Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Văn hóa kinh doanh mỹ...

Tài liệu Văn hóa kinh doanh mỹ

.PDF
101
153
85

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG KHOA LUẬN TỐT NGHIÊP Đề tài: VĂN HOA KINH DOANH MỸ Sinh nên thục hiện ĩ NGUYÊN THỊ HƯƠNG Lớp :PHÁP1-K40E-KTNT Giáo viền hướng dẫn : THS. TRẦN VIỆT HÙNG Hà Nội năm 2005 m j li TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TẾ NGOẠI T H Ư Ơ N G ********************** POREiGN TOADE UNIVERSIIY KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ TÀI: VĂN HOA KINH DOANH MỸ Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Hương : Pháp Ì - K40E - K T N T Lớp Giáo viên hướng dẫn : ThS. Trần Việt Hùng V H ư V i EH Hà Nội năm 2005 MỤC LỰC LỜI NÓI ĐẦU Ì C H Ư Ơ N G ì: T Ổ N G QUAN V Ế V Ã N HOA V À VHKD 5 ì. K H Á I Q U Á T CHUNG V Ế V Ă N HOA 5 1. Khái niệm văn hoa 5 2. Các yếu tố cấu thành văn hoa 7 2.1. Ngôn ngữ. 8 2.2. Tôn giáo 9 2.3 . Giá trị và thái độ 9 2.4. Phong tục tập quán và chuẩn mực đạo đức lo 2.5. Đời sống vật chất ĩĩ 2.6. Nghệ thuật thẩm mỹ // 2.7. Giáo dục 12 2.8. Cấu trúc xã hội n. V Ă N H Ó A V À T H Ư Ơ N G MẠI Q U Ố C T Ế 1. Mối quan hệ giữa văn hoa và kinh doanh 13 14 14 1.1. Kinh doanh có văn hoa tạo cơ sở cho phát triển bền vững 25 1.3. Văn hoa và kinh doanh đều có những ngành chuyên biệt phục vụ mục đích c a nhau 16 1.4. Văn hoa ảnh hưởng mạnh mẽ tới tư duy và hành động c a các doanh nhân 2. Thương mại quốc tế dưới góc độ văn hoa in. V Ã N HOA KINH DOANH 18 19 23 1. Khái niệm văn hoa kinh doanh 23 2. Các yếu tố cấu thành văn hoa kinh doanh 25 3. Đặc điểm cỚa văn hoa kinh doanh 25 C H Ư Ơ N G li:VÃN HOA KINH DOANH M Ỹ 28 ì. T Ì M HIỂU CHUNG V Ề N Ư Ớ C M Ỹ 28 1. Tổng quan về nước Mỹ 28 2. Khái quát về nền kinh tế Mỹ và những đặc điểm cỚa nền kinh tê Mỹ.... 31 2.1 Sơ lược về nền kinh tế Mỹ 3/ 2.2. Đặc điểm nền kinh tế Mỹ 34 li. V Ă N HOA KINH DOANH M Ỹ 40 1. Vài nét về nền văn hoa Mỹ 40 1.1. Một nền văn hoa đa dạng. 41 1.2. Văn hoa Mỹ đề cao cái tôi cá nhân 42 1.3. Một nền văn hoa năng động, lạc quan và giàu sức sống 42 1.4. Văn hoa Mỹ mang nặngtínhthực dụng 43 2. Văn hoa kinh doanh Mỹ 43 2.1.Văn hoa doanh nghiệp 43 2.1.1. Sự phàn cấp quyền lực 44 2.1.2. Tính cẩn trọng 47 2.1.3. Quan điểm về chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa lập thể. 51 2.1.4. Tính đối lập giữa nam tính và nữ tính 52 2.2. Văn hoa kinh doanh trong Markeũng 53 2.2.1. Lựa chọn sản phẩm và xác định mức giá 53 2.2.2. Thiết lập mạng lưới phán phối 54 2.3. VHKD trong đàm phán 55 2.3.1. Giao tiếp trước đàm phán 55 2.3.3. Quá trình hình thành hợp đồng 63 2.4. Văn hoa tiêu dùng 65 C H Ư Ơ N G IILBÀI HỌC CHO C Á C DOANH NGHIỆP VIỆT NAM V À NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY VAI T R Ò CỦA V Ă N HOA KINH DOANH TRONG T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT - M Ỹ V À X Â Y DỤNG V Ã N HOA KINH DOANH TẠI VIỆT NAM 71 ì. BÀI HỌC CHO C Á C DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 71 li. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY VAI T R Ò CỦA V Ã N HOA KINH DOANH TRONG QUAN HỆ T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT - MỸ.... 74 1. Nâng cao nhận thức chung về văn hoa kinh doanh 74 2. Đẩy mạnh quan hệ song phương, kết hợp giao lưu kinh tế và giao lưu văn hoa 75 3. Cung cấp và tổ chức giới thiệu thông tin về thị trường Mỹ nói chung và về văn hoa kinh doanh Mỹ nói riêng 76 4. Đào tạo nhà kinh doanh thương mại quốc tế kiến thức, kỹ năng nghiên cứu và thích nghi về văn hoa kinh doanh 78 III. M Ộ T S Ố GIẢI P H Á P N H Ằ M X Â Y DỆNG V À P H Á T TRIỂN V Ã N HOA KINH DOANH Ở VIỆT N A M 79 1. Nhóm giải pháp vĩ m ô 79 1.1. Tạo lập môi trường lành mạnh cho văn hoa kinh doanh vụt Nam 79 1.2. Năng cao ý thức về văn hoa kinh doanh 81 1.3. Khuyến khích xuất khẩu những mặt hàng có bản sắc văn hoa dân tộc. 82 1.4. Kết hợp giao lưu kinh tế và giao lưu văn hoa 83 1.5. Có biện pháp quản lý để đảm bảo tính văn hoa trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam 84 1.6. Có biện pháp họ trợ xây dụng văn hoa doanh nghiệp và tuyên dương, khen thưởng những doanh nghiệp tiêu biểu về văn hoa trong hoạt động kinh doanh 85 2. Nhóm giải pháp vi m ô 86 2.1. Lãnh đạo doanh nghiệp cần chú trọng giáo dục nâng cao nhận thức về văn hoa doanh nghiệp cho các nhân viên trong doanh nghiệp mình 86 2.2. Doanh nghiệp cẩn chú trọng đầu tu, nghiên cứu để xây dựng văn hoa doanh nghiệp 86 2.3. Doanh nghiệp cần có chiến lược phát triển văn hoa trong từng tinh vực chuyên môn 88 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU T H A M K H Ả O 91 PHỆ L Ệ C 93 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VHKD: Văn hoa kinh doanh VHDN: Văn hoa doanh nghiệp LỜI NÓIĐẦU ì. Tính cấp thiết của đề tài Thế giới đã và đang diễn ra những biến đổi to lớn và sâu sắc, một trong những biến đổi quan trọng đó là sự xích lại ngày một gần nhau hơn của các quốc gia ừên thế giới. Các hoạt động giao lưu, đặc biẩt là trên lĩnh vực kinh tế cũng trở nên sôi động hơn bao giờ hết; từ đó thúc đẩy quá trình toàn cầu hoa ưong sản xuất và tiêu dùng, đặt người tiêu dùng trước sự lựa chọn phong phú và đa dạng các loại sản phẩm hàng hoa và dịch vụ, đồng thời cũng cũng tạo nên một môi trường cạnh tranh gay gắt, quyết liẩt giữa các nhà sản xuất và kinh doanh trong và ngoài phạm vi lãnh thổ một quốc gia. Người tiêu dùng sau một thời gian dài ngự trị chủ nghĩa tiêu dùng, sùng bái vật chất đang có xu hướng chuyển mạnh sang tìm kiếm sự hưởng thụ với những sắc thái văn hoa trong tiêu dùng: họ không chỉ đòi hỏi sản phẩm phải có chất lượng cao, hợp túi tiền mà còn đòi hỏi sản phẩm dó phải thoa mãn cả những yêu cầu về thị hiếu, sở thích tiêu dùng cũng như những yêu cầu về phong tục tập quán, lối sống và các chuẩn mực tồn tại trong xã hội mà họ đang sinh sống. Xu thế toàn cầu hoa cũng buộc các doanh nghiẩp phải tiếp xúc với những con người, những tổ chức và các thể chế hình thành trong những nền văn hoa khác nhau. Để giao tiếp thành công và tiếp cận được những thị trường mới, các nhà kinh doanh nói chung và các nhà kinh doanh thương mại quốc tế nói riêng phải có những hiểu biết nhất định về phương pháp tư duy và cách thức làm viẩc cũng như những tập quán, thói quen tiêu dùng tại thị trường đó. Hơn nữa, khi hoạt động kinh doanh ngày càng phát triển, vai trò quản lý của Nhà nước ngày càng được nâng cao thì viẩc kinh doanh không chỉ đơn thuần vì lợi nhuận mà còn nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho con người, nghĩa là ngày càng hướng tói yếu tố văn hoa nhiều hơn. Kinh nghiẩm thực tế của nhiều nước trên thế giới đã cho thấy chỉ có con đường phát triển kinh tế gắn liền với phát triển văn hoa mới đảm bảo sự phát triển bền vũng cho mỗi quốc gia, tức là phải đưa yếu tố vãn hoa vào hoạt động sản xuất, kinh doanh. Như vậy, đứng trên phương diẩn người tiêu dùng, các doanh nghiẩp hay rộng hơn Ì nữa là cả một quốc gia, yếu tố văn hoa trong tiêu dùng, sản xuất, kinh doanh đang ngày càng đóng vai trò quan trọng. Đây chính là tiền đề cho việc hình thành và phát triển tư duy VHKD trên thế giới. Trong nền kinh tế thế giới, không ai có thể phủ nhận vị trí và vai trò quan trọng của nền kinh tế Mỹ. Nhiều đối tấc của Mỹ đã lấy thị trường này làm thị trường trọng điểm, trong đó cổ Việt Nam. Thị trường Mỹ luôn là một thách thức đối với các doanh nghiệp xuất khựu của Việt Nam, song nếu tiếp cận được, doanh nghiệp đó có thể chứng tỏ thực lực của mình có thể mở rộng ra hầu hết các thị trường trên thế giới. Mỹ cũng là một đối tác có nền V H K D rất đặc thù. Trong giao dịch song phương nhà kinh doanh chuyên nghiệp cần trang bị cho bản thân những hiểu biết đựy đủ về VHKD khác biệt của nước bạn, để từ đó gác lại những giá tri riêng của mình mà có những cư xử và hành vi phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi bước đầu cho giao dịch nhằm đạt được mục tiêu đề ra. Nước Mỹ thực ra không phải là quá xa lạ với người dân Việt Nam nói chung và nhà kinh doanh ngoại thương Việt Nam nóiriêngsong VHKD Mỹ cho đến nay vẫn chưa phải là một vấn đẻ hay được nhắc đến. Chính vì vậy tôi chọn "Văn hóa kinh doanh Mỹ" làm đề tài nghiên cứu của mình. Với những nghiên cứu này, khoa luận mong muốn được đóng góp một phần vào việc cung cấp thêm những thông tin bổ ích, thiết thực cho thương mại song phươngViệt - Mỹ. n. Mục đích, ý nghĩa của đề tài Mục đích cơ bản của đề tài là nhằm nghiên cứu một cách hệ thống và bao quát nhằm chỉ ra được những nét đặc trung, tiêu biểu của V H K D Mỹ. Qua đó có thể giúp các nhà kinh doanh quốc tế có được cái nhìn tổng thể về VHKD nói chung và VHKD Mỹ nói riêng. Từ đó đề tài sẽ có ý nghĩa trong việc giúp các nhà kinh doanh quốc tế kinh doanh thành công hơn vối các đối tác Mỹ và trên thị trường Mỹ, qua đó góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt Nam nói chung. 2 in. Đ ố i tượng và phạm vi nghiên cứu V H K D là một đề tài rất rộng nên khoa luận chỉ tập trung nghiên cứu những đặc trưngriêngbiệt của VHKD Mỹ. Tuy nhiên, do hạn chế về thời gian và tài liệu, khoa luận chỉ có thể đưa ra một cái nhìn khái quát về V H K D Mỹ và tập trung nghiên cứu sâu hơn vào phần VHDN và V H K D trong đàm phán, chứ không thể đề cập sâu đến mụi khía cạnh trong V H K D Mỹ. IV. Phương pháp nghiên cứu Để giải quyết những vấn đề có liên quan đến đề tài, khoa luận đã sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin. Các phương pháp cụ thể bao gồm: phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp đối chiếu - so sánh, phương pháp m ô tả và khái quát hoa đối tượng nghiên cứu. Các phương pháp này được kết hợp chặt chẽ với nhau để rút ra những kết luận phục vụ cho đề tài. V. Kết cấu của đề tài Khoa luận được chia làm 3 chương: Chương ì: Tổng quan về văn hoa và vãn hoa kinh doanh Chương li: Văn hoa kinh doanh Mỹ Chương UI: Những bài hục cho doanh nghiệp Việt Nam và những giải pháp nhằm phát huy vai trò vãn hoa kinh doanh trong thương mại Việt - Mỹ và xây dựng văn hoa kinh doanh ở Việt Nam Đây là một đề tài mới mẻ cả ở trên thế giói và Việt Nam, hơn nữa do thời gian và trình độ còn hạn chế, khoa luận chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận được sự góp ý, phê bình của các thầy cô giáo cũng như các bạn sinh viên để có cơ hội hoàn thiện những kiến thức về vấn đề này. Trước khi đi vào trụng tâm của khoá luận, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy cô giáo, những người đã tận tâm dìu dắt tôi trong suốt 4 năm hục qua; đến gia đình, nguồn động viên lớn nhất đã cổ vũ tôi trên suốt 3 chặng đường dài; đến bạn bè, những người đã luôn bên tôi, giúp tôi trong những năm tháng sinh viên. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thạc sỹ Trần Việt Hùng, người đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi hoàn thành bài luận văn tốt nghiệp này. Hà Nội, tháng 10 năm 2005 Nguyễn Thị Hương 4 C H Ư Ơ N G ì: Tổng quan về văn hoa và văn hoa kỉnh doanh ì. KHÁI QUÁT CHUNG VẾ VĂN HOA 1. Khái niệm vãn hoa Văn hoa là một phạm trù mang tính lịch sử, là sản phẩm do con người sáng tạo ra. Văn hoa gắn liền với sự ra đời và phát triển của toàn nhân loại. Cho đến nay, nền văn hoa thế giới đã có một bề dày lịch sử khá lâu đời. Thuật ngữ "văn hoa" bắt nguồn từ tiếng Latinh "Cultus". Qua thời gian nó đã dện trở thành một thuật ngữ chung cho các môn khoa học xã hội và nhân văn. Hệu hết các nước theo hệ Latinh đều giữ lại nguyên âm của từ này: tiếng Đức là "Kutur", tiếng Anh và tiếng Pháp tuy có sự khác biệt trong phát âm nhưng giống nhau về chữ viết "Culture", còn tiếng Nga cũng có thể phiên âm thành "Kutur". Chúng ta có thể nhận thấy sự khá thống nhất trong các ngôn ngữ khi phiên âm thuật ngữ "văn hoa", tuy nhiên trong việc quan niệm thế nào là văn hoa lại tồn tại khá nhiều quan điểm khác nhau. Trong tiếng Latinh Cultus animi có nghĩa là trồng trọt tinh thện. Như vậy nội hàm ban đệu của văn hoa là trồng trọt, thích ứng vói tự nhiên, khai thác tự nhiên và giáo dục, dào tạo cá thể hay cộng đồng để họ có những phẩm chất tốt đẹp. Tuy nhiên cùng với thời gian, việc xác định và sử dụng khái niệm văn hoa không còn đơn giản nữa, hàm nghĩa của thuật ngữ này đã được mở rộng hơn trước rất nhiều. Bản thân khái niệm văn hoa rất rộng lớn, bao quát mọi mặt của xã hội, các nhà khoa học thuộc các lĩnh vực, dân tộc, trường phái khác nhau lại tiếp cận văn hoa dưới nhiều góc độ khác nhau, vì vậy hiện có rất nhiều định nghĩa khác nhau về văn hoa. Từ thế kỉ X I X (năm 1871) Edward Burnett Tylor đã đưa ra một định nghĩa cổ điển, theo đó văn hoa bao gồm mọi năng lực (capabilities) và thói quen, tập quán (habits) của con nguôi với tư cách là thành viên của xã hội. Theo Tylor, có thể nói văn hoá là mẫu hình nhất thể hoa (Ậntegrated pattern) 5 về tri thức, tín ngưỡng và hành vi của con người. Vói định nghĩa này, văn hoa bao gồm ngôn ngữ, tư Mỏng, tín ngưỡng, phong tục, tập quán, nghi thức, quy tắc, thể chế, chuẩn mực, công cụ, kỹ thuật, công trình nghệ thuật (hại hoa, điêu khắc, kiến trúc) và những yếu tố khác có liên quan đến con người. Heriot đã đưa ra mạt định nghĩa mà có người xem là "mờ" ựlou). Theo ông, văn hoá là sự phát triển làm cho phong phú các khả năng đa dạng về trí tuệ và trạng thái của trí tuệ. Văn hóa, đó là cái còn lại sau khi người ta đã quên tất cả, là cái còn thiếu khi người ta đã học tất cả (La cuture, c'est ce qui reste quand ôn a tout oublié, c'est ce qui reste quand ôn a tout appris). Nh vậy, văn hoá mang tính chất đạng, nó là cả mạt quá trình có sự tích lũy, làm giàu cho trí tuệ (nhưng cũng không tránh được quá ữình quên - quá trình chọn lọc tự nhiên về tri thức) và những điều còn lại trong trí tuệ, ưong tư duy, trong phong cách sống. "Văn hoa bao gồm tất cả những gì làm cho dân tộc này khác với các dân tộc khác, từ những sản phẩm tinh vi hiện đại nhất cho đến tín ngưỡng phong tục tập quán, lối sống và lao động". Có lẽ chính vì đã nêu bật được tính vừa bao quát vừa cụ thể của khái niệm văn hoa mà định nghĩa này của Frederico Mayor, tổng giám đốc UNESCO hiện đang được chấp nhận và sử dụng rạng rãi trong rất nhiều tài liệu nghiên cứu cũng như trong cách hiểu thông thường. Các học giả trong lĩnh vực tâm lý học lại định nghĩa "văn hoa là hành vi, hành động, thái độ của con ngưễi". Khái niệm này nhấn mạnh đến việc bên cạnh giáo dục tri thức, kỹ năng phải đặc biệt coi trọng giáo dục những thái đạ mà chúng ta gọi chung là nhân cách văn hoa. Cách hiểu này mới chỉ để cập đến văn hoa tinh thần và thiếu tính cụ thể. Trong cuốn Cơ sỏ văn hoa Việt Nam, PGS.TS Trần Ngọc Thêm đã viết: "Văn hoa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con ngưễi sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con ngưễi với môi trưễng tự nhiên và xã hội." Định nghĩa trên dã 6 nhấn mạnh được yếu tố chủ thể của văn hoa chính là con người và nêu bật được nguồn gốc hình thành văn hoá. Con người chính là chủ thể sáng tạo ra văn hoa. Trong suốt lịch sử hình thành và phát triển của mình, con người luôn sáng tạo không ngừng để làm nên các giá trị văn hoa, và một trong số những giá trị văn hoa được con người sáng tạo ra chính là bản thân con người - con người có văn hoá. Con người sáng tạo ra văn hoa, đồng thời chính con người cũng là sản phẩm của văn hoa. Theo thống kê, hiỉn có khoảng hơn 400 định nghĩa về văn hoa. Vì khái niỉm văn hoa, như ữên đã nói, rất rộng, rất bao quát, nên mỗi định nghĩa thường hoặc chỉ để cập đến một khía cạnh nào đó của văn hoa, hoặc bao quát song lại quá trừu tượng. Tóm lại trong ý nghĩa rộng nhất, văn hoa ngày nay có thể được coi là "tổng thể những nét tinh thần và vật chất, trí tuệ và xúc cảm quyết định tính cách của một xã hội hay của một nhóm người trong xã hội, từ đó chi phối suy nghĩ và hành động của con người trong xã hội đó" (Định nghĩa văn hoa của UNESCO). Vì vậy, văn hoá mang tính cộng đổng, tổ chức, dân tộc và được thừa kế qua nhiều thế hỉ. Tuy nhiên, văn hoa cũng liên quan đến cá nhân với tư cách là thành viên của một xã hội hay của một nhóm người sẽ chia sẻ và chịu ảnh hưởng về tư tưởng, tập quán, chuẩn mực và tính thòi đại... của xã hội, của nhóm người đó, từ đó ảnh hưởng đến tư duy và hành vi của cá nhân đó. Do đó, mỗi một xã hội có một hỉ thống giá trị tiêu biểu riêng có và đó chính là cái để phân biỉt một người thuộc một nền văn hoa này với một người thuộc một nền văn hoa khác. 2. Các yếu tố cấu thành văn hoa Để đạt được thành công trên trường quốc tế, các nhà kinh doanh không chỉ cần có cái nhìn tổng quát về nền văn hoa nước mình, nước đối tác hay các quốc gia có liên quan mà hem thế nữa họ cần phải có cái nhìn chi tiết cụ thể về văn hóa. Vì mọi yếu tố cấu thành văn hoa, dù là nhỏ nhất cũng có những tác động quan trọng và đóng vai trò nhất định trong sự thành bại của thương vụ. Tìm hiểu các yếu tố cấu thành văn hoá sẽ giúp cho các thương gia có cái nhìn cụ thể và sâu sắc hơn về văn hoa. 7 Theo các chuyên gia kinh tế phương Tây văn hoa do 8 yếu tố cấu thành nên, đó là: + Ngôn ngữ + Tôn giáo + Các giá trị và quan điểm + Phong tục tập quán và thói quen + Đời sống vật chất + Nghệ thuật + Giáo dục + Cấu trúc xã hội 2.1. Ngôn ngữ Ngôn ngữ là hệ thống các âm thanh, từ ngữ, mẫu vẽ... được con người sử dụng để truyền đạt những suy nghĩ vả cảm xúc của mình. Ngôn ngữ là yếu tố quan trọng nhất cấu thành nên văn hoa, nó được ví như những viên gạch xây nên bức tường vãn hoa. Nhờ ngôn ngữ mà con người có thể xây dựng và duy trì văn hoa của mình. Ngôn ngữ bao gổm ngôn ngữ có lời và ngôn ngữ không lời. Ngôn ngữ có lời là ngôn ngữ chính thức trong giao tiếp, phản ánh cách thức con người nhận biết thế giới đổng thời nó cũng định hướng nền văn hoa. Những nước nói nhiều hơn hai ngôn ngữ thường có từ hai nền văn hoa trở lên. Ví dụ như nền văn hoa nói tiếng Anh và nền văn hoa nói tiếng Pháp cùng song song tổn tại ỏ Canada. Ngoài ra chúng ta còn thông tin nhờ các biểu hiện bằng hành động, cử chỉ khác: tiếng cười là dấu hiệu của niềm vui, sự hài lòng, tặng quà là biểu lộ sự quan tâm và mối quan hệ hữu nghị... nhưng không có sự thống nhất hoàn toàn trong ý nghĩa của những biểu hiện đó ở mọi nền văn hoa. Nếu ở Mỹ, ngón cái và ngón trỏ khoanh lại thành hình tròn là một cử chỉ thân thiện thì ở Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kì lại là một lời mời mọc khiếm nhã... Sự đa dạng trong ngôn ngữ có lời và không lời của mỗi nền văn hoa đòi hỏi thương gia quốc tế không những phải nắm rõ ngôn ngữ địa g phương nhằm tránh những sai sót trong công tác dịch thuật hay giao dịch đàm phán, thương thảo hợp đồng mua bán mà còn phải có những hiểu biết nhất định về những điều người đối diện muốn ám chỉ thông qua hành động, cử chỉ của mình để không mạc sai lẫm đáng tiếc trong quá trình giao tiếp. Giao tiếp thành công là một chiếc chìa khoa quan trọng để giao dịch thương mại đạt được mục tiêu đề ra. Như vậy chúng ta có thể nhận thấy rằng ngôn ngữ ảnh hưởng trực tiếp và sâu sạc đến hoạt động kinh doanh thông qua vấn đề giao tiếp. 2.2. Tôn giáo Tôn giáo là một hệ thống các tín ngưỡng và nghi thức có liên quan đến lĩnh vực thẩn thánh. Ngày nay trên thế giới đang có hàng trăm tôn giáo cùng tồn tại nhung có 5 tôn giáo chủ yếu là: Thiên Chúa Giáo, Hồi Giáo, Ân Đ ộ Giáo, Phật Giáo và Đạo Khổng. Tôn giáo góp phần tạo nên lối sống, các mối quan hệ, quyền lực, trách nhiệm và bổn phận của mỗi cá nhân. Tôn giáo có ảnh hưởng sâu sạc đến thói quen, cách nhìn nhận sự việc và hành động của con người trong mọi lĩnh vực của đòi sống xã hội trong đó có kinh doanh. Có lẽ ý nghĩa quan trọng nhất của tôn giáo đối với kinh doanh trong một xã hội chính là mức độ ảnh hưởng của các tôn giáo khác nhau đến thái độ đòi với công việc, đến mối quan hệ giữa nguôi lao động vói giới chủ và kết quả là mức độ ảnh hưởng của tôn giáo đó đến chi phíkinh doanh ừong xã hội đó. 2.3. Giá trị và thái độ Giá trị là những niềm tin và chuẩn mực chung cho một tập thể người mà được các thành viên chấp nhận. Thái độ là sự đánh giá những giải pháp khác nhau dựa trên những giá trị này. Các giá trị và quan điểm về tín ngưỡng càng ăn sâu vào đời sống con người thì các nhà quản lý doanh nghiệp quốc tế càng phải thận trọng hơn. Nền văn hoá Nhật Bản tự nó đã dựng nên một hàng rào vô hình chống lại các gaiịin - có nghĩa là người nước ngoài. Do đó, rất nhiều quan chức tuổi trung niên trong Chính phủ và các công ty cho rằng dùng hàng nước ngoài là không yêu nước; những công ty nước ngoài cũng 9 gặp nhiều khó khăn trong việc thuê nhân viên có trình độ đại học hoặc nhân viêc lâu năm do làn sóng phản đối các ông chủ nước ngoài. Văn hoa mang tính năng động nhưng xu hướng thay đổi chủ yếu diễn ra ở các nước đã công nghiệp hoa, ừong khi đó ở những xã hội nặng tính truyền thống hơn thì việc đổi mới bị xem xét với một thái độ hoài nghi, nhất là khi nó lại xuất phát từ phía nước ngoài. Tình hình đó đòi hậi các nhà kinh doanh quốc tế phải nghiên cứu tỉ mỉ, khoanh vùng tiếp cận và cân nhắc thời gian hợp lý để hành động. 2.4. Phong tục tập quán và chuẩn mục đạo đức. Phong tục tập quán là những quy ước thông thường của cuộc sống hàng ngày. Đó thường là những quy ước vềthời gian, vềcách xử sự ưên bàn tiệc sao cho lịch sự, vềcách chào hậi, đón tiếp...có thể lấy ví dụ như cách quan niệm của các xã hội vềthời gian. Người Mỹ và người Hà Lan rất chính xác về mặt thòi gian. Người Hà Lan thường đến sớm hơn một chút so với giờ hẹn. Ngược lại, khi bạn được mời ăn tối tại một gia đình người Anh, đến đúng giờ lại bị coi là xử sự kém vì bạn sẽ làm gia chủ lúng túng vì mọi thứ vẫn chưa được chuẩn bị xong. Thông thường bạn nên đến sau giờ hẹn khoảng Ì giờ. Nhưng bạn phải coi chừng khi có ý định đó trong buổi gặp gỡ với người Hà Lan hay nguôi Mỹ, những nguôi nổi tiếng là chính xác vềthời gian. Đ ố i với họ, trễ hẹn 5 phút đã khiến cho họ cảm thấy rất bực bội, thậm chí có thể thay đổi quan điểm tốt đẹp của họ dành cho bạn chỉ với một lỗi lầm như vậy. Phong tục tập quán nói chung là những hành động ít mang tính đạo đức. Tuy nhiên, chuẩn mực đạo đức là những quy tắc được coi là trọng tâm trong việc thực hiện các chức năng xã hội và xây dựng nên đời sống xã hội. Chuẩn mực đạo đức là những cách cư xử được coi là đúng đắn và có tính chất bắt buộc chung đối với các thành viên trong xã hội. Chuẩn mực đạo đức có ý nghĩa lớn hơn nhiều so với phong tục tập quán. Do đó, việc làm trái các chuẩn mực đạo đức có thể đem lại hậu quả nghiêm trọng. Chuẩn mực đạo đức bao gồm các yếu tố như sự lên án các hành động trộm cắp, ngoại tình, loạn luân hay giết người, ở nhiều xã hội, một số chuẩn mực đạo đức đã được cụ thể hoa trong luật pháp nhưng vẫn có rất nhiều khác biệt trong việc xây dựng chuẩn mực lo đạo đức. Ví dụ như việc uống rượu ở Mỹ được xem là một hoạt động bình thường ữong khi đó ở Arab Saudi uống rượu bị coi là vi phạm nghiêm trọng chuẩn mực đạo đức và có thể bị bầ tù. 2.5. Đời sống vật chất Nền văn hoa vật chất khởi đầu từ Mỹ và đang ngày càng có xu hướng lan rộng khắp các nước trên thế giói. Một nền văn hoa vật chất thường được coi là sản phẩm của công nghệ và được liên hệ trực tiếp với việc xã hội đó tổ chức hoạt động kinh tế của mình như thế nào. Văn hoa vật chất thể hiện qua dời sống vật chất của quốc gia đó. Công cụ, công nghệ, phương pháp m à xã hội đó sử dụng để sản xuất hàng hoa, dịch vụ, cũng như việc phân phối và tiêu thụ sản phẩm đều cóliên quan đến vãn hoa. Đời sống vật chất ở một quốc gia phản ánh mức sống và trình độ công nghệ của quốc gia đó. Trong một xã hội mà lực lượng sản xuất tập trung chủ yếu ở ngành công nghiệp, số lượng dân cư thành thị đông, các tiện nghi hiện đại như tivi, báo chí, Internet...đều rất phổ biến thì việc kinh doanh nói chung và kinh doanh vượt ra ngoài phạm vi quốc gia mới có điều kiện phát triển và có ý nghĩa quan ữọng đối với xã hội. Điều này hoàn toàn khác so với một xã hội mà nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, việc cơ giới hoa hoạt động nông nghiệp còn quá hạn chế, phần lớn là tự cung tự cấp. Ở xã hội đó kinh doanh quốc tế không đóng vai trò quan ữọng và gần như không tồn tại. 2.6. Nghệ thuật thẩm mỹ Nghệ thuật là phương tiện để truyền tải cái đẹp trong một nền vãn hóa đến mọi đối tượng. Mỗi một nền văn hoa có thể định ra một quan niệm riêng về cái đẹp. Quan niệm về vẻ đẹp của người phụ nữ trên thế giới là một ví dụ điển hình. Mặc dù ầ Châu Âu, Châu Á và Châu Mỹ mẫu người thon thả đều đang là mốt nhung những chi tiết khác lại hoàn toàn khác biệt. Ở Châu Âu và Châu Mỹ người ta ưa chuộng người phụ nữ có dáng người khoe mạnh, gò má cao, miệng rộng, mắt xếch, cólàn da rám nắng trong khi đó người Châu Á lại thích tuýp người mảnh mai, dịu dàng với nước da trắng, khuôn mặt trái xoan li và đôi mắt to tròn. Miệng rộng, mắt xếch, gò má cao đều là những nhược điểm khó được chấp nhận, đôi khi người ta còn quan niệm đó là dấu hiệu báo trước cho những điều không lành sẽ xảy ra trong tương lai. Tìm hiểu nghệ thuật của một nền văn hoa cũng sẽ giúp chúng ta nắm được quan niệm thẩm mỹ nói chung của người dân trong nền văn hóa đó. Quan niệm thẩm mỹ của một xã hội thể hiện ở thiết kế, kiểu dáng, màu sắc, cách thể hiện biểu tượng, dộng tác, tình cảm và chịu ảnh hưởng của một nền văn hoa nhất định. Yếu tọ này có tác động không nhỏ đến việc thiết kế và quảng cáo sản phẩm ở thị trường đó. Ví dụ: ở phương Tây váy cưới chủ yếu là màu trắng, họ coi đó là tượng trưng cho sự tinh khiết và trong trắng, ngược lại người phương Đông lại quan niệm rằng đó là dấu hiểu của sự tang tóc. 2.7. Giáo dạc Giáo dục là một thành tọ hết sức quan trọng của văn hoa. Hệ thọng giáo dục khác nhau ỏ mỗi nước cũng góp phần duy trì và tạo nên sự khác biệt về văn hoa giữa các quọc gia. Giáo dục có ảnh hưởng sâu sắc đến trình độ văn hoa, nhận thức, tinh thần, ý thức và năng lực làm việc của mỗi cá nhân trong xã hội. Đọi với thương mại quọc tế hiện nay, khi mà thế giới đang chuyển dần sang nền kinh tế tri thức, một trong những khía cạnh quan trọng nhất đóng vai trò như một nhân tọ quyết định trong lợi thế so sánh quọc gia chính là giáo dục . Nhân tọ chủ chọt của thành công trong sự phát triển kinh tế của một quọc gia chính là nhân tọ con người: lực lượng lao động được giáo dục và đào tạo tọt. Một hệ thọng giáo dục quọc gia tọt là cỗ máy sản xuất ra lực lượng sản xuất đầy tiềm năng cho nền kinh tế. Sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản từ sau những năm 1945 là minh chứng hùng hồn nhất cho điều này: sau chiến tranh, đất nước Nhạt Bản nghèo nàn tài nguyên hầu như không còn gì ngoài nguồn nhân lực được rèn luyện tọt cả về tinh thần và kỹ năng. Đây chính là yếu tọ tiên quyết cho thành công của kinh tế Nhật thời hậu chiến. Một hệ thọng giáo dục tọt không chỉ là nhân tọ của lợi thế so sánh quọc gia, bên cạnh đó nó còn là một nhân tọ quan ữọng trong việc hình thành nên một môi trường đầu tư hấp dẫn thu hút các nhà đầu tư nước ngoài. Rõ ràng là 12 rất khó có thể tiến hành việc sản xuất đòi hỏi lao động kỹ thuật cao tại một đất nước m à hệ thống giáo dục không thể đáp ứng những yêu cầu tối thiểu về trình độ kỹ thuật dù cho các yếu tố nhu nguyên liệu, môi trường pháp lý... có thuận lựi đến đâu chăng nữa. Đây là tình trạng đáng buồn hiện nay của nhiều nước Châu Phi, nơi đưực coi là mỏ khoáng sản của thế giới nhưng lại không thể xây dựng đưực một ngành luyện kim hiện đại. Ngoài ra chất lưựng giáo dục còn ảnh hưởng rất lớn đến việc đưa thiết bị vào thị truồng, tuyển chọn và đào tạo nhân công, lựa chọn các phương tiện quảng cáo và lựa chọn sản phẩm thích hựp để tung ra thị trường. Ví dụ: tại thị trường có tỷ lệ người m ù chữ cao thì các nhà quảng cáo nên sử dụng các phương tiện nghe nhìn hơn là tài liệu in ấn. Hơn nữa, việc tuyển chọn nhân viên bán hàng tại địa phương cũng sẽ phụ thuộc vào ừình độ của người lao động tại thị trường đó. 2.8. Cấu trúc xã hội Cấu trúc xã hội của một xã hội là cách thức tổ chức xã hội cơ bản của nổ. Cấu trúc xã hội bao gồm nhiều khía cạnh song sự khác biệt cơ bản của nó thường dưực nhấn mạnh ở hai khứa cạnh: Một là sự khác nhau về đơn vị cơ bản của cách thức tổ chức xã hội: nó có thể là một cá nhân như ở các nước phát triển phương Tây: Anh, Mỹ, Đức, Pháp... hay một nhóm người: đơn vị gia đình, họ tộc như ở Trung Quốc, Ân Độ... Xã hội phương Tây có xu hướng đề cao vai trò cá nhân, trong khi ở nhiều xã hội khác lựi ích của toàn bộ nhóm người luôn đưực đặt lên hàng đầu, các thành viên trong nhóm có thể phải hi sinh quyền lựi của mình để bảo về lựi ích cho toàn nhóm. Hai là mức độ phân hoa của các giai tầng trong xã hội. An Đ ộ và Vương quốc Anh là những điển hình cho xã hội tồn tại chế độ phân biệt sâu sắc giữa các tầng lớp và giai cấp khác nhau trong xã hội. Ngưực lại, Mỹ lại là điển hình cho những xã hội mà ở đó, sự phân biệt này thực sự không rõ nét, 13 việc thay đổi đẳng cấp và tầng lớp của mỗi người hoàn toàn là có thể và phụ thuộc rất nhiều vào sự cố gắng vươn lên của chính cá nhân đó. Hai khía cạnh này có ọnh hưởng quyết định đến việc lựa chọn cơ cấu mặt hàng chiến lược và thị trường mục tiêu của các doanh nghiệp n. V Ă N H Ó A V À T H Ư Ơ N G M Ạ I Q U Ố C T Ế 1. Mối quan hệ giữa văn hoa và kinh doanh Kinh doanh là tất cả những hoạt động hợp pháp nhảm thoa mãn các nhu cầu của con người thông qua các hoạt động trao đối bằng tiền tệ cố vốn ứng trước nhằm thu được lợi nhuận. Chúng ta có thể thấy văn hoa và kinh doanh bề ngoài là hai hoạt động nhằm những mục đích hoàn toàn khác nhau. Văn hoa là những kết tinh trong đời sống tinh thần của con người nhằm hướng tới cái đẹp, cái thiện trong xã hội. Còn kinh doanh là nhằm mục đích thu lợi nhuận, mà theo cách hiểu thông thường thì lợi nhuận không thể đồng nghĩa với cái đẹp. Nhưng trên thực tế, mối quan hệ giữa văn hoa và kinh doanh là mối quan hệ biện chứng có tính quy luật, vừa thống nhất vừa phụ thuộc vào nhau: 1.1. Kinh doanh có văn hoa tạo cơ sở cho phát tri n bền vững Từ trước tới nay, văn hoa thường bị xếp vào lĩnh vực sọn xuất phi vật chất, nghĩa là phọi phụ thuộc vào lĩnh vực kinh tế vànó chỉ có thể phát triển khi nền kinh tế dã dạt được những thành tựu nhất định. Tuy nhiên, kinh nghiệm thực tế của hàng loạt quốc gia trong những thập kỉ qua đã cho thấy: "Khi các mục tiêu tăng trưởng kinh tế được đặt ra mà tách rời với môi trường văn hoa thì kết quọ thu được sẽ rất khập khiễng, mất cân đối cọ về kinh tế lẫn văn hoa, đồng thời tiềm nàng sáng tạo của mỗi dân tộc sẽ suy yếu đi rất nhiều". Có thể lấy Thái Lan là một ví dụ điển hình cho nhận định trên của tổng giám đốc UNESCO - ông F.Mayor. Việc quá ưu tiên phát triển kinh tế mà thiếu chú ý đến vấn đề văn hoa đã xâm phạm nghiêm trọng đến thuần phong mỹ tục của quốc gia, biến đất nước mơi đẹp có nền văn hoa phong phú, giàu bọn sắc dận tộc thành một đất nước bị ô nhiễm nặng nề với số lượng gái 14
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan