Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn gdcd lớp 10 ở tr...

Tài liệu Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn gdcd lớp 10 ở trường thpt thuận châu, tỉnh sơn la

.PDF
68
321
60

Mô tả:

LỜI CẢM ƠN Để khóa luận được hoàn thành, ngoài sự nỗ lực của bản thân, em còn nhận được sự hướng dẫn khoa học, sự giúp đỡ chu đáo, nhiệt tình của Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý khoa học và Quan hệ quốc tế, Phòng Đào tạo và các Phòng, Ban chức năng của Trường Đại học Tây Bắc. Em xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm khoa, các thầy giáo, cô giáo trong Khoa Lý luận Chính trị, cô giáo chủ nhiệm, tập thể các bạn sinh viên lớp K52 - ĐHGD Chính trị, gia đình và bạn bè đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành khóa luận. Bên cạnh đó, em cũng gửi lời cảm ơn tới các thầy giáo, cô giáo trường THPT Thuận Châu, tỉnh Sơn La đã nhiệt tình giúp em hoàn thành khóa luận. Đặc biệt, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Th.s Hoàng Phúc - Giảng viên Khoa Lý luận chính trị đã hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ tận tình trong suốt quá trình em nghiên cứu để em hoàn thành khóa luận. Em xin gửi tới các thầy giáo, cô giáo, gia đình, bạn bè đã giúp đỡ em hoàn thành khóa luận lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất. Em xin chân thành cảm ơn! Người thực hiện khóa luận Vì Thị Sơn BẢNG GHI CHÚ NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT 1. GD- ĐT: Giáo dục và đào tạo. 2. GDCD: Giáo dục công dân. 3. GV: Giáo viên. 4. HS: Học sinh. 5. PP: Phương pháp. 6. PPDH: Phương pháp dạy học. 7. PPTLN: Phương pháp thảo luận nhóm. 8. TLN: Thảo luận nhóm. 9. PPDHTC: Phương pháp dạy học tích cực. 10. THPT: Trung học phổ thông. 11. GĐ: Giai đoạn. 12. ĐCS: Đảng cộng sản. MỤC LỤC MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1 1.Tính cấ p thiế t của đề tài ..................................................................................... 1 2. Tình hình nghiên cứu đề tài............................................................................... 2 3. Mu ̣c đích và nhiê ̣m vu ̣ nghiên cứu đề tài .......................................................... 3 4. Khách thể , đố i tươ ̣ng nghiên cứu đề tài ............................................................ 3 5. Giả thuyế t khoa ho ̣c........................................................................................... 4 6. Pha ̣m vi nghiên cứu đề tài ................................................................................. 4 7. Phương pháp nghiên cứu đề tài ......................................................................... 4 8. Kế t cấ u của đề tài .............................................................................................. 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 Ở TRƯỜNG THPT THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA 5 1.1. Cơ sở lý luâ ̣n của viê ̣c vâ ̣n du ̣ng phương pháp thảo luâ ̣n nhóm trong da ̣y ho ̣c môn giáo du ̣c công dân lớp 10 ở trường THPT Thuâ ̣n Châu, tỉnh Sơn La........... 5 1.1.1. Quan niê ̣m về nhóm và các hiǹ h thức chia nhóm ....................................... 5 1.1.2. Phương pháp thảo luâ ̣n nhóm...................................................................... 6 1.1.3 Đặc thù của môn GDCD trường THPT Thuận Châu, tỉnh Sơn La ............ 10 1.1.4. Vị trí, vai trò của phương pháp thảo luận nhóm đối với môn GDCD ...... 11 1.2. Cơ sở thực tiễn vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn giáo dục công dân lớp 10 ở trường THPT Thuận Châu, tỉnh Sơn La ................. 12 1.2.1. Thực trạng vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong giảng dạy học môn GDCD lớp 10 ở trường THPT Thuận Châu, tỉnh Sơn La........................... 12 1.2.2. Sự cần thiết phải vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dậy học môn GDCD lớp 10 ở trường THPT Thuận Châu, tỉnh Sơn La.......................... 16 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC MÔN GDCD LỚP 10 Ở TRƯỜNG THPT THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA ..................................................................................... 17 2.1. Kế hoạch thực nghiệm.................................................................................. 17 2.1.1. Mục đích thực nghiệm............................................................................... 17 2.1.2. Nội dung thực nghiệm ............................................................................... 17 2.1.3. Nhiệm vụ thực nghiệm .............................................................................. 17 2.1.4. Đối tượng thực nghiệm ............................................................................. 17 2.1.5. Địa điểm và thời gian thực nghiệm ........................................................... 17 2.1.6 Giả thuyết thực nghiệm .............................................................................. 17 2.2. Quá trình thực nghiệm.................................................................................. 18 2.2.1 Soạn giáo án thực nghiệm .......................................................................... 18 2.2.2. Tiến trình dạy thực nghiệm ....................................................................... 43 2.2.3. Kiếm tra, đánh giá sau thực nghiệm.......................................................... 44 2.2.4. Kiểm tra, đánh giá sau thực nghiệm .................................................... 45 2.2.5. Phân tích kết quả trưng cầu ý kiến điều tra dành cho nhóm thực nghiệm 47 CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH VÀ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 Ở TRƯỜNG THPT THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA ............................................................................................................................. 50 3.1. Quy trình thực hiện phương pháp thảo luận nhóm ...................................... 50 3.1.1. Quy trình thực hiện PPTLN tổng quát. ..................................................... 50 3.1.2. Quy trình thực hiện PPTLN trong dạy học một vấn đề ............................ 55 3.1.3. Quy trình thực hiện PPTLN trong dạy học tổng kết một chương, một phần. ............................................................................................................................. 56 3.2. Điều kiện thực hiện phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn GDCD lớp 10 ở trường THPT Thuận Châu, tỉnh Sơn La ................................... 57 3.2.1. Điều kiện để thực hiện PPTLN ................................................................. 57 3.2.2. Một số kiến nghị........................................................................................ 59 KẾT LUẬN ........................................................................................................ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 63 MỞ ĐẦU 1.Tính cấ p thiế t của đề tài Sự phát triể n của xã hô ̣i cuố i thế kỷ XX, đầ u thế kỷ XXI xu thế toàn cầ u hóa dẫn đế n sự ca ̣nh tranh kinh tế ngày càng trở nên gay gắ t giữa các quố c gia mà chủ yế u là nề n kinh tế tri thức và công nghê ̣. Mô ̣t nề n kinh tế mà đă ̣c trưng của nó là thi ̣trường “chấ t xám”. Trước bố i cảnh đă ̣c biê ̣t này, các quố c gia trên thế giới không nằ m ngoài vòng xoáy hô ̣i nhâ ̣p kinh tế quố c tế . Xu thế đó đòi hỏi các nước phải có sự đầ u tư cho con người bởi vì đầ u tư cho con người là đầ u tư có lơ ̣i nhấ t. Để đáp ứng đòi hỏi đó phải coi tro ̣ng con người và đă ̣t con người vào vi ̣ trí trung tâm của sự phát triể n kinh tế , phải coi viê ̣c đầ u tư cho giáo du ̣c – đào ta ̣o là mô ̣t trong những hướng chính của đầ u tư phát triể n. Chiń h vì vâ ̣y Đảng và Nhà nước ta luôn xác đinh ̣ giáo du ̣c và đào ta ̣o (GD-ĐT) là quố c sách hàng đầ u, là đô ̣ng lực thúc đẩ y công cuô ̣c công nghiê ̣p hóa hiê ̣n đa ̣i hóa, do vâ ̣y cũng rấ t quan tâm đế n đổ i mới con người mô ̣t cách toàn diê ̣n GD-ĐT nhằ m đáp ứng yêu cầ u phát triể n đấ t nước, trong đó đổ i mới phương pháp da ̣y ho ̣c đươ ̣c coi là mô ̣t trong những nhiê ̣m vu ̣ chiế n lươ ̣c. Kết luận của hội nghị lần thứ 6 BCHTW khóa IX về việc thực hiện Nghị quyết Trung ương II khóa IIX Đảng ta đã khẳng định: “đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục và đào tạo, khắc phục lối truyền thụ 1 chiều rèn luyện nếp tư duy sáng tạo của người học. từng bước ap dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy – học đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh” [1,41] bởi vậy đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoạt động của con người là đòi hỏi cấp bách của nước ta hiện nay. Theo quan điể m Tâm lý ho ̣c lich ̣ sử, L. X. Vưgơtxki cho rằ ng các chức năng tâm lý cao xuấ t hiê ̣n trước hế t ở mức đô ̣ liên nhân cách giữa các cá nhân, trước khi chúng tồ n ta ̣i ở mức đô ̣ tâm lý bên trong. Vì vâ ̣y theo ông, trong mô ̣t lớp ho ̣c, cầ n coi tro ̣ng sự khám phá có trơ ̣ giúp hơn là sự tự khám phá. Từ đó cầ n rút ra mô ̣t nguyên tắ c là da ̣y ho ̣c cầ n tổ chức cho ho ̣c sinh ho ̣c tâ ̣p với sự trơ ̣ giúp, hỗ trơ ̣ của ba ̣n ho ̣c, ho ̣c tâ ̣p cùng nhau sẽ giúp ho ̣c sinh liñ h hô ̣i kiế n thức tố t hơn. Để truyề n đa ̣t đươ ̣c tri thức môn GDCD cho ho ̣c sinh thường không thể trao ngay cho ho ̣c sinh điề u mình muố n da ̣y, mà cách làm tố t nhấ t là cài đă ̣t những tri thức đó vào tiǹ h huố ng tić h cực để ho ̣c sinh tự chiế m liñ h tri thức thông qua hoa ̣t đô ̣ng tự giác, tích cực, chủ đô ̣ng và sáng ta ̣o của ho ̣c sinh. 1 Thảo luâ ̣n nhóm là mô ̣t trong nhiề u phương pháp da ̣y ho ̣c có thể đa ̣t hiê ̣u quả giúp ho ̣c sinh phát huy đươ ̣c tiń h tích cực, chủ đô ̣ng, tiế p thu kiế n thức và sáng ta ̣o của ho ̣c sinh trong quá trình ho ̣c tâ ̣p. Phương pháp này chẳ ng những giúp ho ̣c sinh tự giác, tić h cực, chủ đô ̣ng tiế p thu kiế n thức mà còn ta ̣o nên mô ̣t môi trường thuâ ̣n lơ ̣i để người ho ̣c tham gia vào quá triǹ h giao tiế p, hòa nhâ ̣p với cô ̣ng đồ ng xã hô ̣i. Đố i với trường THPT Thuâ ̣n châu, tỉnh Sơn La viê ̣c đổ i mới phương pháp da ̣y ho ̣c môn GDCD lớp 10 đươ ̣c nhà trường hế t sức quan tâm. Thực tế cho thấ y muố n đổ i mới viê ̣c da ̣y ho ̣c cho ho ̣c sinh lớp 10 đang gă ̣p nhiề u khó khăn do nhiề u nguyên nhân nhưng chủ yế u là do nhâ ̣n thức của ho ̣c sinh còn bi ̣ đô ̣ng vì đây là giai đoa ̣n ho ̣c sinh chuyể n từ cấ p THCS lên THPT nên tâm sinh lý của học sinh còn đang trong giai đoạn thay đổi, do vâ ̣y mà muố n đa ̣t kế t quả cao trong da ̣y ho ̣c môn GDCD thì không thể chỉ đổ i mới nô ̣i dung mà còn phải đổ i mới phương pháp da ̣y ho ̣c. Phương pháp thảo luâ ̣n nhóm là mô ̣t phương pháp không hòan toàn mới nhưng có tác du ̣ng tích cực nhằ m chuyể n đổ i nhâ ̣n thức của ho ̣c sinh từ bi ̣ đô ̣ng sang chủ đô ̣ng, từ áp đă ̣t sang lựa cho ̣n, từ có sẵn sang tìm tòi, từ đô ̣c lâ ̣p sang phố i hơ ̣p để đem la ̣i hiê ̣u quả cao trong quá trin ̀ h da ̣y ho ̣c. Từ những lý do trên, tác giả lựa cho ̣n đề tài nghiên cứu: “Vâ ̣n du ̣ng phương pháp thảo luâ ̣n nhóm trong da ̣y ho ̣c môn GDCD lớp 10 ở trường THPT Thuâ ̣n châu, tỉnh Sơn La” làm khóa luâ ̣n tố t nghiê ̣p của mình. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Trong những năm gầ n đây có nhiề u tài liê ̣u trong và ngoài nước đề u nêu rõ sự cầ n thiế t phát huy tiń h tić h cực của người ho ̣c qua viê ̣c chuyể n từ “ da ̣y ho ̣c lấ y giáo viên làm trung tâm” sang “ Da ̣y ho ̣c lấ y ho ̣c sinh làm trung tâm”. Đây là mô ̣t xu hướng tấ t yế u đươ ̣c nhiề u nhà giáo du ̣c quan tâm và tiế p câ ̣n dưới nhiề u góc đô ̣ khác nhau. Tác giả Phan Tro ̣ng Ngo ̣ trong cuố n : “ Da ̣y ho ̣c và phương pháp da ̣y ho ̣c trong nhà trường” cũng đã giới thiê ̣u về phương pháp nghiên cứu da ̣y ho ̣c trong nhà trường hiê ̣n nay, trong đó có phương pháp thảo luâ ̣n nhóm. Tác giả Nguyễn Hữu Châu trong cuố n: “ những vấ n đề cơ bản về trương trin ̀ h và quá trình da ̣y ho ̣c” đã đưa ra quan điể m về da ̣y ho ̣c hơ ̣p tác theo nhóm. Theo tác giả thì: “ Da ̣y ho ̣c hơ ̣p tác là viê ̣c sử du ̣ng các nhóm nhỏ để ho ̣c sinh làm viê ̣c cùng nhau nhằ m tố i đa hóa kế t quả ho ̣c tâ ̣p của bản thân mình như người khác”.[2, 225]. 2 Như vâ ̣y ho ̣c tâ ̣p theo nhóm là mô ̣t vấ n đề đươ ̣c nhiề u nhà giáo du ̣c quan tâm ở nhiề u phương diê ̣n khác nhau đươ ̣c hiể u đó là môi trường ho ̣c tâ ̣p nhằ m phát huy vai trò tích cực, sáng ta ̣o của người ho ̣c. Tuy nhiên viê ̣c nghiên cưu và vâ ̣n du ̣ng phương pháp thảo luâ ̣n nhóm trong quá trin ̀ h da ̣y ho ̣c môn giáo du ̣c công dân ở lớp 10 cho ho ̣c sinh trường THPT Thuâ ̣n châu thì chưa có tác giả nào đề câ ̣p. Bởi vâ ̣y, việc nghiên nhằ m góp phầ n nâng cao chấ t lươ ̣ng da ̣y ho ̣c cho ho ̣c sinh lớp 10 ở trường THPT Thuâ ̣n châu- tỉnh Sơn La. 3. Mu ̣c đích và nhiêm ̣ vu ̣ nghiên cứu đề tài Mu ̣c đić h nghiên cứu đề tài: Trên cơ sở tìm hiể u lý luâ ̣n và thực nghiê ̣m của phương pháp thảo luâ ̣n nhóm, đề tài xây dựng quy trình thực hiê ̣n PPTLN trong giảng da ̣y môn GDCD nhằ m phát huy tin ́ h tić h cực chủ đô ̣ng của ho ̣c sinh nhằ m góp phầ n nâng cao chấ t lươ ̣ng da ̣y và ho ̣c môn GDCD lớp 10 cho ho ̣c sinh trường THPT Thuâ ̣n Châu, Tỉnh Sơn La. Nhiê ̣m vu ̣ nghiên cứu đề tài Để đa ̣t đươ ̣c mu ̣c đić h đề ra, đề tài tâ ̣p trung thực hiê ̣n những nhiê ̣m vu ̣ cơ bản sau đây: + Nghiên cứu cơ sở lý luâ ̣n của viê ̣c tổ chức da ̣y ho ̣ bằ ng PPTLN + Thực tra ̣ng sử du ̣ng PPTLN trong giảng da ̣y môn GDCD cho ho ̣c sinh lớp 10 ở trường THPT Thuâ ̣n châu + Tiế n hành thực nghiê ̣m PPTLN trong da ̣y ho ̣c môn GDCD cho ho ̣c sinh lớp 10 ở trường THPT Thuâ ̣n Châu. + Xác lâ ̣p quy triǹ h thực hiê ̣n PPTLN trong da ̣y ho ̣c môn GDCD và đưa ra các biê ̣n pháp để thực hiê ̣n có hiê ̣u quả ở trường THPT Thuâ ̣n Châu, tỉnh Sơn La. 4. Khách thể , đố i tươ ̣ng nghiên cứu đề tài a. Khách thể nghiên cứu đề tài Là toàn bô ̣ quan điể m, lý luâ ̣n, thực tiễn vâ ̣n du ̣ng PPTLN trong da ̣y ho ̣c môn GDCD lớp 10 ở trường THPT Thuâ ̣n Châu. b. Đố i tươ ̣ng nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu quy trình thực hiê ̣n PPTLN trong da ̣y ho ̣c môn GDCD lớp 10 ở trường THPT Thuâ ̣n Châu 3 5. Giả thuyế t khoa ho ̣c Xây dựng quá trình dạy học theo phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn GDCD thì sẽ nâng cao tính tích cực chủ đô ̣ng cho ho ̣c sinh đồ ng thời nâng cao chấ t lươ ̣ng da ̣y ho ̣c môn này cho ho ̣c sinh lớp 10 ở trường THPT Thuâ ̣n Châu. 6. Pha ̣m vi nghiên cứu đề tài Đề tài tiế n hành nghiên cứu thực nghiê ̣m PPTLN trên mô ̣t số bài giảng cu ̣ thể có đố i chứng ở mô ̣t đơn vi ̣kiế n thức tương đương của môn GDCD lớp 10 7. Phương pháp nghiên cứu đề tài Để thực hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣ nghiên cứu của đề tài sử du ̣ng mô ̣t số phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu lý luâ ̣n: phân tić h tổ ng hơ ̣p các tài liê ̣u có liên quan đế n PPTLN để xây dựng cơ sở lý luâ ̣n cho đề tài. - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp điề u tra + Phương pháp phỏng vấ n + Phương pháp quan sát + Phương pháp thực nghiê ̣m sư pha ̣m + Phương pháp thố ng kê toán ho ̣c 8. Kế t cấ u của đề tài Ngoài phầ n mở đầ u, kế t luâ ̣n, danh mu ̣c các tài liê ̣u tham khảo, mu ̣c lu ̣c, phu ̣ lu ̣c. Phầ n nô ̣i dung của đề tài bao gồ m 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luâ ̣n và thực tiễn vâ ̣n du ̣ng phương pháp thảo luâ ̣n nhóm trong da ̣y ho ̣c môn giáo du ̣c công dân lớp 10 ở trường THPT Thuâ ̣n Châu, tỉnh Sơn La. Chương 2: Thực nghiê ̣m phương pháp thảo luâ ̣n nhóm trong da ̣y ho ̣c môn giáo du ̣c công dân lớp 10 ở trường THPT Thuâ ̣n Châu, tỉnh Sơn La. Chương 3: Quy triǹ h và điề u kiê ̣n thực hiê ̣n phương pháp thảo luâ ̣n nhóm trong da ̣y ho ̣c môn giáo du ̣c công dân lớp 10 ở trường THPT Thuâ ̣n Châu, tỉnh Sơn La. 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 Ở TRƯỜNG THPT THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA 1.1. Cơ sở lý luâ ̣n của viêc̣ vâ ̣n du ̣ng phương pháp thảo luâ ̣n nhóm trong da ̣y ho ̣c môn giáo du ̣c công dân lớp 10 ở trường THPT Thuâ ̣n Châu, tỉnh Sơn La 1.1.1. Quan niê ̣m về nhóm và các hình thức chia nhóm  Quan niêm ̣ về nhóm: Nhóm là tâ ̣p hơ ̣p những cá thể la ̣i với nhau theo những nguyên tắ c nhấ t đinh. ̣ Nhóm là mô ̣t hiê ̣n tươ ̣ng xã hô ̣i, mô ̣t sự tâ ̣p hơ ̣p của hai hay trên hai người có sự tác đô ̣ng lẫn nhau nhằ m đa ̣t đươ ̣c mu ̣c tiêu chung. Nhóm là mô ̣t tâ ̣p hơ ̣p nhỏ đươ ̣c hin ̣ ̀ h thành để thực hiê ̣n mô ̣t nhiê ̣m vu ̣ nhấ t đinh trong mô ̣t thời gian xác đinh. ̣ Căn cứ vào những điề u kiê ̣n cu ̣ thể mà có những cách phân chia nhóm khác nhau. Song về cơ bản: Nhóm là sự hơ ̣p tác giữa các cá nhân với nhau trên cơ sở kì vo ̣ng chung, trong nhóm có sự phân công nhiê ̣m vu ̣, sự tương tác và ảnh hưởng lẫn nhau trong quá triǹ h thực hiê ̣n nhằ m đa ̣t đươ ̣c các mu ̣c tiêu chung. Đă ̣c trưng của nhóm đươ ̣c xác đinh ̣ bởi: - Số người trong nhóm - Nhiê ̣m vu ̣ của mỗi nhóm - Sự tương tác giữa các thành viên trong nhóm. - Các đă ̣c điể m tâm lý của nhóm - Mố i quan hê ̣ tương tác - Chia sẻ mu ̣c tiêu chung: mu ̣c tiêu càng rõ thì mố i tương tác càng ma ̣nh - Hê ̣ thố ng các quy tắ c (sự tuân thủ). - Cơ cấ u chiń h thức và phi chin ́ h thức - Các vai trò trong nhóm: vai trò hướng về công viê ̣c, vai trò củng cố nhóm, vai trò liên quan đế n nhu cầ u các nhân (vai trò cản trở hay vai trò thúc đẩ y). Các vai trò này luôn biế n đổ i làm cho nhóm năng đô ̣ng và ảnh hưởng đế n từng người trong nhóm.  Các hiǹ h thức chia nhóm: Căn cứ vào mu ̣c tiêu, nô ̣i dung, mức đô ̣ khó đễ của các nhiê ̣m vu ̣ ho ̣c tâ ̣p, trình đô ̣ của đố i tươ ̣ng ho ̣c sinh, có các hình thức chia nhóm khác nhau. 5 - Hình thức chia nhóm ngẫu nhiên: Đây là cách chia đươ ̣c tiế n hành khi giữa các đố i tươ ̣ng ho ̣c sinh không cầ n có sự phân biê ̣t. Mo ̣i ho ̣c sinh đề u phải hoa ̣t đô ̣ng để giải quyế t vấ n đề , cùng chiế m liñ h tri thức. Nhiê ̣m vu ̣ đươ ̣c giao không khác nhau nhiề u về nô ̣i dung, it́ có sự chênh lê ̣ch về đô ̣ khó và co cùng chung mô ̣t yêu cầ u. Ở hin ̀ h thức này giáo viên có thể chia nhóm theo bàn hoă ̣c theo tổ bằ ng cách điể m vòng tròn. - Chia nhóm cùng mô ̣t triǹ h đô ̣: đươ ̣c áp du ̣ng khi cầ n có sự phân chia về trình đô ̣ bởi mức đô ̣ khó dễ của nô ̣i dung bài ho ̣c cho từng đố i tươ ̣ng ho ̣c sinh. Người ta thường dựa vào triǹ h đô ̣: giỏi, khá, trung bin ̀ h và yế u để chia thành nhóm tương ứng. Với cách này giáo viên đưa ra những yêu cầ u cu ̣ thể khác nhau trong viê ̣c giải quyế t cùng mô ̣t nhiê ̣m vu ̣ ho ̣c tâ ̣p. Tuy nhiên khia áp du ̣ng hình thức này giáo viên phải thâ ̣n tro ̣ng vì khi muố n chia đúng trình đô ̣ của ho ̣c sinh thì giáo viên phải nắ m chắ c trin ̀ h đô ̣ của ho ̣c sinh, nế u không nắ m chắ c đươ ̣c trình đô ̣ của ho ̣c sinh mà chia sai nhóm sẽ dẫn đế n sự phản tác du ̣ng. - Chia nhóm gồ m nhiề u trin ̀ h đô ̣ khác nhau: cách chia này thường đươ ̣c sử du ̣ng khi nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng da ̣y ho ̣c cầ n có sự hỗ trơ ̣ lẫn nhau. Trong trường hơ ̣p này cầ n phải xác đinh ̣ vai trò của người trưởng nhóm (người có năng lực hơn cả) là rấ t quan tro ̣ng trong viê ̣c phân chia nhiê ̣m vu ̣ cho các thành viên trong nhóm - Chia nhóm theo sở trường: Cách chia này thường đươ ̣c tiế n hành trong các buổ i ho ̣c tâ ̣p ngoa ̣i khóa, mỗi nhóm sẽ gồ m mô ̣t số ho ̣c sinh có cùng sở trường, hứng thú. Tóm la ̣i có nhiề u hiǹ h thức chia nhóm khác nhau, mỗi mô ̣t hin ̀ h thức có đă ̣c điể m và ưu thê riêng. Vì vâ ̣y trước khi đưa ra quyế t đinh ̣ chia nhóm theo hin ̀ h thức nào thì giáo viên nên dựa vào mu ̣c tiêu bài ho ̣c, không gian ho ̣c tâ ̣p, trình đô ̣, sở trường của ho ̣c sinh. 1.1.2. Phương pháp thảo luận nhóm * Khái niê ̣m về phương pháp thảo luâ ̣n nhóm Có nhiề u cách đinh nghiã khác nhau về phương pháp thảo luâ ̣n nhóm như: Theo tác giả Trầ n Bá Hoành: “Thảo luâ ̣n là mô ̣t da ̣ng tương tác nhóm trong đó các thành viên hơ ̣p sức giải quyế t mô ̣t vấ n đề cùng quan tâm, nhằ m đa ̣t tới mô ̣t sự hiể u biế t chung về vấ n đề đó” [7, 157 ]. 6 Theo tác giả Phan Tro ̣ng Ngo ̣: “Thảo luâ ̣n nhóm là phương pháp trong đó nhóm lớn (lớp ho ̣c) đươ ̣c chia thành những nhóm nhỏ để tấ t cả các thành viên trong lớp đề u đươ ̣c làm viê ̣c và thảo luâ ̣n về mô ̣t chủ đề cu ̣ thể và đưa ra ý kiế n chung của nhóm mình về vấ n đề đó” [ 12, 223 ] Có thể khái quát: Thảo luâ ̣n nhóm là mô ̣t phương pháp da ̣y ho ̣c, trong đó lớp ho ̣c đươ ̣c chia thành các nhóm nhỏ để ho ̣c sinh trong nhóm tích cực, chủ đô ̣ng nghiên cứu, thảo luâ ̣n các nhiê ̣m vu ̣ ho ̣c tâ ̣p đề đa ̣t đươ ̣c mu ̣c tiêu ho ̣c tâ ̣p dưới sự hướng dẫn điề u khiể n của giáo viên.  Các hình thức thảo luâ ̣n nhóm Có nhiề u hình thức thảo luâ ̣n nhóm, hiê ̣u quả của chúng tùy thuô ̣c vào ý đồ và tính chấ t sử du ̣ng của người da ̣y dưới đây là hình thức thảo luâ ̣n nhóm phổ biế n: - Nhóm nhỏ thông thường: Giáo viên chia lớp ho ̣c thành các nhóm nhỏ từ 3 đế n 5 nhóm để thảo luâ ̣n mô ̣t vấ n đề cu ̣ thể nào đó và nhanh chóng đưa ra kế t luâ ̣n tâ ̣p thể về vấ n đề đó. Hình thức này thường đươ ̣c sử du ̣ng kế t hơ ̣p với các ki ̃ thuâ ̣t da ̣y ho ̣c khác trong mô ̣t bài ho ̣c, tiế t ho ̣c. Nô ̣i dung thảo luâ ̣n của nhóm thông thường là các nô ̣i dung nhỏ, thời gian thảo luâ ̣n ngắ n (5 đế n 10 phút). - Nhóm rì rầ m: Giáo viên chia lớp ho ̣c thành các nhóm cực nhỏ khoảng 2 đế n 3 người để trao đổ i (rì rầ m) và thố ng nhấ t trả lời mô ̣t câu hỏi giải quyế t mô ̣t vấ n đề , nêu mô ̣t ý tưởng mô ̣t thái đô ̣… Để rì rầ m có hiê ̣u quả, giáo viên cầ n cung cấ p đầ y đủ thông tin, các dữ liê ̣u, các gơ ̣i ý và nêu rõ yêu cầ u đố i với câu trả lời để các thành viên tâ ̣p trung giải quyế t. - Nhóm kim tự tháp: đây là hình thức mở rô ̣ng nhóm rì rầ m. Sau thảo luâ ̣n theo că ̣p (nhóm rầ m ri)̀ ; các că ̣p (2 hoă ̣c 3 nhóm rì rầ m) kế t hơ ̣p thành 4 đế n 6 người để hoàn thiê ̣n mô ̣t vấ n đề chung, đây là mô ̣t biê ̣n pháp ta ̣o ra nhiê ̣m vu ̣ hoàn chỉnh giúp ho ̣c sinh ho ̣c tâ ̣p có chấ t lươ ̣ng cao hơn và tránh đươ ̣c hiê ̣n tươ ̣ng “người ngoài cuô ̣c”. - Nhóm đồ ng tâm (nhóm bể cá): Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm, nhóm thảo luâ ̣n và nhóm quan sát (sau đó có thể hoán đổ i cho nhau). Nhóm nhỏ hơn 6 đế n 10 người có nhiê ̣m vu ̣ thảo luâ ̣n và trình bày vấ n đề đươ ̣c giao, còn các thành viên khác trong lớp đóng vai người quan sát và người phản biê ̣n. Hình thức nhóm này rấ t có hiê ̣u quả trong viê ̣c làm tăng ý thức trách nhiê ̣m của từng cá nhân trước tâ ̣p thể và ta ̣o đô ̣ng cơ cho những người trình bày ý tưởng của mình trước tâ ̣p thể . 7 - Nhóm khép kín và nhóm mở: Nhóm khép kín là các thành viên trong nhóm làm viê ̣c trong khoảng thời gian dài, thực hiê ̣n tro ̣n ve ̣n mô ̣t hoa ̣t đô ̣ng ho ̣c tâ ̣p, từ giai đoa ̣n đầ u đế n giai đoa ̣n cuố i cùng. Nhóm mở là các thành viên trong nhóm có thể tham gia mô ̣t hoă ̣c mô ̣t vài giai đoa ̣n phù hơ ̣p với khả năng và sở thić h của min ̀ h. Hin ̀ h thức này mang la ̣i cho người ho ̣c nhiề u khả năng lựa cho ̣n vấ n đề để thu ̣c hiê ̣n hiê ̣u quả, chủ đô ̣ng về thời gian sức lực. Tóm la ̣i, có nhiề u hiǹ h thức thảo luâ ̣n nhóm khác nhau mỗi hình thức có những đă ̣c điể m nổ i trô ̣i bằ ng ưu thế của mình. Tùy thuô ̣c vào tính chấ t, nô ̣i dung của bài ho ̣c cũng như điề u kiê ̣n da ̣y ho ̣c khác mà người giáo viên có thể lựa cho ̣n cho min ̀ h nhiề u hin ̀ h thức thảo luâ ̣n theo nhóm kế t hơ ̣p với nhau mô ̣t cách linh hoa ̣t.  Ưu điể m và ha ̣n chế của phương pháp thảo luâ ̣n nhóm - Ưu điể m: Da ̣y ho ̣c bằ ng phương pháp thảo luâ ̣n nhóm có mô ̣t số ưu điể m: Mô ̣t là: Ho ̣c theo nhóm bao giờ cũng sôi nổ i ta ̣o ra tố i đa cơ hô ̣i cho mo ̣i thành viên trong nhóm đươ ̣c bô ̣c lô ̣ sự hiể u biế t và các quan điể m của mình về nô ̣i dung và phương pháp ho ̣c tâ ̣p; giúp ho ̣c sinh phát triể n khả năng diễn đa ̣t, trao đổ i suy nghi ̃ và quan điể m mô ̣t cách rõ ràng tăng cường khả năng chiụ đựng và sự quan tâm của người ho ̣c. Điề u này đă ̣c biê ̣t có ích cho những ho ̣c sinh nhút nhát, nga ̣i ngùng và ít phát biể u trong lớp. Hai là: Ta ̣o cơ hô ̣i thuâ ̣n lơ ̣i để các thành viên trong nhóm ho ̣c hỏi lẫn nhau. Ho ̣c sinh lắ ng nghe ý kiế n từ các thành viên khác mô ̣t cách kiên nhẫn và lich ̣ sự thể hiê ̣n quan điể m của mình , cũng như nhâ ̣n xét và đóng góp ý kiế n của ba ̣n từ đó điề u chỉnh tu duy cho phù hơ ̣p với mu ̣c tiêu bài thảo luâ ̣n. Ba là: Ta ̣o cơ hô ̣i để các thành viên trong nhóm ho ̣c làm quen, trao đổ i và hơ ̣p tác với nhau, hình thành thói quen tương tác trong ho ̣c tâ ̣p. Góp phầ n làm tăng bầ u không khí hiể u biế t, tin câ ̣y, thân thiê ̣n và đoàn kế t giữa các thành viên. Bố n là: Ta ̣o yế u tố kích thić h thi đua giữa các thành viên trong nhóm, đă ̣c biê ̣t là trong viê ̣c ho ̣c tâ ̣p các chủ đề có tính sáng ta ̣o cao. Rèn luyê ̣n phát triể n các kỹ năng tư duy phân tić h tổ ng hơ ̣p… Năm là: ta ̣o cơ hô ̣i cho giáo viên có thông số phản hồ i về người ho ̣c. Đây là mô ̣t trong những ưu điể m nổ i trô ̣i của PPTLN so với các phương pháp da ̣y ho ̣c khác. Mă ̣t khác, giáo viên còn có thể thu đươ ̣c tri thức và kinh nghiê ̣m qua các ý kiế n phát biể u có suy nghi ̃ và sáng ta ̣o của ho ̣c sinh. 8 Như vâ ̣y, nế u PPTLN đươ ̣c tổ chức tố t sẽ tăng cường tính tích cực chủ đô ̣ng của ho ̣c sinh, giúp ho ̣c sinh tâ ̣p trung vào bài ho ̣c, phát triể n đươ ̣c các kỹ năng tư duy, phê phán, các kỹ năng giao tiế p xã hô ̣i và các kỹ năng quan tro ̣ng khác. - Ha ̣n chế : Mă ̣c dù có nhiề u ưu điể m nhưng PPTLN cũng có những ha ̣nh chế nhấ t đinh: ̣ Mô ̣t là: Để PPTLN có hiê ̣u quả, đòi hỏi người giáo viên phải có khả năng xây dựng, thiế t kế những tri thức trong bài ho ̣c thành tin ̀ h huố ng có vấ n đề . Song đó là viê ̣c không đơn giản với mo ̣i bài ho ̣c và với mo ̣i giáo viên. Hai là: Nế u lớp ho ̣c đông thì viê ̣c tổ chức mô ̣t buổ i bằ ng PPTLN sẽ mấ t nhiề u thời gian hơn đố i với ho ̣c sinh và giáo viên. Ba là: Hiê ̣u quả học tâ ̣p của nhóm phu ̣ thuô ̣c rấ t nhiề u vào tinh thầ n ham ho ̣c của các thành viên trong nhóm, thảo luâ ̣n chỉ có vài người tham gia thì sẽ dẫn đế n tình tra ̣ng đô ̣c diễn cá nhân các thành viên khác sẽ đứng ngoài không tham gia thảo luâ ̣n. Bố n là: Sự tác đô ̣ng từ bên ngoài như sự giám sát thường xuyên của giáo viên, yế u tố thi đua giữa các nhóm cũng ảnh hưởng đế n quá trin ̀ h thảo luâ ̣n. Có thể thấ y rằ ng thảo luâ ̣n nhóm là mô ̣t trong những phương pháp da ̣y ho ̣c phát huy tin ́ h tić h cực tự giác của người ho ̣c. Ta ̣o ra đươ ̣c môi trường ho ̣c tâ ̣p năng đô ̣ng mà ở đó trí tuê ̣ tâ ̣p thể đã đươ ̣c phát huy cũng như vai trò hoa ̣t đô ̣ng xã hô ̣i của cá nhân đươ ̣c trải nghiê ̣m. - Để phương pháp thảo luâ ̣n nhóm có hiê ̣u quả, giáo viên cầ n lưu ý những điể m sau: + Chia sẻ nô ̣i dung bài da ̣y thành những vấ n đề nhỏ. Mỗi vấ n đề nhỏ đươ ̣c coi là mô ̣t chủ đề thảo luâ ̣n. + Chia lớp ho ̣c thành nhiề u nhóm nhỏ, cách chia nhóm tùy thuô ̣c vào nô ̣i dung và tin ́ h chấ t của vấ n đề thảo luâ ̣n, cũng như điề u kiê ̣n vâ ̣t chấ t phu ̣c vu ̣ cho quá trình thảo luâ ̣n. + Có thể giao nhiê ̣m vu ̣ cho từng cá nhân làm viê ̣c đô ̣c lâ ̣p trrong nhóm, sau đó cả nhóm sẽ đánh giá và bổ sung. Tuy nhiên cầ n nhớ: Ta ̣i mô ̣t thời điể m, mỗi nhóm (cá nhân) chỉ đươ ̣c giao thảo luâ ̣n mô ̣t chủ đề (mô ̣t nhiê ̣m vu ̣) không giao cùng lúc nhiề u chủ đề . + Ta ̣i mô ̣t thời điể m có thể giao cho nhiề u nhóm cùng thảo luâ ̣n mô ̣t chủ đề . Kế t thúc thảo luâ ̣n chủ đề này có thể thảo luâ ̣n tiế p chủ đề khác (phát triể n bài ho ̣c theo 9 chiề u do ̣c), cũng có thể giao mỗi nhóm cùng thảo luâ ̣n mô ̣t chủ đề . Sự liên kế t các nhóm này sẽ ta ̣o sự thố ng nhấ t về kế t quả chung của bài da ̣y (phát triể n theo chiề u ngang). Cả hai hướng đề u có điể m ma ̣nh và ha ̣n chế nhấ t đinh. ̣ Vì vâ ̣y, tùy theo mu ̣c tiêu và nô ̣i dung bài da ̣y giáo viên có thể kế t hơ ̣p cả hai cách trên với mức đô ̣ nhấ t đinh. ̣ + Đảm bảo yế u tố thông tin phản hồ i từ các nhóm, bấ t kỳ cuô ̣c thảo luâ ̣n nào cũng phải có kế t luâ ̣n của giáo viên cầ n thời gian ghi chép đánh giá sự tiế n bô ̣ của các nhóm, làm tro ̣ng tài cố vấ n cho các nhóm tiế p tu ̣c hoàn thiê ̣n hoă ̣c phát triể n ý tưởng của min ̀ h. 1.1.3 Đặc thù của môn GDCD trường THPT Thuận Châu, tỉnh Sơn La Môn GDCD là một môn khoa học xã hội, có vị trí đặc biệt quan trọng trong trường THPT. Điều này có từ chính đặc thù về tri thức của môn GDCD đem lại, có thể nêu lên một vài điểm riêng biệt như sau: Thứ nhất: Nội dung tri thức môn học bao gồm phạm vi kiến thức rộng lớn, bao quát toàn bộ đời sống xã hội, những tri thức này được khái quát từ những vấn đề rất gần gũi, thiết thực trong đời sống thường nhật của cá nhân công dân, gia đình và xã hội đến những vấn đề lớn hơn của quốc gia, dân tộc, nhân loại. Đây là những kiến thức thể hiện tên gọi của môn học, dạy và học để làm người công dân. Để trở thành người công dân đúng chuẩn mực xác định người công dân Việt Nam trong thời đại mới, khỏe mạnh, tự trọng, có kiến thức, kỹ năng, có động lực học tập suốt đời, biết quan tâm tới người khác và có trách nhiệm với xã hội. Hai là: các tri thức môn GDCD mang tính khái quát cao, tính trừu tượng, tính quy luật, tính lo gic chặt chẽ. Đây là tri thức mang tính định hướng chính trị sâu sắc, nó trực tiếp đề cập đến những vấn đề chính trị, tư tưởng của giai cấp công nhân, của ĐCS Việt Nam, trực tiếp xác lập cho học sinh một thế giới quan khoa học và nhân sinh quan cộng sản. Những kiến thức triết học nền tảng của thế giới quan đã giúp cho học sinh có được định hướng đúng đắn trong hoạt động thực tiễn, biết cách giải quyết mối quan hệ của bản thân với cộng đồng trong các lĩnh vực ở phạm vi khác nhau. Những kiến thức về kinh tế, chính trị- xã hội, pháp luật đạo đức…. trực tiếp giúp cho học sinh bước đầu biết phân tích đánh giá và tự rút ra kết luận đúng đắn về những vấn đề nóng bỏng của đất nước về thế giới. mỗi môn học trong nhà trường đều có nhiệm vụ xây dựng thế giới quan và phương pháp luận khoa học song lợi thế hơn các môn học khác 10 môn GDCD thực hiện nhiệm vụ này một cách trực tiếp đây là đặc điểm nói lên khả năng to lớn và trách nhiệm nặng nề của môn GDCD trong trường THPT. Ba là: Tri thức GDCD gắn bó mật thiết với hiện thực, phản ánh một cách sinh động đời sống hiện thực, nếu việc dạy học tri thức môn GDCD tách khỏi thực tiễn xây dựng và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì sẽ mất hết ý nghĩa và tác dụng. Bởi lẽ, dạy học GDCD là dạy HS trở thành người công dân có tinh thần và trách nhiệm của một thành viên hữu ích cho đất nước. Do đó, quá trình dạy học môn GDCD phải trực tiếp, cụ thể với đời sống, với việc rèn luyện và tu dưỡng của mỗi HS. Tóm lại, môn GDCD ở trường THPT đã đề cập và giải quyết một cách toàn diện hệ thống kiến thức cơ bản, cần thiết của một công dân Việt Nam trong thời đại mới là tổng hợp tri thức của nhiều môn khoa học. Đào tạo ra những hệ công dân có lập trường tư tưởng vững vàng, có ý thức tự tôn dân tộc, có lý tưởng cách mạng có tự trọng giỏi giang và có ích cho xã hội là hết sức cần trọng cần thiết. 1.1.4. Vị trí, vai trò của phương pháp thảo luận nhóm đối với môn GDCD Khi vận dụng phương pháp này người học sẽ tham gia vào các hoạt động học tập ở mức độ cao. Người học không thụ động, chỉ nghe giảng và truyền đạt kiến thức mà còn được học tập bằng hoạt động của chính mình. Người học sẽ tự chiếm lĩnh tri thức, hình thành kỹ năng và điều chỉnh thái độ phù hợp với những tác động của nhà trường cũng như thực tiễn. Những tri thức trong môn DGCD mang tính khái quát hóa trừu tượng hóa cao, vận dụng PPTLN này sẽ giúp HS chiếm lĩnh tri thức một cách sâu sắc, bền vững. Kết quả phân tích dữ liệu phiếu điều tra HS: Điều tra HS nhằm mục đích tìm hiểu nhận thức của HS đối với PPTLN cũng như những khó khăn mà các em gặp phải trong giờ học có vận dụng PPTLN. Mặt khác đối chiếu, kiểm nghiệm với các dữ liệu thu thập từ giảng viên. Tổng số phiếu phát ra là 86 phiếu, thu về đủ 86 phiếu. Kết quả như sau: - Nhận thức của học sinh về đặc trưng của PPTLN (câu 1 – phụ lục 2). Kết quả nhận thức HS về đặc trưng của PPTLN: STT ĐẶC TRƯNG CỦA PPTLN 1 HS tự phối hợp, liên kết với nhau để thực hiện nhiệm vụ học tập 2 HS các nhóm trao đổi, thảo luận các nhiệm vụ học 11 Số lượng Tỉ lệ % 20 23,2 50 57,2 tập dưới sự hướng dẫn của GV 3 GV tổ chức các nhóm cho HS trao đổi, thảo luận những vấn đề mà bản thân GV đã truyền đạt. 4 GV cho các nhóm học sinh tự do thảo luận những vấn đề sắp được GV truyền đạt 5 GV chỉ định 1 HS này giúp đỡ các HS khác trong nhóm 11 12,7 6 6,9 0 0,00 Kết quả: Đa số học sinh (57,2%) có nhận thức đúng về PPTLN. Như vậy qua điều tra tôi nhận thấy rằng vận dụng PPTLN sẽ khuyến khích lòng say mê học hỏi, tính tự giác, chủ động trong học tập, có khả năng tạo ra được tính chủ động trong học tập của người học. Từ đó người học nâng cao vai trò, trách nhiệm của mình trong học tập, có khả năng tạo ra được tính chủ động, độc lập hành động cho bản thân người học. Vận dụng PPTLN sẽ giúp người học phát triển được các kỹ năng tư duy và kỹ năng giao tiếp cơ bản. Điều đó cho thấy vị trí của môn GDCD là quan trọng cần phải có nhận thức đúng đắn đầy đủ về vị trí, vai trò của môn học này thì mới góp phần thực hiện “ chiến lược con người” mà chúng ta đang triển khai. 1.2. Cơ sở thực tiễn vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn giáo dục công dân lớp 10 ở trường THPT Thuận Châu, tỉnh Sơn La 1.2.1. Thực trạng vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong giảng dạy học môn GDCD lớp 10 ở trường THPT Thuận Châu, tỉnh Sơn La * Khái quát chung về thực trạng của việc giảng dạy và học tập môn GDCD ở trường THPT Thuận châu, tỉnh Sơn La Trường THPT Thuận Châu được thành lập từ năm 1966, trường đóng trên địa bàn Thị trấn Thuận Châu là vùng miền núi Tây Bắc có nhiều dân tộc khác nhau. Nhà trường có 27 lớp, với tổng số học sinh là 1042 học sinh, trong đó có: 10 lớp 10, 9 lớp 11 và 8 lớp 12. Hội đồng Sư phạm nhà trường có 81 thầy cô giáo, cán bộ công nhân viên. Đội ngũ cán bộ giáo viên và nhân viên đều có trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn, trong đó có: 02 giáo viên có học vị thạc sỹ, 01 giáo viên có đang học tiến sĩ trên tổng số 71 giáo viên đang trực tiếp giảng dạy. 12 Qua điều tra tôi nhận thấy một số thực trạng dạy và học môn GDCD lớp 10 ở trường THPT Thuận Châu, tỉnh Sơn La nói riêng và một số trường THPT nói chung như sau: - Tình hình đội ngũ giảng dạy môn GDCD: * Về chất lượng giáo viên: Qua khảo sát thực tiễn tại trường THPT Thuận Châu, tỉnh Sơn La. Tình trạng thiếu giáo viên giảng dạy đạt chất lượng cao, số giáo viên kiêm nhiệm vẫn có và chất lượng thì không đồng đều chỉ có 03 giáo viên giảng dạy cho 27 lớp chính vì vậy mà chất lượng giảng dạy chưa cao, sự đầu tư về chất lượng cho bài giảng chưa thực sự tốt. Ngoài ra tình trạng một số lớp các em không phải học môn GDCD mà có điểm tổng kết vẫn xảy ra, đây là trường hợp không nhiều nhưng không phải không có. Nguyên nhân là do sự chỉ đạo của nhà trường muốn các em tập trung vào các môn học toán, lí, hóa… Hơn nữa một nguyên nhân rất phổ biến là do bài giảng của giáo viên sơ sài, không chuyên sâu ít có sự liên hệ thực tiễn với các vấn đề xung quanh giúp học sinh yêu thích môn GDCD, thấy được tầm quan trọng của môn học. * Về phương pháp dạy học: Qua khảo sát chúng tôi thu được các kết quả về việc sử dụng các phương pháp dạy học hiện nay của GV trong trường THPT Thuận Châu, tỉnh Sơn La. Việc vận dụng phương pháp dạy học của giáo viên qua ý kiến của GV (câu 8 phụ lục 1) Kết quả thu được như sau: Kết quả điều tra việc sử dụng các PPDH của GV STT PP Tỉ lệ GV sử dụng 1 PP thuyết trình 100% 2 PP đàm thoại 66,6% 3 PP trực quan 33,3% 4 PP thảo luận nhóm 33,3% 5 PP nêu vấn đề 66,6% Như vậy qua điều tra tôi nhận thấy PPDHTC hiện nay như: PP thảo luận nhóm, PP trực quan, GV rất ít sử dụng (33,3%). Ngược lại nhóm PPDH truyền thống như: Thuyết trình (100%) đàm thoại, nêu vấn đề (66,6%) thì GV lại sử dụng thường xuyên. 13 Đi sâu vào tìm hiểu tôi đã nhận thấy cái yếu của GV chính là ở PPDHTC thể hiện ở những điểm sau: Thứ nhất: Khi lựa chọn PPDHTC, GV chưa chú ý đến việc tìm hiểu thật kĩ nội dung để từ đó lựa chọn phương pháp cho phù hợp việc sử dụng phương pháp không theo một quy trình, không có căn cứ khoa học vì vậy GV thuyết trình là chủ yếu. Thứ hai: Thông qua một vài lần tham gia dự giờ các tiết GDCD tôi nhận thấy rằng các bài giảng khi lên lớp còn khá sơ sài chưa đầu tư nhiều PPDHTC, chưa đầu tư thời gian, công sức, tâm huyết còn ít liên hệ vào thực tiễn. Thứ ba: Về cấu trúc giờ học đa số các GV đều làm theo khuân mẫu, không tạo được điểm nhấn cho các tiết học vì vậy dễ gây ra tình trạng nhàm chán, thờ ơ với bài giảng của GV. Những điểm hạn chế trên đã làm ảnh hưởng đến tính tích cực nhận thức của học sinh và do đó làm giảm chất lượng học tập bộ môn. Qua khảo sát về tình trạng học tập của học sinh: Nhìn chung một thực trạng rất rõ nét có thể nhìn thấy được đó là số học sinh quan tâm và yêu thích môn GDCD là rất ít đa số các em đều cho rằng đây là môn học phụ không nhất thiết phải học và không muốn học. Tôi đã phát phiếu điều tra HS thông qua việc trả lời câu hỏi em có hứng thú với môn GDCD không? Vì sao? (Câu 1 phụ lục 3) Kết quả thu được như sau: Mức độ hứng thú học tập môn GDCD của HS Mức độ Rất hứng thú Hứng thú Bình thường hứng thú Chưa hứng thú Số lượng 5 11 26 44 Tỉ lệ (%) 5,8 12,7 30,2 51.3 Như vậy với kết quả ở bảng 2 cùng với sự trao đổi của GV nhìn chung học sinh đã có nhiều cố gắng trong học tập. Tuy vậy việc giảng dạy môn GDCD còn nhiều hạn chế và cần được khắc phục. Nhận xét chung: - Đa số các em học sinh lớp 10 chưa nhận thức đúng tầm quan trọng của việc học môn GDCD (5% HS) rất hứng thú với môn học, như vậy số HS yêu thích môn này chiếm tỉ lệ rất ít. 14 - Đa số các em HS còn chưa hứng thú trong việc học tập môn GDCD (51,1%) vì HS cho rằng đó là môn học phụ học cũng được mà không học cũng được. Thậm chí cũng có HS không muốn học môn này. Có 2 nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến thực trạng HS không thích học môn GDCD do chưa nhận thức đúng về vai trò của bộ môn GDCD và do GV giảng bài không hấp dẫn, khó nhớ, khó học dẫn đến thực trạng là HS chưa thích học môn này và kết quả học tập cũng chưa cao. Tiếp tục khảo sát về những khó khăn mà học sinh gặp phải trong giờ học có vận dụng PPTLN ( câu 2 - phụ lục 2) kết quả như sau: Kết quả tìm hiểu về những khó khăn mà HS gặp phải trong giờ học có vận dụng PPTLN: STT Những khó khăn của HS Tỉ lệ % 1 Không có kĩ năng hợp tác trong thảo luận nhóm 40,4 2 Khả năng diễn đạt không lưu loát và lôgic 38,2 3 Không thích thể hiện trước đám đông 32,3 4 Không quen chủ động muốn học thụ động như trước 35,8 5 Cơ sở vật chất và phương tiện học tập còn thiếu thốn 20,5 6 Cách thức tổ chức của GV còn hạn chế 55,3 Nhìn vào bảng trên ta thấy: - Có 55,3% HS cho rằng khó khăn cơ bản mà HS gặp phải trong giờ học có vận dụng PPTLN là do cách thức tổ chức của GV còn hạn chế do đó giờ học chưa thực sự gây được hứng thú cho HS điều này phù hợp với kết quả điều tra dự giờ của tác giả. Như vậy rõ ràng để xây dựng một quy trình thảo luận khoa học và hợp lí đối với GV là hết sức cần thiết cho quá trình TLN. - Còn những khó khăn khác như không có kĩ năng hợp tác, khả năng diễn đạt, không thích thể hiện trước đám đông, muốn học thụ động đều là những khó khăn từ chính bản thân HS. Theo tôi những khó khăn này hoàn toàn có thể khắc phục được khi người GV hứng thú, say mê, tâm huyết, tích cực chủ động bằng năng lực tổ chức, điều khiểu,hướng dẫn HS thảo luận nhóm. 15 1.2.2. Sự cần thiết phải vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dậy học môn GDCD lớp 10 ở trường THPT Thuận Châu, tỉnh Sơn La Cũng như phương pháp dạy học của các môn khác phương pháp dạy học môn GDCD phải theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS hoặc loại bỏ thói quen học tập theo hướng thụ động: Thầy giảng - trò nghe, thầy đọc - trò chép, và học thuộc lòng. Với cách dạy học thụ động, GV sẽ không đáp ứng được với những yêu cầu của xã hội. Sự nghiệp công nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đang đòi hỏi phải đổi mới giáo dục, trong đó có sự đổi mới căn bản về phương pháp dạy học. Vì vậy trong giờ dạy học GV phải khai thác tối đa sự sáng tạo của HS và tạo cơ hội cho HS bày tỏ quan điểm ý kiến cá nhân, khuyến khích các em đặt câu hỏi và tranh luận, thảo luận, trao đổi tạo nên mối quan hệ hợp tác trong giao tiếp giữa thầy – trò, trò - trò trong quá trình lĩnh hội nội dung bài học. Trên thế giới và ở Việt Nam đã có nhiều tác giả nghiên cứu và áp dụng PPTLN trong các môn học khác nhau. Kết quả nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước là cơ sở thực tế của việc áp dụng PPTLN vào dạy học. Tổng quan tình hình nghiên cứu và vận dụng lí thuyết PPTLN trong dạy học cho thấy việc xây dựng một quy trình cụ thể áp dụng PPTLN vào dạy học là một trong những hướng tiếp cận hiện đại. Thao hướng này, có nhiều tác giả đã thành công trong việc nghiên cứu và vận dụng PPTLN. Điều đó khẳng định tính khoa học và tính khả thi của đề tài. 16
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất