pháp 1992 và được nhân dân đồng tình ủng hộ. Cái mới của Hiến pháp (sửa đổi) là ở Khoản 2 của Điều 4. Nếu 2 Khoản trên (1 và 3) xác định sự lãnh đạo nhà nước và xã hội của Đảng thì Khoản 2 khẳng định yều cau vãn hóa rất cao đối với sự lãnh đạo đó: "Đảng Cộng sản Việt Nam gắn bó mật thiết với Nhân dãn, phục vụ Nhân dân, chịu sự giám sát của Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân ve những quyết định của mình", ở 'Phần ứiứ nầát: "Văỉi Ễâu (ìà m n riffưầi đây, hình như cơ sở chính trị, pháp lý lùi về phía sau mà nổi bật lên chính là những đòi hỏi rất cao về các giá trị văn hóa của Đảng. Những giá trị văn hóa này, xét đến cùng, có tác dụng sâu sắc củng cố niềm tin của toàn dân tộc đối với sự lãnh đạo của Đảng, đồng thời cũng là một thách thức gay gắt đối với Đảng cầm quyền. Đánh mất giá trị văn hóa này sẽ ảnh hưởng nặng nề đến uy tín và từ đó đến bản thân sự lãnh đạo và cầm quyền của Đảng trong xã hội hiện đại. Kinh nghiệm thời sự của một SỐ đảng bị mất quyền lãnh đạo trong thế kỷ XX vừa qua, có lẽ xuất phát từ một trong những nguyên nhân, chính là sự băng hoại các giá trị văn hóa trong Đảng. Giá trị đó chính là sự gắn bó với nhân dân, phục vụ nhân dân, chịu trách nhiệm trước rủìân dân về các quyết định của mình. Trong quan hệ với cơ quan nhà nước, cán bộ công chức, viên chức nhà nước, Hiến pháp (sửa đổi) nhấn mạnh những yêu cầu văn hóa và những giá trị văn hóa đạo đức. Đó là "phải tôn trọng Nhân dần, tận tụy phục vụ Nhân dân, liên hệ chặt chẽ với Nhân dân, lắng nghe ý kiên và chịu sự giám sát của Nhân dãn" (Điều 8). Những giá trị văn hóa này là điều kiện quyết định đảm bảo cho uy tín, quyền lãnh đạo, quản lý của cơ quan nhà nước. Việc nhấn mạnh những giá trị đó xuất phát từ quan điểm khẳng định, nhà nước của chúng ta là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, đồng thời cũng từ tổng kết thực tiễn khi nghiêm khắc chỉ ra những căn bệrữi xa rời, sách nhiễu, cửa quyền đối với nhân dân của một số cơ quan, một bộ phận cán bộ, công chức, viên chức nhà nước. Có thể nhận thấy, các nội dung trên vừa xác định cơ sở chính trị - pháp lý, đồng thời nhấn mạnh những giá trị văn hóa đối với đời sống chính trị của nhà nước ta. Phải chăng đó là một nội dung độc đáo của Hiến pháp (sửa đổi). ĐINH XUÂN DŨNG Vãn Aén líà can ngưM Việt l>íam Aiện noịf - ‘Mảỵ V ãn A lù C nìự áa, L ũ u Iựjfầĩ từ tẳực tiên 3. Một bước phát triển mới của Hiến pháp (sửa đổi) là khẳng định dứt khoát quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. Trong tất cả các quyền đó, Hiến pháp (sửa đổi) luôn luôn đề cập đến quỳên văn hóa với những nội dung phong phú, toàn diện, ở Điều 20, cùng với việc khẳng định quyền bất khả xâm phạm về thân thể, về sức khỏe là sự nhấn mạnh đến pháp luật phải bảo vệ đanh dự và nhân phẩm của con người. Đây là hai giá trị văn hóa sâu sắc và cao đẹp nhất mà dân tộc ta và loài người đấu tranh và bảo vệ đến cùng. Khẳng định hai giá trị văn hóa danh dự và nhân phẩm thể hiện sâu sắc ý nghĩa nhân văn của Hiến pháp (sửa đổi). Điều 25 khẳng địrủì: "Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình. Việc thực hiện các quyền này do pháp luật quy định". Đây là những quyên vãn hóa cơ bản, cụ thể và thiết thân đối với một xã hội hiện đại mà mọi công dân đều có quyền thực hiện theo Hiến pháp và pháp luật. Tại Khoản 2 của Điều 37, khi nói về thanh niên, Hiến pháp (sửa đổi) xác định: "Thanh niên được Nhà nước, gia đình và xã hội tạo điều kiện học tập, lao động, giải trí, phát triển thể lực, trí tuệ, bồi dưỡng đạo đức, truỳên thống dân tộc, ý thức công dân". Tất cả những nội dung này đều là những giá trị văn hóa sâu sắc đối với sự phát triển của thanh niên, tạo nên những giá trị cốt lõi trong nhân cách thanh niên Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Điều 41, khi nói về quyền của mọi người, Hiến pháp (sửa đổi) khẳng định dứt khoát rằng: "Mọi người có quyền hưởng thụ và tiêp cận các giá trị văn hóa, tham gia vào đời sống văn hóa, sử dụng các cơ sở văn hóa". Đây là một nội dung sâu sắc, dành riêng cho văn hóa, khẳng định những quyền cơ bản về văn hóa của con người bao gồm các khâu sáng tạo, hưởng thụ, tiêp cận, tham gia, ‘PỄần tỀứ rứiắt: V ă n Héa oà can rựỊiiầi sử dụng các sản phẩm, công trình, cơ sở văn hóa. Thiếu nó không thể hoàn thiện những yêu cầu về đảm bảo quyền con người trong xã hội hiện đại. 4. Đất nước chúng ta là một đất nước đa dân tộc. Vì vậy, khẳng định văn hóa của các dân tộc là một yêu cầu dứt khoát trong Hiến pháp (sửa đổi). Mặt khác, người Việt Nam định cư ở nước ngoài là “bộ phận không tách rời của cộng đồng dân tộc Việt Nam". Với hai đặc điểm đó, Hiến pháp (sửa đổi) nhấn mạnh yêu cầu và nội dung văn hóa của các dân tộc và của ngưòi Việt Nam định cư ở nước ngoài. Khoản 3 của Điều 5 xác định: "Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống và vãn hóa tốt đẹp của mình". Nội dung này mang ý nghĩa chính trị - pháp lý và ý nghĩa nhân văn sâu sắc. Có nghĩa là, các dân tộc trên đất nước Việt Nam có những quyền văn hóa trên, đồng thời, nhà nước phải đảm bảo thực hiện quyền đó một cách triệt để, sâu sắc và toàn diện. Điều 18, khi nói về người Việt Nam định cư ở nước ngoài, Khoản khẳng định: "Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khuyến khích và tạo điều kiện để người Việt Nam định cư ở nước ngoài giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, giữ quan hệ gắn bó với gia đình và quê hương, góp phần xây dựng quê hương, đất nước". Đây là những nội dung và giá trị văn hóa cốt lõi nhất đối vói người Việt Nam định cư ở nước ngoài được Hiến pháp (sửa đổi) đảm bảo một cách minh bạch và dứt khoát. 5. Trong Hiến pháp (sửa đổi) có 3 điều (60, 61, 62) bàn trực tiếp về các lĩnh vực của văn hóa. Do tầm quan trọng của giáo dục và khoa học, công nghệ, Hiến pháp (sửa đổi) đã dành riêng Điều 61, 62 cho hai lĩnh vực này. Thực chất hai lĩnh vực này cũng thuộc về văn hóa với ý nghĩa rộng lớn và sâu xa của ĐINH XUÂN DŨNG V ă n Ểéa lià can Ìĩgưàì V iệt 'Nam Aiện naỵ - 'Mấụ snịf nfffiĩ M tấựo tiên nó như quan niệm của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Riêng Điều 60 bàn trực tiếp về định hướng phát triển văn hóa và một số lĩnh vực quan trọng của văn hóa. ớ Điều này, so với Hiến pháp 1992, có một số nội dung rất mới. ít ai chú ý đến một từ được bổ sung so vói Hiến pháp 1992. Đó là từ "xã hội". Hiến pháp 1992 chỉ xác định nhà nước chăm lo xây dựng và phát triển văn hóa. Hiến pháp (sửa đổi) đã bổ sung: Nhà nước, xã hội chăm lo xây dựng và phát triển văn hóa, văn học, nghệ thuật, hệ thống thông tin đại chúng, xây dựng gia đình Việt Nam, xây dựng con người Việt Nam. Bổ sung thêm từ "xã hội" thể hiện sự tổng kết thực tiễn xây dựng văn hóa Việt Nam trong nhiều năm qua, đồng thòi chỉ ra một quỵ luật khách quan cực kỳ quan trọng đảm bảo cho sự phát triển của văn hóa. Mặc dù vai trò chủ đạo, chủ thể quản lý văn hóa thuộc về nhà nước nhưng chỉ có thể phát triển văn hóa mạnh mẽ, toàn diện khi huy động được nhân lực, tài lực, vật lực của toàn xã hội, của toàn dân. Hiến pháp (sửa đổi) tiếp tục khẳng định mục tiêu và tính chất của nền văn hóa Việt Nam "tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại", đồng thòi, trong các lĩnh vực hết sức đa dạng của văn hóa cần phát triển toàn diện, Hiến pháp (sửa đổi) nhấn mạnh 3 lĩnh vực sau đây; Một là, Phát triển văn học, nghệ thuật nhằm đáp ứng nhu câu đa dạng và lành mạnh của Nhân dân; Hai là, phát triển các phương tiện thông tin đại chúng nhằm đáp ứng nhu câu thông tin của Nhân dân, phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; Ba là, tạo môi trường xây dựng gia đình Việt Nam ấm no, tiên bộ, hạnh phúc. Từ đó, Hiến pháp (sửa đổi) đã chỉ ra mục tiêu cao nhất của sự phát triển văn hóa là xây dựng con người Việt Nam trong thòi kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa với sáu chuẩn mực văn hóa cốt lõi: "có sức khỏe, văn hóa, giàu lòng yêu nước, có tinh thần đoàn kết, ý T ỉiẩn tíỉứ n ầ á t: V đ f i Ẻ ẻa a à a m ngưM thức làm chủ, trách nhiệm công dân". Nếu tổng hợp nội dung của 3 điều (60,61, 62), chúng ta nhận thấy, Hiến pháp (sửa đổi) đề cập những vấn đề chủ yếu nhất của văn hóa Việt Nam thời kỳ hiện đại. 6. Việc công bố Hiến pháp (sửa đổi) được sự đồng thuận sâu sắc của tuyệt đại đa số đồng bào cả nước. Đó là một thắng lợi lịch sử. Nhưng việc tuyên truyền, phân tích để nhận thức đầy đủ về giá trị của nó là một công việc rất công phu và lâu dài. Cùng với việc khẳng định giá trị chính trị - pháp lý của Hiến pháp, cần phải đồng thời chỉ ra những giá trị văn hóa sâu sắc của bản Hiến pháp (sửa đổi). {Bình ngô đại cáo của Nguyễn Trãi, Tuyên ngôn độc lập của Hô Chí Minh là những kiệt tác, chứa đựng ý nghĩa chírữi trị - pháp lý và giá trị văn hóa trong sự thống nhâ't toàn vẹn của nó). Vì thế, trong công tác tuyên truyền, cần làm rõ hon nữa tính thống nhất của các giá trị trên trong Hiến pháp (sửa đổi). Hon nữa, từ sự phân tích nội dung văn hóa trong bản Hiến pháp (sửa đổi), không chỉ dừng lại ỏ yêu cầu nâng cao nhận thức mà đòi hỏi cao hơn là vận dụng những nội dung văn hóa đó trong lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý và tô’ chức thực tiễn. Có thể thấy rằng, những nội dung văn hóa trình bày ở trên, nếu nhận thức thực sự sâu sắc sẽ đòi hỏi Đảng, Nhà nước và Nhân dân ta sự đổi mói mạnh mẽ, triệt đ ể trong tư duy về vãn hóa. Những yêu cầu về kinh tế gắn chặt vói phát triển văn hóa, những đòi hỏi về giá trị văn hóa đối vói Đảng và Nhà nước, những đảm bảo về quyền văn hóa của con người và công dân Việt Nam, những yêu cầu về phát triển các lĩnh vực văn hóa thòi kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa cần phải được vận dụng trong toàn bộ chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, cả vĩ mô và vi mô của sự phát triển đất nước. Tôi nhó, Lênin có nhắc nhở rằng, để hoàn thành một nhiệm vụ kinh tế dù to lón bao ĐINH XUÂN DŨNG yãnẼ M iciA canlyụiài V iệt'N am ũ iệnnay,- 'Máy iu ụ n ý á ltít tỂỊtc tiền nhiêu cũng được hoàn thành trong thời gian nhất định nhưng để thực hiện một nhiệm vụ văn hóa thì phải làm đi làm lại nhiêu ĩãn, không có kết thúc. Từ đó, Lênin yêu cầu thực hiện nhiệm vụ văn hóa cần hơn bao giờ hết sự kiên trĩ, kiên quyết, sáng tạo và có kê'hoạch. Điều chỉ dẫn sâu sắc đó gắn với nhiệm vụ thực thi Hiến pháp (sửa đổi) trong những năm sắp tới của chúng ta trên lĩnh vực quan trọng và rất đặc thù này. 'Pũần tẵ ữ n ầắ t: V ă n Ââa ữ à a m rụụíài THỬ NHẬN ĐỊNH x ư T H E VẬN ĐỘNG CỬA VẢN HÓA V IỆ T NAM HIỆN NAY<*> T I 'hời gian gần đây, chúng ta đang tập trung tổng kết ] 15 năm thực hiện Nghị quyết TW 5 (khóa VIII) “Vê xây dựng và phát triển nen văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc". Rất nhiều hội nghị, hội thảo đã đuợc triển khai từ trung uong đến cơ sở với nhiều cách tiếp cận để tổng kết văn hóa, hoặc theo 10 nhiệm vụ của Nghị quyết TW 5, hoặc theo các chuyên đề, hoặc theo từng lĩnh vực cụ thể. Đó là những cách tiếp cận cần thiết nhưng có lẽ chưa nhận diện được văn hóa với tư cách là một dòng chảy liên tục, luôn vận động, biến đổi phong phú, sâu sắc, tinh tế và phức tạp. Một số cách tiếp cận trên nhìn văn hóa ở trạng thái tĩnh, trong khi văn hóa Việt Nam những năm qua phát triển trong một thời kỳ lịch sử rất đặc biệt, đang không ngừng tiếp biến, loại trừ, bổ sung, tiếp nhận và tự tìm kiếm sự phát triển của mình. Bài viết này muốn thử nhận diện xu hướng vận động ấy của văn hóa Việt Nam trong 15 - 20 năm qua. 1. Nếu kể từ năm 1945 đến nay, lịch sử Việt Nam có hai giai đoạn cơ bản. Giai đoạn thứ nhất, trong 30 năm (1945 1975), về cơ bản, đất nước, con người sống trong chiến tranh. Giai đoạn thứ hai, trong 38 năm (1975 - 2013), về cơ bản, đất nước, con người sống trong hòa bình. Cuộc sống bất bình thường, bị đảo lộn trong suốt 30 năm chiến tranh đã chuyển sang cuộc sống bình thường của con người. Đó là một sự biến Báo Văn nghệ Thành phô'Hô Chí Minh, 2014. „18 l!*ỉ ĐINH XUÂN DŨNG V ãn ŨÀ a m n^ưâi V iệt TVam ã iện no ịf - 'Mấị^ m ịỊ, n g fiĩ từ tÂực tiễn động hoàn toàn về chất lượng, có tính chất là một bước ngoặt của lịch sử. Trong 30 năm chiến tranh, vì độc lập, thống nhất Tổ quốc, con ngưòi Việt Nam chịu đựng muôn vàn gian khổ về vật chất để chiến đấu. Tất cả nhu cầu vật chất bình thường và tối thiểu của con ngưòi đều bị giới hạn, kìm nén. Con người lúc đó sống, làm việc bằng sức mạnh tinh thần, bằng ý chí chịu đựng những khó khăn, gian khổ nghiệt ngã nhất, bằng khát vọng giành độc lập, tự do, bằng sức mạnh cố kết cộng đồng. Đời sống tinh thần với ý nghĩa là những cái chung của cộng đồng, của dân tộc đã chi phối toàn bộ xã hội. Tôi nhó lúc đó, một chị thanh niên xung phong chân bị sưng tấy nhưng vẫn hành quân cùng đồng đội, vác nặng, đi xa trong bom đạn. Khi được phóng viên hỏi, lấy đâu ra sức mạnh để hành quân như vậy, chị đã trả lời "Em đi bằng đầu chứ có đi bằng chân đâu". Câu nói đó như là một sự đùa vui nhưng thể hiện một đặc trưng về đời sống tinh thần vượt lên trên đời sống vật chất của con người chúng ta trong chiến tranh. "Tiếng hát át tiếng bom" không phải là một khẩu hiệu mà đã trở thành "nội lực sống" của người Việt Nam trong những năm kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Bưóc sang thòi bình, như là một quy luật muôn thuở, nhu cầu tất yếu của con người là phải mưu cầu một cuộc sống bình thưòng, ngày càng no đủ về vật chất. Những nhu cầu bị kìm nén đến mức tối đa trong chiến tranh đã bật dậy, thúc bách con người phấn đấu vưon lên. Đó là một đòi hỏi chính đáng. Nhu cầu vật chất trở thành một động lực trực tiếp, thường trực của con ngưòi sau những năm chiến tranh và cả sau 10 năm khủng hoảng kinh tế, xã hội sau chiến tranh (1975 -1986). Động lực đó đã chi phối tất cả các lĩnh vực trong đời sống xã hội, đến mức, có dấu hiệu khá phổ biến, từ vĩ mô đến vi mô. 'Ptìần tầứ nfiắt: 'Văn fiốa aà am lyụiài nhu cầu vật chất đã lấn át nhu cầu tinh thần. Người ta lao vào làm kinh tế để cải thiện đòi sống và để làm giàu. Người ta lo "chạy" đầu tư, "chạy" vốn, "chạy" kinh doanh,... Chủ nghĩa thực dụng kinh tế đã chi phối đời sống xã hội. Nhu cầu văn hóa bị hạ thấp, ở đây, xuất hiện một tình trạng mâu thuẫn mói. Trong chiến tranh, nhu cầu tinh thần mạnh hon nhu cầu vật chất, trong thời bình, nhu cầu vật chất đã lấn át nhu cầu tinh thần và văn hóa. Một ví dụ nhỏ, khi hỏi hon 1200 người dân ở Hà Nội về điều quan tâm nhất, thì 57,8% trả lời là "giá cả thị trường", chỉ có 1,2% trả lòi là "văn hóa, nghệ thuật" (Theo thông tin của PGS, TS Phạm Quang Long về kết quả khảo sát ở Hà Nội, 2014). Phải chăng có thể rút ra một nhận định như sau: Xu hướng vận động của văn hóa Việt Nam thòi gian qua đang có dấu hiệu đáng báo động, từ một nhu cầu chính đáng về đòi sống vật chất sau chiến tranh, do thiếu sự chỉ đạo sâu sắc và nhạy bén về văn hóa, đã làm cho nhu cầu vật chất lấn át nhu cầu văn hóa. Chủ nghĩa thực dụng đang tác động cực kỳ phức tạp và trực tiếp đến đòi sống xã hội. Rất nhiều biểu hiện, từ vĩ mô đến vi mô, cho phép chúng ta chỉ ra xu hướng đáng lo ngại này. Một số cấp lãnh đạo chỉ quan tâm đến lo chạy để tăng trưởng kinh tế, không đủ năng lực chỉ đạo văn hóa, xây dựng đời sống tinh thần. Sự suy thoái ngày càng phổ biến và trầm trọng của tư tưởng, đạo đức, lối sống mà ai cũng đã biết. Các quan hệ xã hội, từ gia đình đến cộng đồng, tập thể, từ trong Đảng đến ngoài Đảng, ở nhiều noi, nhiều lúc đang bị chi phối bởi lợi ích kinh tế, dẫn đến sự đổ vỡ của đòi sống tinh thần, văn hóa. Đây là xu hướng vận động cần phải được quan tâm số 1 khi nhìn nhận ván hóa Việt Nam đưong đại. Chỉ khi nào xã hội tạo được sự phát triển hài hòa, cân đối giữa rửm cầu vật chất và nhu cầu tinh thần, văn hóa, khi đó xã hội mói phát triển bền vững. ĐINH XUÂN DŨNG 'V cu v Ễ éíiiM ca n n ffư ứ i'V íét'N a m fiiện n a ỵ ^- TỲiá}ỷ ỗi^Ị, n0 Ề i tìt tíiự c tíén 2. Trong khi đánh giá văn hóa, người ta thường nêu lên 2 mặt, kết quả, thành tựu và yếu kém, khuyết điểm của văn hóa. Khi nhận định về tình hình thực hiện 10 nhiệm vụ của văn hóa trong Nghị quyết TW 5 (khóa VIII), phần lớn các báo cáo của Trung ương và các địa phương đều cố gắng chỉ ra thành tựu, kết quả của nó, sau đó có một từ "rứiưng" hoặc "tuy nhiên" để phân tích những hạn chế, yếu kém. Cách làm đó là cần thiết, nhưng nếu chỉ dừng lại ở đó thì sẽ thiếu vì chỉ nhìn văn hóa ở trạng thái tĩnh, chia cắt, không nhận diện văn hóa rứiư một dòng chảy liên tục, vì vậy, rất dễ làm người ta rơi vào tình trạng: không thấy được tác động lẫn nhau của hai mặt đó trong hoạt động văn hóa, hoặc là không thấy có vấn đề gì cần phải đặc biệt quan tâm, do đó không rút ra được những kết luận, nhận định có giá trị thực tiễn và tính đột phá, hoặc là không có khả năng nhìn sâu vào bản chất của văn hóa. Vấn đề đặt ra ở đây là, từ ưu điểm và khuyết điểm cụ thể nhưng đã bị tách rời nhau đó, cần phân tích, làm rõ và chỉ ra được xu hướng vận động của văn hóa theo chiêu hướng nào, tích cực hay tiêu cực, đáng mừng hay đáng lo ngại. Nếu đứng từ góc nhìn đó, tôi cho rằng, xu hướng vận động của văn hóa Việt Nam hiện nay có nhiều dấu hiệu đáng lo ngại. Kinh tế tăng trưởng khá nhưng đời sống văn hóa lại có nhiều biểu hiện xuống cấp, người khá giả, giàu có nhiều hơn nhưng sự suy thoái về nhân cách, đạo đức lại tăng lên. Giáo dục phát triển mạnh về quy mô và số lượng nhưng đang có biểu hiện sa sút, lúng túng về mục tiêu và chất lượng đào tạo. Khoảng cách ngày càng doãng ra giữa đời sống văn hóa của đô thị vói nông thôn và miền núi. Sự xuống cấp nặng nề, chưa khắc phục được về lối sống trong một bộ phận thanh thiếu niên. Sự mất niềm tin ngày càng lan tràn của quần chúng đối với thể chế, đối với sự lãrứi đạo, quản lý của Đảng và Nhà nước, đối với cán bộ, đảng viên có chức. 'PtìÂn tầứ nầđt: 'Văn Âáa ữã am rựp/âi
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan