Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Vận dụng nguyên tắc đại đoàn kết dân tộc của hồ chí minh trong việc giải quyết m...

Tài liệu Vận dụng nguyên tắc đại đoàn kết dân tộc của hồ chí minh trong việc giải quyết mối quan hệ giữa cộng đồng các dân tộc tỉnh thái nguyên hiện nay

.PDF
27
34
94

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- ĐINH THỊ HIỂN VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC ĐẠI ĐOÀN KẾT CỦA HỒ CHÍ MINH TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC TỈNH THÁI NGUYÊN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Hồ Chí Minh học Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- ĐINH THỊ HIỂN VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC ĐẠI ĐOÀN KẾT CỦA HỒ CHÍ MINH TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC TỈNH THÁI NGUYÊN HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Hồ Chí Minh học Mã số: 60.31.27 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS. Hoàng Chí Bảo Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của GS.TS. Hoàng Chí Bảo. Các công trình nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào. Thái Nguyên, ngày 02 tháng 11 năm 2014 Tác giả Đinh Thị Hiển MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................1 MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1 1. Lý do lựa chọn đề tài ...........................................................................................1 2. Tình hình nghiên cứu...........................................................................................3 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................5 4. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu ..........................................................5 5. Đóng góp mới của luận văn .................................................................................5 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn ...........................................................6 7. Kết cấu của luận văn............................................................................................6 NỘI DUNG .................................................................................................................7 Chƣơng 1: TƢ TƢỞNG ĐẠI ĐOÀN KẾT CỦA HỒ CHÍ MINH TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC ..................7 1.1. GIẢI QUYẾT QUAN HỆ DÂN TỘC TRONG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH ....7 1.1.1. Mô ̣t số vấ n đề lý luâ ̣n về dân tộc , quan hê ̣ dân tô ̣c và chin ́ h sách dân tô ̣c .................................................................................................................7 1.1.2. Hồ Chí Minh với dân tô ̣c, quan hê ̣ dân tô ̣c và chính sách dân tô ̣c ..........10 1.2. NGUYÊN TẮC ĐẠI ĐOÀN KẾT TRONG TƢ TƢỞNG HÔ CHÍ MINH VỀ GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM ...................................................................... Error! Bookmark not defined. 1.2.1. Đa ̣i đoàn kế t và đa ̣i đoàn kế t các dân tô ̣c trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh . Error! Bookmark not defined. 1.2.2. Cơ sở, sự hình thành phát triển, vị trí và ý nghĩa của nguyên tắc đại đoàn kết các dân tộc trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh ..... Error! Bookmark not defined. Chƣơng 2: THÁI NGUYÊN VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC ĐẠI ĐOÀN KẾT CỦA HỒ CHÍ MINH TRONG GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC ........................................................ Error! Bookmark not defined. 2.1. Cô ̣ng đồ ng các dân tô ̣c tin ̉ h Thái Nguyên ...... Error! Bookmark not defined. 2.1.1. Điều kiện tự nhiên.................................... Error! Bookmark not defined. 2.1.2. Điều kiện kinh tế-xã hội .......................... Error! Bookmark not defined. 2.2. Thực trạng thực hiện nguyên tắc đại đoàn kết của Hồ Chí Minh trong việc giải quyết mối quan hệ giữa các dân tộc tại Thái Nguyên .. Error! Bookmark not defined. 2.2.1. Đảng bộ và chính quyền tỉnh Thái Nguyên chỉ đa ̣o vâ ̣n du ̣ng nguyên tắ c đa ̣i đoàn kế t trong giải quyế t quan hê ̣ dân tô ̣c , phát triển các dân tộc thiểu số ........................................................................... Error! Bookmark not defined. 2.2.2. Thành tựu và hạn chế trong việc vận dụng nguyên tắc đại đoàn kết của Hồ Chí Minh giải quyết quan hệ dân tộc tại Thái Nguyên ..... Error! Bookmark not defined. 2.3. Phƣơng hƣớng và một số giải pháp chủ yếu để thực hiện vận dụng nguyên tắc đại đoàn kết Hồ Chí Minh trong giải quyết mối quan hệ trong cộng đồng các dân tộc tỉnh Thái Nguyên ...................................... Error! Bookmark not defined. 2.3.1. Phƣơng hƣớng .......................................... Error! Bookmark not defined. 2.3.2. Mô ̣t số giải pháp chủ yế u ......................... Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN ............................................................... Error! Bookmark not defined. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................11 MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Là nhà tƣ tƣởng, nhà văn hóa kiệt xuất của dân tộc, Hồ Chí Minh đã để lại cho chúng ta một di sản vô giá, một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân tới cách mạng xã hội chủ nghĩa. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh là thành quả quá trình đấu tranh cách mạng hơn 6 thập kỷ của Ngƣời, trong đó có 30 năm Ngƣời bôn ba nƣớc ngoài, tìm tòi và trải nghiệm thực tiễn, đúc rút và kế thừa những tinh hoa văn hóa của nhân loại và dân tộc, đồng thời hơn 2 thập kỷ từ khi Ngƣời về nƣớc, trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam cho đến khi Ngƣời ra đi vào cõi vĩnh hằng. Trên cuộc hành trình tìm đƣờng cứu nƣớc, Ngƣời không chỉ tìm thấy con đƣờng cách mạng vô sản mà còn thấy cả nguồn gốc sức mạnh dân tộc – cách thức thực hiện thành công cuộc cách mạng dân tộc giải phóng, giành độc lập dân tộc và tiến lên chủ nghĩa xã hội. Nhận thấy sự nghiệp cách mạng của dân tộc phải là sự nghiệp do dân tộc tự giải phóng, tin tƣởng vào sức mạnh to lớn của quần chúng nhân dân, Hồ CHí Minh khẳng định chiến lƣợc cách mạng Việt Nam phải là chiến lược đại đoàn kết dân tộc: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công”. Tƣ tƣởng, nguyên tắc, phƣơng pháp đại đoàn kết dân tộc trở thành nội dung xuyên suốt, nhất quán trong lý luận và thực hành lý luận của Hồ Chí Minh . Và chính Ngƣời cũng trở thành biểu tƣợng , ngƣời “nhạc trƣởng” của khối đại đoàn kết các dân tộc Việt Nam . Đại đoàn kết dân tộc cũng trở thành nội dung căn bản trong tƣ tƣởng chính trị Hồ Chí Minh và trở thành đƣờng lối chỉ đạo chiến lƣợc của Đảng và Nhà nƣớc , là cội nguồn sức mạnh làm nên mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Nhờ đoàn kết toàn dân theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh mà chúng ta đã giành đƣợc thắng lợi trong cách mạng giải phóng dân tộc, thống nhất nƣớc nhà và bƣớc đầu xây dựng chủ nghĩa xã hôi. Việc giải quyết đúng đắn mối quan hệ dân tộc theo nguyên tắc đại đoàn kết của Hồ Chí Minh đã giúp chúng ta giữ vững ổn định chính trị một cách tích cực, lành mạnh, thực hiện dân chủ, từng bƣớc đƣa đất nƣớc phát triển, nhân dân đƣợc hƣởng quyền làm chủ, hƣởng độc lập tự do và hạnh phúc, đoàn kết để đồng thuận xã hội, đồng thuận giữa công đồng các dân tộc. Thực tiễn cách mạng hơn 80 năm qua đã chứng minh giá trị, sức sống của tƣ tƣởng đại đoàn kết Hồ Chí Minh: lúc nào, nơi nào tƣ tƣởng đại đoàn kết Hồ Chí 1 Minh đƣợc quán triệt và thực hiện đúng thì khi đó, nơi đó cách mạng phát triển mạnh mẽ thuận lợi; lúc nào nơi nào xa rời những nguyên tắc đoàn kết Hồ Chí Minh thì khi đó, nơi đó cách mạng gặp nhiều khó khăn, tổn thất. Trung thành và kiên định đi theo ngọn cờ đại đoàn kết Hồ Chí Minh, nghiên cứu để kế thừa, vận dụng và phát triển sáng tạo tƣ tƣởng của Ngƣời là một trong những nhân tố quan trọng giúp chúng ta vƣợt qua mọi khó khăn, thử thách, hoàn thành nhiệm vụ, góp phần xây dựng thành công một nƣớc Việt Nam to đẹp hơn, đàng hoàng hơn, sánh vai cùng các cƣờng quốc năm châu nhƣ điều mà Bác Hồ hằng mong muốn. Tỉnh Thái Nguyên với 8 dân tộc chủ yếu sinh sống đƣợc biết đến là trung tâm chính trị, kinh tế của vùng trung du miền núi Đông Bắc, là cửa ngõ giao lƣu kinh tế xã hội giữa vùng trung du miền núi phiá Bắ c với vùng đồng bằng Bắc Bộ . Trong những năm gần đây tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh đã có bƣớc phát triển tiến bộ to lớn, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân không ngừng đƣợc nâng cao. Tuy nhiên đồng bào các dân tộc trong tỉnh cũng đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức nhƣ: thiên tai, dịch bệnh; kết cấu cơ sở hạ tầng, nhất là kết cấu hạ tầng khu vực nông thôn miền núi vẫn còn thiếu và xuống cấp; chênh lệch mức sống giữa thành thị - nông thôn, giữa đồng bào đa số - thiểu số gia tăng; khoảng cách giàu nghèo ngày một lớn; nảy sinh các vần đề xã hội bức xúc chƣa đƣợc giải quyết…. Sự nghiệp đổi mới vì mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh đang mở ra cơ hội phát triển to lớn cho nhân dân cả nƣớc trong đó có nhân dân các dân tộc tỉnh Thái Nguyên. Hiện nay, khi công cuộc đổi mới đƣợc triển khai trên quy mô rộng lớn và đi vào chiều sâu, nƣớc ta cũng đang đứng trƣớc những nguy cơ thách thức cần phải vƣợt qua. Việc tập hợp mọi lực lƣợng, thực hiện tốt chính sách đại đoàn kết dân tộc, kết hợp hài hòa lợp ích cá nhân với lợi ích tập thể, chăm lo lợi ích thiết thực, chính đáng, hợp pháp của các tầng lớp nhân dân, các dân tộc trong tỉnh góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa đang là nhiệm vụ chiến lƣợc trong giai đoạn hiện nay. Tình hình trên đây đòi hỏi Đảng bộ, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và nhân dân các dân tộc tỉnh Thái Nguyên hơn bao giờ hết phải giƣơng cao ngọn cờ đại đoàn kết của Chủ tịch Hồ Chí Minh, thực hiện bình đẳng, đoàn kết, hợp tác, tƣơng trợ, nhằm đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân lao động các dân tộc. Với mong muốn góp phần nghiên cứu vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cấp bách nói trên tác giả đã chọn vấn đề: “Vận dụng nguyên tắc đại đoàn kết của Hồ Chí 2 Minh trong việc giải quyết mối quan hệ giữa cộng đồng các dân tộc tỉnh Thái Nguyên hiện nay”, làm đề tài luận văn thạc sỹ chuyên ngành Hồ Chí Minh học. 2. Tình hình nghiên cứu Thân thế – cuộc đời – sự nghiệp – tƣ tƣởng của Hồ Chí Minh đã đƣợc quan tâm, nghiên cứu từ rất sớm và đến nay đã có hàng trăm công trình, hàng nghìn bài viết của nhiều học giả trong và ngoài nƣớc. Là một trong những nội dung quan trọng trong hệ thống tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, vấn đề dân tộc và Đại đoàn kết dân tộc trong những năm qua luôn đƣợc Đảng và Nhà nƣớc đặc biệt quan tâm và đƣợc các nhà khoa học ở nƣớc ta nghiên cứu từ nhiều khía cạnh và góc độ khác nhau. Trong đó nổi lên là những vấn đề sau: Một số công trình nghiên cứu về vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc: Bế Viết Đẳng (chủ biên), Các dân tộc thiể u số trong sự phát triển kinh tế - xã hội ở miền núi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996; Vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000; TS Nguyễn Quốc Phẩm (chủ nhiệm), Giải quyết các quan hệ tộc người ở Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Đề tài cấp bộ, năm 2001-2002; Xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiể u số ở nước ta trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá , hiện đại hoá - Luận cứ và giải pháp, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, 2005; GS.TS. Hoàng Chí Bảo, Bảo đảm bình đẳng và tăng cường hợp tác giữa các dân tộc trong phát triển kinh tế xã hội ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009... Một số đề tài nghiên cứu về vấn đề tƣ tƣởng đại đoàn kết dân tộc của Hồ Chí Minh: PGS.PTS Trịnh Nhu (chủ biên), Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc, Đề tài cấp Nhà nƣớc mã số KX 02 - 12 (1991-1995); Nguyễn Khánh Bật, Bùi Đình Phong, Hoàng Trang (đồng chủ biên), Tư tưởng đại đoàn kết Hồ Chí Minh, Nxb Nghệ An, 1995; Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và Mặt trận dân tộc thống nhất, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996; Uỷ ban Dân tộc miền núi, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Bước đầu tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996; PGS Phùng Hữu Phú (chủ biên), Chiến lược đại đoàn kết Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998; Nguyễn Bích Hạnh và Nguyễn Văn Khoan, Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết và mặt trận đoàn kết dân tộc, Nxb Lao động, Hà Nội, 1999; Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết với vấn đề phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc trong thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004; Bác Hồ với đồng bào các dân tộc, Nxb Thông tấn, Hà Nội, 2006. 3 Một số luận án , luâ ̣n văn nghiên cứu về vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc : Nguyễn Xuân Thông, Tư tưởng đại đoàn kết của chủ tịch Hồ Chí Minh và sự thể hiện trong cách mạng Việt Nam, thời kỳ 1930-1945, Luận án tiến sĩ Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 1995; Vũ Thị Thủy, Tư tưởng Hồ Chí Minh về bình đẳng dân tộc và thực hiện bình đẳng dân tộc ở tỉnh Thái Nguyên trong sự nghiệp đổi mới, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Hồ Chí Minh học, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2006; Ngô Minh Hoàng, Đoàn kết các dân tộc thiểu số trong tư tưởng Hồ Chí Minh với việc xây dựng khối đại đoàn kết các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên hiện nay, Luâ ̣n văn Tha ̣c si ̃ chuyên ngành Hồ Chí Minh ho ̣c , Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2007… Ngoài các công trình khoa học, các đề tài và luận văn trên, còn có nhiều bài báo khoa học nghiên cứu về tƣ tƣởng đại đoàn kết của Hồ Chí Minh và những vấn đề liên quan đến đại đoàn kết các dân tộc trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam đã đƣợc đăng tải trên nhiều tạp chí: Quan điểm của Hồ Chí Minh về các tộc người thiểu số và quan hệ tộc người ở Việt Nam của TS Lê Văn Phụng , Tạp chí Lịch sử Đảng, số 4/2011; Mấy vấn đề về dân tộc thiểu số ở nước ta của GS. TS Hoàng Chí Bảo, tạp chí Lý luận chính trị, số 5/2007… Trong những năm gần đây, rất nhiều cuộc hội thảo quốc gia, quốc tế có ý nghĩa quan trọng trong nghiên cứu toàn diện về Chủ tịch Hồ Chí Minh. Tiêu biểu nhƣ: Hội thảo quốc tế nhân dịp kỷ niệm lần thứ 100 ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh với chủ đề Chủ tịch Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam, Nhà văn hóa lớn tại Việt Nam (1990); Hội thảo quốc tế Hồ Chí Minh – Việt Nam – Hòa bình thế giới tại Ấn Độ tổ chức (1991); Hội thảo do Ủy ban Dân tộc và Miền núi tổ chức với chủ đề Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc ở Việt Nam (1996) Hội thảo khoa học quốc tế với chủ đề Di sản Hồ Chí Minh trong thời đại ngày nay tại Hà Nội (2010)... Những hội thảo này đều có các tham luận liên quan tới tƣ tƣởng, nguyên tắc và việc vận dụng tƣ tƣởng, nguyên tắc đại đoàn kết Hồ Chí Minh. Nhiều tác giả và công trình của nƣớc ngoài cũng nghiên cứu về Hồ Chí Minh nhƣ: Đồng chí Hồ Chí Minh của S.Afonin, E.Kobelev (1980); Hồ Chí Minh – Giải phóng dân tộc và đổi mới của Furuta Motoo (1997); Hồ Chí Minh – Một cuộc đời của GS. William J.Duiker, (2000); ... cũng đều khẳng định giá trị tƣ tƣởng Hồ Chí Minh nói chung và nguyên tắc đại đoàn kết dân tộc của Ngƣời nói riêng. Những công trình nghiên cứu trên đã gợi mở nhiều vấn đề quan trọng giúp ích cho tác giả trong nghiên cứu đề tài để có thể kế thừa và vận dụng. Tuy nhiên, vẫn còn ít những công trình chuyên khảo, những nghiên cứu có hệ thống nhằm giải 4 quyết mối quan hệ giữa các dân tộc thuộc địa bàn trung du miền núi phía Bắc trên cơ sở vận dung tƣ tƣởng Hồ Chí Minh để phát triển kinh tế - xã hộc cho đồng bào các dân tộc . Đặc biệt, cho đến nay chƣa có công trình nào nghiên cứu chuyên biệt và toàn diện về vận dụng tƣ tƣởng đại đoàn kết dân tộc của Hồ Chí Minh vào việc giải quyết mối quan hê ̣ giữa các dân tô ̣c ở Thái Nguyên. Tác giả qua luận văn này hi vọng đóng góp một phần nhỏ bé vào việc đi sâu nghiên cứu theo hƣớng trên. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu: Phân tích và luận giải tƣ tƣởng đại đoàn kết các dân tô ̣c của Hồ Chí Minh và vận dụng nguyên tắc đó vào việc giải quyết mối quan hệ trong cộng đồng các dân tộc ở tin̉ h Thái Nguyên hiện nay. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực hiện đƣợc mục đích trên, luận văn tập trung giải quyết những nhiệm vụ sau đây: - Nghiên cứu tƣ tƣởng đại đoàn kết các dân tộc của Hồ Chí Minh và làm rõ những quan điểm có tính đinh ác ̣ hƣớng trong việc giải quyết mối quan hệ giữa c dân tộc - tộc ngƣời. - Đánh giá thực trạng việc triển khai vận dụng nguyên tắ c đại đoàn kết các dân tộc vào giải quyết mối quan hệ trong cộng đồng các dân tộc theo tƣ tƣởng của Hồ Chí Minh tại Thái Nguyên từ năm 1997 đến nay. - Đề xuất phƣơng hƣớng và giải pháp để tiếp tục vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, phát huy sức mạnh đại đoàn kết các dân tộc ở Thái Nguyên hƣớng tới phát triển bền vững. 4. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn đƣợc nghiên cứu trên cơ sở lý luâ ̣n , phƣơng pháp luận là quan điể m của chủ nghiã Mác – Lênin về vấ n đề dân tôc và quan hê ̣ dân tô ̣c , các văn kiê ̣n, Nghị quyết của Đảng về chính sách dân tộc . Luận văn sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu chuyên ngành phù hợp với đặc trƣng Hồ Chí Minh học: lịch sử - lôgíc; quy nạp - diễn dịch; phân tích - tổng hợp, so sánh; khái quát hoá, phƣơng pháp liên ngành, điền dã… để làm rõ nội dung cơ bản của đề tài. 5. Đóng góp mới của luận văn Luận văn là công trình nghiên cứu có hệ thống về các nguyên tắc đại đoàn kết của Hồ Chí Minh và sự vận dụng tại tỉnh Thái Nguyên trong giai đoạn hiện nay. 5 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn Ý nghĩa lý luận : Kế t quả nghiên cƣ́u của đề tài góp phầ n làm sáng tỏ mô ̣t số nô ̣i dung cơ bản trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đoàn kế t các dân tô ̣c , giải quyế t quan hê ̣ dân tô ̣c . Đồng thời đề xuất một số phƣơng hƣớng , giải pháp, bài học kinh nghiệm cu ̣ thể nhằ m vâ ̣n du ̣ng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đoàn kế t các dân tô ̣c trong điề u kiê ̣n đẩ y ma ̣nh công nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đa ̣i hóa ở nƣớc ta hiê ̣n nay. Ý nghĩa thực tiễn : Luận văn là tài liệu tham khảo cho công tác dân vận và các tổ chức làm công tác dân tộc ở Thái Nguyên. Ngoài ra luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo trong việc nghiên cứu và giảng dạy một số chuyên đề Hồ Chí Minh học, Triết học ở bậc đại học và cao đẳng. Luâ ̣n văn cung cấ p một tài liệu tham khảo cho Đảng , Nhà nƣớc và tỉnh Đảng bộ Thái Nguyên trong lĩnh vực công tác dân tộc trên đại bàn tỉnh. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài Phần Mở đầu, Kết luận, và Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có kết cấu gồm 2 chƣơng, 5 tiết. 6 NỘI DUNG Chƣơng 1 TƢ TƢỞNG ĐẠI ĐOÀN KẾT CỦA HỒ CHÍ MINH TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC 1.1. GIẢI QUYẾT QUAN HỆ DÂN TỘC TRONG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH 1.1.1. Một số vấ n đề lý luận về dân tộc , quan hê ̣ dân tộc và chính sách dân tộc Đinh ̣ nghiã dân tộc Dân tô ̣c là mô ̣t hiê ̣n tƣơ ̣ng xã hô ̣i đă ̣c biê ̣t , đƣợc đề cập và nghiên cứu trong nhiều lĩnh vực khoa học thuộc khoa học xã hội - nhân văn nhƣ: triết học, tâm lý học, lịch sử, xã hội học, dân tộc học, nhân chủng học... Vì là đối tƣợng nghiên cứu của nhiều bộ môn khoa học, mỗi môn khoa học lại tiếp cận, khai thác ở những khía cạnh khác nhau nên khái niệm "Dân tộc" đến nay vẫn còn nhiều ý kiến không thống nhất, cần tiếp tục thảo luâ ̣n. Trong tác phẩm "Chủ nghĩa Mác và vấn đề dân tộc", J.V. Stalin định nghĩa "Dân tộc là một khối cộng đồng ngƣời ổn định, thành lập trong lịch sử, dựa trên cơ sở cộng đồng về tiếng nói, về lãnh thổ, về sinh hoạt kinh tế và về hình thành tâm lý, biểu hiện trong cộng đồng về văn hóa" [47, tr.357]. Rấ t nhiề u năm , đinh ̣ nghiã này đƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ng nhƣ mô ̣t khái niê ̣m kinh điể n cả trong và ngoài nƣớc . Tuy vâ ̣y, vẫn có nhiều nhà khoa học nƣớc ta cho rằng, định nghĩa trên còn những điểm cần đƣợc bổ sung cho phù hợp với thực tiễn nhất là đối với những nƣớc ở phƣơng Đông , thƣ̣c tiễn Việt Nam . Đồng chí Lê Duẩn cũng tƣ̀ng nêu lên quan điểm cho rằng ở Việt Nam dân tộc hình thành từ khi lập nƣớc chứ không phải đến khi chủ nghĩa tƣ bản nƣớc ngoài xâm nhập vào Việt Nam… Hiện nay , khái niệm dân tộc vẫn đang đƣợc hiểu và sử dụng không thống nhất trong giới khoa học cũng nhƣ trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng. Nhƣ̃ng nghĩa cơ bản thƣờng đƣợc sử dụng nhiều nhất là: Thứ nhấ t , dân tộc đƣợc hiểu là một cộng đồng dân cư cùng sống trên lãnh thổ quốc gia xác định (nation), dƣới sự điều hành của một nhà nƣớc trung ƣơng thống nhất. Theo nghĩa này thì tất cả các cƣ dân cùng sinh sống trên lãnh thổ nƣớc ta dù có khác nhau về ngôn ngữ, văn hóa, phong tục, tập quán... nhƣng có chung nhiệm vụ chính trị là xây dựng và bảo vệ đất nƣớc thì đều thuộc về cộng đồng dân tộc - quốc gia. Kiểu cộng đồng này rất phổ biến ở nhiều nƣớc trên thế giới, nhất là các nƣớc ở châu Á nhƣ Trung Quố c , Ấn Độ , Thái Lan, Lào... Với nghiã này , khi 7 nói dân tộc Việt Nam, ta phải hiểu đó là để chỉ tất cả các cộng đồng cƣ dân sống trong nƣớc Việt Nam đƣợc hình thành từ thời Hùng Vƣơng, với một thể chế chính trị - xã hội nhất định, với một lãnh thổ, một tiếng nói giao tiếp chung, một ý thức tự giác của mỗi ngƣời là thành viên của dân tộc đó. Thứ hai, khái niệm dân tộc dùng để chỉ các tộc người (ethnic). Năm 1979, nƣớc ta đã công bố Bảng danh mục các thành phần dân tộc Việt Nam gồm 54 tộc ngƣời đƣợc xác định dựa vào ba tiêu chí: Có ngôn ngữ chung, có đặc trƣng chung về sinh hoạt văn hóa, có ý thức tự giác tộc ngƣời; trong đó, ý thức tự giác tộc người được coi là tiêu chí quan trọng nhất. Ví dụ nhƣ: dân tộc Tày, dân tộc Thái, dân tô ̣c Mông, dân tộc Chăm, dân tộc Ê đê... Thứ ba , dân tộc dùng để chỉ những cộng đồng ít ngƣời không thuộc thành phần đa số (ở nƣớc ta dân tộc chiếm đa số là ngƣời Kinh, các dân tộc ít ngƣời là các dân tôc – tộc ngƣời thiểu số). Khái niệm này còn đƣợc dùng để đặt tên cho một số tổ chức thuộc cơ quan nhà nƣớc có liên quan đến các vấn đề của các cộng đồng thiểu số nhƣ: Hội đồng dân tộc của Quốc hội, Ủy ban dân tộc của Chính phủ, các Ban dân tộc ở các tỉnh, các Trường Dân tộc nội trú ở một số địa phƣơng. Có trƣờng hợp ngƣời ta sử dụng khái niệm dân tộc nhƣ một danh từ riêng (Ngƣời dân tộc - chỉ một ngƣời hay một nhóm ngƣời thuộc cộng đồng thiểu số cụ thể nào đó. Ví dụ: ngƣời Tài, ngƣời Thái, ngƣời Mƣờng…). Ngoài ra, do đặc điểm cƣ trú truyền thống của các dân tộc – tộc ngƣời ở Việt Nam, các dân tộc thiểu số thƣờng sinh sống ở khu vực miền núi, vùng cao trong khi dân tộc Kinh thƣờng sinh sống ở khu vực đồng bằng, vùng thấp; nên ta thƣờng thấy thuật ngữ người miền núi, người miền xuôi…. Đó cũng là cách nói ý chỉ ngƣời dân tộc thiểu số và ngƣời thiểu số. Gần đây trên một số phƣơng tiện thông tin đại chúng ở miền Nam sử dụng thuật ngữ sắc tộc khi đề cập đến các dân tộc ở Tây Nguyên. Cách sử dụng đó theo chúng tôi nên tránh vì nguồn gốc xuất phát của thuật ngữ này dùng để chỉ các tộc ngƣời da màu, da đen với ý nghĩa miệt thị. Dƣới thời Mỹ - Diệm ở miền Nam, thuật ngữ sắc tộc dùng để chỉ các tộc ngƣời không phải Kinh hay Hoa cũng với ý nghĩa đó. Nhƣ vậy, ở Việt Nam khái niệm dân tộc đƣợc sử dụng với nhiều nghĩa khác nhau, ngay giữa các nhà khoa học cũng chƣa có sự thống nhất. Qua nghiên cứu những tài liệu có liên quan đến đề tài, tác giả luận văn đồng ý với quan điểm của các GS. Đặng Nghiêm Vạn, GS. Hoàng Chí Bảo về việc xác định nội hàm của khái niệm dân tộc phải vừa bảo đảm tính chính xác, khoa học vừa phù hợp với cách dùng 8 theo thói quen từ trƣớc đến nay. Theo đó, chỉ nên hiểu khái niệm dân tộc với hai cấp độ nhƣ sau: Thứ nhấ t , Dân tộc hay quốc gia – dân tộc (nation) là một cộng đồng chính trị - xã hội, được chỉ đạo bởi một nhà nước, thiết lập trên một lãnh thổ nhất định, có một tên gọi, một ngôn ngữ hành chính (trừ trường hợp cá biệt), một sinh hoạt kinh tế chung, với những biểu tượng văn hóa chung, tạo nên một tính cách dân tộc. Dân tô ̣c ở đây là một cộng đồng chính trị - xã hội bao gồm tất cả các thành phần dân tộc đa số và thiểu số sinh sống trong phạm vi lãnh thổ của một quốc gia nhất định. Cách hiểu này hoàn toàn đúng với quan điểm của Ph.Ăngghen: Nhà nƣớc là điều kiện tồn tại của dân tộc. Trong "Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản", C.Mác và Ph.Ăngghen không coi dân tộc là sản phẩm duy nhất của chủ nghĩa tƣ bản, mà còn để gọi các cộng đồng ngƣời trong các xã hội có nhà nƣớc dƣới các hình thái kinh tế - xã hội khác nhau chứ không riêng thời đại tƣ bản chủ nghĩa. Với ý nghĩa đó, khi ta nói dân tộc Pháp hay dân tộc Việt cần đƣợc hiểu đây là dân tộc - quốc gia. Thứ hai, Tộc người hay dân tộc - theo thuật ngữ thường dùng – (ethnic) là một cộng đồng mang tính tộc người, có chung một tên gọi, một ngôn ngữ (trừ trường hợp cá biệt), được liên kết với nhau bằng những giá trị sinh hoạt văn hóa tạo thành một tính cách tộc người, có chung một ý thức tự giác tộc người, tức là có chung một khát vọng cùng chung sống, có chung một số phận lịch sử thể hiện ở những ký ức lịch sử (truyền thống, lịch sử, huyền thoại, kiêng cữ…). Theo đó , một tộc ngƣời không nhất thiết phải có cùng một lãnh thổ , cùng một cộng đồng sinh hoạt kinh tế mà có thể sinh số ng trên nhiề u quố c gia và xen kẽ với nhƣ̃ng nhóm dân tô ̣c điạ phƣơng khác . Viê ̣t Nam là một quốc gia đa tộc ngƣời, dù là tộc ngƣời đa số hay tộc ngƣời thiểu số đều đƣợc gọi là dân tộc. Với cách hiể u nhƣ thế , có thể cùng lúc nói “nƣớc Việt Nam là một , dân tô ̣c Viê ̣t Nam là mô ̣t” hay “Viê ̣t Nam là mô ̣t quố c gia đa dân tô ̣c , với 54 dân tô ̣c anh em cùng chung sống”. Nếu đọc các bài nói chuyện, bài viết, các tác phẩm của Chủ tịch Hồ Chí Minh liên quan đến dân tộc, ta thấy thuật ngữ dân tộc đƣợc Ngƣời sử dụng với hai nghĩa nhƣ trên. Quan hê ̣ dân tộc Cùng với “dân tộc” , thuâ ̣t ngƣ̃ “quan hê ̣ dân tô ̣c” cũng biể u đa ̣t mô ̣t cách đa nghĩa, đa cấ p đô ̣ . Các nhà khoa học trong các công trình nghiên cứu của mình thƣờng diễn đa ̣t quan hê ̣ này dƣới ba góc đô :̣ - Quan hệ dân tộc là quan hệ giữa các quốc gia - dân tộc nói chung trên các lĩnh vực của đời sống xã hội; 9 - Quan hệ dân tộc là quan hệ giữa các dân tộc - tộc ngƣời, quan hê ̣ nội bộ một dân tộc - tộc ngƣời; - Quan hệ dân tộc là quan hệ giữa quốc gia với các tộc ngƣời. Dù ở cấp độ nào thì quan hệ dân tộc luôn là quan hệ phức tạp, nhạy cảm, tiềm ẩn nhiều mầm mống xung đột, đòi hỏi phải đƣợc nghiên cứu, giải quyết vừa thấu đáo, kiên quyết vừa từng bƣớc, mềm dẻo, phù hợp với đặc điểm, quyền lợi của các cộng đồng dân tộc - tộc ngƣời. Trong khuôn khổ luận văn, tác giả tập trung nghiên cứu và giải quyết quan hệ dân tộc theo nghĩa thứ hai; quan hệ dân tộc là quan hệ giữa các dân tộc – tộc người hay giữa các thành phần dân tộc trong một quốc gia đa dân tộc, một cộng đồng các dân tộc tại địa phương, cũng như quan hệ giữa các thành viên trong nội bộ một dân tộc – tộc người. Đây là mối quan hệ tổng hợp, đan xen của các lĩnh vực chính trị, văn hóa, xã hội, ngôn ngƣ̃ , lãnh thổ – điạ bàn cƣ trú , giao lƣu kinh tế … Quan hệ dân tộc ở đây bao hàm cả sự giao lƣu , tiếp xúc, tác động và ảnh hƣởng lẫn nhau giữa các dân tộc – tộc ngƣời, giƣ̃a nhƣ̃ng ngƣời đồ ng tô ̣c . Giải quyết quan hệ dân tô ̣c đòi hỏi phải đƣơ ̣c điề u hòa bằ ng các mố i quan hê ̣ dân cƣ trên các điạ bàn cƣ trú xác định . Công viê ̣c này tùy thuộc vào hê ̣ thố ng quản lý chính sách dân tộc của một thể chế, một nhà nƣớc cụ thể. xã hội tộc ngƣời và Chính sách dân tộc Trên bình diện quốc gia, chính sách dân tộc là một tập hợp những quan điểm, đƣờng lối, chính sách và những giải pháp thực hiện của nhà nƣớc, tác động trực tiếp đến các dân tộc và mối quan hệ dân tộc. Trong điều kiện của nƣớc ta hiện nay , chính sách dân tộc cần đƣợc hiểu là một hệ thống các chính sách tác động vào các quan hệ tộc ngƣời nói chung , vào các dân tộc it́ ngƣời nói riêng, góp phần phát triển toàn diện về chính trị, văn hóa, xã hội và an ninh – quốc phòng trên địa bàn vùng có đồ ng bào dân tộc thiể u số . Chính sách dân tộc, vì vậy vừa có nội dung bao trùm, cơ bản là thực hiện “bình đẳng, đoàn kết, tƣơng trợ cùng nhau phát triển” giữa các tộc ngƣời, đồng thời vừa có những nội dung rất cụ thể trong phát triển kinh tế , chính trị, văn hóa, xã hội, an ninh và quốc phòng . Nó không chỉ là một chính sách đơn giản , biệt lập mà còn gắ n với mô ̣t loa ̣t các giải pháp phát triể n kinh tế xã hội bền vững. 1.1.2. Hồ Chí Minh với dân tộc, quan hê ̣ dân tộc và chính sách dân tộc 1.1.2.1. Quan niê ̣m của Hồ Chí Minh về dân tộc và quan hê ̣ dân tộc ở Viê ̣t Nam Là ngƣời cả đời phấn đấu cho nền độc lập tự do và hạnh phúc của nhân dân, tƣ̀ng đƣ́ng trên cƣơng vi ̣là ngƣời lañ h đa ̣o cao nhất của Đảng và Nhà nƣớc 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ban dân tô ̣c , Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2011), Tổng kết công tác dân tộc năm 2011 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2012. 2. Ban dân tô ̣c , Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2012), Tổng kết công tác dân tộc năm 2012 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2013. 3. Ban dân tô ̣c , Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2013), Tổng kết công tác dân tộc năm 2013 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2014. 4. GS.TS. Hoàng Chí Bảo (2009), Bảo đảm bình đẳng và tăng cường hợp tác giữa các dân tộc trong phát triển kinh tế xã hội ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 5. GS.TS. Hoàng Chí Bảo (2007), “Mấy vấn đề về dân tộc thiểu số ở nƣớc ta”, Tạp chí Lý luận chính trị, (Số 5), tr 37-43. 6. Bộ giáo dục và đào tạo (2009): Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 7. C.Mác và PH.Ăngghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 8. GS. TS. Phan Hữu Dật (2001), Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội. 10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1990), Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000, Nxb Sự thật, Hà Nội.. 11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội. 12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội. 13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 11 17. Đảng bộ tỉnh Bắc Thái (1991), Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Bắc Thái lần thứ VI. 18. Đảng bộ tỉnh Bắc Thái (1996), Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Bắc Thái lần thứ VII. 19. Đảng bô ̣ tin̉ h Thái Nguyên (2007), Bác Hồ với Thái Nguyên Thái Nguyên với Bác Hồ , Nxb Lý luâ ̣n chiń h tri,̣ Hà Nội. 20. Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên (1997), Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lần thứ XV. 21. Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên (2001), Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lần thứ XVI. 22. Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên (2006), Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lần thứ XVII. 23. Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên (2010), Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lần thứ XVIII. 24. Nguyễn Bảo Đồng (2010), “Một số vấn đề về đào tạo cán bộ dân tộc thiểu số cơ sở”, Tạp chí Dân tộc học, (số 6), tr 16 – 17. 25. TS. Vũ Trƣờng Giang (2010): Tư tưởng Hồ Chí Minh về các dân tộc thiểu số ở Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế kỷ niệm 120 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2010): Di sản Hồ Chí Minh trong thời đại ngày nay. Nxb. Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 696-701. 26. Lê Sĩ Giáo (1997): Dân tộc học đại cương, Nxb. Giáo dục, Hà Nội. 27. Võ Nguyên Giáp (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính tri ̣quố c gia, Hà Nội. 28. PGS, TS. Trần Hậu (2008): Góp phần nghiên cứu về Đại đoàn kết dân tộc. Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 29. Chu Viết Luân (2005), Thái Nguyên – Thế và lực mới trong thế kỉ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 30. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 31. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 32. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 33. 34. 35. 36. 37. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 12 38. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 39. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 40. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 14, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 41. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 15, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 42. Niêm giám thống kê 1990 – 1999 (1999), tỉnh Thái Nguyên , Nxb Thố ng Kê, Hà Nội. 43. Niêm giám thố ng kê tỉnh Thái Nguyên 2013 (2013), Cục thống kê Thái Nguyên, Nxb Thố ng kê, Thái Nguyên 44. TS. Lâm Bá Nam (1992), “Hồ Chí Minh với vấn đề đoàn kết các dân tộc ở Việt nam”, Tạp chí khoa học, (số 3+4), tr 37-42. 45. PGS. Phùng Hữu Phú (1995), Chiến lược đại đoàn kết Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 46. Lê Văn Phụng (2011), “Quan điểm của Hồ Chí Minh về các tộc ngƣời thiểu số và quan hệ tộc ngƣời ở Việt Nam”, Tạp chí Lịch sử Đảng, (số 4), tr 23-26. 47. J.V.Stalin (1976), Toàn tập, Tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội. 48. PGS.TS. Lê Ngọc Thắng (2005), Hồ Chí Minh với vấn đề đoàn kết các dân tộc. Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội. 49. GS. TS. Mạch Quang Thắng (2009), Hồ Chí Minh nhà cách mạng sáng tạo. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 50. Nguyễn Thế Thắ ng (1999), Chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc, Nxb Lao đô ̣ng, Hà Nội. 51. Vũ Thị Thủy (2006), tư tưởng Hồ Chí Minh về bình đẳ ng dân tộc và thực hiê ̣n bình đẳ ng dân tộc ở tỉnh Thái Nguyên trong sự nghiê ̣p đổ i mới , Luâ ̣n văn Tha ̣c sĩ, Hà Nội. 52. Nguyễn Hữu Tiến (2000), Hồ Chí Minh - Về các dân tộc trong đại gia đình dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 53. Ủy ban dân tộc và miền núi (1996), Kỷ yếu hội thảo Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc ở Việt Nam. 54. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (1997), Báo cáo thực hiện nhiệm vụ chính trị và phát triển kinh tế - xã hội năm 1997, phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ năm 1998 của tỉnh Thái Nguyên. 55. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (1998), Báo cáo thực hiện nhiệm vụ chính trị và phát triển kinh tế - xã hội năm 1998, phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ năm 1999 của tỉnh Thái Nguyên. 13 56. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (1999), Báo cáo thực hiện nhiệm vụ chính trị và phát triển kinh tế - xã hội năm 1999, phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ năm 2000 của tỉnh Thái Nguyên. 57. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2000), Báo cáo thực hiện nhiệm vụ chính trị và phát triển kinh tế - xã hội năm 2000, phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ năm 2001 của tỉnh Thái Nguyên. 58. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2001), Báo cáo thực hiện nhiệm vụ chính trị và phát triển kinh tế - xã hội năm 2001, phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ năm 2002 của tỉnh Thái Nguyên. 59. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2002), Báo cáo thực hiện nhiệm vụ chính trị và phát triển kinh tế - xã hội năm 2002, phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ năm 2003 của tỉnh Thái Nguyên. 60. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2003), Báo cáo thực hiện nhiệm vụ chính trị và phát triển kinh tế - xã hội năm 2003, phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ năm 2004 của tỉnh Thái Nguyên. 61. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2004), Báo cáo thực hiện nhiệm vụ chính trị và phát triển kinh tế - xã hội năm 2004, phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ năm 2005 của tỉnh Thái Nguyên. 62. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2005), Báo cáo thực hiện nhiệm vụ chính trị và phát triển kinh tế - xã hội năm 2005, phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ năm 2006 của tỉnh Thái Nguyên. 63. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2006), Báo cáo thực hiện nhiệm vụ chính trị và phát triển kinh tế - xã hội năm 2006, phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ năm 2007 của tỉnh Thái Nguyên. 64. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2007), Báo cáo thực hiện nhiệm vụ chính trị và phát triển kinh tế - xã hội năm 2007, phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ năm 2008 của tỉnh Thái Nguyên. 65. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2008), Báo cáo thực hiện nhiệm vụ chính trị và phát triển kinh tế - xã hội năm 2008, phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ năm 2009 của tỉnh Thái Nguyên. 66. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2009), Báo cáo thực hiện nhiệm vụ chính trị và phát triển kinh tế - xã hội năm 2009, phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ năm 2010 của tỉnh Thái Nguyên. 14 67. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2010), Báo cáo thực hiện nhiệm vụ chính trị và phát triển kinh tế - xã hội năm 2010, phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ năm 2011 của tỉnh Thái Nguyên. 68. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2011), Báo cáo thực hiện nhiệm vụ chính trị và phát triển kinh tế - xã hội năm 2011, phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ năm 2012 của tỉnh Thái Nguyên. 69. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2012), Báo cáo thực hiện nhiệm vụ chính trị và phát triển kinh tế - xã hội năm 2012, phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ năm 2013 của tỉnh Thái Nguyên. 70. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2013), Báo cáo thực hiện nhiệm vụ chính trị và phát triển kinh tế - xã hội năm 2013, phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ năm 2014 của tỉnh Thái Nguyên. 71. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2007), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020. 72. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2009), Chương trình xóa đói giảm nghèo của tỉnh Thái Nguyên. 73. Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (1998), Dự án tổng quan phát triển kinh tế, xã hội vùng miền núi dân tộc thời kì 1998 – 2010. 74. GS. Đặng Nghiêm Vạn (2003), Cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam, Nxb Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i, Hà Nội 75. Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ Đảng – Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004): Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết với vấn đề phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc trong thời kỳ mới, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 76. Viê ̣n nghiên cƣ́u chin ́ h sách dân tô ̣c và miề n núi (2002), Vấ n đề dân tộc và định hướng xây dựng chính sách dân tộc trong thời kỳ công nghiệp hóa – hiê ̣n đại hóa. Nxb Chính tri ̣ quố c gia, Hà Nội.. 77. V.I.Lênin (2005): Toàn tập. Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 15
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan