Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nông - Lâm - Ngư Nông nghiệp Vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ tại xã Lạc Đạo, huyện Văn Lâm, tỉ...

Tài liệu Vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ tại xã Lạc Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên

.DOC
115
220
145

Mô tả:

Vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ tại xã Lạc Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên
PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết của đề tài Phụ nữ có có vai trò quan trọng trong đô ôi ngũ đông đảo những người lao đô ng trong xã hô ôi. Bằng lao đô ng sáng tạo của mình, họ đã góp phần làm ô ô giàu cho xã hô ôi, làm phong phú cuô ôc sống con người. Phụ nữ luôn thể hiê ôn vai trò của mình trong các lĩnh vực xã hô ôi, cụ thể là trong lĩnh vực hoạt đô ng ô vâ ôt chất, phụ nữ là lực lượng trực tiếp sản xuất ra của cải để nuôi sống con người. Không chỉ sản xuất ra của cải vâ ôt chất, phụ nữ còn tái sản xuất ra con người để duy trì và phát triển xã hô ôi. Trong lĩnh vực hoạt đô ng tinh thần, phụ ô nữ có vai trò sáng tạo nền văn hóa nhân loại. Nền văn hóa dân gian của bất cư nước nào, dân tô ôc nào cũng có sự tham gia bằng nhiều hình thưc của đông đảo phụ nữ. Ở Viê ôt Nam, phụ nữ chiếm trên 50% dân số cả nước, họ tham gia vào tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hô ôi, an ninh quốc phòng càng ngày càng thể hiê n vị trí và vai trò của mình trong xã hô i. Trong suốt ô ô chă ng đường đấu tranh dựng nước, giữ nước và xây dựng đất nước, lịch sư ô Viê ôt Nam đã ghi nhâ n những cống hiến to lớn của phụ nữ. Trong công cuô ôc ô đổi mới đất nước của Đảng, họ luôn giữ gìn phát huy và nêu cao tinh thần yêu nước đoàn kết năng đô ng, sáng tạo, khắc phục mọi khó khăn để vươn lên ô trong học tâ ôp, lao đô ng để phấn đấu đạt những thành tích xuất sắc trên mọi ô lĩnh vực. Trong gia đình phụ nữ vừa là con dâu, người vợ, người mẹ, người thầy của các con, người thầy của gia đình. Đảng và Nhà nước ta ngày càng quan tâm và phát huy vai trò của phụ nữ trong xã hô ôi, tạo điều kiê ôn thuâ n lợi cho phụ nữ tham gia vào tất cả các ô lĩnh vực hoạt đô ng kinh tế, văn hóa, xã hô ôi, an ninh quốc phòng và tích cực ô tham gia vào vào quá trình phát triển kinh tế gia đình, mỗi phụ nữ còn tham gia vào nhiều hoạt đô ng xã hô ôi, góp phần quan trọng trong phát triển kinh tế ô 1 xã hô ôi. Xã Lạc Đạo là mô ôt xã thuô ôc huyê ôn Văn Lâm tỉnh Hưng Yên với trên 50% dân số là phụ nữ. Lực lượng này đã và đang góp phần to lớn vào sự phát triển kinh tế xã hô ôi của toàn xã. Tuy nhiên sự đóng góp của phụ nữ lại chưa được ghi nhâ n mô ôt cách xưng đáng, chưa tương xưng với vị trí vai trò của họ ô trong nền kinh tế, trong các quan hê ô xã hô ôi và trong đời sống gia đình. Trong nền kinh tế thị trường, phụ nữ phải “nă ông gánh hai vai” vừa phải làm tốt công viê ôc xã hô ôi, vừa phải đảm nhiê ôm vai trò làm vợ làm mẹ trong khi sưc khỏe của họ thì hạn chế. Để cố gắng làm tốt họ phải nỗ lực hy sinh những quyền lợi và mọi mă ôt của họ lại chưa được quan tâm đúng mực. Qua quá trình nghiên cưu trong lĩnh vực liên quan đến phụ nữ đã có rất nhiều câu hỏi đă ôt ra cho các cấp hô ôi phụ nữ và chúng ta: Vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hô ô hiê n nay như thế nào? Thực trạng vai trò của phụ ô nữ trong phát triển kinh tế hô ô ra sao? Giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn trong quá trình nâng cao năng lực cho phụ nữ? Vì vâ ôy, nghiên cưu vai trò của phụ nữ xã Lạc Đạo, huyện Văn Lâm, Hưng Yên trong viê ôc phát triển kinh tế hô ô được đă ôt ra như một yêu cầu cấp bách từ đó đề xuất mô ôt số giải pháp có tính khả thi nhằm phát huy vai trò của lực lượng này qua đó thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hô ôi nói chung và xã Lạc Đạo nói riêng. Xã Lạc Đạo là một xã ven đô giáp ranh với thành phố Hà Nội và giáp các tỉnh lân cận như Bắc Ninh với vị trí địa lý thuận lợi như vậy sẽ tạo cơ hội cho xã phát triển kinh tế xã hội, nhằm đưa xã ngày càng phát triển một cách toàn diện. Những phụ nữ xã Lạc Đạo được đánh giá là đảm đang, người Hà Nội bắt gặp người phụ nữ bán cơm nắm, dày giò có thể đoán ngay được đó là người Lạc Đạo, Xã Lạc Đạo có nghề truyền thống cơm nắm dày giò, một món ăn mà ai ăn một lần đều nhớ mãi, những chiếc bánh do chính người xã Lạc Đạo làm ra. Những người phụ nữ này đó góp phần làm nền kinh tế của xã đi lên phát triển toàn diện. Trong những năm gần đây, nhờ có chính sách đổi mới của Đảng, Nhà nước về phát triển kinh tế -xã hội của cả nước. Vai trò của phụ nữ đã được cải 2 thiện trong một số lĩnh vực quan trọng như phụ nữ tham gia quản lý Nhà nước, phụ nữ tham gia cấp ủy, các cơ quan dân cư và các lĩnh vực xã hội khác. Phụ nữ có đóng góp không nhỏ vào sản xuất nông nghiệp, tham gia các hoạt động khác, họ có đóng góp quan trọng trong phát triển kinh tế- xã hội của xã nói chung và sự phát triển nông nghiệp, nông thôn nói riêng. Tuy nhiên, vai trò của phụ nữ vẫn bị hạn chế so với nam giới, họ chưa thực sự phát huy và khẳng định được đầy đủ vai trò của mình, họ vẫn phải chịu đựng nhiều thua thiệt trong các hoạt động trên các lĩnh vực xã hội nói chung và trong nông nghiệp, nông thôn nói riêng. Xuất phát từ tính cấp thiết trên và sự nhâ ôn thưc sâu sắc về những tiềm năng to lớn của phụ nữ nói Viê ôt Nam nói chung và phụ nữ xã Lạc Đạo nói riêng nên tôi chọn nghiên cưu đề tài: “Vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hô ô tại xã Lạc Đạo, huyên Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên” ô 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hô ô, đưa ra giải pháp và kiến nghị nhằm tạo cơ hô ôi cho phụ nữ phát huy vai trò trong phát triển kinh tế hộ, góp phần vào sự phát triển kinh tế- xã hội xã Lạc Đạohuyện Văn Lâm- tỉnh Hưng Yên. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Góp phần hê ô thống cơ sở lý luâ ôn và thực tiễn về vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hô ô. Phân tích vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hô ô ở xã Lạc Đạo. Đề xuất giải pháp phát huy vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hô ô xã Lạc Đạo. 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Để thực hiê ôn được mục tiêu trên, đề tài sẽ tâ p trung nghiên cưu và trả ô lời các câu hỏi: 3 Phụ nữ có vai trò gì trong phát triển kinh tế hô ô? Những vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ được thể hiê ôn như thế nào? Những nhân tố nào ảnh hưởng đến khả năng phát huy vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hô ô? Những giải pháp cần được thực hiê ôn để góp phần nâng cao vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hô ô? 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cưu của đề tài là vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ gia đình trên địa bàn xã Lạc Đạo, huyê ôn Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên. 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nô i dung: Đề tài tâ ôp trung nghiên cưu vai trò của phụ nữ trong ô phát triển kinh tế hô ô. Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cưu tại xã Lạc Đạo-huyện Văn Lâm- tỉnh Hưng Yên. Phạm vi thời gian: Tổng quan về vai trò của phụ nữ được phân tích thông qua số liê ôu các ban, ngành, đoàn thể, tổ chưc chính trị xã hô ôi trong những năm gần đây. Chủ yếu từ giai đoạn 2009 đến 2012 Thời gian thực hiện đề tài từ 01/02/2014 đến 04/06/2014. 4 PHẦN II: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1. Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số lý luận về giới và phụ nữ 2.1.1.1 Giới và giới tính * Giới: Chỉ sự khác biệt về xã hội giữa trẻ em trai và trẻ em gái, giữa phụ nữ và nam giới, được hình thành và khác nhau ngay trong một nền văn hóa và thay đổi theo thời gian. Sự khác biệt này được nhận thấy một cách rõ ràng trong vai trò, trách nhiệm, nhu cầu, khó khăn thuận lợi của giới tính. Giới là phạm trù chỉ quan niệm, vai trò và mối quan hệ xã hội giữa nam giới và phụ nữ. Xã hội tạo ra và gán cho trẻ em trai và trẻ em gái, cho phụ nữ và nam giới các đặc điểm giới khác nhau. Bởi vậy, các đặc điểm giới rất đa dạng và có thể thay đổi được. Giới được hiểu theo những đặc điểm về sinh lý, là một tập hợp người có những đặc điểm sinh lý tương ưng nhau. Trong những đặc điểm ấy, đặc điểm điển hình nhất là cơ quan sinh dục. Theo cách hiểu này thì con người được chia ra làm 2 giới: giới nam và giới nữ (Bùi Ngọc Oánh, 2005). Sự khác biệt giữa nam và nữ thể hiện qua một số biểu hiện sau: Nữ giới: Dịu dàng, mềm yếu, nhẹ nhàng, được xem là phái yếu, tỷ mỷ trong mọi công việc, mang thai và sinh con. Nam giới: Mạnh mẽ, được xem là phái mạnh, bao quát mọi công việc và không mang thai. Qua sự so sánh trên thấy, giữa phụ nữ và nam giới có sự khác biệt rất lớn, họ có những thiên chưc khác nhau trong gia đình. Phụ nữ luôn được xem là phái yếu, vì họ sống thiên về tình cảm, họ là thành phần quan trọng không thể thiếu trong mỗi gia đình. Thiên chưc của phụ nữ là làm vợ, làm mẹ, nên họ gắn bó với con cái, gia đình hơn nam giới. Phụ nữ tham gia cả công tác xã hội. 5 Nam giới được coi là phái mạnh, là trụ cột gia đình. Họ cưng rắn hơn về mặt tình cảm, mạnh bạo, năng động và tạo ra quyết định mạnh mẽ hơn công việc. Đặc trưng này cho phép họ tập trung nhiều thời gian hơn vào hoạt động sản xuất vật chất, công việc xã hội và ít bị ràng buộc hơn bởi con cái và gia đình. Chính vì điều này đã làm tăng thêm khoảng cách khác biệt giữa phụ nữ và nam giới trong xã hội. * Giới tính Giới tính chỉ sự khác biệt giữa nam giới và nữ giới về mặt sinh học. Sự khác biệt này liên quan chủ yếu đến tái sản xuất nòi giống, mang tính bẩm sinh, do các yếu tố tự nhiên quy định. Sự khác biệt này thể hiện bằng cấu tạo cơ thể, thể chất, chưc năng sinh lý của mỗi giới tính được hình thành từ trong bào thai và tồn tại vĩnh cưu trong suốt cuộc đời con người. Như vậy, giới tính là sự ổn định về tương lai giữa hai giới tính trong quá trình sinh sản. Chưc năng sinh lý của nữ giới và của nam giới không thể thay thế cho nhau, nó là yếu tố bất biến cả về không gian lẫn thời gian (Bùi Ngọc Oánh, 2005) Nguồn gốc của sự khác biệt về giới và giới tính: Nam giới và nữ giới là hai nưa hoàn chỉnh của loài người đảm bảo cho sự tái sản xuất con người và xã hội. Sự khác biệt về giới tính quy định thiên chưc của họ trong gia đình và xã hội. Phân biệt giới và giới tính 6 Bảng 2.1: Phân biệt giới và giới tính Giới Giới mô tả chúng ta thể hiện nam tính Giới tính Giới tính mô tả chúng ta là nam hay hoặc nữ tính. nữ. Giới là: Giới tính là: • Được xây dựng nên bởi xã hội - nó là • Sinh học - đó là những đặc tính thể những vai trò trách nhiệm và hành vi chất đã có từ khi chúng ta sinh ra. mong đợi ở nam và nữ trong một văn hóa hoặc xã hội cụ thể. • Văn hóa - những yếu tố của giới khác • Phổ biến - những đặc tính về tình dục nhau giữa các nền văn hóa và bên trong giống nhau trên toàn thế giới-nam giới có các nền văn hóa. dương vật và phụ nữ có âm đạo. • Những vai trò về giới là được học • Bạn được sinh ra với giới tính của tập- chúng phát triển và thay đổi theo bạn- điều này không thể thay đổi. thời gian. Nguồn: Peter Chown, 2008 2.1.1.2 Bình đẳng giới Năm 2006, Luật Bình đẳng giới của Việt Nam ta đã được Quốc hội thông qua. Đây có thể coi là bước ngoặt lớn trong xã hội Việt Nam. Luật bình đẳng giới năm 2006 ra đời được coi như là một công cụ trợ giúp, bảo vệ quyền lợi của phụ nữ nói chung. Bình đẳng giới là một vấn đề nhạy cảm và cũng khó khăn trong việc thực hiện. Mỗi một thể chế, mỗi một xã hội thì quan niệm về bình đẳng giới cũng rất khác nhau.Theo điều 5 trong luật bình đẳng giới năm 2006 thì “Bình đẳng giới là việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, được tạo điều kiện và cơ hội phát huy năng lực của mình cho sự phát triển của cộng đồng, của gia đình và sự thụ hưởng như nhau về thành quả của sự phát triển đó”. Như vậy, bình đẳng giới không có nghĩa là đòi hỏi số lượng phụ nữ và nam giới tham gia các hoạt động phải bằng nhau mà bình đẳng giới có nghĩa 7 là: phụ nữ và nam giới, trẻ em trai và trẻ em gái phải có cơ hội như nhau trong việc sư dụng các quyền của họ. Các nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới ” (Quốc hội, 2006) (i) Nam, nữ bình đẳng trong lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình. (ii) Nam, nữ không phân biệt đối xư. (iii) Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới không bị coi là phân biệt đối xư về giới. (iv) Chính sách bảo vệ và hỗ trợ người mẹ không bị coi là phân biệt đối xư về giới. (v) Bảo đảm lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng và thực thi pháp luật. (vi)Thực hiện bình đẳng giới là trách nhiệm của cơ quan, tổ chưc, cá nhân và gia đình. Ngày nay, không chỉ ở Việt Nam mà ở hầu hết các trên thế giới đều coi bình đẳng giới là trung tâm của phát triển, bản thân nó là một mục tiêu đồng thời là một yếu tố để nâng cao mưc độ tăng trưởng của quốc gia, xóa đói giảm nghèo và quản lý Nhà nước hiệu quả (Trần Vân Anh- Lê Ngọc Hùng, 2000). Như vậy, bình đẳng giới ngày càng trở nên quan trọng tạo điều kiện cho đất nước phát triển toàn diện. Nhìn chung, hiện nay Việt Nam có bình đẳng giới hơn so với một số nước trong khu vực, nếu xét trên phạm vi Châu Á thì phụ nữ Việt Nam có quyền bình đẳng tương đối khá, tuy nhiên vẫn cần quan tâm hơn nữa để khắc phục những hạn chế trong vấn đề bình đẳng giới ở nước ta. 2.1.1.3 Vai trò của giới Vai trò của giới là những công việc và những hoạt động cụ thể mà phụ nữ và nam giới thực tế đang làm. Thông thường đây cũng là công việc mà xã hội trông chờ ở mỗi cá nhân với tư cách là nam giới và nữ giới. Trên thực tế phụ nữ và nam giới đóng vai trò khác nhau trên 3 mặt: 8 * Về sinh sản và nuôi dưỡng Việc sinh sản và chăm sóc con cái cũng như việc nội trợ được coi là những công việc của người phụ nữ. Đây là những công việc nhằm đảm bảo sự duy trì và tái sản xuất sưc lao động. Nó bao gồm không chỉ tái sản xuất về sinh học và chăm sóc và duy trì lực lượng lao động (những người đàn ông và con cái ở độ tuổi lao động trong gia đình) và lực lượng lao động trong tương lai (trẻ sơ sinh và trẻ đang đi học). * Vai trò sản xuất Cả nam giới và phụ nữ cùng gánh vác trách nhiệm làm việc tạo thu nhập. Trong đó bao gồm cả sản xuất kinh doanh để trao đổi và sản xuất nhằm phục vụ tiêu dùng của gia đình. * Vai trò cộng đồng Bao gồm các hoạt động do nam giới và nữ giới thực hiện công việc quản lý cộng đồng xung quanh, các hoạt động chính trị cộng đồng. Nhằm duy trì và bảo vệ nguồn lực khan hiếm của cộng đồng, thực hiện các nhu cầu chung của cộng đồng như xây dựng các cơ sở vật chất, hạ tầng, các hoạt động văn hóa và quản lý cộng đồng. 2.1.1.4 Phụ nữ Là nữ giới mang đầy đủ những đặc điểm của giới tính nữ. Nói đến phụ nữ ta có thể hiểu ngay đó là phái nữ. Là một trong hai giới thực: giới nam và giới nữ Phụ nữ mang những đặc điểm giới tính sinh học nhất định, trong đó có những đặc trưng cơ bản như mang thai, sinh con. Do đó, người phụ nữ có vai trò hết sưc quan trọng trong cuộc sống và đối với xã hội. Người phụ nữ chịu nhiều thiệt thòi hơn so với đàn ông. Họ luôn phải sống trong cảnh cam chịu, đối với một người phụ nữ đã phải chịu bao lo toan cho cuộc sống gia đình, nhưng cũng không có nhiều quyền tự quyết đối với những quyết định to lớn trong gia đình. Mặc dù ngày nay, Đảng và Nhà nước 9 ta đã có những chính sách nhằm giúp người phụ nữ thấy được tầm quan trọng của mình nhưng ta vẫn gặp không ít cảnh bạo lực gia đình thương tâm và người phụ nữ bao giờ cũng là đối tượng chịu nhiều thiệt thòi nhất. Phụ nữ là những người đã có gia đình và tham gia mọi lĩnh vực của cuộc sống. Người phụ nữ được hiểu là những người đã có gia đình, có nghĩa vụ và có quyền lợi với bổn phận làm vợ làm mẹ trong gia đình. Bên cạnh đó, người phụ nữ luôn phải chu toàn bổn phận làm “vợ hiền, dâu thảo”, không chỉ đối nhân xư thế trong mái ấm nhỏ của mình, người phụ nữ còn phải sống sao cho phải phép đối với bố mẹ chồng. Như vậy, trách nhiệm đè nặng lên đôi vai người phụ nữ: “giỏi việc nước, đảm việc nhà”. Người phụ nữ luôn phải nỗ lực tham gia lao động, sản xuất cùng người chồng. Ngày nay, phụ nữ đã tham gia vào hầu hết các lĩnh vực của xã hội và sự tham gia của họ ngày càng mang ý nghĩa to lớn đối với thế giới. Phụ nữ có những đóng góp thiết thực và quan trọng cho nhân loại. Để vượt qua những rào cản về phong tục, tập quán, quan niệm từ xa xưa của xã hội như “trọng nam, khinh nữ” người phụ nữ đã phải phấn đấu không ngừng trong mọi lĩnh vực, trong gia đình và ngoài xã hội và họ đang dần được khẳng định được vị thế và vai trò của mình hơn. Trong các lĩnh vực của cuộc sống chúng ta đều thấy bóng dáng của người phụ nữ như các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, an ninh - quốc phòng, y tế. 2.1.2 Lý luận về kinh tế hộ và vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ 2.1.2.1 Kinh tế hộ gia đình * Khái niệm về kinh tế hộ gia đình Theo tác giả nhóm nhân chủng học từ năm 1982-1985: Hộ là đơn vị đảm bảo quá trình tái sản xuất sưc lao động tiếp theo thông qua quá trình tổ chưc nguồn thu nhập nhằm chi tiêu cho cá nhân và đầu tư vào sản xuất. 10 Martin (1988): Hộ là đơn vị cơ bản liên quan đến sản xuất, tái sản xuất, đến tiêu dùng và các hoạt động khác. Mege (1989): Hộ là những người có chung cùng huyết tộc hoặc không cùng chung huyết tộc ở chung một mái nhà và ăn cơm chung một mâm. Weberster- Từ điển Kinh tế năm 1990 thì: Hộ là những người có chung huyết tộc hay không cùng chung huyết tộc sống chung trong một mái nhà ăn chung và có cùng chung ngân quỹ, có phân phối chung nguồn thu nhập mà các thành viên làm ra. Theo kinh tế hộ nông dân- Đào Thế Tuấn (1997) thì: Hộ là những người có cùng chung huyết tộc hay không cùng chung huyết tộc sống chung trong một mái nhà ăn chung và cùng chung ngân quỹ, có phân phối chung nguồn thu nhập mà các thành viên làm ra (Đào Thế Tuấn,1997). Mặc dù có nhiều quan điểm khác nhau về hộ nhưng có thể rút ra được nhận xét chung về hộ, đó là một tập hợp bao gồm các thành viên có đặc điểm sau: (i) Cùng chung dưới một mái nhà. (ii) Có thể chung huyết tộc hoặc không cùng chung huyết tộc. (iii) Có chung nguồn thu nhập. (iv) Cùng tiến hành sản xuất chung. (vi) Cùng ăn chung. * Gia đình Gia đình là một nhóm xã hội được hình thành trên cơ sở hôn nhân và quan hệ huyết thống, những thành viên trong gia đình có sự gắn bó và ràng buộc với nhau về trách nhiệm, quyền lợi, nghĩa vụ có tính hợp pháp được Nhà nước thừa nhận và bảo vệ (Đỗ Thế Viện- Đặng Văn Tiến, 2000). * Hộ gia đình Hộ gia đình được dùng để biểu thị các thành viên có chung huyết tộc, quan hệ hôn nhân và có chung một cơ sở kinh tế. Các thành viên cùng đóng góp công sưc, tài sản chung để hợp tác kinh tế trong hoạt động sản xuất nông, 11 lâm, ngư nghiệp hoặc một số lĩnh vực kinh doanh khác do pháp luật quy định, là chủ thể cho các quan hệ dân sự đó. 2.1.2.2 Phát triển kinh tế hộ * Khái niệm phát triển kinh tế Phát triển kinh tế là quá trình lớn lên, tăng tiến mọi mặt của nền kinh tế. Phát triển kinh tế mang nội hàm rộng hơn tăng trưởng kinh tế. Nó bao gồm tăng trưởng kinh tế cùng với những thay đổi về chất của nền kinh tế (như phúc lợi xã hội, tuổi thọ) và những thay đổi cơ cấu về kinh tế (giảm tỉ trọng khu vực sơ khai, tăng tỉ trọng của khu vực chế tạo và dịch vụ) (Sở Nông nghiệp và PTNN tỉnh Quảng Bình, 2008). Phát triển kinh tế là một quá trình hoàn thiện về mọi mặt của nền kinh tế bao gồm kinh tế, xã hội, môi trường, thể chế trong một thời gian nhất định nhằm đảm bảo rằng GDP cao hơn đồng nghĩa với mưc độ hạnh phúc hơn (Trần Thị Kim Xuyến, 2010). Đầu tư phát triển là một nhân tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển ở mỗi quốc gia, nhưng một mặt trái của đầu tư phát triển là bên cạnh việc làm tăng sản lượng của nền kinh tế, nó còn gây nên một số tác động tiêu cực như làm ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên gây ảnh hưởng tới sưc khỏe con người. Hiện nay, ở nhiều quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, người ta đã chú ý tới những ảnh hưởng tiêu cực đến tương lai do tăng trưởng nhanh gây ra. Trên thế giới đã xuất hiện khái niệm mới đó là phát triển bền vững. * Các điều kiện để phát triển kinh tế hộ gia đình: Vốn để phát triển: Vì muốn làm bất cư việc gì thì trước tiên phải có vốn để hoạt động. Về vốn thì các gia đình có thể huy động từ nhiều nguồn khác nhau là nguồn vốn tự có của mỗi gia đình, vốn đi vay của các tổ chưc tín dụng, của các hộ gia đình khác. 12 Lựa chọn mô hình kinh tế phù hợp với hoàn cảnh của gia đình mình như là hoàn cảnh kinh tế, hoàn cảnh địa lý của gia đình. Phải học hỏi trau dồi kiến thưc về mô hình kinh tế mà hộ gia đình đã lựa chọn để từ đó thực hiện tốt các công việc, đem lại hiệu quả cao. Để phát triển được tốt ngoài sự nỗ lực của mỗi gia đình còn phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa Nhà nước và nhân dân, Nhà nước ban hành những chính sách phù hợp phát triển kinh tế hộ gia đình. 2.1.2.3 Vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ gia đình * Vai trò sản xuất Đời sống của mỗi cá nhân luôn được bắt đầu trước hết từ phạm vi gia đình và suốt cuộc đời của họ, gia đình là môi trường đóng vai trò hết sưc quan trọng. Nếu gia đình được coi là tế bào của xã hội thì người phụ nữ chính là hạt nhân của tế bào. Đồng thời gia đình là nơi thể hiện thực chất sự bình đẳng và nâng cao địa vị của người phụ nữ. Người phụ nữ của thời hiện đại càng không thể tách rời với thực tế gia đình và xã hội. Ở thành phố, phụ nữ là lực lượng chính phát triển buôn bán-dịch vụ. Cùng với chồng, người vợ cũng đóng góp nguồn thu nhập chính cho gia đình, đối với các phụ nữ làm trong công sở thì lương của họ cũng như các đồng nghiệp nam. Đối với cuộc sống hiện nay, thật khó để có thể khẳng định là liệu người vợ hay là người chồng đóng vai trò quan trọng nhất trong gia đình về thu nhập. * Vai trò hoạch toán kinh tế Gắn liền với lợi ích của gia đình và cũng của bản thân người phụ nữ thì ta thấy hầu hết chị em phụ nữ đều là người nắm giữ hầu bao của người đàn ông. Người phụ nữ luôn biết cách phân bổ chi tiêu trong gia đình sao cho hợp lý và hoạch định kinh tế rõ ràng và hiệu quả. 13 * Vai trò tái sản xuất Người phụ nữ không chỉ là người cùng chồng tạo lập nên nguồn sống của gia đình mà hơn thế họ là người thực hiện hầu như tất cả các công việc nội trợ trong gia đình. Nam giới thường đi làm về nghỉ ngơi, giải trí trong khi đó người phụ nữ lại phải bắt tay vào làm các công việc gia đình như nội trợ, chăm sóc chồng con, dọn dẹp nhà cưa. Từ xưa các công việc này thường được coi là công việc của người vợ, người mẹ, là thiên chưc của người phụ nữ phải làm còn nam giới ít phải tham gia, ít phải làm. Những công việc không tên này tưởng chừng như rất đơn giản nhưng lại cần đến sự khéo léo và tốn rất nhiều thời gian, công sưc của người phụ nữ song lại không đem lại thu nhập bằng tiền mặt. Tuy nhiên, khi nói đến công lao của người vợ hay người chồng đóng góp cho gia đình người ta chỉ tính đến giá trị kinh tế chư không tính đến giá trị xã hội mà người phụ nữ đã bỏ ra. Những công việc này chiếm phần lớn thời gian nghỉ ngơi, thư giãn, giải trí của phụ nữ đặc biệt ở những nhóm hộ nghèo nên nó cũng gián tiếp làm mất đi cơ hội tiếp cận thông tin, nâng cao trình độ, ảnh hưởng không tốt đến sưc khỏe của người phụ nữ từ đó làm hạn chế phần nào vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ. Trong công việc nội trợ gia đình: Nhìn chung công việc nội trợ và chăm sóc thành viên trong gia đình đều do người phụ nữ, sự chia sẻ của nam giới và các thành viên khác trong gia đình chiếm tỷ lệ không đáng kể. So với nam giới người phụ nữ dường như nhân đôi sự vất vả một khi vừa phải làm công việc ngoài xã hội, vừa phải đảm trách vai trò nội tướng ở nhà. Nhiều quan niệm cho rằng nội trợ là những việc vặt và không quan trọng, đó chính là lý do làm cho vai trò và vị trí của người phụ nữ được hạ thấp, là cơ sở để tạo nên sự bất bình đẳng trong xã hội. Theo kết quả khảo sát tại 26 quốc gia do tổ chưc hợp tác và phát triển kinh tế vừa công bố, phụ nữ ngày nay dành mỗi ngày hơn hai giờ rưỡi cho công việc nội trợ. 82% phụ nữ cho biết họ phải nấu ăn mỗi ngày trong khi tỷ 14 lệ này ở nam giới là 44%. Phụ nữ cũng là người phải trông coi con cái nhiều hơn: một phụ nữ có việc làm dành ra 74 phút/ngày cho việc chăm sóc con cái, trong khi ông bố thất nghiệp chỉ dành trung bình 40-50 phút/ngày. Khoảng 60% thời gian phụ nữ dành chăm sóc con cái là dành cho việc ăn uống, tắm rưa con cái và 27% cho các hoạt động giáo dục và giải trí của con. Trong khi đó quỹ thời gian của ông bố dành cho hai nhóm hoạt động trên lần lượt là 45% và 41% (Lê Tiến, 2011) .Theo kết quả nghiên cưu của Lê Thị Nhâm Tuyết, phụ nữ nông thôn đã sư dụng 8-16h/ngày trong công việc nội trợ gia đình và chăm sóc con cái, họ không còn thời gian để giải trí, đọc báo, xem tivi, trong khi đó nam giới chỉ làm 7h/ngày. Phụ nữ thành thị thì có điều kiện hơn do trang thiết bị trong gia đình hiện đại hơn, có nhiều dịch vụ hơn nhưng thời gian dành cho gia đình vẫn gấp 1,5 lần so với nam giới. Hiện nay, dù các quan hệ kinh tế- xã hội đã có nhiều thay đổi nhưng quan hệ giới vẫn còn nhiều hạn chế và chuyển biến chậm. Người phụ nữ có vai trò quan trọng và họ đã dành nhiều thời gian, công sưc cho việc nuôi dưỡng và tái sản xuất lao động ở các thành viên trong gia đình, nhưng trong cuộc sống hiện nay đặc biệt là ở nông thôn người phụ nữ vẫn bị hạ thấp hơn so với nam giới và chịu nhiều thiệt thòi. Ra quyết định trong các hoạt động gia đình Phụ nữ đảm đương phần lớn các công việc của gia đình do đó họ cũng có phần nào có những tác động lớn đến những quyết định trong các hoạt động của gia đình. Như vậy, tìm hiểu vai trò của người phụ nữ ta không thể không nghiên cưu đến vai trò của người phụ nữ trong các quyết định to lớn đến sự phát triển của kinh tế hộ gia đình. 2.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ Trong các lĩnh vực đời sống xã hội nói chung và trong nông nghiệp, nông thôn nói riêng có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến vai trò của phụ nữ. Các 15 yếu tố đó có thể do bên ngoài tác động, cũng có thể do những yếu tố bên trong, là những khả năng chính của bản thân phụ nữ tác động đến vị trí, vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ. Dưới đây là một số những tác động đến vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ gia đình. 2.1.3.1 Yếu tố về sức khỏe Với phụ nữ nông thôn vừa phải lao động nặng vừa phải thực hiện thiên chưc của mình là mang thai, sinh con và cho con bú bằng bầu sữa của mình, với điều kiện sinh hoạt thấp kém đã làm cho sưc khỏe của họ bị giảm sút. Điều này không những ảnh hưởng đến khả năng lao động mà còn làm cho vai trò của phụ nữ trong gia đình cũng như trong việc phát triển kinh tế gia đình trở nên thấp hơn. 2.1.3.2 Bình đẳng giới Việt Nam là một nước thuộc khu vực Đông Nam Á với nhiều năm dưới ách thống trị của chế độ phong kiến, bị ảnh hưởng rất lớn từ tư tưởng nho giáo, nên còn lưu giữ rất nhiều phong tục tập quán kể cả những phong tục lạc hậu. Ở nông thôn, đặc biệt là các dân tộc thiểu số, nơi mà chịu sự tác động của cơ chế thị trường rất chậm và văn minh thường đến sau cũng là tư tưởng “trọng nam khinh nữ” có cơ hội tồn tại, hạn chế sự năng động và vị thế của người phụ nữ trong các hoạt động kinh tế xã hội. Người phụ nữ luôn phải tuân thủ những luật lệ phong kiến, không dám mạnh bạo làm ăn, công việc chính của họ là chăm sóc con cái, nội trợ, lệ thuộc vào chồng, họ rất ít có cơ hội tham gia hoạt động, hưởng thụ văn hóa tinh thần, họ không có quyền quyết định trong các công việc quan trọng của gia đình, của cộng đồng và xã hội mà những công việc đó chỉ có nam giới mới có quyền quyết định. Những quan niệm này ít nhiều cũng ảnh hưởng đến thế hệ sau vì thế hệ nữ giới khó được đối xư công bẳng với nam giới. 16 2.1.3.3 Trình độ học vấn, chuyên môn, khoa học kỹ thuật của phụ nữ còn nhiều hạn chế Theo đánh giá của hầu hết các nghiên cưu về phụ nữ thì trình độ học vấn của phụ nữ nhìn chung đều thấp hơn so với nam giới. Trong Hiến pháp, Luật dân sự và Luật hôn nhân gia đình đã quy định phụ nữ được bình đẳng với nam giới tất cả các quyền nhưng thực tế hầu hết phụ nữ ở nông thôn còn hạn chế hiểu biết về những văn bản trên và tuân theo các tập quán truyền thống. Thực trạng này khiến cho công tác xã hội hóa hoạt động môi trường, dân số rất khó triển khai ở các vùng nông thôn và kém hiệu quả ở các khu vực thành thị. Theo thống kê, tỷ lệ nữ lao động phổ thông và công nhân chưa qua đào tạo cao hơn nam giới 1,5 lần. Tỷ lệ lao động nữ chưa qua đào tạo là 80,9%, khu vực nông thôn là gần 90%, chỉ có 3,65% lao động nữ ở vùng nông thôn có chưng chỉ nghề. Lao động nữ có trình độ đại học, cao đẳng chỉ bằng 42% so với nam giới. Thu nhập bình quân của lao động kinh tế còn khá cao (phụ nữ chưa bằng 1/3 nam giới) (Trần Anh Tuấn, 2012). Điều này cho thấy trình độ học vấn, chuyên môn kỹ thuật của phụ nữ còn thấp. Phụ nữ bị hạn chế về trình độ chuyên môn kỹ thuật nên đã gây cho họ không ít những khó khăn cho việc tiếp cận các tiến bộ KHKT mới hay các phương tiện hiện đại vào sản xuất và đời sống do vậy hiệu quả công việc và năng suất lao động còn thấp. 2.1.3.4 Khả năng tiếp cận thông tin Phụ nữ phải đối mặt với nhiều ràng buộc về thời gian lớn hơn nam giới, vì ngoài công việc tạo thu nhập cho gia đình, phụ nữ còn phải lo cho gia đình, chăm sóc chồng con. Do vậy, nhiều phụ nữ đặc biệt là các phụ nữ ở vùng nông thôn đời sống còn khó khăn, họ ít thời gian để xem tivi, đọc sách báo, nắm bắt các nguồn tin tưc để tiếp cận thông tin thị trường. Điều này dẫn đến một kết quả tất yếu là sự thiếu hụt thông tin ở phụ nữ, làm cho khả năng tiếp cận những tiến bộ KHKT, những đổi mới trong sản xuất còn nhiều hạn chế, 17 năng suất, sản lượng kém. Từ đó cũng ảnh hưởng đến sự đóng góp của phụ nữ vào thu nhập gia đình so với nam giới nên vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ không cao. Ở thành thị, những khu vực có đời sống tương đối ổn định thì thực trạng này vẫn còn tồn tại ít nhiều, tuy nhiên đã được khắc phục và có những tiến bộ đáng kể, bởi họ có điều kiện tiếp xúc với nguồn thông tin và dịch vụ hơn. 2.1.3.5 Các yếu tố chủ quan Một yếu tố khác không thể không nhắc đến đó là nguyên nhân chủ quan do chính phụ nữ gây ra, đó chính là quan niệm lệch lạc về giới, ngay cả phụ nữ cũng có cái nhìn không đúng về những vấn đề đó. Họ cho rằng, những công việc nội trợ, chăm sóc gia đình, con cái là việc của phụ nữ. Họ tỏ ra không hài lòng về người đàn ông thạo việc bếp núc, nội trợ. Trong khi họ lên tiếng đòi quyền bình đẳng thì họ vô tình ràng buộc thêm trách nhiệm cho mình. Vậy nên, toàn bộ công việc gia đình, sản xuất càng đè nặng lên đôi vai của người phụ nữ khiến họ thêm mệt mỏi cả về thể xác lẫn tinh thần. Ta có thể khẳng định, phụ nữ có vai trò đặc biệt quan trọng trong sự phát triển của nhân loại. Song có nhiều nguyên nhân gây ra sự cản trở của họ trong cuộc sống. Các yếu tố khách quan và chủ quan đã tác động không tốt khiến cho phụ nữ nông thôn bị lâm vào vòng luẩn quẩn của sự nghèo đói và bất bình đẳng. Vì vậy, phải tiến tới quyền bình đẳng đối với phụ nữ trên toàn thế giới. Bình đẳng nam nữ nhằm giải phóng sưc lao động xã hội, xây dựng và củng cố thêm nền văn hóa nhân loại. 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Thực trạng và vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế trên thế giới 2.2.1.1 Phụ nữ chiếm một tỷ trọng lớn trong lực lượng lao động Tỷ lệ nữ tham gia hoạt động kinh tế theo các nhóm tuổi rất cao. Một số tài liệu thống kê sau đây sẽ chưng minh cho nhận định đó: 18 Bangladesh: có 67,3% phụ nữ nông thôn tham gia lực lượng lao động so với 82,5% nam giới. Tỷ lệ này của phụ nữ nông thôn gấp 2 lần phụ nữ thành thị (28,9%). Theo nhóm tuổi, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động nhiều nhất ở độ tuổi 30-49, tiếp đó là các nhóm tuổi 25-29, 50-54. Đáng chú ý rằng, gần 61% phụ nữ ở nông thôn ở độ tuổi 60-64 vẫn tham gia lực lượng lao động, cao gần gấp 2 lần phụ nữ ở thành thị so với độ tuổi. Đặc biệt phụ nữ ở nông thôn trên 65 tuổi vẫn còn 36% tham gia lực lượng lao động (United Nation, 1995). Trung Quốc: nhóm phụ nữ ở nông thôn tham gia lực lượng lao động từ 20-29 tuổi, tiếp đó là nhóm tuổi từ 30-39, và giảm dần theo các nhóm tuổi cao hơn. Giống như ở Bangladesh, ở nông thôn Trung Quốc phụ nữ ở độ tuổi 6064 vẫn còn 32,53% tham gia lực lượng lao động, con số này cao gấp 2 lần phụ nữ thành thị cùng nhóm tuổi ( United Nation, 1997). Cùng với sự phát triển chóng mặt của nhân loại trên mọi lĩnh vực là những thay đổi không ngừng của người phụ nữ trên nhiều phương diện. Vấn đề bình đẳng giới đã được cải thiện song vẫn chưa mang lại hiệu quả. Phụ nữ tiếp tục bị thiệt thòi hơn trên thị trường lao động và tiếp tục tập trung ở một số ít ngành nghề giữ những vị trí thấp, ít có tiếng nói và thường có thu nhập ít hơn nam giới. Lao động, đặc biệt là ở phụ nữ trẻ, bị thất nghiệp nhiều hơn và lâu hơn so với nam giới. Lao động tự tạo ra việc làm, công việc không ổn định và liên quan đến công việc nội trợ đã mở thêm cơ hội cho phụ nữ tham gia vào lực lượng lao động nhưng thiếu an toàn, thiếu lợi nhuận và thu nhập thấp. Khu vực phi chính thưc thu nhận nhiều lao động nữ hơn lao động nam. So với trước đây, nhiều phụ nữ trong độ tuổi sinh sản tham gia vào lực lượng lao động hơn, mặc dù vẫn phải kết hợp trách nhiệm giữa gia đình và công việc rất khó khăn. 19 Khoảng cách về giới trong giáo dục tiểu học và trung học đang được rút ngắn nhưng phụ nữ vẫn tụt hậu so với nam giới ở một số nước Châu Phi và Nam Á. 2/3 trong tổng số 876 triệu người mù chữ trên thế giới là phụ nữ, và một số lượng người mù chữ không hy vọng sẽ được giảm đáng kể trong 20 năm tới. Số lượng phụ nữ được học cao hơn đã được tăng đáng kể ở hầu hết các nước trên thế giới, thậm chí ở một số nước số lượng này còn bằng hoặc cao hơn nam giới. Tỷ lệ tư vong ở trẻ sơ sinh nói chung cao hơn ở bé trai so với bé gái trừ tại các nước Châu Á, nơi có sự phân biệt giới lớn hơn rất nhiều so với ưu thế sinh học của bé gái. 2.2.1.2 Trình độ chuyên môn kỹ thuật của phụ nữ trên thế giới Nhìn chung, trình độ chuyên môn kỹ thuật của lao động nữ nông thôn ở các nước đang phát triển còn rất thấp. Ở các nước đang phát triển cho đến nay 31,6% lao động nữ không được học hành, 5,2% mới chỉ học xong phổ thông và 0,4% mới tốt nghiệp THCS. Vì ít có điều kiện học hành nên những người phụ nữ này không có điều kiện tiếp cận một cách bài bản với các kiến thưc về công nghệ trồng trọt và chăn nuôi theo phương thưc tiên tiến. Theo đánh giá của hầu hết các nghiên cưu về phụ nữ thì trình độ học vấn của phụ nữ đều thấp hơn nam giới. Thực trạng này khiến cho công tác xã hội hóa hoạt động giáo dục, môi trường, dân số rất khó triển khai ở các vùng nông thôn và kém hiệu quả ở khu vực thành thị. Muốn nâng cao dân trí, xóa đói giảm nghèo thì phải trang bị những kiến thưc cơ bản cho người dân đặc biệt là phụ nữ, thay đổi nếp nghĩ, tiếp thu cái mới, từ đó tự khẳng định vai trò trong gia đình và xã hội. Phụ nữ bị hạn chế về trình độ kỹ thuật, chuyên môn và sự hiểu biết nên đã gây cho họ không ít những khó khăn cho việc nắm bắt các thể chế pháp luật, tìm nguồn vốn, tìm kiếm thông tin, gây khó khăn trong việc tiếp cận và 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan