Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Vấn đề phổ biến pháp luật về bảo vệ môi trường và ứng phó biến đổi khí hậu trong...

Tài liệu Vấn đề phổ biến pháp luật về bảo vệ môi trường và ứng phó biến đổi khí hậu trong sinh viên trường đại học sài gòn

.PDF
59
284
64

Mô tả:

UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN VẤN ĐỀ PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ ỨNG PHÓ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÕN Mã số đề tài: SV2015-25 Thuộc nhóm ngành khoa học: Luật học Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Ngọc Lâm Giáo viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Lâm Trâm Anh Tp. Hồ Chí Minh, Tháng 04/2015 UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN VẤN ĐỀ PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ ỨNG PHÓ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN Mã số đề tài: SV2015-25 Xác nhận của Khoa (ký, họ tên) Giáo viên hướng dẫn (ký, họ tên) Tp. Hồ Chí Minh, Tháng 04/2016 Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................... 1 2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................. 2 3. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................................. 3 4. Khách thể nghiên cứu ............................................................................................ 3 5. Giả thiết nghiên cứu .............................................................................................. 3 6. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................ 3 7. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................... 4 8. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................................... 5 9. Câu trúc khóa luận ................................................................................................. 6 10. Kế hoạch nghiên cứu ........................................................................................... 9 PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ ....................................................... 10 1.1. Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề .................................................................. 10 1.2. Khái niệm về vấn đề phổ biến pháp luật trong sinh viên ................................... 11 1.3 Vấn đề bảo vệ môi trƣờng và pháp luật bảo vệ môi trƣờng ................................ 12 1.3.1 Vấn đề bảo vệ môi trƣờng ................................................................................. 12 1.3.2 Pháp luật bảo vệ môi trƣờng.............................................................................. 14 1.4 Nội dung phổ biến pháp luật bảo vệ môi trƣờng và ứng phó biến đổi khí hậu ... 17 1.5 Mục đích việc phổ biến pháp luật về bảo vệ môi trƣờng và ứng phó biến đổi khí hậu trong sinh viên ........................................................................................................... 18 1.6 Tầm quan trọng của công tác phổ biến pháp luật bảo vệ môi trƣờng và ứng phó biến đổi khí hậu trong sinh viên ........................................................................................ 19 1.7 Chủ trƣơng chính sách của Đảng và Nhà nƣớc ta hiện nay ................................ 20 1.7.1 Nội dung ........................................................................................................... 20 1.7.2 Quan điểm chung .............................................................................................. 22 1.7.3 Đối với hệ thống giáo dục (tại các trƣờng đại học) .......................................... 24 1.8. Tổng kết hiệu quả công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về bảo vệ môi trƣờng và ứng phó biến đổi khí hậu trong thời gian qua tại các cơ sở giáo dục. ........................ 32 CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN ........................... 39 2.1. Khái quát chung về trƣờng Đại học Sài Gòn....................................................... 39 2.1.1 Giới thiệu về trƣờng Đại học Sài Gòn .............................................................. 39 2.1.1 Hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật tại Trƣờng ĐHSG .............................. 39 2.1.2 Hoạt động phổ biến pháp luật về bảo vệ môi trƣờng và ứng phó biến đổi khí hậu của trƣờng ĐHSG ............................................................................................................. 40 2.2. Thực trạng phổ biến pháp luật về BVMT và ứng phó BĐKH tại Trƣờng ĐHSG. .................................................................................................................................... 41 2.2.1. Nhận thức SV trƣờng ĐHSG với pháp luật BVMT và ứng phó BĐKH.......... 41 2.2.2. Vấn đề phố biến pháp luật BVMT và ứng phó BĐKH của trƣờng ĐHSG ..... 43 2.3. Đánh giá thực trạng ............................................................................................. 44 2.3.1. Thuận lợi ........................................................................................................... 44 2.3.2. Khó khăn........................................................................................................... 44 2.3.3. Nguyên nhân thực trạng ................................................................................... 45 2.4 Kiến nghị .............................................................................................................. 45 KẾT LUẬN ................................................................................................................ 48 ĐHSG/NCKHSV_03 BẢN TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN VẤN ĐỀ PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ ỨNG PHÓ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÕN Mã số đề tài: SV2015-25 1. Vấn đề nghiên cứu (vấn đề, tính cấp thiết) Công tác phổ biến kiến thức pháp luật về bảo vệ môi trường và biến đổi khí hậu trong sinh viên Trường đại học Sài Gòn 2. Mục đích nghiên cứu/mục tiêu nghiên cứu Mục đích của đề tài là chỉ rõ tầm quan trọng của công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật, nâng tầm ý thức của sinh viên đối với vấn đề bảo vệ môi trường và biến đổi khí hậu ở Việt Nam. 3. Nhiệm vụ/nội dung nghiên cứu/câu hỏi nghiên cứu Làm rõ các khái niệm chung, vị trí, vai trò tầm quan trọng của việc tuyên tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật trong sinh viên nói chung;Tìm hiểu thực trạng hiểu biết pháp luật của sinh viên Đại học Sài Gòn đối với vấn đề bảo vệ môi trường và ứng phó biến đổi khí hậu; 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý thuyết; Phương pháp nghiên cứu thực tiễn; Phương pháp toán học. 5. Kết quả nghiên cứu (ý nghĩa của các kết quả) và các sản phẩm (Bài báo khoa học, phần mềm máy tính, quy trình công nghệ, mẫu, sáng chế, …)(nếu có) Với mong muốn đóng góp mô thức nhằm xây dựng mô hình giáo dục toàn diện hướng đến việc hình thành ý thức sâu rộng trong sinh viên, hoàn thiện hệ thống pháp luật, nâng cao nhận thức về vấn đề bảo vệ môi trường cũng như ứng phó biến đổi khí hậu, Trường Đại học Sài Gòn đã và đang có những bước đi mạnh mẽ kết hợp với việc tổng kết kinh nghiệm trong công tác nêu trên. Với ý nghĩa đó, trong tương lai, Nhà trường sẽ góp phần đào tạo ra một thể hệ SV bảo vệ và làm giàu cho đất nước. DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải thích BVMT Bảo vệ môi trường BĐKH Biến đổi khí hậu BTP Bộ Tư pháp ĐHSG Đại học Sài Gòn GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo HP Hiến pháp PBGDPL Phổ biến giáo dục pháp luật SV Sinh viên VD Ví dụ PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Vấn đề môi trƣờng và biến đổi khí hậu là một vấn đề toàn cầu, có ảnh hƣởng đến toàn bộ các mặt của đời sống xã hội. Bƣớc vào thời đại hội nhập quốc tế, đặc biệt là khi gia nhập tổ chức Thƣơng mại thế giới WTO vào năm 2007 và tham gia nhiều điều ƣớc Quốc tế về môi trƣờng, Việt Nam có trách nhiệm thực thi các pháp luật quốc tế về môi trƣờng và ứng phó biến đổi khí hậu. Đây vừa là điều kiện để Việt Nam phát triển và hội nhập bền vững, vừa phù hợp với xu hƣớng văn minh của thế giới. Vậy, việc phổ biến luật bảo vệ môi trƣờng và ứng phó biến đổi khí hậu cho mọi tầng lớp nhân dân là một tất yếu khách quan. Vấn đề về môi trƣờng và biến đổi khí hậu đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ta quan tâm từ lâu. Điều 63 Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định: “Nhà nƣớc có chính sách bảo vệ môi trƣờng; quản lý, sử dụng hiệu quả, bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên; bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học; chủ động phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu”. Tại khoản 2 và khoản 3 Điều 63 tiếp tục khẳng định “Nhà nƣớc khuyến khích mọi hoạt động bảo vệ môi trƣờng, phát triển, sử dụng năng lƣợng mới, năng lƣợng tái tạo. Tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm môi trƣờng, làm suy kiệt tài nguyên thiên nhiên và suy giảm đa dạng sinh học phải bị xử lý nghiêm và có trách nhiệm khắc phục, bồi thƣờng thiệt hại”. Thủ tƣớng chính phủ cũng đã ban hành Quyết định 1183/QĐ-TTg ngày 30 tháng 8 năm 2012 về phê duyệt chƣơng trình mục tiêu quốc gia về ứng phó biến đổi khí hậu giai đoạn 2012-2015; Tại khoản 2 điều 5 luật bảo vệ môi trƣờng 2014 quy định “Tuyên truyền, giáo dục kết hợp với biện pháp hành chính, kinh tế và biện pháp khác để xây dựng kỷ cƣơng và văn hóa bảo vệ môi trƣờng” và khoản 1 điều 6 quy định “Truyền thông, giáo dục và vận động mọi ngƣời tham gia bảo vệ môi trƣờng, giữ gìn vệ sinh môi trƣờng, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và đa dạng sinh học”. Vậy công tác phổ biến pháp luật bảo vệ môi trƣờng và ứng phó biến đổi khí hậu là việc làm phù hợp chủ trƣơng nhà nƣớc. 1 Sinh viên là nguồn nhân lực tƣơng lai của đất nƣớc, có số lƣợng lớn và có khả năng tác động mạnh mẽ đến môi trƣờng và vấn đề biến đổi khí hậu thông qua kiến thức, nhận thức và hành vi. Cho nên, việc phổ biến pháp luật về môi tƣờng và ứng phó biến đổi khí hậu cho đối tƣợng SV là cần thiết. Tuy nhiên, thực tế hiện nay, SV đang phải đối mặt với thách thức to lớn về sự thiếu hiểu biết về sinh thái và môi trƣờng, thiếu những kỹ năng và kiến thức để ứng phó với biến đổi kh hậu. Một bộ phận sinh viên có những thói quen gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng và tăng cƣờng biến đối kh hậu. Công tác phổ biến kiến thức về môi trƣờng và biến đổi khí hậu đã đƣợc thực hiện tại một số cơ sở giáo dục. Trƣờng đại học Sài Gòn là một trong những đơn vị tổ chức các hoạt động phổ biến, giáo dục cho SV về ý thức bảo vệ môi trƣờng và biến đổi khí hậu, với lƣợng SV đông, đa ngành nên có thể công tác phổ biến của nhà trƣờng còn gặp một số khó khăn nhất định. Do đó, tôi chọn đề tài “Vấn đề phổ biến pháp luật về bảo vệ môi trƣờng và ứng phó biến đổi khí hậu trong sinh viên Trƣờng Đại học Sài Gòn” làm đề tài NCKH. 2. Mục đích nghiên cứu Mục đ ch của đề tài là chỉ rõ tầm quan trọng của công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật, nâng tầm ý thức của sinh viên đối với vấn đề bảo vệ môi trƣờng và biến đổi khí hậu ở Việt Nam. Trên cơ sở đó, đề tài đƣa ra những kiến nghị nhằm đổi mới cách thức giáo dục, tuyên truyền, phổ biến nhằm nâng cao ý thức pháp luật của sinh viên đối với vấn đề bảo vệ môi trƣờng và ứng phó biến đổi khí hậu. Điều đó làm góp phần làm phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao sức khỏe và đời sống nhân dân. Để đạt đƣợc mục đ ch nói trên, đề tài có nhiệm vụ: Làm rõ các khái niệm chung, vị trí, vai trò tầm quan trọng của việc tuyên tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật trong sinh viên nói chung; Làm rõ các khái niệm về môi trƣờng, vấn đề bảo vệ môi trƣờng và biến đổi khí hậu ở nƣớc ta hiện nay, tầm quan trọng của vấn đề; 2 Nêu ra các chủ trƣơng, ch nh sách pháp luật của Đảng và Nhà nƣớc ta hiện nay cũng nhƣ trong thời gian tới về vấn đề bảo vệ môi trƣờng và biến đổi khí hậu; Tìm hiểu thực trạng hiểu biết pháp luật của sinh viên Đại học Sài Gòn đối với vấn đề bảo vệ môi trƣờng và ứng phó biến đổi khí hậu; Đánh giá ý thức và phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến sự hình thành ý thức bảo vệ môi trƣờng của sinh viên; Kiến nghị một số giải pháp để tuyên truyền phổ biến pháp luật về bảo vệ môi trƣờng và ứng phó biến đổi khí hậu cho sinh viên trƣờng. 3. Đối tƣợng nghiên cứu Hoạt động Tuyên truyền phổ biến pháp luật bảo vệ môi trƣờng và ứng phó biến đổi khí hậu trong sinh viên Trƣờng Đại học Sài Gòn. 4. Khách thể nghiên cứu Hoạt động giáo dục SV của trƣờng đại học Sài Gòn. 5. Giả thiết nghiên cứu Hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật về về bảo vệ môi trƣờng và ứng phó biến đổi khí hậu trong SV trƣờng Đ SG đã đạt đƣợc một số kết quả nhất định. Tuy nhiên v n còn tồn tại những mặt hạn chế do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan. 6. Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1. Nghiên cứu lý luận Nghiên cứu xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài bao gồm các vấn đề về pháp luật bảo vệ môi trƣờng, biến đổi khí hậu; nội dung của hoạt động phổ biến pháp luật bảo vệ môi trƣờng và ứng phó biến đổi khí hậu cho SV và các yếu tố ảnh hƣởng. 6.2. Nghiên cứu thực tiễn 3 Tổ chức điều tra, đánh giá thực trạng tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo vệ môi trƣờng và ứng phó biến đổi khí hậu trong sinh viên Trƣờng Đại học Sài Gòn. 6.3. Kiến nghị giải pháp Kiến nghị một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác phổ biến pháp luật bảo vệ môi trƣờng và ứng phó biến đổi khí hậu trong sinh viên Trƣờng Đại học Sài Gòn. 7. Phạm vi nghiên cứu 1.1. Về nội dung Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu trong các nội dung sau: - Nhận thức SV - Nội dung hoạt động phổ biến, tuyên truyền pháp luật bảo vệ môi trƣờng và ứng phó biến đổi khí hậu. + Nội dung +Hình thức tổ chức +Thời gian, địa điểm + Kiểm soát hiệu quả hoạt động 1.2.Về địa bàn - Đề tài đƣợc thực hiện tại trƣờng Đ SG. - Đối tƣợng điều tra gồm: Cán bộ quản lý (CBQL) ; Báo cáo viên (BCV); SV Trƣờng Đ SG; chuyên gia. 1.3.Về thời gian Đề tài đƣợc thực hiện trong năm học 2015-2016. 4 8. Phƣơng pháp nghiên cứu 8.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết - Mục đ ch: Đề tài sử dụng phƣơng pháp phân t ch - tổng hợp để phân loại, hệ thống và khái quát hóa các vấn đề lý luận liên quan nhằm xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài. - Đối tƣợng: Các tài liệu khoa học liên quan đến công tác phổ biến pháp luật bảo vệ môi trƣờng và ứng phó biến đổi khí hậu. - Nội dung: Hoạt động phổ biến pháp luật bảo vệ môi trƣờng và ứng phó biến đổi khí hậu cho SV. - Cách thức tiến hành: + Thu thập, tìm kiếm tài liệu liên quan nội dung nghiên cứu . + Đọc và phân tích tài liệu. + Phân loại tài liệu. + Hệ thống hóa vấn đề lý luận có liên quan để xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài. 8.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 8.2.1. Phƣơng pháp điều tra bằng phiếu hỏi - Mục đ ch: Thu thập thông tin khách quan về thực trạng. - Đối tƣợng: SV. - Nội dung: Thực trạng của hoạt động phổ biến pháp luật bảo vệ môi trƣờng và ứng phó biến đổi khí hậu của nhà trƣờng và nhận xét của SV về công tác này. - Cách thức tiến hành: + Xây dựng Phiếu hỏi. + Phát phiếu hỏi đồng loạt, với m u khảo sát ng u nhiên. 5 8.2.2. Phƣơng pháp phỏng vấn - Mục đ ch: Thu thập thông tin trực tiếp từ ph a ngƣời đối thoại. - Đối tƣợng: CBQL, BCV. - Nội dung: Ý kiến, nhận xét của CBQL và BCV về các vấn đề liên quan đến hoạt động phổ biến pháp luật bảo vệ môi trƣờng và ứng phó biến đổi khí hậu cho SV tại trƣờng Đ SG. - Cách thức tiến hành: Phỏng vấn trực tiếp. 8.3. Phƣơng pháp toán học Sử dụng phần mềm Microsof Word và Excel để thống kê, xử lý số liệu thu đƣợc từ việc khảo sát thực tế nhằm làm rõ thực trạng phổ biến pháp luật bảo vệ môi trƣờng và ứng phó biến đổi khí hậu cho SV của trƣờng Đ SG 9. Cấu trúc PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đ ch nghiên cứu 3. Đối tƣợng nghiên cứu 4. Khách thể nghiên cứu 5. Giả thiết nghiên cứu 6. Nhiệm vụ nghiên cứu 7. Phạm vi nghiên cứu 8. Phƣơng pháp nghiên cứu 8.1. PPNC lý thuyết 6 8.2. PPNC thực tiễn 8.2.1. PP điều tra bằng phiếu hỏi 8.2.2. PP phỏng vấn 8.3. Phƣơng pháp toán học 9. Câu trúc khóa luận 10. Kế hoạch nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG C ƢƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ 1.1. Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2. Khái niệm về vấn đề phổ biến pháp luật trong sinh viên 1.3 Vấn đề bảo vệ môi trƣờng và pháp luật bảo vệ môi trƣờng 1.3.1 Vấn đề bảo vệ môi trƣờng 1.3.2 Pháp luật bảo vệ môi trƣờng 1.4 Nội dung phổ biến pháp luật bảo vệ môi trƣờng và ứng phó biến đổi kh hậu 1.5 Mục đ ch việc phổ biến pháp luật về bảo vệ môi trƣờng và ứng phó biến đổi kh hậu trong sinh viên 1.6 Tầm quan trọng của công tác phổ biến pháp luật bảo vệ môi trƣờng và ứng phó biến đổi kh hậu trong sinh viên 1.7 Chủ trƣơng ch nh sách của Đảng và Nhà nƣớc ta hiện nay 1.7.1 Nội dung 1.7.2 Quan điểm chung 7 1.7.3 Đối với hệ thống giáo dục (tại các trƣờng đại học) 1.8. Tổng kết hiệu quả công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về bảo vệ môi trƣờng và ứng phó biến đổi khí hậu trong thời gian qua tại các cơ sở giáo dục. CHƢƠNG II. THỰC TRẠNG TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN 2.1. Khái quát chung về trƣờng Đại học Sài Gòn 2.1.1 Giới thiệu về trƣờng Đại học Sài Gòn 2.1.1 oạt động phổ biến, giáo dục pháp luật tại Trƣờng Đ SG 2.1.2 Hoạt động phổ biến pháp luật về bảo vệ môi trƣờng và ứng phó biến đổi khí hậu của trƣờng Đ SG 2.2. Thực trạng phổ biến pháp luật về BVMT và ứng phó BĐK tại Trƣờng ĐHSG. 2.2.1. Nhận thức SV trƣờng Đ SG với pháp luật BVMT và ứng phó BĐK 2.2.2. Vấn đề phố biến pháp luật BVMT và ứng phó BĐK của trƣờng Đ SG 2.3. Đánh giá thực trạng 2.3.1. Thuận lợi 2.3.2. Khó khăn 2.3.3. Nguyên nhân thực trạng 2.4 Kiến nghị KẾT LUẬN 8 10. Tiến độ nghiên cứu Các công việc STT thực hiện chủ yếu 1 2 Thời gian (bắt đầukết thúc) Ngƣời thực hiện Tìm hiểu, xác định tên đề tài, xây 01/8/2015 dựng đề cƣơng, nội dung đề tài, - 15/8/2015 trình GVHD thông qua. Bắt đầu thực hiện đề tài, nghiên 16/8/2015 cứu những vấn đề về cơ sở lý luận liên quan đến đề tài. Hoàn thành chƣơng I của đề tài. 15/10/2015 3 Khảo sát thực tiễn trong sinh viên Trƣờng Đại học Sài Gòn, tìm hiểu công tác tuyên truyền, phổ biến 16/10/2015 pháp luật trong sinh viên ở Việt Nam nói chung và ở Trƣờng Đại 15/12/2015 học Sài Gòn nói riêng qua đó hoàn thành chƣơng II của đề tài. 4 Từ chƣơng I, II rút ra những kết luận, kiến nghị những phƣơng hƣớng, biện pháp khắc phục, giải 20/01/2016 pháp chung cho việc tuyên truyền và phổ biến pháp luật bảo vệ môi 20/04/2016 trƣờng và ứng phó biến đổi khí hậu hiện nay. Nguyễn Ngọc Lâm 9 CHƢƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG VÀ ỨNG PHÓ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề Với vị thế là trung tâm của cả nƣớc, Thành phố Hồ Ch Minh là nơi đặt trụ sở của nhiều trƣờng đại học, cao đẳng ở phía nam, thu hút số lƣợng SV (SV) đông đảo đến đây để học tập, rèn luyện. Việc chủ động nâng cấp hệ thống giáo dục, xác định các mục tiêu trọng tâm trong công tác giáo dục ý thức SV, đặc biệt là hiện nay trong vấn đề bảo vệ môi trƣờng (BVMT) và ứng phó biến đổi khí hậu (BĐK ) đang là chủ đề hết sức nóng bỏng đang đƣợc cả thể giới quan tâm và kêu gọi tất cả mọi ngƣời cùng nhau thực hiện. Để giúp SV hiểu rõ hơn về kiến thức, nâng cao nhận thức về công tác BVMT và ứng phó BĐK , đã có rất nhiều đề tài, sách báo, tạp chí của nhiều nhà nghiên cứu pháp luật cũng nhƣ nghiên cứu về xã hội, môi trƣờng,… đƣợc đăng tải, ban hành nhằm tuyên truyền, đƣa ra những cách thức phổ biến giáo dục kiến thức và pháp luật về BVMT và ứng phó BĐK ở nƣớc ta hiện nay cũng nhƣ trên thế giới. Cụ thể, có rất nhiều đề tài nghiên cứu về công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL). Có thể kể đến nhƣ là đề tài “Một số vấn đề về PBGDPL trong giai đoạn hiện nay” của BTP, “ ƣớng d n nghiệp vụ phổ biến, giáo dục pháp luật” của Nguyễn Tất Viễn hay đề tài “PBGDPL thông qua mô hình câu lạc bộ” của tác giả Phạm Thanh Tuyền. Đó là các đề tài chủ yếu nêu lên những lý thuyết, những thực trạng, giải pháp trong công tác tuyên truyền, PBGDPL giúp cho tất cả các cơ quan, đơn vị hay bất cứ tổ chức nào đều có thể áp dụng đƣợc và tất nhiên trọng tâm của nó luôn hƣớng đến môi trƣờng giáo dục đặc biệt là giáo dục đại học. Liên quan đến vấn đề BVMT và ứng phó BĐK , hiện nay, đây là một vấn đề rất đƣợc quan tâm và cần nhiều cơ chế ch nh sách để thực hiện một cách có hiệu quả nhất. Tổng kết lại, trƣớc đây đã có những đề tài nhƣ là “Thanh niên với công tác BVMT” của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, đề tài “BVMT trong xu hƣớng thƣơng mại hóa toàn cầu” của Nguyễn Trung Nghĩa, đề tài “Chủ động ứng phó BĐK , đẩy mạnh công tác bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn của Hội đồng khoa học các Cơ quan Đảng Trung ƣơng, đề tài “Nâng cao hiệu quả tuyên truyền về BĐK ” của tác giả Hoàng Thị Thảo hay đề tài “Kinh nghiệm quốc tế trong ứng phó BĐK ” của tác giả Đỗ Thị Mai Uyên. Nhìn chung, các đề tài này tập trung đƣa ra những kiến thức cơ bản nhất về vấn đề BVMT, thực trạng của môi trƣờng chúng ta hiện nay cũng nhƣ các biện pháp cần thiết nhất để BVMT, vấn đề về BĐK toàn cầu và tại Việt Nam đang diễn ra hết sức phức tạp, nêu lên các chủ trƣơng của Nhà nƣớc ta về công tác ứng phó BĐK , hội nhập cùng quốc tế, cam kết quốc tế cùng nhau ứng phó chống BĐK cũng nhƣ là cách thức để nâng 10 cao ý thức, nhận thức để không làm gia tăng BĐK , góp phần chung tay chống ứng phó BĐK . Qua những đề tài nêu trên, có thể thấy rằng đã có những đề tài nghiên cứu rất sâu về công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật và vấn đề BVMT cũng nhƣ ứng phó BĐK là nhƣ thế nào. Tuy nhiên, v n chƣa có đề tài nào gói gọn lại nói về cách thức làm thế nào để chúng ta có thể tuyên truyền trong SV, những chủ nhân tƣơng lai của đất nƣớc các kiến thức rất cơ bản về vấn đề môi trƣờng đang xuống cấp trầm trọng nhƣ hiện nay. Có chăng cũng chỉ là những bài báo hay bài viết nói về vấn đề phổ biến pháp luật BVMT trong SV với những giải pháp còn rất hạn chế. Nhận thấy rõ điều này, tôi mạnh dạn nghiên cứu và đƣa ra những giải pháp thiết thực nhất cho SV, trƣớc hết là tại trƣờng Đại học Sài Gòn (Đ SG) . 1.2 Khái niệm về vấn đề phổ biến pháp luật trong SV Việc nâng cao ý thức pháp luật cho SV là một vấn đề quan trọng quyết định đến việc thực hiện thành công nhiệm vụ tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc bằng pháp luật, xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nƣớc ta trong giai đoạn hiện nay. Vì vậy cho nên vấn đề phổ biến, giáo dục pháp luật trong SV là một vấn đề hết sức thiết thực cần đƣợc quan tâm đầu tƣ một cách bài bản. Để nâng cao ý thức pháp luật cho SV ở các trƣờng đại học, cao đẳng, đòi hỏi phải thực hiện đồng bộ nhiều biện pháp nhƣ đổi mới nội dung, phƣơng pháp, hình thức nâng cao ý thức pháp luật, xử lý nghiêm minh những hành vi vi phạm pháp luật, thiết lập xã hội trật tự kỷ cƣơng. Trong đó nâng cao ý thức pháp luật thông qua công tác phổ biến, giáo dục ý thức pháp luật trong nhà trƣờng là con đƣờng cơ bản, đóng vai trò quan trọng, tác động đến ý thức pháp luật của SV. Xác định vai trò và tầm quan trọng của công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong SV tại các trƣờng đại học, cao đẳng, cho nên trong thời gian qua, Trƣờng Đ SG đã luôn quan tâm chú trọng thực hiện công tác này. Tuy nhiên nội dung PBGDPL còn nhiều hạn chế, chỉ tập trung vào các quy định pháp luật về cán bộ, công chức; các quy định pháp luật về thực hành tiết kiệm, chống lãng ph ; các quy định pháp luật về hội nhập quốc tế; các quy định pháp luật về thực hiện quy chế dân chủ; các quy chế về đào tạo, rèn luyện học sinh, SV; các bộ luật, luật liên quan tới giáo dục ý thức chấp hành pháp luật của giảng viên, SV,… Vấn đề pháp luật về BVMT và ứng phó BĐK chƣa đƣợc sự quan tâm triển khai phổ biến sâu rộng từ ph a nhà trƣờng. Thông qua công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung, Nhà trƣờng góp phần giáo dục đạo đức, lối sống, hình thành nhân cách, rèn luyện hành vi ứng xử cho thế hệ trẻ, tạo nếp sống, hành động “sống và làm việc theo HP và Pháp luật.” Ngoài ra, phổ biến 11 pháp luật góp phần củng cố những tri thức đƣợc học trong chƣơng trình, bồi dƣỡng tình cảm, niềm tin pháp luật, đồng thời rèn luyện, uốn nắn hình thành hành vi ứng xử theo chuẩn mực pháp luật quy định. Phổ biến pháp luật trong nhà trƣờng giúp cho SV các khoa, ngành tiếp cận pháp luật toàn diện hơn, đầy đủ hơn, thấm sâu hơn, vƣợt qua rào cản khô khan của ngôn ngữ văn bản. Từ đó chúng ta có thể thấy rõ tầm quan trọng của công tác phổ biến, giáo dục thông qua các hoạt động tuyên truyền trong Nhà trƣờng, công tác này đƣa pháp luật đến với SV ,những công dân trẻ tuổi bằng con đƣờng ngắn nhất, nhanh nhất, hiệu quả nhất. SV hôm nay, những công dân đang trên bƣớc đƣờng trƣởng thành, những ngƣời lao động, chủ nhân tƣơng lai của đất nƣớc. Vì vậy, hiểu biết pháp luật nói chung cũng nhƣ pháp luật về BVMT, ứng phó BĐK nên đƣợc xem là một bộ phận của học vấn và ý thức pháp luật là một thành phần quan trọng không thể thiếu đƣợc của nhân cách. Suy cho cùng, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật là nhằm mục đ ch tạo lập, rèn giũa và mài sáng cái tâm, cái đức trong mỗi con ngƣời Việt Nam trong đó có SV, thế hệ trẻ đầy tiềm năng cho tƣơng lai của đất nƣớc. Giáo dục pháp luật xét trên phƣơng diện rộng góp phần đặc biệt quan trọng trong thực hiện mục tiêu giáo dục mà Đảng đặt ra. 1.3 Vấn đề BVMT và pháp luật BVMT 1.3.1 Vấn đề BVMT Trong Tuyên ngôn của UNESCO năm 1981, môi trƣờng đƣợc hiểu là "Toàn bộ các hệ thống tự nhiên và các hệ thống do con ngƣời tạo ra xung quanh mình, trong đó con ngƣời sinh sống và bằng lao động của mình đã khai thác các tài nguyên thiên nhiên hoặc nhân tạo nhằm thoả mãn các nhu cầu của con ngƣời". Tại Khoản 1, Điều 3, Luật BVMT năm 2005, "Môi trƣờng là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động đối với sự tồn tại và phát triển của con ngƣời và sinh vật". Nhƣ vậy, môi trƣờng là một khái niệm có nội hàm rất rộng, tuy nhiên trong bài viết này, khái niệm môi trƣờng đƣợc tiếp cận theo nghĩa hẹp, nghĩa đƣợc đề cập trong pháp luật về BVMT. BVMT có thể hiểu là những hoạt động nhằm giữ cho môi trƣờng trong lành, sạch đẹp, cải thiện môi trƣờng, đảm bảo môi trƣờng sinh thái, ngan chan, khac phục những hậu quả xấu do con ngƣời gây ra cho môi trƣờng, khai thác, sử dụng hợp l và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. Theo quy định tại Khoản 3,Điều 3, Luật BVMT 2005, " Hoạt động BVMT là hoạt động giữ cho môi trƣờng trong lành, sạch đẹp; phòng ngừa, hạn chếtác động xấu đối với môi trƣờng; ứng phó sự cố môi trƣờng; khắc phục ô nhiễm, suy thoái, cải thiện, phục hồi 12 môi trƣờng và cải thiện môi trƣờng; khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học". BVMT có đặc điểm là có phạm vi rộng hoặc có thể nhân rộng đƣợc; đƣợc thực hiện thƣờng xuyên và liên tục trên mọi quốc gia; nôi dung của BVMT phong phú, đa dạng trên nhiều hình thức khác nhau. Hiện nay, môi trƣờng là vấn đề nóng của toàn nhân loại không riêng gì Việt Nam chúng ta. Có thể thấy rằng, khí hậu ngày càng khắc nghiệt và khó dự báo hơn, mƣa bão lũ quét thất thƣờng, suy thoái đất, nƣớc, suy giảm nguồn tài nguyên rừng, ô nhiễm môi trƣờng xảy ra trên diện rộng… Đó là các vấn đề về môi trƣờng mà toàn nhân loại đã và đang đối mặt. Con ngƣời đã tác động quá nhiều đến môi trƣờng, khai thác đến mức cạn kiệt các nguồn tài nguyên, thải nhiều chất độc làm cho môi trƣờng không còn khả năng tự phân hủy. Ở Việt Nam, vấn đề ô nhiễm môi trƣờng đã và đang ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn. Trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng hằng ngày, chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp những hình ảnh, những thông tin về việc môi trƣờng bị ô nhiễm. Bất chấp những lời kêu gọi BVMT, tình trạng BVMT ngày càng trở nên trầm trọng. Điều này khiến mọi ngƣời ai cũng phải suy nghĩ. Đúng nhƣ vậy, khi nghe nói đến vấn đề môi trƣờng, ta thƣờng nghe nói đến cụm từ “biến đối khí hậu”. BĐKH là “những biến đổi trong môi trƣờng vật lý hoặc sinh học gây ra những ảnh hƣởng có hại đáng kể đến thành phần, khả năng phục hồi hoặc sinh sản của các hệ sinh thái tự nhiên và đƣợc quản lý hoặc đến hoạt động của các hệ thống kinh tế xã hội hoặc đến sức khỏe và phúc lợi của con ngƣời”. (Theo công ƣớc chung của LHQ về BĐKH). Thực tế, BĐK đang là đề tài nóng bỏng của toàn nhân loại. Nó ảnh hƣởng trực tiếp đến các hệ sinh thái tự nhiên, nguồn tài nguyên thiên nhiên, kinh tế, xã hội và đặc biệt là sức khỏe, đời sống của ngƣời dân. Minh chứng cụ thể, BĐK thấy rõ ở việc miền Bắc rét đến buốt ngƣời, miền Trung nắng nóng kéo dài và lũ lụt nhiều hơn trƣớc; miền Nam đã bắt đầu có mùa đông… Trong giới trẻ hiện nay, đặc biệt là SV, tầng lớp tri thức của xã hội đang phải đối mặt với thách thức to lớn về sự thiếu hiểu biết về sinh thái và môi trƣờng, thiếu những kỹ năng và kiến thức để ứng phó với biến đổi kh hậu. Đặc biệt, hiện nay, một bộ phận SV có những thói quen gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng và tăng cƣờng biến đối kh hậu. Ở phƣơng diện là ngƣời nghiên cứu, tôi thiết nghĩ vấn đề môi trƣờng hiện nay phải đƣợc đặt lên hàng đầu. Nói nhƣ vậy là vì đây không phải là vấn đề mà chúng ta có thể chủ quan, nó ảnh hƣởng đến toàn xã hội, cần sự chung tay của cả cộng đồng trong đó lấy SV, nguồn tri thức tƣơng lai cho đất nƣớc là nhân tố quan trọng, cần phải hiểu biết, nhận thức 13
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan