Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Vấn đề nhận đường trong truyện ngắn đôi mắt của nam cao...

Tài liệu Vấn đề nhận đường trong truyện ngắn đôi mắt của nam cao

.DOCX
26
45
90

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐỐ HỐỒ CHÍ MINH KHOA: NGỮ VĂN LỚP: SƯ PHẠM VĂN 4A Đềề tài: VẤẤN ĐỀỀ Sinh viền thẬ ựcN hiện: “NH 1. Đoái Hoàng Đức K39.601.022 Đ2.ƯỜ NguyềẫnNG Thị Thanh Hăềng K39.601. 028 3. Hồề Thị Liền K39.601.054 Đồẫ Thị Hoàng Linh K39.601.058 ” 4.TRONG ĐÔI MẮẤT Mục lục CỦA NAM CAO Giảng viền hướng dẫẫn: TS. Bạch Văn Hợp. Cơ sở lí luận..................................................................................................................... 2 I. 1. “Nhận đường” là một tẫất yềấu của thời đại..................................................................2 2. Khái niệm “nhận đường”............................................................................................. 4 3. Biểu hiện “nhận đường”.............................................................................................. 7 1 II. Cuộc đời và sự nghiệp..................................................................................................... 8 1. Cuộc đời........................................................................................................................ 8 2. Sự nghiệp sáng tác....................................................................................................... 9 3. Quan điểm sáng tác phong cách nghệ thuật...............................................................9 3.1. Quan điểm sáng tác............................................................................................. 10 3.2. Phong cách nghệ thuật....................................................................................... 10 Vềề tác phẩm “Đồi măất”................................................................................................ 11 4. Vẫấn đềề “nhận đường” trong Đồi Măất.......................................................................... 11 III. 1. “Nhận đường” biểu hiện qua cách nhìn, quan điểm, lập trường của các nhẫn vật. 12 2. “Nhận đường” thể hiện nhà văn từ bỏ cái tồi cá nhẫn.............................................14 3. “Nhận đường” thể hiện thay đổi quan điểm nghệ thuật.........................................17 3.1 Quan điểm sáng tác nghệ thuật trong sáng tác Nam Cao trước cách mạng.....17 3.2 Quan điểm sáng tác Nam Cao trong “Đồi măất”...................................................19 3.2.1. Vềề nhiệm vụ của văn nghệ trong kháng chiềấn................................................19 3.2.2. Vai trò của văn nghệ đồấi với cuộc sồấng mới...................................................20 3.2.3. Trách nhiệm người cẫềm bút............................................................................ 21 Ý nghĩa vẫấn đềề “nhận đường”..................................................................................... 22 4. 4.1. Thời điểm Nam Cao viềất Đồi măất........................................................................22 4.2. Ý nghĩa đồấi nghệ thuật........................................................................................ 22 Kềất luận...................................................................................................................... 23 IV. V. Tài liệu tham khảo.......................................................................................................................24 I. Cơ sở lí luận. 1. “Nhận đường” là một tẫất yềấu của thời đại. Trước cách mạng thánh Tám 1945, văn học Việt Nam có nhiềều thay đổi. Do ảnh hưởng của xã hội thực dẫn phong kiềấn, l ực l ượng sáng tác đ ổi mới văn học theo hướng hiện đại. Cụ thể là do sự giao l ưu, va ch ạm gi ữa văn hóa phong kiềấn phương Đồng và văn hóa phương Tẫy hiện đ ại diềẫn ra m ột cách phong phú phức tạp. Những tư tưởng, sách báo, tác ph ẩm văn h ọc phương Tẫy du nhập vào nước ta. Bền cạnh đó, văn học chữ Hán được xem là 2 nền văn học chính thồấng dẫn tộc, rơi vào tình trạng ch ợ chiềều. Vì v ậy hi ện đại hóa văn học là một tẫất yềấu của thời đại. Hiện đại hóa được hiểu là quá trình làm cho văn học thoát ra kh ỏi hệ thồấng thi pháp văn học trung đại, theo hình thức văn học phương Tẫy (chủ yềấu là văn học Pháp) để hội nhập vào văn học thềấ gi ới. Nh ư v ậy hi ện đại hóa trước hềất ở sự học tập và ảnh hưởng văn học Pháp. Do vậy văn h ọc Việt Nam thời kì này chủ yềấu ảnh hưởng hai chủ nghĩa văn học Pháp, ch ủ nghĩa lãng mạn, chủ nghĩa hiện thực, hình thành hai xu hướng chính văn học lãng mạn và văn học hiện thực. Văn học lãng mạn là tiềấng nói cá nhẫn trẫền đẫềy xúc cảm, đồềng thời phát huy cao độ trí tưởng tượng đ ể diềẫn t ả nh ững khát vọng ước mơ của con người. Văn học lãng mạn coi con người là trung tẫm của thềấ giới, vũ trụ khẳng định “cái tồi” cá nhẫn, đềề cao con ng ười thềấ tục, quan tẫm sồấ phận cá nhẫn và quan hệ riềng tư. Có th ể nói tiều bi ểu cho xu hướng văn học này phải kể đềấn tiểu thuyềất Tự lực văn đoàn v ới các khuồng mặt tiều biểu như Xuẫn Diệu, Huy C ận, Nguyềẫn Bính, Chềấ Lan Viền, Hàn Mặc Tử,….. Văn học hiện thực, nhà văn coi trọng và bị thu hút b ởi những cái bình thường của đời sồấng, thích nghiền cứu, khảo sát thẫấu đáo vềề đồấi tượng phản ánh. Nhà văn có khả năng tái hiện chính xác mạnh meẫ chẫn lí đ ời sồấng, mang cảm quan lịch sử nhạy bén. Chủ nghĩa hiện thực đềề cao đi ển hình hóa và đềề cao tinh thẫền phẫn tích. Có thể nói tiều bi ểu cho xu hướng văn h ọc này như Nguyềẫn Cồng Hoan, Ngồ Tăất Tồấ, Vũ Tr ọng Phụng, Nam Cao, Tồ Hoài, Bùi Hiển,…. Bền cạnh đó, văn học yều nước cũng rẫất phát tri ển trong b ộ phận văn học bẫất hợp pháp. Tiểu biểu cho văn học yều nước phải k ể đềấn Hồề Chí Minh, thể hiện tinh thẫền tự do, niềềm tin vào cách m ạng seẫ chiềấn thăấng và làm chủ tương lai. (Thẫn thể ở trong lao, tinh thẫền ở ngoài lao, muồấn nền s ự nghiệp lớn, tinh thẫền càng phải cao – Hồề Chí Minh). Vào thời điểm văn học - nghệ thuật Việt Nam đang có một sồấ chuyển biềấn, phẫn hóa phức tạp như vậy thì cả dẫn tộc Việt Nam đã đồềng lòng đứng dưới lá cờ cách mạng của Ðảng Cộng sản Việt Nam, nhẫất tềề đứng dậy làm nền thăấng lợi vĩ đại của Cách mạng Tháng Tám năm 1945. Đ ảng lãnh đạo toàn diện văn nghệ kể cả tổ chức: Nhóm văn hóa c ứu quồấc, H ội văn hóa cứu quồấc…Vềề đường lồấi phải kể đềấn Đềề cương văn hóa Việt Nam (1943) Trường Chinh, Mẫấy nguyền tăấc lớn của cuộc vận động văn hóa mới Việt Nam hiện nay (1944) Trường Chinh đã xác định đương đi của văn hóa văn nghệ: văn hóa là một mặt trận, nghệ sĩ là chiềấn sĩ, văn nghệ ph ục v ụ chính tr ị, chính trị lãnh đạo văn nghệ. Đồềng thời xác định đương đi của văn nghệ là đi theo Đảng theo cách mạng, sồấng cùng nhẫn dẫn chiềấn đẫấu kẻ thù chung dẫn tộc. Bồấi cảnh lịch sử xã hội thức kều gọi lòng yều nước tinh thẫền tự c ường 3 dẫn tộc, mở ra hướng đi mới cho văn nghệ là nhà văn là chiềấn sĩ, ph ục v ụ kháng chiềấn phục vụ nhẫn dẫn. Và khồng có điềều gì khác, tính đúng đăấn c ủa lý tưởng cách mạng, phong trào yều nước của quẫền chúng, lòng t ự tồn dẫn tộc, ý chí giành lại độc lập,... đã tác động tới thềấ gi ới tinh thẫền c ủa văn ngh ệ sĩ và đa sồấ văn nghệ sĩ Việt Nam đã khồng đứng ngoài cu ộc. T ạo ra m ột th ời kỳ “nhận đường” của giới văn nghệ sĩ. Người đã “nhận đường” khồng chẫấp nhận đứng ngoài cuộc chiềấn dẫn tộc, họ đã hồề hởi, nhi ệt tình tham gia H ội Văn hóa cứu quồấc, người dẫấn thẫn với cách mạng,... và cách m ạng đưa tới cho họ một cái nhìn mới để xác định vai trò, trách nhiệm của mồẫi ng ười đồấi với sự nghiệp dẫn tộc. Như vậy vẫấn đềề “Nhận đường” là một tẫất yềấu của th ời đại. Chính vì thềấ, ngay trước và sau Cách mạng Tháng Tám, trong đội ngũ văn nghệ sĩ của cách mạng đã có mặt những tền tuổi lớn từ Xuẫn Di ệu, Huy Cận, Chềấ Lan Viền, Thềấ Lữ, Nam Cao, Nguyềẫn Huy T ưởng, Tồ Hoài, Nguyền Hồềng, đềấn Nguyềẫn Tuẫn, Nguyềẫn Cồng Hoan, Văn Cao, Tồ Ng ọc Vẫn, Trẫền Văn Cẩn, Võ An Ninh... Và từ "cái thuở ban đẫều Dẫn quồấc ẫấy" (Xuẫn Diệu) họ đã có một "đồi măất" (chữ của Nam Cao) để tự giác đ ứng cùng đ ội ngũ với các văn nghệ sĩ trưởng thành từ phong trào cách m ạng, tìm nguồền sinh khí cho sự sáng tạo từ phong trào cách mạng, từ đó cho ra đ ời các tác phẩm văn học - nghệ thuật của một nước Việt Nam mới. Ðềề c ập tới ảnh hưởng của Cách mạng Tháng Tám đồấi với sự nghiệp sáng tác c ủa mình, Nguyềẫn Tuẫn coi đó là sự "lột xác", Hoài Thanh tẫm sự răềng, t ừ khi g ặp cách mạng, ồng "đã có đủ trí tuệ và dũng khí để băng mình vào gi ữa cu ộc sồấng bao la, kỳ diệu, giữa rừng cẫy đời mãi mãi xanh tươi" và Nguyềẫn Cồng Hoan đã viềất: "Cách mạng Tháng Tám đềấn đã cứu sồấng tồi. Cách m ạng Tháng Tám giải phóng cho gia đình tồi, đồềng thời, giải phóng cho ngòi bút viềất ti ểu thuyềất của tồi".... Như vậy, văn học Việt Nam sau cách mạng thồấng nhẫất với tư t ưởng chính trị, diện mạo văn học dẫn tộc khồng còn phẫn hóa phức t ạp, lăấm hướng như trước cách mạng tháng Tám năm 1945. 2. Khái niệm “nhận đường”. Vềề vẫấn đềề “nhận đường” trong văn học Việt Nam sau 1945, có nhiềều cồng trình đềề cập đềấn. Trước khi đi đềấn kềất luận “nhận đường” là gì? Ta đi ểm qua một sồấ cồng trình nghiền cứu. Nhận đường là một quá trình diềẫn ra trền mọi mặt của đời sồấng văn học. Đó như là một hiện tượng, một bước chuyển, đánh dẫấu m ột mồấc quan trọng trong sự phát triển tư duy, quan niệm nghệ thu ật của gi ới văn 4 nghệ sĩ. Chính vì vậy mà có khá nhiềều bài tiểu luận, phề bình đã đánh giá và phẫn tích vẫấn đềề này. Nguyềẫn Đình Thi trong bài “Nhận đường” đã diềẫn t ả l ại quá trình “lột xác” của lớp văn nghệ sĩ sau 1945. Đó là một cu ộc v ật l ộn v ới “cái tồi” của chính họ: “Văn nghệ với kháng chiềấn, nhi ệm v ụ c ủa văn ngh ệ, đường sáng tác của chúng ta, đã bồấn năm ngày, ngòi bút của tồi ch ỉ loanh quanh với mẫấy dòng chữ giềẫu cợt. Còn tìm lí lu ận gì n ữa, đ ường đi sáng chói trước măất! Nhưng bước chẫn còn loạng choạng. Tồi ghi lại lộn x ộn nh ững thăấc măấc nhiềều khi đau xót của một cuộc lột vỏ, cái xác cũ rụng xuồấng ch ưa dứt hẳn, da non mới mọc chưa lành, một chút gì chạm phải cũng nh ỏ máu”. “Khồng thể lẫềm lẫẫn, khồng còn nghi ngờ, chúng ta mạnh b ạo bước lền. Nhưng sao lăấm khi chúng ta khổ sở, ngập ngừng. Đặt bút nhìn l ại nh ững tác phẩm đã xong chúng ta mới thẫấy một nghệ thuật vụng vềề, yềấu ớt, khồng thổi lền được gió bão trong cuộc chiềấn đẫấu. Nhiềều anh em chúng ta muồấn v ứt bút, làm một cồng việc khác, hiệu nghiệm hơn”. Ống còn bàn vềề mồấi quan h ệ gi ữa văn nghệ với cuộc kháng chiềấn: “Văn nghệ phụng sự chiềấn đẫấu, nhưng chính kháng chiềấn đem đềấn cho văn nghệ một sức sồấng mới. Săấc lửa mặt trận đang đúc nền văn nghệ mới của chúng ta”. Bùi Việt Thăấng với bài nghiền cứu “Truyện ngăấn Vi ệt Nam giai đoạn 1945 – 1975” có bàn sơ lược vềề quá trình thay đ ổi trong sáng tác c ủa các nhà văn sau 1945: “Cách mạng Tháng Tám là “m ột cu ộc tái sinh mẫều nhiệm”. Các nhà văn từng sáng tác và nổi tiềấng trước cách m ạng, thu ộc nhiềều khuynh hướng khác nhau, đềều hội tụ dưới lá cờ đỏ sao vàng, nhiệt thành đi theo cách mạng và kháng chiềấn, tăấm mình giữa dòng thác với tinh thẫền nh ập cuộc. Đã diềẫn ra một cuộc “đẫều quẫn” thú vị khi đại đa sồấ các nhà văn l ớp cũ đã tự nguyện đềấn với cuộc sồấng mới – cuộc sồấng chiềấn đẫấu và xẫy d ựng m ột nước Việt Nam độc lập và tự do. Thời đại mới với nhịp độ khẩn tr ương “m ột ngày băềng hai mươi năm”, thời đại mới với những biềấn đ ộng l ịch s ử l ớn lao, dồền dập; thời đại với bao kì tích mới đã khơi nguồền c ảm h ứng cho sáng tác văn học, đã là mảnh đẫất màu mỡ cho văn xuồi phát tri ển… D ường như, có một sự gẫền gũi đềấn lạ lùng giữa nguyền hình xã hội và tác phẩm văn học. Hay nói cách khác, đời sồấng tươi nguyền, nóng h ổi, ùa vào sáng tác c ủa các nhà văn” Tác giả đã phẫn tích những nét mới, sự thay đổi, những băn khoăn của lớp văn sĩ trền hành trình “tìm và nhận đường”: “Vẫẫn là vồấn sồấng đẫềy ăấp vềề xã hội và thẫn phận con người, nay được ánh sáng m ới ch ỉ lồấi… Các nhà văn lớp trước vừa viềất vừa nhận đường, tìm đường. Sự tiềấp nhận chẫn lý thời đại và chẫn lý nghệ thuật diềẫn ra hềất sức cam go. M ột tẫm thềấ ph ổ biềấn lúc bẫấy giờ là nhà văn cảm thẫấy ngòi bút của mình bẫất lực, th ậm chí muồấn b ẻ bút làm việc khác”. Tuy nhiền đềề cập đềấn vẫấn đềề này, Bùi Vi ệt Thăấng ch ỉ hướng đềấn mảng truyện ngăấn và và lý giải khá chung chung việc nhận 5 đường của lớp văn sĩ chứ chưa đi sẫu vào việc nghiền cứu, phẫn tích đ ể làm rõ hơn quá trình thay đổi ẫấy. Trong bài “Những giai đoạn phát triển th ơ”- Mã Giang Lẫn đã cho thẫấy sự chuyển biềấn mạnh meẫ của thơ ca sau 1945: “Thơ ca phát tri ển m ạnh meẫ với một chẫất lượng mới vềề nội dung và hình th ức bi ểu hi ện”. Mã Giang Lẫn đã đánh giá“cuộc kháng chiềấn chồấng thực dẫn Pháp quyềất định đềấn sự biềấn đổi ở nhà thơ, khơi dậy ở họ những tình cảm tồất đẹp, những nhận th ức đúng đăấn vềề cách cảm, cách nghĩ, vềề đồấi tượng m ới của văn h ọc. Cách m ạng đổi mới cả một lớp nhà thơ cũ, đồềng thời tạo ra một lớp nhà th ơ m ới”. Bền cạnh những thay đổi vềề tư tưởng, tác giả còn nói đềấn quá trình chuy ển biềấn đềề tài với khồng ít những khó khăn: “Trước một thực tềấ lớn lao, phức tạp, việc nhận ra hướng đi khồng phải dềẫ dàng nhẫất là đồấi với những nhà th ơ có duyền nợ với cuộc sồấng cũ thì là cả một quá trình khó khăn và gian kh ổ”. Song song với đềề tài là sự chuyển biềấn vềề quan niệm thẩm myẫ: “Dẫền dẫền th ơ hướng đềấn người nồng dẫn, từ giả ruộng đồềng nhập vào vệ quồấc quẫn; những người vợ đảm đang; những em bé gan dạ…” Tác giả đi đềấn kh ẳng định: “Cách mạng đã làm thay đổi nhẫn sinh quan, thay đ ổi cách c ảm, cách nghĩ của nhà thơ”… “Thơ giàu chẫất hiện thực, thơ găấn với cuộc sồấng hơn”. Thơ đã khác vềề chẫất so với thơ cồng khai trước cách mạng tháng Tám. Trong quyển “Văn học Việt Nam 1945- 1954” Mã Giang Lẫn l ại cho chúng ta thẫấy quá trình nhận đường của văn nghệ sĩ trước tác động của hiện thực cách mạng xã hội chủ nghĩa: “Đa sồấ các nhà văn chẫn thành đi theo cách m ạng. Những tiềấn bộ bước đẫều vềề mặt lập trường tư tưởng đã ảnh hưởng đềấn những sáng tác của họ. Một sồấ nhà văn nhà thơ của phong trào văn học lãng mạng 1930 - 1945 đã chuyển sang lãng mạng tích cực. Các cẫy bút hi ện th ực trước cách mạng đã chuyển dẫền sang phạm trù chủ nghĩa hiện th ực xã h ội chủ nghĩa. Hình ảnh con người mới xuẫất hiện trong văn học”. Tác gi ả còn diềẫn tả sự băn khoăn, do dự của lớp văn nghệ sĩ trền hành trình nh ận đ ường: “Sự nhận biềất cách mạng ban đẫều còn khá mơ hồề… Trẫền Huyềền Trẫn say s ưa khồng nghĩ đềấn mình, hiềấn dẫng tẫất cả cho cách m ạng, khi nhìn vào th ực tềấ, nhà thơ khồng khỏi ngạc nhiền: “Thái bình sao lửa đạn? Cách m ạng thành cồng rồềi sao lại còn chiềấn tranh?” Cùng với việc nều lền những băn khoăn trăn trở ẫấy, Mã Gang Lẫn đã lý giải và khẳng đ ịnh con đ ường ẫấy là đúng vì “Thời kì bão táp cách mạng là ngọn lửa kì diệu có khả năng cảm hóa, tái t ạo rẫất lớn, có khả năng tập hợp lực lượng, đưa các nhà thơ chúng ta vào thực tềấ của năm tháng sồi động”. Cuồấi cùng, tác giả đúc kềất m ột vẫấn đềề chung nhẫất: Nhận đường (1947- 1948), cuộc nhận đường này khồng chỉ diềẫn ra đồấi v ới các nhà văn có sáng tạo từ cách mạng mà cả đồấi v ới các nhà văn ra đ ời và trưởng thành trong cách mạng và kháng chiềấn. Cùng quyềất tẫm tẫất cả cho 6 kháng chiềấn, tẫất cả cho dẫn tộc…” Với những nhận định trền, Mã Giang Lẫn đã đi sẫu để đánh giá, nhận xét quá trình nhận đường trong văn h ọc sau năm 1945. Thềấ nhưng, vẫẫn còn chung chung. Tác giả khồng viềất thành m ột bài nghiền cứu cụ thể mà chỉ là những nhận định làm nềền tảng c ơ sở để nghiền cứu vềề một vẫấn đềề khác. Ngoài ra ở các quyển lý luận: Văn xuồi Việt nam trền con đường hiện thực xã hội chủ nghĩa của Phong Lề. Vềề một đặc trưng thi pháp th ơ Vi ệt Nam (1945 - 1995) của Vũ Văn Sĩ cũng có đềề c ập đềấn s ự chuy ển biềấn trong quan niệm nghệ thuật của các nhà văn, nhà thơ sau năm 1945. Tuy nhiền, ch ỉ là điểm sơ nét chứ khồng đi sẫu bàn luận vẫấn đềề này. Việc nhận xét, đánh giá vềề vẫấn đềề nhận đường trong văn học sau 1945 còn được bi ểu hi ện trong sáng tác của các văn nghệ sĩ. Đó như là những nhận đ ịnh, m ột cách nhìn vềề vi ệc nhận đường trong văn học. Cũng như sự tự khẳng định vềề quá trình thay đổi trong tư tưởng và quan niệm nghệ thuật của chính mình. Nguyềẫn Tuẫn v ới bài “Lột xác” đã ghi nhận lại diềẫn biềấn của một cuộc cách m ạng t ư t ưởng giữa cái “tồi” cá nhẫn trước kia và cái “tồi” c ộng đồềng hồm nay. Nhà văn đã cho ta thẫấy đó là một việc làm cực khó: “Cuộc cách mệnh nào mà ch ẳng mang nặng vềất thương. Nguyềẫn đã chém rẫất nhiềều vềất thương, lìa h ẳn h ọ ra ngoài đời mới của chàng”. Nguyềẫn Tuẫn thẫấy răềng: “Mình cũng là m ột con gián nõn vừa lột xác và đang lúng túng vồẫ đồi cánh non vào m ột b ản đàn m ới của thời đại”. Nguyềẫn Tuẫn đã cho thẫấy nhận đường, “lột xác” cũng là m ột quá trình đẫấu tranh cam go, gian khổ, đòi h ỏi l ớp văn ngh ệ sĩ ph ải biềất hòa nhập, biềất chẫấp nhận đau đớn, vức bỏ cái vỏ bọc cũ. Ống đã gióng lền hồềi chuồng cảnh tỉnh chính mình và cảnh tỉnh lớp nhà văn, nhà th ơ, ch ưa tìm được hướng đi: “Cái giờ nghiềm trọng của mày đã điểm…Bẫy gi ờ ho ặc khồng có bao giờ nữa mày phải cương quyềất lẫấy mày ra làm lửa đồất cháy hềất những phong cách cũ của tẫm tưởng mày”. Cuồấi cùng Nguyềẫn Tuẫn đã đ ưa ra nhận định “Người nghệ sĩ vồấn còn thềm người chiềấn sĩ nữa”. Truyện ngăấn “Đồi măất”còn là một tuyền ngồn vềề thái độ mới của nhà văn Nam Cao. Tồ Hoài trong bài viềất “Người và tác phẩm Nam Cao” đã nh ận xét: “Băềng cái truyện ngăấn ẫấy, Nam Cao muồấn nói với xung quanh và cả v ới chính mình răềng cách nhìn cũ của chúng ta nó xanh xám quá, thồi đ ừng tìm cách che đ ậy nó băềng một thói quen mòn mõi nào nhé, hãy can đ ảm đ ổi m ới, ch ưa quen thì tập, có cộm măất, đau người, khó chịu chi đó thì c ứ găấng lền, nhẫất đ ịnh seẫ thích hợp và có được tẫấm lòng tha thiềất”. Có thể chứng minh nhận đ ịnh c ủa Tồ Hoài băềng một sồấ trích dẫẫn từ truyện ngăấn “Đồi măất” c ủa Nam Cao: “Tồi khó chịu vì thẫấy đềấn tận lúc ẫấy mà vẫẫn có một sồấ nhà văn Vi ệt Nam dùng ngòi bút để làm những việc đề tiện thềấ. Anh Hoàng vẫẫn là con ng ười cũ, anh khồng chịu thay đổi”… “Anh đã quen nhìn đời và nhìn người một phía thồi… Vẫẫn gi ữ 7 đồi măất ẫấy để nhìn đời thì càng đi nhiềều, càng quan sát lăấm, ng ười ta càng thềm chua chát và chán nản”. “Đồi măất” của Nam Cao là m ột tuyền ngồn ngh ệ thuật, đã thể hiện rõ cuộc nhận đường của lớp văn nghệ sĩ: hướng đềấn cuộc sồấng mới, con người mới, con người nồng dẫn mặc áo lính. Thay đ ổi đồi măất chính là thay đổi cách nhìn cuộc sồấng, từ đó thay đổi quan ni ệm sáng tác, khẳng định một kiểu nhà văn mới. Còn Hoài Thanh trong “Dẫn khí miềền trung” đã nều lền sự thay đổi của bản thẫn cùng với lớp người như mình: “Đoàn thể đã tái tạo chúng tồi và trong bẫều khồng khí mới của giang san, chúng tồi - những nạn nhẫn của thời đại chữ “tồi” hay muồấn g ọi là t ội nhẫn cũng được, chúng ta thẫấy răềng đời sồấng của cá nhẫn khồng có nghĩa lý gì trong đời sồấng bao la của đoàn thể”. Tóm lại, có nhiềều nhà nghiền c ứu, phề bình cũng như các nhà văn, nhà thơ đã trình bày, đánh giá vềề quá trình thay đổi quan niệm nghệ thuật trong lớp văn nghệ sĩ sau 1945, nhưng hẫều hềất là những nhận xét, đánh giá chung hoặc một khía cạnh nào đó. Nh ưng nhìn chung “nhận đường” được hiểu là bước chuyển đánh dẫấu sự thay đổi trong tư duy quan điểm nghệ thuật của giới văn nghệ sĩ. 3. Biểu hiện “nhận đường”. Nhận đường trước hềất là sự thay đổi vềề cách nhìn, quan đi ểm, l ập trường của nhà văn vềề cuộc sồấng. Nềấu như trước cách mạng, Nam Cao, Nguyềẫn Cồng Hoan, Nguyền Hồềng nhìn cuộc sồấng với con măất bềấ tăấc, đau đ ớn, khồng đường đi tồấi đen như cuộc đời Chị Dậu. Dưới ánh sáng lí tưởng cách mạng, họ phải thay đổi cách nhìn, cuộc sồấng đã thay đổi, cu ộc sồấng ph ải t ự tay họ làm nền, họ phải đứng lền làm chủ cuộc sồấng vận m ệnh c ủa mình, đi theo cách mạng. Thứ hai, nhận đường biểu hiện ở cái “tồi” nhà văn. Nềấu tr ước cách mạng người ta đềề cao cái tồi cá nhẫn, cái tồi tiểu tư sản nh ư Xuẫn Di ệu. Đồi lúc thi nhẫn, hăng hái tự thổi phồềng mình, xem mình là tẫất c ả:” “Ta là Một, là Riềng, là Thứ Nhẫất Khồng có chi bè bạn nồẫi cùng ta. Cũng có lúc cái tồi tiểu tư sản ở Xuẫn Diệu cảm thẫấy lạnh leẫo cồ quạnh: “Hiu hăất nhỉ, bồấn phương trời vò võ Lạnh lùng chăng, sẫều một đỉnh chon von ? ” (Hy Mã Lạp Sơn) 8 Thì bẫy giờ khồng thể cứ khư khư giữ cái tồi cá nhẫn mà phải biềất hòa vào cái tồi chung của cộng đồềng. Thứ ba, thay đổi trong nghệ thuật, nghệ thuật khồng phải là những tác phẩm viềẫn vong xa thực tềấ, mà nghệ thuật phải phục vụ kháng chiềấn phục nhẫn dẫn, nghệ sĩ cũng là chiềấn sĩ, tác ph ẩm là vũ khí chiềấn đẫấu trền mặt trận ẫấy. II. Cuộc đời và sự nghiệp. 1. Cuộc đời. Nam Cao (1917 – 1951) tền khai sinh là Trẫền H ữu Tri, sinh trong một gia đình nồng dẫn tại làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huy ện Nam Sang, phủ Lí Nhẫn (nay thuộc xã Hòa Hậu, huyện Lí Nhẫn), t ỉnh Hà Nam. Đ ảng viền Đảng cộng sản Việt Nam. Nam Cao có bút danh khác như: Thúy Rư, Xuẫn Du, Nguyệt Nhiều Khề,….. Học hềất bậc Thành chung, Nam Cao vào Sài Gòn sồấng kho ảng ba năm với một người cậu, có ý định tìm cách xuẫất dương du h ọc. Do ồấm đau, ồng phải trở vềề quề và khồng tìm được việc làm. Sau đó có th ời gian, Nam Cao dạy cho một trường tư thục ở Hà Nội, nhưng quẫn Nhật kéo sang chiềấm đóng, trường đóng cửa, ồng phải sồấng chật vật băềng nghềề viềất văn, làm gia sư. Năm 1943, Nam Cao tham gia nhóm Văn hóa cứu quồấc ở Hà N ội. B ị kh ủng bồấ, ồng phải tránh vềề quề và tham gia Tổng kh ởi nghĩa (tháng 8 – 1945) ở đẫy. Năm 1946, Nam Cao có mặt trong đoàn quẫn Nam tiềấn vào đềấn Nam Trung Bộ. sau đó, ồng lền chiềấn khu Việt Băấc làm cồng tác văn ngh ệ ở Trung ương. Năm 1950, ồng tham gia chiềấn dịch biền gi ới. Tháng 11/1951, trền đường vào cồng tác vùng địch hậu Liền khu III, Nam Cao b ị gi ặc Pháp ph ục kích và sát hại. Năm 1936, Nam Cao băất đẫều viềất văn in trền các báo: Ti ểu thuyềất thứ bảy, Ích hữu,…., lúc đẫều khồng chỉ viềất truyện mà còn làm th ơ, so ạn k ịch. Năm 1938, dạy học tư ở Hà Nội và viềất báo. Từ năm 1941, v ới Chí Phèo, nhà văn mới thật sự chứng tỏ tài năng độc đáo và xác định chăấc chăấn con đ ường nghệ thuật của mình. Năm 1943, Nam Cao gia nhập Hội văn hóa c ứu quồấc. Cách mạng tháng Tám, ồng tham gia dành chính quyềền ở phủ Lý Nhẫn, và được cử làm Chủ tịch xã. Năm 1946, ra Hà Nội, hoạt động trong H ội văn hóa cứu quồấc và là thư ký tòa soạn tạp chí Tiềền phong c ủa hội. Sau đó tr ở vềề cồng tác ở Ty văn hóa Hà Nam. Mùa thu năm 1947, Nam Cao lền Vi ệt Băấc, làm phóng viền báo Cứu quồấc, cùng phụ trách báo Cứu quồấc và là Th ư ký tòa so ạn 9 báo Cứu quồấc Việt Băấc. Năm 1950, ồng nhận cồng tác ở tạp chí Văn Ngh ệ thuộc hội văn nghệ Việt Nam và là Uỷ viền tiểu ban văn nghệ Trung ương. Năm 1951, ồng tham gia đoàn cồng tác thuềấ nồng nghi ệp ở khu III. Rẫất tiềấc, nhà văn bị phục kích và hi sinh tại Hoàng Đan (Ninh Bình), khi s ức sáng t ạo đẫềy hứa hẹn. Nam Cao được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồề Chí Minh vềề văn học và nghệ thuật năm 1996. 2. Sự nghiệp sáng tác. Sự nghiệp sáng tác của Nam Cao được chia làm hai giai đo ạn, trước cách mạng và sau cách mạng. Trước cách mạng sáng tác của Nam Cao tập trung vào hai đềề tài chính: cuộc sồấng người trí thức tiểu tư sản nghèo và cuộc sồấng người nồng dẫn ở quề hương. Ở đềề tài người trí thức tiểu tư sản nghèo, đáng chú ý là các truyện ngăấn: “Những truyện khồng muồấn viềất”; “Giăng sáng”, “Đ ời th ừa”, “Mua nhà”, “Nước măất”, “Cười”...và tiểu thuyềất “Sồấng mòn”(1944). Nhà văn mồ tả hềất sức chẫn thực tình cảnh nghèo khổ, bềấ tăấc của những nhà văn nghèo, tri thức tiểu tư sản, những “Giáo khổ trường tư”, học sinh thẫất nghiệp…Nam Cao đã làm nổi bật lền tẫấn bi kịch của họ, đó là tẫấn bi k ịch tinh thẫền, là bi k ịch dai dẳng của người trí thức, những người có ý thức sẫu săấc vềề giá tr ị đời sồấng và nhẫn phẩm, muồấn sồấng có hoài bão, nhưng lại b ị gánh n ặng c ơm áo và hoàn cảnh đẩy đưa trở thành kẻ vũ phu, những kẻ cho mình là những người hiểu chuyện am tường nhẫn nghĩa để rồềi chính họ lại phản đi cái quan niệm của mình như: Thứ, Hộ,…. Ở đềề tài vềề người nồng dẫn, đáng chú ý nhẫất là các truyện: “Chí Phèo”, “Trẻ con khồng được ăn thịt chó”,” Một b ữa no”,” Lão Hạc”,” Một đám cưới”, “Lang Rận”...ở đềề tài này, Nam Cao th ường nhăấc đềấn những hạng cồấ cùng, những sồấ phận hẩm hiu b ị ức hiềấp, b ị l ưu manh hoá …Nhà văn đã kềất án sẫu săấc cái Xã hội tàn bạo làm huỷ di ệt cả nhẫn tính của những con người lương thiện. Ở một sồấ tác phẩm, Nam Cao đã thể hiện niềềm xúc động trước bản chẫất đẹp đeẫ, cao quý trong tẫm hồền h ọ (Lão Hạc). Sau cách mạng tháng Tám, Nam Cao sáng tác đ ể phục vụ cồng cu ộc kháng chiềấn, truyện ngăấn “Đồi măất” (1948) “Nhật ký ở rừng” (1948) và t ập bút kí “Chuyện biền giới” (1950) của ồng thu ộc vào nh ững sáng tác đ ặc săấc nhẫất của nềền văn học mới sau Cách Mạng còn rẫất non trẻ khi đó. Ngòi bút 10 Nam Cao vừa tỉnh táo, săấc lạnh, vừa nặng trĩu suy tư và đăềm thăấm yều thương. Nam Cao là cẫy bút bậc thẫềy, ồng xứng đáng được coi là m ột nhà văn lớn giàu sức sáng tạo của văn học Việt Nam. 3. Quan điểm sáng tác phong cách nghệ thuật. 3.1. Quan điểm sáng tác. Quan niệm và phong cách nghệ thuật Thời gian đẫều lúc mới cẫềm bút, ồng chịu ảnh hưởng của văn h ọc lãng mạn đương thời. Dẫền dẫền nhận ra thứ văn chương đó xa lạ với đời sồấng lẫềm than của người lao động, ồng đã đoạn tuyệt với nó và tìm đềấn con đường nghệ thuật hiện thực chủ nghĩa. Tác phẩm “Giăng sáng” (1942), phề phán thứ văn chương thi vị hóa cuộc sồấng đen tồấi, bẫất cồng ph ải nói lền nồẫi khồấn khổ, cùng quẫẫn của nhẫn dẫn và vì họ mà lền tiềấng. Truyện ngăấn “Giăng sáng”: “Chao ồi! Nghệ thuật khồng cẫền phải là ánh trăng l ừa dồấi, khồng nền là ánh trăng lừa dồấi, nghệ thuật chỉ có thể là tiềấng đau kh ổ kia, thoát ra t ừ những kiềấp lẫềm than”. Quan niệm nghệ thuật vị nhẫn sinh: một tác phẩm “thật giá trị” thì phải có nội dung nhẫn đạo sẫu săấc: “Nó phải chứa đựng được m ột cái gì l ớn lao, mạnh meẫ, vừa đau đớn lại vừa phẫấn khởi. Nó ca tụng tình th ương, tình bác ái, sự cồng bình…Nó làm cho người gẫền ng ười h ơn”. Nhà văn đòi hỏi cao sự tìm tòi sáng tạo và lương tẫm ng ười cẫềm bút “Văn chương khồng cẫền đềấn những người thợ khéo tay, làm theo m ột vài kiểu mẫẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp những người biềất đào sẫu, biềất tìm tòi, khơi những nguồền chưa ai khơi và sáng tạo nh ững cái gì ch ưa có”. Văn chương đòi hỏi phải có lương tẫm của người cẫềm bút: “Sự cẩu thả trong bẫất cứ nghềề gì cũng là bẫất lương rồềi. Nhưng c ẩu th ả trong văn chương thì thật là đề tiện”. Sau 1945, tham gia kháng chiềấn chồấng Pháp, săẫn sàng hy sinh thứ nghệ thuật cao siều với ý nghĩ: lợi ích dẫn tộc là trền hềất. Nh ật ký Ở r ừng (1948) - tác phẩm có giá trị của văn xuồi thời kỳ đẫều kháng chiềấn chồấng Pháp - thể hiện quan niệm "sồấng đã rồềi hãy viềất" và "góp s ức vào cồng vi ệc khồng nghệ thuật lúc này chính là để sửa soạn cho tồi một nghệ thuật cao hơn. Trong tác phẩm “Đồi măất” (1948) Nam Cao đã nều một quan đi ểm c ủa mình: 11 “Vẫẫn giữ đồi măất ẫấy để nhìn đời thì càng đi nhiềều, càng quan sát lăấm, ng ười ta chỉ càng thềm chua chát và chán nản”. 3.2. Phong cách nghệ thuật Đặc biệt quan tẫm đềấn đời sồấng tinh thẫền – con người bền trong của con người. Đềề cao con người tư tưởng, đặc biệt chú ý tới ho ạt đ ộng bền trong của con người, coi đó là nguyền nhẫn của những ho ạt đ ộng bền ngoài – Đẫy là phong cách rẫất độc đáo của Nam Cao. Quan tẫm t ới đ ời sồấng tinh thẫền của con người, luồn hứng thú khám phá "con người trong con ng ười". - Biệt tài phát hiện, miều tả, phẫn tích tẫm lí nhẫn v ật. - Rẫất thành cồng trong ngồn ngữ độc thoại và độc thoại n ội tẫm. - Kềất cẫấu truyện chặt cheẫ. - Cồất truyện đơn giản, rẫất đời thường nhưng lại đặt ra những vẫấn đềề quan trọng, sẫu xa, có ý nghĩa triềất lí sẫu săấc. - Giọng điệu lời văn: lạnh lùng mà đẫềy thương cảm, đăềm thăấm, yều thương. - Ngồn ngữ tự nhiền, sinh động, găấn với lời ăn tiềấng nói c ủa quẫền chúng. 4. Vềề tác phẩm “Đồi măất”. Đồi măất, một trong những truyện ngăấn xuẫất săấc đẫều tiền c ủa văn học kháng chiềấn, được viềất và mùa xuẫn năm 1948, đánh dẫấu thời kì nh ận đường, sự chuyển biềấn mạnh meẫ chẫn thành của các nhà văn lớp trước. Nam Cao đặt ra vẫấn đềề có tẫềm quan trong đồấi với văn ngh ệ sĩ lúc đó, đó là chồẫ đứng và cách nhìn của họ trước cuộc Cách mạng. Từ đó, Đồi măất khái quát thành hai vẫấn đềề chính, vẫấn đềề đồi măất, vẫấn đềề nhận đ ường hai vẫấn đềề này có mồấi quan hệ với nhau, tuy liền quan chặt cheẫ nh ưng khồng ph ải là m ột, có thể xem vẫấn đềề đồi măất là tiềền đềề dẫẫn đềấn vẫấn đềề nhận đ ường. Tr ước hềất cách nhìn của đồi măất, từ cách nhìn đúng đăấng đềấn tìm đ ường và nh ận đ ường. Đềấn lượt mình, Đồi măất khồng còn là quá trình tìm đ ường nữa, d ưới ánh sáng cách mạng, đặt biệt ảnh hưởng Đềề cương văn hóa c ủa Tr ường Chinh, xác định đường đi văn nghệ, nhà văn phải “nhận đường” theo Cách mạng, hòa mình vào quẫền chúng, sồấng trong quẫn chúng lao đ ộng, cùng h ọ sồấng chiềấn đẫấu, và sáng tác ra để phục vụ họ, bỏ đi cái tồi ti ểu t ư s ản. 12 Đồi măất được xem là bản tuyền ngồn nghệ thuật của lớp văn ngh ệ sĩ tiểu tư sản, khi đã “nhận đường” và giác ngộ Cách mạng quyềất tẫm đi theo và phục vụ kháng chiềấn. Có thể nói ngoại trừ vẫấn đềề Đồi măất, thì tác ph ẩm này còn nổi bật lền một vẫấn đềề có tính th ời đại có tính bước ngo ặc, đó là vẫấn đềề nhận đường. III. Vẫấn đềề “nhận đường” trong Đồi Măất. 1. “Nhận đường” biểu hiện qua cách nhìn, quan điểm, lập trường của các nhẫn vật. Đồi măất truyện ngăấn của Nam Cao viềất năm 1948. Đẫy là th ời đi ểm văn nghệ phải “nhận đường” để có quan điểm mác xít vềề văn ngh ệ. “Đồi măất” là vẫấn đềề cách nhìn đúng đăấn để thẫấy được bản chẫất của nhẫn dẫn lao đ ộng. Đồi măất đềề cập đềấn vẫấn đềề lập trường, quan điểm vềề cách m ạng vềề ng ười nồng dẫn. Tác phẩm xẫy dựng nền hai nhẫn vật Đ ộ và Hoàng có l ập tr ường vềề người nồng dẫn vềề kháng chiềấn khác chiềấn. Với Hoàng có sự thồấng nhẫất trong lồấi sồấng, sinh ho ạt tr ước cách mạng và trong kháng chiềấn vẫẫn nuồi chó dữ, ở nhà rộng tường hoa, hút thuồấc là thơm, ăn mía ướp hoa bưởi, đọc Tam quồấc chí. Điềều đó b ộc l ộ b ản chẫất ích kyẫ, lạc lõng xa rời cuộc kháng chiềấn của dẫn t ộc . Ở người nồng dẫn Hoàng chỉ thẫấy cái ngồấ, cái dở, cái hạn chềấ của ng ười nồng dẫn . Vợ chồềng anh thi nhau kể tội họ “Toàn là những người ngu độn, lồẫ mãng, ích kỷ, tham lam, bẫền tiện cả. Cha con, anh em ruột cũng chẳng tồất với nhau. Các ồng thanh niền, các bà phụ nữ mới bẫy giờ lại càng nhồấ nhăng. Viềất ch ữ quồấc ng ữ sai vẫền mà lại hay cứ nói chuyện chính trị rồấi rít c ả lền. M ở miệng ra là thẫấy đềề nghị, yều cẫều,…”. Anh khồng thẫấy bản chẫất yều nước và tinh thẫền hăng hái kháng chiềấn của họ “Cháu vội lăấm. Cháu phải vác bó tre này lền Thượng đ ể làm cồng tác phá hoại, cản cơ giới hóa tồấi tẫn của địch.” Đó là cách nhìn phiềấn diện, lạc hậu của Hoàng. Khồng chỉ vậy Hoàng còn có thái đ ộ hăền h ọc, giềẫu cợt sự hăng hái tích cực của người nồng dẫn trong buổi đẫều kháng chiềấn “Nồẫi khinh bỉ của anh phì cả ra ngoài, theo cái bĩu mồi dài th ườn th ượt. Mũi anh nhăn lại như ngửi thẫấy mùi xác thồấi.” Nhìn vềề cán bộ c ơ s ở, Hoàng cho h ọ là “ngồấ và nhăng xị”, dồất mà ra vẻ nguyền tăấc, cán b ộ. Với kháng chiềấn Hoàng khồng phải là người đồấi lặp với cuộc kháng chiềấn. Nhưng vì khồng tin vào lực lượng quẫền chúng – lực l ượng chủ yềấu, nền bi quan chỉ tin vào lãnh tụ. Nhìn lãnh tụ Hồề Chí Minh, Hoàng tin yều tồn sùng nhưng đồấi lặp với quẫền chúng, chỉ thẫấy vai trò vĩ nhẫn mà khồng thẫấy vai trò quẫền chúng. “Tồi cho răềng cuộc cách mạng tháng Tám cũng như cu ộc kháng chiềấn hiện nay chỉ ăn vì người lãnh đạo cừ. Hồề Chí Minh đáng leẫ phải cứu vãn 13 một nước như thềấ nào kia, mới xứng tài.” Sồấng trong vùng kháng chiềấn, nhưng Hoàng chỉ là người đứng ngoài cuộc, khồng tham gia vào m ột cồng việc gì. Hoàng dửng dưng với kháng chiềấn. Như vậy, Hoàng nhìn kháng chiềấn, nhẫn dẫn băềng con măất hời hợt bềề ngoài. Anh khồng găấn bó, khồng nhi ệt tình trước vẫấn đềề có tính chẫất sồấng còn của dẫn tộc . Cách nhìn và thái độ của Hoàng, xét đềấn cùng là do lập trường của anh quyềất định. Anh đứng ngoài cuộc kháng chiềấn, khồng làm bẫất cứ điềều gì cho nhẫn dẫn cho cách m ạng. Nam Cao xẫy dựng nhẫn vật Hoàng với lập trường kháng chiềấn lệch l ạc, đ ể nhẫấn mạnh nhẫn vật Độ, người có lập trường kháng chiềấn vững vàng, sồấng trong quẫền chúng và tin tưởng nhẫn dẫn. Có chăng Độ chính là hi ện thẫn con người mới của Nam Cao? Độ cũng nhìn thẫấy phẫền hạn chềấ của nồng dẫn, nhẫất là tr ước cách mạng, phẫền đồng “dồất nát”, nheo nhềấch, nhát sợ nhịn nhục. “Gặp họ anh khồng thể tưởng tượng được răềng chính những người ẫấy, chỉ trước đẫy dăm tháng, giá có bị anh lính lệ ghẹo vợ ngay trước mặt cũng chỉ đành im thin thít mà đi, đi một quãng thật xa rồềi mới dám lẩm b ẩm chửi thẫềm vài tiềấng, còn bao nhiều ghen tức đành là đem vềề nhà trút vào má v ợ.” Nh ưng t ừ khi cách mạng bùng nổ, Độ nhận ra điềều căn bản và quan trọng “người nồng dẫn có thể làm và họ làm hăng hái lăấm”. Độ khồng dừng lại ở cái bềề ngoài đáng buồền cười của quẫền chúng mà thẫấy cái đẹp đeẫ bền trong, lòng yều n ước, hăng hái khán chiềấn, can đảm quền mình trong chiềấn đẫấu của ng ười nồng dẫn. T ừ cách nhìn đó Độ, hay chính là nhà văn, đã hòa mình vào cu ộc sồấng đ ời th ường của quẫền chúng. Bởi vì anh tin vào vai trò của quẫền chúng nhẫn dẫn đồấi v ới lịch sử. “Té ra người nồng dẫn nước mình vẫẫn có th ể làm Cách mạng mà làm Cách mạng hăng hái lăấm. Tồi đã đi theo họ đánh phủ”…”lúc ra tr ận xung phong can đảm lăấm”. Anh hay chính là nhà văn đã ch ọn cách hòa mình vào nhẫn dẫn, sồấng cùng nhẫn dẫn, chiềấn đẫều cùng nhẫn dẫn. Trái với Hoàng, Độ nhìn cách mạng là cuộc cách mạng vĩ đại đổi dời cho Tổ quồấc, Độ tin kháng chiềấn nhẫất định thăấng lợi. Độ khồng thể đứng ngoài cuộc, Độ đã tham gia kháng chiềấn, tự nguyện găấn bó trong hàng ngũ kháng chiềấn. Từ đó Độ phề phán Hoàng “Sao anh khồng đi theo b ộ đ ội, đi diềẫn kịch tuyền truyềền, nhập bọn với các đoàn văn hóa kháng chiềấn đ ể đ ược thẫấy những sinh viền, cồng chức sung vào vệ quồấc quẫn, những bác sĩ sồất săấng làm việc trong cách viện khảo cứu, hay các viện quẫn y, nh ững b ạn văn ngh ệ sĩ đang mề mải đi sẫu vào quẫền chúng để học và dạy họ, đồềng th ời tìm nh ững cảm hứng mới cho nghệ thuật?”. Như vậy do cách nhìn khác nhau nền dẫẫn đềấn sự đồấi l ập vềề l ập trường kháng chiềấn, người nồng dẫn của Độ và Hoàng. Đ ộ l ập tr ường c ủa 14 anh là tin theo Đảng, tin vào sức mạnh quẫền chúng nhẫn dẫn, và anh đã dẫấn thẫn vào cuộc kháng chiềấn của dẫn tộc. Độ chính là con người m ới của Nam Cao sao khi “nhận đường”, biềất được đừng đi đúng đăấn bẫy gi ờ là theo Đ ảng, sồấng trong nhẫn dẫn và chiềấn đẫấu cùng nhẫn dẫn “M ọi hồm tồi vẫẫn đăấp chăn chung với anh em thợ nhà in, cái giồấng kí sinh trùng hay ph ản ch ủ ẫấy, ở người tồi, khồng dám cam đoan là tuyệt nhiền khồng có.” Nam Cao th ể hi ện rõ hơn lập trường cách mạng của mình trong Nhật kí ở rừng, nhà văn đã lền núi xẫy dựng căn cứ chiềấn đẫấu “Vì mới đi lẫền đẫều, nền nh ững c ẳng chẫn Hà Nội của chúng tồi đi chậm và khó nhọc lăấm.” “Gẫền gũi nh ững ng ười Dao đói rách và dồất nát, thẫấy họ rẫất biềất yều cách m ạng, làm cách m ạng chẫn thành, sồất săấng và tận tụy, chúng tồi thẫấy tin tưởng vồ cùng.” Vì dẫấn thẫn nền nhà văn chẫấp nhận ngủ trong cảnh đủ thứ uềấ thải “tuy rải cái áo đi mưa năềm ngay dưới đẫất, đăấp sơ sài băềng chiềấc áo vét – tồng, đẫều ghé ngay gẫền cái chuồềng gà, tồi vẫẫn ngủ ngon lành.” 2. “Nhận đường” thể hiện nhà văn từ bỏ cái tồi cá nhẫn. Khi đọc tác phẩm “Đồi măất” và nói đềấn vẫấn đềề “Nhận đường” trong tác phẩm ta thẫấy đẫu đó hiện lền một cái tồi đang được “l ột xác”, mà khồng ai khác ta thẫấy hiện thẫn của tác giả Nam Cao mà bi ểu hi ện c ụ th ể đó là vi ệc từ bỏ “cái tồi cá nhẫn” để thay thềấ băềng “cái ta cộng đồềng”. Nhà văn Nam Cao đang cho chúng ta nhìn thẫấy được hành trình nhận đường của người cẫềm bút là hành trình đi từ “thung lũng đau thương đềấn cánh đồềng vui”, t ừ “chẫn trời của một người đềấn chẫn trời của mọi người”. Hay nói cách khác, đó là lúc nhà văn phải từ bỏ cái tồi cá nhẫn mà hòa nhập vào v ới c ộng đồềng, đem tài năng phục vụ cộng đồềng. Để làm được, nhà văn cẫền phải tiềấn hành s ự “l ột vỏ” trong tư tưởng, nhận thức và quan niệm. Tuy nhiền, việc này khồng hềề đơn giản như ta nghĩ, khồng phải muồấn lột bỏ là được mà phải tr ải qua nhiềều đau đớn, khổ cực và cẫền một thời gian rẫất dài để lột bỏ dẫền đi “cái tồi” đã ăn sẫu vào máu thịt của mồẫi người nghệ sĩ. Như trong bài viềất “ Nh ận đường” của Nguyềẫn Đình Thi đã nói “Làm thềấ nào chúng ta tìm đ ược tẫm hồền những lớp nhẫn dẫn đồng đảo đang chiềấn đẫấu khăấp mặt, làm thềấ nào sồấng được những tình cảm ý nghĩ của những lớp người xưa nay xa cách h ẳn ta, làm thềấ nào xóa bỏ những nềấp sồấng đã thành thẫn th ể chúng ta mà khồng giềất mẫất chúng ta, làm thềấ nào trở thành con người của một tẫềng l ớp khác đ ể sồấng cuộc sồấng của họ?”. Những vẫấn đềề mà tác giả đặt ra cũng là những vẫấn đềề thực sự đáng suy ngẫẫm cho giới văn nghệ sĩ thời bẫấy giờ. Ta quay l ại th ời kì trước giai đoạn trước cách mạng, rẫất nhiềều nhà văn, nhà th ơ đềều say mề đi tìm cái tồi của bản thẫn mình, chìm đăấm trong h ư ảo, m ộng m ị. Đem cái tồi găấn chặt với những ước mơ thoát khỏi thực tại. Nguyền nhẫn do họ tiềấp thu 15 nềền tri thức Tẫy học, và là thành viền của phong trào Thơ mới và T ự l ực văn đoàn. Họ chịu ảnh hưởng sẫu săấc của tư tưởng phương Tẫy, đặc biệt là ch ủ nghĩa đềề cao “cái tồi cá nhẫn”. Họ tìm kiềấm cho mình m ột thềấ gi ới riềng, thoát li cuộc sồấng. Họ muồấn sồấng trong cái hư ảo khồng muồấn đồấi di ện v ới th ực t ại. Ta thẫấy như Hàn Mặc Tử tìm vềề tồn giáo, tìm vềề thiền chúa đ ể quền đi nồẫi đau của mình, để che chở cái đau của hiện tại, vì nhà th ơ tin tưởng Thiền Chúa seẫ chữa lành vềất thương của mình. Chềấ Lan Viền khao khát một “tinh cẫều giá lạnh” để trồấn tránh thềấ nhẫn. Người ở lại thì tẫm trạng sẫều buồền vạn cổ nh ư Huy Cận. Các nhà văn, nhà thơ ẫấy đã quen viềất vềề h ạnh phúc cá nhẫn, vềề nồẫi lòng riềng tư, vềề những mơ ước riềng của bản thẫn, để tạo nền cái tồi riềng cũng như chồẫ đứng cho mình. Vì thềấ, chính họ seẫ tr ở nền lúng túng, ng ượng ngập trước yều cẫều phải thay đổi quan niệm, ngòi bút của mình. H ọ seẫ ph ải tập hòa nhập lại với cộng đồềng, tiềấp xúc với đủ mọi tẫềng lớp, viềất nh ững điềều chưa quen,... điềều đó dềẫ dẫẫn đềấn sự giả dồấi trong cách sồấng cũng nh ư trong sáng tác, mà nói theo Dostoievsky là “một trò đùa trá hình”. S ự trá hình ẫấy: “đem những tình cảm, những ý nghĩ, những lời nói kiểu trước đẫy năm m ười năm còn sót rềẫ trong ta mà đem gán cho anh Vệ quồấc, bà c ụ già áo chàm Vi ệt Băấc hay anh thanh niền làng trong cuộc sồấng hiện thời”. Những nhà th ơ, nhà văn lúc bẫấy giờ và toàn dẫn tộc đềều sợ sự trá hình ẫấy, nhẫất là s ự trá hình trong văn chương, nghệ thuật. Vẫấn đềề được đặt ra một cẫu hỏi thực sự đáng suy ngẫẫm: “Làm thềấ nào sồấng được sự sồấng thực của nhẫn dẫn ta lúc này?” Vì vậy việc “lột xác của những người nghệ sĩ trước cách mạng này dường như là khồng thể. Vì cái tồi cá nhẫn của bản thẫn họ quá lớn, khó mà thay đ ổi một sớm, một chiềều được. Hơn thềấ họ có muồấn thay đổi mình hay khồng l ại là vẫấn đềề quan trọng. Họ sướt mướt khóc nồẫi buồền thảm của con ng ười m ột mình, chỉ biềất có mình, tự quẫy lại trong m ột hàng rào kín mít, trồấn tránh hành động, - tồi sợ những cái tồi làm giới hạn mẫất những cái tồi có th ể làm rồềi lẫấy cớ là sồấng cho đềấn hềất mực sự sồấng c ủa riềng mình, mi ệt mài đi tìm những vị lạ trong thuồấc độc quái gở, trụy lạc, bệnh tật, cho đềấn lúc khồng còn gì kích thích nổi những tẫm hồền đã cạn ráo, chán chường thì phục xuồấng đi tìm những bóng tồấi huyềền bí, cẫều xin m ột bàn tay đ ộc tài sai b ảo,..." Đó là những cái tồi buồền chềnh vềnh, mặc cảm vềề thẫn phận nhỏ bé, cái buồền c ủa những con người tài từ, trí thức đứng giữa vận mệnh đẫất nước chao đảo, ch ỉ còn biềất cúi đẫều thở than: "Chim nghiềng cánh nh ỏ bóng chiềều sa". Ngay c ả việc ao ước một "tinh cẫều giá lạnh" để thăấp nồẫi cồ đơn, l ẩn tránh th ực t ại, đ ể mình ta miền viềẫn trong "xứ tồi", người văn nghệ thu h ẹp dẫền mình vào cái cõi riềng mình, trong khi ngoài kia cuộc sồấng vẫẫn là nh ững tiềấng kều than đau khổ, nhưng người nghệ sĩ với tiềấng than van của riềng mình, còn nghe gì được nữa đẫu?. Đẫấy chính là cái tồi “vị kỉ” của nh ững người nghệ sĩ tr ước 16 cách mạng đẫấy. Họ muồấn giữ khăng khăng như vậy khồng muồấn nhìn nh ận một con đường khác là vì vậy. Nhưng riềng với nhà văn Nam Cao thì khác, lúc tr ước ồng cũng đã từng như họ nhưng rồềi ồng đã quyềất tẫm “ lột xác”, Ống t ự thẫấy cái tồi c ủa mình vào lúc đẫất nước loạn lạc như thềấ này là khồng cẫền thiềất. Ống đã m ạnh dạn lột bỏ cái tồi vồấn có của mình để hòa nhập vào “cái ta chung cộng đồềng”. Ống cũng đã trải qua quá trình “lột xác” theo nhiềều giai đo ạn c ủa l ịch s ự đẫất nước. Ống cũng đã từng sai lệch nhìn phiềấn diện c ục di ện đẫất n ước, đềề cao cái tồi cá nhẫn của mình. Ống cũng đã sồấng lệch l ạc theo b ản ngã c ủa mình, chưa nhận ra con đường cách mạng để đi. Và rồềi sau m ột thời gian nhà văn cũng đã nhận đường đúng đăấn đi theo lí tưởng cách m ạng, sồấng găấn bó v ới nhẫn dẫn. Biểu hiện ở hai nhẫn vật Hoàng và Độ trong tác ph ẩm “Đồi măất” của mình. Nhẫn vật Hoàng hiện lền là cái tồi cá nhẫn, “cái tồi ti ểu t ư s ản” luồn sồấng cho bản thẫn mình. Anh khép kín cửa nhà mình, ăn những món ăn mình thích, nghiền cứu “Tam quồấc chí” thay gì bàn vềề cu ộc kháng chiềấn chồấng pháp của dẫn tộc, cuộc sồấng của anh là thềấ đẫấy. Nói đềấn cái tồi ti ểu t ư s ản là đang nói đềấn sự lợi ích của cá nhẫn, tồi có thể làm bẫất cứ thứ gì đ ể có l ợi cho tồi là được. Vì vậy Anh ta mặc kệ thềấ sự, mặc kệ những con người đang gian khổ chiềấn đẫấu ngoài kia để tự hưởng cho mình m ột cu ộc sồấng nhàn h ạ. Và đặc biềất đáng nói ở đẫy khi Độ một người bạn thẫn của anh đềấn khuyền anh nền từ bỏ cách sồấng cũ để hòa vào khồng khí kháng chiềấn c ủa đẫất n ước thì anh khăng khăng muồấn giữ cái tồi của mình, Vì vậy ta thẫấy khồng dềẫ dàng gì băất người khác từ bỏ cái tồi của mình, vì ai cũng có s ự ích k ỉ riềng c ủa b ản thẫn. Muồấn từ bỏ cái tồi ẫấy chỉ có thể ở chính bản thẫn mình tự nh ận đ ường, tự nhìn thẫấy con đường mình đi sai và tìm cách sửa. Chuy ện b ỏ đi cái tồi đ ể hòa vào cái ta khồng phải chuyện dềẫ dàng. Khồng phải ai cũng được nh ư nhẫn vật Độ. Một con người tin tưởng tuyệt đồấi vào cách m ạng, m ột anh tuyền truyềền giải phóng quẫn năng nổ, nhiệt tình. Anh hăm hở lăn x ả vào cuộc chiềấn của mình như một trách nhiệm cẫền phải làm. Anh sồất săấng tuyền truyềền vềề cách mạng, anh sồấng hòa nhập với những người nồng dẫn đang cực khổ chiềấn đẫấu. Vì anh ý thức răềng chẳng con đường nào đi đúng h ơn ngoài con đường kháng chiềấn chồấng pháp giành độc lập. Tinh thẫền từ b ỏ cái tồi của mình một cách tự nguyện, hào hứng nói như nhà th ơ Tồấ H ữu: “Tồi buộc lòng tồi với mọi người, Để tình trang trải với trăm nơi, Để hồền tồi với bao hồền khổ, Gẫền gũi nhau thềm mạnh khồấi đời”. 17 Độ chính là hiện thẫn của một con người dám từ bỏ cái tồi của mình nhìn nhận giá trị đúng của cái ta cộng đồềng nh ư v ậy. Thềấ đẫấy nhà văn Nam cao cũng từng là một con người tiểu tư sản, nhưng khi “Nhận đường” nhà văn đã từ bỏ cái tồi tiểu tư sản ẫấy để hòa nhập cùng dẫn, ăn những món từ bàn tay người Mán bẩn thỉu đưa cho “Nhưng Tư đã căấn vào miềấng d ưa rồềi. Chúng tồi cũng mọi người một miềấng ngoạm ăn. Giồấng d ưa to nh ư d ưa hẫấu, nhưng thịt và ruột lạ giồấng dưa gang.” (Nhật ký ở rừng). Hoàng chính là con người tiểu tư sản trước đẫy của nhà văn. Có thể thẫấy trong vẫấn đềề “Nhận đường” Nam Cao đã biềấn đổi c ả một quá trình từ việc đềề cao “cái tồi cá nhẫn” (nhẫn v ật Hoàng) sang “cái ta chung cộng đồềng” (nhẫn vật Độ). Đẫy cũng là cả một quá trình “l ột xác” ngoạn mục. Nhà văn đã ý thức được trách nhiệm, ý thức được vai trò c ủa bản thẫn nói riềng và nhà nghệ sĩ nói chung. Chính vì v ậy vẫấn đềề “Nh ận đường” khồng chỉ để nói riềng một cá nhẫn, mà Nam Cao muồấn gửi găấm cho tẫất cả những nhà trí thức thời đó. Ống luồn mong muồấn những ng ười ngh ệ sĩ phải “nhận đường”, đường đi bẫy giờ chính là theo Đảng, sồấng cùng chiềấn đẫấu với nhẫn dẫn như nhẫn vật Độ mà quền đi cái tồi cá nhẫn ích k ỷ c ủa riềng mình như Hoàng. Ống muồấn những người nghệ sĩ khồng nh ững có cái nhìn đa diện của cuộc sồấng mà còn đòi hỏi người nghệ sĩ phải có quan đi ểm sáng tác đúng đăấn, những sáng tác phải găấn liềền v ới kháng chiềấn, v ới nhẫn dẫn. Là người nghệ sĩ tuyền phong trong việc tuyền truyềền kháng chiềấn ph ải “nhận đường”, ý thức trách nhiệm của mình trước thời đại, cũng là tẫấm gương sáng cho nhiềều người trong xã hội, đặc biệt là những người nồng dẫn lao động, là những con người luồn bị lệch lạc trong cu ộc “Nh ận đ ường”. Nhà văn Nam Cao khuyềấn khích văn nghệ sĩ hãy cứ "mạnh b ạo t ừ b ỏ cái tồi nh ỏ bé" của mình, hòa vào cái ta rộng lớn của đẫất nước. Khồng cẫền ph ải băn khoăn tìm đường đi cho mình nữa, vì đường sáng đẫy rồềi, là ánh sáng, là lí tưởng cách mạng, là cuộc sồấng kháng chiềấn. Người nghệ sĩ phải mau chóng hòa mình vào cuộc sồấng mới. Những phút b ỡ ng ỡ, ngượng ng ập rồềi seẫ qua, tẫất cả phải cùng hòa vào một dòng sồấng chung. Người ngh ệ sĩ ng ại gì đẫều sóng ngọn gió, ngại gì vứt bỏ những tư tưởng cá nhẫn cũ rích kia, hãy c ứ lăn xả vào một cuộc sồấng mới đang băất đẫều. Vì cái ta đang rẫất cẫền thiềất cho v ận mệnh đẫất nước hiện tại. 3. “Nhận đường” thể hiện thay đổi quan điểm nghệ thuật. 3.1 Quan điểm sáng tác nghệ thuật trong sáng tác Nam Cao trước cách mạng. Nam Cao bước vào làng văn tương đồấi sớm (năm 1936), khi đó ồng mới 19 tuổi nhưng ồng đã băất tay vào việc sáng tác những tác phẩm đẫều tay. 18 Tuy nhiền, thời gian này các tác phẩm của ồng còn mang n ặng màu săấc lãng mạn. Nhưng dẫền dẫền ồng nhận ra nó khồng phù hợp với hiện thực xã h ội lúc bẫấy giờ cho nền ồng đã đoạn tuyệt với chủ nghĩa lãng mạn và đi đềấn v ới con đường hiện thực chủ nghĩa, đăc biệt là sự ra đời của truyện ngăấn Chí Phèo và tập truyện ngăấn Đồi lứa xứng đồi (1941). Ý thức nghệ thuật của Nam Cao mới được khơi dòng mạnh meẫ. Và băất đẫều từ đẫy, ngòi bút c ủa Nam Cao đã băất được mạch sồấng cuộc đời và cái “tạng” của riềng mình, ồng liền t ục cho ra măất loạt truyện ngăấn và cả tiểu thuyềất đặc săấc trong vòng 3 năm (t ừ năm 1942-1945). Đồấi với các bậc hiện thực tiềền bồấi xuẫất săấc trong khuynh h ướng hiện thực chủ nghĩa giai đọan 1930-1945 như: Nguyềẫn Cồng Hoan, Vũ Tr ọng Phụng, Ngồ tẫất Tồấ,… thì quá trình “nhận đường” và “tìm đường” c ủa Nam Cao diềẫn ra liền tục và vẫất vả hơn nhiềều. Tuy là vẫất v ả như v ậy nh ưng nh ờ vào đó mà quá trình sáng tác xung mãn nhẫất đời văn Nam Cao luồn có s ự đồềng hành của hệ thồấng các quan điểm nghệ thuật hi ện th ực, khồng ở ben ngoài hay phía trước để “dẫẫn đường” mà hóa thẫn trong chính hình t ượng nhẫn vật sồấng động trong tác phẩm, như Điềền (Trăng Sáng), H ộ (Đ ời th ừa),... Với Nam Cao, nghềề văn cẫền nhẫất là tiềềm năng sáng tạo. Nhà văn chẫn chính nhẫất thiềất khồng phải là một “người thợ”, dù là một người thợ khéo tay như thềấ nào đi chăng nữa, do đó, đi theo lồấi mòn, r ập khuồn, theo Nam Cao là điềều tồấi kị đồấi với người nghệ sĩ. Văn chương mà c ạn nguồền sáng tạo thì văn chương chỉ còn là thứ sản phẩm “rẫất vồ vị”, rẫất nồng” và “nh ạt phèo”, như nhà văn Hộ trong truyện ngăấn Đời thừa của Nam Cao, H ộ cho răềng: “Văn chương chỉ dung nạp những người biềất đào sẫu, biềất tìm tòi, kh ơi những nguồền chưa ai khơi, và sáng tạo những gì chưa có”. Do v ậy, đ ể có th ể “đem một chút mới lạ gì đềấn văn chương” thì khồng thể thỏa hiệp được “thứ văn băềng phẳng và quá ư dềẫ dãi”. Phải sáng tạo cái mới, và đạt đềấn mức sẫu săấc. Song tuyệt nhiền cái mới khồng phải là cái gì lạ lẳm, cái lập di, cái tồền t ại thuẫền túy t ự thẫn, mà phải vì con người, vì sự thật, vì thiền chức cao quý của nghệ thu ật, Cho nền, trong truyện ngăấn Trăng Sáng, nhẫn vật Điềền đã phát bi ểu “Cái kh ổ làm héo mòn một phẫền lớn những tính tình tươi đẹp của người ta”, và đ ể cho sự héo tàn tính người trong con người bớt đi giữa cuộc đời thì “ngh ệ thu ật khồng cẫền phải là ánh trăng lừa dồấi, khồng nền là ánh trăng lừa dồấi, ngh ệ thu ật ch ỉ có thể là tiềấng đau khổ kia, thoát ra từ những kiềấp lẫềm than”. Viềất lời Tựa cho tập truyện ngăấn Đồi lứa xứng đồi cuồấi năm 1941, nhà văn Lề Văn Trương thẳng thăấn nói răềng: “Giữa lúc người ta đang đăấm mình trong những truyện tình thơ mộng và hùa nhau “phụng sự” cái thị hiềấu tẫềm thường của độc giả, ồng Nam Cao đã mạnh b ạo đi theo m ột lồấi riềng”, 19 cho dù cái tài của ồng đã đem lại cho nềền văn ch ương m ột lồấi văn m ới, sẫu xa, chua chát và tàn nhẫẫn”. Nam Cao khồng hềề tách biệt, ho ặc đ ặt mình đồấi l ập với khuynh hướng lãng mạn đang nở rộ thời kì đó, tuy nhiền nềấu lãng m ạn và kiểu cách đềấn mức gieo vào đẫều người ta “đẫềm đìa thuồấc phiện”, gi ữa lúc cuộc sồấng của những sồấ phận thẫấp cổ bé họng” chứa chẫất bao điềều khồấn kh ổ, thì ồng nhẫất quyềất khồng đồềng tình. Nam cao đã lền tiềấng b ảo v ệ, đềề cao, bềnh vực kiểu văn chương: “thoát ra từ những kiềấp lẫềm than”. Nềấu chồấi b ỏ điềều này thì với ồng đó chỉ là thứ văn chương nhạt nheẫo, vồ duyền, th ậm chí là dồấi trá, lừa mị. Trong tác phẩm Trăng Sáng, Nam Cao đã đồấi sánh bi ểu t ượng lãng mạn của ánh trăng với thực tềấ khách quan của nhẫn sinh đ ể kh ẳng đ ịnh chẫn lý, lý tưởng của cái đẹp năềm ngay ở chính sự th ật của cu ộc đ ời. “Chao ồi! Trăng đẹp lăấm, Trăng dịu dàng, trong trẻo và bình tĩnh. Nh ưng trong những căn lềều nát mà trăng làm cho cái bềề ngoài cũng đẹp biềất bao ng ười quăền quại, nức nở, nhăn nhó với những đau thương của kiềấp mình!”, Đó là một sự đồấi sánh bền ngoài giữa cái bền ngoài và cái bền trong, cái hi ện t ượng và cái bản chẫất, cái nội dung và hình thức. Theo Nam cao, b ản ch ức c ủa văn chương phải nói cho được cho rõ sự thật đang tàn phá cả nhẫn thể lẫẫn nhẫn tính con người như Điềền nghĩ: Điềền muồấn trồấn tránh sự th ật nhưng trồấn tránh làm sao được.” (Trăng sáng). Nam Cao, như nhẫn vật Điềền, “ch ẳng cẫền đi đẫu cả”, “chẳng cẫền trồấn tránh”, “cứ đứng trong lao khổ, mở hồền ra đón lẫấy tẫất cả những vang động ở đời” Vừa đau đớn, vừa trẫềm tư mà l ại ung dung lền lộ trình sự thật ở đời. Tóm lại, thềấ giới nghệ thuật trong sáng tác Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám luồn đứng vững trền mảnh đẫất điển hình hóa, coi tr ọng đ ộ trung thực, chính xác của những chi tiềất cụ thể, mang săấc thái cá tính đ ộc đáo trong mồ tả con người và cuộc sồấng,… vồấn là nh ững nguyền tăấc myẫ h ọc bao trùm của chủ nghĩa hiện thực. Nam Cao chú tẫm sáng tác những tác phẩm đồề sộ, và trước cách mạng quan điểm viềất văn của ồng là sáng t ạo khơi nguồền cảm hứng mới, điềều đó đã thể hiện trong các truy ện ngăấn nh ư: Đời thừa (Hộ), Trăng sáng (Điềền) và một sồấ truyện ngăấn khác. 3.2 Quan điểm sáng tác Nam Cao trong “Đồi măất”. 3.2.1. Vềề nhiệm vụ của văn nghệ trong kháng chiềấn. Nhăấc đềấn mồấi quan hệ giữa văn nghệ và kháng chiềấn thì có th ể nói văn nghệ và kháng chiềấn có mồấi quan hệ tác động lẫẫn nhau. C ụ th ể là văn nghệ cồẫ vũ tinh thẫền kháng chiềấn nhưng chính kháng chiềấn là đ ộng l ực và nguồền cảm hứng cho văn nghệ phát triển. Cả hai song hành cùng nhau t ạo nền những giá trị sẫu săấc vềề tinh thẫền và sức mạnh cho nhẫn dẫn ta trong thời kháng chiềấn. Có thể thẫấy, trong kháng chiềấn văn nghệ đã th ể hi ện được 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

thumb
Năng lượng gió...
130
78479
145