Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Công nghệ thông tin Cơ sở dữ liệu Unified modeling language (lược đồ công tác và hoạt động)...

Tài liệu Unified modeling language (lược đồ công tác và hoạt động)

.PDF
66
366
83

Mô tả:

Unified modeling language (lược đồ công tác và hoạt động)
Unified Modeling Language (UML) Instructor: © FPT Software 1 Nội dung  Tổng quan UML  Lược đồ cộng tác (Collaboration diagram)  Lược đồ hoạt động (Activity diagram) © FPT Software 2 What is UML ? • Ngôn ngữ mô hình hóa thống nhất (Unifield Modeling Language – UML) là một ngôn ngữ để biểu diễn mô hình theo hướng đối tượng với chủ đích là: – Mô hình hoá các hệ thống sử dụng các khái niệm hướng đối tượng. – Thiết lập một kết nối từ nhận thức của con người đến các sự kiện cần mô hình hoá. – Giải quyết vấn đề về mức độ thừa kế trong các hệ thống phức tạp, có nhiều ràng buộc khác nhau. – Tạo một ngôn ngữ mô hình hoá có thể sử dụng được bởi người và máy. © FPT Software 3 UML Architectural Views and Diagrams • UML defines 13 diagrams that describe 4+1 architectural views 4+1 architectural views model was proposed by Philippe Kruchten, IBM © FPT Software 4 UML Architectural Views and Diagrams • UML defines 13 diagrams that describe 4+1 architectural views 4+1 architectural views model was proposed by Philippe Kruchten, IBM © FPT Software 5 Biểu đồ tuần tự (Sequence diagram) • Biểu đồ tuần tự: miêu tả các đối tượng tương tác và giao tiếp với nhau ra sao. Tiêu điểm trong các biểu đồ tuần tự là thời gian. Các biểu đồ tuần tự chỉ ra chuỗi của các thông điệp được gửi và nhận giữa một nhóm các đối tượng, nhằm mục đích thực hiện một số chức năng. • Biểu đồ tuần tự có hai trục: – Trục nằm dọc chỉ thời gian, – Trục nằm ngang chỉ ra một tập hợp các đối tượng. • Một biểu đồ tuần tự cũng nêu bật sự tương tác trong một cảnh kịch (scenario) – một sự tương tác sẽ xảy ra tại một thời điểm nào đó trong quá trình thực thi của hệ thống. © FPT Software 6 Biểu đồ tuần tự (Sequence diagram) © FPT Software • Có ba lớp tham gia cảnh kịch này: khách hàng, máy ATM và tài khoản. • Khách hàng đưa yêu cầu rút tiền vào máy ATM • Đối tượng máy ATM yêu cầu khách hàng cung cấp mã số • Mã số được gửi cho hệ thống để kiểm tra tài khoản • Đối tượng tài khoản kiểm tra mã số và báo kết quả kiểm tra đến cho ATM ATM gửi kết quả kiểm tra này đến khách hàng • Khách hàng nhập số tiền cần rút. • ATM gửi số tiền cần rút đến cho tài khoản • Đối tượng tài khoản trừ số tiền đó vào mức tiền trong tài khoản. Tại thời điểm này, chúng ta thấy có một mũi tên quay trở lại chỉ vào đối tượng tài khoản. Ý nghĩa của nó là đối tượng tài khoản xử lý yêu cầu này trong nội bộ đối tượng và không gửi sự kiện đó ra ngoài. • Đối tượng tài khoản trả về mức tiền mới trong tài khoản cho máy ATM. 7 • Đối tượng ATM trả về mức tiền mới trong tài Biểu đồ tuần tự (Sequence diagram) Khi vẽ biểu đồ tuần tự, cần chú ý: • Sự kiện được biểu diễn bằng các đường thẳng nằm ngang. • Đối tượng bằng các đường nằm dọc. • Thời gian được thể hiện bằng đường thẳng nằm dọc bắt đầu từ trên biểu đồ. Điều đó có nghĩa là các sự kiện cần phải được thể hiện theo đúng thứ tự mà chúng xảy ra, vẽ từ trên xuống dưới. © FPT Software 8 Biểu đồ cộng tác (Collaboration Diagram) • Biểu đồ cộng tác: miêu tả giữa actor và các đối tượng hệ thống tương tác với nhau ra sao, nhưng trọng điểm trong một biểu đồ cộng tác là sự kiện. Tập trung vào sự kiện có nghĩa là chú ý đặc biệt đến mối quan hệ (nối kết) giữa các đối tượng, và vì thế mà phải thể hiện chúng một cách rõ ràng trong biểu đồ. • Lược đồ cộng tác thường được dùng để biểu diễn một kịch bản khai thác (scenario) của một use case • Có thể tạo nhiều collaboration diagram cho một usecase. • Có thể xác định được các lớp đối tượng và mối liên hệ giữa các lớp từ collaboration diagram © FPT Software 9 Biểu đồ cộng tác (Collaboration Diagram) • Trong một biểu đồ cộng tác: – Các đối tượng được biểu diễn bằng kí hiệu lớp. – Thứ tự trong biểu đồ cộng tác được thể hiện bằng cách đánh số các thông điệp. • 2.1.2 xảy ra sau 2.1.1 và được lồng trong 2.1 • 2.1.2a và 2.1.2b xảy ra đồng thời và được lồng trong 2.1.2 • Ưu điểm của biểu đồ cộng tác là nó có thể chỉ ra các chi tiết về các lệnh gọi hàm (thủ tục), yếu tố được né tránh trong biểu đồ tuần tự. © FPT Software 10 Biểu đồ cộng tác (Collaboration Diagram) • Lược đồ cộng tác có thể được thiết lập ở một trong 2 dạng: – Dạng cụ thể: mỗi vai trò được biểu diễn bằng một ký hiệu của đối tượng cụ thể, các thông điệp được trao đổi trên các đường liên kết – Dạng đặc tả: mô tả các lớp, các đường liên kết được ánh xạ vào các thông điệp • Thiết lập lược đồ cộng tác giúp cụ thể hóa (realize) các use-case và nhận diện thêm một số tác vụ của các đối tượng/ lớp phân tích. © FPT Software 11 Biểu đồ cộng tác (Collaboration Diagram) • Ví dụ: lược đồ cộng tác mức cụ thể cho use case của login của hệ thống đăng ký môn học tín chỉ qua web © FPT Software 12 Biểu đồ cộng tác (Collaboration Diagram) © FPT Software 13 Biểu đồ cộng tác (Collaboration Diagram) • Đầu tiên thủ tục WithdrawalReq() được gọi từ lớp khách hàng. Đó là lệnh gọi số 1. • Bước tiếp theo trong tuần tự là hàm AskForPin(), số 1.1, được gọi từ lớp ATM. Thông điệp trong biểu đồ được viết dưới dạng pin:= AskForPin(), thể hiện rằng "giá trị trả về" của hàm này chính là mã số mà lớp khách hàng sẽ cung cấp. • Hình cung bên lớp tài khoản biểu thị rằng hàm ComputeNetBalance() được gọi trong nội bộ lớp tài khoản và nó xử lý cục bộ. Thường thì nó sẽ là một thủ tục riêng (private) của lớp. © FPT Software 14 Biểu đồ cộng tác (Collaboration Diagram) Các thành phần có trong lược đồ cộng tác: • Actor • Object • Message • Instance link © FPT Software 15 Biểu đồ cộng tác (Collaboration Diagram) • Actor: – Tác nhân bên ngoài tương tác với hệ thống • Object – Đối tượng tham gia quá trình tương tác giữa người dùng và hệ thống • Message – Thông điệp mô tả tương tác giữa các đối tượng – Thông điệp được gửi từ đối tượng này sang đối tượng khác – Thông điệp có thể là 1 yêu cầu thực thi hệ thống, lời gọi hàm khởi tạo đối tượng, hủy đối tượng, cập nhật đối tượng,… © FPT Software 16 Biểu đồ cộng tác (Collaboration Diagram) • Message – Biểu diễn liên kết giữa 2 đối tượng © FPT Software 17 Biểu đồ cộng tác (Collaboration Diagram) Thuộc tính của thông điệp: • Action • Control Flow • Operation • Arguments • Return Value • Predecessor list • Condition © FPT Software 18 Biểu đồ cộng tác (Collaboration Diagram) Thuộc tính của thông điệp: • Action – Create: đối tượng gởi thông điệp gọi hàm khởi tạo đối tượng nhận thông điệp – Destroy: đối tượng gửi thông điệp gọi hàm hủy đối tượng nhận thông điệp – Self Destroy: đối tượng gửi thông điệp sẽ bị hủy sau khi gởi thông điệp đến đối tượng nhận. © FPT Software 19 Biểu đồ cộng tác (Collaboration Diagram) Thuộc tính của thông điệp: • Control Flow – Undefined: không được định nghĩa – Asynchronous: thông điệp không đồng bộ, đối tượng gởi thông điệp không cần đợi kết quả trả về từ đối tượng nhận, các thông điệp có thể thực hiện đồng thời – Procedure Call: thông điệp đồng bộ, đối tượng gởi thông điệp phải đợi kết quả trả về từ đối tượng nhận – Return: thông điệp return thường liên kết với thông điệp loại :Procedure call” © FPT Software 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan