Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Vai trò của luật sư bào chữa trong xét xử phúc thẩm vụ án hình sự luận văn ths....

Tài liệu Vai trò của luật sư bào chữa trong xét xử phúc thẩm vụ án hình sự luận văn ths. luật

.DOCX
84
142
52

Mô tả:

Đại học Quốc gia Hà nội Khoa luật Cao ThịNgọc Hà Vai trò của luật sưbào chữatrong xét xửphúc thẩm vụán hình sự Luận văn thạc sĩluật học Hà nội -2010 Đại học Quốc gia Hà nội Khoa luật Cao ThịNgọc Hà Vai trò của luật sưbào chữatrong xét xửphúc thẩm vụán hình sự Chuyên ngành: Luật hình sự Mã số: 60 38 40 luận văn thạc sĩluật học Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐỗThịNgọc Tuyết Hà nội -2010 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lụcDanh mục các từ viết tắ tDanh mục các bảng MỞ ĐẦU 1 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA LUẬT SƯ BÀO CHỮA TRONG XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ 8 1.1. Xét xử phúc thẩm vụ án hình sự 8 1.1.1. Khái niệm xét xử phúc thẩm vụ án hình sự 8 1.1.2. Vai trò của xét xử phúc thẩm vụ án hình sự trong tố tụng hình sự 16 1.2. Địa vị pháp lý và vai trò của Luật sư trong tố tụng hình sự 19 Chương 2:SỰ THAM GIA CỦA LUẬT SƯ BÀO CHỮA TRONG XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ42 2.1. Vai trò của Luật sư bào chữa trong xét xử phúc thẩm vụ án hình sự 42 2.1.1. Vai trò của Luật sư bào chữa trong chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án hình sự 42 2.1.2. Vai trò của Luật sư bào chữa trong phiên tòa xét xử phúc thẩm vụ án hình sự 55 2.2. Thực trạng hoạt động của Luật sư bào chữa trong xét xử phúc thẩm vụ án hình sự63 2.2.1. Kết quả hoạt động của Luật sư bào chữa trong xét xử phúc thẩm vụ án hình sự 63 2.2.2. NhưnghanchêtronghoạtđộngbàochữacủaLuậtsưtrongxétxửphúcthẩmvụánhìnhsự76 2.2.3. NguyênnhâncuanhưnghanchêtronghoatđôngcuaLuâtsưtaiphiêntoaphúcthâmvuanhi nhsư82 2.2.3.1.Nguyên nhân chủ quan 82 2.2.3.2.Nguyên nhân khách quan 83 Chương 3:CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA LUẬT SƯ BÀO CHỮA TRONG XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ88 3.1. Đảm bảo quyền bào chữa của bị cáo 88 3.2. Hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự liên quan đến vai trò của Luât sưbào chữatrong xét xử phúcthâmvuanhinhsư95 3.3. Giải pháp về tổ chức104 3.4. Giải pháp về con người107 3.5. Đổi mới mối quan hệ giữa Luật sư bào chữa với cơ quan tiến hành tố tụng 110 KẾT LUẬN 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO115 PHỤ LỤC 119 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật hình sự BLTTHS: Bộ luật tố tụng hình sự CQĐT: Cơ quan điều tra CQTHTT: Cơ quan tiến hành tố tụng HĐXX: Hội đồng xét xử HLPL: Hiệulựcphápluật KSV: Kiểmsátviên LSBC: Luật sư bào chữa TNHS: Trách nhiệm hình sự TTHS: Tố tụng hình sự VAHS: Vụ án hình sự VKS: Viện kiểm sát XHCN: Xãhộichủnghĩa XXPT: Xét xử phúc thẩm MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tàiXét xử vụ án hình sự(VAHS), trong đó có xét xử phúc thẩm(XXPT)là giai đoạn trung tâm của hoạt động tố tụng nhằm tìm ra sự thật khách quan của vụ án thông qua xét hỏi, tranh luận công khai. Thông qua phiên tòa, các chức năng cơ bản của tố tụng hình sự(TTHS)là buộc tội (Viện kiểm sát(VKS)) và bào chữa (Luật sư) được thực hiện một cách dân chủ và bình đẳng. Tuy nhiên, trong thời gian qua, tình trạng vi phạm nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa vẫn xảy ra, một số Thẩm phán còn hạn chế thời gian trình bày lời bào chữa của bị cáo hoặc người bào chữa; mặc định về việc bị cáo là người có tội và chỉ chú ý tới chứng cứ buộc tội do VKS đưa ra... Thực tế cho thấy, khi quyền bào chữa không được đảm bảo thì sẽ mất đi sự cân đối, mất đi đối trọng cần thiết giữa hai chức năng "buộc tội"và "gỡ tội". Vì vậy, sự tham gia củaLuậtsưbàochữa(LSBC)tại phiên tòanói chung và phiên tòaphúc thẩm nói riêng là hết sức quan trọng.Sau phiên tòasơ thẩm, Tòa án sẽ xem xét lại theo thủ tục phúc thẩm đối với bản án, quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật(HLPL)bị kháng cáo, kháng nghị. Đó là một trong những nhiệm vụ quan trọng mà Nhà nước quantâm, nhằm đảm bảo việc xét xử được khách quan, công bằng; đồng thời nhằm bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, đặc biệt là của bị cáo. Tuy nhiên, trên thực tế vẫn có tình trạng vi phạm pháp luật, vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng trong quá trình xét xử phúc thẩm, ảnh hưởng đến quyềnvà lợi ích của bị cáo. Vì vậy, sự tham gia của LSBCsẽ là nhân tố quan trọng để hạn chế những vi phạm này, kiểm tra và giám sát công tác xét xử có hiệu quả hơn; đảm bảo tốt nhất việc thực hiện các quyền và lợi ích chính đáng của bị cáo.Sự tham gia của LSBC cũng là căn cứ để Tòa án ra quyết định một cáchchính xác, đúng người, đúng tội, đúng pháp luật. Nghị quyết 08/NQ-TW của Bộ Chính trị đã nêu:Việc phán quyết của Tòa ánphải căn cứ chủ yếu vào kết quả tranh tụng tại phiên tòa trên cơ sở xem xét đầy đủ, toàn diện các chứng cứ, ý kiến của kiểm sát viên, của người bào chữa, bị cáo, nhân chứng, nguyên đơn, bị đơn, người có quyền, lợi ích hợp pháp để ra những bản án, quyết định đúng pháp luật, có sức thuyết phục và trong thời hạn pháp luật quy định... [2].Bên cạnh đó, Nghị quyết số 49-NQ/TW còn đề ra nhữngđịnh hướng rất quan trọng đối với việc xây dựng và hoàn thiện chế định luật sư cho phù hợp với tình hình mới của đất nước trước xu hướng pháp triển và hội nhập, cụ thể là: Đào tạo, phát triển đội ngũ luật sưđủ về số lượng, có phẩm chất chính trị, đạo đức, có trình độ chuyên môn; hoàn thiện cơ chế đảm bảo để luật sư thực hiện tốt việc tranh tụng tại phiên tòa, đồng thời xác định rõ chế độ trách nhiệm đối với luật sư. Nhà nước tạo điều kiện về mặt pháp lý để phát huy chế độ tự quản của tổ chức luật sư; đề cao trách nhiệm của các tổ chức luật sư đối với thành viên của mình[4]. Như vậy, việc nâng cao vai trò của LSBC trong giai đoạn xét xử nói chung vàXXPT nói riêng là phù hợp với yêu cầu đối mới của Đảng và Nhà nước ta.Vai trò của LSBCtrong XXPTđược thể hiện chủ yếu trong quá trình chuẩn bị XXPT; trong phần thủ tục bắt đầu phiên tòa, xét hỏi, và tranh luận tại phiên tòa phúc thẩm. Phán quyết của Tòa án sẽ mang tính khách quan, chính xác nếu được xem xét toàn diện ở cả khía cạnh buộc tội và gỡ tội. Vì vậy, vai trò của Luật sư ở giai đoạn XXPTnói riêng và trong TTHSnói chung là rất quan trọng. Sự tham gia có trách nhiệm của LSBCtrong quá trình XXPTgópphần đảm bảo quyền, lợi ích của bị cáo nói riêng và quyền con người nói chung. Đồng thời, trong sự nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyềnxãhộichủnghĩa(XHCN)Việt Nam của dân, do dân, vì dân; việc đảm bảo quyền công dân -quyền con người là nhiệm vụ trọng tâm và có ý nghĩa chiến lược quan trọng. Với những ý nghĩa như trên, việc nghiên cứu "Vai trò của Luật sư bào chữa trong xét xử phúc thẩm vụ án hình sự"là vấn đề mang tính cấp thiết. Vì vậy, học viên đã mạnh dạn lựa chọn đề tài này làm luận văn thạc sĩ của mình. 2. Tình hình nghiên cứuVai trò của LSBCtrong XXPTVAHSlà một trong những nội dung quan trọng nhằm bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của bị cáo nói riêng và bảo đảm quyền công dân -quyền con người nói chung. Hiện nay cũng đã có khá nhiều bài viết có liên quan đến vấn đề này. Chẳng hạn: "Vai trò của Luật sư trong tố tụng hình sự"của T.S NguyễnVăn Tuân; "Thực hiện quyền bào chữa của bị can, bị cáo trong tố tụng hình sự"của TS. Hoàng Thị Minh Sơn; "Vai trò của Luật sư trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự"củaThS. Ngô Thị Ngọc Vân; "Hành nghề Luật sư trong vụ án hình sự"và "Bút kí Luật sư" của LS. Phan Trung Hoài... Các công trình nghiên cứu của các tác giả thường dưới dạng bài viết đăng trên các tạp chí khoa học pháp lý chuyên ngành, hoặc một phần trong các bài giảng của giáo trình giảng dạy hoặc một phần trong sách chuyên khảo... Tuy nhiên, hiện nay vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu một cách sâu sắc, hệ thống và toàn diện về "Vai trò của Luật sư bào chữa trong xét xửphúc thẩm vụánhìnhsự". 3. Mục đích, nhiệm vụ, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận vă 3.1. Mục đích nghiên cứuMục đích của luận văn là làm sáng tỏ các vấn đề lý luận và thực tiễn về vai trò của LSBCtrong XXPTVAHS; phân tích các qui định của pháp luật về sự tham gia của LSBCtại phiên tòaphúc thẩm: vai trò của LSBCtrong quá trình chuẩn bị XXPTVAHS và tại phiên tòaphúc thẩm VAHS... 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứuĐể phục vụ mục đích nghiên cứu nêu trên, những nhiệm vụ nghiên cứu sẽ là:Về mặt lý luận: Xem xét có hệ thống những vấn đề cơ bản như: phân tích khái niệm, đặc điểm của XXPT, địa vị pháp lí cũng như vai trò của Luật sư trong TTHS, quyền và nghĩa vụ của Luật sư... Bên cạnh đó, nghiên cứu về thực trạng chất lượng bào chữa của Luật sư trong XXPT VAHS. Cuối cùng đưa ra các kiến nghị,giải pháp nhằm hoàn thiện các qui định có liên quan đến vai trò của LSBCtại phiên tòaphúc thẩm: bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo...Về mặt thực tiễn: Khái quát thực trạng về vai trò của Luật sư trong XXPT(số liệu của Luật sư là những số liệu không chính thống, chưa được các cơ quan chức năng tổng kết. Vì vậy, luận văn giải quyết vấn đềthực trạng trên cơ sở phân tích và bình luận một vấn đề, sau đó đưa ra số liệu cụ thể và các ví dụ minh họa, đồng thời đưa ra những bất cập, hạn chế và nguyên nhân của vấn đề này; từ đó đưa ra những kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện các qui định có liên quan đến vai trò của Luật sư trong XXPTVAHS.3.3. Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của luận văn là những vấn đề lý luận và thực tiễn về vai trò của Luật sư trong XXPTVAHS; cụ thể là: khái niệm, đặc trưng của XXPT, quyền và nghĩa vụ của Luật sư, vai trò của LSBC trong phần thủ tục bắt dầu phiên tòa, xét hỏi và tranh luận tại phiên tòa. Luận văn còn kết hợp với nghiên cứu thực trạng về sự tham gia của LSBCtại phiên tòaphúc thẩm, xác định nguyên nhân tồn tại và hướng giải pháp khắc phục nhằm hoàn thiệnvai trò của LSBC trong XXPT VAHS.3.4. Phạm vi nghiên cứuPhạm vi về nội dung:Phạm vi nghiên cứu của đề tài là những nội dung cơ bản về vai trò của Luật sư tại phiên tòaphúc thẩm, các qui định của pháp luật về sự tham gia của Luật sư tại phiên tòaphúc thẩm; từ đó xác định nội hàm cơ bản và hướng hoàn thiện của các quy định có liên quan đến vai trò của Luật sư trong XXPTnói riêng và trong TTHSnói chung.Phạm vi về thời gian:-Các vấn đề lý luận nghiên cứu từ năm 2003 đến nay (từ khi Bộluậttốtụnghìnhsự(BLTTHS) năm2003 có hiệu lực).-Về thực tiễn: nghiên cứu thực trạng vai trò của Luật sư thể hiệnqua các năm gần đây (20072009). 4. Cơ sở lý luận và các phƣơng pháp nghiên cứuCơ sở lý luận:Cơ sở lý luận của luận văn là quan điểm của chủ nghĩa Mác -Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về bảo đảm quyềncông dân, quyền con người; cũng như đảm bảonguyên tắc xác định sự thật của vụ án một cách khách quan, chính xác và toàn diện; không bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội. Ngoài ra, luận văn còn sử dụng, tiếpthu, kế thừacác thành tựu khoa học của chuyên ngành pháp lý, các nhà chuyên môn, nhà khoa học, các luận điểm nghiên cứu của các nhà khoa học, các công trình nghiên cứu, sách chuyên khảo và các bài viết chuyên ngành pháp lý được đăng trên các tạp chí về vai trò của Luật sư trong TTHSnói chung.Phương pháp nghiên cứu:Luận văn sử dụng các phương pháp cơ bản sau để làm rõ bản chất của đối tượng nghiên cứu:-Phương pháp phân tích:Phương pháp này thể hiện trong luận văn là những lý giải, phân tích những vấn đề cơ bản về vai trò của Luật sư trong XXPTVAHS; cụ thể: khái niệm về XXPT, đặc trưng của XXPT; những qui định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của Luật sư, về vai trò của LSBC trong phần: chuẩn bị XXPT, phần bắt đầu, xét hỏi và tranh luận tại phiên tòaphúc thẩm; thực trạng về vai trò của LSBCtại phiên tòaphúc thẩm và các giải pháp hoàn thiện các quy định về vấn đề này.-Phương pháp so sánh:Luận văn sử dụng phương pháp so sánh để đối chiếu, so sánh về thực trạng vai trò của LSBCtại phiên tòaphúc thẩm qua các năm, từ đó rút ra những mặt đạt được và những bất cập, hạn chế.-Phương pháp thống kê xã hội học:Được thể hiện là những tài liệu được tổng hợp qua thực tiễn áp dụng như tổng hợp các kết quảvề sự tham gia của Luật sư tại phiên tòaphúc thẩm, thực trạng của vấn đề này thể hiện qua các số liệu cụ thể, làm cơ sở phân tích về nguyên nhân và giải pháp. Bên cạnh đó, phương pháp này còn thể hiện về các số liệu tài liệu nghiên cứu trên mạng Internetcũng như tổng hợp các tri thức khoa học tương ứng của đề tài.Ngoài ra,đề tài còn sử dụng các phương pháp tiếp cận khác như: lịch sử, tổng hợp... đồng thời đề tài còn sử dụng các văn bản pháp luật của Nhà nước như Luật Luật sư,Bộluậthìnhsự(BLHS), BLTTHS... 5. Những đóng góp mới về mặt khoa học của luận vănĐây là đề tài nghiên cứu các quy định về vai trò của LSBCtrong XXPTVAHStrên phương diệnlý luận và thực tiễn. Đề tài tập trung giải quyết được các nội dung sau:1) Phân tích và tổng hợp một cách có hệ thống những vấn đề lý luận về vai trò của LSBCtrong XXPTVAHS: khái niệm, đặc điểm, tính chất của XXPT; quyền và nghĩa vụ của Luật sư, địa vị pháp lí và vai trò của Luật sư trongtrong TTHSnói chung và XXPT nói riêng.2) Phân tích các qui định của pháp luật về vai trò của LSBCtrong XXPTVAHS, thể hiện ở phần bắt dầu phiên tòa, xét hỏi và tranh luận tại phiên tòaphúc thẩm; khái quát thực trạng hoạt động của LSBCtrong XXPTVAHS (bình luận vấn đề và nêumột số ví dụ minh họa); qua đó đánh giá và nhận xét về thực trạng của hoạt động này (những kết quả đạt được và những bất cập, hạn chế).3) Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định về vai trò của LSBCtrong XXPTVAHS, góp phần nâng cao hiệu quả áp dụng trên thực tế; các giải pháp nhằm nâng cao vai trò của Luật sư trong XXPTVAHS(bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo, các giải pháp về tổ chức đoàn Luật sư, đội ngũ Luật sư...). 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn Về mặtlý luận: Đề tài có thể có những đóng góp nhất định trên phươngdiện lý luận về vai trò của LSBCtrong XXPTVAHS.Về mặtthực tiễn: Luận văn góp phần vào việc xác định đúng đắn và thống nhất những vấn đề cơ bản liên quan đến vai trò của luật sư trong XXPTVAHS, phân tích những nguyên nhân của tồn tại và đưa ra những giải pháp hữuhiệu nhằm hoàn thiện các quy định về vấn đề này. Ngoài ra, luận văn còn cú ý nghĩa làm tài liệu tham khảo lý luận cần thiết cho các học sinh, sinh viên trong hệ thống các trường đại học, cao đẳng,cho các nhà hoạt động thực tiễn và tất cả những ai quan tâm đến vấn đề này. 7. Kếtcấucủa luận vănNgoàiphầnmởđầu, kếtluận, danh mụctàiliệutham khảovàphụlục, nộidung củaluậnvăn gồm3 chương: Chương 1: Một số vấn đề lí luận về vai trò của Luậtsưbàochữatrong xétxửphúcthẩmvụ án hình sự. Chương2: Sự tham gia của Luậtsưbàochữatrong xét xử phúc thẩm vụ án hình sự. Chương 3: Các giải pháp nhằm nâng cao vai trò của Luậtsưbàochữatrong xét xử phúc thẩm vụ án hình sự. Chương 1MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦALUẬT SƢ BÀO CHỮA TRONG XÉT XỬPHÚC THẨMVỤ ÁN HÌNH SỰ 1.1. XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ 1.1.1.Khái niệm xét xử phúc thẩm vụ án hình sự Khi xét xử VAHS, Tòa án nhân danh Nhà nước để ra bản án. Tuy nhiên, trên thực tế cũng không thể loại trừ hết được các trường hợp xét xử có sai lầm, làm oan người vô tộihoặc bỏ lọt tội phạm. Để đảm bảo cho việc xét xử đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, đồng thời bảo vệ được các quyền và lợi ích hợp pháp của bị cáo và những người tham gia tố tụng; pháp luật TTHSqui định về giai đoạn XXPTVAHS. Đây là giai đoạn nhằm sửa chữa, khắc phụcnhững thiếu sót, khuyết điểm và những vi phạm mà Tòa án cấp sơ thẩm đã vấp phải. Đồng thời, thông qua XXPT, Tòa án cấp trên hướng dẫn các Tòa án cấp dưới thực hiện thống nhất pháp luật trên toàn quốc. XXPTcòn là phương tiện để Tòa án cấp trên uốn nắn, sửa chữa những sai lầm của Tòa án cấp dưới.Vậy,XXPTVAHScần hiểu nhưthế nào?Sau khi xét xử sơ thẩm, bản án hoặc quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm chưa có HLPLngay trong thời hạn luật định. Nếu hết thời hạn kháng cáo, kháng nghịmà không có kháng cáo, kháng nghị thì bản án của Tòa án cấp sơ thẩm mới có HLPLvà đượcthi hành. Ngược lại, nếu có kháng cáo, kháng nghị trong thời hạn luật định hoặc ngoài thời hạn luật định nhưng có lý do chính đáng và được Tòa án chấp thuận thì sẽ phát sinh thủ tục XXPT. Khi đó, việc XXPTlà bắt buộc để kiểm tra tính hợp pháp và tính có căn cứ của bản án và quyết định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị.Tính hợp pháp của bản án thể hiện ở chỗ: Bản án đó phải phù hợp với những qui định của BLHS trong việc định tội, quyết định hình phạt...; đồng thời phảituân thủ nghiêm những qui định của BLTTHS về thủ tụcXXPT, phiên tòa XXPT VAHS...Tính có căn cứ của bản án thể hiện ở chỗ: những kết luận của bản án phải phù hợp với các chứng cứ, tình tiết, sựkiện thực tế của vụ án trên cơ sở thẩm tra, xem xét công khai tại phiên tòa.Theo Điều 230 BLTTHSnăm2003 thì "xét xử phúc thẩm là việc Tòa án cấp trên trực tiếp xét xử lại vụ án hoặc xét lại quyết định sơ thẩm mà bản án, quyết định sơthẩm đối với vụ ánđó chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị".Điều 204 BLTTHSnăm1988 qui định: "Xét xử phúc thẩm là việc Tòa án cấp trên xét lại những bản án hoặc quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị". Như vậy, so với BLTTHSnăm1988 thì BLTTHS 2003 phản ánh đầy đủ hơn tính chất củaXXPT. Tuy nhiên, đối với các quyết định sơ thẩmbị kháng cáo, kháng nghị thì vẫn qui định là "xét lại". Việc qui định tính chất của XXPT VAHS là "xét xử lại vụ án mà bản án, quyết định sơ thẩm đốivới vụ án đó chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị"hoàn toàn phù hợp với nguyên tắc hai cấp xét xử được thừa nhận trong BLTTHSnăm2003 (Điều20). Theo đó,xét xử sơ thẩm là cấp xét xử thứ nhất và XXPT là cấp xét xử thứ hai. Hiện nay, nguyên tắc này được hầu hết các quốc gia trên thế giới thừa nhận. Có thể nói, nguyên tắc "hai cấp xét xử"sẽ không thể tồn tại, nếu trong TTHS chỉ có một cấp xét xử là Tòa sơ thẩm. Bởi vì, giám đốc thẩm và tái thẩm chưa bao giờ được thừa nhận là một cấp xét xử,mà chỉ được coi là thủ tục tố tụng đặc biệt có nhiệm vụ "xét lại"những bản án, quyết định đã có HLPL.Hơn nữa, việc thực hiện chế độ hai cấp xét xửđã được thừa nhận là một trong các nguyên tắc cơ bản của TTHS. Nguyên tắc hai cấp xét xử không chỉ là một trong các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của hệ thốngTòa ánmà còn là một trong những bảo đảm quan trọng để bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của bị cáo, các đương sự; là căn cứ để xác định tính chất, nhiệm vụ và quyền hạn củaTòa áncấp phúc thẩm. Trong phạm vi của luận văn, tác giả chỉ đề cập đến XXPT với tính chất là xét xử lại những vụ án mà bản án, quyết định đối với vụ án đó chưa có HLPLbị kháng cáo, kháng nghị.Liên quan đến XXPT, chúng ta cũng cần hiểu: thế nào là bản án hoặc quyết định sơ thẩm chưa có HLPL? Đây cũng là vấn đề hiện nay có nhiều ý kiến khác nhau và trong một số trường hợp, việc xác định bản án hoặc quyết định sơ thẩm đã có hiệu lực hay chưa không phải là điều dễ dàng. Tuy nhiên, theo quan điểm của tôi thì các bản án hoặc quyết định sơ thẩm chưa có HLPLbao gồm các bản án, quyết định sơ thẩm còn trong thời hạn kháng cáo hoặc kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm. Trên thực tế cũng có những bản án, quyết định sơ thẩm bị kháng cáo ngoài thời hạn luật định (kháng cáo quá hạn) nhưng người kháng cáo, kháng nghị có lí do chính đáng về việc này thì Tòa án vẫn có thể xem xét; và nếu chấp thuận thì bản án hoặc quyết định đó vẫn được coi là chưa có HLPL.Như vậy,XXPTVAHS là một giai đoạn TTHS, trong đó Tòa án cấp trên trực tiếp xét xử lại vụ án mà bản án, quyết định sơ thẩm đối với vụ án đó chưa có HLPLbị kháng cáo, kháng nghịnhằm kiểm tra tính có căn cứ và tính hợp pháp của bản án hoặc quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm.Xét xử phúc thẩm có các đặc trưng cơ bản sau đây:Thứ nhất:Về đối tượng của XXPTVAHS.Đối tượng của XXPTtrong khoa học TTHS còn có nhận thức không thống nhất tập trung ở hai loại quan điểm sau đây: Quan điểm thứ nhất cho rằng, đối tượng của XXPTlà nhữngbản án (quyết định) sơ thẩmchưa có hiệu lực pháp luậtbị kháng cáo, kháng nghị[38, tr. 262], [39, tr. 287].Quan điểm thứ hai cho rằng, đối tượng của XXPTlà những vụ ánmà bản án (quyết định) sơ thẩmchưacó hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị[34, tr. 114]. Chúng tôi cho rằng, quan điểm thứ hai về đối tượng của XXPTchính xác và có căn cứ hơn. Theo quy định các Điều 20, 24, Điều 30 Luật tổ chức Tòa ánnhân dânnăm 2002; Điều 18 và Điều 22 Pháp lệnh tổ chức Tòa ánquân sựnăm 2002, thì đối tượng của phúc thẩmđược xác định lànhững vụ án mà bản án (quyết định) chưa có HLPLcủaTòa áncấp dưới bị kháng cáo hoặc kháng nghị. Hoạt động xét xử củaTòa ánlà nhằm xác định sự thật khách quan về vụ án. Để đạt được mục đích đó,Tòa ánnói chung vàTòa áncấp phúc thẩm nói riêng, phải xem xét, đánh giá toàn bộ các chứng cứ, tài liệu có trong hồ sơ cũng như các chứng cứ mới được đưa ra tại phiên tòa, trong đó có bản án, quyết định sơ thẩm chưa có HLPL. Bản án, quyết định sơ thẩm chỉ là một trong các văn bản tố tụng phản ánh kết quả giải quyết vụ án củaTòa áncấp sơ thẩm vàchỉ là một trong những nguồn chứng cứ có giá trị chứng minh về vụ án đượcTòa áncấp phúc thẩm xem xét cùng với các chứng cứ khác. Do đó, đối tượng của xét xử nói chung và XXPTnói riêng chỉ có thể là các vụ án.Từ phân tích trên, có căn cứ để khẳng định rằng đối tượng của XXPTchỉ có thể lànhững vụ án mà bản án (quyết định) sơ thẩm đối với vụ án đó chưa có HLPL bị kháng cáo, kháng nghị.Thứ hai:XXPTchỉ có thể được tiến hành khi có kháng cáo của những người tham gia tố tụng theo quy định tại Điều 231 BLTTHS, hoặc kháng nghị của VKS theo quy định tại Điều 232 BLTTHS.Có ý kiến cho rằng: giai đoạn phúc thẩm không phải là một giai đoạn độc lập của quá trình TTHS vì nó phụ thuộc vào việc có hay không có kháng cáo, kháng nghị đối với bản án (quyết định) sơ thẩm trong thời hạn luật định. Có thể dễ dàng nhận thấy rằng, ý kiến này đã sai lầm khi đồng nhất "giai đoạn phúc thẩm"với "thủ tục xét xử phúc thẩm".Đối với một vụ án cụ thể, thủ tục XXPTkhông phải là bắt buộc.Thủ tục XXPTchỉ phát sinh khi cókháng cáo, kháng nghị đối với bản án (quyết định) sơ thẩm theo quy định của pháp luật. Trong trường hợp bản án sơ thẩm không bị kháng cáo hoặc kháng nghị, thì mặc dù không phải tiến hành XXPTvụ án đó, nhưng đối với vụ án đó giai đoạn phúc thẩm vẫn tồn tại và đượcbắt đầu ngay sau khi bản án sơ thẩm được tuyên và kết thúc khi hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị và bản án có HLPL. Thứ ba:Tòaán cấp phúc thẩm khi xét xử không chỉ kiểm tra tính hợp pháp và tính có căn cứ của bán án hoặc quyết định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị mà còn xét xử lại vụ án về nội dung.Bằng quyền hạn của mình,Tòa áncấp phúc thẩm ngăn chặn việc đưa ra thi hành các bản án, quyết định có vi phạm pháp luật, góp phần bảo vệ pháp chế XHCN.Khi XXPTTòa áncấp phúc thẩm xem xét nội dung kháng cáo, kháng nghị. Nếu xét thấy cần thiết thìTòa áncấp phúc thẩm có thể xem xét các phần khác không bị kháng cáo, kháng nghị của bản án. Tòa án cấp phúc thẩm không bị ràng buộc bởi những lý do kháng cáo hoặc kháng nghị, mà kiểm tra toàn bộ vụ án đối với tất cả những người bị kết án, kể cả những người không kháng cáo và không bị kháng nghị. XXPTkhông cho phép người đã kháng cáo hoặc VKS đã kháng nghị được bổ sung, thay đổi kháng cáo theo hướng làm xấu hơn tình trạng của bị cáo; không cho phépTòa áncấp phúc thẩm sửa bản án sơ thẩm theo hướng làm xấu hơn tình trạng của bị cáo, nếu không có kháng cáo của người bị hại hoặc kháng nghị của VKS,Tòa áncấp trên theo hướng đó. Đối với thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm, Hội đồng giám đốc thẩm, tái thẩm phải xem xét toàn bộ vụ án mà không chỉ hạn chế trong nội dung của kháng nghị.Thứ tư:Chủ thể tiến hành và tham gia tố tụng trong XXPTbao gồm:Tòa áncấp phúc thẩm, VKS cấp phúc thẩm; những người có quyền kháng cáo theo quy định của pháp luật; những người có liên quan đến kháng cáo, kháng nghị và những người tham gia tố tụng khác màTòa áncấp phúc thẩm thấy cần thiết triệu tập tham gia phiên tòa. Ngoài ra, ở một mức độ nhất định, chủ thể tham gia ở giai đoạn tố tụng này còn bao gồm cảTòa áncấp sơ thẩm (trong việc thông báo kháng cáo, kháng nghị, xác minh lý do kháng cáo quá hạn) và VKS cấp sơ thẩm (trong việc kháng nghị bản án, quyết định sơ thẩm chưa có HLPL);Thứ năm:Phiên tòa phúc thẩmcó một số đặc thùnhư: khikhai mạcphiên tòa, thẩm phán chủ tọa phiên tòakhông phải đọc quyết định đưa vụ án ra xét xử; trước khi tiến hành xét hỏi, việc công bố cáo trạng của kiểm sát viên(KSV)được thay thế bằng việc một thành viênHộiđồngxétxử(HĐXX)phúc thẩm tóm tắt nội dung vụ án, quyết định của bản án sơ thẩm, nội dung kháng cáo, kháng nghị; việc luận tội của KSVở phần tranh luận được thay thế bằng việc trình bày kết luận của VKS. Ngoài ra, XXPTcũng có những đặc trưng riêng về thủ tục kháng cáo, kháng nghị và thông báo kháng cáo, kháng nghị; về tính hợp pháp và có căn cứ của bản án (quyết định) sơ thẩm; đề nghị chấp nhận hay bác kháng cáo, kháng nghị... Thứ sáu:XXPTcó những đặc điểm đặc trưng trongcác quan hệ pháp luật tố tụng giữa các cơ quan tiến hành tố tụng(CQTHTT)như: giữa Tòa áncấp sơ thẩm và Tòa áncấpphúc thẩm (trong việc thông báo kháng cáo, kháng nghị; xác minh lý do kháng cáo quá hạn...)giữa VKS cấp sơ thẩm và VKS cấp phúc thẩm (trong việc kháng nghị bản án sơ thẩm); Tòa áncấp phúc thẩm và VKS cấp phúc thẩm trong quá trình giải quyết vụ án... Thứ bảy:Khi XXPT, những người tham gia tố tụng có các quyền rộng rãi. Người kháng cáo hoặc kháng nghị không chỉ viện dẫn những chứng cứ có trong hồ sơ vụ án mà còn được xuất trình những tài liệu mới chưa được xem xét tại Tòa án cấp sơ thẩm. Bản án của Tòa áncấp phúc thẩm phải căn cứ vào cả chứng cứ cũ và mới.XXPTVAHS bao gồm hai tiểu giai đoạn, đó là: giai đoạn chuẩn bị XXPTvà phiên tòa phúc thẩm. ChuânbixetxưphúcthẩmVAHSlabươcđâutiêncuagiaiđoanxetxưphúcthâm. Đây là giai đoạn mà thẩm phán (chủ tọa phiên tòa) nghiêncưuhôsơvaquyêtđinhnhưngcôngviêcvêthutuccungnhưnôidungđêchuânbịtiếnt ớimởphiêntoàxétxử. Việc nghiên cứu hồ sơ của Thẩm phán nhằm kiểm tra xem hồ sơ có đủ các tài liệu, chứng cứ để xác định các căn cứ chấp nhận hoặc bác kháng cáo, kháng nghị. Vì vậy trong quá trình nghiên cứu hồ sơ để chuẩn bị XXPT, Thẩm phán cần chú ý làm rõ nội dung kháng cáo, kháng nghị; tính hợp pháp và tính có căn cứ của bản án hoặc quyết định sơ thẩm.Ngoài ra, thẩm phán cũng cần xem xét, giải quyết việc ápdụnghoặcthayđôi, huỷbỏbiênphapngăn chănđôivơibicao(Điều243 BLTTHS); giải quyết việc bổ sung, thay đổi, rút kháng cáo, kháng nghị trước khi mở phiên tòa... Trường hợp trước khi mở phiên tòa mà người kháng cáo rút toàn bộ kháng cáo hoặc VKSrút toàn bộ kháng nghị thì việc XXPTphải được đình chỉ. Nếu đơn kháng cáo gửi đến Tòa án phúc thẩm thì Tòa án cấp phúc thẩm thụ lýrồi chuyển đơn về Tòa án cấp sơ thẩm làm thủ tục kháng cáo rồi chuyển hồ sơ đến Tòa án XXPT. Về việc xét kháng cáo quá hạn: Đơn kháng cáo quá hạn có thể được chấp nhận nếu có lý do chính đáng. Đó là trường hợp mà người có quyền kháng cáo không thể thực hiện được quyền của mình trong thời hạn luật định vì lí do bệnh tật hay tai nạn... HĐXXphúcthẩm(gồm 3 thẩm phán) xét và quyết định chấp nhận hoặc không chấp nhận việc kháng cáo quá hạn. Khi xét đơn kháng cáo quá hạn, Tòa án cấp phúc thẩm không phải mở phiên tòa.Các công việc chuẩn bị khác cho việc mở phiên tòa XXPTcủa thẩm phán bao gồm: Lên lịch xét xử và gửi cho VKS cùng cấp, trại tạm giam nơi giam giữ bị cáo (nếu bị cáo bị tạm giam), Đoàn Luật sư (nếu phải chỉ định luật sư); xác định những người cần được triệu tập đến phiên tòa; nếu thấy cần thiết phải mời đại diện các cơ quan, tổ chức đến tham dự phiên tòathì làm giấy mời...Phiên tòa phúc thẩm hình sự là phiên tòa do Tòa án có thẩm quyền XXPTtiến hành để xét xử lại VAHS mà Tòa án cấp sơ thẩm đã xét xử, nhưng có kháng cáo, kháng nghị. Về hình thức, phiên tòa phúc thẩm hình sự cũnggiống như phiên tòa sơ thẩm. Tuy nhiên, về HĐXXphúcthẩm, về những người tham gia phiên tòa phúc thẩm và thủ tục phiên tòa có một số điểm khác biệt so với phiên tòa sơ thẩm.Cụ thể: HĐXXphúcthẩmgồm có 3 thẩm phán và trong trường hợp cần thiết có thể có thêm 2 hội thẩm (trong khi HĐXX sơ thẩm chỉ bao gồm 1 thẩm phán và 2 hội thẩm). Những người tham gia phiên tòa phúc thẩm cũng là những người đã tham gia phiên tòa sơ thẩm. Tuy nhiên, do tính chất của phúc thẩm nên có những điểm khác nhau. Theo nguyên tắc chung, Tòa án không cần triệu tập tất cả những người đã tham gia phiên tòa sơ thẩm mà chỉ triệu tập những người mà Tòa án cho là cần thiết và có liên quan đến việc kháng cáo, kháng nghị.Tại phiên tòa phúc thẩm, sự có mặt củaKSVlà bắt buộc, nếu họ vắng mặt thì HĐXX phải hoãn phiên tòa. Người bào chữa của bị cáo, người bảo vệ quyền lợi của đương sự, người kháng cáo, người có quyền và nghĩa vụ liên quan đến kháng cáo, kháng nghị được triệu tập và tham gia phiên tòa, Nếu họ vắng mặt không có lí do chính đáng thì HĐXX vẫn có thể tiến hành xét xử nhưng không được ra bản án hoặc quyết định không có lợi cho bị cáo hoặc đương sự vắng mặt.Tại phiên tòa phúc thẩm, tất cả những tài liệu, chứng cứ đã được Tòa án cấp sơ thẩm nghiên cứu, thẩm tra, đánh giá cũng như các tài liệu, chứng cứ mới, chưa được biết đến, chưa được trình bày, đánh giá ở cấp sơ thẩm đều được đưa ra xem xét, thẩm tra, đánh giá và kết luận.Xét hỏi là giai đoạn điều tra công khai nhằm kiểm tra, đánh giá các chứng cứ, tài liệu cótrong hồ sơ vụ án cũng như các chứng cứ, tài liệu được bổ sung tại phiên tòalàm căn cứ cho việc giải quyết kháng cáo, kháng nghị. Sau khi xét hỏi và tranh luận tại phiên tòa, HĐXX phúc thẩm sẽ nghị án và đưa ra một trong các quyết định sau đây: -Không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị và giữ nguyên bản án sơthẩm. BLTTHS không qui định cụ thể nhưng căn cứ vào tính chất của phúc thẩm thì Tòa án cấp phúc thẩm có quyền quyết định giữ nguyên bản án sơ thẩm khi nhận định bản án sơ thẩm đã xét xử đúng người, đúng tội, đúng pháp luật.-Sửa bản án sơ thẩm.-Hủy bản án sơ thẩm và chuyển hồ sơ vụ án để điều tra lại hoặc xét xử lại.Hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ điều traTùy từng trường hợp cụ thể và căn cứ cụ thể mà HĐXX phúc thẩm có thể ra một trong các quyết định trên.Trên cơ sở phân tích, đánh giá các chứng cứ cũ và mới cũng như thẩm tracác chứng cứ, tài liệu có liên quan đến nội dung kháng cáo, kháng nghị; HĐXX phúc thẩm sẽ cân nhắc các quan điểm, yêu cầu, đề xuất để đưa ra một bản án khách quan, toàn diện, đúng người, đúng tội, đúng pháp luật.Như vậy, XXPTVAHS là một giai đoạn rất quan trọng trong quá trình giải quyết một VAHS đảm bảo khách quan, công bằng và đúng pháp luật. Ngoài việc kiểm tra tính có căn cứ và hợp pháp của bản án và quyết định sơ thẩm bị kháng cáo kháng nghị; XXPTcòn kiểm tra, sửa chữa những sai phạm của Tòa án cấp sơ thẩm nhằm đưa ra một bản án đúng đắn, không bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội. Đồng thời, XXPT cũng có vai trò hướng dẫn áp dụng pháp luật thống nhất trên toàn quốc. 1.1.2.Vai trò của xét xử phúc thẩm vụ án hình sự trong tố tụng hình sựTrong TTHS, xétxửphúcthẩmvụánhìnhsựcóvaitròđặcbiệtquantrọngtrongviệcgiảiquyếtđúngđắn,kh áchquanvụánhìnhsự; bảovệlợiíchNhànươc, quyênvalơiichhơpphapcuatôchưc, công dân. Như đã phân tích ở trên, tính chất của XXPTlà xét xử lại vụ án mà bản án, quyết định sơ thẩm chưa có HLPLbị kháng cáo, kháng nghị. Như vậy, khi kết thúc giai đoạn xét xử sơ thẩm, những người tham gia phiên tòa xét xử sơ thẩm cũng như VKScó thể không đồng tìnhvớiquyết định của Tòa án cấp sơ thẩm. Họ cho rằng, Tòa án đã kết án oan người vô tội; bỏ lọt tội phạm, vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng, kết án sai tội danh... hoặc họ nhận thấy khung hình phạtchưa phù hợp với tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội...Vì vậy, pháp luật TTHS qui định những người có quyền kháng cáo (bị cáo, người bị hại, người bào chữa, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan và đại diện hợp pháp của những người này) và VKS có quyền kháng nghị. Qua đó, họ có thể đưa ra quan điểm của mình về những điểm mà họ cho là bất hợp lí trong vụ án để Tòa án cấp phúc thẩm xem xét và đưa ra phán quyết cuối cùng. Thông quaviệc xem xét lại nội dung kháng cáo, kháng nghị tại phiên tòa; cũng như việc thẩm tra lại các chứng cứ cũ và chứng cứ mới; Tòa án cấp phúc thẩm sẽ cân nhắc để đưa ra một phán quyết công bằng, hợp tình, hợp lý. Hơn thế nữa, XXPT còn giúp cho Tòa án cấp trên kiểm tra những sai phạmmà Tòa án cấp dưới đã vấp phải. Thực tế cho thấy, có nhiều vụ án mà Tòa án cấp sơ thẩm vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng đã bỏ lọt tội phạm hoặc kết án sai tội danh. Thông qua XXPT, Tòa án cấp phúc thẩm đãkiểm tra tính hợp pháp và cócăn cứ các bản án, quyết định sơ thẩm chưa có HLPL; đồng thờikhắc phục và sửa chữa những vi phạm đó, giúp cho vụ án được giải quyết đúng đắn, khách quan, đúng người, đúng tội, đúng pháp luật.Sau khi xét xử sơ thẩm, bị cáo có quyềnkháng cáo đối với bản án sơ thẩm, bổ sung, thay đổi hoặc rút kháng cáo; có quyền tự bào chữa hoặc nhờ người khác bào chữa cho mình trướcTòa áncấp phúc thẩm, được nói lời sau cùng;Tòa ánvà các cơ quan có trách nhiệm bảo đảm cho bị cáo thực hiện quyền này và phải cử người bàochữa cho bị cáo. Các quyền này của bị cáo không chỉ thể hiện bản chất nhân đạo và dân chủ của TTHS, mà còn là phương tiện để bị cáo có thể bảo vệ các quyền lợi hợp pháp của mình. Mặt khác, XXPT cho phép phát hiện và ngăn chặn kịp thời việc thi hành các bản án sơ thẩm không hợp pháp hoặc có sai lầm nghiêm trọng trong áp dụng pháp luật (xử phạt oan, sai người vô tội). Nhờ đó các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, đặc biệt là bị cáo được bảo vệ kịp thời và có hiệu quả. Như vậy, XXPTlà một trong các phương tiện hữu hiệu để bảo vệ kịp thời và có hiệu quả lợi ích của Nhà nước, của xã hội, các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, đặc biệt là của bị cáo.Theo quy định của BLTTHS hiện hành của nước ta, thì người kháng cáo hoặc VKS có quyền bổ sung, thay đổi kháng cáo, kháng nghị nhưng không được làm xấu hơn tình trạng của bị cáo (Điều 238).Tòa áncấp phúc thẩm có thể tăng hình phạt hoặc áp dụng điều khoản BLHS về tội nặng hơn, nếu VKS kháng nghị hoặc người bị hại kháng cáo yêu cầu theo hướng đó.Tòa áncấpphúc thẩm không được sửa bản án sơ thẩm theo hướng làm xấu hơn tình trạng của bị cáo, nếu không có kháng cáo của người bị hại hoặc kháng nghị của VKS theo hướng đó. Điều đó cho thấy bản chất dân chủ và tiến bộ của TTHS nói chung và xét xử VAHS nói riêng.XXPT còn có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo nguyên tắc "Hai cấp xét xử"trong TTHS. Đây là một nguyên tắc được pháp luật của hầu hết các nước thừa nhận và áp dụng trong lĩnh vực tư pháp hình sự. Theo nguyên tắc này, sau khi xét xử sơ thẩm, nếu bản ánhoặcquyết định sơ thẩm chưa có HLPLbị kháng cáo hoặc kháng nghị, thì vụ án được xét xử lại ởTòa áncấp trên. Khi xét xử lại vụ án,Tòa áncấp phúc thẩm không chỉ xem xét về mặt áp dụng luật mà còn giải quyết về nội dung vụ án. Như vậy, nguyên tắc hai cấp xét xử không chỉ là một trong các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của hệ thốngTòa án(trong đó cóTòa áncấp phúc thẩm) mà cònlà một trong những bảo đảm quan trọng để bảo vệ các quyền và lợi ích hợppháp của bị cáo, các đương sự.Xétxửphúcthâmcòncóvaitròquantrọngtrongviệc giáodụcnângcaoythưcphapluâtchocôngdân, ýthứctuânthủphápluậtvàchủđộngthamgiađâutranhphongchôngtôipham.Thông qua việc xét xử các vụ án, Tòa áncấp phúc thẩm hướng dẫn cho cácTòa áncấp dưới và các CQTHTTkhác trong việc nhận thức và áp dụng đúng đắn, thống nhất pháp luật; góp phần nâng cao chất lượng xét xử các VAHS, tăng cường hiệu quả giáo dục pháp luật và củng cố niềm tin vào công lý cho quần chúng nhân dân, đấu tranh phòng và chống tội phạm.Thôngquaxethoi, tranhluântrươcphiêntoavàbảnánđượctuyêncôngkhai, Toàángiúpchonhữngngườithamdựphiêntoànângcaoýthứcphápluật, biêtđươcnhưnggilatraiphapluât, nhưnggilahợppháp... vàquađónhìnnhậnphápluậtđúngđắn, tuânthuphapluâtvathamgiađâutranhphongchôngtôipham. 1.2. ĐỊA VỊ PHÁP LÍ VÀ VAI TRÒ CỦA LUẬT SƢTRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰHoạtđộngbàochữavànghềLuậtsưxuấthiệntừrâtsơmtronglichsư, gănliênvơithiêtchêToaantrongsưxuâthiêncuatôchưcbômayNhanươcvaviêcthưanhân quyênđươcbaochưacuađươngsư. Ở Việt Nam, nghề luật sư đã tồn tại từ trước Cách mạng Tháng tám với sắc lệnh ngày 25/5/1930 của thực dân Pháp về việc tổ chức Hội đồng luật sư ở Hà Nội và Sài Gòn.Chỉ hơn một tháng sau khi Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, Chủ tịch Hồ Chí Minh với tư cách là người đứng đầu chính quyền mới đã ký Sắc lệnh số 46/SL ngày10-10-1945 về tổ chức đoàn thể luật sư. Sắc lệnhsố 46/SL ngày 10-10-1945 duy trì tổ chức luật sư cũ trong đó có sự vận dụng linh hoạt các quy định pháp luật cũ về luật sư nhưng không trái với nguyên tắc độc lập và chính thể dân chủ cộng hòa. Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòanăm 1946 khẳng định quyền bào chữa là một trong những quyền cơ bản của công dân. Điều 67 của Hiến pháp quy định "Người bị cáo được quyền tự bào chữa lấy hoặc mượn luật sư"(Điều 67 của Hiến pháp năm 1946). Pháp lệnh tổ chức luật sư ngày 18/12/1987 là văn bản pháp luật có ý nghĩa lịch sử trong việc khôi phục nghề luật sư và mở đầu cho quá trình phát triển nghề luật sư ở nước ta trong thời kỳ đổi mới. Điều 2 ghi: Bằng hoạt động của mình, tổ chức luật sư góp phần tích bảo về phápchế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, góp phần vào việc giải quyết các vụ án được khách quan, đúng pháp luật, thực hiện quyền bình đẳng của mọi công dân trước pháp luật, thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa[43]. Ngày 1 tháng 10năm 2001, pháp lệnh đó được thay thế bởi Pháp lệnh luật sư năm 2001. Đây là văn bản luật đánh dấu một bước phát triển của nghề luật sư, tạotiền đề cho đội ngũ luật sư Việt Nam phát triển cả về số lượng và chất lượng. Luật này cũng là văn bản đầu tiên tạo ra cơ sở pháp lý cho việc thành lập tổ chức luật sư toàn quốc với tư cáchlà tổ chức xã hội -nghề nghiệp của luật sư trong phạm vi cả nước, đại diện cho các luật sư, các đoàn luật sư. Trong các năm 2005, 2006, 2007, Nhà nước ta đã ban thành một số lượng lớn các đạo luật mới hoặc thay thế các đạo luật không còn phù hợp, trong đó có Luật Luật sư được Quốc hội thông qua ngày 29/6/2006 và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2007. Luật Luật sư được ban hành đã góp phần nâng cao vị thế của luật sư, tạo cơ sở pháp lý đẩy nhanh quá trình xây dựng một đội ngũ luật sư, nghề luật sư mang tính chuyên nghiệp, ngang tầm với luật sư và nghề luật sư ở cácnước tiên tiến trên thế giới. Đặc biệt Luật Luật sư đã quy định hoàn chỉnh hệ thống các tổ chức xã hội-nghề nghiệp của luật sư từ Trung ương tới các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương bao gồm tổ chức luật sư toàn quốc và các Đoàn luật sư. Với quy định này, Luật Luật sư đã tạo cơ sởpháp lý nâng cao vai trò tự quản của nghề luật sư. Theo Đại từ điển tiếng Việt: "Luật sư là người có chức trách, dùng pháp luật bào chữa cho bị can trước tòaán"[46, tr.1059].LuâtsưtheoquyđinhcuaLuậtLuâtsưlà người có đủ tiêu chuẩn, điềukiện hành nghề theo quy định, thực hiện dịch vụ pháp lý theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức (Điều 2 Luật Luật sư). Luâtsưlangươihoatđông 21chuyênnghiêpthamgiatrongmôtĐoànLuậtsưnhấtđịnhtheoquyđinhcuaphápluật. TheoĐiêu10 LuậtLuâtsư, tiêu chuẩn Luật sư được qui định như sau: "Là công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc, tuân thủ Hiến pháp và pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt, có bằng cử nhân luật, đã được đào tạo nghề luật sư, đã qua thời gian tập sự hành nghề luật sư, có sức khỏebảo đảm hành nghề luật sư thì có thể trở thành luật sư"[31].Người có đủ tiêu chuẩn như trên muốn được hành nghề luật sư phải có Chứng chỉ hành nghề luật sư và gia nhập một Đoàn luật sư.LuâtsưmuônthamgiatôtungphaituântheoquyđinhcuaLuật Luật sư 2006. Pháp lệnh luật sư 2001 qui định haihình thức tổ chức hành nghề luật sư là văn phòng luật sư và công ty luật hợp danh. Trong đó, văn phòng luật sư được thực hiện dịch vụ pháp lí trong lĩnh vực tố tụng; còn công ty luật hợp danh thì không có quyền hạn này. Nói cách khác, chỉcóLSBC(LuâtsưthuôcvănphongLuâtsư) mơiđươcthưchiêndichvuphaplytronglinhvưctôtungcungnhưthamgiatôtungtrongcac vuandocơquantiênhanhtôtungyêucâutheosưphâncôngcuaĐoanLuâtsư.Tuy nhiên, theo Luật Luật sư 2006, đã có một bước chuyển quan trọng khi cho phép luật sư, dù hành nghề dưới bất kì hình thức nào (hành nghề trong tổ chức hành nghề luật sư là văn phòng luật sư, công ty luật hay hành nghề độc lập) đều có quyền thực hiện các dịch vụ pháp lí theo qui định của pháp luật. Điều đó có nghĩa là việc tham gia tố tụng không còn là phạm vi hành nghềcủa riêng văn phòng luật sư nữa như Pháp lệnh luật sư 2001.Xét về một phương diện nào đó, Luật sư là chủ thể thực hiện pháp luật thông qua các thiết chế và khuôn khổ pháp lí do Nhà nước qui định và tổ chức, được tiến hành các biện pháp pháp lí, thực hiện các quyền và nghĩa vụ khi cung cấp dịch vụ pháp lí cho khách hàng, bảo đảm sự áp dụng thống nhất pháp luật. Trong điều kiện hiện nay, sự tham gia của luật sư trong các hoạt động xét xử tại Tòa án không chỉ đảm bảo sự dân chủ trong tiến trình tố tụng,mà còn là cơ sở cho việc thực hiện quyền con người trong hoạt động tư pháp. Vào những năm trước đây, trong quan niệm của người dân cũng như trong các ngành Tòa án, 22VKS; việc Luật sư tham gia bào chữa, bảo vệ quyền lợi của đương sự còn bị hạn chế nhiều mặt, vai trò hết sức mờ nhạt. Tuy nhiên, những năm gần đây, đặc biệt là sau khi Pháp lệnh Luật sưnăm2001 ra đời, sau đó là Luật Luật sưnăm2006, hình ảnh các luật sư tham gia tố tụng trước Tòa án với các cuộc tranh luận gay cấn tại phiên tòa đã thu hút được sựchú ý của dư luận. Quan niệm vềbản chất hoạt động của Luật sư cũng đã có sự chuyển biến tích cực cùng với sự phát triển của xã hội. Điều đó đồng nghĩa với việc địa vị pháp lí cũng như vai trò của Luật sư được nhìn nhận khách quan và thiện cảm hơn.Luật Luật sưnăm2006 đã có một sự thay đổi lớn khi qui định về hình thức hành nghề của luật sư. Theo đó, Luật sư có thể lựa chọn một trong hai hình thức hành nghề là: hành nghề trong tổ chức hành nghề luật sư và hành nghề với tư cách cá nhân.Thưctiênchothây, Luâtsưcovaitrorâtquan trọng trongviêcbaovêquyênvalơiichhơpphapcuangươibitamgiư, bịcan, bịcáovàcácđươngsư, giúpcáccơquantiếnhànhtốtụngđiềutra, truytô, xétxửvụánđượcchínhxác, kháchquan. Đồng thời, luật sư còn có vai trò phản ánh các chuẩn mực, các giá trị xã hội, niềm tin vào những quyền cơ bản, nhân phẩm và giátrị con người. Tuy nhiên, hiênnayvâncontôntainhiêuykiênkhacnhauvêvịtrívàvaitròcủaLuậtsưtrongtốtụnghình
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan