Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Văn hóa kinh doanh chuỗi cà phê milano tại thành phố hồ chí minh...

Tài liệu Văn hóa kinh doanh chuỗi cà phê milano tại thành phố hồ chí minh

.PDF
93
417
82

Mô tả:

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG ----------------------------- ĐỖ THÀNH ĐỨC VĂN HÓA KINH DOANH CHUỖI CÀ PHÊ MILANO TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH TP. Hồ Chí Minh – Năm 2016 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG ----------------------------- ĐỖ THÀNH ĐỨC VĂN HÓA KINH DOANH CHUỖI CÀ PHÊ MILANO TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số chuyên ngành : 116021070 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN HOÀNG GIANG TP. Hồ Chí Minh – Năm 2016 iii CHUẨN Y CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN Luận văn tựa đề: “Văn hóa kinh doanh chuỗi cà phê Milano tại thành phố Hồ Chí Minh”, công trình được học viên Đỗ Thành Đức thực hiện và nộp nhằm thỏa một phần yêu cầu tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Quản trị kinh doanh. Chủ tịch Hội đồng Giáo viên hướng dẫn Tác giả đã chỉnh sửa theo đúng ý kiến đóng góp của Hội đồng. TS. ĐINH KIỆM TS. NGUYỄN HOÀNG GIANG (Trường Đại học Lao động - Xã hội) Ngày tháng năm 2016 (Trường Đại học Lao động - Xã hội) Ngày tháng năm 2016 Ngày bảo vệ luận văn, Tp. Hồ Chí Minh, Ngày 18 tháng 3 năm 2016 Viện Đào Tạo Sau Đại Học i LÝ LỊCH KHOA HỌC I. SƠ LƢỢC LÝ LỊCH Họ và Tên: ĐỖ THÀNH ĐỨC Giới tính: Nam Ngày sinh: 10/10/1988 Nơi sinh: Quảng Bình Quê quán: Quảng Bình Dân tộc: Kinh Địa chỉ: Ba Canh – Văn Thủy – Lệ Thủy – Quảng Bình Điện thoại: 0905883589 E-mail: [email protected] II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP  Từ năm 2004 đến 2007: Học trung học phổ thông, tại Trường Trung học phổ thông Bán công Lệ Thủy.  Từ năm 2007 đến 2012: Học lớp CT07-DD, ngành xây dựng Dân dụng và Công nghiệp, khoa Kỹ thuật công trình, Đại học Quốc tế Hồng Bàng.  Từ năm 2013 đến nay: Học lớp QTKD K6.1, ngành Quản trị kinh doanh, Viện Đào tạo Sau đại học, Đại học Quốc tế Hồng Bàng. III. QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC  Từ năm 2012 đến nay, làm việc tại trường Đại học quốc tế Hồng Bàng IV. CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ Tôi cam đoan khai đúng sự thật. TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016 Đỗ Thành Đức ii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng luận văn này “Văn hóa kinh doanh chuỗi cà phê Milano tại Thành phố Hồ Chí Minh” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Những số liệu, tài liệu được sử dụng trong luận văn có chỉ rõ nguồn trích dẫn trong danh mục tài liệu tham khảo và kết quả khảo sát điều tra của cá nhân. Kết quả nghiên cứu này chưa từng được công bố bất kỳ công trình nghiên cứu nào từ trước đến nay. TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng Đỗ Thành Đức năm 2016. iii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời tri ân chân thành và sâu sắc đến gia đình đã nuôi dưỡng, tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập vừa qua. Xin chân thành cảm ơn chân thành đến các Quý Thầy Cô Viện đào tạo Sau Đại Học, trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng đã giúp tôi có thêm được nhiều kiến thức, tạo điều kiện, môi trường thuận lợi nhất trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn này. Xin được tỏ lòng kính trọng đối với TS. Nguyễn Hoàng Giang, đã hướng dẫn, chỉ bảo tận tình, nghiêm túc cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. Xin chân thành cảm ơn các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp, bạn bè đã hợp tác chia sẻ thông tin, cung cấp cho tôi nhiều nguồn tài liệu, tài liệu hữu ích phục vụ cho đề tài nghiên cứu, cũng như dành cho tôi những lời động viên khích lệ tinh thần. Một lần nữa, xin cho phép tôi được bày tỏ lòng tri ân đến tất cả những người đã dành cho tôi sự giúp đỡ vô giá trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp này. Trân trọng. Đỗ Thành Đức iv TÓM TẮT Nghiên cứu “Văn hóa kinh doanh chuỗi cửa hàng cà phê Milano tại Thành phố Hồ Chí Minh” đã hệ thống lại hệ thống lại cơ sở lý thuyết và nội dung có liên quan về văn hoá kinh doanh. Làm rõ tầm quan trọng của văn hóa kinh doanh đối với sự phát triển của doanh nghiệp trong xu thế của nề kinh tế nước ta hội nhập ngày càng sâu, rộng vào nền kinh tế thế giới. Đưa ra đánh giá thực trạng văn hoá kinh doanh chuỗi Cà phê Milano tại Thành Phố Hồ Chí Minh trên cơ sở lý luận đã trình bày. Nghiên cứu dựa trên phương pháp phân tính định tính, phỏng vấn chuyên gia, thống kê mô tả, khảo sát chủ cửa hàng, nhân viên và khách hàng của chuỗi cửa hàng cà phê Milano tại thành phố Hồ Chí Minh. Từ kết quả đó cho thấy bên cạnh những mặt tích cực vẫn còn một số hạn chế, tồn tại cần phải được khắc phục trong thời gian tới. Cần có sự thay đổi từ chính nội bộ bên trong mỗi cửa hàng đến các cơ quan tổ chức có liên quan. Mặc dù trong quá trình nghiên cứu nhận được sự ủng hộ từ phía nhà trường, các đối tượng nghiên cứu, nhưng vì hạn chế về mặt thời gian nên việc thu thập dữ liệu vẫn còn bị giới hạn. v MỤC LỤC LÝ LỊCH KHOA HỌC ............................................................................................. i LỜI CAM ĐOAN .....................................................................................................ii LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................... iii TÓM TẮT ................................................................................................................ iv DANH MỤC BẢNG ................................................................................................. x DANH MỤC BIỂU ĐỒ ........................................................................................... xi CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1 1.1 Lý do chọn đề tài................................................................................................. 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 3 1.2.1 Mục tiêu chung ................................................................................................ 3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ................................................................................................. 4 1.3 Tổng quan tài liệu liên quan đến đề tài ............................................................ 4 1.4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: .................................................................... 6 1.4.1 Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu ............................................................... 6 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 6 1.4.2.1 Phạm vi không gian ...................................................................................... 6 1.4.2.2 Phạm vi thời gian .......................................................................................... 6 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................... 6 1.6 Những đóng góp mới của Luận văn .................................................................. 7 1.7 Kết cấu nghiên cứu của đề tài ........................................................................... 7 Tóm tắt Chƣơng 1..................................................................................................... 8 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA KINH DOANH ....................... 9 2.1 Khái niệm chung về văn hóa và văn hóa kinh doanh...................................... 9 2.1.1 Văn hóa ............................................................................................................. 9 2.1.2 Văn hóa doanh nghiệp................................................................................... 11 vi 2.1.2.1 Khái niệm .................................................................................................... 11 2.1.2.3 Các cấp độ của văn hóa doanh nghiệp ..................................................... 13 2.1.2.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến Văn hóa doanh nghiệp. .............................. 16 2.1.2.4 Các loại hình Văn hóa doanh nghiệp ........................................................ 17 2.1.3 Văn hóa kinh doanh ...................................................................................... 17 2.1.3.1 Khái niệm .................................................................................................... 17 2.1.3.3 Mối liên hệ giữa văn hóa doanh nghiệp và văn hóa kinh doanh ............ 19 2.1.3.4 Các yếu tố cấu thành văn hóa kinh doanh (Dƣơng Thị Liễu, 2012) ...... 20 2.1.3.5 Quá trình hình thành văn hóa kinh doanh: ............................................. 22 2.1.3.6 Vai trò của văn hóa kinh doanh đối với sự phát triển của Doanh nghiệp. .................................................................................................................................. 23 2.1.3.7 Văn hóa kinh doanh ở Việt Nam hiện nay ............................................... 24 2.2 Cơ sở lý thuyết về Cà phê ................................................................................ 25 2.2.1 Lƣợc sử Ngành Cà phê (Hiệp hội Cà phê - Ca cao Việt Nam, 2013) ........ 25 2.2.1.1 Khám phá .................................................................................................... 25 2.2.1.2 Sự hình thành và phát triển ....................................................................... 26 2.2.1.3 Quá trình phát triển Cà phê ở Việt Nam ................................................. 27 2.2.2 Cây Cà phê ..................................................................................................... 28 2.2.2.1 Cà phê chè (Arabica) .................................................................................. 28 2.2.2.2 Cà phê vối (Robusta) .................................................................................. 29 2.2.2.3 Cà phê mít (Coffea liberica và Coffea excelsa) ........................................ 30 2.2.3 Thành phần trong Cà phê (Nguyễn Hữu Toàn, 2014) ............................... 30 2.2.4 Tác dụng của Cà phê ..................................................................................... 30 2.3 Văn hóa kinh doanh Cà phê ............................................................................ 31 2.4 Bài học kinh nghiệm về văn hóa kinh doanh Cà phê của Highlands Coffee, Cà phê Starbucks .................................................................................................... 31 vii Tóm tắt Chƣơng 2................................................................................................... 32 CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................................................................................... 34 3.1 Giới thiệu tồng quan về công ty TNHH Cà phê Lê Phan và chuỗi cửa hàng Cà phê Milano. ........................................................................................................ 34 3.2 Các sản phẩm của chuỗi cửa hàng Cà phê Milano ....................................... 34 3.3 Quy trình hợp tác nhƣợng quyền: .................................................................. 35 3.4 Phân tích đánh giá thực trạng về văn hóa kinh doanh chuỗi cửa hàng Cà phê Milano ............................................................................................................... 35 3.4.1 Cấp độ 1: Các giá trị văn hóa hữu hình ...................................................... 35 3.4.2 Cấp độ 2: Các giá trị đƣợc tuyên bố: ........................................................... 36 3.4.3 Đánh giá thực trạng qua các yếu tố cấu thành văn hóa kinh doanh ........ 37 3.5 Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................. 38 3.5.1 Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 38 3.5.2 Quy trình nghiên cứu .................................................................................... 38 3.5.3 Khung nghiên cứu ......................................................................................... 39 3.6 Phƣơng pháp thu thập và xử lý số liệu ........................................................... 40 3.6.1 Xác định mẫu nghiên cứu ............................................................................. 40 3.6.2 Khảo sát, điều tra, thu thập số liệu .............................................................. 41 3.6.3 Phƣơng pháp thực hiện:................................................................................ 41 Tóm tắt Chƣơng 3................................................................................................... 42 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................. 43 4.1 Bối cảnh trong nƣớc và thế giới ...................................................................... 43 4.1.1 Những cơ hội .................................................................................................. 43 4.1.2 Những thách thức .......................................................................................... 43 4.2 Kết quả nghiên cứu........................................................................................... 44 viii 4.2.1 Đánh giá văn hóa kinh doanh cấp độ 1 - Những giá trị văn hóa hữu hình chuỗi cửa hàng Cà phê Milano .............................................................................. 44 4.2.2 Đánh giá văn hóa kinh doanh cấp độ 2 - Những giá trị đƣợc tuyên bố của chuỗi cửa hàng Cà phê Milano .............................................................................. 48 4.2.3 Đánh giá cấp độ 3 – Những quan niệm chung ............................................ 52 4.2.4 Đánh giá các kênh thông tin về cấp độ 1 - những giá trị văn hóa hữu hình và cấp độ 2 - những giá trị đƣợc tuyên bố của chuỗi cửa hàng Cà phê Milano53 4.2.4 Kết quả phỏng vấn sâu các chuyên gia ........................................................ 56 4.3 Đề xuất các giải pháp nâng cao văn hóa kinh doanh chuỗi cửa hàng Cà phê Milano. ..................................................................................................................... 57 4.3.1 Xây dựng, củng cố giá trị hữu hình chuỗi cửa hàng Cà phê Milano ........ 57 4.3.2 Khẳng định các giá trị đƣợc tuyên bố ......................................................... 59 4.3.3 Một số giải pháp khác ................................................................................... 60 5.1.2 Kiến nghị đối với doanh nghiệp ................................................................... 60 Cần có các chiến lƣợc để hoàn thiện, khắc phục các nội dung văn hóa kinh doanh còn thiếu, tiếp tục phát triển các yếu tố đã tốt. Khi nhƣợng quyền cần đào tạo và có các điều khoản ràng buộc để các cửa hàng trong chuỗi cũng nhau thực hiện một cách thống nhất. ................................................................... 60 Thƣờng xuyên có công tác kiểm tra, giám sát quá trình hoạt động của các cửa hàng trong chuỗi để luôn đảm bảo rằng không có một cửa hàng nào phá vỡ các điều khoản cam kết dù là vô tình hay hữu ý. Luôn đảm bảo chất lƣợng sản phẩm. ................................................................................................................. 60 Có các chính sách về sản phẩm để phục vụ nhiều hơn nữa thị hiếu của nhiều đối tƣợng khác nhau. .............................................................................................. 61 Tóm tắt Chƣơng 4................................................................................................... 61 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................ 62 5.1 Đề xuất các kiến nghị ....................................................................................... 62 ix 5.1.1 Kiến nghị đối với nhà nƣớc........................................................................... 62 5.2 Đánh giá những đóng góp và hạn chế của luận văn ...................................... 63 Kết luận ................................................................................................................... 64 Tóm tắt Chƣơng 5................................................................................................... 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................... 66 I.Tài liệ II.Tài liệ ệt ................................................................................................. 66 ............................................................................................... 66 III. Tài liệu internet ................................................................................................ 66 PHỤ LỤC ................................................................................................................ 68 x DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Khảo sát chủ cửa hàng Cà phê Milano (là chủ các cửa hàng) cấp độ 1 - Những giá trị văn hóa hữu hình: ...................................................... 44 Bảng 4.2: Khảo sát nhân viên chuỗi cửa hàng Cà phê Milano cấp độ 1 - Những giá trị văn hóa hữu hình ..................................................................... 46 Bảng 4.3: Khảo sát khách hàng Cà phê Milano cấp độ 1 – Những giá trị văn hóa hữu hình .......................................................................................... 47 Bảng 4.4: Khảo sát chủ cửa hàng Cà phê Milano cấp độ 2 - Những giá trị được tuyên bố ............................................................................................... 49 Bảng 4.5: Khảo sát nhân viên Cà phê Milano cấp độ 2 - Những giá trị được tuyên bố ................................................................................................... 50 Bảng 4.6: Khảo sát khách hàng Cà phê Milano cấp độ 2 - Những giá trị được tuyên bố ............................................................................................... 51 Bảng 4.7: Khảo sát đánh giá cấp độ 3 – Những quan niệm chung ................. 52 Bảng 4.8: Khảo sát các kênh thông tin của chủ cửa hàng Cà phê Milano về giá trị văn hóa cấp độ 1 và 2 ........................................................... 53 Bảng 4.9: Khảo sát các kênh thông tin của nhân viên Cà phê Milano về giá trị văn hóa cấp độ 1 và 2 ........................................................................ 54 Bảng 4.10: Khảo sát các kênh thông tin của khách hàng Cà phê Milano về giá trị văn hóa cấp độ 1 và 2 ........................................................... 55 xi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Khảo sát quản lý và chủ chuỗi cửa hàng cà phê Milano cấp độ 1 - Những giá trị văn hóa hữu hình ....................................................... 45 Biểu đồ 4.2: Khảo sát nhân viên chuỗi cửa hàng Cà phê Milano cấp độ 1 - Những giá trị văn hóa hữu hình .................................................................. 47 Biểu đồ 4.3: Khảo sát khách hàng Cà phê Milano cấp độ 1 – Những giá trị văn hóa hữu hình .................................................................................... 48 Biểu đồ 4.4: Khảo sát Chủ cửa hàng Cà phê Milano cấp độ 2 - Những giá trị được tuyên bố ......................................................................................... 49 Biểu đồ 4.5: Khảo sát nhân viên Cà phê Milano cấp độ 2 - Những giá trị được tuyên bố ............................................................................................... 50 Biểu đồ 4.6: Khảo sát khách hàng Cà phê Milano cấp độ 2 - Những giá trị được tuyên bố ......................................................................................... 51 Biểu đồ 4.7: Khảo sát đánh giá cấp độ 3 – Những quan niệm chung ............. 52 Biểu đồ 4.8: Khảo sát các kênh thông tin của chủ cửa hàng Cà phê Milano về giá trị văn hóa cấp độ 1 và 2 ........................................................... 53 Biểu đồ 4.9: Khảo sát các kênh thông tin của nhân viên Cà phê Milano về giá trị văn hóa cấp độ 1 và 2 ........................................................................ 54 Biểu đồ 4.10: Khảo sát các kênh thông tin của khách hàng Cà phê Milano về giá trị văn hóa cấp độ 1 và 2 ........................................................... 55 1 CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý do chọn đề tài Cà phê không phải là cây có nguồn gốc từ Việt Nam, mà khoảng nửa sau thế kỷ XIX, người phương Tây đưa cây Cà phê sang trồng ở Việt Nam. Cây Cà phê ở Việt Nam có nguồn gốc từ Indonesia và Côngô (bản đồ). Cây Cà phê được trồng lần đầu tiên ở khu vực phía Bắc, chủ yếu là cây Cà phê chè. Sau đó, cây Cà phê được trồng mở rộng vào các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh... Sau một thời gian, thực dân phương Tây thấy giống Cà phê chè không mang lại hiệu quả kinh tế cao vì vậy đã đưa giống Cà phê vối từ Côngô vào trồng ở Tây Nguyên. Sau một thời gian cây Cà phê phát triển rất mạnh mẽ, diện tích cây Cà phê ngày càng tăng. Hiện nay xuất khẩu Cà phê Việt Nam có một vị thế cao trong bảng xếp hạng thế giới. Nguồn: http://www.rameccoffee.com/tin-tuc-4.html Với chính sách mở cửa, nền kinh tế Việt Nam đã có nhiều bước chuyển biến mạnh mẽ, đã xây dựng được những thương hiệu được thế giới biết đến trên nhiều lĩnh vực khác nhau. Trong lĩnh vực Cà phê thì có các thương hiệu như: Trung Nguyên, Vina Cà phê, Passio, Milano... Mỗi thương hiệu lại chọn cho mình một hình thức kinh doanh, xây dựng chiến lược, định vị thương hiệu, lựa chọn phân khúc thị trường khác nhau và đặc biệt là xây dựng văn hóa kinh doanh theo bản sắc 2 riêng của mình. Và cuộc chiến Cà phê không hề êm xuôi chút nào khi mà Việt Nam đang mở cửa kinh tế một cách sâu rộng với kinh tế thế giới. Theo trang điện tử của Bộ ngoại giao thì: Về quan hệ hợp tác song phương, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với hơn 170 quốc gia trên thế giới, mở rộng quan hệ thương mại, xuất khẩu hàng hoá tới trên 230 thị trường của các nước và vùng lãnh thổ, ký kết trên 90 Hiệp định thương mại song phương, gần 60 Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư, 54 Hiệp định chống đánh thuế hai lần và nhiều Hiệp định hợp tác về văn hoá song phương với các nước và các tổ chức quốc tế. Việt Nam đã thiết lập quan hệ tốt với tất cả các nước lớn, trong đó có 5 nước thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (P5), các nước trong nhóm G8; nâng quan hệ đối tác chiến lược với Trung Quốc trở thành đối tác chiến lược toàn diện, gia tăng nội hàm của quan hệ đối tác chiến lược với Nga, thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với Nhật Bản, Ấn Độ, Hàn Quốc, Anh, Tây Ban Nha. Về hợp tác đa phương và khu vực: Việt Nam đã có mối quan hệ tích cực với các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế như Ngân hàng phát triển Á Châu, Quỹ tiền tệ thế giới, Ngân hàng thế giới. Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam được đẩy mạnh và đưa lên một tầm cao hơn bằng việc tham gia các tổ chức kinh tế, thương mại khu vực và thế giới, ký kết các hiệp định hợp tác kinh tế đa phương. Tháng 7/1995 Việt Nam đã gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và chính thức tham gia Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) từ 1/1/1996. Đây được coi là một bước đột phá về hành động trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Tiếp đó, năm 1996 Việt Nam tham gia sáng lập Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM) và đến năm 1998, Việt Nam được kết nạp vào Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC). Đặc biệt, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đã có một bước đi quan trọng khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) vào ngày 11 tháng 01 năm 2007. Sau 11 năm đàm phán gia nhập Tổ chức này. Ngày 5/10/2015 Bộ trưởng Thương mại các nước tham gia đàm phán Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đạt được thỏa thuận cuối cùng về hiệp định thương mại tự do lớn nhất thế giới này … 3 Cùng với sự mở cửa đó thì làn sóng các doanh nghiệp Cà phê nước ngoài cũng đã tiến vào thâm nhập thị trường Việt Nam. Điển hình có Starbucks bước vào thị trường Việt Nam năm 2013 với cửa hàng đầu tiên tại Tp. Hồ Chí Minh, hay Coffee Bene & Tea vào Việt Nam 8/2014 với cửa hàng đầu tiên tại 58 Đồng Khởi, Q1, Tp. Hồ Chí Minh, và nhiều hãng Cà phê khác như: Gloria Jean’s Coffee (Úc), Coffee Bean & Tea Leaf (Mỹ), Illy (Ý)... Các thương hiệu ngoại khi vào Việt Nam đã mang theo văn hóa kinh doanh, đưa cách thưởng thức cà phê có từ lâu đời của mình để tiếp cậy và chinh phục thị trường Việt. Đứng trước các đối thủ mạnh, có lịch sử lâu đời, bề dày văn hóa kinh doanh như vậy, các thương hiệu Cà phê trong nước đã xây dựng cho mình văn hóa kinh doanh như thế nào để thương hiệu của mình có thể canh tranh, thu hút và giữ khách hàng ở lại, thương hiệu luôn ở trong tâm trí khách hàng. Được thành lập từ năm 2011, với quán Cà phê đầu tiên tại quận Gò Vấp. Sau 2 năm phát triển, đến năm 2013, số đại lý đã lên đến con số hơn 200 đại lý tại thành phố Hồ Chí Minh và đến nay Chuỗi Cà phê Milano của công ty Lê Phan đã lên đến gần 700 đại lý trên toàn quốc, trong đó tại Tp. Hồ Chí Minh là hơn 600 đại lý. Đó là một sự phát triển khá ấn tượng. Với mục tiêu thay đổi cách suy nghĩ “Đa số khách hàng có nhu cầu thưởng thức Cà phê thật, nhưng lại nghĩ, Cà phê mang đi giá rẻ là chất lượng kém”, Milano đã xây dựng cho khách hàng một cách thức thưởng thức Cà phê mới đó chính là thưởng thức Cà phê chất lượng nhưng giá rẻ đúng như khẩu hiệu của Milano đã đề ra “Khám phá sự hoàn hảo”. Vậy để có được sự thành công của Milano ngày hôm nay, liệu chăng Milano đã xây dựng được cho mình một văn hóa kinh doanh Cà phê thành công? Nếu đã thành công thì làm thế nào để hoàn thiện hơn nữa để có thể văn hóa kinh doanh của chuỗi cà phê Milano để có thể phát triển một cách bền vững. Với lý do nêu trên, tác giả đã chọn đề tài: “Văn hóa kinh doanh chuỗi Cà phê Milano tại thành phố Hồ Chí Minh” để làm luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá lại và hoàn thiện hơn văn hóa kinh doanh chuỗi Cà phê Milano tại Thành phố Hồ Chí Minh. 4 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Hệ thống lại cơ sở lý thuyết và nội dung có liên quan về văn hoá kinh doanh. Phân tích đánh giá thực trạng văn hoá kinh doanh chuỗi Cà phê Milano trên cơ sở lý luận đã trình bày. Trên cơ sở nghiên cứu đó, tác giả đề xuất các giải pháp để phát triển văn hoá kinh doanh chuỗi Cà phê Milano tại Thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế trong lĩnh vực kinh doanh Cà phê nói riêng và cho nền kinh tế Việt Nam nói chung. Tác giả cũng mong muốn, luận văn này sẽ là nguồn tài liệu tham khảo trước tiên cho các nhà nghiên cứu về văn hoá kinh doanh, trong lĩnh vực Cà phê cũng như cho các loại hình kinh doanh khác. 1.3 Tổng quan tài liệu liên quan đến đề tài Một số công trình nghiên cứu, bài viết, trong đó tiêu biểu là những công trình và bài viết sau: i. Tài liệu “Hội thảo khoa học” tài liệu của trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng, năm 2014 Tài liệu bao gồm các đề tài nghiên cứu, tham luận khoa học, luận văn xuất sắc của các giáo sư, tiến sĩ, thạc sĩ tại trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng ở nhiều ngành nghề, lĩnh vực khác nhau. Trong đó có đề tài nghiên cứu về văn hóa, văn hóa kinh doanh. ii. Luận án tiến sĩ “Hệ thống tiêu chí nhận diện văn hóa doanh nghiệp – Vận dụng cho doanh nghiệp Việt Nam”, Đỗ Hữu Hải, năm 2014. Tác giả đã hệ thống hóa cơ sở lý luận liên quan đến tiêu chí nhận diện văn hóa doanh nghiệp ở trong và ngoài nước, từ những tổng kết đó, tác giả đi đến xây dựng hệ thống tiêu chí nhận diện văn hóa doanh nghiệp trong các doanh nghiệp Việt Nam, sau đó tác giả đã kiểm chứng hệ thống tiêu chí nhận diện văn hóa doanh nghiệp tại các doanh nghiệp Việt Nam. iii. Luận văn thạc sĩ “Văn hoá kinh doanh chuỗi cửa hàng cà phê Trung Nguyên tại thành phố Hồ Chí Minh”, Trần Hải Nguyên, năm 2013. Tác giả đã hệ thống các cấu trúc của văn hoá kinh doanh và cấp độ của văn hoá doanh nghiệp. Sau đó tác giả đã phân tích thực trạng văn hoá kinh doanh tại chuỗi cà phê Trung Nguyên tại thành phố Hồ Chí Minh. Từ thực trạng thì tác giả đề xuất các giải pháp để phát triển văn hóa kinh doanh chuỗi cà phê Trung Nguyên tại 5 Thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế và làm tài liệu tham khảo cho các loại hình kinh doanh khác nói chung. iv. Luận văn thạc sĩ “ ”, Nguyễn Thành Công, 2013. Tác giả đã là tìm hiểu văn hóa kinh doanh đặc biệ ững mặt tốt và mặt tồn tại của văn hóa kinh doanh. Sử dụng phương pháp nghiên cứu là mô tả, thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp thông qua các bảng câu hỏi phỏng vấ khảo sát thự ảng ộ công nhân viên tại Công ty. Từ đó rút ra được bên cạnh những mặt tích cực vẫn tồn tại những vấn đề phát sinh liên quan đế Các đề tài, bài viết trên nghiên cứu về văn hoá kinh doanh đã hệ thống cơ sở lý thuyết về văn hoá, văn hoá kinh doanh, nhận định về xây dựng văn hoá kinh doanh và đề xuất các giải pháp để xây dựng và phát triển văn hoá kinh doanh của các doanh nghiệp ở Việt Nam trong quá trình tham gia xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa góp phần thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh và hội nhập với kinh tế thế giới. Trong quá trình hội nhập mạnh mẽ hiện nay ở Việt Nam, văn hoá kinh doanh có vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của mỗi loại hình doanh nghiệp nếu thiếu yếu tố văn hoá thì doanh nghiệp khó có thể đứng vững và tồn tại được trên thị trường ở bất kỳ thời điểm nào. Đánh giá một cách đúng đắn, nguồn nhân lực của doanh nghiệp là con người thì văn hoá kinh doanh là sự liên kết và phát huy các giá trị tốt đẹp của từng nguồn nhân lực riêng lẻ tổng hợp lại. Bên cạnh đó, văn hoá kinh doanh còn là phương tiện biểu hiện phong cách của người lãnh đạo đứng đầu các vị trí của doanh nghiệp và tác phong làm việc của mọi nhân viên. Chính vì vậy, xác định đúng các quan điểm về xây dựng văn hoá kinh doanh, tìm ra đặc trưng văn hoá kinh doanh riêng cho từng lĩnh vực, ngành, loại hình doanh nghiệp là cơ sở nâng 6 cao vị thế cho doanh nghiệp Việt Nam, đồng thời góp phần xây dựng nền kinh tế phát triển ổn định và bền vững. Hiện nay, Việt Nam là nước xuất khẩu Cà phê đứng thứ hai thế giới và là một trong những thị trường đầy tiềm năng để kinh doanh Cà phê. Vì vậy, các loại hình kinh doanh Cà phê trên thế giới như: Goria Jean’s coffee, Starbucks…. cũng theo đó vào Việt Nam kinh doanh song song và cạnh tranh với các thương hiệu Cà phê trong nước. Cho đến nay, ngoài một số đề tài nghiên cứu về Cà phê nhưng chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu đánh giá mức độ trung thành của thương hiệu Cà phê, thì chưa thấy các đề tài, bài viết nào nghiên cứu đầy đủ về loại hình văn hoá kinh doanh chuỗi Cà phê tại Thành phố Hồ Chí Minh. 1.4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: 1.4.1 Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Văn hóa kinh doanh chuỗi Cà phê Milano tại Thành phố Hồ Chí Minh. Khách thể nghiên cứu: Quản lý, nhân viên của các quán Cà phê Milano trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và khách hàng, các chuyên gia bên ngoài. 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4.2.1 Phạm vi không gian Chuỗi cửa hàng Cà phê Milano tại Thành phố Hồ Chí Minh 1.4.2.2 Phạm vi thời gian Dữ liệu thứ cấp được phân tích từ năm 2013 đến năm 2015 Thời gian khảo sát thu thập dữ liệu sơ cấp từ tháng 5 đến tháng 12 năm 2015. 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích lịch sử: Nghiên cứu cụ thể quá trình hình thành và phát triển của chuỗi Cà phê Milano từ ngày đầu thành lập năm 2011 cho đến ngày nay. Qua đó đánh giá cụ thể những giá trị cốt lõi đã được hình thành, tồn tại và tiếp tục duy trì phát triển. - Phương pháp suy luận logic: kế thừa những thành quả nghiên cứu và tư liệu thống kê nhằm tổng hợp những giá trị nổi bật, giá trị mới của Cà phê Milano, những giá trị đã gắn liền với sự phát triển của Cà phê Milano trong quá trình phát triển của Cà phê Milano.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan