Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ ứng dụng các nguyên tắc sáng tạo trong phát triển mạng xã hội...

Tài liệu ứng dụng các nguyên tắc sáng tạo trong phát triển mạng xã hội

.PDF
14
94
67

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MI NH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TIỂU LUẬN MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Giảng viên hướng dẫn : GS.TSKH Hoàng Kiếm Học viên thực hiện : N guy ễn N gọc Diễm M SHV: 1212005 Lớp: Cao học H ệ thống thông tin 2012 TP Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2012 M CL C I. 40 N guyên tắc (t hủ thuật) sáng tạo: .................................................................................... 4 1. Nguyên t ắc phân nhỏ:........................................................................................................ 4 2. Nguyên t ắc “tách khỏi”:.................................................................................................... 4 3. Nguyên t ắc phẩm chất cục bộ: ......................................................................................... 4 4. Nguyên t ắc phản đối xứng:............................................................................................... 4 5. Nguyên t ắc kết hợp:........................................................................................................... 4 6. Nguyên t ắc vạn năng:........................................................................................................ 4 7. Nguyên t ắc “chứa trong”: ................................................................................................. 5 8. Nguyên t ắc phản trọng lượng:.......................................................................................... 5 9. Nguyên t ắc gây ứng suất sơ bộ: ....................................................................................... 5 10. Nguyên t ắc thực hiện sơ bộ: ......................................................................................... 5 11. Nguyên t ắc dự phòng: ................................................................................................... 5 12. Nguyên t ắc đẳng thế: ..................................................................................................... 5 13. Nguyên t ắc đảo ngược:.................................................................................................. 5 14. Nguyên t ắc cầu (tròn) hoá:............................................................................................ 6 15. Nguyên t ắc linh động: ................................................................................................... 6 16. Nguyên t ắc giải “thiếu” hoặc “thừa”:.......................................................................... 6 17. Nguyên t ắc chuyển sang chi ều khác:........................................................................... 6 18. Nguyên t ắc sử dụng các dao động cơ học: ................................................................. 7 19. Nguyên t ắc tác động t heo chu kỳ:................................................................................ 7 20. Nguyên t ắc liên tục tác động có ích............................................................................. 7 21. Nguyên t ắc “vượt nhanh”: ............................................................................................ 7 22. Nguyên t ắc biến hại thành lợi:...................................................................................... 7 23. Nguyên t ắc quan hệ phản hồi: ...................................................................................... 7 24. Nguyên t ắc sử dụng trung gian: ................................................................................... 8 25. Nguyên t ắc tự phục vụ: ................................................................................................. 8 26. 27. Nguyên t ắc sao chép (copy): ........................................................................................ 8 Nguyên t ắc “rẻ” thay cho “đắt ”:................................................................................... 8 28. Thay thế sơ đồ cơ học: .................................................................................................. 8 29. Sử dụng các kết cấu khí và lỏng: ................................................................................. 8 30. Sử dụng vỏ dẻo và màng mỏng:................................................................................... 9 2 31. Sử dụng các vật liệu nhiều lỗ: ...................................................................................... 9 32. Nguyên t ắc thay đổi màu sắc:....................................................................................... 9 33. Nguyên t ắc đồng nhất:................................................................................................... 9 34. Nguyên t ắc phân hủy hoặc tái sinh các phần:............................................................. 9 35. Thay đổi các thông số hoá lý của đối tượng:.............................................................. 9 36. Sử dụng chuyển pha: ................................................................................................... 10 37. Sử dụng sự nở nhiệt: .................................................................................................... 10 38. Sử dụng các chất oxy hoá mạnh: ............................................................................... 10 39. Thay đổi độ trơ:............................................................................................................ 10 40. Sử dụng các vật liệu hợp thành (composite): ........................................................... 10 II. M ạng xã hội ......................................................................................................................... 10 1. Định nghĩa ........................................................................................................................ 10 2. Lý thuy ết về mạng xã hội ............................................................................................... 11 3. Những nguyên tắc sáng tạo trong mạng xã hội............................................................ 12 3 I. 40 Nguyên tắc (thủ thuật) sáng tạo: 1. Nguyên tắc phân nhỏ: 2. a. Chia đối tượng thành các phần độc lập. b. Làm đối tượng trở nên tháo lắp được. c. Tăng mức độ phân nhỏ đối tượng. Nguyên tắc “tách khỏi”: a. Tách phần gây “phiền phức” (tính chất “phiền phức”) hay ngược lại tách phần duy nhất “cần thiết ” (t ính chất “cần thiết ”) ra khỏi đối tượng. 3. Nguyên tắc phẩm chất cục bộ: a. Chuyển đối tượng (hay môi trường bên ngoài, tác động bên ngoài) có cấu trúc đồng nhất thành không đồng nhất. b. Các phần khác nhau của đối tượng phải có các chức năng khác nhau. c. M ỗi phần của đối tượng phải ở trong những điều kiện thích hợp nhất đối với công việc. 4. Nguyên tắc phản đối xứng: a. Chuyển đối tượng có hình dạng đối xứng thành không đối xứng (nói chung giảm bật đối xứng). 5. Nguyên tắc kết hợp: a. Kết hợp các đối tượng đồng nhất hoặc các đối tượng dùng cho các hoạt động kế cận. b. 6. Kết hợp về mặt thời gian các hoạt động đồng nhất hoặc kế cận. Nguyên tắc vạn năng: a. Đối tượng thực hiện một số chức năng khác nhau, do đó không cần sự tham gia của các đối tượng khác. 4 7. Nguyên tắc “chứa trong”: a. M ột đối tượng được đặt bên trong đối tượng khác và bản thân nó lại chứa đối tượng thứ ba … b. 8. M ột đối tượng chuy ển động xuyên suốt bên trong đối tượng khác. Nguyên tắc phản trọng lượng: a. Bù trừ trọng lượng của đối tượng bằng cách gắn nó với các đối tượng khác có lực nâng. b. Bù trừ trọng lượng của đối tượng bằng tương tác với môi trường như sử dụng các lực thủy động, khí động... 9. Nguyên tắc gây ứng suất sơ bộ: a. Gây ứng suất trước với đối tượng để chống lại ứng suất không cho phép hoặc không mong muốn khi đối tượng làm việc (hoặc gây ứng suất trước để khi làm việc sẽ dùng ứng suất ngược lại ). 10. Nguyên tắc thực hiện sơ bộ: a. Thực hiện trước sự thay đổi cần có, hoàn toàn hoặc từng phần, đối với đối tượng. b. Cần sắp xếp đối tượng trước, sao cho chúng có thể hoạt động từ vị trí thuận lợi nhất, không mất thời gian dịch chuyển. 11. Nguyên tắc dự phòng : a. Bù đắp độ t in cậy không lớn của đối tư ợng bằng cách c huẩn bị trước các phương tiện báo độn g, ứng cứu, an toàn. 12. Nguyên tắc đẳng thế: a. Thay đổi điều kiện làm việc để không p hải nâng lên hay hạ xuống các đối tượng. 13. Nguyên tắc đảo ngược: a. Thay vì hành động như yêu cầu bài toán, hành động ngược lại (ví dụ, không làm nóng mà làm lạnh đối tượng) 5 b. Làm phần ch uyển động của đối tượng (hay môi trường bên ngoài) thành đứng yên và ngược lại, phần đứng yên thành chuyển động. 14. Nguyên tắc cầu (tròn) hoá: a. Chuyển những p hần thẳng của đối t ượng thành cong, mặt phẳng thành mặt cầu, kết cấu hình hộp thành kết cấu hình cầu. 15. b. Sử dụng các con lăn, vi ên bi, vòng xoắn. c. Chuyển sang chuyển độg quay, sử du ng lực ly tâm. Nguyên tắc linh động: a. Cần t hay đổi các đặt trưng của đối t ượng hay môi trường bên ngoài sao cho chúng tối ưu trong từng giai đoạn làm việc. b. 16. Phân chia đối tượng thành từng phần, có khả năng dịch chuyển với nhau. Nguyên tắc giải “thiếu” hoặc “thừa”: a. Nếu như khó nhận đ ược 100% hiệu quả cần thiết, nên nhận ít hơn hoặc nhiều hơn “một chút ”. Lúc đó bài to án có thể tr ở nên đơn giản hơn và dễ giải hơn. 17. Nguyên tắc chuyển sang chiều khác: a. Những khó khăn do chuyển động (hay sắp xếp) đối tượng theo đường (một chiều) sẽ được khắc phục nếu c ho đối tư ợng khả n ăng di chuyển trên mặt ph ẳng (hai chiều). Tươn g tự , những bài toán liên quan đến chuyển động (hay sắp xếp) các đối tượng trên m ặt phẳn g sẽ được đ ơn giản hoá khi chuyển sang không gian (ba chiều). b. Chuyển các đối tượng có kết cấu một t ầng thành nhiều t ần g. c. Đặt đối tượn g nằm nghiêng. d. Sử dụng mặt sau của diện tích cho trước. e. Sử dụng các l uồng ánh sáng t ới diện tích bên cạnh hoặc t ới mặt sau của di ện t ích cho trước. 6 18. Nguyên tắc sử dụng các dao động cơ học: a. Làm đối tượng dao động. Nếu đã có dao động, tă ng tầng số dao động ( đến tầng số si êu âm ). 19. 20. b. Sử dụng tầng số cộng hư ởng. c. Thay vì dùng các bộ rung cơ học, dùng các bộ r ung áp điện. d. Sử dụng siêu âm kết hợp với trường điện từ. Nguyên tắc tác động theo chu kỳ: a. Chuyển tác động liên tục thành tác động theo chu kỳ (xung). b. Nếu đã có tác độ ng t heo chu kỳ, hãy thay đổi chu kỳ. c. Sử dụng các khoảng thời gian giữa các xung để thực hiện tác động khác. Nguyên tắc liên tục tác động có ích a. Thực hiện cô ng việc một cách liên tục (tất cả các phần của đ ối tư ợng cần lu ôn l uôn làm việc ở chế độ đủ t ải). 21. 22. b. Khắc phục vận hành không tải và tr ung gian. c. Chuyển chuy ển động tịnh tiến qua l ại thành chuyển động qua. Nguyên tắc “vượt nhanh”: a. Vượt qua các giai đoạn có hại hoặc nguy hiểm với vận tốc lớn. b. Vượt nhanh để có được hiệu ứng cần thiết. Nguyên tắc biến hại thành lợi: a. Sử dụng những t ác nhân có hại (thí dụ tác động có hại của môi trường) để thu được hiệu ứng có lợi. 23. b. Khắc phục t ác nhân có hại bằng cách kết hợp nó với tác nhân có hại khác. c. Tăng cường tác nhân có hại đến mức nó không còn có hại nữa. Nguyên tắc quan hệ phản hồi: a. Thiết lập quan hệ phản hồi b. Nếu đã có quan hệ phản hồi, hãy thay đổi nó. 7 24. Nguyên tắc sử dụng trung gian: a. 25. Sử dụng đối tượng trung gian, chuyển tiếp. Nguyên tắc tự phục vụ: a. đối tượng phải tự phục vụ bằng cách thực hiện các thao tác phụ trợ, sửa chữa. b. 26. Sử dụng phế liệu, chát thải, năng lượng dư. Nguyên tắc sao chép (copy): a. Thay vì sử dụng những cái không được phép, phức tạp, đắt tiền, không tiện lợi hoặc dễ vỡ, sử dụng bản sao. b. Thay thế đối tượng hoặc hệ các đối tượng bằng bản sao quang học (ảnh, hình vẽ) với các tỷ lệ cần thiết. c. Nếu không thể sử dụng bản sao quang học ở vùng biẻu kiến (vùng ánh sáng nhìn thấy được bằng mắt thường), chuyển sang sử dụng các bản sao hồng ngoại hoặc tử ngoại. 27. Nguyên tắc “rẻ” thay cho “đắt”: a. Thay thế đối tượng đắt tiền bằng bộ các đối tượng rẻ có chất lượng kém hơn (thí dụ như về tuổi thọ). 28. Thay thế sơ đồ cơ học: a. Thay thế sơ đồ cơ học bằng điện, quang, nhiệt, âm hoặc mùi vị. b. Sử dụng điện trường, từ trường và điện từ trường trong tương t ác với đối tượng c. Chuyển các trường đứng yên sang chuyển động, các trường cố định sang thay đổi theo thời gian, các trường đồng nhất sang có cấu trúc nhất định. d. 29. Sử dụng các trường kết hợp với các hạt sắt từ. Sử dụng các kết cấu khí và lỏng: a. Thay cho các phần của đối tượng ở thể rắn, sử dụng các chất khí và lỏng: nạp khí, nạp chất lỏng, đệm không khí, thủy tĩnh, thủy phản lực. 8 30. Sử dụng vỏ dẻo và màng mỏng: a. Sử dụng các vỏ dẻo và màng mỏng thay cho các kết cấu khối. b. Cách ly đối tượng với môi trường bên ngoài bằng các vỏ dẻo và màng mỏng. 31. Sử dụng các vật liệu nhiều lỗ: a. Làm đối tượng có nhiều lỗ hoặc sử dụng thêm những chi tiết có nhiều lỗ (miếng đệm, tấm phủ…) b. 32. Nếu đối tượng đã có nhiều lỗ, sơ bộ tẩm nó bằng chất nào đó. Nguyên tắc thay đổi màu sắc: a. Thay đổi màu sắc của đối tượng hay môi trường bên ngoài b. Thay đổi độ trong suốt của của đối tượng hay môi trường bên ngoài. c. Để có thể quan sát được những đối tượng hoặc những quá trình, sử dụng các chất phụ gia màu, hùynh quang. 33. d. Nếu các chất phụ gia đó đã được sử dụng, dùng các nguyên tử đánh dấu. e. Sử dụng các hình vẽ, ký hiệu thích hợp. Nguyên tắc đồng nhất: a. Những đối tượng, tương tác với đối tượng cho trước, phải được làm từ cùng một vật liệu (hoặc từ vật liệu gần về các tính chất) với vật liệu chế tạo đối tượng cho trước. 34. Nguyên tắc phân hủy hoặc tái sinh các phần: a. Phần đối tượng đã hoàn thành nhiệm vụ hoặc trở nên không càn t hiết phải tự phân hủy (hoà tan, bay hơi..) hoặc phải biến dạng. b. Các phần mất mát của đối tượng phải được phục hồi trực t iếp trong quá trình làm việc. 35. Thay đổi các thông số hoá lý của đối tượng: a. Thay đổi trạng thái đối tượng. b. Thay đổi nồng độ hay độ đậm đặc. 9 36. c. Thay đổi độ dẻo d. Thay đổi nhiệt độ, thể tích. Sử dụng chuyển pha: a. Sử dụng các hiện tượng nảy sinh trong quá trình chuyển pha như: thay đổi thể tích, toả hay hấp thu nhiệt lượng... 37. Sử dụng sự nở nhiệt: a. Sử dụng sự nở (hay co) nhiệt của các vật liệu. b. Nếu đã dùng sự nở nhiệt, sử dụng với vật liệu có các hệ số nở nhiệt khác nhau. 38. 39. 40. Sử dụng các chất oxy hoá mạnh: a. Thay không khí thường bằng không khí giàu oxy. b. Thay không khí giàu oxy bằng chính oxy. c. Dùng các bức xạ ion hoá tác động lên không khí hoặc oxy . d. Thay oxy giàu ozon (hoặc oxy bị ion hoá) bằng chính ozon. Thay đổi độ trơ: a. Thay môi trường thông thường bằng môi trường trung hoà. b. Đưa thêm vào đối tượng các phần , các chất , phụ gia trung hoà. c. Thực hiện quá trình trong chân không. Sử dụng các vật liệu hợp thành (composite): a. Chuyển từ các vật liệu đồng nhất sang sử dụng những vật liệu hợp thành (composit e). Hay nói chung sử dụng các vật liệu mới. II. Mạng xã hội 1. Định nghĩa M ạng xã hội, hay gọi là mạng xã hội ảo (social network) là dịch vụ nối kết các thành viên cùng sở t hích trên Internet lại với nhiều mục đích khác nhau không phân 10 biệt không gian và t hời gian (theo định nghĩa từ wikipedia). M ạng xã hộitự thân nó lan rộng trong cộng đồng thông qua các tương tác của các thành viên trong chính cộng đồng đó. M ọi thành viên trong mạng xã hội cùng kết nối và mỗi người là một mắt xích để tạo nên một mạng lưới rộng lớn truyền tải thông tin trong đó.Việc thành lập những cộng đồng ảo mới và sự hoán đổi ngôi vị của những mạng dẫn đầu đang diễn ra từ ng ngày với t ốc độ chóng mặt. Song song đó là xu hướng hình thành những cộng đồng trực tuyến gắn với những nhóm nghề nghiệp và lợi ích đặc thù. Giá trị cốt lõi của một mạng xã hội bất kỳ phụ thuộc vào sự tham gia của các thành viên trong mạng. 2. Lý thuyết về mạng xã hội Lý thuyết về mạng lưới xã hội nhìn nhận các mối quan hệ xã hội bằng cách sử dụng hai thuật ngữ, Node (Điểm nút) và Tie (mối ràng buộc). Điểm nút chính là các cá nhân (individual) trong mạng lưới xã hội, còn mối ràng buộc chính là liên kết giữa các cá nhân cụ thể trong mạng lưới đó. Bạn có thể tưởng tượng ra một sợi dây với các nút thắt hoặc trừu tượng hơn là những liên kết giữa các nguyên tử, phân tử hóa học. Nhưng mối liên hệ của cá nhân này đối với các cá nhân khác nhau không phải lúc nào cũng tương đương nhau. Cụ thể, có những người chúng ta gọi là cha mẹ, anh chị em, bạn thân, bạn cùng lớp, người quen,… Nhà xã hội học kinh tế M ark Granovetter đã phân loại các mối ràng buộc thành ba nhóm: strong tie (mối ràng buộc mạnh), weak tie (mối ràng buộc yếu) và absent tie (mối ràng buộc vắng mặt). M ột đặc điểm nổi bật của mạng xã hội đó chính là sức lan tỏa thông tin. M ạng xã hội có những tính năng như chat, e-mail, phim ảnh, voice chat, chia sẻ file, blog và xã luận. Mạng đổi mới hoàn toàn cách cư dân mạng liên kết với nhau và trở thành một phần t ất yếu của mỗi ngày cho hàng trăm triệu thành viên khắp thế giới. Các dịch vụ này có nhiều phương cách để các thành viên tìm kiếm bạn bè, đối tác: dựa theo group (ví dụ như tên trường hoặc tên thành phố), dựa trên thông tin cá nhân (như địa chỉ email hoặc screen name), hoặc dựa trên sở thích cá nhân (như thể thao, phim ảnh, sách báo, hoặc ca nhạc), lĩnh vực quan tâm: kinh doanh, mua bán… 11 Nói đến mạng xã hội hiện nay không thể không nhắc đến Facebook, đã t hống trị ngôi vị số 1 thế giới từ giữa năm 2009, và đến nay vẫn không có dấu hiệu dừng lại. Ngoài ra còn tiểu blog Twi tter với giới hạn 120 ký tự, nhưng lại được hàng triệu người yêu thích. Tương tự Twitter, Tumblr còn ngắn gọn hơn khi cho phép chia sẻ một tấm ảnh mỗi post, nhưng được dân nhiếp ảnh rất yêu thích. Còn MyS pace thì vẫn giữ được lòng những người dùng đam mê âm nhạc t ại M ỹ. Với sự ra đời của Google Plus hứa hẹn sẽ tạo ra thêm một mạng xã hội mới với nhiều tính năng hấp dẫn có thể cạnh tranh trực t iếp với FaceBook.Tại Việt Nam, chúng ta có Yahoo Plus, ZingM e, YuM e…những mạng xã hội 100% Việt cũng nhận được nhiều sự chú ý và số lượng người dùng cao. 3. Những nguyên tắc sáng tạo trong mạng xã hội a. Nguyên tắc phản hồi M ạng xã hội có tính tương tác rất cao giữa các cá t hể.Các cá thể có thể giao tiếp một cách trực tiếp thông qua mạng xã hội.Khi 2 cá thể có một quan hệ nhất định, thì 2 cá thể có thể thấy được trạng thái của nhau, có thể theo dõi và chia sẻ tài nguyên cho nhau. Hai bên có thể tương tác với nhau thông qua các đoạn text, đoạn comment ngắn để trao đổi, giao tiếp với nhau. Ngoài ra mạng xã hội còn có nhiều ứng dụng phong phú để đáp ứng được nhiều nhu cầu cho các cá thể nút trong mạng: giải trí, họp mặt, công việc, học tập, kinh doanh…bạn có thể chia sẻ với các cá thể khác trong mạng những dòng t in nhắn, hình ảnh, âm nhạc. Cùng tham gia một sự kiện nào đó, hoặc cũng có thể tham gia các hình thức mua bán trực tuyến, thương mại điện tử. Có thể nói mọi hoạt động về mặt văn hóa, tinh thần của mọi người ngoài thực tại đều có khả năng thể hiện, thậm chí còn rõ ràng hơn trên các mạng xã hội. Nhờ thế mà mọi người quen biết và chia sẻ nhiều hơn với nhau mà có thể họ chưa từng gặp mặt. M ột sự tương tác ảo nhưng rất thật trong hiện tại. 12 Người dùng đưa vào mạng những dữ liệu thật của bản thân, mạng coi đó như kho dữ liệu riêng và tương tác với người dùng như thông báo ngày sinh nhật, nhóm những người cùng ngành nghề với nhau, cùng quê hương, cùng trường học… b. Nguyên tắc sao chép M ạng xã hội chính là một sự sao chép có chọn lọc với xã hội thực tế bên ngoài. Các mối quan hệ bên ngoài được đưa nguyên bản vào mạng xã hội với những liên kết đặc biệt khác nhau như bạn bè, người thân, gia đình, người yêu…Những sự kiện như ngày sinh nhật, tuổi tác, công việc…của một cá thể đều được sao chép từ chính những dữ liệu thực t ế của người dùng đưa vào, tạo nên một kho profile của người dùng. c. Nguyên tắc linh động M ạng xã hội rất linh động trong việc xử lý các dữ liệu. Các trạng t hái của các cá thể có liên hệ với người dùng trong mạng sẽ được tự động cập nhật. Khi bạn đưa dữ liệu của mình vào mạng thì mạng sẽ phân tích và tạo cho bạn những tương tác thích hợp với dữ liệu đưa vào như nhóm bạn vào những ngành nghề, trường lớp, vùng miền, địa điểm hiện tại phù hợp. M ạng sẽ có những đề xuất phù hợp để bạn chọn lựa cho việc kết nối với các cá thể khác trong mạng. M ạng xã hội không chỉ tương tác với các cá thể trong mạng, mà nó còn tương tác cả với các websit e trong cộng đồng internet. Khi bạn đọc được một bài báo, xem một video hấp dẫn hoặc đọc được một tin mà bạn mong muốn chia sẻ cho mọi người thì mạng xã hội đã hỗ trợ để bạn có thể chia sẻ cho tất cả mọi người có liên hệ với mình ở trong mạng. d. Nguyên tắc chứa trong M ỗi nút trong mạng xã hội là một cá thể, mỗi cá thể lại có các mối quan hệ khác nhau với các cá thể khác trong một môi trường nhất định như gia đình, trường học, công ty…ở trong một môi trường này thì cá thể mang một quan hệ này, nhưng ở môi trường khác t hì nó lại có những mối liên hệ khác.Tất cả đều phản ánh những mối quan hệ trong thực t ế. N goài ra nó còn mang lại những đối tượng khác như hình ảnh, các trạng tháicủa các cá t hể được họ chia sẻ. Bên trong mạng xã hội là 13 những cộng đồng nhỏ được hình thành để phục vụ cho những nhu cầu nhất định của người t ham gia như fanClub, tin học…tất cả đều chứa trong nó những mối quan hệ phức tạp và nhiều chiều. e. Nguyên tắc vạn năng Bạn có thể biết được trạng thái của mọi người có liên kết trên mạng xã hội với bạn mà không cần phải tương t ác thật trực tiếp ở ngoài cuộc sống. Bạn có thể trò chuyện, cập nhật tin tức, hình ảnh của mọi người liên kết với mình không chỉ ở phạm vi trong nước mà có thể ở bất kì nước nào trên thế giới. bạn cũng có thể trò chuyện và kết bạn với một người mà bạn chưa từng quen biết trước đây. Chính điều này làm cho mạng xã hội phát triển nhanh hơn và rộng lớn hơn. f. Nguyên tắc chuyển sang nhiều chiều Với những liên kết phức tạp trong mạng xã hội của một cá thể thì một cá thể đang ở mối quan hệ nhất định với cá t hể này, có thể trở thành quan hệ hoàn toàn khác với một cá thể khác mà một cá thể trung gian có thể dễ dàng nhận ra.Một bộ thông tin profile của một cá nhân trên mạng xã hội có thể chỉ là thông tin cần biết đối với bạn bè, nhưng lại lại là một bản CV khi một doanh nghiệp nhìn vào, hay đó cũng chính là một sự PR cho chính bản thân của cá nhân đó trên mạng xã hội. Những cái nhìn đa chiều khác nhau về một cá nhân nó phụ thuộc vào mục đích và sự tương tác của người dùng. 14
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan