Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Toán học ứng dụng của hệ thức vi et trong giải toán...

Tài liệu ứng dụng của hệ thức vi et trong giải toán

.DOC
14
451
58

Mô tả:

PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Lý do chọn đề tài. Trong chương trình Sách giáo khoa Toán 9 THCS, Học sinh đã được làm quen với phương trình bậc hai: Công thức nghiệm của phương trình bậc hai, đặc biệt là định lý Vi-ét và ứng dụng trong việc giải toán. Song qua việc dạy toán tại trường THCS Đức Thành tôi nhận thấy các em vận dụng hệ thức Vi-ét vào giải toán chưa thực sự linh hoạt, chưa khai thác và sử dụng hệ thức Vi-ét vào giải nhiều loại toán, trong khi đó hệ thức Vi-ét có tính ứng dụng rộng rãi trong việc giải toán. Cuối học kỳ 2 lớp 9, thời gian gấp rút cho ôn thi học kỳ 2 và các kỳ thi cuối cấp. Các bài toán cần áp dụng hệ thức Vi-ét đa dạng có mặt trong nhiều kỳ thi quan trọng như thi học kỳ 2, thi tuyển sinh vào lớp 10, thi vào các trường chuyên, lớp chọn... Đứng trước vấn đề đó, tôi đi sâu nghiên cứu đề tài “Một số ứng dụng của định lí Vi-ét trong việc giải toán” với mong muốn giúp cho học sinh nắm vững và sử dụng thành thạo định lí Vi-ét, đồng thời làm tăng khả năng, năng lực học toán và kích thích hứng thú học tập của học sinh. 2.Mục đích nghiên cứu: Đây là một đề tài rộng và ẩn chứa nhiều thú vị bất ngờ thể hiện rõ vẻ đẹp của toán học, đặc biệt nó giúp phát triển khả năng tư duy sáng tạo của học sinh, nếu vấn đề này được quan tâm thường xuyên trong dạy học của các thầy cô giáo thì chắc chắn đề tài sẽ là kinh nghiệm bổ ích trong việc bồi dưỡng đội ngũ học sinh thi vào lớp 10 THPT và các trường chuyên lớp chọn... 3.Đối tượng và phạm vi áp dụng. Trong đề tài này, tôi chỉ đưa ra nghiên cứu một số ứng dụng của định lí Vi-ét trong việc giải một số bài toán thường gặp ở cấp THCS. Do đó chỉ đề cập đến một số loại bài toán là: a, Ứng dụng của định lí Vi-ét trong giải toán tìm điều kiện của tham số để bài toán thoả mãn các yêu cầu đặt ra. b, Ứng dụng của định lí Vi-ét trong giải bài toán lập phương trình bậc hai một ẩn, tìm hệ số của phương trình bậc hai một ẩn c, Ứng dụng của định lí Vi-ét trong giải toán chứng minh d, Áp dụng định lí Vi-ét để giải phương trình và hệ phương trình. e, Định lý Vi-ét với bài toán cực trị 1 phÇn ii. Néi dung A. Kiến thức cơ bản: 1. Hệ thức Vi-ét: Nếu x1 và x2 là hai nghiệm của phương trình ax + bx + c = 0 (a  0) thì: 2 b  x  x   1 2  a   x .x  c  1 2 a 2. Ứng dụng : (trường hợp đặc biệt) a) Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 (a  0) có a + b + c = 0 thì phương trình: x1 = 1, nghiệm kia là: x2 = c a b) Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 (a  0) có a - b + c = 0 thì phương trình: x 1 = -1, nghiệm kia là: x2 = - c a * Nếu có hai số u và v thoã mãn: thì u và v là hai nghiệm của phương trình: Điều kiện để có hai số u và v là: S2 – 4P  0. u  v  S  u.v  P x2 – Sx + P = 0. 3. Bổ sung: a) Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 (a  0) có hai nghiệm x1 và x2 thì tam thức ax2 + bx + c phân tích được thành nhân tử: ax2 + bx + c = a(x – x1 )(x – x2). b) Xét dấu các nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = 0 (a  0) (1) Điều kiện để phương trình (1) - Có hai nghiệm trái dấu là P < 0 - Có hai nghiệm cùng dấu là   0 và P > 0 * Có hai nghiệm cùng dương là:   0 , P > 0 và S > 0 * Có hai nghiệm cùng âm là:   0 , P > 0 và S < 0 B. Nội dung. I. øng dông cña ®Þnh lý Vi-Ðt trong gi¶i to¸n t×m ®iÒu kiÖn cña tham sè ®Ó bµi to¸n tho· m·n yªu cÇu ®Æt ra. 1. Các ví dụ: 2 Ví dụ 1: Tìm giá trị của tham số m để các nghiệm x1, x2 của phương trình x12  x 22  1 mx2 - 2(m - 2)x + (m - 3) = 0 thoã mãn Bài giải: Điều kiện để phương trình có hai nghiệm: ' = (m - 2)2 - m(m - 3) = - m + 4 '  0  m  4. Với 0  m  4, theo định lý Vi-ét: x1 + x2 = Do đó: 2( m  2) m ; x1.x2 = m  0 ; ' ≥ 0 m3 m 1 = x12  x 22 = (x1 + x2)2 - 2x1x2 = 4( m  2) 2 m2 - 2( m  3) m  m2 = 4m2 - 16m + 16 - 2m2 + 6m  m2 - 10m + 16 = 0  m = 2 hoặc m = 8 Giá trị m = 8 không thoã mãn 0  m  4 Vậy, với m = 2 thì x12  x 22 = 1 Ví du 2: Cho phương trình: x2 - 2(m - 2)x + (m2 + 2m - 3) = 0. Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1, x2 phân biệt thoã mãn x  x2 1 1   1 x1 x2 5 Bài giải: Ta phải có:  Δ '  ( (m  2))2  (m 2  2m  3)  0 (1)  (2) x 1 .x 2  0 1 x1  x 2 1 (3) x  x  5 2  1 (1)  ' = m2 - 4m + 4 - m2 - 2m + 3 = - 6m + 7 > 0  m < 7 6 (2)  m2 + 2m - 3  0  (m - 1)(m + 3)  0  m  1; m  - 3 x1  x2 x1  x2 (3)  x .x  5  ( x1  x2 )(5  x1 .x2 )  0 1 2  Trường hợp 1: x1 + x2 = 0  x1 = - x2  m = 2 không thoã mãn pt(1)  Trường hợp 2: 5 - x1.x2 = 0  x1.x2 = 5 Cho ta: m2 + 2m - 3 = 5  (m - 2)(m + 4) = 0 m  2 (lo¹i)  m  4 (tho¶ m·n § K) Vậy với m = - 4 có hai nghiệm x1, x2 thoã mãn: x  x2 1 1   1 x1 x 2 5 Ví dụ 3: Cho phương trình: mx2 - 2(m + 1)x + (m - 4) = 0 (m là tham số). a) Xác định m để các nghiệm x1; x2 thoã mãn: x1 + 4x2 = 3 b) Tìm một hệ thức giữa x1; x2 không phụ thuộcvào m Bài giải: 3 a) Ta phải có: (1) 2( m  1)  x  x  2  1 (2) m  m4 (3)  x1.x2   m  (4)  x1  4 x2  3 m  0    2  '  ( ( m  1)  m( m  4)  0 Từ (1) và (3) ta tính được: Thay vào (2) x2  m2 5m  8 ; x1  3m 3m ( m  2)(5m  8) m4  2 m 9m  2m2 - 17m + 8 = 0 Giải phương trình 2m2 - 17m + 8 = 0 ta được m = 8; m = 1 2 đều thoã mãn (4). Vậy với m = 8 hoặc m = 1/2 thì các nghiệm của pt thoã x1 + 4x2 = 3. b) Theo hệ thức Vi-ét, ta có: Thay x1 + x2 = 2 + 2 m x1 + x2 = 1 - 4 m 2 m (*) = x1 + x2 - 2 vào (*) ta được x1x2 = 1 - 2(x1 + x2 - 2) Vậy x1.x2 = 5 - 2(x1 + x2) Ví dụ 4: Với giá trị nào của tham số m thì hai phương trình sau có ít nhất một nghiệm chung: x2 + 2x + m = 0 (1) 2 x + mx + 2 = 0 (2) Bài giải: Gọi x0 là nghiệm chung của hai phương trình đã cho. Lúc đó: x02  2 x0  m  0 x02  mx0  2  0 Trừ vế theo vế, ta có: (m - 2)x0 = m - 2 Nếu m = 2 cả hai phương trình là x2 + 2x + 2 = 0 vô nghiệm Nếu m  2 thì x0 = 1 từ đó m = -3 Với m = - 3: thay vào (1) ta có x2 + 2x – 3 = 0; có nghiệm x1 = 1 ; x2 = - 3 Thay vào (2) ta có x2 - 3x + 2 = 0; có nghiệm x3 = 1 ; x4 = 2 Vậy, với m = - 3 thì cả hai phương trình có nghiệm chung là x = 1. Ví dụ 5: Cho phương trình x 2  2(m  2) x  m 2  9  0 ( I ) Gọi hai nghiệm của phương trình (I) là x 1 và x2. Hãy xác định giá trị của m để x1  x2  x1  x2 4 (Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT-Nghệ An - 2006-2007) Bài giải Điều kiện để tồn tại x1 và x2 : ۳4m 13 0 m 13 (*) 4 Lúc đó, theo Vi-ét ta có x1.x2 = m 2  9 Ta có x1  x2  x1  x2  Vậy, m = 3 thì  '  0  ( m  2) 2  (m 2  9)  0 x1 + x2 = 2(m + 2)  x1  x2  0  2(m + 2)  0   m3   2 2 2  m -9=0  ( x1  x2 )  ( x1  x2 ) x1  x2  x1  x2 2. Bài tập: Bài tập 1: Cho phương trình x2 - (m + 3)x + 2(m + 1) = 0 ( m là tham số) (1) Tìm giá trị m để phương trình (1) có các nghiệm x1, x2 thoả mãn: x1 = 2x2. Bài tập 2: Cho phương trình mx2 - 2(m + 1)x + (m - 4) = 0 ( m là tham số) a) Tìm m để phương trình đã cho có nghiệm. b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu. Khi đó trong hai nghiệm, nghiệm nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn? c) Xác định m để các nghiệm x1; x2 của phương trình thoã mãn: x1 + 4x2 = 3. d) Tìm một hệ thức giữa hai nghiệm x1, x2 không phụ thuộc vào m. Bài tập 3: a) Với giá trị nào của m thì hai phương trình sau có một nghiệm chung. Tìm nghiệm chung đó? x2 - (m + 4)x + m + 5 = 0 (1) x2 - (m + 2)x + m + 1 = 0 (2) b) Tìm giá trị của m để nghiệm của phương trình (1) là nghiệm của phương trình (2) và ngược lại. Bài tập 4: Cho phương trình 2 x 2  4mx  2m 2  1  0 (1) ( m là tham số) Tìm m để pt(1) có hai nghiệm x1; x2 thoã mãn: 2 x12  4mx2  2m 2  1  0 (Thi vào lớp 10 THPT Phan Bội Châu-Nghệ An-2007-2008-Vòng1) ii. øng dông cña ®Þnh lÝ vi-Ðt trong bµi to¸n lËp ph¬ng tr×nh bËc hai mét Èn, t×m hÖ sè cña ph¬ng tr×nh bËc hai mét Èn : 1.Các ví dụ: Ví dụ 1: Cho x1 = 3 1 2 ; x2 = 1 1 3 Hãy lập phương trình bậc hai có ngiệm: x1; x2 Bài giải 5 Ta có 3 1 2 x1 = 1 3 1 . 1 3 2 Nên x1.x2 = x1 + x2 = 3 1 2 1 ; x2 = + 1 = 1 1 3 3 1  = 1  3 3 1 3   3 1 2 1 2 = 3 Vậy phương trình có hai nghiệm x1; x2 là x2 - 3 Hay 2x2 - 2 3 x + 1 = 0 Ví dụ 2: Cho phương trình : x2 + 5x - 1 = 0 x+ 1 2 =0 (1) Không giải phương trình (1), hãy lập một phương trình bậc hai có nghiệm là luỹ thừa bậc bốn của các nghiệm của phương trình (1) Bài giải: Gọi x1; x2 là các nghiệm của phương trình đã cho, theo hệ thức Vi-ét ta có: x1 + x2 = -5; x1.x2 = - 1 Gọi y1; y2 là các nghiệm của phương trình phải lập, ta có: y1 + y2 = x14  x 24 y1.y2 = x14 .x 24 Ta có: x14  x 24 = (x 1 2 + x22)2 - 2x12.x22 = 729 – 2 = 727 x14 .x 24 = (x1.x2)4 = (- 1)4 = 1 Vậy phương trình cần lập là: y2 - 727y + 1 = 0 Ví dụ 3: Tìm các hệ số p, q của phương trình: x2 + px + q = 0 sao cho hai  x1  x 2  5 3 3 x 1  x 2  35 nghiệm x1; x2 thoã mãn hệ thức :  Bài giải: Điều kiện:  = p2 - 4q  0 (*) ta có: x1 + x2 = -p; x1.x2 = q. Từ điều kiện:  x1  x 2  5   3 3 x 1  x 2  35   x 1  x 2  2  25  2 2  x 1  x 2  x1  x1 x2  x2  35    x 1  x 2  2  4x 1 x 2  25  p  4 p  25    2  p q 7 5  x1  x 2   2 x1 x2  x1 x2  35   1 2 Giải hệ này tìm được: p = 1; q = - 6 và p = - 1; q = - 6 Cả hai giá trị này đều thoã mãn (*) 6 2) Bài tập: Bài tập 1: Lập phương trình bậc hai có hai nghiệm là: 1 3 3 + 2 và 2 Bài tập 2: Lập phương trình bậc hai thoã mãn điều kiện: x1 x2 k2 7 Có tích hai nghiệm : x1.x2 = 4 và x  1 + x  1 = 2 k 4 1 2 Bài tập 3: Xác địnhm các số m, n của phương trình: x2 + mx + n = 0 Sao cho các nghiệm của của phương trình là m và n. iii. øng dông cña ®Þnh lÝ vi-Ðt trong gi¶i to¸n chøng minh 1. Các ví dụ: Ví dụ 1: Cho a, b là các nghiệm của phương trình: x 2 + px + 1 = 0 và b, c là nghiệm của phương trình: x2 + qx + 2 = 0 Chứng minh: (b - a)(b - c) = pq - 6. Hướng dẫn hs: Đây không phải là một bài toán chứng minh đẳng thức thông thường, mà đây là một đẳng thức thể hiện sự liên quan giữa các nghiệm của hai phương trình và hệ số của các phương trình đó. Vì vậy chúng ta phải nắm vững định lý Vi-ét và vận dụng định lý đó vào trong quá trình biến đổi hai vế của đẳng thức để suy ra hai vế bằng nhau. Bài giải: Vì a,b là nghiệm của phương trình: x2 + px + 1 = 0 b,c là nghiệm của phương trình: x2 + qx + 2 = 0. Theo định lý Vi-ét ta có:  a  b  - p   a.b  1 và  b  c  - q   b.c  2 Do đó : (b – a)(b – c) = b2 + ac - 3 pq = (- p)(- q) = (a + b)(b + c) = b2 + ac + 3 Suy ra: pq - 6 = b2 + ac +3 – 6 = b2 + ac - 3 Từ (1) và (2) suy ra (b - a)(b - c) = pq - 6 (đpcm) Ví dụ 2: Cho các hệ số a, b, c thoả mãn: a + b + c = - 2 (1); a2 + b2 + c2 = 2 Chứng minh rằng mỗi số a, b, c đều thuộc đoạn  4   ;0   3   (1) (2) (2) khi biểu diễn trên trục số: Bài giải: Bình phương hai vế của (1) ta được: a2 + b2 + c2 + 2(ab + bc + ca) = 4 Do (2) nên: ab + bc + ca = (4 - 2): 2 = 1 7  bc = 1 - a(b + c) = 1 - a(- 2 - a) = a2 + 2a + 1 Ta lại có: b + c = - (a + 2), do đó b, c là nghiệm của phương trình: x2 + (a + 2)x + (a2 + 2a + 1) = 0 (*) Để (*) có nghiệm thì ta phải có:  = (a+2)2 - 4(a2+2a+1)  0  a(3a + 4)  0  - 4 3 Chứng minh tương tự ta được: a0 - 4 3  b  0; - 4 3 c0 2. Bài tập: Bài tập 1: Gọi a, b là hai nghiệm của phương trình bậc hai: x 2 + px + 1 = 0. Gọi c, d là hai nghiệm của phương trình: y2 + qy + 1 = 0 Chứng minh hệ thức: (c-a)(a-b)(b-c)(b-d) = (p-q)2 Bài tập 2: Chứng minh rằng khi viết số x = ()200 dưới dạng thập phân, ta được chữ số liền trước dấu phẩy là 1,chữ số liền sau đấu phẩy là 9. Bài tập 3: Giả sử x1 và x2 là hai nghiệm của phương trình 2004 x 2  (2004m  2005) x  2004  0 ( m là tham số) x  x2 3 2 1 Chứng minh rằng: 2 ( x1  x2 )  2( 2  1 1 2  )  24 x1 x2 Và xác định giá trị của m để đẳng thức xảy ra (Kỳ thi vào lớp 10 THPT Phan bội Châu-2004-2005) iV. ¸p dông ®Þnh lý vi-Ðt gi¶i ph¬ng tr×nh vµ hÖ ph¬ng tr×nh. 1.Ví dụ : Ví dụ 1: Giải phương trình: 5 x 5 x  x  x  =6 x 1   x 1   Định hướng: - Tìm ĐKXĐ: 5 x   u  x. x  1 - Đặt  5 x   x  x 1   u    ?   u.  ? - Tính u, v rồi suy ra x. Bài giải: ĐKXĐ: {x  R  x  - 1}  5 x  5 x  5 x  u     x. x   u  x .   u    5  x 1   x 1   x 1  Đặt :  (*)    5 x  u.  6  u.   x. 5  x . x  5  x    x   x 1  x 1   x 1    u, v là nghiệm của phương trình : x2 - 5x + 6 = 0 8  = 25 – 24 = 1 x1 = x2 = 5 1 =3 2 5 1 =2 2 u = 3 thì v = 2 hoặc u = 2 thì v = 3 Nếu: u  3    2 thì (*) trở thành : x2 - 2x + 3 = 0 ' = 1 – 3 = - 2 < 0 Phương trình vô nghiệm: u  2  3 Nếu:  thì (*) trở thành : x2 - 3x + 2 = 0 Suy ra: x1 = 1; x2 = 2 Vậy phương trình có hai nghiệm là: x1 = 1; x2 = 2. Ứng dụng định lí Vi-ét để giải hệ phương trình thường dùng để giải hệ đối  f ( x, y )  0  f ( y, x)  0    g ( x, y )  0  g ( y, x )  0 xứng loại 1: Tức là hệ có dạng:  Để giải loại hệ này ta tiến hành như sau: - Biểu diễn từng phương trình qua x + y và xy - Đặt S = x + y và P = xy, ta được một hệ mới chứa hai ẩn S và P. - Giải hệ mới để tìm S và P. - Các số cần tìm là nghiệm của phương trình t 2  St  P  0. Theo yêu cầu của bài mà giải phương trình tìm t hoặc biện luận phương trình chứa t để rút ra kết luận mà đề bài đặt ra. Ví dụ 2: Giải các hệ phương trình: a) b)  x  y  11    xy  31  x  y  yx  7  2 2  xy  x y  12 Bài giải a) x,y là nghiệm của phương trình: x2 - 11x +31 = 0 =(-11)2 - 4.1.31 = 121 – 124 = - 3 < 0 Phương trình vô nghiệm Vậy hệ đã cho vô nghiệm. b) Đặt x + y = S và xy = P Ta có hệ phương trình :  S  P  7    S.P  12 Khi đó S và P là hai nghiệm của phương trình : t2 – 7t + 12 = 0. Giải phương trình này ta được t = 4 và t = 3. + Nếu S = 4 thì P = 3 khi đó x, y là nghiệm của phương trình: u2 - 4u + 3 = 0 9  u = 1 và u = 3 Suy ra (x = 1; y = 3) và (x = 3; y = 1) + Nếu S = 3 thì P = 4 khi đó x, y là nghiệm của phương trình: v2 – 3v + 4 = 0 Phương trình này vô nghiệm vì  = 9 - 16 = - 7 < 0 Vậy hệ đã cho có hai nghiệm là: (x = 1; y = 3) và (x = 3; y =1) Ví dụ 3: 2. Bài tập: Bài tập 1: Giải phương trình: x3 + 9x2 + 18 + 28 = 0 Bài tập 2: Giải các hệ phương trình sau: a)  xy 9 2 2 x  y  4 b)  xy 3  4 4 x  y  17 Bài tập 3  x 2  y 2  x  y  18 Giải hệ phương trình:   x( x  1) y ( y  1)  72 ( Thi HSG lớp 9 huyện Nghi lộc-Nghệ An-2003-2004 Đề chọn đội tuyển dự thi HSG Tỉnh-Yên Thành-Nghệ An-2009-2010) V. §Þnh lý vi-Ðt víi bµi to¸n cùc trÞ: 1. Các ví dụ: Ví dụ 1: Gọi x1, x2 là các nghiệm của phương trình: x2 - (2m - 1)x + m – 2 = 0 Tìm m để x12  x22 có giá trị nhỏ nhất Bài giải: Xét:  = 4m2 - 4m + 1 - 4m + 8 = 4m2 - 8m + 9 = 4(m - 1)2 + 5 > 0 Nên phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m Theo định lí Vi-ét, ta có: x1 + x2 = 2m - 1; x1.x2 = m - 2  x12  x22 = (x1 + x2)2 - 2x1x2 = (2m - 1)2 - 2(m - 2) 3 2 ) 2 3 = 4 =4m2 - 6m + 5 = (2m Dấu “=” xảy ra khi m + 11 4  11 4 10 Vậy Min(x12 + x22) = 11 4 khi m = 3 4 Ví dụ 2: Gọi x1; x2 là nghiệm của phương trình: 2x2 + 2(m + 1)x + m2 + 4m + 3 = 0 Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: A =x1x2 - 2x1 - 2x2 Bài giải: Để phương trình đã cho có nghiệm thì: ' = (m + 1)2 - 2(m2 + 4m + 3) = - (m + 1)(m + 5)  0  - 5  m  - 1 (*) Khi đó, theo hệ thức Vi-ét ta có: x1 + x2 = - m - 1 x1 .x2 = Do đó: A =  m 2  8m  7 2 m 2  4m  3 2  Ta có: m2 + 8m + 7 = (m + 1)(m + 7) với điều kiện (*) thì: (m + 1)(m + 7)  0. Suy ra: A =  m 2  8m  7 2 = 9  ( m  4) 2 2  9 2 Dấu “ = ” xảy ra khi (m + 4)2 = 0 hay m = - 4 Vậy, A đạt giá trị lớn nhất là 9 2 khi m = - 4, giá trị này thoã mãn điều kiện (*). Ví dụ 3: Tìm giá trị nhỏ nhất, lớn nhất của biểu thức A=(x4 + 1) (y4 + 1), biết x, y  0; x + y = Bài giải: A = (x4 + 1)(y4 + 1) = x4 + y4 + y4x4 + 1 Ta có: x + y =  x2 + y2 = 10 - 2xy  x4 + y4 + 2y2x2 = 100 - 40xy + 4x2y2  x4 + y4 = 100 - 40xy + 2x2y2 Đặt : xy = t thì x4 + y4 = 100 - 40t + 2t2 Do đó A = 100 - 40t + 2t2 + t4 + 1 = t4 + 2t2 – 40t + 101 a)Tìm giá trị nhỏ nhất: A = t4 - 8t2 + 16 + 10t2 - 40t + 40 + 45 = (t2 - 4)2 + 10(t - 2)2 + 45  45 Min(A) = 45  t = 2, khi đó xy = 2; x + y = nên x và y là nghiệm của phương trình X2 - X + 2 = 0. Tức là: 10  2 x = 10  2 2 ; y = 10  2 2 hoặc x = 10  2 2 ; y = 2 b) Tìm giá trị lớn nhất: 11 2 2  x  y   10  Ta có: 0  xy    =  = 2 2     5   2 0t 5   2 (1) Viết A dưới dạng : A = t(t3 + 2t - 40) + 101. Do (1) nên t3  125 8 ; 2t  5  t3 + 2t - 40  125 8 + 5 - 40 < 0 còn t  0 A  101 Max(A) = 101 khi và chỉ khi t = 0 tức là x = 0; y = hoặc x = ; y = 0 2. Bài tập: Bài tập 1: Gọi x1, x2 là nghiệm của phương trình. x2 + 2(m - 2)x - 2m + 7 = 0 2 2 Tìm m để x1  x2 có giá trị nhỏ nhất. Bài tập 2: Cho phương trình: x2 - mx+ (m - 2)2 = 0 Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức A = x1x2 + 2x1 + 2x2 Bài tập 3: Giả sử x1; x2 là hai nghiệm của phương trình: nên x2  4 x  3x  m (m là tham số). 1 x Tìm m để x1  x2 giá trị nhỏ. (Thi vào lớp 10 THPT- Đại học Vinh-2004-2005) Bài tập 4: Cho phương trình: 2 x 2  2(m  3) x  m 2  6m  7  0 (1) 1) Tìm m để pt(1) có nghiệm. Khi nào thì pt(1) có hai nghiệm trái dấu? 2) Gọi x1; x2 là hai nghiệm của pt(1). Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức: A = x12  x22  x1 x2 (Thi vào lớp 10 Phan Bội Châu – 2000-2001-Vòng1) PhÇn iii. KÕt luËn. 1. Kết quả đạt được: Sau khi thực hiện đề tài thấy khả năng vận dụng các phương pháp của học sinh đã có nhiều tiến bộ, thể hiện ở chỗ đa số học sinh biết cách giải toán linh hoạt, sáng tạo và bước đầu chủ động tìm tòi kiến thức mới góp phần nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường. Với đối tượng là học sinh khối 9 trường trung học cơ sở Đức thành huyện Yên Thành tôi đã chọn ra các lớp 9B (làm lớp thực nghiệm ), lớp 9A(làm lớp đối chứng), khi áp dụng đề tài vào giảng dạy cho học sinh lớp thực nghiệm cho thấy: phương pháp tư duy, kỹ năng giải bài tập và năng lực sáng tạo của học sinh tốt hơn. Trong các bài kiểm tra chương 4, phần kiến thức liên quan đến hệ thức Vi-ét và ứng dụng thì ở lớp 9B ,số học sinh đạt điểm khá trở lên đạt 95%, lớp 9A số học sinh đạt điểm khá trở lên chỉ đạt 40% . 2. Kết luận: 12 Ứng dụng của định lí Vi-ét trong việc giải toán là một vấn đề lớn, đòi hỏi người học phải có tính sáng tạo, có tư duy tốt và kỹ năng vận dụng lý thuyết một cách linh hoạt. Chính vì lẽ đó, trong quá trình giảng dạy, người giáo viên cần chuẩn bị chu đáo, tỉ mỉ, rõ ràngtừng thể loại bài tập cụ thể để học sinh hiểu sâu bản chất và cách vận dụng. Xây dựng cho các em niềm đam mê, hứng thú trong học tập, tôn trọng những suy nghĩ, ý kiến sáng tạo của các em. Cần thường xuyên kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, bổ sung thiếu sót kịp thời, dạy sâu, dạy chắc và kết hợp nhần nhuyễn, logic giữa các bài toán khác nhau. Nghiên cứu đề tài “Ứng dụng của định lí Vi-ét trong việc giải toán” không chỉ giúp cho học sinh yêu thích học bộ môn Toán, mà còn là cơ sở giúp cho bản thân có thêm kinh nghiệm trong giảng dạy. 3. Bài học rút ra: Đổi mới dạy học là 1 quá trình, song mỗi giáo viên cần có ý thức tìm tòi những phương pháp dạy học phù hợp với từng loại bài tập và từng đối tượng học sinh theo phương pháp dạy học mới là lấy học sinh làm trung tâm, tích cực hóa các hoạt động của học sinh trong quá trình học tập. Cuối cùng xin tóm lại điều quan trọng nhất. Trong cuộc sống cũng như trong dạy học toán không có cái tầm thường và củng không có bài toán nào tầm thường cả, trước mỗi bài toán hãy dành thời gian nắm bắt các yếu tố và định hướng suy nghĩ, chứ đừng cảm nhận quá nhiều” Mặc dù đã rất cố gắng khi thực hiện đề tài, song không thể tránh khỏi những thiếu sót về cấu trúc ngôn ngữ và kiến thức khoa học. Vì vậy, tôi mong sự quan tâm của các đồng chí, đồng nghiệp góp ý kiến chân thành để đề tài này được hoàn thiện hơn. Mọi ý kiến đóng góp xin được gửi về email: [email protected]. Tôi xin chân thành cảm ơn! Yên thành, ngày 25 tháng 04 năm 2011 Giáo viên: Mạc Tuấn Tú Tài liệu tham khảo 1. 2. 3. 4. 5. Sách Giáo khoa và sách giáo viên lớp 9 của Bộ Giáo Dục “ Bài tập nâng cao và một số chuyên đề toán 9” của Bùi Văn Tuyên “Báo toán học và tuổi thơ 2” của Bộ Giáo Dục Các đề thi tuyển sinh và thi chuyên chọn các trường trong tỉnh “Bài tập nâng cao Đại số 9” của Vũ Hữu Bình 13 Mục Lục Nội dung Phần 1: Đặt Vấn đề 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu 3. Đối tượng và phạm vi áp dụng Phần 2: Nội dung A. Kiến thức cơ bản 1. Hệ thức Vi-ét 2. Ứng dụng 3. Bổ sung B. Nội dung 1. Ứng dụng của định lý Vi-ét trong giải toán tìm điều kiện của tham số để bài toán thoã mãn yêu cầu đặt ra 2. Ứng dụng của định lý Vi-ét trong bài toán lập phương trình bậc hai một ẩn, tìm hệ số của pt bậc hai một ẩn 3. Ứng dụng của định lý Vi-ét trong giải toán chứng minh 4. Ứng dụng của định lý Vi-ét trong gioải phương trình và hệ phương trình 5. Định lý Vi-ét với bài toán cực trị Phần 3: Kết luận 1. Kết quả đạt được 2. Kết luận 3. Bài học rút ra Tài liệu tham khảo Trang 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 2 5 7 8 10 12 12 13 13 14 14
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan