Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Vận dụng lý thuyết kiến tạo trong dạy học chương oxi – lưu huỳnh (hóa học lớp...

Tài liệu Vận dụng lý thuyết kiến tạo trong dạy học chương oxi – lưu huỳnh (hóa học lớp 10) nhằm phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông

.PDF
127
391
146

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THI ̣ THU HƢƠNG VẬN DỤNG LÍ THUYẾT KIẾN TẠO TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG OXI – LƢU HUỲ NH (HÓA HỌC LỚP 10) NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THI ̣THU HƢƠNG VẬN DỤNG LÍ THUYẾT KIẾN TẠO TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG OXI – LƢU HUỲ NH (HÓA HỌC LỚP 10) NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN HÓA HỌC Mã số: 60.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. PHẠM THỊ KIM GIANG HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp với đề tài “Vận d ụng lí thuy ết kiến tạo trong dạy học chương Oxi – Lưu huỳnh (Hóa học lớp 10) nhằ m phát triể n năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh trung h ọc phổ thông”đƣợc hoàn thành nhờsựgiúpđỡtận tình nhiều quý thầy, cô.Em đặc biệt cảm ơn TS. Phạm Thị Kim Giang, giảng viên Trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội là ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn đề tài từ khi hình thành ý tƣởng cho đến lúc hoàn thành luận văn. Đồng thời, em trân trọng cảm ơn quý thầy, cô giảng dạy ở Khoa Sƣ phạm – Trƣờng Đại học Giáo dục, đã có nhiều ý kiến quý báu và lời động viên giúp em hoàn thành đƣợc đề tài nghiên cứu này. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới ban chủ nhiệm khoa Sƣ phạm cùng các thầy cô giáo, cán bộ công nhân viên đã tận tình giảng dạy và tạo điều kiện cho em trong quá trình học tập tại trƣờng. Em chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Tổ Bộ môn Hóa học và các em học sinh Trƣờng THPT Thị xã Phú Thọ, Trƣờng THPT Trƣờng Thịnh đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho em trong quá trình thực nghiệm sƣ phạm tại trƣờng. Em chân thành cảm ơn các bạn trong lớp K10 Lý luận và PPDH Bộ môn Hóa học đã góp ý giúp em hoàn thiện luận văn này. Cuối cùng cho em xin kính chúc tất cả các thầy, cô có thật nhiều sức khỏe, hạnh phúc, may mắn trong cuộc sống và trong sự nghiệp mình đã chọn. Em xin chân thành cảm ơn ! Phú Thọ, ngày tháng năm 201 Tác giả Nguyễn Thị Thu Hƣơng i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNTT Công nghệ thông tin DHHH Dạy học hóa học DHKT Dạy học kiến tạo DA Dƣ̣ án DHTDA Dạy học theo dự án ĐC Đối chứng ĐHSP Đại học sƣ phạm NXB Nhà xuất bản GV Giáo viên SGK Sách giáo khoa HS Học sinh KTTTĐ Kiểm tra trƣớc tác động KTSTĐ Kiểm tra sau tác động LTKT Lí thuyết kiến tạo NL Năng lực PPDH Phƣơng pháp dạy học PTTQ Phƣơng tiện trực quan QĐDH Quan điểm dạy học TNSP Thực nghiệm sƣ phạm TDST Tƣ duy sáng tạo THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm ii MỤC LỤC Lời cảm ơn .................................................................................................................. i Danh mục các từ viết tắt............................................................................................. ii Mục lục ...................................................................................................................... iii Danh mục bảng biểu.................................................................................................. vi Danh mục hình ........................................................................................................ vii MỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA LÍ THUYẾT KIẾN TẠO VÀ NĂNG LỰC TƢ DUY SÁNG TẠO .........................................................5 1.1. Định hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay..............5 1.1.1. Đổi mới phƣơng pháp dạy học trên thế giới ..............................................5 1.1.2. Xu hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học ở Việt Nam ..............................6 1.1.3. Xu hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học Hóa học ở trƣờng THPT..........7 1.2. Cơ sở lý luận của lí thuyết kiến tạo ..................................................................7 1.2.1. Cơ sở triết học của lí thuyết kiến tạo .........................................................7 1.2.2. Cơ sở tâm lý học của lí thuyết kiến tạo ....................................................8 1.2.3. Cơ sở giáo dục học của lí thuyết kiến tạo ................................................10 1.2.4. Những đặc trƣng cơ bản của hoạt động học tập theo lí thuyết kiến tạo ........11 1.2.5. Vai trò của GV và HS trong dạy học theo lí thuyết kiến tạo ...................11 1.2.6. Một số phƣơng pháp và kĩ thuật sử dụng trong dạy học theo lí thuyết kiến tạo ...........................................................................................................................12 1.3. Năng lực và phát triển năng lực .....................................................................17 1.3.1. Khái niệm năng lực ..................................................................................17 1.3.2.Phân loại năng lực.....................................................................................18 1.3.3. Phát triển năng lực ...................................................................................19 1.3.4. Các phƣơng pháp đánh giá năng lực .......................................................19 1.4. Năng lực tƣ duy sáng ta ̣o ................................................................................20 1.4.1. Năng lƣ̣c tƣ duy sáng ta ̣o .........................................................................20 1.4.2. Thành tố của năng lực tƣ duy sáng tạo ....................................................21 1.4.3. Biể u hiê ̣n năng lƣ̣c TDST ở ho ̣c sinh THPT ............................................21 1.4.4. Bộ công cụ đánh giá năng lực TDST.......................................................23 iii 1.5. Bài tập hóa học ...............................................................................................24 1.6. Thực trạng sử dụng lí thuyế t kiế n ta ̣o ở trƣờng phổ thông.............................25 1.6.1. Mục đích điều tra .....................................................................................25 1.6.2. Đối tƣợng điều tra ....................................................................................25 1.6.3. Kết quả điều tra ........................................................................................25 Tiể u kế t chƣơng 1 ......................................................................................................28 CHƢƠNG 2: VẬN DỤNG L Í THUYẾT KIẾN TẠO TRONG DA ̣Y HỌC CHƢƠNGOXI – LƢU HUỲ NH NHẰM PHÁ T TRIỂN NĂNG LƢ̣C TƢ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THPT ...................................................................29 2.1. Cấ u trúc , nội dung chƣơng trình chƣơng Oxi- Lƣu huỳnh lớp 10 ở trƣờng THPT .....................................................................................................................29 2.1.1. Mục tiêu chƣơng Oxi- Lƣu huỳnh ...........................................................29 2.1.2. Cấ u trúc nô ̣i dung chƣơng trình chƣơng Oxi- Lƣu huỳnh .......................30 2.1.3. Nguyên tắ c sƣ pha ̣m và phƣơng pháp da ̣y ho ̣c chƣơng Oxi - Lƣu huỳnh ......31 2.1.4. Những điểm chú ý về nội dung và phƣơng pháp giảng dạy chƣơng Oxi – Lƣu huỳnh ..........................................................................................................33 2.2. Lƣ̣a cho ̣n nô ̣i dung và quy trình da ̣y ho ̣c theo lí thuyế t kiế n ta ̣o ....................34 2.2.1. Lƣ̣a cho ̣n nô ̣i dung da ̣y ho ̣c theo lí thuyế t kiế n ta ̣o ..................................34 2.2.2. Quy trình da ̣y ho ̣c theo l í thuyế t kiế n ta ̣o nhằ m phát triển năng lực tƣ duy sáng tạo cho ho ̣c sinh THPT ..............................................................................36 2.3. Thiế t kế bô ̣ công cu ̣ đánh giá năng lƣ̣c tƣ duy sáng ta ̣o .................................42 2.3.1. Yêu cầ u bô ̣ công cu ̣ đánh giá năng lƣ̣c ....................................................42 2.3.2. Thiế t kế bô ̣ công cu ̣ đánh giá năng lực TDST. ........................................42 2.4. Phát triển năng lực tƣ duy sáng tạo thông qua bài tập hóa học ......................48 2.4.1 Thiết kế bảng kiểm và phiếu hỏi...............................................................48 2.4.2. Bài tập phát triển năng lực TDST cho HS ...............................................51 2.5. Thiế t kế mô ̣t số giáo án dạy học theo lí thuyết kiến tạo .................................65 Tiể u kế t chƣơng 2 ......................................................................................................90 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .........................................................91 3.1. Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm sƣ pha ̣m ................................................91 3.2. Nội dung thực nghiệm sƣ phạm .....................................................................91 3.3. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm ...............................................................91 iv 3.3.1. Phạm vi thực nghiệm sƣ phạm ................................................................91 3.3.2. Đối tƣợng và cách thức tiến hành thực nghiệm sƣ phạm ........................91 3.4. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm ........................................................................92 3.5. Xử lí kết quả thực nghiệm sƣ phạm ...............................................................93 3.5.1. Xử lý theo thống kê toán học ...................................................................93 3.5.2. Xử lí theo phần mềm ...............................................................................99 3.6. Phân tích kết quả thực nghiệm .....................................................................100 3.6.1. Tỉ lệ HS yếu kém, trung bình, khá và giỏi .............................................100 3.6.2. Đồ thị các đƣờng lũy tích ......................................................................100 3.6.3. Giá trị các tham số đặc trƣng .................................................................100 3.7. Đánh giá năng lực TDST của học sinh .........................................................102 3.7.1. Kết quả bảng kiểm quan sát học sinh của giáo viên ..............................102 3.7.2. Kết quả phiếu hỏi của học sinh lớp thực nghiệm ..................................102 Tiểu kết chƣơng 3....................................................................................................103 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ......................................................................104 1. Kết luận ...........................................................................................................104 2. Khuyế n nghị ....................................................................................................104 3. Hƣớng phát triển của đề tài .............................................................................105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................106 PHỤ LỤC ...............................................................................................................108 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.2: Mức độ sử dụng các phƣơng pháp dạy học của giáo viên. ......................26 Bảng 1.3: Mức độ phát triển năng lực tƣ duy sáng tạo của HS. ...............................26 Bảng 1.4: Các hình thức hoạt động của học sinh trong giờ học hóa học ..................27 Bảng 2.1: Các tiêu chí và mức độ đánh giá năng lực tƣ duy sáng tạo trong dạy học dự án ..........................................................................................................................42 Bảng 2.2: Các tiêu chí và mức độ đánh giá năng lực tƣ duy sáng tạo trong dạy học bài mới .......................................................................................................................45 Bảng 2.3: Các tiêu chí và mức độ đánh giá năng lực tƣ duy sáng tạo khi giải bài tập hóa học ......................................................................................................................49 Bảng 3.1. Kết quả bài kiểm tra lớp 11A1 và 11A3 - Trƣờng THPT Thị xã Phú Thọ. ...................................................................................................................................93 Bảng 3.2. Kết quả bài kiểm tra lớp 11A2 và 11A4 – Trƣờng THPT Trƣờng Thịnh. ...................................................................................................................................93 Bảng 3.3. Bảng phân phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra số 1 trƣờng THPT Thị xã Phú Thọ và THPT Trƣờng Thịnh. ..........................................95 Bảng 3.4. Bảng phân phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra số 2 trƣờng THPT Thị xã Phú Thọ và THPT Trƣờng Thịnh. ..........................................96 Bảng 3.5. Bảng phân loại kết quả học tập .................................................................96 Bảng 3.6. Bảng tổng hợp các tham số đặc trƣng.......................................................99 Bảng 3.7. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra trƣớc tác động - Trƣờng THPT Thị xã Phú Thọ ................................................................................................................99 Bảng 3.8. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra trƣớc tác động - Trƣờng THPT Trƣờng Thịnh. ...........................................................................................................99 Bảng 3.9. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động – Trƣờng THPT Thị xã Phú Thọ. ....................................................................................................................99 Bảng 3.10. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động – Trƣờng THPT Trƣờng Thịnh. .........................................................................................................100 vi DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 3.1: Đồ thị biểu diễn đƣờng lũy tích bài kiểm tra số 1.....................................97 Hình 3.2: Đồ thị biểu diễn đƣờng lũy tích bài kiểm tra số 2.....................................97 Hình 3.3. Đồ thị kết quả phân loại học tập của HS (Bài KT số 1)............................98 Hình 3.4. Đồ thị phân loại kết quả học tập của HS (Bài KT số 2)............................98 vii MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Năm học 2014-2015 là năm học đầu tiên thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW của BCH TƢ Đảng (Khóa XI) về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” [20]. Một nền giáo dục hiện đại không chỉ cung cấp những tri thức khoa học mà còn khơi dậy ở học sinh niềm đam mê, sự sáng tạo.Vì vậy, cần phải đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo, phát triển năng lực hành động, năng lực cộng tác làm việc theo nhóm của ngƣời học. Mục đích của việc đổi mới PPDH ở trƣờng phổ thông là thay đổi lối dạy học từ truyền thụ một chiều sang dạy học theo hƣớng có sự tƣơng tác hai chiều giữa ngƣời dạy và ngƣời học. Làm cho “Học” là quá trình kiến tạo; HS tìm tòi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác và xử lý thông tin, tự hình thành hiểu biết, năng lực và phẩm chất. Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS, dạy HS cách tìm ra chân lí… chính là đặc trƣng của PPDH tích cực. Có nhiều lí thuyết là cơ sở cho các phƣơng pháp dạy học hiện đại trong đó có lí thuyết kiến tạo (constructivism). Lí thuyết kiến tạo (LTKT) ra đời từ cuối thế kỉ 18 và phát triển mạnh mẽ vào cuối thế kỉ 20. LTKT đang là một trong những lý thuyết về dạy học vƣợt trội đƣợc sử dụng trong giáo dục Lí thuyết kiến tạo cho rằng: để nâng cao chất lƣợng dạy học và để học sinh nắm đƣợc hệ thống tri thức một cách bền vững, có khả năng vận dụng tri thức nhằm giải quyết có hiệu quả các vấn đề đặt ra thì quá trình học tập, nhận thức phải là một quá trình độc lập, tích cực [12]… Lí thuyết này khuyến khích ngƣời học tích cực, chủ động kiến tạo kiến thức của bản thân qua kinh nghiệm vốn có và tƣơng tác với môi trƣờng học tập. Mỗi cá nhân học sinh là trung tâm của tiến trình dạy học, còn giáo viên (GV) đóng vai trò tổ chức điều khiển và là ngƣời đại diện cho tri thức khoa học chính thống, đóng vai trò trọng tài để thể chế hóa tri thức mới của bài học. Dạy học theo quan điểm kiến tạo hay dạy học kiến tạo là kiểu dạy học tập trung vào ngƣời học, đề cao vai trò, hoạt động nhận thức của học sinh. Dạy học kiến tạo (DHKT) không chỉ giúp ngƣời học nắm đƣợc kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo cần có mà quan trọng hơn là thúc đẩy đƣợc khả năng tƣ duy, sáng tạo của ngƣời học và những trải nghiệm trong thực tế giúp ngƣời học hoàn thiện khả năng làm ngƣời đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển của xã hội. Do đó, vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học sẽ đáp ứng đƣợc yêu cầu về đổi mới phƣơng pháp dạy họctrong giai đoạn hiện nay. Chƣơng Oxi- Lƣu huỳnh là một chƣơng quan trọng trong hóa học và trong đời sống. Oxi- Lƣu huỳnh là các phi kim phổ biến, điển hình vì vậy những kiến thức 1 lý thuyết và bài tập về chƣơng này luôn phổ biến và có mặt trong các đề kiểm tra, đề thi đại học, không những vậy nội dung kiến thức trong chƣơng này có khá nhiều ứng dụng thực tế trong đời sống con ngƣời hiện nay. Xuất phát từ những lí do trên, tôi chọn nghiên cứu “Vận dụng lí thuyết kiến tạo trong dạy học chương Oxi – Lưu huỳnh (Hóa học lớp 10) nhằ m phát triển năng lực tư duy sáng ta ̣o cho học sinh trung học phổ thông”. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đã có nhiều tác giả nghiên cứu và vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học ở các bộ môn nhƣ: Hóa học, Toán, Vật lí, Sinh học … Những kết quả nghiên cứu đã cho thấy ngƣời học chỉ đạt đƣợc kết quả tốt khi họ biết tự giác, tích cực, chủ động với hoạt động học tập của mình. Kiến thức là kết quả của hoạt động kiến tạo của chính chủ thể nhận thức, không phải là thứ sản phẩm mà bằng cách này hay cách khác tồn tại bên ngoài chủ thể nhận thức và có thể truyền đạt hoặc thấm nhuần bởi sự cần cù tìm hiểu hoặc giao tiếp. Một số công trình khoa học trên thế giới và Việt Nam nghiên cứu về lí thuyết kiến tạo nhƣ sau: Jean Piaget (1896 - 1980) và L.X. Vƣgốtxki (1896 - 1934) là đại diện tiên phong của LTKT với hƣớng tiếp cận phát sinh nhận thức, phát sinh trí tuệ trẻ em (tiếp cận kiến tạo). J. Piaget đã xuất phát từ góc độ sinh học và logic học để giải quyết vấn đề trí tuệ với công trình nghiên cứu về "Sự phát sinh và phát triển cấu trúc nhận thức và thao tác trí tuệ ở trẻ em" và "Các giai đoạn phát triển trí tuệ ở trẻ em". Tiếp cận này đã thay đổi tận gốc cách hiểu các quá trình học và nó đã trở thành kim chỉ nam đối với LTKT. Vận dụng quan điểm trong thuyết phát sinh nhận thức của J. Piaget vào phân tích quá trình dạy học các bộ môn đã góp phần làm sáng tỏ nhiều vấn đề về cơ chế học và nâng cao hiệu quả dạy học. Nhiều tác giả lớn nhƣ J.P.Guilford (1950, 1956, 1967a, 1967b, 1970), Barron (1955, 1952, 1981, 1995), Getzels J.W (1962, 1975), Jackson (Getzels J.W & Jackson P.W, 1962) , Wallace D.B & Gruber H.E (1989),... Các nhà tâm lý học Liên Xô (cũ), Tiệp Khắc, Ba Lan, Đức,.. cũng có nhiều nghiên cứu về vấn đề phát triển tƣ duy sáng tạo cả về mặt lý luận và thực nghiệm. Trong nghiên cứu [1] năm 2005, tác giảĐào Thị Việt Anh đã nghiên cứu vận dụng lý thuyết kiến tạo trong đổi mới PPDH hóa học ở trƣờng phổ thông, tác giả đã đi sâu vào nghiên cứu các câu hỏi nêu vấn đề của bài học. Năm 2007, tác giả Võ Văn Duyên Em, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội với luận văn thạc sĩ giáo dục học đã nghiên cứu “Dạy học kiến tạo – tương tác và sự vận dụng trong dạy học phần phi kim hóa học lớp 10 THPT ban nâng cao”. 2 Tác giả Lê Thanh Hùngnăm 2009, trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã nghiên cứu luận văn thạc sĩ “Phương pháp kiến tạo và vận dụng trong dạy học phần hiđrocacbon lớp 11 nâng cao THPT”. Luận văn thạc sĩ giáo dục học của tác giả Hồ Thị Mỹ Dung (2011), trƣờng Đại học sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã nghiên cứu vận dụng lí thuyết kiến tạo trong dạy học chƣơng Dẫn xuất Halogen -Ancol -Phenol hóa học lớp 11 THPT”… Luận án tiến sĩ Giáo dục học - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam của tác giả Nguyễn Thị Hồng Gấm (2012), “Phát triển NLST cho sinh viên thông qua dạy học phần Hóa vô cơ và lí luận - phương pháp DHHH ở trường cao đẳng sư phạm”. Tác giả Trần Văn Lực(2014) với luận văn Thạc sĩ giáo dục, Trƣờng ĐH Giáo dục…. “Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học phần hóa học phi kim - Hóa học 10 nâng cao.” Năm 2014, tác giả Nguyễn Thị Thanh, Hoàng Thị Phƣơng, Trần Trung Ninh, Tạp chí Giáo dục, số 342, “Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh thông qua việc vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học Hóa học” Nhƣ vậy, đã có nhiều tác giả nghiên cứu về nội dung của lí thuyết kiến tạo nhằm giúp ngƣời học học tập theo hƣớng tích cực. Tuy nhiên việc phát triển năng lực TDST trong dạy học theo lý thuyết kiến tạo thì còn ít đƣợc nghiên cứu. Đó là lý do giúp tôi định hƣớng lựa chọn đề tài nghiên cứu cho mình. Qua đó cho thấy việc nghiên cứu đề tài là cần thiết, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn. 3. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thiết kế và tổ chức hoạt động dạy học theo quan điểm kiến tạo chƣơng Oxi – Lƣu huỳnh nhằ m phát triể n năng lƣ̣c tƣ duy sáng ta ̣o cho ho ̣c sinh . 4. Nhiệm vụ nghiên cứu -Nghiêncứucơsởlíluậnvàcơsởthựctiễncủađềtài. - Đề xuất quy trình tổ chức dạy học kiến thức chƣơng Oxi – lƣu huỳnh theo lí thuyết kiến tạo. - Vận dụng lí thuyết kiến tạo thiế t kế bài gi ảng chƣơng Oxi- Lƣu huỳnh nhằ m phát triể nnăng lƣ̣c tƣ duy sáng ta ̣o cho ho ̣c sinh . - Thực nghiệm sƣ phạm ở trƣờng THPT và đánh giá hiệu quả sử dụng của đề tài. 5. Câu hỏi nghiên cứu - Giáo viên sử dụng nhƣ̃ng phƣơng pháp da ̣y ho ̣c nào để dạy học theo quan điểm kiến tạo? - Qui trình dạy học theo lí thuyết kiến tạo chƣơng Oxi – Lƣu huỳnh nhƣ thế nào? 3 - Năng lực tƣ duy sáng tạo là gì? Biểu hiện của năng lực tƣ duy sáng tạo ở học sinh THPT? - Giáo viên lựa chọn n ội dung kiến thức, hệ thống câu hỏi và bài tập chƣơng Oxi – Lƣu huỳnh nhƣ thế nào để phát triển năng lực tƣ duy sáng tạo ở học sinh? 6. Giả thuyết khoa học Nếu giáo viên xây dƣ̣ng đƣợc nguyên tắc và quy trình tổ chức dạy học dƣ̣a trên lí thuyết kiến tạo vào Chƣơng Oxi – Lƣu huỳnh và sử dụng các ph ƣơngphápdạy học theo hƣớng tích cƣ̣c mô ̣t cách phù hơ ̣p sẽ phát triể n đƣơ ̣c năng lƣ̣c tƣ duy sáng ta ̣o cho học sinh. 7. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu 7.1.Đốitượngnghiêncứu: Nguyên tắc và quy trình tổ chức dạy học trong chƣơng Oxi – Lƣu huỳnh theo lí thuyết kiến tạo nhằ m phát triể n năng lƣ̣c tƣ duy sáng ta ̣o cho ho ̣c sinh ở Trƣờng THPT Thị xã Phú Thọ và Trƣờng THPT Trƣờng Thịnh, Tỉnh Phú Thọ. 7.2. Khách thể nghiên cứu : QuátrìnhdạyhọchóahọcởtrƣờngTHPT. 8. Phƣơng pháp nghiên cứu - Cácphƣơng phápnghiêncứulý luận ; - Cácphƣơng phápnghiêncứuthựctiễn; - Cácphƣơng pháp xử lý thống kê toán học kết quả thực nghiệm. 9. Đóng góp của đề tài - Thiế t kế các giáo án vâ ̣n du ̣ng lí thuyế t kiế n ta ̣o trong chƣơng Oxi – Lƣu huỳnh, SGK Hóa ho ̣c 10. - Học sinh đƣợc tiếp cận với phƣơng pháp học tập mới nhằm hình thành và phát triển năng lực tƣ duy sáng tạo. 10. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung chính của luận văn đƣợc trình bày trong 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của lí thuyế t kiế n ta ̣o và năng l ực tƣ duy sáng ta ̣o. Chƣơng 2: Vâ ̣n du ̣ng l í thuyế t kiế n ta ̣o trong da ̣y ho ̣c chƣơng Oxi – Lƣu huỳnh nhằm phát triển năng lực tƣ duy sáng tạo cho học sinh THP T. Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm. 4 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA LÍ THUYẾT KIẾN TẠO VÀ NĂNG LỰC TƢ DUY SÁNG TẠO 1.1. Định hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay 1.1.1. Đổi mới phương pháp dạy học trên thế giới Phƣơng pháp là cách thức, con đƣờng, phƣơng tiện để đạt tới mục đích nhất định, để giải quyết những nhiệm vụ nhất định. PPDH là cách thức làm việc của thầy và của trò với sự phối hợp thống nhất dƣới sự chỉ đạo của thầy nhằm làm cho trò tự giác, tích cực, tự lực đạt tới mục đích dạy học. Việc thực hiện đổi mới PPDH đã và đang đƣợc thực hiện ở nhiều nƣớc trên thế giới. Thực chất của đổi mới PPDH là “lấy việc học của HS làm trung tâm” và khi đó ngƣời dạy phải hiểu đƣợc yêu cầu của ngƣời học để cung cấp thông tin, định hƣớng mục tiêu học tập, tổ chức, hƣớng dẫn ngƣời học chủ động tƣ duy, nhận thức, thực hành, sáng tạo trong quá trình tiếp nhận tri thức. Do đó, để đổi mới PPDH mỗi GV phải tìm kiếm, lựa chọn các phƣơng thức hoạt động chung cho phù hợp với HS nhằm thực hiện nâng cao hiệu quả dạy học [4]. Vì vậy, các quốc gia, từ những nƣớc đang phát triển đến những nƣớc phát triển đều nhận thức đƣợc vai trò và vị trí hàng đầu của giáo dục, đều phải đổi mới giáo dục để có thể đáp ứng một cách năng động hơn, hiệu quả hơn, trực tiếp hơn những nhu cầu của sự phát triển đất nƣớc Trên thế giới rất nhiều nƣớc đã thay đổi mục tiêu giáo dục của mình: - Ở Mỹ: cố gắng nâng cao hơn nữa chất lƣợng giáo dục, tăng cƣờng kết quả học tập của học sinh nhằm cung cấp một lực lƣợng lao động có trình độ, có khả năng cạnh tranh và thích ứng tốt nhất trong nền kinh tế của Mỹ và toàn cầu. - Ở Nga: luật giáo dục thể hiện tính nhân văn, ƣu tiên cho các giá trị chung của con ngƣời, sự phát triển tự do của cá nhân, bồi dƣỡng tinh thần công dân, lòng yêu nƣớc, giữ gìn truyền thống của giáo dục với tiêu chí “hiện đại đất nƣớc phải dựa vào hiện đại hóa giáo dục, đổi mới nội dung và cấu trúc giáo dục”. - Ở Trung Quốc: việc cải cách giáo dục đƣợc tiến hành ở các cấp song đặc biệt chú ý đến giáo dục đại học theo hƣớng: điều chỉnh cơ cấu các trƣờng đại học và cao đẳng, cải cách chế độ thi cử và mở rộng quy mô tuyển sinh đại học, nhƣ mở rộng giới hạn tuổi thí sinh, tăng số môn thi vào đại học.[4] 5 Song song với việc thay đổi mục tiêu giáo dục các nƣớc này cũng đã có những thay đổi lớn về phƣơng pháp dạy học nhằm đáp ứng yêu cầu của giai đoạn mới, đào tạo ra những con ngƣời toàn diện, trình độ cao, có trách nhiệm, có khả năng hợp tác quốc tế, tự học tự trau dồi bản thân. 1.1.2. Xu hướng đổi mới phương pháp dạy học ở Việt Nam Xu hƣớng phát triển đất nƣớc thành nƣớc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đòi hỏi chúng ta phải xây dựng xã hội tri thức với những ngƣời lao động có tính sáng tạo, thích ứng với mọi sự phát triển nhanh và đa dạng của xã hội. Các PPDH truyền thống tuy đã khẳng định đƣợc những thành công nhất định, nhƣng vẫn còn nhiều hạn chế. Phổ biến vẫn là thuyết trình, thiên về truyền thụ kiến thức một chiều, áp đặt, không đáp ứng đƣợc các yêu cầu đã nêu. Do đó chúng ta phải đổi mới PPDH theo hƣớng dạy cách học, cách suy nghĩ, dạy phƣơng pháp tƣ duy. Cụ thể là: - Phát huy tính chủ động, sáng tạo trong quá trình nhận thức, vận dụng. - Tạo điều kiện để HS tự phát hiện, tìm hiểu, đặt và giải quyết vấn đề. - Tăng cƣờng trao đổi, thảo luận. - Tạo điều kiện hợp tác trong nhóm. - Tạo điều kiện cho HS tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau. - Tận dụng tri thức thực tế của HS để xây dựng kiến thức mới. Nhƣ vậy, đổi mới PPDH nói chung và PPDH học Hóa học nói riêng là một yêu cầu khách quan và là một nhu cầu tất yếu của xã hội học tập vì hóa học là một môn khoa học vừa có lý thuyết và vừa có thực nghiệm. Tóm lại, Ở Việt Namđổi mới PPDH cần đƣợc nghiên cứu theo các hƣớng: - Sử dụng các yếu tố dạy học tích cực đã có ở PPDH hóa học nhƣ phƣơng pháp thực nghiệm, nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại, trực quan,.. - Tiếp thu có chọn lọc các quan điểm, phƣơng pháp tích cực trong dạy học hiện đại của một số nƣớc phát triển nhƣ dạy học kiến tạo, hợp tác theo nhóm nhỏ, dạy học tích cực, dạy học tƣơng tác,… - Lựa chọn các phƣơng pháp phát huy tính tích cực của HS đảm bảo sự phù hợp với mục tiêu bài học, đối tƣợng HS cụ thể, điều kiện của từng địa phƣơng. - Phối hợp một cách hợp lí các phƣơng pháp dạy học khác nhau để phát huy tối đa hiệu quả của giờ học theo hƣớng dạy học tích cực. 6 1.1.3. Xu hướng đổi mới phương pháp dạy học Hóa học ở trường THPT Hiện nay, ở nƣớc ta có nhiều công trình nghiên cứu, thử nghiệm về đổi mới PPDH theo nhiều hƣớng khác nhau. Theo TS. Lê Trọng Tín [23], những hƣớng đổi mới đó là: Hƣớng 1: Tăng cƣờng tính tích cực, tính tìm tòi sáng tạo ở ngƣời học, tiềm năng trí tuệ nói riêng và nhân cách nói chung thích ứng năng động với thực tiễn luôn đổi mới. Hƣớng 2: Tăng cƣờng năng lực vận dụng trí thức đã học vào cuộc sống, sản xuất luôn biến đổi. Hƣớng 3: Chuyển dần trọng tâm của PPDH từ tính chất thông báo, tái hiện đại trà chung cho cả lớp sang tính chất phân hóa – cá thể hóa cao độ, tiến lên theo nhịp độ cá nhân. Hƣớng 4: Liên kết nhiều PPDH riêng lẻ thành tổ hợp PPDH phức hợp. Hƣớng 5: Liên kết PPDH với các phƣơng tiện kỹ thuật dạy học hiện đại (phƣơng tiện nghe nhìn, máy vi tính...) tạo ra các tổ hợp PPDH có dùng phƣơng tiện kỹ thuật dạy học. Hƣớng 6: Chuyển hóa phƣơng pháp khoa học thành PPDH đặc thù của môn học. Hƣớng 7: Đa dạng hóa các PPDH phù hợp với các cấp học, bậc học, các loại hình trƣờng và các môn học. Chính vì vậy, việc đổi mới PPDH hóa học cần đƣợc nghiên cứu theo các hƣớng: + Sử dụng các yếu tố tích cực đã có ở PPDH hóa học nhƣ phƣơng pháp thực nghiệm, nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại, trực quan,.. + Tiếp thu có chọn lọc một số quan điểm, phƣơng pháp tích cực trong khoa học giáo dục hiện đại của một số nƣớc phát triển nhƣ dạy học kiến tạo, hợp tác theo nhóm nhỏ, dạy học tích cực, dạy học tƣơng tác… + Lựa chọn các phƣơng pháp phát huy tính tích cực của HS đảm bảo sự phù hợp với mục tiêu bài học, đối tƣợng HS cụ thể, điều kiện của từng địa phƣơng. 1.2. Cơ sở lý luận của lí thuyết kiến tạo 1.2.1. Cơ sở triết học của lí thuyết kiến tạo Cơ sở triết học của LTKT là nguyên lý về mối liên hệ phổ biến. Nội dung của nguyên lý này là các sự vật, hiện tƣợng tồn tại trong mối liên hệ, tác động qua 7 lại, chuyển hóa lẫn nhau. Không có sự vật, hiện tƣợng nào tồn tại độc lập với các sự vật, hiện tƣợng khác. Quan điểm biện chứng cho rằng các sự vật, hiện tƣợng và các quá trình khác nhau vừa tồn tại độc lập, vừa quy định, tác động qua lại, chuyển hóa lẫn nhau. Quan điểm duy vật biện chứng còn khẳng định tính thống nhất vật chất của thế giới là cơ sở của mối liên hệ giữa các sự vật và hiện tƣợng. Các sự vật, hiện tƣợng tạo thành thế giới dù có đa dạng, phong phú, có khác nhau bao nhiêu, song chúng đều chỉ là những dạng khác nhau của một thế giới duy nhất, thống nhất – thế giới vật chất. Nhờ có tính thống nhất đó, chúng không thể tồn tại biệt lập tách rời nhau mà tồn tại trong sự tác động qua lại chuyển hóa lẫn nhau theo những quan hệ xác định. Chính trên cơ sở đó triết học duy vật biện chứng khẳng định rằng mối liên hệ là phạm trù triết học dùng để chỉ sự quy định sự tác động qua lại sự chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tƣợng hay giữa các mặt của một sự vật, của một hiện tƣợng trong thế giới [8]. Quan điểm duy vật biện chứng cũng khẳng định mối liên hệ tác động qua lại giữa các sự vật, hiện tƣợng chính là nguyên nhân làm cho chúng luôn có sự vận động, phát triển. Phát triển là khuynh hƣớng chung của mọi sự vật, trong đó có nhận thức. Sự vận động phát triển xét đến cùng là tự thân vận động, hay nói cách khác là do chính sự vật quyết định, những tác động bên ngoài chỉ giữ vai trò quan trọng và chỉ phát huy tác dụng khi bản chất, quy luật của sự vật cho phép. Sự vận động phát triển, cái mới ra đời thay thế cho cái cũ bao giờ cũng mang tính kế thừa những gì còn phù hợp ở sự vật cũ. Nhƣ vậy, triết học có vai trò là phƣơng pháp luận, ảnh hƣởng của nó đến LTKT về học tập trƣớc hết thể hiện quan điểm triết học của hai trong số những nhà tâm lý học nổi tiếng (Piaget và L.X. Vƣgốtxki) có vai trò quan trọng trong việc hình thành nên LTKT, sau đó những ảnh hƣởng của nó còn thể hiện trong các luận điểm cơ bản của lí thuyết này. 1.2.2. Cơ sở tâm lý học của lí thuyết kiến tạo Cơ sở tâm lý học của LTKT là tâm lý học phát triển của Jean Piaget và lý luận về “Vùng phát triển gần nhất” của L.X. Vƣgốtxki. Tƣ tƣởng chủ đạo của J. Piaget coi sự phát triển trí tuệ là trƣờng hợp riêng của sự phát triển cá thể. Nó là sự phát triển tiếp tục của các yếu tố sinh học. Cả hoạt 8 động sinh học và hoạt động tâm trí không tách biệt với cuộc sống và cả hai đều là bộ phận của hoạt động . Quá trình này diễn ra theo hai cơ chế đồng hoá và điều ứng. Đồng hóa là làm cho hệ thống kiến thức mới, hòa nhập đƣợc với hệ thống kiến thức cũ. Điều ứng là quá trình thích nghi của chủ thể đối với những đòi hỏi đa dạng của môi trƣờng, bằng cách tái lập những đặc điểm của khách thể vào cái đã có, qua đó biến đổi sơ đồ đã có, tạo ra sơ đồ mới, dẫn đến trạng thái cân bằng giữa chủ thể với môi trƣờng [11, 13]. Qua sự phân tích ở trên, chúng tôi rút ra kết luận về dạy học theo LTKT: Học tập là của mỗi cá nhân; mỗi ngƣời học theo cách riêng của mình, kiến tạo kiến thức từ kinh nghiệm, hiểu biết của mình. Trên cơ sở phân tích tâm lý học phát triển của Jean Piaget và lý luận về “Vùng phát triển gần nhất” của L.X. Vƣgốtxki cho thấy: việc học tập theo LTKT là việc cá nhân tự kiến tạo kiến thức cho mình dựa trên những kinh nghiệm, hiểu biết của bản thân; việc học tốt nhất nên diễn ra trong môi trƣờng xã hội, có sự tƣơng tác giữa HS – HS, HS – GV hoặc ngƣời khác để giúp HS vƣợt qua vùng phát triển gần nhất. Tóm lại, học tập theo LTKT là học theo đúng quy luật nhận thức của ngƣời học, ngƣời học chủ động kiến tạo kiến thức cho bản thân – đây là cũng điểm cốt lõi của các QĐDH tích cực, chống lại thói quen học tập thụ động. Chúng ta có thể phân biệt giữa dạy học kiến tạo và dạy học truyền thống theo bảng 1.1 sau: Bảng 1.1: Sự khác nhau giữa dạy học truyền thống và dạy học kiến tạo. Dạy học truyền thống Dạy học kiến tạo 1. Tập trung vào hoạt động của GV, học 1. Tập trung vào hoạt động của HS, học là quá trình lĩnh hội.. là quá trình kiến tạo. 2. GV truyền đạt kiến thức cho HS, 2. GV tổ chức, hƣớng dẫn các hoạt động chứng minh chân lý của GV. của HS, dạy HS cách tìm ra chân lý. 3. HS lắng nghe lời giảng của GV, ghi 3. HS hoạt động độc lập hoặc theo nhóm chép và học thuộc. nhỏ → chủ động lĩnh hội kiến thức mới. 4. GV căn cứ vào nội dung quy định 4. GV huy động vốn kiến thức và kinh trong SGK để xây dựng bài. GV chú nghiệm sống của HS để xây dựng bài. trọng cung cấp tri thức, kỹ năng, kỹ xảo. GV chú trọng hình hành các năng lực HS học để đối phó với thi cử, sau đó có cho HS, dạy phƣơng pháp và dạy cách thể bị bỏ quên hay ít dùng đến. học. HS học để đáp ứng với yêu cầu của 9 thực tế cuộc sống. 5. GV quyết định nội dung và quy trình 5. Khuyến khích HS nêu những ý kiến cá tổ chức về vấn đề đang học. nhân về vấn đề đang học. 6. Kiến thức đƣợc cung cấp từ GSK. 6. Kiến thức từ nhiều nguồn khác nhau. Yêu cầu HS trả lời đúng các câu hỏi mà Khuyến khích HS nêu thắc mắc trong khi GV đã chuẩn bị từ trƣớc. nghe giảng những vấn đề mà HS quan tâm. 7. Cho ví dụ mẫu rồi yêu cầu HS giải 7. HS vận dụng kiến thức vừa học vào những bài tập tƣơng tự. GV tự mình giải quyết các tình huống khác nhau. GV nhận xét, bổ sung câu trả lời của HS. khuyến khích HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. 8. Phƣơng pháp chủ yếu: phƣơng pháp 8. Phƣơng pháp chủ yếu: phƣơng pháp diễn giảng, truyền thụ kiến thức một tìm tòi, giải quyết vấn đề, dạy học tƣơng chiều. tác. 9. Hình thức tổ chức cố định trong 9. Hình thức tổ chức linh hoạt: học ở lớp, phạm vi của lớp học. ở phòng thí nghiệm, học theo nhóm…. 10. Bài làm đúng barem nhƣ SGK hoặc 10. Khuyến khích HS có những ý tƣởng đúng lời GV giảng thì mới đƣợc điểm cao. mới trong bài kiểm tra. 1.2.3. Cơ sở giáo dục học của lí thuyết kiến tạo Theo Từ điển Tiếng Việt “kiến tạo” là xây dựng nên. Ở đây, kiến tạo là một động từ chỉ hoạt động của con ngƣời tác động lên một đối tƣợng nhằm tạo nên một đối tƣợng mới theo nhu cầu của bản thân. Theo lí thuyết kiến tạo những tri thức của mỗi cá nhân đƣợc hình thành thông qua chủ thể tự nhận thức một cách có cấu trúc những kiến thức về sự vật hiện tƣợng của thế giới khách quan vào hệ thống tri thức của bản thân chủ thể mang tính chủ quan.Lí thuyết kiến tạo cho rằng mỗi ngƣời học là một quá trình kiến tạo tích cực, tự phản ánh thế giới theo kinh nghiệm riêng của mình. Những gì ngƣời học lĩnh hội, phụ thuộc rất nhiều vào kiến thức và kinh nghiệm đã có và vào tình huống cụ thể. Từ đó cho thấy, cơ sở giáo dục học của LTKT dựa trên nguyên tắc phát huy tính chủ động, tích cực của HS. Nhƣ vậy, dạy học theo LTKT là một lí thuyết tổng quát nó đƣợc xây dựng dựa trên 4 lí thuyết sau: 10 1. Học trong hành động 2. Học là vƣợt qua trở ngại 3. Học trong sự tƣơng tác xã hội 4. Học thông qua giải quyết vấn đề [12]. 1.2.4. Những đặc trưng cơ bản của hoạt động học tập theo lí thuyết kiến tạo Thứ nhất: Quá trình học tập, phát triển nhận thức và trí tuệ của cá nhân là quá trình hình thành và phát triển cấu trúc nhận thức và cấu trúc trí tuệ nhằm đáp ứng các kích thích của môi trƣờng, qua đó giúp cá nhân thích ứng với môi trƣờng đó. Thứ hai: Học tập là quá trình cá nhân tự hình thành các tri thức cho mình. Tức là cá nhân phải tự mình hình thành các cấu trúc nhận thức và trí tuệ. Thứ ba: Quá trình phát triển nhận thức phụ thuộc trƣớc hết vào sự trƣởng thành và chín muồi các chức năng sinh lí thần kinh của trẻ em; vào sự luyện tập và kinh nghiệm thu đƣợc thông qua hành động với đối tƣợng; vào tƣơng tác của các yếu tố xã hội và vào tính chủ thể của hành động. Thứ tư: Cơ chế hình thành cấu trúc nhận thức, cụ thể là cơ chế đồng hóa và điều ứng. Để có tri thức, kĩ năng hoặc phƣơng pháp nào đó, ngƣời học phải tự mình tiến hành các hành động với đối tƣợng học trong môi trƣờng học tập do GV tạo ra. Thứ năm: Tƣơng ứng với mỗi lứa tuổi khác nhau trong sự phát triển của trẻ, có các cấu trúc nhận thức khác nhau, đƣợc hình thành bởi các hành động khác nhau nên ở mỗi giai đoạn lứa tuổi khác nhau có kiểu hành động học tập khác nhau. 1.2.5. Vai trò của GV và HS trong dạy học theo lí thuyết kiến tạo * Vai trò của GV trong dạy học theo lí thuyết kiến tạo GV có vai trò quan trọng trong việc dạy học theo LTKT. Trong dạy học theo LTKT, tuy đề cao vai trò trung tâm của ngƣời học trong quá trình dạy học, nhƣng không làm lu mờ “Vai trò tổ chức và điều khiển quá trình dạy học” của GV. Thay cho việc nỗ lực giảng giải, thuyết trình nhằm truyền thụ tri thức cho HS, GV phải là ngƣời chuyển hóa các tri thức khoa học thành các tri thức dạy học với việc xây dựng các tình huống dạy học chứa đựng các tri thức cần lĩnh hội, tạo dựng nên các môi trƣờng mang tính xã hội để HS kiến tạo, khám phá nên kiến thức cho mình. Nhƣ vậy, GV là ngƣời hƣớng dẫn, giúp đỡ, hỗ trợ, cố vấn và cùng tổ chức quá trình học tập [8]. Muốn thành công trong việc vận dụng LTKT vào dạy học thì GV chủ động tạo ra các tình huống học tập giúp HS thiết lập đƣợc mối quan hệ giữa các tri thức 11
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan