Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi - Đề thi Thi THPT Quốc Gia Hóa học Tuyển tập100 đề thi thử cđ đh giải chi tiết” và 3 tập “ chìa khóa vàng_2...

Tài liệu Tuyển tập100 đề thi thử cđ đh giải chi tiết” và 3 tập “ chìa khóa vàng_2

.PDF
104
80
104

Mô tả:

www.trithucbonphuong.com 10 chìa khóa vàng mở siêu nhanh các bài toán trắc nghiệm hóa học LỜI NÓI ĐẦU. Để đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng của tất cả các em học sinh khi giải các bài toán trắc nghiệm hóa học trong thời gian ngắn nhất, đáp án chính xác nhất trong các kì thi, tác giả đã biên sọan 3 tập sách: Tập 1: 10 chìa khóa “vàng 1” mở siêu nhanh bài toán trắc nghiệm vô cơ. Tập 2: 10 chìa khóa “vàng 2” mở siêu nhanh bài toán trắc nghiệm vô cơ. Tập 3: 10 chìa khóa “vàng” mở siêu nhanh bài toán trắc nghiệm hữu cơ. Nội dung của cuốn sách được biên soạn theo 10 chìa khóa, mỗi chìa khóa vàng được biên soạn gồm 3 phần: Phần 1: cơ sở lý thuyết: ngắn gọn, đơn giản, dễ hiểu, dễ áp dụng.. Phần 2: bài toán áp dụng: phần bài tập từ đơn giản đế n khó và sau đó khái quát một bài tổng quát, giải rất chi tiết, rõ ràng, áp dụng giải các bài khó của đề thi Đạ i học. Sau mỗi bài giải là phân tích bài toán, những đáp án “nhiễu” mà các em khi làm có thể mắc sai lầm. Phần 3: những bài toán liên quan đến phương pháp và chỉ có đáp án. Theo các chuyên gia, nhà nghiên cứu cho rằng sách 10 chìa khóa vàng có nhiều phương pháp giải hay và vô cùng độc đáo, có nhiều bài toán hay, có nhiều cách giải ngắn gọn thậm chí chỉ áp dụng công thức là tính ra kết quả. Hiện nay sách chìa khóa vàng đang được thẩm định tại nhà xuất bản giáo dục và sẽ ra mắt trong thời gian ngắn nhất. Trong quá trình biên soạn cuốn sách không thể tránh khỏi thiếu sót. Tác giả rất cảm ơn và mong quý độ c giả lượng thứ cũng như nhận được sự đóng góp ý kiến quý báu, xây dựng để lần sau tái bản đượ c tốt hơn. Hiện nay trên thị trườ ng đã có mặt tài liệu của tác giả biên soạn như: 1. Bộ đề 200 câu hỏi trắc nghiệm hóa học dùng cho ôn thi tốt nghiệp, cao đẵ ng và đại học. 2. Tuyển tâp 400 bài tập trắc nghiệm hóa học ôn thi tốt ngiệp, cao đắng và đại học. 3. 20 phương pháp giải toán trắc nghiệm hóa học siêu nhanh dùng cho học sinh khá giỏi và luyện thi cao đẳng- đại học. 4. Tài liệu 444 câu hỏi trắc nghiệm hóa học lớp 10. 5. Thử sức 678 câu hỏi trắc nghiệm hóa học ôn thi TN-CĐ-ĐH Để trao đổi và đóng góp ý kiến xin vui lòng liên lạc với tác giả theo số điện thoại hoặc địa chỉ sau: 1. ĐT: 098.92.92.117 hoặc 01652.146.888 2. Email: [email protected] Tác giả: www.trithucbonphuong.com NGUYỄN VĂN PHÚ Thạc sỹ: Nguyễn Văn Phú 1 ĐT: 098 92 92 117 10 chìa khóa vàng mở siêu nhanh các bài toán trắc nghiệm hóa học Mục Lục Trang Mở Đầ u ..........................................................................................................1 Chìa khóa vàng 11. Giải nhanh bài toán bằng bảo toàn điện tích...........2 Chìa khóa vàng 12. Giải nhanh bài toán aluminum và hợp chất ............9 Chìa khóa vàng 13. Giải nhanh bài toán iron và hợp chất iron..............25 Chìa khóa vàng 14. Giải nhanh bài toán liên quan nhiều kim loại ........41 Chìa khóa vàng 15. Giải nhanh dạng cơ bản của đề thi tuyển sinh ĐH 55 Chìa khóa vàng 16. Giải nhanh bài toán kim loại tác dụng HNO3 .........70 Chìa khóa vàng 17. Giải nhanh bài toán điện phân.................................78 Chìa khóa vàng 18. Giải nhanh bài toán bỏ qua giai đoạn trung gian ..88 Chìa khóa vàng 19. Giải nhanh bài toán nhiệt luyên...............................96 Chìa khóa vàng 20. Giải nhanh bài toán bằng công thức.......................101 www.trithucbonphuong.com CHÌA KHÓA VÀNG 11. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH. Thạc sỹ: Nguyễn Văn Phú 2 ĐT: 098 92 92 117 10 chìa khóa vàng mở siêu nhanh các bài toán trắc nghiệm hóa học I. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP . 1. Trong phản ứng trao đổi ion của dung dịch chất điện li trên cơ sở của định luật bảo toàn điện tích ta thấy có bao nhiêu điện tích tích dương hoặc điện tích âm của các ion chuyển vào trong kết tủa hoặc khi tách ra khỏi dung dịch thì phải trả lại cho dung dịch bấy nhiêu điện tích âm hoặc điện tích dương. 2.Tổng điện tích dương bằng tổng điện tích âm. Hay tổng số mol điện tích dương bằng tổng số mol điện tích âm. 3. Trong các phản ứng oxi hóa khử thì tổng số mol e do các chất khử nhườ ng bằng tổng số mol e do các chất oxi hóa nhận. 4. Một hỗn hợp nhiều kim loại có hóa trị không đổ i và có khối lượng cho trướ c sẽ phải nhường một số e không đổ i cho bất kỳ tác nhân oxi hóa nào. II. PHẠM VI SỬ DỤNG. Định luật bảo toàn điện tích đượ c áp dụng trong các trườ ng nguyên tử, phân tử dung dịch trung hoà điện. Xác định khối lượng chất rắn sau khi cô cạn một dung dịch khi biết số mol của các ion trong dung dịch, xác định lượng mol, nồng độ… của ion nào đó khi biết lượng của ion khác. III. BÀI TOÁN ÁP DỤNG . Bài toán 1. ( Trích đề thi tuyển sinh ĐH CĐ- Khối A- 2008). Cho 11.36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dd HNO3 loãng dư thu đượ c 1.344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X sau phản ứng được m gam muối khan. Giá trị m là: A. 34.36 gam. B. 35.50 gam. C. 49.09 gam D. 38.72 gam. Bài giải.  n NO  1, 344  0, 06mol; nFe = m/56 mol 22, 4 Dựa vào ĐLBTKL ta có: m O  11,36  m  n O  11,36  m mol 16 Fe  Fe3  3e O  m  56 2e  3m mol; 56 O 2 11,36  m 2(11,36  m)  16 16 5 2 N  3e  N ...0,18  0,06mol áp dụng ĐLBTĐT Thạc sỹ: Nguyễn Văn Phú 3 HOAHOC.edu.vn ĐT: 098 92 92 117 10 chìa khóa vàng mở siêu nhanh các bài toán trắc nghiệm hóa học 3m 2(11,36  m)  0,18   m  8,96gam 56 16 m muoi  m Fe  m NO   8,96  62.3.n Fe  3  8,96  62.3. 8.96  38,72 gam  D dung 56 Cách 2: áp dụng công thức giải nhanh. 7.m hh  56.n e 7.11,36  56.0,06.3   8,96gam 10 10 8,96 n Fe( NO3 )3  n Fe   0,16mol, m Fe( NO3 )3  0,16.242  38,72gam 56 m Fe  => D đúng Cách 3. Lấy các đáp án đem chia cho khối lượ ng mol của muối là 242 thì các số đều lẽ nhưng chỉ có đáp án D là số không lẽ là 0,16 Chúng ta có thể giải nhiều cách khác nhau, song tác giả chỉ giải minh họa theo phương pháp đó. Bài toán 2. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH CĐ Khối B- 2007) Nung m gam bột Fe trong oxi thu được 3 gam chất rắn X. hào btan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 dư thu được 5,6 lít NO ( đktc) (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là: A. 2,52 gam B. 2,22 gam C. 2,62 gam D. 2,32 gam. Bài giải. 0,56 56  0,025mol; n Fe  mol nFe = m/56 mol 22, 4 m 3 m mol Dựa vào ĐLBTKL ta có: m O  3  m  n O  16 Fe  Fe3  3e  n NO  m  56 O 3m mol; 56  2e 3 m  16 5  O 2 2(3  m) 16 2 N  3e  N ...0,075  0,025mol áp dụng ĐLBTĐT 3m 2(3  m)  0,075   m  2,52gam =>A đúng. 56 16 Thạc sỹ: Nguyễn Văn Phú 4 ĐT: 098 92 92 117 HOAHOC.edu.vn 10 chìa khóa vàng mở siêu nhanh các bài toán trắc nghiệm hóa học Cách 2: áp dụng công thức giải nhanh. 7.m hh  56.n e 7.3  56.0,025.3   2,52gam => A đúng 10 10 m Fe  Bài toán 2. Lấy 7,88 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại hoạt động X, Y có hóa trị không đổ i chia thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1 nung trong ôxi dư để ôxi hóa hoàn toàn thu đượ c 4,74 hỗn hợp 2 ôxít. - Phần 2 hòa tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 2 axit HCl và H2SO4 loãng thu đượ c V lít khí (đktc). Giá trị V là: A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 1,68 lít D. 3,36 lít. Bài giải. Khối lượng mỗi phần: 7,88:2=3,94 gam. Số mol O kết hợp với 3,94 gam hỗn hợp kim loại: 4,74  3,94  0,05mol 16 Quá trình tạo ôxit: O  2e  O 2 0,05  0,1mol Theo ĐLBTĐT thì ở phần 2: 2H   2e  H 2 Vậy VH 2 ......0,1mol  0,05mol  0,05.22, 4  1,12  A dung Bài toán 4. Dung dịch X có chứa 5 ion: Mg2+, Ba2+, Ca2+, 0.1 mol Cl -. và 0.2 mol NO3-, thêm dần V ml dung dịch Na2CO3 1 M vào X đến khi được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị V ml là: A. 450 ml B. 600 ml C. 300 ml D. 150 ml Bài giải. Phương trình ion rút gọn xẫy ra: Mg 2+ + CO32- = MgCO 3. Ba 2+ + CO32- = BaCO3. Ca 2+ + CO32- = CaCO3. Khi phản ứng kết thúc các kết tủa tách khỏi dung dịch, phần dung dịch chứa Na+, Cl- và NO-3 . Để trung hoà về điện tích thì nNa  nCl   nNO  0,3mol 3 VddNa 2CO3  n Na   2.  Na     0,3  0,15lit  150ml => D đúng. 2 Chú ý: + Na 2CO3  2.Na   CO 2  n Na2 CO3  3 Thạc sỹ: Nguyễn Văn Phú n Na  2 5  0.15mol ĐT: 098 92 92 117 HOAHOC.edu.vn 10 chìa khóa vàng mở siêu nhanh các bài toán trắc nghiệm hóa học n  0,3  0,3lit  300ml  C sai + Nếu VNa 2CO3  Na  1  Na    2n Na  0,3.2   0,6lit  600ml  B sai + Nếu VNa 2CO3  1  Na     Bài toán 5. Chia hỗn hợp hai kim loại X và Y có hoá trị không đổi thành hai phần bằng nhau: + Phần một tan hết trong dung dịch HCl tạo ra 1.792 lít H2 (đktc) + Phần hai nung trong không khí đế n khối lượ ng không đổ i thu được 2.84 gam chất rắn. Khối lượ ng gam hỗn hợp hai kim loại ban đầu là: A. 3.12 gam B. 1.56 gam C. 0.56 gam D. 4.4 gam Bài giải: Ta có: điện tích của hai kim loại X và Y trong hai phần là không đổi, nên điện tích âm trong hai phần cũng bằng nhau, do vậy số mol điện tích hai phần cũng như nhau. Do O2- <=> 2Cl- nên: m oxit n Cl (muoi) 1,792  0,08mol 2 22,4  m kimloai  mO  m kimloai  2,84  16.0,04  1,56gam n O(oxit)   n H2  m honhop  1,56.2  3,12gam  A dung Chú ý: + Nếu m honhop  1,56  B sai . Do chỉ có muối một phần +Nếu m  2,84  32.0,08  0,28gam  m honhop  0,56gam  C sai + Nếu m  2,84  16.0,04  2,2gam  m honhop  4,4gam  D sai Bài toán 6. Dung dịch X chứa các ion: CO32-, SO32-, SO42- và 0,1 mol HCO3- , 0,3 mol Na+ . Thêm V lít dung dịch Ba(OH)2 1 M vào dung dịch A thu được lượng khối lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị của V lít là: A. 0,4 lít B. 0,2 lít C. 0,1 lít D. 0,15 lít Bài giải: Ta có:  Ba 2   1M, OH    2M . để thu được lượng kết tủa lớn nhất thì cần 0,1 mol      2 OH- để tác dụng hết HCO3- . HCO3  OH   CO3   H 2O Mặt khác cần 0,3 mol OH- để trung hòa Na+, như vậy cần tổng số mol 0,4  0,2lit  D dung . 2 0,4  0,4lit  A sai Chú ý: + Nếu VBa(OH)2  1 0,2  0,1 lit  C sai + Nếu VBa(OH)2  2 0,3  0,15 lit  D sai . + Nếu VBa(OH)2  2 OH- =0,4 mol=> VBa(OH)2  Bài toán 7. Một dung dịch có chứa x mol K+, y mol Fe3+, z mol Cl- và t mol SO42-. Biểu thức C liên hệ giữa x, y, z, t là: Thạc sỹ: Nguyễn Văn Phú 6 ĐT: 098 92 92 117 10 chìa khóa vàng mở siêu nhanh các bài toán trắc nghiệm hóa học A. x+3y= z+2t D. 3y+z = x+2t B. x+y= z+t C. x+z= 3y+2t Bài giải Áp dụng phương pháp đị nh luật bảo toàn điện tích : tổng số mol điện tích dương bằng tổng số mol điện tích âm. Ta có 1.n K   3.n Fe3  1.n Cl  2.n SO2 => x + 3y = z + 2t  A (Đúng). 4 Bài toán 8. Cho tan hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp Al và Al2O3 trong 500 ml dung dịch NaOH 1M thu được 6,72 lít H2 (đktc) và dung dịch X . Thể tích HCl 2 M cần cho vào X để thu được kết tủa lớn nhất là : A. 0,25 lít. B. 0,35 lít. C. 0,5 lít. D. 0,244 lít. Bài giải: Trong dung dịch X chứa AlO2- và OH- (nếu dư). Dung dịch X trung hòa về điện tích nên. n AlO  n OH  n Na   0,5mol khi cho axit HCl vào dung dịch X ta có ptpư sau: 2 H+ + OH-  H2O H+ + AlO2- + H2O  Al(OH)3  Để thu được kết quả lớn nhất thì n H  n AlO  n OH  0,5mol  VHCl  2 0,5  0,25lit  A dung 2 Chú ý : Nếu sử dụng phương pháp này thì sẽ thừa dữ kiện và ta có thể sử dụng nhiều phương pháp khác để kiểm tra kết quả. Bài toán 9. Cho tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp Mg và Fe trong dung dịch HCl 4M thu được 5,6 lít H2 ( đktc) và dung dịch X. Để kết tủa hoàn toàn các ion trong X cần 300 ml dung dịch NaOH 2M. Thể tích HCl đã dùng là: A. 0,168 B. 0,224 C. 0,112 D. 0,15 lít. Bài giải Khi cho 0,6 mol NaOH vào dung dịch X chứ Mg2+ , Fe3+, H+( nếu dư) tách ra khỏi dung dịch X. Dung dịch tạo thành chứa Cl- phải trung hòa với 0,6 mol Na+ n Cl  n Na   0,6mol  VHCl  0,6  0,15lit  D dung 4 Bài toán 10. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH CĐ Khối A- 2007) Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+ , x mol Cl- và y mol SO42- . Tổng khối lượ ng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam . Giá trị của x , y lần lượt là: A. 0,03 và 0,02. B. 0,05 và 0,01 C. 0,01 và 0,03 D. 0,02 và 0,0,5 Bài giải Áp dụng ĐLBTĐT : x + 2y = 0,02 . 2 + 0,03 = 0,07 (1) Mặt khác khối lượng muối bằng tổng khối lượng các ion . => 64 . 0,2 + 0,03 . 39 + 35,5.x + 96.y = 5,435 (2)  35,5x + 96y = 2,085 (3) , Từ (1) và (3)  x = 0,03 , y = 0,02  A đúng. Bài toán 11. Một dung dịch chứa 0,1 mol Fe2+, 0,2 mol Al3+ cùng 2 loại anion x mol Cl- và y mol SO42- . Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 46,9 gam . Giá trị của x , y lần lượt là: A. 0,4 và 0,2. B. 0,2 và 0,3 C. 0,3 và 0,25 D. 0,1 và 0,35 Thạc sỹ: Nguyễn Văn Phú 7 ĐT: 098 92 92 117 10 chìa khóa vàng mở siêu nhanh các bài toán trắc nghiệm hóa học Bài giải Áp dụng ĐLBTĐT : x + 2y = 0,1.2 + 0,2.3 = 0,8 (1) Mặt khác khối lượ ng muối bằng tổng khối lượ ng các ion . => 0,1.56 + 0,2 .27+ 35,5.x + 96.y = 46,9 (2)  35,5x + 96y = 35,9 (3) , Từ (1) và (3)  x = 0,2 , y = 0,3  B đúng. Bài toán 12. Một dung dịch chứa 0,39 gam K+, 0,54gam Al3+ cùng 2 loại anion 1,92 gam SO42và ion NO3- . Nếu cô cạn dung dịch thì sẽ thu được khối lượng muối khan là: A. 4,71 gam B. 3,47 gam C. 4,09 gam D. 5,95 gam Bài giải n K   0,01mol, n Al3  0,02mol , n SO2   0,02mol 4 Áp dụng ĐLBTĐT : 0,01 + 0,02.3 = 0,02 + nNO3- => nNO3-=0,03 mol mà m muoi  m K   m Al3  mSO2  m NO  4 3  0,39  0,54  1,92  62.0,03  4,71gam  A dung Chú ý: - Nếu n NO  0,01  0,02  0,02  0,01mol  m muoi  3,47gam  B sai 3 - Nếu n NO  0,02mol  m muoi  4,09gam  C sai 3 - Nếu n NO  0,01  0,02  0,02  0,05mol  m muoi  5,95gam  D sai . 3 Bài toán 13. Một dung dịch X chứa a mol Na+, b mol HCO3- , c mol CO2-3 , d mol SO42- . Để thu được kết tủa lớn nhất cần dùng V lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ y mol/lít. Giá trị của y mol/lít theo các giá trị a, b, c, d là: Bài giải ab V bcd C. y  V ab 2V bcd D. y  2V A. y  B. y  Phương trình phản ứng xẫy ra: 2OH - + HCO3- = H 2O+CO3 .(1) Ba 2+ + CO32- = BaCO3.(2) Ba 2+ + SO 4 2- = BaSO 4 .(3) Sau khi các phản ứng xẫy ra thì trong dung dịch A chỉ còn lại a mol Na+. áp dụng ĐLBTĐT thì số mol OH- củng phải bằng a mol. Mặt khác số mol OH- ở phương trình (1) cũng phải bắng b mol, nên số mol OH- ban đầu là (a+b) mol Ba(OH) 2 =Ba 2+ +2OH - (4) y.Vmol..................2y.Vmol ab =>2y.V=a  b  y   B dung 2V Chú ý: + Từ (1) Thạc sỹ: Nguyễn Văn Phú 8 ĐT: 098 92 92 117 10 chìa khóa vàng mở siêu nhanh các bài toán trắc nghiệm hóa học n NO - =b mol, tu(2) n CO 2- =c mol, tu(3) n SO 2- =d mol 3 =>y.V=b+c+d=>y= 3 4 b+c+d  C sai V b+c+d  D sai 2V a+b + Nếu từ (4) y.V=a+b=>y=  A sai V + Nếu 2y.V=b+c+d=>y= IV. BÀI TẬP TỰ GIẢI. Bài 1. Cho 20 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 tan vừa hết trong 700 ml dung dịch HCl 1 M thu đ−ợc 3,36 lít H2 (đktc) và dung dịch D. Cho dung dịch D tác dụng với NaOH d−, lọc kết tủa và nung trong không khí đến khối l−ợng không đổi thu đ−ợc chất rắn Y. Khối l−ợng Y là: A. 22 gam B. 28 gam C. 30 gam D. 24 gam Bài 2. Trộn 100 ml dung dịch AlCl3 1 M với 200 ml dung dịch NaOH 1,8 M thu đ−ợc kết tủa A và dung dịch D. 1. Khối l−ợng kết tủa A là A.3,9 gam B. 3,12 gam C. 4,68 gam D. 2,34 gam 2. Nồng độ mol của các chất trong dung dịch D là A. NaCl 0,1 M và NaAlO2 0,2 M B. NaCl 1 M và NaAlO2 0,2 M C. NaCl 1M và NaAlO2 2 M D. NaCl 1,8 M và NaAlO2 1 M Bài 3: (Trích đề thi tuyển sinh ĐH- CĐ - KB - 2007). Cho 200ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam, giá trị lớn nhất của V lít là: A: 1,2 B: 1,8 C: 2 D: 2,4 Bài 4: Hòa tan hoàn toàn một ôxit sắt FexOy bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 2,24 lít khí SO2 duy nhất (đktc) và dung dịch muối Y, cô cạn dung dịch muối Y cân nặng 120 gam chất rắn khan. Công thức phân tử của ôxit sắt là: A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Không xác định được Bài 5: Nung y mol Fe trong không khí một thời gian thu được 16,08 gam hỗn hợp A gồm 4 chất rắn gồm Fe và các ôxit sắt. hòa tan hết lượng hỗn hợp A trên bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu được 672 ml khí NO duy nhất(đktc) và dung dịch muối. Giá trị của là y: A. 0.291 mol B. 0,232 mol.C. 0,426 mo l D. 36,8 mol Bài 6: Hòa tan m gam hỗn hợp A gồm 4 chất rắn gồm Fe và các ôxit sắt bằng dung dịch HNO3 dư thu được 4,48 lit khí NO2 duy nhất(đktc) và 145,2 gam muối khan. Giá trị của là m gam: A. 44 gam B. 32 gam. C. 58 gam D. 22 gam Bài 7: (Trích đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ - KA – 2008). Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1mol Al2(SO4)3 và 0,1mol H2SO4 đế n khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu đượ c lượ ng kết tủa trên là: A: 0,05 B: 0,25 C: 0,35 D: 0,45 Bài 8: Cho 3,42 gam Al2(SO4)3 vào 50ml dung dịch NaOH, thu đượ c 1,56gam kết tủa và dung dịch X. Nồng độ M của dung dịch NaOH là: A: 0,6 B: 1,2 C: 2,4 D: 3,6 Thạc sỹ: Nguyễn Văn Phú 9 ĐT: 098 92 92 117 10 chìa khóa vàng mở siêu nhanh các bài toán trắc nghiệm hóa học Bài 9: Hoà tan hết m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng HNO3 thu đượ c 2.24 lít khí màu nâu duy nhất (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng đượ c 96.8 gam muối khan. Giá trị m là: A. 55.2 gam. B. 31.2 gam. C. 23.2 gam D. 46.4 gam. Bài 10: Hoà tan 52.2 gam hh X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng HNO3 đặ c, nóng thu được 3.36 lít khí NO2 (đktc). Cô cạn dd sau phản ứng được m gam muối khan. Giá trị m là: A. 36.3 gam. B. 161.535 gam. C. 46.4 gam D. 72.6 gam. Bài 11: (Trích đề thi tuyển sinh ĐH CĐ- Khối A-2008). Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong môi trường không có không khí) đến phản ứng xẫy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn Y, chia Y thành hai phần bằng nhần bằng nhau: - Phần 1 tác dụng với H2SO4 loãng dư sinh ra 3.08 lít khí hiđrô (đktc). - Phần 2 tác dụng NaOH dư sinh ra 0.84 lít khí hiđrô (đktc). Giá trị m gam là: A. 22.75 B. 21.40 C. 29.40 D. 29.43 . Bài 12. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH CĐ- Khối A-2007). Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe và Cu ( tỉ lệ mol 1:1) bằng HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 (đktc) và dung dịch Y ( chỉ chứa 2 muối và axit dư ). Tỉ khối của X so với H2 bằng 19. Giá trị V lít là: A. 2.24 B. 3.36. C. 4.48 D. 5.60. CHÌA KHÓA VÀNG 12 PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN VỀ ALUMINUM VÀ HỢP CHẤT CỦA ALUMINUM MỘT SỐ CHÚ Ý KHI GIẢI BÀI TOÁN VỀ ALUMINUM VÀ HỢP CHẤT CỦA ALUMINUM. Như chúng ta đã biết nhôm là một nguyên tố được dùng rất phổ biến, nhất là các vật dụng trong gia đình Chính vì vậy mà nguyên tố nhômvà hợp chất của chúng vô cùng phức tạp, bởi nhôm và một số hợp chất của chung tác dụng được đồng thời axit và bazơ (lưỡng tính). Ví dụ: khi cho một kim loại kiềm M vào dung dịch muối của nhôm thì tùy vào dữ kiện của bài toán, tỷ lệ về số mol mà sản phẩm có thể xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan một phần hoặc kết tủa tan hết….qua ví dụ đó các phương trình phản ứng có thể xẫy ra. I. 2M  2H 2 O  2MOH  H 2  3OH   Al3  Al(OH)3  (1) (2) OH   Al(OH)3  AlO 2   2H 2 O (3) Để là tốt các bài toán về nhôm và hợp chất của nhôm cần lưu ý một số điểm sau: 1. Nắm được đặ c điểm cấu tạo, cấu hình, vị trí, ô , nhóm, chu kỳ…. 2. Nắm được tính chất vật lý, tính chất hóa học, phương pháp điều chế của nhôm. 3. Nắm được cách xử lý quặng nhôm (Bôxit) để thu đượ c nhôm. 4. Nắm được tính chất vật lý, tính chất hóa học, phương pháp điều chế của ôxit nhôm ( Al2O3), hiđroxit nhôm (Al(OH)3), muối nhôm (Al3+)… 5. Nắm được một số phương pháp giải nhanh liên quan đến nhôm và hợp chất của chúng. 6. Khi cho dung dịch kiềm vào muối nhôm thu được kết tủa thì ta có phản ứng có thể xẫy ra: Al3+ + 3OH-  Al(OH)3 (1) Thạc sỹ: Nguyễn Văn Phú 10 ĐT: 098 92 92 117 10 chìa khóa vàng mở siêu nhanh các bài toán trắc nghiệm hóa học Al(OH)3 + OH-  AlO2- + 2H2O 3  (2)  2 (3) Al  4OH  AlO  2H 2 O  7. Khi cho muối AlO 2 tác dụng với dung dịch axit thu đượ c kết tủa thì ta có phản ứng có thể xẫy ra: AlO   H   H 2 O  Al(OH) 3 2 Al(OH)3  3H   Al3  3H 2O AlO   4H   Al3  3H 2 O 2 (1) (2) (3) II. BÀI TOÁN ÁP DỤNG. Bài toán 1: ( Trích đề thi tốt nghiệp TH PT 2007). Hoà tan 5.4 gam Al bằng một lượng dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu đượ c dung dịch X và V lít khí H2 đktc. Giá trị của V lít: A. 2.24 lít B. 3.36 lít. C. 4.48 lít D. 6.72 lít Bài giải: Al  3e  Al3  0,2 0,6   2H  2e  H 2  0,6 0,3  n Al  5,4  0,2  n H2  0,3 mol 27 VH2 = 0,3.22,4 =6,72 lít => D đúng Bài toán 2: (Trích đề thi tuyển sinh đại học ĐH –CĐ Khối A 2007) Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1 M và axit H2SO4 0,5 M thu đượ c 5,32 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi). Dung dịch Y có pH là: A: 1 B: 2 C: 6 D: 7 Bài giải: n H (HCl)  0,25.1  0,25(mol) n H (H SO 2 2H + 4)    n   0,25  0,25  0,5mol  0,25.0,5.2  0,25(mol)  H( X )  + 2e  H2  0,475mol….. 0,2375(mol) n H2  5,32  0,2375(mol) 22,4 n H (Y)  0,5  0,475  0,025(mol)  [H  ]  0,025  0,1  101 (mol / lit) 0,250  pH = 1  A đúng Bài toán 3: (Trích đề thi tuyển sinh ĐH- CĐ - KB - 2007). Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5 M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam, giá trị lớn nhất của V lít là: A: 1,2 gam B: 1,8 gam C: 2,0 gam D: 2,4 gam Bài giải: Thạc sỹ: Nguyễn Văn Phú 11 ĐT: 098 92 92 117 10 chìa khóa vàng mở siêu nhanh các bài toán trắc nghiệm hóa học Ta có: n AlCl3  n Al3  0, 2.1,5  0,3mol n Al(OH)3  15,6  0, 2mol 78 0,6  n NaOH  0,6mol  V   1, 2lit  0,5  1 n  2lit NaOH  1mol  V   0,5   giá trị lớn nhất là 2 lít  C đúng. ‘ n Al(OH)3 Al3+ 0,3 0,2 n OH0,3 0,6 1,2 0,9 1 Bài toán 4: (Trích đề tuyển sinh ĐH- CĐ Khối A 2008). Cho hỗn hợp 2,7 gam nhôm và 5,6 gam sắt vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi phản ứng xẫy ra hoàn toàn thì được m gam chất rắn( biết Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag). Giá trị m gam là: A. 59,4 gam B. 64,8 gam C. 32,4 gam D. 54,0 gam Bài giải: Phản ứng xảy ra hoàn toàn, nên: AgNO3  Ag + NO3Áp dụng ĐLBT nguyên tố bạc: 0,55 0,55mol n Ag  n Ag   n AgNO3  0,55mol; m Ag  0,55.108  59, 4g  A đúng Chú ý: - Nếu phản ứng không hoàn toàn hoặc AgNO3 phản ứng đang còn dư thì không áp dụng đượ c ĐLBT nguyên tố - Nếu n Ag  3n Al  2n Fe  0,5mol  mAg = 0,5 . 108 = 54,0g  D sai Bài toán 5: (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ Khối A 2008) Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M, sau khi các phản ứng xẩy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn, giá trị m là ( biết thứ tự trong dãy thế điện hóa: Fe3+/ Fe2+ đứng trước Ag+/Ag). A. 59,4 gam B. 64,8 gam C. 32,4 gam D. 54,0 gam Bài giải: nAl = 0,1mol; nFe= 0,1mol; n Ag  n AgNO3  0,55mol Phương trình phản ứng xảy ra: Al + 3Ag+  Al3+ + 3Ag  mAg = 108. 0,3 0,1 0,3 0,1 0,3 + 2+ Fel + 2Ag  Fe + 2Ag  mAg = 108. 0,2 0,1 0,2 0,1 0,2 Fe2+ + Ag+  Fe3+ + Ag+  mAg = 108. 0,05 0,05 0,05 0,05 0,05 Thạc sỹ: Nguyễn Văn Phú 12 ĐT: 098 92 92 117 10 chìa khóa vàng mở siêu nhanh các bài toán trắc nghiệm hóa học  m = 108 . 0,55 = 59,4g  A đúng Chú ý: + Phản ứng xảy ra hoàn toàn nên ta áp dụng đị nh luật bảo toàn nguyên tố bạc: n Ag   n AgNO3  0, 55mol , m  m Ag   108.0,55  59, 4g  A đúng + Nếu mAg = 108 . 0,5 = 54g  D sai Bài toán 6: (Trích đề thi tuyển sinh ĐH CĐ- Khối A-2008). Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong môi trường không có không khí) đến phản ứng xẫy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn Y, chia Y thành hai phần bằng nhần bằng nhau: - Phần 1 tác dụng với H2SO4 loãng dư sinh ra 3.08 lít khí hiđrô (đktc). - Phần 2 tác dụng NaOH dư sinh ra 0.84 lít khí hiđrô (đktc). Giá trị m gam là: A. 22.75 B. 21.40 C. 29.40 D. 29.43 . Bài giải: Phân tích bài toán: Từ P2 + NaOH dư nên Al dư còn Fe2O3 hết: Như vậy hỗn hợp Y: Fe, Al2O3 và Al dư Gọi x, y, z lần lượt là số mol Al2O3, Fe và Al dư trong mỗi phần:    2  Fe  2e  Fe   áp dụng ĐLBT e: 3z + 2y = 0,275 y 2y y  2H   2e  H 2   0,275 0,1375  Al  3e  Al3 z 3z z P1 :   z 3z z   áp dụng ĐLBT e: 3z + 2y = 0,075  2H  2e  H 2  0,075 0,0375  (1) Al  3e  Al3 P2 : Thay vào (1)  y = 0,1mol: Từ (3)  x  n Al2O3  Fe2O3 + 2Al  Al2O3 + 2Fe z= 0,025M (3) 1 n Fe  0,05mol 2 m = 2.(0,05 . 102 + 56. 0,1 + 27 . 0,025)= 22,75  A đúng Bài toán 7: (Trích đề thi tuyển sinh ĐH - KA - 2008). Cho V lít dung dịch NaOH 2 M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đế n khi phản ứng hoàn toàn thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V lít để thu đượ c khối lượng kết tủa trên là: A: 0,05 lít B: 0,25 lít C: 0,35 lít D: 0,45 lít Bài giải: Cách 1. n H   2.n H 2SO4  2.0,1  0.2mol; n Al3   2.n Al2 (SO 4 )3  0,2mol Thứ tự các phương trình xảy ra: n Al(OH)3  H+ + OH-  H2O 0,2 0,2mol Thạc sỹ: Nguyễn Văn Phú 7,8  0,1mol 78 (1) 13 ĐT: 098 92 92 117 10 chìa khóa vàng mở siêu nhanh các bài toán trắc nghiệm hóa học Al + 3OH-  Al(OH)3 0,2 0,6mol 3+ (2) Al(OH)3 + OH -  AlO-2  2H 2O (3) 0,1 0,1mol Từ (1), (2), (3): n OH   0,2  0,6  0,1  0,9mol 0,9  0, 45 lít  D đúng 2 0,1 Chú ý: + Nếu n OH   0,1mol  V   0,05 lít  A sai 2 0,5 + Nếu n OH   0,5mol  V   B sai  0, 25 lít 2 0,7 + Nếu n OH   0,7mol  V   C sai  0,35 lít 2  n NaOH  + Cách 2: áp dụng phương pháp đồ thị: n H2SO4  0,1mol; n Al3  2n Al2 (SO4 )3  0, 2mol; n Al(OH)3  Trên đồ thị n OH   0,7mol 7,8  0,1mol 78 mặt khác trung hoà 0,1mol H2SO4 thì cần 0,2mol OH n NaOH  n OH   0, 2  0,7  0,9mol  VNaOH  0,9  0, 45 lít  D đúng 2 Al(OH)3 0,2 A 0,1 O n OH 0,3 0,6 0,7 0,8 Bài toán 8: Nhúng một thanh nhôm nặng 45 gam vào 400 ml dung dịch CuSO4 0,5 M. Sau một thời gian lấy thanh nhôm ra cân nặng 46,38 gam. Khối lượ ng gam Cu thoát ra là: A. 0,64 gam B. 12,80 gam C. 1.92 gam D. 1,38 gam Bài giải: ẩ y kim loại yếu ra khỏi dung dịch muối (phản ứng thế bởi k/loại) Kim loại mạnh đ 2Al + 3CuSO4  Al2(SO4)3 + 3Cu 2Al + 3Cu2+  2Al3+ + 3Cu (rút gọn) Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng ta có: Cứ 2 mol Al đã tạo ra 3 mol Cu như vậy khối lượng tăng: Thạc sỹ: Nguyễn Văn Phú 14 ĐT: 098 92 92 117 10 chìa khóa vàng mở siêu nhanh các bài toán trắc nghiệm hóa học ( 3. 64 - 2. 27) = 138g Theo bài ra thì x mol Cu khối lượng tăng: 46,38 - 45 = 1,38g  x  n Cu  3. 1, 38  0, 03mol  m Cu  0, 03.64  1, 92g  C đúng 138 Chú ý: + Nếu mCu = 0,01 . 64 = 0,64g  A sai + Nếu mCu = 0,5 . 0,4 . 64 = 12,8  B sai + Nếu mCu = 46,38 - 45 = 1,38g  D sai Áp dụng khi gặp bài toán có PT rút gọn: nA + mBn+  nAm+ + mB (Trong đó: n, m lần lượt là điện tíchcủa kim loại B và A) thì ta áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng. Khối lượ ng tăng hay giảm một lượ ng đượ c tính theo công thức trị tuyệt đố i m.M B  n.M A sau đó dựa vào dữ kiện của đề ra để tính toán Bài toán 9: Để 2,7 gam một thanh nhôm ngoài không khí, một thời gian sau đem cân thấy thanh nhôm nặng 4,14 gam. Phần trăm khối lượng thanh nhôm đã bị oxi hóa bởi oxi của không khí là: A. 65,21% B. 30% C. 67,5% D. 60% Bài giải: Khối lượng của oxit tham gia phản ứng với thanh nhôm là: 4,14 - 2,7 = 1,44 gam  m Al( p­)  2 1, 44 . .27  0, 06.27  1, 62g 3 16 1, 62  D đúng .100%  60% 2, 7 2, 7 Chú ý: + Nếu %Al   A sai .100%  65, 21% 4,14 2 1, 44 1,8225 + Nếu m Al( p­)  . .27  1.8225g  %Al  .100%  67,5% 3 32 2,7  %Al   C sai + Nếu m Al( p­)  2 1, 44 0,81 . .27  0,81g  %Al  .100%  30% B sai 3 32 2,7 Bài toán 10: Chia hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 thành 2 phần bằng nhau. - Phần 1 tác dụng NaOH dư thu đượ c 0.3 mol khí. - Phần 2 tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thu đượ c 0.075 mol khí Y duy nhất. Y là: A. NO2 B. NO C. N2O D. N2 Bài giải: Trong X chỉ có Al có tính khử: 2H2O + 2e  H2 + 2OH0,6 0,3 Khi tác dụng với HNO3, chất oxi hoá là HNO3 N+5 + ne  Y 0,075n 0,075mol ta có: 0,075n = 0,6 +5 Với n là số e mà N nhận để tạo thành Y  n = 8. Vậy Y là N2O  C đúng Bài toán 11: Cho m gam Al tan hoàn toàn dung dịch HNO3 nóng dư thu được 11.2 lít (đktc) hh khí A gồm: N2 , NO, N2O có tỉ lệ về số mol tương ứng là 2:1:2. Giá trị m gam là: A. 35.1 B. 18.9 C. 27.9 D. 26.1 Thạc sỹ: Nguyễn Văn Phú 15 ĐT: 098 92 92 117 10 chìa khóa vàng mở siêu nhanh các bài toán trắc nghiệm hóa học Bài giải: nA  11,2  0,5mol  n N2  0,2mol;n NO  0,1mol; n N2O  0,2mol 22,4 + Quá trình oxi hoá: Al - 3e  Al3+ (1) a 3a a + Quá trình khử: áp dụng ĐLBT e: 2N+5 + 10e  N2 (2) 3a = 2 + 0,3 + 1,6 = 3,9  a = 1,3 0,4 2 0,2  mAl = 27 . 1,3 = 35,1g  A đúng N+5 + 3e  N+2 (NO) (3) 0,3 0,1 +5 2N + 8e  N+1(N2O) (4) 1,6 0,2 Phân tích bài toán: + Nếu (2, 3, 4) không cân bằng 3a = 1 + 0,3 + 0,8  a = 0,7  mAl = 18,9g  B sai + Nếu (2, 3) cân bằng còn (4) không: 3a = 2 + 0,3 + 0,8 a 3,1  mAl = 27,9  C sai 3 + Nếu (2) không cân bằng, (3,4) cân bằng 3a = 1 + 0,3 + 1,6 a 2,9  mAl = 26,1  D sai 3 Bài toán 12. Một dung dịch chứa 0,39 gam K+, 0,54gam Al3+ cùng 2 loại anion 1,92 gam SO42và ion NO3- . Nếu cô cạn dung dịch thì sẽ thu được khối lượng muối khan là: A. 4,71 gam B. 3,47 gam C. 4,09 gam D. 5,95 gam Bài giải n K   0,01mol, n Al3  0,02mol , n SO2   0,02mol 4 Áp dụng ĐLBTĐT : 0,01 + 0,02.3 = 0,02 + nNO3- => nNO3-=0,03 mol mà m muoi  m K   m Al3  mSO2  m NO  4 3  0,39  0,54  1,92  62.0,03  4,71gam  A dung Chú ý:- Nếu n NO  0,01  0,02  0,02  0,01mol  m muoi  3,47gam  B sai 3 - Nếu n NO  0,02mol  m muoi  4,09gam  C sai 3 - Nếu n NO  0,01  0,02  0,02  0,05mol  m muoi  5,95gam  D sai . 3 Bài toán 13. Cho tan hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp Al và Al2O3 trong 500 ml dung dịch NaOH 1M thu được 6,72 lít H2 (đktc) và dung dịch X . Thể tích HCl 2 M cần cho vào X để thu được kết tủa lớn nhất là : A. 0,25 lít. B. 0,35 lít. C. 0,5 lít. D. 0,244 lít. Bài giải: Trong dung dịch X chứa AlO2- và OH- (nếu dư). Dung dịch X trung hòa về điện tích nên. n AlO  n OH  n Na   0,5mol khi cho axit HCl vào dung dịch X ta có ptpư sau: 2 Thạc sỹ: Nguyễn Văn Phú 16 ĐT: 098 92 92 117 10 chìa khóa vàng mở siêu nhanh các bài toán trắc nghiệm hóa học H+ + OH-  H2O H+ + AlO2- + H2O  Al(OH)3  Để thu đượ c kết quả lớn nhất thì n H  n AlO  n OH  0,5mol  VHCl  2 0,5  0,25lit  A dung 2 Bài toán 14: Một hỗn hợp 3 kim loại gồm Al , Fe, Mg có khối lượng 26.1 gam đượ c chia làm 3 phần bằng nhau. - Phần 1 cho tan hết trong dung dịch HCl thấy thoát ra 13.44 lít khí. - Phần 2 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 3.36 lít khí - Phần 3 cho tác dung dịch CuSO4 dư , lọc lấy toàn bộ chất rắn thu được sau phản ứng đem hoà tan trong dung dịch HNO3 dư thì thu được V lít khí NO2 ( các khí đều đo đktc). Giá trị V lít thu được là: A. 26.88. B. 53.70. C. 13.44 D. 44.8. Bài giải: 2Al + 6HCl  AlCl3 + 3H2 26,1 Khối lượng mỗi phần m   8,7g Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 3 Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 Gọi x, y, z là số mol Al, Mg, Fe trong 7,4 gam hỗn hợp 27x  24y  56z  8,7 x  0,1     y  0,075 1,5x  y  z  0,3 1,5  0,15  x  0,075   trong 34,7 gam hỗn hợp nAl = 0,4; nMg = 0,3; nFe = 0,3 2Al + 3CuSO4  Al2(SO4)3 + 3Cu Mg + CuSO4  MgSO4 + Cu Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu Cu + 4HNO3  Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O - Ở P3 khi các kim loại tác dụng với dung dịch CuSO4 tạo thành Cu, lượ ng Cu này tác dụng với HNO3 tạo ra Cu2+. Do đó: Al, Mg, Fe là chất khử, nhường e. ne nhường = 3. 0,1 + 2. 0,075 + 2. 0,075 = 0,6mol - HNO3 là chất oxi hoá, nhận e: N+5 + 1e  N+4 (NO2)  a = 0,6 a a n NO2  0,6mol  VNO2  0,6.22,4  13,44l it  C đúng Bài toán 15: Chia hỗn hợp X gồm Al, Al2O3, ZnO thành 2 phần bằng nhau. – Phần 1 cho tác dụng dung dịch NaOH dư thu đượ c 0.3 mol khí. – Phần 2 tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thu đượ c 0.075 mol khí Y duy nhất. Khí Y là: A. NO2 B. NO C. N2O C. N2 . Bài giải: Trong X chỉ có Al có tính khử nước bị nhôm khử theo phương trình Thạc sỹ: Nguyễn Văn Phú 17 ĐT: 098 92 92 117 10 chìa khóa vàng mở siêu nhanh các bài toán trắc nghiệm hóa học 2H2O + 2e  H 2 + 2OH0,075n = 0,6, n là số e mà N+5 nhận 0,6 0,3mol Khi tác dụng với HNO3, chất oxi hoá là để tạo thành Y. n = 8. Vậy Y là N2 O HNO3 +5  C đúng N + ne  Y 0,075n 0,075 Bài toán 16: Hoà tan hoàn toàn 17.4 gam hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Mg trong dung dịch HCl thấy thoát ra 13.44 lít khí, nếu cho 34.8 gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, lọc lấy toàn bộ chất rắn thu được sau phản ứng tác dụng với dung dịch HNO3 nóng dư, thu được V lít khí NO2 đktc. Giá trị V là: A. 11.2 lít B. 22.4 lít C. 53.76 lít D. 26.88 lít. Bài giải: Al, Fe, Mg nhường e, số mol e này chính bằng số mol e Cu nhường khi tham gia phản ứng với HNO3 số mol e mà H+ nhận cũng chính là số mol e mà HNO3 nhận. 2H+ + 2e  H2 1,2mol  13,44  0,6mol 22,4 17,4 gam hỗn hợp H+ nhận 1,2 mol e. Vậy 34,8 gam số mol mà H+ nhận là: 2,4 mol 17,4g hỗn hợp  n H   1,2 34,8g hỗn hợp  n H   2,4mol N+5 + 1e  NO2 2,4 2,4mol  VNO2  2,4.22,4  53,76 lít  C đúng Chú ý: Nếu n H   1,2  VNO2  1,2.22,4  26,88 lít  D sai Bài toán 17: Hoà tan 11.2 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe trong HCl dư thì thu được hỗn hợp dung dịch mu ối Y1 và khí Y2 . Cho dung dịch Y1 tác dụng với NaOH dư, lọc kết tủa rồi nung trong không khí đến khối lượng kh ông đổi th ì thu được 8 gam chất rắn Z. Th ành phần % Fe trong hỗn hợp đầu là: A. 58,03 % B. 26.75 % C. 75.25 % D. 50.00 %. Bài giải: Sản phẩm của quá trình nung là:  HCl  NaOH  AlCl  Al(OH)2  Fe   FeCl2   Fe(OH)3tan  Fe(OH) Al   3 3  Fe 2 O3 8  0,05mol . Áp dụng đị nh luật bảo toàn nguyên tố Fe ta có: 160  2n Fe2O3  0,05.2  0,1mol  mFe = 0,1.56 = 5,6gam, n Fe2O3  n Fe  %Fe =50,00%  D đúng Bài toán 18: Cho 4.04 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại Fe, Cu, Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 5.96 gam. Thể tích dung dịch HCl 2 M vừa đủ để phản ứng hết với hỗn hợp Y là: A. 60 ml B. 120 ml C. 224 ml D. 30 ml. Thạc sỹ: Nguyễn Văn Phú 18 ĐT: 098 92 92 117 10 chìa khóa vàng mở siêu nhanh các bài toán trắc nghiệm hóa học Bài giải: Áp dụng đị nh luật bảo toàn khối lượng: mO (oxit) = 5,96 - 4,04 = 1,92 gam 2H   O 2  H 2 O 1,92 nO   0,12mol :  16 0, 24 0,12  VHCl = 0,24 = 0,12 lít = 120 ml  B đúng 2 Chú ý: - Nếu n O2  - Nếu n O2  1,92  0,06mol  VHCl = 60 ml  A sai 32 1,92  0,06mol  n HCl  n H  n O2  V = 30ml  D sai 32 Bài toán 19: Hoà tan 10.14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượ ng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7.84 lít khí X (đktc) và 1.54 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối. Giá trị m gam là: A. 21.025 gam B. 33.45 gam C. 14.8125 gam D. 18.6 gam Bài giải: Áp dụng đinh luật bảo toàn khối lượng: m  m (Al Mg)  mCl  (10,14  1,54)  0,7.35,5 = 8,6 + 24,85 = 33,45(g)  B đúng Phân tích bài toán: +Cu không tác dụng với HCl, còn Mg và Al tác dụng với HCl, tạo ra khí H2 có số mol = 0,35mol + Nếu n H   n HCl  n H 2  0,35  m = (10,14 - 1,54) + 0,35.35,5 = 21,025g  A sai  + Nếu H  n HCl  1 n H  0,175 2 2  m = (10,14 - 1,54) + 0,175. 35,5 = 14,81255g  C sai Bài toán 20: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm với 9.66 gam hỗn hợp X gồm FexOy và Al thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch D, 0.672 lít khí đktc và chất rắn không tan Z. Sục CO2 đến dư vào dung dịch D lọc lấy kết tủa và nung đến khối lượng không đổi được 5.1 gam chất rắn. 1. Khối lượng gam của FexOy và Al trong hỗn hợp X là: A. 6.96 gam và 2.7 gam. B. 5.04 gam và 4.62 gam C. 2.52 gam và 7.14 gam D. 4.26 gam và 5.4 gam. 2. Công thức của oxit sắt là: A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. công thức khác. Bài giải: Phân tích bài toán: Bài có nhiều phương trình phản ứng, đò i hỏi nắm vững kiến thức về kim loại, tính toán phức tạp nên cần làm từng bướ c và áp dụng đị nh luật bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố,… để làm. 1) 2yAl  3Fe x O y  3xFe  yAl 2O 3 (1) Thạc sỹ: Nguyễn Văn Phú 19 ĐT: 098 92 92 117 10 chìa khóa vàng mở siêu nhanh các bài toán trắc nghiệm hóa học 3 Al  NaOH  H 2 O  NaAlO 2  H 2 (2) 2 0,02 0,02 0,03 NaAlO 2  CO 2  2H 2 O  Al(OH)3  NaHCO3 (3) 0 t 2Al(OH)3  Al2 O3  3H 2 O  (4) Nhận xét: Tất cả lượ ng Al ban đầ u đề u chuyển hết về Al2O3 (4). Do đó áp dụng đị nh luật bảo toàn 5,1  0,1mol 102  mAl = 0,1 . 27 = 2,7 (g)  m Fx O y  9,66  2,7  6,96g  A đúng nguyên tố Al: n Al(bandau )  2n Al2O3  2. 2) mAl = 2,7 gam . Theo đị nh luật bảo toàn nguyên tố oxi ta có: no(trong FexOy) = no(trong Al2O3)=3.0,05=0,15 mol=> nFe=(6,96- 0,15.16):56=0.08  x : y = 8 : 15  không xác định đượ c Bài toán 21: Cho 3,42 gam Al2(SO4)3 vào 50ml dung dịch NaOH, thu được 1,56 gam kết tủa và dung dịch X. Nồng độ M của dung dịch NaOH là: A: 0,6 B: 1,2 C: 2,4 D: 3,6 Bài giải: + Cách 1: Áp dụng phương pháp đồ thị: n Al(OH)3 0,02 n OH0,06 0,08 1,56   0,02mol 78 3,42  0,01mol; n Al(OH)3 342 0,06  1,2M  B đúng  0,06mol  CM.NaOH  0,05 n Al2 (SO4 )3  n OH  + Cách 2: - TH1: OH- thiếu nên xẫy ra phản ứng: Al3+ + 3OH-  Al(OH)3 n Al(OH)3   C M NaOH 1,56  0,02mol; n NaOH  n OH  3n Al(OH)3  0,06mol 78 0,06   1, 2M  B đúng 0,05 - TH2: OH- dư hoà tan một phần kết tủa nên xẫy ra phản ứng: Al3+ + 3OH-  Al(OH)3 (1) 0,02 0,06 0,02 Thạc sỹ: Nguyễn Văn Phú 20 ĐT: 098 92 92 117
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan