Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Lớp 11 tuyển tập đề thi ôn tập học kì 2 lớp 11 toán, lý, hóa, văn, sinh, anh, ...

Tài liệu tuyển tập đề thi ôn tập học kì 2 lớp 11 toán, lý, hóa, văn, sinh, anh,

.PDF
22
2477
82

Mô tả:

Tài liệu chuyên sâu cho học sinh lớp 11 TUYỂN CHỌN BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ II 6MÔN LỚP 11 Đề thi chuẩn cấu trúc Đáp án và lời giải chi tiết hay Giúp dành điểm 9-10 dễ dàng Đội ngũ chuyên môn Cộng đồng lớp 11 biên soạn Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Cộng đồng học sinh lớp 11 : https://www.facebook.com/congdonghocsinhlop11/ ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN TOÁN LỚP 11 Đề thi số : 01 Biên soạn : Cộng đồng học sinh lớp 11 Bài 1. Tính các giới hạn sau: 1) lim ( x 3  x 2  x  1) 2) lim  x  4) lim x 1 2 x3  5x 2  2 x  3 x 3 4 x 3 5) lim  13 x 2  4 x  3  3 3x  2  2  Bài 2. Cho hàm số: f ( x )   x  2 ax  1  4 3x  2 x 1 3) lim x 2 x 2 2 x 7 3 4 n  5n 2 n  3.5n khi x >2 . Xác định a để hàm số liên tục tại điểm x = 2. khi x  2 Bài 3. Chứng minh rằng phương trình x 5  3x 4  5x  2  0 có ít nhất ba nghiệm phân biệt trong khoảng (– 2; 5). Bài 4. Tìm đạo hàm các hàm số sau: 1) y  5x  3 2 x  x 1 2) y  ( x  1) x 2  x  1 3) y  1  2 tan x 4) y  sin(sin x) Bài 5. Cho hình chóp S.ABC có ABC vuông tại A, góc B = 600 , AB = a; hai mặt bên (SAB) và (SBC) vuông góc với đáy; SB = a. Hạ BH  SA (H  SA); BK  SC (K  SC). 1) Chứng minh: SB  (ABC) 2) Chứng minh: mp(BHK)  SC. 3) Chứng minh: BHK vuông . 4) Tính cosin của góc tạo bởi SA và (BHK). x 2  3x  2 Bài 6. Cho hàm số f ( x )  (1). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (1), biết tiếp x 1 tuyến đó song song với đường thẳng d: y  5x  2 . Bài 7. Cho hàm số y  cos2 2 x . 1) Tính y , y . 2) Tính giá trị của biểu thức: A  y  16 y  16 y  8 . Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 69 33 - Trang | 1 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Cộng đồng học sinh lớp 11 : https://www.facebook.com/congdonghocsinhlop11/ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI Bài 1:  1 1 1  1) lim ( x 3  x 2  x  1)  lim x 3  1       x  x  x x2 x3    lim ( x  1)  0  x 1 3x  2 2) lim  . Ta có:  lim (3 x  1)  2  0   x 1 x  1  x 1  x  1  x  1  0 x 2 2 3) lim x 7 3 x 2 4) lim  lim ( x  2)  x  7  3 x 2 ( x  2) 2 x3  5x 2  2 x  3 x 3 4 x 3 2  13 x  4 x  3  x  2  2 2 x2  x  1 lim  x 1 x 7 3  lim x2 2 x 2 3x  2   x 1  3 2 11 x 3 4 x  x  1 17  lim 2  n 4  5  1 n n 4 5 1 5) lim  lim    n n n 3 2  3.5 2  3 5    3 3x  2  2  Bài 2: f ( x )   x  2 ax  1  4 Ta có: khi x  2  f (2)  2a   lim f ( x )  lim x 2 khi x >2 x 2 3 1 4  1 1  lim f ( x )  lim  ax    2a  4 4 x 2 x 2  3x  2  2  lim x 2 x 2 ( x  2)  3( x  2) 3 (3 x  2)2  2 3 (3 x  2)  4 Hàm số liên tục tại x = 2  f (2)  lim f ( x )  lim f ( x )  2a    x 2 x 2   1 4 1 1  a0 4 4 Bài 3: Xét hàm số f ( x )  x 5  3x 4  5x  2  f liên tục trên R. Ta có: f (0)  2, f (1)  1, f (2)  8, f (4)  16  f (0). f (1)  0  PT f(x) = 0 có ít nhất 1 nghiệm c1  (0;1) f (1). f (2)  0  PT f(x) = 0 có ít nhất 1 nghiệm c2  (1;2) f (2). f (4)  0  PT f(x) = 0 có ít nhất 1 nghiệm c3  (2; 4)  PT f(x) = 0 có ít nhất 3 nghiệm trong khoảng (–2; 5). Bài 4: Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 69 33 - Trang | 2 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Cộng đồng học sinh lớp 11 : https://www.facebook.com/congdonghocsinhlop11/ 5 x 2  6 x  8  1) y  y  x2  x  1 ( x 2  x  1)2 4 x2  5x  3  2) y  ( x  1) x  x  1  y  2 x2  x  1 5x  3 3) y  1  2 tan x  y '  2 1  2 tan2 x 4) y  sin(sin x )  y '  cos x.cos(sin x ) 1  2 tan x Bài 5: 1) S  SAB    ABC    SBC    ABC    SB   ABC   SAB    SBC   SB  K B H C 60 0 A  2) 3) 4)  CA  AB, CA  SB  CA  (SAB)  CA  BH Mặt khác: BH  SA  BH  (SAC)  BH  SC Mà BK  SC  SC  (BHK) Từ câu 2), BH  (SAC)  BH  HK  BHK vuông tại H. Vì SC  (BHK) nên KH là hình chiếu của SA trên (BHK)  SA,( BHK )   SA, KH   SHK Trong ABC, có: AC  AB tan B  a 3; BC 2  AB2  AC 2  a2  3a2  4a2 Trong SBC, có: SC 2  SB2  BC2  a2  4a2  5a2  SC  a 5 ; SK  Trong SAB, có: SH  SB2 a 2  SA 2 Trong BHK, có: HK 2  SH 2  SK 2     cos SA,( BHK )  cos BHK  Bài 6: f ( x )  SB2 a 5  SC 5 a 30 3a2  HK  10 10 HK 60 15   SH 10 5 x2  2 x  5 x 2  3x  2  f  ( x)  x 1 ( x  1)2 Tiếp tuyến song song với d: y  5x  2 nên tiếp tuyến có hệ số góc k  5 . Gọi ( x0 ; y0 ) là toạ độ của tiếp điểm. Ta có: f ( x0 )  5  x02  2 x0  5 ( x0  1)2 x  0  5   0  x0  2  Với x0  0  y0  2  PTTT: y  5x  2  Với x0  2  y0  12  PTTT: y  5x  22 Bài 7: y  cos2 2 x = 1 cos 4 x  2 2 1) y  2sin 4 x  y "  8cos 4 x  y '"  32sin 4 x Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt 2) A  y  16 y  16 y  8  8cos 4 x Tổng đài tư vấn: 1900 69 33 - Trang | 3 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Cộng đồng học sinh lớp 11 : https://www.facebook.com/congdonghocsinhlop11/ ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN TOÁN LỚP 11 Đề thi số : 02 Biên soạn : Cộng đồng học sinh lớp 11 Bài 1: Tính các giới hạn sau: a) lim x   x2  x  3  2 x  b) lim x   4 x2  x  1  2 x  Bài 2: Chứng minh rằng phương trình 2 x3  10 x  7  0 có ít nhất hai nghiệm. Bài 3: Tìm m để hàm số sau liên tục tại x = –1  x2  1  f ( x )   x  1 khi x  1 mx  2 khi x  1 Bài 4: Tính đạo hàm của các hàm số sau: a) y  3x  2 2x  5 b) y  ( x 2  3x  1).sin x Bài 5: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  1 : x 1 . 2 b) Biết tiếp tuyến song song với đường thẳng y   4 x  3 . a) Tại điểm có tung độ bằng 3 Bài 6: Cho tứ diện S.ABC có ABC đều cạnh a, SA  ( ABC ), SA  a . Gọi I là trung điểm BC. 2 a) Chứng minh: (SBC) vuông góc (SAI). b) Tính khoảng cách từ A đến (SBC). c) Tính góc giữa (SBC) và (ABC). Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 69 33 - Trang | 4 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Cộng đồng học sinh lớp 11 : https://www.facebook.com/congdonghocsinhlop11/ HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI Bài 1: a) lim x   x2  x  3  2 x      1 3 1 3 = lim  x . 1    2 x   lim   x. 1     2x   x   x x2 x x2  x x     1 3 = lim ( x )  1    2      x  x x2   b) lim x    4 x 2  x  1  2 x  lim x  x 1 2 4x  x 1  2x  lim x  1 1 x  4 1 1 4  2 x x2 1 Bài 2: Xét hàm số f ( x )  2 x 3  10 x  7  f(x) liên tục trên R.  f (1)  1, f (0)  7  f (1). f (0)  0  PT f ( x )  0 có ít nhất một nghiệm c1  (1; 0) .  f (0)  7, f (3)  17  f (0). f (3)  0  PT f ( x )  0 có ít nhất một nghiệm c2  (0;3) .  c1  c2 nên phương trình đã cho có ít nhất hai nghiệm thực. Bài 3: Ta có:  x2  1  f ( x )   x  1 khi x  1 mx  2 khi x  1 x2  1  lim  ( x  1)  2  lim  f ( x )  lim  x 1 x 1 x  1 x 1  f (1)  m  2  lim  f ( x )  lim  (mx  2)  m  2 x 1 x 1 Hàm số f ( x ) liên tục tại x = –1  m  2  2  m  4 Bài 4: a) y  3x  2 2x  5 3 2x  5   y'= 2 6 x  13 2 x  5  3(2 x  5)  2  2x  5 (2 x  5) 2 x  5 (2 x  5) 2 x  5 b) y  ( x 2  3x  1).sin x  y '  (2 x  3)sin x  ( x 2  3x  1) cos x Bài 5: y  1 1  y   ( x  0) x x2 a) Với y0  1 1 1 1 1   x0  2 ; y (2)    PTTT: y   x  1 ta có x0 2 2 4 4 b) Vì tiếp tuyến song song với đường thẳng y  4 x  3 nên tiếp tuyến có hệ số góc k = –4  1 x   0 1 2  4   Gọi ( x0 ; y0 ) là toạ độ của tiếp  y ( x0 )  4   x02 x   1  0 2 Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 69 33 - Trang | 5 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Cộng đồng học sinh lớp 11 : https://www.facebook.com/congdonghocsinhlop11/  Với x0  1  y0  2  PTTT : y  4 x  4 2 1  Với x0    y0  2  PTTT : y  4 x  4 2 Bài 6: a) Chứng minh: (SBC) vuông góc (SAI).  SA  (ABC)  SA  BC, AI BC  BC  (SAI)  (SBC)  (SAI) b) Tính khoảng cách từ A đến (SBC).  Vẽ AH  SI (1) . BC  (SAI)  BC  AH (2) Từ (1) và (2) AH  (SBC) nên d( A,(SBC)) = AH S H B A I C  1  1  1  4  4  16  AH  AH 2 AI 2 SA2 9a2 3a2 9a2 c) Tính góc giữa (SBC) và (ABC).  (SBC)  ( ABC)  BC, AI  BC , SI  BC 3a 4   (SBC ),( ABC )   SIA 3 a SA  tan SIA   2  3  SIA  600 IA a 3 2 Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 69 33 - Trang | 6 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Cộng đồng học sinh lớp 11 : https://www.facebook.com/congdonghocsinhlop11/ ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN VẬT LÝ LỚP 11 Đề thi số : 01 Biên soạn : Cộng đồng học sinh lớp 11 Câu 1: Xác định chiều dòng điện cảm ứng trong vòng dây khi nhìn vào mặt trên trong trường hợp cho nam châm rơi thẳng đứng xuyên qua tâm vòng dây giữ cố định như hình vẽ: N A. Lúc đầu dòng điện cùng kim đồng hồ, khi nam châm xuyên qua đổi chiều ngược kim đồng hồ. B. Lúc đầu dòng điện ngược kim đồng hồ, khi nam châm xuyên v qua đổi chiều cùng kim đồng hồ. C. không có dòng điện cảm ứng trong vòng dây. D. Dòng điện cảm ứng cùng kim đồng hồ. Câu 2: Dòng điện trong cuộn tự cảm giảm từ 16A đến 0 trong 0,01s, suất điện động tự cảm trong cuộn đó có giá trị trung bình 64V. Độ tự cảm của mạch đó có giá trị: A. 0,032H B. 0,04H C. 0,25H D. 4H Câu 3: Chọn câu sai khi đề cập đến định luật khúc xạ ánh sáng: A. Tia khúc xạ ở bên khi pháp tuyến so với tia tới. B. Góc tới và góc khúc xạ phụ thuộc bản chất của 2 môi trường truyền tia sáng. C. Góc tới luôn lớn hơn góc khúc xạ. D. Tia khúc xạ và tia tới cùng thuộc 1 mặt phẳng. Câu 4: Một hình vuông cạnh 5cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4.10-4T, từ thông qua hình vuông đó bằng 10-6Wb. Tính góc hợp bởi véctơ cảm ứng từ và véc tơ pháp tuyến của hình vuông đó: A. 00 B. 300 C. 450 D. 600 Câu 5: Từ thông qua một khung dây biến thiên theo thời gian biểu diễn như hình vẽ. Suất điện động Φ(Wb) cảm ứng trong khung trong các thời điểm tương ứng sẽ là: 1, A. trong khoảng thời gian 0 đến 0,1s:ξ = 3V 0, B. trong khoảng thời gian 0,1 đến 0,2s:ξ = 6V t(s) C. trong khoảng thời gian 0,2 đến 0,3s:ξ = 9V 0 0,1 0,2 0,3 D.trong khoảng thời gian 0 đến 0,3s:ξ = 4V Câu 6: Một vòng dây phẳng có diện tích 80cm2 đặt trong từ trường đều B = 0,3.10-3T véc tơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng vòng dây. Đột ngột véc tơ cảm ứng từ đổi hướng trong 10-3s. Trong Thời gian đó suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là: A. 4,8.10-2V B. 0,48V C. 4,8.10-3V D. 0,24V Câu 7: Dòng điện Phucô là: A. dòng điện chạy trong khối vật dẫn B. dòng điện cảm ứng sinh ra trong mạch kín khi từ thong qua mạch biến thiên. C. dòng điện cảm ứng sinh ra trong khối vật dẫn khi vật dẫn chuyển động trong từ trường D. dòng điện xuất hiện trong tấm kim loại khi nối tấm kim loại với hai cực của nguồn điện Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 69 33 - Trang | 7 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Cộng đồng học sinh lớp 11 : https://www.facebook.com/congdonghocsinhlop11/ Câu 8. Hai môi trường trong suốt A và B có mặt phân cách phẳng. Vận tốc truyền ánh sáng trong môi trường A là 2,0.108m/s còn trong môi trường B là 2,25.108m/s. Góc giới hạn phản xạ toàn phần khi ánh sáng đi từ môi trường A đến môi trường B bằng: A. 62,7o. B. 37,3o. C. 41,6o. D. 53,1o. Câu 9: Một vòng dây dẫn tròn có diện tích 0,4m2 đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,6T, véc tơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng vòng dây. Nếu cảm ứng từ tăng đến 1,4T trong thời gian 0,25s thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây là: A. 1,28V B. 12,8V C. 3,2V D. 32V Câu 10: Vận tốc ánh sáng trong một chất lỏng trong suốt bằng 3/4 vận tốc ánh sáng trong không khí. Chiết suất của chất đó là? A. 1,33 B. 0,75. C. 2. D. 1,4. 2 Câu 11: Một vòng dây dẫn tròn có diện tích 0,4m đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,6T có chiều như hình vẽ. Nếu cảm ứng từ tăng đến 1,4T trong thời gian 0,25s thì chiều dòng điện cảm ứng trong vòng dây là: A. theo chiều kim đồng hồ B. ngược chiều kim đồng hồ C. không có dòng điện cảm ứng D. chưa xác định được chiều dòng điện, vì phụ thuộc vào cách chọn chiều véc tơ pháp tuyến của vòng dây Câu 12: Hai thanh ray dẫn điện đặt thẳng đứng, hai đầu trên nối với điện trở R = 0,5Ω; phía dưới thanh kim loại MN có thể trượt theo hai thanh ray. Biết MN có khối lượng m = 10g, dài l = 25cm có điện trở không đáng kể. Hệ thống được đặt trong từ trường đều B = 1T có hướng như hình vẽ, lấy g = 10m/s2, sau khi thả tay cho MN trượt trên hai thanh ray, một lúc sau nó đạt trạng thái chuyển động thẳng đều với vận tốc v bằng bao nhiêu? A. 0,2m/s B. 0,4m/s C. 0,6m/s D. 0,8m/s R B M Câu 13: Để xác định chiều dòng điện cảm ứng trong một đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường người ta dùng: A. quy tắc đinh ốc 1 B. quy tắc bàn tay trái C. quy tắc bàn tay phải D. quy tắc đinh ốc 2 Câu 14: Một thanh dẫn điện dài 20cm tịnh tiến trong từ trường đều cảm ứng từ B = 5.10-4T, với vận tốc 5m/s, véc tơ vận tốc của thanh vuông góc với véc tơ cảm ứng từ. Tính suất điện động cảm ứng trong thanh: A. 0,8.10-4V B. 10-4V C. 0,6.10-4V D. 0,5.10-4V Câu 15: Trong trường hợp nào sau đây không có suất điện động cảm ứng trong mạch: A. dây dẫn thẳng chuyển động theo phương của đường sức từ B. dây dẫn thẳng quay trong từ trường C. khung dây quay trong từ trường D. vòng dây quay trong từ trường đều Câu 16: Một ống dây dài 50cm có 2500 vòng dây, đường kính của ống bằng 2cm. Một dòng điện biến đổi đều theo thời gian chạy qua ống dây trong 0,01s cường độ dòng điện tăng từ 0 đến 1,5A. Tính suất điện động tự cảm trong ống dây: A. 0,14V B. 0,26V C. 0,52V D. 0,74V Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 69 33 B - Trang | 8 - N Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Cộng đồng học sinh lớp 11 : https://www.facebook.com/congdonghocsinhlop11/ Câu 17: Một ống dây có hệ số tự cảm là 0,01H. Khi có dòng điện chạy qua ống dây có năng lượng 0,08J. Cường độ dòng điện chạy qua ống dây bằng: A. 1A B. 2A C. 3A D. 4A Câu 18. Cho chiÕt suÊt cña níc n = 4/3. Mét ngưêi nh×n mét hßn sái nhá S nằm ë ®¸y mét bÓ nuíc s©u 1,2 (m) theo phu¬ng gÇn vu«ng gãc víi mÆt nuíc, thÊy ¶nh S’ n»m c¸ch mÆt níc mét kho¶ng b»ng A. 1,5 (m) B. 80 (cm) C. 90 (cm) D. 1 (m) Câu 19: Chọn một đáp án sai khi nói về dòng điện Phu cô: A. nó gây hiệu ứng tỏa nhiệt B. trong động cơ điện chống lại sự quay của động cơ làm giảm công suất của động cơ C. trong công tơ điện có tác dụng làm cho đĩa ngừng quay nhanh khi khi ngắt thiết bị dùng điện D. là dòng điện có hại. Câu 20: L¨ng kÝnh cã gãc chiÕt quang A = 600, chïm s¸ng song song qua l¨ng kÝnh cã gãc lÖch cùc tiÓu lµ Dm = 420. ChiÕt suÊt cña l¨ng kÝnh lµ: A. n = 1,55. B. n = 1,50. C. n = 1,41. D. n = 1,33. B. Phần tự luận: (2 điểm) Bài 1. Thanh đồng AB có khối lượng m=20g trượt không ma sát trên hai thanh đồng đặt song song và thẳng đứng cách nhau đoạn l = 20cm, đầu trên hai thanh này được nối với điện trở R= 0,1Ω cả hai thanh đều đặt trong một từ trường đều có B vuông góc với mp chứa hai thanh.Cho thanh AB rơi với vo = 0, biết cảm ứng từ B = 0,5T. Cho biết thanh AB chuyển động như thế nào, xác định dòng điện cảm ứng qua thanh AB. Bài 2: Đổ một chất lỏng mà người ta muốn đo chiết suất vào trong một chậu rồi thả nổi trên mặt thoáng một đĩa tròn có bán kính 12cm.Tại tâm O của đĩa về phía dưới có một cái kim vuông góc với mặt đĩa, người ta chỉ trông rõ đầu kim khi kim dài hơn 10,6cm.Tính chiết suất của chất lỏng? Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 69 33 - Trang | 9 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Cộng đồng học sinh lớp 11 : https://www.facebook.com/congdonghocsinhlop11/ ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN VẬT LÝ LỚP 11 Đề thi số : 02 Biên soạn : Cộng đồng học sinh lớp 11 A. Phần trả lời trắc nghiệm: ( 4 điểm) Câu 1. Phát biểu nào sau đây là đúng. Một dòng điện đặt trong từ trường vuông góc với các đường sức từ, hướng của lực từ tác dụng vào dòng điện sẽ không thay đổi khi A. đổi chiều dòng điện ngược lại. B. đổi chiều cảm ứng từ ngược lại. C. đồng thời đổi chiều dòng điện và đổi chiều cảm ứng từ ngược lại. D. quay dòng điện một góc 900 xung quanh đường sức từ. Câu 2. Nhận xét nào sau đây không đúng về cảm ứng từ? A. Cảm ứng từ đặc trưng cho từ trường về phương diện tác dụng lực từ; B. Cảm ứng từ không phụ thuộc vào chiều dài đoạn dây dẫn mang dòng điện sinh ra nó; C. Cảm ứng từ tại một điểm trùng với hướng của từ trường tại điểm đó; D. Cảm ứng từ có đơn vị là N.m-1.A-1. Câu 3. Nhận định nào sau đây không đúng. Cảm ứng từ sinh ra bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài: A. phụ thuộc bản chất dây dẫn; B. phụ thuộc môi trường xung quanh; C. phụ thuộc hình dạng dây dẫn; D. phụ thuộc độ lớn của cường độ dòng điện. Câu 4. Cho một dây dẫn thẳng dài mang dòng điện. Khi điểm ta xét gần dây dẫn hơn hai lần và cường độ dòng điện giảm hai lần thì độ lớn cảm ứng từ sẽ A. tăng 4 lần. B. không đổi. C. tăng 2 lần. D. giảm 4 lần. Câu 5. Lực Lo - ren - xơ là A. lực Trái Đất tác dụng lên vật. B. lực điện tác dụng lên điện tích. C. lực từ tác dụng lên dòng điện. D. lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường. Câu 6. Phương của lực Lo – ren – xơ không có đặc điểm A. vuông góc với véc tơ vận tốc của điện tích. B. vuông góc với véc tơ cảm ứng từ. C. vuông góc với mặt phẳng chứa véc tơ vận tốc và véc tơ cảm ứng từ. D. vuông góc với mặt phẳng thẳng đứng. Câu 7. Một khung dây phẳng diện tích S, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc giữa đường sức từ và mặt phẳng khung dây là α . Từ thông qua khung dây được tính theo công thức: A. Ф = BS.cosα B. Ф = BS.sinα C. Ф = BS.tanα D. Ф = BS. Câu 8. Từ thông riêng của một mạch kín tỉ lệ với A. cường độ dòng điện trong mạch. B. điện trở của mạch. C. chiều dài dây dẫn. D. tiết diện dây dẫn. Câu 9. Một khung dây phẳng đặt trong từ trường đều sao cho véctơ pháp tuyến của khung dây vuông góc với các đường sức từ, khi độ lớn cảm ứng từ tăng 2 lần thì từ thông qua khung dây sẽ A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. bằng 0. D. giảm 2 lần. Câu 10. Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 69 33 - Trang | 10 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Cộng đồng học sinh lớp 11 : https://www.facebook.com/congdonghocsinhlop11/ A. tốc độ biến thiên từ thông qua mạch ấy. B. độ lớn từ thông qua mạch. C. điện trở của mạch. D. diện tích của mạch. Câu 11. Suất điện động tự cảm của mạch điện tỉ lệ với A. điện trở của mạch. B. từ thông cực đại qua mạch. C. từ thông cực tiểu qua mạch. D. tốc độ biến thiên cường độ dòng điện trong mạch. Câu 12. Đơn vị của độ tự cảm có thể là A.kg2.m.A.s. B.kg.m2.s.A. C. kg.m2.s-2.A-2. D kg.m2.s-2.A-1 B. Phần bài tập tự luận: ( 6 điểm) Bài 1. (2 điểm). Hai dây đẫn thẳng dài vô hạn, đặt song song trong không khí cách nhau một đoạn d = 12 cm có các dòng điện cùng chiều I1 = I2 = I = 10 A chạy qua. Một điểm M cách đều hai dây dẫn một đoạn x. a. Khi x = 10 cm. Tính độ lớn cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn gây ra tại điểm M. b. Hãy xác định x để độ lớn cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện gây ra đạt giá trị cực đại. Tính giá trị cực đại đó. Bài 2. (2 điểm) a. Khung dây hình vuông cạnh a = 5 cm, có N = 100 vòng, nằm toàn bộ trong một từ trường đều và vuông góc với các đường cảm ứng. Trong thời gian ∆t = 0,2 s, cảm ứng từ của từ trường giảm từ B0 = 1,2 T về B = 0. Tính suất điện động cảm ứng của khung dây trong thời gian đó. b. Vòng dây kim loại diện tích 4 cm2, hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 300. Cảm ứng từ biến thiên theo thời gian như đồ thị. Suất điện động cảm ứng sinh ra trong một vòng dây có độ lớn là bao nhiêu? B(T) B 0.3 300 o 0.2 0.1 0.1 0.2 0.3 t(s) Bài 3.( 2 điểm): Một ống dây hình trụ tròn dài 80 cm, ống được quấn một lượt gồm 1250 vòng dây, đường kính của ống là 5 cm, ống có lõi là không khí. Trong ống có dòng điện không đổi chạy qua với cường độ 5 A. a) Tìm độ tự cảm của ống dây. b) Nếu dòng điện nói trên giảm đều về giá trị bằng 0 trong thời gian 0,1 s thì suất điện động tự cảm trong ống dây có độ lớn bằng bao nhiêu? Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 69 33 - Trang | 11 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Cộng đồng học sinh lớp 11 : https://www.facebook.com/congdonghocsinhlop11/ ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI 1 C 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 B A B D D B A C A D C Phần bài tập tự luận ( 6 điểm ) Bài 1. (2 điểm). Hai dây đẫn thẳng dài vô hạn, đặt song song trong không khí cách nhau một đoạn d = 12 cm có các dòng điện cùng chiều I1 = I2 = I = 10 A chạy qua. Một điểm M cách đều hai dây dẫn một đoạn x. a. Khi x = 10 cm. Tính độ lớn cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn gây ra tại điểm M. b. Hãy xác định x để độ lớn cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện gây ra đạt giá trị cực đại. Tính giá trị cực đại đó. Đáp án Điểm a. Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẵng hình 0,25 đ vẽ, dòng I1 đi vào tại A, dòng I2 đi vào tại B. Các dòng điện   I1 và I2 gây ra tại M các véc tơ cảm ứng từ B1 và B2 có phương chiều như hình vẽ. Tính: B1 = B2 = 2.10-7 0,25 đ I = 2.10-5 T. x    Cảm ứng từ tổng hợp tại M là: B = B1 + B2 có phương chiều như hình vẽ và có độ lớn: 0,25 đ B = B1cos + B2cos = 2B1cos B = 2B1 d  x2    2 x 0,25 đ 2 = 3,2.10-5 T. b. Theo câu a) ta có: B1 = B2 = 2.10-7 d  x   2 x 0,25 đ I ; x 2 2 B = 2B1cos = 2.2.10-7 B đạt cực đại khi thì I x = 4. 10-7I 1 d2  ; x2 4x4 1 d2 4 d2  d2    đạt cực đại; theo bất đẳng thức Côsi  = . . 1  x 2 4 x 4 d 2 4 x 2  4 x 2  0,25 đ d2 d2 4 d2  d2    đạt cực đại khi = 1 . . 1  d 2 4 x 2  4 x 2  4x 2 4x 2 x= 0,25 đ d = 8,5 cm 2 Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 69 33 - Trang | 12 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Cộng đồng học sinh lớp 11 : https://www.facebook.com/congdonghocsinhlop11/ Khi đó Bmax = 3,33331.10-5 T. ( nếu học sinh dùng máy tính cầm tay tìm được BMax 0,25 đ =3,33331 T sau khi viết được biểu thức của B vẫn cho tối đa 0,75 điểm ) Bài 2. (2 điểm) a. Khung dây hình vuông cạnh a = 5 cm, có N = 100 vòng, nằm toàn độ trong một từ trường đều và vuông góc với các đường cảm ứng. Trong thời gian ∆t = 0,2 s, cảm B(T) ứng từ của từ trường giảm từ B0 = 1,2 T về B = 0. Tính suất điện động cảm 0.3 ứng của khung dây trong thời gian đó. 0.2 b. Vòng dây kim loại diện tích 4 cm2, hợp với vectơ cảm 0.1 B ứng từ một góc 300. Cảm ứng từ biến thiên theo thời gian 0 30 0.3 0.1 0.2 như đồ thị. Suất điện động cảm ứng sinh ra trong một t(s) o vòng dây có độ lớn là bao nhiêu? Đáp án a. Viết được: e  N . Điểm 0,25 đ B B S cos  .S . cos  hoặc: e   N t t Thay số đúng. Kết quả: e = 1,5 V b. Viết được: e  N . 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ B B S cos  .S . cos  hoặc: e   N t t Thay số đúng. Kết quả: |e| = 2.10-4 V 0,25 đ 0,5 đ Bài 3. Một ống dây hình trụ tròn dài 80 cm, ống được quấn một lượt gồm 1250 vòng dây, đường kính của ống là 5 cm, ống có lõi là không khí. Trong ống có dòng điện không đổi chạy qua với cường độ 5 A a) Tìm độ tự cảm của ống dây. b) Nếu dòng điện nói trên giảm đều về giá trị bằng 0 trong thời gian 0,1 s thì suất điện động tự cảm trong ống dây có độ lớn bằng bao nhiêu? Đáp án 7 Điểm 0,50 đ 2 Viết được biểu thức của độ tự cảm L  4.10 . N S Thay số tính đúng độ tự cảm và đúng đơn vị L  4,82 mH Viết được biểu thức của suất điện động tự cảm etc  L. i t Thay số tính đúng độ lớn của suất điện động tự cảm và đơn vị etc  0,241 V Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 69 33 0,50 đ 0,50 đ 0,50 đ - Trang | 13 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Cộng đồng học sinh lớp 11 : https://www.facebook.com/congdonghocsinhlop11/ ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN HÓA HỌC LỚP 11 Đề thi số : 01 Biên soạn : Cộng đồng học sinh lớp 11 Câu 1: Khối lượng Ag thu được khi cho 0,1 mol CH3CHO phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng là A. 21,6 gam B. 16,2 gam C. 43,2 gam D. 10,8 gam Câu 2: Khi cho 0,1 mol X (có tỷ khối hơi số với H2 lớn hơn 20) tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, thu được 43,2g Ag. X thuộc loại anđehit A. 3 chức. B. 2 chức. C. 4 chức. D. đơn chức. Câu 3: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường? A. Benzen B. Axetilen C. Metan D. Toluen Câu 4: Cho các chất: but-1-en, but-1-in, buta-1,3-đien, vinylaxetilen, isobutilen. Có bao nhiêu chất trong số các chất trên khi phản ứng hoàn toàn với khí H2 dư (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra butan? A. 3. B. 4. C. 2. Câu 5: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C5H12 ? A. 3 đồng phân. B. 5 đồng phân. C. 6 đồng phân D. 5. D. 4 đồng phân. Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 3 anđehit no đơn chức thu được 4,48 lít khí CO2(đktc). Cũng lượng hỗn hợp đó, nếu oxi hoá thành axit (h = 100%), rối lấy axit tạo thành đem đốt cháy hoàn toàn thì thu được m gam nước. Giá trị của m là A. 1,8. B. 2,7. C. 3,6. D. 5,4. Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol axit cacbonxylic đơn chức cần dùng vừa đủ V lít O2 (đktc) thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là: A. 4,48. B. 5,60. C. 8,96. D. 6,72. Câu 8: Tỉ khối hơi của anđêhit X so với H2 bằng 29. Biết 2,9 gam X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 10,8 gam Ag. Công thức cấu tạo của X là: A. CH3-CH2-CHO. B. CH2=CH-CHO. C. CH2=CHCH2CHO. D. OHC-CHO. Câu 9: Sắp xếp theo chiều giảm dần nhiệt độ sôi của các chất CH3OH, H2O, C2H5OH A. H2O, C2H5OH,CH3OH B. CH3OH, C2H5OH, H2O C. H2O,CH3OH, C2H5OH D. CH3OH, H2O,C2H5OH Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm một ankan và một anken, thu được 0,35 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Phần trăm số mol anken trong X là A. 40% B. 50% C. 25% D. 75% Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp 2 ancol no đơn chức là đồng đẳng liên tiếp thu được 11,2 lít CO2 (đktc). Cũng với lượng hỗn hợp trên cho phản ứng với Na dư thì thu được 4,48 lít H2 (ở đktc). Công thức phân tử của 2 ancol trên là A. C3H7OH; C4H9OH B. CH3OH; C2H5OH C. CH3OH; C3H7OH. D. C2H5OH;C3H7OH. Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 69 33 - Trang | 14 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Cộng đồng học sinh lớp 11 : https://www.facebook.com/congdonghocsinhlop11/ Câu 12: X là hợp chất hữu cơ chứa C , H , O . Biết X có phản ứng tráng gương và phản ứng với dung dịch NaOH . Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 3a mol CO2 và H2O . X là A. HCOOH B. HCOOCH3 C. CHO-COOH D. CHO-CH2-COOH Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 0,059 gam hợp chất hữu cơ X chỉ thu được 0,140 gam CO2 và 0,072 gam H2O . Tỉ khối hơi của X đối với oxi bằng 2,31. Công thức phân tử của X A. C2H6O2 B. C3H6O C. C5H12O D. C4H10O Câu 14: Đun nóng hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với H2SO4 đặc ở 140oC. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 6 gam hỗn hợp gồm ba ete và 1,8 gam nước. Công thức phân tử của hai rượu trên là A. CH3OH và C2H5OH B. C3H5OH và C4H7OH. C. C2H5OH và C3H7OH. D. C3H7OH và C4H9OH. Câu 15: Bậc ancol của 2-metylbutan-2-ol là A. bậc 2. B. bậc 3. C. bậc 1. D. bậc 4. Câu 16: Cho 2,9 gam anđehit X có tỉ khối hơi so với H2 bằng 29,0 tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 21,6 gam Ag. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. CH2=CHCHO. B. CH3CHO. C. (CHO)2. D. CH3CH2CHO. Câu 17: Hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, đồng đẳng kế tiếp. Đun nóng 16,6 gam X với H2SO4 đặc ở 140ºC, thu được 13,9 gam hỗn hợp ete (không có sản phẩm hữu cơ nào khác). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức của hai ancol trong X là A. C2H5OH và C3H7OH B. C3H7OH và C4H9OH. C. CH3OH và C2H5OH. D. C3H5OH và C4H7OH. Câu 18: Công thức cấu tạo chung ancol no, đơn chức,mạch hở là A. ROH. B. CnH2n - 1OH. (n 1) C. CnH2n + 1OH. (n 1) D. CnH2n + 2O. Câu 19: Định nghĩa nào sau đây là đúng về ankan? A. Ankan là những hidrocacbon no có mạch vòng. B. Ankan là những hidrocacbon no không có mạch vòng. C. Ankan là những hidrocacbon chỉ có chứa liên kết đơn. D. Ankan là những hợp chất hữu cơ chỉ có chứa liên kết đơn. Câu 20: Cho 5,76 gam axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO3 thu được 7,28 gam. muối của axit hữu cơ. Công thức cấu tạo thu gọn của X là. A. CH2=CH-COOH. B. HC≡C-COOH. C. CH3-CH2-COOH. D. CH3COOH. Câu 21: Ancol là những hợp cất hữu cơ có nhóm ............. liên kết với .................. A. cacboxyl, nguyên tử cacbon hoặc hidro B. hidroxyl, nguyên tử cacbon của vòng benzen C. cacbonyl , nguyên tử cacbon no D. hidroxyl , nguyên tử cacbon no Câu 22: Hỗn hợp khí X chứa hiđro và một anken. Tỉ khối hơi của X đối với hiđro là 6. Đun nóng X có bột Ni xúc tác, X biến thành hỗn hợp khí Y có tỉ khối đối với hiđro là 8 và không làm mất màu nước brom. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức của anken là A. C4H8. B. C4H6. C. C2H4. D. C3H6. Câu 23: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo andehit có CTPT C4H8O? Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 69 33 - Trang | 15 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Cộng đồng học sinh lớp 11 : https://www.facebook.com/congdonghocsinhlop11/ A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 24: X là một ancol no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu được hơi nước và 6,6 gam CO2. Công thức của X là A. C3H7OH. B. C3H6(OH)2. C. C3H5(OH)3. D. C2H4(OH)2. Câu 25: Axit axetic (CH3COOH) tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? Câu 26: Cho 2 dd HCl và CH3COOH có cùng nồng độ CM .Hãy so sánh pH của 2 dung dịch? A. HCl>CH3COOH B. HCl=CH3COOH C. Không so sánh được. D. HCl - Xem thêm -