Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nông - Lâm - Ngư Nông nghiệp Vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ trên địa bàn xã phong ...

Tài liệu Vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ trên địa bàn xã phong niên huyện bảo thắng tỉnh lào cai.

.DOC
65
395
93

Mô tả:

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -----------  ----------- NGUYỄN VIỆT HƢNG Tên đề tài: VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ PHONG NIÊN, HUYỆN BẢO THẮNG, TỈNH LÀO CAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2012 - 2016 Thái Nguyên - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -----------  ----------- NGUYỄN VIỆT HƢNG Tên đề tài: VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ PHONG NIÊN, HUYỆN BẢO THẮNG, TỈNH LÀO CAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Lớp : K44 – PTNT Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2012 – 2016 Giảng viên hƣớng dẫn : ThS. Dƣơng Xuân Lâm Thái Nguyên - 2016 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, trước tiên tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn, cảm ơn các thầy cô giáo đã truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập và rèn luyện tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Tôi đặc biệt xin trân trọng cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của Th.s Dƣơng Xuân Lâm - Giảng viên khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn đã giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực tập để hoàn thành tốt Khóa luận tốt nghiệp này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các đồng chí cán bộ, Đảng viên, UBND xã Phong Niên, huyện Bảo Thắng cùng các hộ nông dân xã Phong Niên, huyện Bảo Thắng đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành công việc trong thời gian thực tập tại địa phương. Cuối cùng tôi xin bày tỏ sự biết ơn tới gia đình, bạn bè và người thân đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập. Trong quá trình nghiên cứu vì nhiều lý do chủ quan và khách quan cho nên khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn sinh viên. Xin chân thành cảm ơn! Lào Cai, ngày 10 tháng 6 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Việt Hƣng ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Một số yếu tố khí hậu của xã Phong Niên năm 2015.....................19 Bảng 4.2: Một số chỉ tiêu về dân số xã Phong Niên giai đoạn 2013 - 2015...22 Bảng 4.3: Một số chỉ tiêu về lao động xã Phong Niên giai đoạn 2013 - 2015 22 Bảng 4.4: Hiện trạng sử dụng đất đai của xã Phong Niên.............................. 24 Bảng 4.5: Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng của xã...............25 Bảng 4.6: Thực trạng phát triển đàn gia súc, gia cầm của xã.........................27 Bảng 4.7: Một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu của xã............................... 28 Bảng 4.8: Một số chỉ tiêu về GD - ĐT của xã Phong Niên năm 2013- 2015 . 29 Bảng 4.9: Một số chỉ tiêu về Y tế của xã Phong Niên từ năm 2013 - 2015....30 Bảng 4.10: Nữ trong các nhóm tuổi từ năm 2013-2015................................. 32 Bảng 4.11: Phân công lao động trong sản xuất nông nghiệp tại các hộ điều tra .........................................................................................................................34 Bảng 4.12: Phân công lao động trong các hoạt động khác............................. 35 Bảng 4.13: Tỉ lệ tiếp cận thông tin tại khu vực nghiên cứu............................38 Bảng 4.14: Tỉ lệ tham gia tập huấn tại khu vực nghiên cứu........................... 39 Bảng 4.15: Đứng tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất....................40 Bảng 4.16. Tình hình quản lý tài chính của hộ tại vùng nghiên cứu..............40 Bảng 4.17: Ý kiến về một số vấn đề trong gia đình........................................45 Bảng 4.18. Mối liên hệ giữa vai trò giới, tình trạng bất bình đẳng giới và công cuộc phát triển.................................................................................49 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Biểu đồ tình hình sử dụng quỹ thời gian của phụ nữ......................37 Hình 4.2: Biểu đồ trình độ văn hoá của nam và nữ trong độ tuổi ở vùng nghiên cứu......................................................................................42 Hình 4.3: Biểu đồ tỉ lệ người ốm được chăm sóc chữa trị..............................43 Hình 4.4: Biểu đồ tỷ lệ các hộ sử dụng biện pháp kế hoạch hoá gia đình......44 Hình 4.5: Biểu đồ tỷ lệ nam và nữ giới nắm quyền phân công lao động trong hộ...........................................................................................45 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT CS : Chính sách DT : Diện tích GD - ĐT : Giáo dục - Đào tạo GCNQSDĐ : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất HĐND : Hội đồng nhân dân TB : Trung bình THCS : Trung học cơ sở PL : Pháp luật UBND : Ủy ban nhân dân v MỤC LỤC Phần 1. MỞ ĐẦU.............................................................................................1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài.........................................................................1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài.............................................................. 2 1.2.1. Mục tiêu chung................................................................................. 2 1.2.2. Mục đích cụ thể................................................................................ 2 1.3. Ý nghĩa của đề tài...................................................................................2 1.3.1. Ý nghĩa học tập.................................................................................2 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn...............................................................................3 Phần 2. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU..........................................4 2.1. Cơ sởkhoa hoc c của đềtài........................................................................ 4 2.1.1. Phát triển kinh tế hộ..........................................................................4 2.1.2. Giới tinh́ và giới................................................................................5 2.2. Vị trí, vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế nông thôn.................8 2.2.1. Vị trí của phụ nữ trong gia đình và xã hội........................................8 2.2.2. Vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ.................................. 9 2.3. Thưc c trang c vai tròcủa phu cnữtrên thếgiới vàởVi ệt Nam trong phát triển kinh tế hộ.............................................................................................. 9 2.3.1. Khái quát về thực trạng vai trò của phụ nữ ở một số nước trên thế giới..............................................................................................................9 2.3.2. Thực trạng phụ nữ nông thôn Việt Nam và vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế nông thôn......................................................................11 Phần 3. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...............................................................................................15 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu........................................................15 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu..................................................................... 15 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu........................................................................ 15 3.2. Điạ điểm vàthời gian nghiên cứu.........................................................15 vi 3.3. Nôịdung nghiên cứu.............................................................................15 3.4. Phương pháp nghiên cứu......................................................................16 3.4.1. Phương pháp thu thâp c sốliêụ...........................................................16 3.4.2. Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu................................................16 3.4.3. Phương pháp sử lý và phân tích số liệu..........................................17 3.4.4. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu....................................................17 Phần 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN..............................18 4.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội của xã Phong Niên.............................................................................................................18 4.1.1. Vị trí địa lý......................................................................................18 4.1.2. Điều kiện tự nhiên...........................................................................18 4.1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội............................................................... 20 4.2. Thực trạng vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ trên địa bàn xã Phong Niên.............................................................................................31 4.2.1. Thông tin chung về các hộ điều tra ở xã.........................................31 4.2.2. Thực trạng vai trò của phụ nữ trong các hộ điều tra.......................32 4.3. Một số yếu tố thuận lợi và cản trở việc nâng cao vai trò phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế........................................................................46 4.3.1. Yếu tố thuận lợi...............................................................................46 4.3.2. Yếu tố cản trở..................................................................................48 4.4. Đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy và nâng cao vai trò của phụ nữ trong thời gian tới trên địa bàn xã..........................................................50 Phần 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.........................................................53 5.1. Kết luận................................................................................................53 5.2. Kiến nghị..............................................................................................53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Phụ nữ có vai trò rất quan trọng trong đội ngũ đông đảo những người lao đông c trong xa hôị. Họ góp phần rất q uan trong c trong viêc c làm gi àu cho xa hôịvà phong phúcuôc c sống của con người. Phụ nữ luôn thể hiện tầm quan trọng của mình trong các măt cc ủa đời sống xa hôịnhư trưc c tiếp làm ra của cải vât cchất đểnuôi sống con người. Ngoài ra phụ nữ còn tái sản suất ra con người để duy trì và ph át triển xã hôị. Trong nền văn hóa của bất kỳquốc gia , dân tôc c nào cũng cósư ctham gia đóng góp của phụ nữ trên nhiều phương diện. Ở Việt Nam , phụ nữ chiếm khoảng 50% dân sốcảnước , họ tham gia vào tất cả các lĩnh vự c kinh tế, chính trị , văn hóa, xã hội , anh ninh quốc phòng vàngày càng thể hiện rõ vị trí của mìn h trong xa hôị . Trong suốt chặng đường đấấu tranh dưng c nươc , giư nươc va xây dưng c đất nươc, lịch sử Việt Nam đã ghi nhân c n hưng ́ ́ ̀ ́ cống hiến to lơn cua phu cnư . Trong công cuôc c đổi mơi đất nươc , họ luôn giữ gìn ́ ̉ ́ ́ phát huy và nêu cao tinh thần yêu nước , đoan kết, năng đông ,c sáng tạo và khắc phục mọi khó khăn để vươn lên trong học tập ̀ , lao đông c . Trong gia đinh , phụ nữ v ừa la ̀ ngươi con dâu, ngươi vơ, cngươi me, nc gươi thầy cua cac con. ̀ ̀ ̀ ̀ ̉ ́ Đang va Nha nươc ta ngay cang quan tâm phat huy vai tro cua phu cnư trong ̉ ̀ ̀ ́ ̀ ́ ̀ ̉ xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho phụ nữ tham gia vào tất cả cá c linh vưc c kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng ... Ở khu vực nông thôn , cùng với việc tích cực tham gia vào q uá trình phát triển kinh tế gia đình , mỗi phu cnữcòn tham gia nhiều hoạt động xã hội , góp phần quan trọng phát triển kinh tế xã hội , ổn định an ninh quốc phòng điạ phương, làm thay đổi diện mạo khu vực nông thôn Việt Nam . Tuy nhiên sư cđóng góp của phu cnữchưa đươc c ghi nhân c môt ccách xứng đáng , chưa xứng với vai tròvàvi trị́c ủa họ trong nền kinh tế , trong xa hôịvàtrong đời sống gia đinh̀ . Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường hiện nay , người phu nc ữvừa phải đảm nhiệm tốt công việc xã hội , lại vừa phải chăm lo cho gia đình , trong khi 2 vốn thơi gian cua ho ccung chi như moịngươi , sưc khoe laịhan c chế ... Họ phải hi ̀ ̉ ̉ ̀ ́ ̉ sinh rất nhiều nhưng chưa nhân c đươc c sư cquan tâm đung mưc . ́ ́ Xuất phat tư tinh cấp thiết trên va sư nc hân c thưc vềtiềm năng to lơn cua phu c ́ ̀́ ̀ ́ ́ ̉ nữtrong quátrình đổi mới và phát triển kinh tế nông thôn , em tiến hành nghiên cứu đề tài : “Vai tròcủa phu nữtrong phát triển kinh tếhô trên điạ bàn xãPhong Niên, huyên Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai”. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1.2.1. Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng hoạt động của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ , đưa ra giải pháp và kiến nghị nhằm tạo cơ hội cho phụ nữ phát huy tiềm năng mọi mặt để phát triển kinh tế , tăng thu nhâp ,c cải thiện đời sống gia đinh̀ , góp phần vào sự phát triển chung của điạ phương. 1.2.2. Mục đích cụ thể - Phân tich,́ đánh giáthưc c trang c vai tròcủa phu nc ữtrong phát triển kinh tếhô c tại xã Phong Niên, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai. - Tìm hiểu các nhân tốảnh hưởng tới khảnăng đóng góp của phu cnữtrong phát triển kinh tế hộ nông thôn . Qua đóđềxuất giải pháp chủyếu nhằm phát huy vai tro cua phu nc ư trong phat triển kinh tếtrên điạ ban xa Phong Niên,huyện Bảo ̀ ̉ ́ ̀ Thắng, tỉnh Lào Cai. 1.3. Ý nghĩa của đề tài 1.3.1. Ý nghĩa học tâp - Cung cấp những kinh nghiệm thực tế cho sinh viên trong quá trình tiếp xúc làm việc với người dân. - Bổxung kiến thức vềphu nc ữvàvai tròcủa ho cđa đươc c hotrongc c nhàtrường. - Giúp bản thân hiểu thêm về những phương pháp hoc c tâp c và nhân c thức đươc c tầm quan trọng giữa học lý thuyết kết hơp c với thưc c tế. - Trang bi thêmc kiến thức thưc c tiêñ cho quátrinh̀ làm viêc c sau này. 3 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn - Đềtài làcơ sởcho viêc c nâng cao vai tròcủa phu nc ữtrong moịmăt ccủa đời sống xa hôịtaịđiạ phương. - Kết quảcủa đềtài làcơ sởđểcác nhàquản lý, các cấp lãnh đạo địa phương đánh giáđươc c sư c ảnh hưởng của phụ nữ trên nhiều phương diện nhằm đưa ra các quyết đinh c phùhơp c đểcải thiên c đời sống vât cchất vàtinh thần cho người phu nc ữtaị điạ phương. 4 Phần 2 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1. Cơ sởkhoa hoc c của đềtài 2.1.1. Phát triển kinh tế hô 2.1.1.1. Khái niê êm về phát triển và phát triển kinh tê * Phát triển : là quá trình thay đổi toàn diện nền kinh tế , bao gồm sư c tăng thêm vềquy mô sản lương c , cải thiện về cơ cấu , hoàn thiện t hểchếnhằm nâng cao chất lương c cuôc c sống (Đỗ Văn Viện và Đỗ Văn Tiến)[8]. * Phát triển kinh tế : có thể hiểu là quá trình lớn lên về mọi mặt của nền kinh tếtrong môt cthơi ky nhất đinh c . Trong đo bao gồm ca sư ctăng thêm vềq uy mô san ̀ ̀ ́ ̉ ̉ lương c vàsư ctiến bô cvềcơ cấu kinh tếxa hôị (Đỗ Văn Viện và Đỗ Văn Tiến)[8]. 2.1.1.2. Khái niê êm, đăc ê điểm hô êgia đình, kinh têhô ênông dân * Hộ gia đình: có ba tiêu thức chính thường được nói đến khi định nghĩa khái niệm hộ gia đình: - Có quan hệ huyết thống và hôn nhân; - Cùng cư trú; - Có cơ sở kinh tế chung. Đại đa số các hộ ở Việt Nam đều gồm những người có quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống. Vì vậy khái niệm hộ thường được hiểu đồng nghĩa với gia đình, nhiều khi được gộp thành khái niệm chung là hộ gia đình. * Kinh tê hộ nông dân: Theo Frank Ellis (1988) thì kinh tế hộ nông dân là: Các nông hộ thu hoạch các phương tiện sống từ đất, sử dụng chủ yếu lao động gia đình trong sản xuất nông trại, nằm trong hệ thống kinh tế rộng hơn, nhưng về cơ bản được đặc trưng bằng việc tham gia một phần trong thị trường, hoạt động với một trình độ không hoàn chỉnh cao. Kinh tế hộ nông dân được phân biệt các hình với thức kinh tế khác trong nền kinh tế thị trường bởi các đặc điểm sau: 5 - Đất đai: nghiên cứu hộ nông dân là nghiên cứu những người sản xuất có tư liệu sản xuất chủ yếu là đất đai. - Lao động: lao động sản xuất chủ yếu là do các thành viên trong hộ tự đảm nhận. Sức lao động của các thành viên trong hộ không được xem là lao động dưới hình thái hàng hoá, họ không có khái niệm tiền công, tiền lương. - Tiền vốn: chủ yếu do họ tự tạo ra từ sức lao động của họ. Mục đích chủ yếu của sản xuất trong hộ nông dân là đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng trực tiếp của hộ, sau đó phần dư thừa mới bán ra thị trường (Đỗ Văn Viện và Đỗ Văn Tiến)[8]. 2.1.2. Giới tính vàgiới 2.1.2.1. Khái niê êm giới tính và giới * Giới tính: Là một thuật ngữ được các nhà khoa học xã hội và các nhà sinh học dùng để chỉ một phạm trù sinh học, trong ý nghĩa đó nam và nữ khác nhau về mặt sinh học, tạo nên hai giới tính: nam giới và nữ giới. Các đặc trưng của giới tính bị quy định và hoạt động theo các cơ chế tự nhiên, di truyền. Ví dụ: người nào có cặp nhiễm sắc thể giới tính XX thì thuộc về nữ giới, người nào có cặp nhiễm sắc thể giới tính XY thì thuộc về nam giới. Nữ giới vốn có chức năng sinh lý học như tạo ra trứng, mang thai, sinh con và cho con bú. Nam giới có chức năng tạo ra tinh trùng. * Giới: chỉ sự khác biệt về mặt xã hội và quan hệ (vềquyền lưc c) giữa trẻem trai vàtrẻem gái , giữa nữgiới và nam giới , đươc c hinh̀ thành vàkhác nhau ngay trong môt nc ền văn hoa , giưa cac nền văn hoa va thay đổi theo thơi gian . Sư ckhac ́ ́ ́ ̀ ̀ ́ biêt cnay đươc c nhân c biết môt ccach ro rang trong vai tro , trách nhiệm , nhu cầu , khó ̀ ́ ̀ ̀ khăn, thuân c lơị cua cac giơi tinh. ̉ ́ ́ ́ Khái niệm về "giới" được xuất hiện ban đầu là các nước nói tiếng Anh, vào khoảng những năm 60 của thế kỷ XX... Ở Việt Nam, khái niệm này mới xuất hiện vào khoảng thập kỷ 80. “Giới” là một thuật ngữ xã hội học bắt nguồn từ môn nhân học, nói đến vai trò, trách nhiệm và quyền lợi mà xã hội quy định cho nam và nữ. "Giới" đề cập đến 6 việc phân công lao động, các kiểu phân chia: nguồn lực và lợi ích giữa nam và nữ trong một bối cảnh xã hội cụ thể (Tổ chức Lao động quốc tế, 2005) [5]. 2.1.2.2. Đặc điểm, nguồn gốc và sư êkhác biêtvềgiới ê *Đặc điểm giới - Không tự nhiên mà có - Học được từ gia đình và xã hội - Đa dạng (khác nhau giữa các vùng miền) - Có thể thay đổi được * Nguồn gốc giới - Trong gia đình, bắt đầu từ khi sinh ra, đứa trẻ được đối xử tuỳ theo nó là trai hay gái. Đó là sự khác nhau về đồ chơi, quần áo, tình cảm của ông bà, bố mẹ, anh chị. Đứa trẻ được dạy dỗ và điều chỉnh hành vi của chúng theo giới tính của mình. - Trong nhà trường, các thầy cô giáo cũng định hướng theo sự khác biệt về giới cho học sinh. Học sinh nam được hướng theo các ngành kỹ thuật, điện tử, các ngành cần có thể lực tốt. Học sinh nữ được hướng theo các ngành như may, thêu, trang điểm, các ngành cần sự khéo léo, tỷ mỷ. * Sự khác biệt về giới - Phụ nữ được xem là phái yếu, vì họ sống thiên hơn về tình cảm, họ là thành phần quan trọng tạo nên sự yên ấm trong gia đình. Thiên chức của phụ nữ là làm vợ, làm mẹ, nên họ gắn bó với con cái, gia đình hơn nam giới và cũng từ đấy mối quan tâm của họ cũng có phần khác nam giới. - Nam giới được coi là phái mạnh, là trụ cột gia đình. Họ cứng rắn hơn về tình cảm, mạnh bạo và năng động hơn trong công việc. Đặc trưng này cho phép họ dồn hết tâm trí vào lao động sản xuất, vào công việc xã hội, ít bị ràng buộc bởi con cái và gia đình. Chính điều này đã làm tăng thêm khoảng cách khác biệt giữa phụ nữ và nam giới trong xã hội - Hơn nữa, nam giới và nữ giới lại có xuất phát điểm không giống nhau để tiếp cận cái mới, họ có những thuận lợi, khó khăn với tính chất và mức độ khác nhau để tham gia vào các chương trình kinh tế, từ góc độ nhận thức, nắm bắt các 7 thông tin xã hội. Trong nền kinh tế hội nhập quốc tế, từ điều kiện và cơ hội được học tập, tiếp cận việc làm và làm việc, từ vị trí trong gia đình, ngoài xã hội khác nhau, từ tác động của định kiến xã hội, các hệ tư tưởng, phong tục tập quán đối với mỗi giới cũng khác nhau (Tổ chức Lao động quốc tế, 2005) [5]. 2.1.2.3. Nhu cầu, lơị ích và bình đẳng giới * Nhu cầu giới (còn gọi là nhu cầu thực tê): là những nhu cầu xuất phát từ công việc và hoạt động hiện tại của phụ nữ và nam giới. Nếu những nhu cầu này được đáp ứng thì sẽ giúp cho họ làm tốt vai trò sẵn có của mình Nhu cầu giới thực tế là những nhu cầu được hình thành từ những điều kiện cụ thể mà phụ nữ trải qua. Chúng nảy sinh từ những vị trí của họ trong phân công lao động theo giới, cùng với lợi ích giới thực tế của họ là sự tồn tại của con người. Khác với nhu cầu chiến lược, chúng được chính phụ nữ đưa ra từ vị trí của họ chứ không phải qua can thiệp từ bên ngoài. Vì vậy nhu cầu giới thực tế thường là sự hưởng ứng đối với sự cần thiết được nhận thức ngay do phụ nữ xác định trong hoàn cảnh cụ thể. * Lợi ích giới (còn gọi là nhu cầu chiên lược): là những nhu cầu của phụ nữ và nam giới xuất phát từ sự chênh lệch về địa vị xã hội của họ. Những lợi ích này khi được đáp ứng sẽ thay đổi vị thế của phụ nữ và nam giới theo hướng bình đẳng * Bình đẳng giới: nam giới và nữ giới được coi trọng như nhau, cùng được công nhận và có vị thế bình đẳng - Các điều kiện để phát huy đầy đủ tiềm năng. - Các cơ hội để tham gia đóng góp, hưởng lợi trong quá trình phát triển. - Quyền tự do và chất lượng cuộc sống (Tổ chức Lao động quốc tế, 2005) [5]. 2.1.2.4. Vai tròcủa giới - Vai trò sản xuất: được thể hiện trong lao động sản xuất dưới mọi hình thức để tạo ra của cải vật chất, tinh thần cho gia đình và xã hội. - Vai trò tái sản xuất sức lao động: bao gồm các hoạt động nhằm duy trì nòi giống, tái tạo sức lao động. Vai trò này không chỉ đơn thuần là tái sản xuất sinh học, 8 mà còn cả việc chăm lo, duy trì, phát triển lực lượng lao động cho hiện tại và tương lai như: nuôi dạy con cái, nuôi dưỡng các thành viên trong gia đình, làm công việc nội trợ…vai trò này hầu như của người phụ nữ. - Vai trò cộng đồng: thể hiện ở những hoạt động tham gia thực hiện ở mức cộng đồng nhằm duy trì và phát triển các nguồn lực cộng đồng, thực hiện các nhu cầu, mục tiêu chung của cộng đồng (Tổ chức Lao động quốc tế, 2005) [5]. 2.2. Vị trí, vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế nông thôn 2.2.1. Vị trí của phụ nữ trong gia đình và xã hôi Theo một nghiên cứu vừa được công bố trên tạp chí Phát triển châu Phi, tuy phụ nữ toàn cầu đang tiến gần đến việc xóa sổ khoảng cách giáo dục so với nam giới, nhưng chưa tiếp cận được sự công bằng trong những cơ hội tuyển dụng việc làm. Họ vẫn tụt lại phía sau trong tuyển dụng và trong các cơ quan đại diện chính trị, với tỷ lệ tương ứng là 70% và 26%. Theo nghiên cứu, những thay đổi về bình đẳng giới phải thích hợp với những thay đổi đại diện chính trị, bởi đây được xem như một đấu trường mà nơi đó, phụ nữ chịu nhiều thiệt thòi nhất. Đã có những bước tiến lớn được phát triển theo hướng công bằng giới tính trong giáo dục và đời sống, đại diện chính trị chỉ đạt được bước tiến nhỏ trong 3 thập kỷ qua. Phụ nữ chỉ chiếm 26% số ghế trong quốc hội trên toàn cầu trong năm 2011 so với 12% trong năm 1990. Trong bài phát biểu trước Đại hội đồng LHQ vào tháng 3-2015, Tổng Thư ký Ban Ki-moon đã nhấn mạnh : “Hiện vẫn còn 5 nước không có đại diện nữ giới trong quốc hội và vẫn có 8 nước trên thế giới không có đại diện nữ giới trong chính phủ. Tôi hối thúc lãnh đạo các nước này làm nhiều hơn nữa để thúc đẩy quyền của phụ nữ”( www.sggp.org.vn )[10]. Phụ nữ luôn là nhân tố quan trọng đối với sự phát triển của gia đình và xã hội. Nghĩa vụ công dân và thiên chức làm vợ, làm mẹ của phụ nữ được thực hiện tốt là một trong những yếu tố quan trọng đảm bảo cho sự ổn định và phát triển lâu dài của đất nước. Ngày càng có nhiều phụ nữ thành đạt trong các lĩnh vực kinh tế, khoa học, chính trị và xã hội. Điều đó cho thấy phụ nữ ngày càng có vai trò quan trọng hơn trong các lĩnh vực của xã hội. 9 2.2.2. Vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hô Phụ nữ luôn là người đóng vai trò then chốt trong gia đình về khả năng sản xuất và tái sản xuất. Sự nghiệp giải phóng phụ nữ đã đem lại cho xã hội nguồn nhân lực, trí lực dồi dào và ngày càng phát triển. Vai trò của phụ nữ trong sự phát triển kinh tế nông thôn thể hiện như sau: - Trong lao động sản xuất: phụ nữ là người làm ra phần lớn lương thực, thực phẩm tiêu dùng cho gia đình. Đặc biệt các hộ nghèo sinh sống chủ yếu dựa vào kết quả làm việc của phụ nữ. - Ngoài việc tham gia vào lao động sản xuất đóng góp thu nhập cho gia đình, phụ nữ còn đảm nhận chức năng người vợ, người mẹ. Họ phải làm hầu hết các công việc nội trợ chăm sóc con cái, các công việc này rất quan trọng đối với sự tồn tại, phát triển của gia đình và xã hội. - Trong sinh hoạt cộng đồng: phụ nữ tham gia hầu hết các hoạt động cộng đồng tại xóm, thôn bản. Như vậy, dù được thừa nhận hay không thừa nhận, thực tế cuộc sống và những gì phụ nữ làm đã khẳng định vai trò và vị trí của họ trong gia đình, trong mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế- xã hội, trong bước tiến của nhân loại. Phụ nữ cùng lúc phải thực hiện nhiều vai trò, cho nên họ cần được chia sẻ, thông cảm cả về hành động lẫn tinh thần, gia đình và xã hội cũng cần có những trợ giúp để họ thực hiện tốt hơn vai trò của mình. 2.3. Thƣc c trang c vai tròcủa phu cnƣƣtrên thếgiới vàởViêt cNam trong phát triển kinh tế hộ 2.3.1. Khái quát về thực trạng vai trò của phụ nữ ở mô t số nước trên thế giới Tại châu Phi, Châu Á và Thái Bình Dương, trung bình một tuần phụ nữ làm việc nhiều hơn nam giới 12-13 giờ và có ít thời gian để nghỉ ngơi hơn. Hầu hết mọi nơi trên thế giới, phụ nữ được trả công thấp hơn nam giới cho cùng một loại công việc. Thu nhập của phụ nữ bằng khoảng 50%-90% thu nhập của nam giới (Borje Ljunggren) [7]. 10 Theo thông báo của Liên hiệp quốc thì hiện nay trên thế giới còn hơn 840 triệu người bị mù chữ, trong đó nữ giới chiếm 2/3; trong số hơn 180 triệu trẻ em không được đi học thì có tới 70% là trẻ em gái (Bùi Đình Hòa) [6]. * Phụ nữ chiêm một tỷ trọng lớn trong lực lượng lao động: Tỷ lệ nữ tham gia hoạt động kinh tế theo các nhóm tuổi rất cao. Một số tài liệu thống kê sau đây sẽ chứng minh cho nhận định đó: - Bangladesh: có 67,3% phụ nữ nông thôn tham gia lực lượng lao động so với 82,5% nam giới. Tỷ lệ này của phụ nữ nông thôn cao gấp 2 lần phụ nữ thành thị (28,9%). Theo nhóm tuổi, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động nhiều nhất ở độ tuổi 3049, tiếp đó là các nhóm tuổi 25-29, 50-54. Đáng chú ý rằng, gần 61% phụ nữ nông thôn ở độ tuổi 60-64 vẫn tham gia lực lượng lao động, cao gần gấp 2 lần phụ nữ thành thị cùng nhóm tuổi. Đặc biệt phụ nữ nông thôn trên 65 tuổi vẫn có 36% tham gia lực lượng lao động (tapchicongsan.org.vn) [14]. - Trung Quốc: nhóm phụ nữ nông thôn tham gia lực lượng lao động cao nhất từ 20-29 tuổi, tiếp đó là nhóm 30-39 tuổi, và giảm dần theo các nhóm tuổi cao hơn. Giống như ở Bangladesh, ở nông thôn Trung Quốc phụ nữ ở độ tuổi 60-64 vẫn còn 32,53% tham gia lực lượng lao động, con số này cao gấp 2 lần phụ nữ thành thị cùng nhóm tuổi (tapchicongsan.org.vn) [14]. * Trình độ chuyên môn kỹ thuật thấp: Nhìn chung, trình độ chuyên môn kỹ thuật của lao động nữ nông thôn ở các nước đang phát triển còn rất thấp. Ở các nước đang phát triển cho đến nay có tới 31,6% lao động nữ không được học hành, 5,2% mới chỉ học xong phổ thông và 0,4% mới tốt nghiệp cấp hai. Vì ít có điều kiện học hành nên những người phụ nữ này không có điều kiện tiếp cận một cách bài bản với các kiến thức về công nghệ trồng trọt và chăn nuôi theo phương thức tiên tiến, những kiến thức họ có được chủ yếu là do tự học từ họ hàng, bạn bè hay từ kinh nghiệm của những người thân của mình. Một hạn chế lớn là những loại kinh nghiệm được truyền đạt theo phương pháp này thường ít khi làm thay đổi được mô hình, cách thức sản xuất của họ (tapchicongsan. Org.vn) [14]. 11 Theo một nghiên cứu vừa được công bố trên tạp chí Phát triển châu Phi, tuy phụ nữ toàn cầu đang tiến gần đến việc xóa sổ khoảng cách giáo dục so với nam giới, nhưng chưa tiếp cận được sự công bằng trong những cơ hội tuyển dụng việc làm. Họ vẫn tụt lại phía sau trong tuyển dụng và trong các cơ quan đại diện chính trị, với tỷ lệ tương ứng là 70% và 26% (tapchicongsan. Org.vn) [14]. * Bất bình đẳng giới mang tính phổ biên: Bất bình đẳng giới tồn tại ở hầu hết các nước đang phát triển. Điều đó trước hết bắt nguồn từ tình trạng phụ nữ có trình độ học vấn thấp. Một nguyên nhân khác không kém phần quan trọng là những định kiến xã hội không coi trọng phụ nữ đã được hình thành ở hầu hết các nước đang phát triển. Do vậy, ngay cả khi phụ nữ có bằng cấp cao và kỹ năng tốt thì những công việc họ làm vẫn không được ghi nhận một cách xứng đáng. Đấu tranh để đạt được sự bình đẳng thực sự giữa nam và nữ trong xã hội ta nói riêng và trên thế giới nói chung là vấn đề lâu dài và còn nhiều khó khăn, thử thách. Đây là cuộc đấu tranh giữa cái mới và cái cũ, cái tiến bộ và lạc hậu. Đất nước ta đã trải qua hàng ngàn năm phong kiến, tư tưởng “Trọng nam khinh nữ” vẫn còn ăn sâu trong tiềm thức của một bộ phận dân chúng, nhất là ở những vùng, miền còn nặng nề về hủ tục lạc hậu… Ngay tại các bộ, ngành và những đơn vị hành chính, kinh tế lớn, vấn đề bình đẳng giới vẫn còn gặp những khó khăn nhất định. Việc bồi dưỡng phát triển cán bộ nữ có lúc, có nơi còn bị hạn chế, một số đơn vị kinh tế thậm chí không muốn nhận lao động nữ… Như vậy, mặc dù đã đạt được những thành quả nhất định nhưng vấn đề bình đẳng về giới vẫn còn những bất cập mà chúng ta còn phải tiếp tục phấn đấu để đạt được mục tiêu bình đẳng thật sự. 2.3.2. Thực trạng phụ nữ nông thôn Việt Nam và vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế nông thôn *Thực trạng phụ nữ Viê êt Nam: Trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc, phụ nữ Việt Nam đã có những đóng góp to lớn cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước. Hiện nay, phụ nữ góp một phần rất lớn vào quá trình phát triển của đất nước, thể hiện ở
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan