Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khoa học tự nhiên Hóa học - Dầu khi Tuyển tập các câu hỏi trắc nghiệm...

Tài liệu Tuyển tập các câu hỏi trắc nghiệm

.DOC
36
565
131

Mô tả:

TUYỂN TẬP CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HỮU CƠ TUYỂN TẬP CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HỮU CƠ A. PHẦN HIĐROCACBON: Câu 1: Hiđro hóa etylbenzen thu được xicloankan X. Khi cho X tác dụng với clo (có chiếu sáng) thu được bao nhiêu dẫn xuất monoclo ? A. 4. B. 3. C. 5. D. 6. Câu 2: Cho hỗn hợp X gồm C 2H2 và H2 qua xúc tác Ni nung nóng được hỗn hợp Y chỉ gồm 3 hiđrocacbon có tỉ khối của Y so với H2 là 14,5. Tỉ khối của X so với H2 là: A. 7,8 B. 6,7 C. 6,2 D. 5,8 Câu 3: Cho xicloankan X tác dụng với dung dịch Br 2 thu được 2 dẫn xuất X 1, X2 là đồng phân cấu tạo của nhau trong đó X1 có tên gọi là 1,3-đibrom-2-metylbutan . Vậy tên gọi của X2 là: A. 2,4-đibrompentan B. 1,3-đibrom-3-metylbutan C. 2,4-đibrom-2-metylbutan D. 1,3-đibrom-2,2-đimetylpropan Câu 4: Thực hiện phản ứng nhiệt phân V lít khí metan điều chế axetilen, thu được 11,2 lít hỗn hợp X gồm axetilen, hiđro và metan chưa phản ứng hết. Cho toàn bộ X qua dung dịch AgNO 3 (dư) trong amoniac thu được 24,0 gam kết tủa. Các thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của V là A. 2,24. B. 6,72. C. 4,48. D. 3,36. Câu 5. Hỗn hợp X gồm 1 ankan và 1 anken. Cho X tác dụng với 4,704 lít H 2 (đktc) cho đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y gồm 2 khí trong đó có H2 dư và 1 hiđrocacbon. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm vào nước vôi trong dư thấy khối lượng bình đựng nước vôi trong tăng 16,2 gam và có 18 gam kết tủa tạo thành. Công thức của 2 hiđrocacbon là: A. C4H10 và C4H8 B. C2H8 và C3H6. C. C2H6 và C2H4. D. C5H10 và C5H12. Câu 6: Đề hiđrat hoá ancol X thu được hai anken là đồng phân cấu tạo của nhau. Đốt cháy hoàn toàn X thu được CO 2 và H2O trong đó CO2 chiếm 66,17% về khối lượng. Vậy X là: A. pentan-2-ol B. butan-2-ol C. butan-1-ol D. 2-metylbutan-2-ol Câu 7: Khi nung butan với xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp T gồm CH 4, C3H6, C2H4, C2H6, C4H8, H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T thu được 8,96 lít CO2 (đo ở đktc) và 9,0 gam H2O. Mặt khác, hỗn hợp T làm mất màu vừa hết 12 gam Br2 trong dung dịch nước brom. Hiệu suất phản ứng nung butan là: A. 75%. B. 65%. C. 50%. D. 45%. Câu 8. Hỗn hợp khí X gồm CH4, C2H2 có M X = 23,5. Trộn V(lít) X với V1(lít) hiđrocacbon Y được 107,5 gam hỗn hợp khí Z. Trộn V1(lít) X với V(lít) hiđrocacbon Y được 91,25 gam hỗn hợp khí F. Biết V1 – V = 11,2 (lít); các khí đều đo ở đktc. Công thức của Y là A. C3H8. B. C2H6. C. C3H6. D. C4H8. Câu 9: Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 4,6875. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là A. 50%. B. 40%. C. 20%. D. 25%. Câu 10: X có công thức nguyên là (CH)n. Khi đốt cháy 1 mol X được không quá 5 mol CO 2. Biết X phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3. Số chất X thỏa mãn tính chất trên là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 11. Cho 13,8 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử C 7H8 tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 45,9 gam kết tủa. X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên ? A. 5. B. 4. C. 6. D. 2. Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon trong bình kín bằng một lượng vừa đủ oxi ở 120 0C. Sau phản ứng ở nhiệt độ đó áp suất bình không thay đổi. Hiđrocacbon trên có đặc điểm. A. Chỉ có số H = 4 B. Chỉ có thể là anken C. Chỉ có thể là ankan D. Chỉ có số C = 3. Câu 13. Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 (có tỷ lệ số mol tương ứng là 1:2). Lấy 10,08 lít (đktc) hỗn hợp X nung nóng có xúc tác Ni. Sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn hỗn hợp Y qua nước brom dư thấy bình brom tăng 3 gam và còn lại V lít (đktc) hỗn hợp khí Z không bị hấp thụ. Tỷ khối của Z so với hiđro bằng 20/6. Giá trị của V là A. 2,80 lít. B. 5,04 lít. C. 8,96 lít. D. 6,72 lít. HÀ THỊ HIỀN TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG IV 1 TUYỂN TẬP CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HỮU CƠ Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp gồm ankan và anken thu được 4,14(g) H 2O và 6,16(g) CO2. Tính khối lượng ankan trong hỗn hợp đầu?:A. 2,7(g) B. 1,44(g) C. 3,69(g) D. Không xác định được Câu 15: Cho các chất (X): n – Butan; (Y): n – Hexan; (Z): isohexan , (T) : neohexan. Các chất được xếp theo chiều giảm dần nhiệt độ sôi? A. Y, Z, X, T B. Y, Z, T, X C. T, Z, Y, X D. Y, X, Z, T Câu 16. Sản phẩm chủ yếu trong hỗn hợp thu được khi cho toluen phản ứng với brom theo tỉ lệ số mol 1:1 (có mặt bột sắt, t 0) là: A. p-bromtoluen và m-bromtoluen. B. o-bromtoluen và p-bromtoluen. C. benzyl bromua. D. o-bromtoluen và m-bromtoluen Câu 17:Nhóm chất khí đều có khả năng làm mất mầu nước Br2 là: A. etilen, axetilen, cacbon đioxit. B. etilen, axetilen, lưu huỳnh đioxit. C. etilen, etan, lưu huỳnh đioxit. D. etilen, axetilen, etan. Câu 18: Khi đun nóng một an kan A tác để tách một phân tử Hiđro thu được hỗn hợp X có tỷ khối so với hiđro bằng 12,57. Công thức phân tử của Ankan A là A. C2H6 hoặc C3H8 . B. Chỉ C2H6 . C. C3H8 hoặc C4H10 . D. Chỉ C4H8 . Câu 19: Hiđrat hoá 3.36 lít C2H2 ( điều kiện chuẩn) thu được hỗn hợp A ( hiệu suất phản ứng 60%) . Cho hỗn hợp sản phẩm A tác dụng với dung dịch Ag2O/NH3 dư thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 33.84 B. 48.24 C. 14.4 D. 19.44 Câu 20 Một hỗn hợp gồm ankađien X và O2 lấy dư (O2 chiếm 90% thể tích) được nạp đầy vào một bình kín ở áp suất 2 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết X rồi đưa bình về nhiệt độ ban đầu cho hơi nước ngưng tụ hết thì áp suất giảm 0,5 atm. Công thức phân tử của X là A. C4H6. B. C5H8. C. C3H4. D. C6H10. Câu 21: Hỗn hợp X gồm 2 ankin (phân tử đều có số nguyên tử cacbon lớn hơn 2). Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X thu được 0,19 mol CO2. Cho 0,05 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 0,03 mol AgNO 3 trong dung dịch NH3. Hỗn hợp X gồm: A. propin và but-1-in. B. propin và but-2-in. C. propin và pent-2-in. D. propin và pent-1-in. Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 4,872 gam một hiđrocacbon X, dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch nước vôi trong. Sau phản ứng thu được 27,93 gam kết tủa và thấy khối lượng dung dịch giảm 5,586 gam. Công thức phân tử của X là:A. CH4 B. C4H8 C. C4H10 D. C3H6 Câu 23: Khi nung butan với xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp T gồm CH4, C3H6, C2H4, C2H6, C4H8, H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T thu được 8,96 lít CO2 (đo ở đktc) và 9,0 gam H2O. Mặt khác, hỗn hợp T làm mất màu vừa hết 12 gam Br2 trong dung dịch nước brom. Hiệu suất phản ứng nung butan là: A. 75%. B. 65%. C. 50%. D. 45%. Câu24: Khi đun nóng một an kan A tác để tách một phân tử Hiđro thu được hỗn hợp X có tỷ khối so với hiđro bằng 12,57. Công thức phân tử của Ankan A là A. C2H6 hoặc C3H8 . B. Chỉ C2H6 . C. C3H8 hoặc C4H10 . D. Chỉ C4H8 . Câu 25: Cho sơ đồ dạng: X  Y  Z. Cho các chất sau đây: etilen, etyl clorua, ancol etylic. Số sơ đồ nhiều nhất thể hiện mối quan hệ giữa các chất trên là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 26: Cho 13,62 gam trinitrotoluen (TNT) vào một bình đựng bằng thép có dung tích không đổi 500ml (không có không khí) rồi gây nổ. Sau phản ứng nhiệt độ bình là 1800 0C, áp suất trong bình là P atm, biết rằng sản phẩm khí trong bình sau nổ là hỗn hợp CO, N2, H2. P có giá trị là:A. 224,38 B. 203,98 C. 152,98 D. 81,6 Câu 27: Cho ankan X tác dụng với clo (as) thu được 26,5 gam hỗn hợp các dẫn xuất clo (mono và điclo). Khí HCl bay ra được hấp thụ hoàn toàn bằng nước sau đó trung hòa bằng dd NaOH thấy tốn hết 500 ml dd NaOH 1M. Xác định CT của X? A. C2H6 B. C4H10 C. C3H8 D. CH4 Câu 28: Cho các chất: xiclobutan, metylxiclopropan, 1,2-đimetylxiclopropan, α-butilen, but-1-in, trans but-2-en, butađien, vinyl axetilen, isobutilen, anlen. Có bao nhiêu chất trong số các chất trên khi tác dụng với hiđro có thể tạo ra butan. A. 8 B. 9 C. 7 D. 6 HÀ THỊ HIỀN TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG IV 2 TUYỂN TẬP CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HỮU CƠ Câu 29: Hỗn hợp X gồm hai anken có tỉ khối so với H 2 bằng 16,625. Lấy hỗn hợp Y chứa 26,6 gam X và 2 gam H 2. Cho Y vào bình kín có dung tích V lít (ở đktc) có chứa Ni xúc tác. Nung bình một thời gian sau đó đưa về 0 oC thấy áp suất trong bình bằng 7/9 at. Biết hiệu suất phản ứng hiđro hoá của các anken bằng nhau và thể tích của bình không đổi. Hiệu suất phản ứng hiđro hoá là: A. 40%. B. 50%.C. 75%. D. 77,77%. Câu 30: Hiđro hóa chất hữu cơ X mạch hở thu được isopentan. Đốt cháy hoàn toàn X thu được số mol H 2O thu được gấp 4 lần số mol X đã cháy. Vậy X có thể có bao nhiêu công thức cấu tạo? A. 4 B. 5 C. 3 D. 2 Câu 31: Chất X chỉ chứa một loại liên kết bội, có công thức phân tử là C7H8 mạch cacbon không phân nhánh. Cho X tác dụng với AgNO3 dư trong dung dịch NH3 thu được chất Y. Biết Y có khối lượng phân tử lớn hơn khối lượng phân tử của X là 107. Số đồng phân có thể có của X trong trường hợp này là : A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon X (là chất khí ở điều kiện thường) thu được m gam H2O. Hiđro hóa X (H2, xúc tác Pd/PbCO3) tạo sản phẩm có đồng phân hình học. X là A. CHC–CH2–CH3 . B. CH3–CC–CH3 . C. CH2=CH–CH=CH2 . D. CH3-CC–CH2-CH3 . Câu 33 :Hỗn hợp X gồm etilen và H2 có tỷ lệ mol 1 : 3. Cho V lít hỗn hợp X qua Ni nung nóng thu được V' lít hỗn hợp Y (thể tích các khí đo ở cùng điều kiện). Thiết lập biểu thức tính hiệu suất phản ứng (h) theo V và V'. A. h = 4(V - V')/3V B. h = (V - V')/V C. h = (V - 3V')/3V D. h = 4(V - V')/V Câu 34: Cho các chất sau: C6H6 (benzen), C6H5CH3 (toluen), CH3CH=CH2, C6H5CH=CH2 , CO2, SO2, FeSO4 (có H2SO4 loãng). Số chất làm mất mầu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 35: Hỗn hợp X gồm axetilen và vinylaxetilen. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X cần 2,8 lít O 2 (đktc). Giá trị của a là A. 0,65. B. 2,6. C. 1,3. D. 1,04. Câu 36: Một hỗn hợp gồm một ankan X và một anken Y có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử và số mol bằng nhau. m gam hỗn hợp này làm mất màu vừa đủ 80 gam dung dịch brom 20%. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp trên thu được 0,6 mol CO2. X và Y có công thức phân tử là: A. C2H6 và C2H4 B. C5H12 và C5H10 C. C3H8 và C3H6 D. C4H10 và C4H8 Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một hidrocacbon X mạch hở thu được 5,4 gam H 2O và 8,96 lit khí CO2 đktc. Hỏi 0,1 mol X làm mất màu tối đa bao nhiêu ml dung dịch Br2 2M. A. 150ml B. 100ml C. 50ml D. 200ml Câu 38: Cho các chất sau: C6H6 (benzen), C6H5CH3 (toluen), CH3CH=CH2, C6H5CH=CH2 , CO2, SO2, FeSO4 (có H2SO4 loãng). Số chất làm mất mầu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 39: Hỗn hợp X gồm axetilen và vinylaxetilen. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X cần 2,8 lít O 2 (đktc). Giá trị của a là A. 0,65. B. 2,6. C. 1,3. D. 1,04. Câu 40: Một hỗn hợp gồm một ankan X và một anken Y có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử và số mol bằng nhau. m gam hỗn hợp này làm mất màu vừa đủ 80 gam dung dịch brom 20%. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp trên thu được 0,6 mol CO2. X và Y có công thức phân tử là: A. C2H6 và C2H4 B. C5H12 và C5H10 C. C3H8 và C3H6 D. C4H10 và C4H8 Câu 41: Trong phân tử hiđrocacbon mạch hở X có 7 liên kết  và 3 liên kết . Tên gọi của X là A. đivinyl. B. vinylaxetilen. C. butađien. D. isopren. Câu 42: Đốt cháy hoàn toàn m gam hợp chất X là một đồng đẳng của benzen thu được m gam H 2O. X tác dụng với Cl2 khi chiếu sáng và chỉ thu được một dẫn xuất monoclo duy nhất. CTCT đúng của X là C2H5 A. HÀ THỊ HIỀN C2H5 B. C2H5 CH3 H3C CH3 H3C CH3 CH3 H3C H CH3 C CH3 C. D. TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG IV H3 C CH3 3 TUYỂN TẬP CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HỮU CƠ Câu 43: Benzo[a]pyren là hợp chất có khả năng gây bệnh ung thư có nhiều trong thuốc lá, công thức phân tử là C20H12. Benzo[a]pyren bị hiđro hóao hoàn toàn theo phản ứng sau: Ni, t C20H12 + 10H2  C20H32 Biết phản ứng hiđro hóa không làm thay đổi mạch cacbon. Số vòng trong phân tử benzo[a]pyren là: A. 5. B. 10. C. 7. D. 6. Câu 44: Hỗn hợp X gồm 1 hiđrocacbon ở thể khí và H 2 có tỉ khối so với H2 bằng 4,8. Cho X đi qua Ni nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn Y có tỉ khối so với CH 4 bằng 1. Công thức phân tử của hiđrocacbon trong hỗn hợp X là:A. C2H2 . B. C2H4 . C. C3H6 . D. C3H4. B. PHẦN ANCOL -PHENOL: Câu 1 Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V lít khí CO2 (ở đktc) và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là: A. m  2a  V . 11, 2 B. m  a  V 5,6 C. m  a  V . 5, 6 D. m  2a  V . 22, 4 Câu 2:Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ X có công thức phân tử là C xHyO thì số mol O2 cần dùng để đốt cháy gấp 4,5 lần số mol của X đã cháy, sau phản ứng thu được CO 2 và H2O trong đó số mol H2O > số mol CO2. Vậy X có bao nhiêu công thức cấu tạo? A. 3 B. 4 C. 6 D. 5 xCâu 3: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơi so với H 2 là 13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 đun nóng, sinh ra 64,8 gam Ag. (Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn). Giá trị của m là: A. 7,4B. 8,8 C. 9,2 D. 7,8 Câu 4: Đề hiđrat hóa 2-metylbutan-2-ol thu được sản phẩm chính là anken nào sau đây? A. 3-metyl but-1-en B. Pent-1-en C. 2-metyl but-1-en D. 2-metyl but-2-en Câu 5: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơi so với H 2 là 13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 đun nóng, sinh ra 64,8 gam Ag. (Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn). Giá trị của m là:A. 7,4 B. 8,8 C. 9,2 D. 7,8 Câu 6d: Khi phân tích thành phần một ancol đơn chức X thì thu được kết quả: tổng khối lượng của cacbon và hiđro gấp 3,625 lần khối lượng oxi. Số đồng phân ancol ứng với công thức phân tử của X là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 7: Đề hiđrat hóa 2-metylbutan-2-ol thu được sản phẩm chính là anken nào sau đây? A. 3-metyl but-1-en B. Pent-1-en C. 2-metyl but-1-en D. 2-metyl but-2-en Câu 8d: Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Để phân biệt benzen, toluen và stiren (ở điều kiện thường) bằng phương pháp hóa học, chỉ cần dùng thuốc thử là dd KMnO4. B. Dung dịch phenol và dung dịch anilin không làm đổi màu quì tím nhưng dung dịch muối của chúng thì làm đổi màu quì tím C. Phản ứng giữa glixerol với axit HNO3 đặc (ở điều kiện thích hợp), tạo thành thuốc súng không hói D. Trong phản ứng este hóa giữa các axit hữu cơ, đơn chức RCOOH với ancol no, đơn chức R’OH, sản phẩm H2O tạo nên từ -H trong nhóm -COOH của axit và nhóm -OH của ancol. xCâu 9: Cho 25 gam dung dịch ancol etylic x0 tác dụng với Natri dư thu được 11,718 lít H 2 (đktc). Biết khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8g/ml và coi như sự hoà tan không làm co giãn thể tích. Giá trị của x là:A. 38 B. 46 C. 54 D. 90 HÀ THỊ HIỀN TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG IV 4 TUYỂN TẬP CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HỮU CƠ Câu 10d: Cho sơ đồ phản ứng: A --> B --> TNT, Câu trả lời nào sau đây là đúng về A, B? A. A là hexan, B là toluen B. A là toluen, B là heptan C. Tất cả điều sai D. A là benzen, B là toluen Câu 11b: Cho 4,34 gam hỗn hợp gồm (ancol metylic, axit axetic, crezol và phenol) tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát ra 0,672 lit khí H2 đktc và một dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị m là: A. 6,66 B. 5,66 C. 5,72 D. 4,97 Câu 12. Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Trong X, tỉ lệ khối lượng các nguyên tố là mC : mH : mO = 21 : 2 : 4. Biết khi X phản ứng hoàn toàn với Na thì thu được số mol khí hiđrô bằng 1 2 số mol của X đã phản ứng. X có bao nhiêu đồng phân (chứa vòng benzen) thỏa mãn các tính chất trên ? A. 7. B. 5. C. 4. D. 9. Câu 13d: Cho sơ đồ sau: HCl HCl NaOH, H 2 O ( t 0 ) / e tan ol( t ) KOH / e tan ol( t ) (CH3)2CH-CH2CH2Cl KOH      A  B      C  D      E E có công thức cấu tạo là A. (CH3)2CH-CH2CH2OH. B. (CH3)2CH-CH(OH)CH3. C. (CH3)2C=CHCH3. D. (CH3)2C(OH)-CH2CH3. 0 0 Câu 14: Chất X có công thức phân tử là C4H8. X dễ dàng làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường thu được chất hữu cơ Y. Oxi hoá nhẹ Y bằng CuO dư, nung nóng thu được Cu có số mol đúng bằng số mol Y đã phản ứng. Vậy X là:A. but1-en B. but-2-en C. metylxiclopropan D. isobutilen Câu 15d: Đun nóng 10,71 gam hỗn hợp X gồm propyl clorua và phenyl clorua với dung dịch NaOH loãng, vừa đủ và đun nóng, sau đó thêm tiếp dung dịch AgNO3 đến dư vào hỗn hợp sau phản ứng thu được 8,61 gam kết tủa, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng phenyl clorua có trong hỗn hợp X là:A. 4,0 gam. B. 2,71 gam. C. 4,71 gam D. 6,0 gam. ?Câu 16: Chất hữu cơ X có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C 7H8O. X không tác dụng với NaOH. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo? A. 3 B. 5 C. 2 D. 4 Câu 17: Đề hiđrat hoá ancol X thu được hai anken là đồng phân cấu tạo của nhau. Đốt cháy hoàn toàn X thu được CO 2 và H2O trong đó CO2 chiếm 66,17% về khối lượng. Vậy X là: A. pentan-2-ol B. butan-2-ol C. butan-1-ol D. 2-metylbutan-2-ol Câu 17: Cho các chất sau: p-nitrophenol (X), phenol (Y), axit axetic (Z), axit fomic (T). Tính axit của các chất tăng dần :A. Y < X < T < Z. B. Y < X < Z < T. C. X < Y< Z < T. D. Z < T < X < Y. Câu 18: Oxi hóa ancol etylic bằng oxi (xt men giấm) thu được hỗn hợp lỏng X (hiệu suất oxi hóa đạt 50%). Cho hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được 3,36 lít H2 (đktc). Vậy khối lượng axit thu được là A. 18 gam B. 9,0 gam C. 6,0 gam D. 12 gam Câu 18: Hợp chất hữu cơ X có chứa vòng benzen có CTPT là CxHyO2 , trong đó oxi chiếm 25,8% về khối lượng. X tác dụng được với NaOH theo tỷ lệ mol là 1:1. Số công thức cấu tạo của X là A. 5. B. 6. C. 3. D. 4. Câu 19: Ancol X có công thức phân tử là C 4H10O2. X tác dụng với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam. Khi cho X tác dụng với CuO nung nóng thu được số mol Cu đúng bằng số mol ancol đã phản ứng. Vậy X là :A. butan-1,2-điol B. butan-1,4-điol C. 2-Metylpropan-1,2-điol D. butan-1,3-điol Câu 20: Cho 4,6g một ancol no, đơn chức phản ứng với CuO nung nóng, thu được 6,2g hỗn hợp X gồm anđehit, nước và ancol dư. Cho toàn bộ lượng hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 10,8g. B. 16,2g. C. 21,6g. D. 43,2g. Câu 21: X là hợp chất thơm có công thức phân tử C 7H8O2. X vừa có thể phản ứng với dung dịch NaOH, vừa có thể phản ứng được với CH3OH .Số công thức cấu tạo có thể có của X là: A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. ?Câu 22: Một acol đơn chức X mạch hở tác dụng với HCl dư, thu được dẫn xuất clo Y chứa 55,905% khối lượng clo, MY< 130. Số đồng phân cấu tạo của X là: A. 4 B. 2 C. 5 D. 3 HÀ THỊ HIỀN TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG IV 5 TUYỂN TẬP CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HỮU CƠ Câu 23a: Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với ancol X, chỉ thu được một anken duy nhất. Oxi hoá hoàn toàn một lượng chất X thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 4,5 gam nước.Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X? A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 ?Câu 24: Hỗn hợp X gồm 2 ancol. Đốt cháy hoàn toàn 8,3 gam X cần 10,64 lít O 2 thu được 7,84 lít CO2, các thể tích khí đều đo ở đktc. Hai ancol trong X là A. HOCH2CH2CH2OH và HOCH2CH2CH2CH2OH. B. HOCH2CH2CH2OH và CH3CH2CH2CH2OH. C. CH3CH2CH2OH và HOCH2CH2CH2OH. D. CH3CH2CH2OH và CH3CH2CH2CH2OH. Câu 25 Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức trong cùng dãy đồng đẳng thu được 3,52 gam CO2 và 1,98 gam H2O. Giá trị của m là: A. 0,83 gam B. 1,245 gam C. 1,66 gam D. 0,161 gam Câu 26 Đun nóng sec-butylbromua với dung dịch NaOH thu được sản phẩm chính là: A. Butan-1-ol B. Butan-2-ol C. But-2-en D. But-1-en Câu 27: Đun nóng hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với H 2SO4 đặc ở 1400C. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 6 gam hỗn hợp gồm ba ete và 1,8 gam nước. Công thức của hai ancol trên là: A. C3H7OH và C4H9OH B. C3H5OH và C4H7OH C. CH3OH và C2H5OH D. C2H5OH và C3H7OH Câu 28: Khi phân tích thành phần một ancol đơn chức X thì thu được kết quả: tổng khối lượng của cacbon và hiđro gấp 3,625 lần khối lượng oxi. Số đồng phân ancol ứng với công thức phân tử của X là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 29: Hòa tan một lượng ancol X vào nước thu được 6,4 gam dung dịch Y, nồng độ của X trong Y là 71,875%. Cho 6,4 gam dung dịch Y tác dụng với lượng dư Na thu được 2,8 lít H2 (đktc). Số nguyên tử H có trong công thức phân tử ancol X là: A. 10 B. 6 C. 8 D. 4 Câu 30: Đun nóng 10,71 gam hỗn hợp X gồm propyl clorua và phenyl clorua với dung dịch NaOH loãng, vừa đủ và đun nóng, sau đó thêm tiếp dung dịch AgNO 3 đến dư vào hỗn hợp sau phản ứng thu được 8,61 gam kết tủa, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng phenyl clorua có trong hỗn hợp X là: A. 4,0 gam. B. 2,71 gam. C. 4,71 gam D. 6,0 gam. Câu 31 :Để điều chế axit picric (2,4,6–trinitrophenol) người ta đi từ 4,7gam phenol và dùng một lượng HNO3 lớn hơn 50% so với lượng HNO3 cần thiết. Số mol HNO3 đã dùng và khối lượng axit picric thu được lần lượt là(các phản ứng xảy ra hoàn toàn):A. 0,225 mol và 13,85g B. 0,15 mol và 9,16 g C. 0,2 mol và 11,45g D. 0,225 mol và 11,45g Câu 32: Cho 7,8 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức, bậc I qua CuO dư, nung nóng (phản ứng hoàn toàn) sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn giảm 3,2 gam. Cho hỗn hợp sản phẩm tác dụng với AgNO 3 dư trong NH3, đun nóng thu được m gam Ag. Giá trị của m là:A. 64,8 B. 43,2 C. 21,6 D. 86,4 Câu 33: Có hai thí nghiê êm sau:Thí nghiê êm 1: Cho 6g ancol no hở đơn chức X tác dụng với m gam Na, sau phản ứng thu được 0,075 gam H2. Thí nghiê êm 2: Cho 6g ancol no hở đơn chức X tác dụng với 2m gam Na, sau phản ứng thu không tới 0,1gam H2. X có công thức là:A. CH3OH.B. C2H5OH. C. C3H7OH. D. C4H9OH. Câu 34: Khi đun nóng C5H12O ở 1700C, H2SO4 đặc chỉ thu được một anken đồng phân cấu tạo duy nhất. Số đồng phân ứng với C5H12O thỏa mãn điều kiện trên là: A. 3 B. 4 C. 1 D. 5 Câu 35: Chất X có công thức phân tử là C4H8. X dễ dàng làm mất màu dung dịch KMnO 4 ở nhiệt độ thường thu được chất hữu cơ Y. Oxi hoá nhẹ Y bằng CuO dư, nung nóng thu được Cu có số mol đúng bằng số mol Y đã phản ứng. Vậy X là:A. but-1-en B. but-2-en C. metylxiclopropan D. isobutilen Câu 36: Đun nhẹ etanol trong một cái cốc cho bốc hơi. Đặt một sợi dây bằng đồng quấn thành hình lò xo nung nóng đỏ phía trên gần miệng cốc, thấy dây đồng vẫn tiếp tục nóng đỏ và phản ứng tạo ra chất hữu cơ là A. CH3COOH . B. CH3CHO. C. Cả CH3COOH, CH3CHO. D. Không tạo ra chất hữu cơ mà là phản ứng cháy của ancol sinh ra CO2 và H2O. HÀ THỊ HIỀN TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG IV 6 TUYỂN TẬP CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HỮU CƠ Câu 37: Oxi hoá 4,6 gam hỗn hợp của hai ancol đơn chức thành anđehit thì dùng hết 8,0 gam CuO. Cho toàn bộ lượng anđehit thu được phản ứng với AgNO 3 dư trong NH3 thì thu được 32,4 gam Ag. Công thức cấu tạo của 2 ancol là: A. C2H5OH; C3H7OH. B. C2H5OH; C4H9OH. C. CH3OH; C2H5OH. D. CH3OH; C3H7OH. Câu 38 : Cho các hóa chất sau: NaOH, NaHCO3, HCl (đặc), CH3COOH (xt H2SO4 đặc), Br2 (dd), CH3OH (xt H2SO4 đặc), HNO3 đặc (xt H2SO4 đặc), HCHO (xt H+). Số hóa chất tác dụng với phenol là A. 5. B. 7. C. 6. D. 4. Câu 39: Ancol X có công thức phân tử là C 4H10O2. X tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam. Khi cho X tác dụng với CuO nung nóng thu được số mol Cu đúng bằng số mol ancol đã phản ứng. Vậy X là : A. butan-1,2-điol B. butan-1,4-điol C. 2-Metylpropan-1,2-điol D. butan-1,3-điol Câu 40: Đun nóng 3,57 gam hỗn hợp X gồm propyl clorua và phenyl clorua với dung dịch NaOH loãng, vừa đủ, sau đó thêm tiếp dung dịch AgNO3 đến dư vào hỗn hợp sau phản ứng được 2,87 gam kết tủa. Khối lượng phenyl clorua có trong hỗn hợp X là : A. 1,00 gam. B. 1,57 gam. C. 2,00 gam. D. 2,57 gam. Câu 41: Oxi hoá 2 g một ancol đơn chức mạch hở X bằng O 2 (có xúc tác thích hợp) thu được 2,8 g hỗn hợp Y gồm anđêhit, ancol dư và hơi nước. Công thức phân tử của X và hiệu suất phản ứng là: A. C2H5OH và 75% B. C3H7OH và 80% C. CH3OH và 75% D. CH3OH và 80% Câu 42: Hợp chất phản ứng được với Na nhưng không phản ứng với dung dịch NaOH là: A. p-NO2-C6H4-OH B. HO-CH2-C6H4-OH C. C6H5-CH2-OH D. C6H5-O-CH3 Câu 43: Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Ancol đa chức hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh. B. Phương pháp chung để điều chế ancol no, đơn chức bậc 1 là cho an ken cộng nước. C. Đun nóng ancol metylic với H2SO4 đặc ở 170oC thu được ete. D. Khi oxi hóa ancol no, đơn chức thì thu được anđehit. Câu 44: Đề hiđrat hóa 2-metylbutan-2-ol thu được sản phẩm chính là anken nào sau đây? A. 3-metyl but-1-en B. Pent-1-en C. 2-metyl but-1-en D. 2-metyl but-2-en Câu 1. Để xác định độ rượu của một loại rượu etylic ( kí hiệu X ) người ta lấy 10ml rượu X cho tác dụng hết với Na thu được 2,564 lít H2 (đktc). Tính độ rượu của X, biết drượu = 0,8 g/ml? A. 87,50; B. 85,560; C. 91,00; D. 92,50. Câu 45: Hỗn hợp X gồm hiđro, propen, propanal, ancol alylic (CH2=CH-CH2OH). Đốt 1 mol hỗn hợp X thu được 40,32 lít CO2 (đktc). Đun X với bột Ni một thời gian thu được hỗn hợp Y có dY = 1,25. X Nếu lấy 0,1 mol hỗn hợp Y thì tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch Br2 0,2M. Giá trị của V là: A. 0,1 lít B. 0,2 lít C. 0,25 lit D. 0,3 mol Câu 46: Glixêrol tác dụng với HNO3 , có xúc tác H2SO4 đặc , đun nóng thu được sản phẩm este tối đa là:A. 6 sản phẩm B. 3 sản ph ẩmC. 2 sản ph ẩm D. 5 sản phẩm Câu 47 : Đốt cháy hoàn toàn 1 mol ancol no A cần 2.5 mol O2. Công thức phân tử của A là A. C2H6O2 B. C3H8O3 C. C3H6O2 D. C2H6O Câu 47: Cho hỗn hợp hai anken đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với nước (có H 2SO4 làm xúc tác) thu được hỗn hợp Z gồm hai rượu X và Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,06 gam hỗn hợp Z sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch T trong đó nồng độ của NaOH bằng 0,05M. Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là (thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể). A. C3H7OH và C4H9OH B. C4H9OH và C5H11OH C. CH3OH và C2H5OH D. C2H5OH và C3H7OH Câu 48: Đun nóng một rượu A với H 2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được 1 olefin duy nhất. Công thức tổng quát của X là?A. CnH2n+1OH B. ROH C. CnH2n+1CH2OH D. CnH2n + 2O Câu 49: Điều nào là sai trong các điều sau? HÀ THỊ HIỀN TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG IV 7 TUYỂN TẬP CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HỮU CƠ A. rượu đa chức có nhóm OH cạnh nhau hoà tan Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam B. CH3COOH hoà tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch xanh nhạt C. Anđehit tác dụng với Cu(OH)2 tạo kết tủa đỏ gạch D. Phenol hoà tan Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh nhạt Câu 50: Một rượu no, đơn chức có % H = 13,04% về khối lượng. Công thức phân tử của rượu là? A. CH3OH B. C4H9OH C. C2H5OH D. C3H7OH Câu 51:Hỗn hợp A gồm C2H5OH và hai hidrocacbon là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy 0,06 mol A cần lượng O2 được lấy từ phản ứng nhiệt phân hoàn toàn 184,86 gam KMnO4. Cho sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 đựng 247,95 gam dung dịch H2SO4 98% và bình 2 đựng dung dịch nước vôi trong dư. Kết thúc phản ứng thấy nồng độ H2SO4 trong bình 1 là 95% và bình 2 có 37,5 gam kết tủa trắng. Thành phần khối lượng của C2H5OH có trong hỗn hợp là A.75% B. 25% C. 12,3% D.87,7% Câu 52: Có bao nhiêu rượu bậc 2, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau mà phân tử của chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18%? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 53:X và Y là hai hợp chất hữu cơ chỉ có một loại nhóm chức và đều tác dụng Na giải phóng H 2. Đốt cháy hoàn toàn một lượng bất kì X hoặc Y đều thu được khối lượng CO 2 gấp 1,63 lần khối lượng H2O. Khi cho 26,2 gam hỗn hợp X và Y tác dụng với Cu(OH)2 thì hết 0,1 mol Cu(OH)2. Vậy % số mol X và Y trong hỗn hợp này là A. 40,00 và 60,00 B. 33,33 và 66,67 C. 47,33 và 52,67 D. 25,00 và 75,00 0 Câu 54: Khi đun nóng C5H12O ở 170 C, H2SO4 đặc chỉ thu được một anken đồng phân cấu tạo duy nhất. Số đồng phân ứng với C5H12O thỏa mãn điều kiện trên là: A. 3 B. 4 C. 1 D. 5 Câu 55: Cho 18,4 gam hỗn hợp Y gồm ancol metylic, ancol anlylic và etylen glicol tác dụng với Na kim loại (dư) thu được V lít khí H2 (ở đktc). Mặt khác, đốt 18,4 gam hỗn hợp Y, thu được 30,8 gam CO 2 và 18,0 gam H2O. Giá trị của V là: A. 2,24 B. 3,36 C. 4,48 D. 5,60 Câu 56. Cho các kết luận sau: (1) Sắt là chất xúc tác của phản ứng giữa benzen với khí clo (đung nóng) tạo clobenzen. (2) Oleum có công thức tổng quát là H2SO4.nSO3. (3) Nhóm –OH và vòng benzen có sự ảnh hưởng qua lại giữa các nguyên tử trong phân tử phenol. (4) Tách nước liên phân tử ở điều kiện thích hợp từ n phân tử ancol tạo tối đa n! ete. Số kết luận đúng là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 57: Cho 100 gam glixerol tác dụng với 3 mol HNO 3 đặc (xt: H2SO4 đặc). Tính khối lượng sản phẩm chứa nhóm nitro thu được. Biết rằng có 70% glixerol và 60% HNO3 đã phản ứng. A. 175,4 gam B. 213,2 gam C. 151,0 gam D. 174,5 gam Câu 58:Hỗn hợp X gồm rượu etylic và glixerol. Cho a mol X tác dụng với Na dư thu được a mol khí H 2. Mặt khác cho 13,8 gam hỗn hợp X (dạng hơi) đi qua CuO dư. Tính khối lượng Cu thu được. (Biết rằng các phản ứng hoàn toàn và CuO chỉ oxi hóa rượu thành nhóm cacbonyl) A. 19,2 gam B. 25,6 gam C. 6,4 gam D. 12,8 gam Câu 59: Đun nóng hỗn hợp 2 rượu (ancol) đơn chức mạch hở với H 2SO4 đặc tại 1400C thu được hỗn hợp các ete. Lấy X là một trong số các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn ta có tỷ lệ n X : nCO2 : nH2O = 0,25 : 1 : 1. Vậy công thức của 2 rượu (ancol) là : A. metylic và etylic B. etylic và vinylic C. metylic và propenol D. etylic và propenol Câu 60: Hợp chất X là ancol thơm công thức phân tử là C8H10O. Số chất thỏa mãn X. A. 5 B. 7 C. 4 D. 6 Câu 61: Đề hiđrat hóa hỗn hợp 2 rượu (ancol) thu được 2 anken là đồng đẳng kế tiếp nhau. Đốt cháy hoàn toàn 2 lít hỗn hợp 2 anken cần 8,25 lít O2 ( đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). Vậy 2 rượu (ancol) ban đầu là: HÀ THỊ HIỀN TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG IV 8 TUYỂN TẬP CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HỮU CƠ A. C3H7OH và C4H9OH B. C2H5OH và C3H7OH C. CH3OH và C2H5OH D. C2H5OH và C4H9OH Câu 62: Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol (rượu) đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là A. C2H5OH và C3H7OH. B. CH3OH và C2H5OH. C. C3H7OH và C4H9OH. D. C3H5OH và C4H7OH. 0 Câu 63: Cho Na dư vào 100 ml cồn etylic 46 (d của rượu (ancol) = 0,8 g/ml; nước = 1,0 g/ml) thu được bao nhiêu lít H2 (đktc). A. 8,96 lít B. 33,6 lít C. 51,52 lít D. 42,56 lít Câu 64: Cho các chất: (1) axit picric; (2) cumen; (3) xiclohexanol; (4) 1,2-đihiđroxi-4-metylbenzen; (5) 4-metylphenol; (6) α-naphtol. Các chất thuộc loại phenol là: A. (1), (2), (4), (5). B. (1), (4), (5), (6). C. (1), (3), (5), (6). D. (1), (2), (4), (6). Câu 65: Số đồng phân là hợp chất thơm có công thức phân tử C 8H10O tác dụng được với NaOH là A. 9. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 66: Hỗn hợp X gồm 3 ancol đơn chức A, B, C trong đó B, C là 2 ancol đồng phân. Đốt cháy hoàn toàn 0,08 mol X thu được 3,96 gam H2O và 3,136 lít khí CO2 (đktc). Số mol ancol A bằng 5/3 tổng số mol 2 ancol (B + C). Khối lượng của B, C trong hỗn hợp là: A. 3,6 gam B. 0,9 gam C. 1,8 gam D. 2,22 gam Câu 67: Từ butan, chất vô cơ và điều kiện phản ứng có đủ. Số phương trình phản ứng tối thiểu để điều chế glixerol là A. 5. B. 4. C. 7. D. 6. Câu 68: Tìm phát biểu sai trong các phát biểu sau : A. Nhiệt độ sôi của ankanol cao hơn so với ankanal có phân tử khối tương đương. B. Phenol là chất rắn kết tinh ở điều kiện thường. C. Metylamin là chất lỏng có mùi khai, tương tự như amoniac. D. Etylamin dễ tan trong H2O. C.PHẦN ANDEHIT-XETON Câu 1: X là hỗn hợp hai anđehit đơn chức mạch hở. 0,04 mol X có khối lượng 1,98 gam tham gia phản ứng hết với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 10,8 gam Ag. m gam X kết hợp vừa đủ với 0,35 gam H 2. Giá trị của m là . A.8,66 gam. B. 5,94 gam. C. 6,93 gam. D. 4,95 gam. Câu 2: Cho 9,2 gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở tác dụng với Na (dư) sinh ra 2,24 lít H 2 (đktc). Mặt khác oxi hóa hoàn toàn hỗn hợp hai ancol này bằng CuO nung nóng, sản phẩm thu được cho phản ứng với lượng dư AgNO 3 trong NH3, thu được 43,2 gam Ag. Khối lượng của ancol có khối lượng mol nhỏ hơn là A. 3,2 gam. B. 4,6 gam. C. 6 gam. D. 3 gam. 3/ Biết 0,03 mol anđêhit acrylic tác dụng vừa đủ với V ml nước Br2 0,1M. Giá trị của V là a 600 b 900 c 300 d 150 Câu 4: Cho 0.1 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thu được 32.4 gam Ag. Hai anđehit trong X là A. CH3CHO và C3H5CHO. B. CH3CHO và C2H5CHO. C. HCHO và C2H5CHO. D. HCHO và CH3CHO. Câu 5: Oxi hoá 4,6 gam hỗn hợp của hai ancol đơn chức thành anđehit thì dùng hết 8,0 gam CuO. Cho toàn bộ lượng anđehit thu được phản ứng với AgNO 3 dư trong NH3 thì thu được 32,4 gam Ag. Công thức cấu tạo của 2 ancol là: A. C2H5OH; C3H7OH. B. C2H5OH; C4H9OH. C. CH3OH; C2H5OH. D. CH3OH; C3H7OH. Câu 6: Hỗn hợp X gồm hiđro, propen, propanal, ancol alylic (CH2=CH-CH2OH). Đốt 1 mol hỗn hợp X thu được 40,32 lít CO2 (đktc). Đun X với bột Ni một thời gian thu được hỗn hợp Y có dY = 1,25. Nếu lấy 0,1 mol hỗn hợp X Y thì tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch Br2 0,2M. Giá trị của V là: A. 0,1 lít B. 0,2 lít C. 0,25 lit HÀ THỊ HIỀN D. 0,3 mol TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG IV 9 TUYỂN TẬP CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HỮU CƠ Câu 7: Cho 0,2 mol một anđehit đơn chức, mạch hở X phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch chứa AgNO 3 2M trong NH3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 87,2 g kết tủa. Công thức phân tử của anđehit là: A. C4H5CHO B. C3H5CHO C. C4H3CHO D. C3H3CHO. Câu 8. Oxi hoá 1,2 gam HCHO thành axit, sau một thời gian được hỗn hợp A. Cho A tác dụng hết với AgNO 3 dư trong dung dịch NH3 thu được 10,8 gam Ag. Vậy hiệu suất của phản ứng oxi hoá HCHO thành axit bằng: A. 70%. B. 65%. C. 75%. D. 60%. Câu 9. Hoá hơi 2,28 gam hổn hợp 2 andehit có thể tích đúng bằng thể tích của 1,6 gam oxi ở cùng điều kiện, mặt khác cho 2,28 gam hổn hợp 2 andehit trên tác dụng với AgNO3 trong NH3 dư thu được 15,12 gam Ag. Công thức phân tử 2 andehit là: A. C2H4O và C2H2O2. B. CH2O và C2H2O2. C. CH2O và C2H4O. D. CH2O và C3H4O. Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 1,72 gam hỗn hợp X gồm có anđehit acrylic và một anđehit no đơn chức Y cần 2,296 lít oxi (ở đktc). Cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong dư được 8,50 gam kết tủa. Công thức cấu tạo của Y là : A. CH3-CH=O. B. H-CH=O. C. C2H5CH=O. D. C3H7-CH=O. Câu 11 :Trong các nhận xét sau đây, nhận xét nào không đúng ? A. Tất cả các xeton no, đơn chức, mạch hở đều có đồng phân thuộc chức anđehit và ancol B. Tất cả các anđehit no, đơn chức, mạch hở đều có đồng phân thuộc chức xeton và ancol C. Tất cả các ancol đơn chức, mạch vòng no đều có đồng phân thuộc chức anđehit và xeton D. Tất cả các ancol đơn chức, mạch hở, có 1 liên kết đôi đều có đồng phân thuộc chức anđehit và xeton Câu 12: Hỗn hợp X gồm một anđehit đơn chức, mạch hở và một ankin (phân tử ankin có cùng số nguyên tử H nhưng ít hơn một nguyên tử C so với phân tử anđehit). Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hỗn hợp X thu được 2,4 mol CO 2 và 1 mol nước. Nếu cho 1 mol hỗn hợp X tác dụng với dd AgNO3/NH3 thì khối lượng kết tủa thu được tối đa là: A. 230,4 gam. B. 301,2 gam. C. 308 gam. D. 144 gam. Câu 13 : Cho 0,25 mol một anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư AgNO3/ NH3 thu được 54 gam Ag. Mặt khác, khi cho X tác dụng với H2 dư (xúc tác Ni, to) thì 0,125 mol X phản ứng hết với 0,375 mol H2. Chất X có công thức chung là: A. CnH2n-3CHO (n≥ 2). B. CnH2n-1CHO (n≥ 2). C. CnH2n(CHO)2 (n≥ 0). D. CnH2n+1CHO (n≥ 0). Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn một andehit X thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó thể tích của CO 2 lớn hơn thể tích của H2O ( các thể tích đo ở cùng điều kiện). Khi cho 0,2 mol X tác dụng hoàn toàn với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 86,4 gam bạc. Andehit X là : A. Andehit axetic B. Andehit acrylic C. Andehit oxalic D. Andehit fomic Câu 15: Đốt cháy hết m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức, mạch hở (có một liên kết đôi C = C trong phân tử) thu được V lít khí CO2 ở đktc và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m; a và V là A. m = 4V/5 + 7a/9 B. m = 4V/5 - 7a/9 C. m = 5V/4 +7a/9 D. m = 5V/4 – 7a/9 Câu 16: Hỗn hợp A gồm 0,1 mol anđehit acrylic và 0,3 mol khí hiđro. Cho hỗn hợp A qua ống sứ nung nóng có chứa Ni làm xúc tác, thu được hỗn hợp B gồm bốn chất, đó là propanal, propan-1-ol, propenal và hiđro. Tỉ khối hơi của hỗn hợp B so với metan bằng 1,55. Dung dịch B tác dụng vừa đủ với bao nhiêu lít nước Brom 0,2M A. 0,15 B. 0,25 C. 0,20 D. 0,10 Câu 17: Cho hỗn hợp M gồm anđehit X (no, đơn chức, mạch hở) và hiđrocacbon Y, có tổng số mol là 0,2 (số mol của X nhỏ hơn số mol của Y). Đốt cháy hoàn toàn M, thu được 8,96 lit khí CO2 (đktc)và 7,2 gam H2O. Hiđrocacbon Y là: A. C2H2 B. C2H4 C. C3H6 D. CH4 Câu 18: Nhận định nào sau đây không đúng? A. Axeton không làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường. B. Các xeton khi cho phản ứng với H2 đều sinh ra ancol bậc 2. C. Trừ axetilen, các ankin khi cộng nước đều cho sản phẩm chính là xeton. D. Các hợp chất có chứa nhóm >C=O đều phản ứng với dung dịch Br2. Câu 19: Cho 70g hỗn hợp phenol và cumen tác dung với dung dịch NaOH 16% vừa đủ, sau phản ứng thấy tách ra hai lớp chất lỏng phân cách, chiết thấy lớp phía trên có thể tích là 80 ml và có khối lượng riêng 0,86g/cm 3. % theo khối lượng của cumen trong hỗn hợp là:A. 26,86% B. 98,29% C. 73,14% D. 56,8% HÀ THỊ HIỀN TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG IV 10 TUYỂN TẬP CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HỮU CƠ Câu 20: Hỗn hợp X gồm anđehit oxalic, anđehit axetic . Hiđro hóa 14 gam hỗn hợp X thu được 14,8 gam hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y tác dụng với Na dư thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là A. 2,24 lít. B. 17,92 lít. C. 4,48 lít. D. 8,96 lít. Câu 21: Axeton không phản ứng với chất nào sau đây ? A. HCN trong H2O. B. KMnO4 trong H2O. C. H2 (xúc tác Ni, t0). D. brom trong CH3COOH. Câu 22. Hỗn hợp X gồm 0,05 mol HCHO và một andehit E. Cho hỗn hợp này tác dụng với lượng dư dd AgNO 3 trong NH3 thu được 34,56 gam Ag. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thì thu được 6,16 gam CO 2. Công thức cấu tạo của E là : A. CH3-CH2-CHO. B. CH3 -CHO. C. OHC-CHO. D. OHC-CH2-CHO. Câu 23. Cho 0,3 mol hỗn hợp khí X gồm CH3CHO và C2H2 tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 tạo ra 69,6 gam kết tủa. Nếu cho toàn bộ lượng X ở trên vào bình đựng dung dịch brom trong CCl 4 thì khối lượng brom đã phản ứng tối đa là: A. 80 gam. B. 32 gam. C. 40 gam. D. 64 gam. Câu 24. Công thức đơn giản nhất của anđehit no, mạch hở (X) có dạng C 2H3O. Vậy công thức phân tử của (X) là: A. C2H3O B. C4H6O2. C. C3H9O3. D. C8H12O4. Câu 25: Cho 8,04 gam hỗn hợp khí và hơi gồm andehit axetic và axetilen tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 55,2 gam kết tủa. Lọc lấy kết tủa sau đó cho vào dung dịch HCl dư, sau khi kết thúc phản ứng thấy có m gam chất không tan. Giá trị của m là: A. 55,2 B. 21,6 C. 61,78 D. 41,69 Câu 26: Oxi hoá 2 g một ancol đơn chức mạch hở X bằng O 2 (có xúc tác thích hợp) thu được 2,8 g hỗn hợp Y gồm anđêhit, ancol dư và hơi nước. Công thức phân tử của X và hiệu suất phản ứng là: A. C2H5OH và 75% B. C3H7OH và 80% C. CH3OH và 75% D. CH3OH và 80% Câu 27: Cho 6,6 gam một anđehit X đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO 3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng. Lượng Ag sinh ra cho phản ứng hết với axit HNO 3 loãng, thoát ra 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3CH2CHO. B. HCHO. C. CH3CHO. D. CH2 = CHCHO. Câu 28: Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNO 3 trong dung dịch NH3, đun nóng thu được 43,2 gam Ag. Hiđro hoá X thu được Y, đốt cháy hoàn toàn Y thì số mol O2 cần dùng gấp 1,5 lần số mol CO2 tạo thành. Vậy công thức của X là: A. HCHO B. OHC-CHO C. CH3CHO D. OHC-CH2-CHO Câu 29: Dãy các ancol nào sau đây khi tác dụng được với CuO nung nóng thu được sản phẩm có phản ứng tráng gương: A. etylic, iso-propylic, benzylic, etilen glicol B. butanđiol-2,3, tert-butylic, benzylic, propenol C. etylic, iso-butylic, benzylic, etilen glicol D. metylic, tert-butylic, benzylic, etilen glycol Câu 30: Hỗn hợp X gồm 1 ancol và 2 sản phẩm hợp nước của propen. Tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 23. Cho m gam X đi qua ống sứ đựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y gồm 3 chất hữu cơ và hơi nước, khối lượng ống sứ giảm 3,2 gam. Cho Y tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, tạo ra 48,6 gam Ag. Phần trăm khối lượng của propan-1-ol trong X là A. 83,7%. B. 48,9%. C. 65,2%. D. 16,3%. Câu 31: Chia m gam hỗn hợp M gồm hai ancol đơn chức kế tiếp trong dãy đồng đẳng thành 2 phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng với Na (dư), được 3,36 lít khí hiđro (đktc). Cho phần hai phản ứng hoàn toàn với CuO ở nhiệt độ cao, được hỗn hợp M1 chứa hai anđehit (ancol chỉ biến thành anđehit). Toàn bộ lượng M 1 phản ứng hết với AgNO3 trong NH3, thu được 86,4 gam Ag. Giá trị của m là A. 24,8 gam B. 30,4 gam C. 15,2 gam D. 45,6 gam Câu 32: Oxi hoá 25,6 gam CH3OH (có xúc tác) thu được hỗn hợp sản phẩm X. Chia X thành hai phần bằng nhau Phần 1 tác dụng với AgNO3 dư trong NH3 đun nóng thu được m gam Ag. Phần 2 tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch KOH 1M. Hiệu suất quá trình oxi hoá CH3OH là 75%. Giá trị của m là A. 64,8. B. 32,4. C. 129,6. D. 108. HÀ THỊ HIỀN TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG IV 11 TUYỂN TẬP CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HỮU CƠ Câu 33: Hỗn hợp X có 2 hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp, có tỉ khối hơi so với H 2 bằng 15,8. Lấy 6,32 gam X lội vào 200 gam dung dịch chứa xúc tác thích hợp thì thu được dung dịch Z và thấy thoát ra 2,688 lít khí khô Y ở điều kiện tiêu chuẩn có tỉ khối hơi so với H2 bằng 16,5. Biết rằng dung dịch Z chứa anđehit với nồng độ C%. Giá trị của C% là: A. 1,305% B. 1,407% C. 1,043% D. 1,208% Câu 34: Hỗn hợp A gồm 0,1 mol anđehit metacrylic và 0,3 mol khí hiđro. Nung nóng hỗn hợp A một thời gian, có mặt chất xúc tác Ni, thu được hỗn hợp hơi B gồm hỗn hợp các ancol, các anđehit và hiđro. Tỉ khối hơi của B so với He bằng 95/12. Hiệu suất của phản ứng hiđro hóa anđehit metacrylic là: A. 100% B. 70% C. 65% D. 80% D.AXIT: Câu 1. Hỗn hợp X gồm axit hữu cơ Y no, đơn chức và axit hữu cơ Z hai chức (Y nhiều hơn Z một nguyên tử cacb Câu 2. on). Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng hết với Na, sinh ra 0,25 mol H 2. Đốt cháy hoàn toàn phần 2, sinh ra 0,7 mol CO2. Công thức cấu tạo thu gọn và phần trăm khối lượng của Z trong hỗn hợp X là A. HOOC-COOH và 55,42%. B. HOOC-CH2-COOH và 29,13%. C. HOOC-CH2-COOH và 70,87%. D. HOOC-COOH và 70,87%. Câu 2: Trung hoà 5,4 gam X gồm CH3COOH, CH2=CHCOOH, C6H5OH và C6H5COOH cần dung Vml dung dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 6,94 gam hỗn hợp chất rắn khan. Giá trị V là.: A. 700 B. 669,6 C. 350 D. 900 Câu 3: Một chất hữu cơ X mạch hở, không phân nhánh, chỉ chứa C, H, O. Chất X chứa các nhóm chức có nguyên tử hiđro linh động và khi X tác dụng với Na dư thu được số mol hiđro bằng số mol của X. Chất X tác dụng với CuO nung nóng tạo ra anđehit. Lấy 13,5 gam X phản ứng vừa đủ với Na 2CO3 thu được 16,8 gam muối và có khí CO2 bay ra. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. HO-CH2-CH(OH)-CHO. B. CH3-C(OH)2-CHO. C. HOOC-CH2-CH2-OH. D. HOOC-CH(OH)-CH3. Câu 4:Hợp chấất hữu cơ X có công thức phấn t ử là C 8H6O2, với các nhóm thếấ trến các nguyến t ử cacbon liến tếấp trong vòng benzen . X vừa tác dụng được với dung dịch NaOH, v ừa tác d ụng đ ược v ới dung d ịch AgNO 3/NH3. Sôấ công thức cấấu tạo thỏa mãn với điếều kiện của X là:A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn x mol axit hữu cơ Y được 2x mol CO 2. Mặt khác, để trung hoà x mol Y cần vừa đủ 2x mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là A. HOOC- COOH. B. HOOC - CH2 - CH2 – COOH. C. C2H5COOH. D. CH3COOH. Câu 6: Trung hoà 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic, cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng là: A. 4,90 gam B. 8,64 gam C. 6,84 gam D. 6,80 gam Câu 7: Cho 7,0 gam axit đơn chức X vào dung dịch chứa 7,0 gam KOH thì thu được dung dịch có chứa 11,75 gam chất tan. Vậy công thức của X là: A. C2H3COOH . B. HCOOH . C. C2H5COOH . D. CH3COOH . Câu 8: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là: A. C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH B. C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH C. CH3COOH, C2H6, CH3CHO, C2H5OH D. CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH Câu 9: Ba chất hữu cơ X, Y, Z (C,H,O) có cùng phân tử khối là 46(u). Trong đó X tác dụng được Na và NaOH, Y tác dụng được Na. Nhiệt độ sôi của chúng tăng theo thứ tự lần lượt là A. Z, X, Y B. Z, Y, X C. Y, Z, X D. X, Z, Y Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 29,6 gam hỗn hợp X gồm CH 3COOH, CxHyCOOH và (COOH)2 thu được 14,4 gam H2O và m gam CO2.Mặt khác, 29,6 gam hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với NaHCO 3 dư thu được 11,2 lít (đktc) khí CO2.Tính m HÀ THỊ HIỀN TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG IV 12 TUYỂN TẬP CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HỮU CƠ A. 44g B. 52,8 g C. 48,4 gam D. 33 gam Câu 11: X là một anđehit no, mạch hở có công thức (C2H3O)n. Công thức cấu tạo của X là: A. C4H8(CHO)2 B. C2H4(CHO)2 C. CH2(CHO)2 D. C3H6(CHO)3 12. Đem oxi hóa 2,76 gam ancol etylic bằng CuO đun nóng, thu được dung dịch A có chứa anđehit, axit, ancol và nước. Một nửa lượng dung dịch A cho tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong amoniac, thu được 3,024 gam bạc kim loại. Một nửa dung dịch A còn lại trung hòa vừa đủ 10 ml dung dịch NaOH 1M. Phần trăm khối lượng ancol etylic đã bị CuO oxi hóa là: A. 80% * B. 90% C. 95% D. Một kết quả khác Câu 13: Cho 3,6 gam axit cacboxylic đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0.12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức phân tử của X là A. CH3COO H. B. C2H5COOH. C. HCOOH. D. C2H3COOH Câu 14:Đốt cháy hoàn toàn 54 gam hỗn hợp X gồm axit fomic, axit axetic, axit acrylic, axit oxalic và axit ađipic thu được 39,2 lít CO2 (đktc) và m gam H2O. Mặt khác, khi cho 54 gam hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaHCO3 dư, thu được 21,28 lít CO2 (đktc). Giá trị của m là: A. 46,8gam. B. 43,2 gam. C. 23,4 gam. D. 21,6 gam. Câu 15 :Chỉ ra phát biểu đúng : A. Giữa hai phân tử axit cacboxylic có thể có hai liên kết hiđro, liên kết hiđro của axit kém bền hơn của ancol. B.Giữa 2 phân tử axit cacboxylic có thể có 2 liên kết hiđro, liên kết hiđro của axit bền hơn của ancol. C. Giữa 2 phân tử axit cacboxylic chỉ có 1 liên kết hiđro, liên kết hiđro của axit kém bền hơn của ancol. D. Giữa 2 phân tử axit cacbo E. xylic chỉ có 1 liên kết hiđro, liên kết hiđro của axit bền hơn của ancol. Câu 16 :Khi cho a (mol) một hợp chất X có chứa C, H, O phản ứng hoàn toàn với Na hoặc NaHCO3 đều sinh ra a(mol) khí. Chất X có thể là : A.Axit picric B.Axit 3-hiđoxipropanoic C.Axit acrylic D.Axit ađipic Câu 17. Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH của các chất C 2H5OH, C6H5OH, H2O, HCOOH, CH3COOH tăng dần theo thứ tự nào ? A. H2O < C6H5OH < C2H5OH < CH3COOH < HCOOH. B. C2H5OH < H2O < C6H5OH < CH3COOH < HCOOH. C. C2H5OH < H2O < C6H5OH < HCOOH < CH3COOH. D. CH3COOH < HCOOH < C6H5OH < C2H5OH < H2O. Câu 18: Để trung hoà dung dịch chứa 0,9045 gam 1 axit hữu cơ A cần 54,5 ml dung dịch NaOH 0,2 M. Trong dung dịch ancol B 94% (theo khối lượng) tỉ số mol ancol : nước là 86:14. Công thức của A và B là: A. C4H8(COOH)2, C2H5OH B. C6H4(COOH)2, CH3OH C. C4H8(COOH)2, CH3OH D. C6H4(COOH)2, C2H5OH. Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 4,2 gam chất hữu cơ X cần V lít O 2 thu được CO2 và H2O theo tỷ lệ mol 1: 1. Hấp thụ hết sản phẩm cháy bằng vôi trong dư thu được 30 gam kết tủa. Tính V? A. 11,2 lít B. 7,84 lít C. 10,08 lít D. 8,96 lít Câu 20: Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CHCOOH, C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen). Số chất trong dãy làm mất màu nước brom là: A. 6 B. 4 C. 7 D. 5 Câu 21: Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức phân tử của X là: A. HCOOH B. C3H7COOH C. C2H5COOH D. CH3COOH Câu 22: Cho các chất sau: p-nitrophenol (X), phenol (Y), axit axetic (Z), axit fomic (T). Tính axit của các chất tăng dần :A. Y < X < T < Z. B. Y < X < Z < T. C. X < Y< Z < T. D. Z < T < X < Y. Câu 23. Oxi hoá 13,8 gam etanol (hơi) thu được hỗn hợp X gồm axetanđehit, axit axetic, nước và etanol dư. Cho toàn bộ X tác dụng với Na (dư) thu được 4,48 lít khí (ở đktc). Khối lượng etanol đã bị oxi hoá tạo ra axit là: A. 4,60 gam. B. 2,30 gam. C. 9,20 gam. D. 6,90 gam. Câu 25. Nung 28,8 gam muối natri của một axit đơn chức với NaOH rắn (CaO xúc tác, t0) chỉ thu được 21,2 gam xôđa và một hiđrocacbon duy nhất. Đó là muối của axit nào? HÀ THỊ HIỀN TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG IV 13 TUYỂN TẬP CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HỮU CƠ A. CH3COOH B. NaOOC-CH2-COONa. C. CH3CH2COONa. D. C6H5COONa. Câu 26: Nhiệt độ sôi của ancol etylic (I), anđehit axetic (II), axit axetic (III) và axit propionic (IV) sắp xếp theo thứ tự giảm dần là: A. I > II > III > IV. B. IV > III > I > II. C. II > III > I > IV. D. IV > I > III > II. Câu 27: Cho axit cacboxylic X đơn chức vào 150 gam dung dịch axit axetic nồng độ 6%. Để trung hòa hỗn hợp thu được cần 300 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 26,4 gam hỗn hợp muối khan. Vậy công thức của axit X là:A. C2H5COOH B. C2H3COOH C. HCOOH D. C3H5COOH 28. Trị số hằng số phân ly ion Ka của các chất: Phenol; p-Cresol; p-Nitrophenol; 2,4,6-Trolitrophenol (Axit picric); Glixerol là: 7.10-15; 6,7.10-11; 1,28.10-10; 7.10-8; 4,2.10-1. Hãy chọn chất có trị số Ka thích hợp tăng dần đã cho trên: A. Phenol < p-Cresol < p-Nitrophenol < Axit picric < Glixerol B. Glixerol < p-Cresol < Phenol < p-Nitrophenol < Axit picric* C. p- Nitrophenol < Axit picric < Phenol < Glixerol < p-Cresol D. Glixerol < p-Nitrophenol < Phenol < p-Cresol < Axit picric Câu 29: Hỗn hợp X gồm axit oxalic, axit fomic, axit axetic và axit valeric. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng NaHCO3 dư thu được 8,96 lít CO2. Mặt khác, đem đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần dùng 10,08 lít O 2 thu được 13,44 lít CO2 và b gam nước. Các thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của b là A. 9,0. B. 12,6. C. 9,9. D. 10,8. Câu 30: Hợp chất hữu cơ X tác dụng với dung dịch NaHCO 3 cho ra số mol khí CO2 bằng số mol X. X làm mất màu nước brom. Thể tích của 1,85 gam hơi chất X bằng thể tích của 0,80 gam khí O2 (cùng điều kiện về nhiệt độ, áp suất). Công thức cấu tạo của X là A. HO-CH2-CH2-CHO. B. HOOC-CHO. C. CH2=CH-COOH . D. CH3-CH2-COOH. Câu 31: Cho m gam hỗn hợp X gồm axit axetic, phenol, ancol etylic tác dụng vừa đủ với Na thu được 19,6 gam hỗn hợp muối Y. Đốt cháy hoàn toàn Y trong oxi (dư) thu được 10,6 gam muối cacbonat. Nếu cho 30,4 gam hỗn hợp X trên tác dụng với Na dư thì thu được V lít H2 (đktc) . Giá trị của V là: A. 9,68. B. 4,48 C. 3,36. D. 6,72. Câu 32: Cho các chất sau: ancol etylic(1),đimetyl ete (2), axit axetic (3), metyl axetat(5), etyl clorua(6). Sắp xếp theo chiều giảm nhiệt độ sôi là: A. 3 > 1 > 5 > 2 > 6 B. 3 > 1 > 5 > 6 > 2 C. 3 > 1 > 6 > 5 > 2 D. 3 > 1 > 6 > 2 > 5 Crâu 33: So sánh độ linh động của nguyên tử H trong nhóm chức cúa các chất hữu cơ sau: C6H5OH, HOCH2-CH2OH ; C6H13OH , C6H5COOH A. HOCH2-CH2OH < C6H13OH < C6H5OH < C6H5COOH B. HOCH2-CH2OH < C6H13OH < C6H5COOH < C6H5OH C. C6H13OH < HOCH2-CH2OH < C6H5OH < C6H5COOH D. C6H5OH < HOCH2-CH2OH < C6H13OH < C6H5COOH Câu 34: Đun nóng hỗn hợp A gồm: 0,1 mol axeton; 0,08 mol anđehit acrylic (propenal); 0,06 mol isopren và 0,32mol hiđro có Ni làm xúc tác thu được hỗn hợp khí và hơi B. Tỉ khối của B so với không khí là 375/203. Hiệu suất hiđro đã tham gia phản ứng cộng là: A. 87,5% B. 93,75% C. 80% D. 75,6% Câu 35: Chất X có công thức phân tử C xHyOz. Cho X tác dụng với NaOH thu được Y và Z. Biết Z không tác dụng được với Na và có sơ đồ chuyển hóa sau: + O2 + NaOH + NaOH Z  T  Y  ankan đơn giản nhất. xt, to CaO, to Thành phần phần trăm theo khối lượng của cacbon trong X là A. 40,00%. B.55,81%. C. 48,65%. D. 54,55%. Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn x mol axit hữu cơ Y được 2x mol CO 2. Mặt khác, để trung hoà x mol Y cần vừa đủ 2x mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là A. HOOC- COOH. B. HOOC - CH2 - CH2 – COOH. C. C2H5COOH. D. CH3COOH. HÀ THỊ HIỀN TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG IV 14 TUYỂN TẬP CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HỮU CƠ Câu 37: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch hở Y và Z (phân tử khối của Y nhỏ hơn của Z). Đốt cháy hoàn toàn a mol X, sau phản ứng thu được a mol H2O. Mặt khác, nếu cho a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch NaHCO3, thì thu được 1,8a mol CO2. Thành phần % theo khối lượng của Y trong X là A. 25,419%. B. 11,33%. C. 46,67%. D. 20,00%. Câu 38: Một hợp chất hữu cơ X chỉ chứa C, H, O có phân tử khối bằng 90. Cho X tác dụng hết với Na thấy số mol H 2 sinh ra bằng số mol X tham gia phản ứng. X không tác dụng với NaOH. Số đồng phân cấu tạo của X là: A. 3. B. 6. C. 5. D. 4. Câu 39: Cho sơ đồ sau: C4H10  X1  X2  X3  X4  CH3COOH Biết rằng X1, X2, X3, X4 có cùng số nguyên tử cacbon và đốt cháy thu được CO 2 và H2O. Vậy X1 ; X2 ; X3 ; X4 là :A. CH3-CH3 ; CH2=CH2 ; CH3-CH2OH ; CH3CH=O B. CH3-CH3 ; CH2=CH2 ; CH2=CH-OH ; CH3-CH2OH C. CH3-CH3 ; CH2=CH2 ; CH3-CH2Cl ; CH3CH2OH D. CH2=CH2 ; CH3-CH3 ; CH3-CH=O ; CH3CH2OH Câu 40:Cho CT chất X là C3H5Br3 , khi X tác dụng với dd NaOH, đun nóng tạo hợp chất Y, Y có khả năng tráng gương. Khi hidro hóa Y tạo chất Z có khả năng tạo phức tan với Cu(OH)2. Chất X là:A. CH3CHBr-CHBr2 B. CH3CH2CBr3 C. CH2BrCH2-CHBr2 D. CH3CBr2-CH2Br Câu 40: Hợp chất X là dẫn xuất của benzen có CTPT C 8H10O2. X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:1. Mặt khác cho X tác dụng với Na thì số mol H2 thu được đúng bằng số mol của X đã phản ứng. Nếu tách một phân tử H 2O từ X thì tạo ra sản phẩm có khả năng trùng hợp tạo polime. Số CTCT phù hợp của X là: A. 6 B. 2 C. 9 D. 7 Câu 41: Một hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Lấy m gam hỗn hợp rồi thêm vào đó 75ml dung dịch NaOH 0,2M, sau đó phải dùng hết 25ml dung dịch HCl 0,2M để trung hòa kiềm dư thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X đến khối lượng không đổi thu được 1,0425gam muối khan. Phần trăm khối lượng của axit có khối lượng phân tử bé hơn trong hỗn hợp trên là:A. 50% B. 43,39% C. 40% D. 46,61 Câu 42: Cho sơ đồ phản ứng sau: O O + Cl2 , ás + NaOH , t Toluen tỉ lệ X mol 1 : 1 + CuO , t + dd AgNO3  Y NHZ3 (dư),  T tO Biết X , Y, Z , T là các hợp chất hữu cơ và là các sản phẩm chính. Công thức cấu tạo của T là A. C6H5COOH . B. CH3- C6H4- COONH4 . C. C6H5COONH4 . D. p- CH3- C6H4-COONH4. Câu 43: X có vòng benzen và có CTPT là C 9H8O2. X tác dụng dễ dàng với dung dịch brom thu được chất Y có công thức phân tử là C9H8O2Br2. Mặt khác, cho X tác dụng với NaHCO3 thu được muối Z có CTPT là C9H7O2Na. Hãy cho biết X có bao nhiêu CTCT? A. 5 B. 6 C. 3 D. 4 Câu 44: Cho các chất sau : ancol benzylic , benzyl clorua , phenol , phenyl clorua , p-cresol và axit axetic. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng , điều kiện to là . A. 5 B. 4 C. 6 D. 3 Câu 45: Cho các hợp chất hữu cơ: (1) ankan; (2) ancol no, đơn chức, mạch hở; (3) xicloankan; (4) ete no, đơn chức, mạch hở; (5) anken; (6) ancol không no (có một liên kết đôi C=C), mạch hở; (7) ankin; (8) anđehit no, đơn chức, mạch hở; (9) axit no, đơn chức, mạch hở; (10) axit không no (có một liên kết đôi C=C), đơn chức. Dãy gồm các chất khi đốt cháy hoàn toàn đều cho số mol CO2 bằng số mol H2O là: A. (3), (4), (6), (7), (10). B. (3), (5), (6), (8), (9). C. (1), (3), (5), (6), (8). D. (2), (3), (5), (7), (9). Câu 46: Sự sắp xếp nào đúng với chiều tăng dần về nhiệt độ sôi của các chất : A. anđehit axetic < propan < rượu (ancol) etylic < axit fomic HÀ THỊ HIỀN TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG IV 15 TUYỂN TẬP CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HỮU CƠ B. propan < rượu (ancol) etylic < anđehit axetic < axit fomic C. anđehit axetic < propan < axit fomic < rượu (ancol) etylic D. propan < anđehit axetic< rượu (ancol) etylic < axit fomic Câu 47: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hh X gồm các chất có CTPT sau: CH 4, CH4O, C2H4O và C2H4O2. Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy bằng 200 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch có chứa 8,48 gam Na 2CO3. Xác định khối lượng bình tăng lên. A. 8,24 gam B. 7,89 gam C. 8,46 gam D. 8,88 gam Câu 48: Hỗn hợp X có C2H5OH, C2H5COOH, CH3CHO trong đó C2H5OH chiếm 50% theo số mol. Đốt cháy m gam hỗn hợp X thu được 3,06 gam H2O và 3,136 lít CO2 (đktc). Mặt khác 13,2 gam hỗn hợp X thực hiện phản ứng tráng bạc thấy có p gam Ag kết tủa. Giá trị của p là A. 9,72. B. 8,64. C. 10,8. D. 2,16. Câu 49: Các nhận định sau: 1)Axit hữu cơ là axit axetic. 2)Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ từ 2% 5%. 3)Khi cho 1 mol axit hữu cơ (X) tác dụng với Na dư, số mol H 2 sinh ra bằng ½ số mol X và khi đốt cháy axit X thì thu được n(H2O) : nCO2 =1. Vậy X là axit no đơn chức no. 4)Khi đốt cháy hiđrocacbon no thì ta có n(H2O) : nCO2 >1. Các nhận định sai là: A. 1, 2, 3, 4. B. 2, 3, 4. C. 1, 2, 3. D. 1, 3, 4. 50. Cho c¸c chÊt : ancol etylic ; glixerol ; axit focmic ; axit acrylic; phenol ; an®ehit axetic; axeton. §Æt a lµ sè chÊt cã p víi Na ; b lµ sè chÊt cã p víi NaOH ; c lµ sè chÊt cã p víi dd Br2 ; d lµ sè chÊt cã p víi AgNO3 / NH3 ; e lµ sè chÊt cã p víi Cu(OH)2 trong ®iÒu kiÖn thêng ; Gi¸ trÞ cña a,b,c,d,e lÇn lît lµ: A. 5, 3, 3, 2, 3 B. 5, 3, 4, 2, 3 C. 5, 3, 3, 2, 1 D. 5, 3, 4, 2, 2 51. Hoaø tan 23,6 gam hoãn hôïp goàm 2 axit cacboxylic vaøo nöôùc thu được dd A Chia A thaønh 2 phaàn baèng nhau. Cho phaàn thöù nhaát phaûn öùng vôùi dd AgNO 3 / NH3 d thu ñöôïc 21,6 gam baïc kim loaïi. Phaàn thöù 2 ñöôïc trung hoaø hoaøn toaøn bôûi 200 ml dung dòch NaOH 1M. Vaâïy coâng thöùc cuûa 2 axit trong hoãn hôïp laø: A. Axit focmic và axit axetic B. Axit focmic v à axit propionic C. Axit focmic và axit oxalic D. Axit focmic và axit acrylic* Đ.PHẦN ESTE- LIPIT. Câu 1: Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X và axit cacboxylic đơn chức Y, đều mạch hở và có cùng số nguyên tử C, tổng số mol của hai chất là 0,5 mol (số mol của Y lớn hơn số mol của X). Nếu đốt cháy hoàn toàn M thì thu được 33,6 lít khí CO2 (đktc) và 25,2 gam H2O. Mă êt khác, nếu đun nóng M với H2SO4 đă êc để thực hiê ên phản ứng este hoá (hiê uê suất là 80%) thì số gam este thu được là A. 34,20 B. 27,36 C. 22,80 D. 18,24 Câu 3. Xà phòng hóa 265,2 kg chất béo có chỉ số axit bằng 7 cần 56,84 kg dung dịch NaOH 15%. Khối lượng glixerol thu được là (giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn và chỉ số axit là số mg KOH dùng để trung hòa hết lượng axit tự do có trong 1 gam chất béo) A. 5,98 kg B. 4,62 kg C. 5,52 kg D. 4,6 kg Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn 1,6 gam một este E đơn chức thu được 3,52 gam CO 2 và 1,152 gam H2O. Nếu cho 10 gam E tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 16 gam chất rắn khan. Vậy công thức của hợp chất tạo nên este trên có thể là A. CH2=CH-COOH. B. HOOC-CH2-CH(OH)-CH2CH2CH3. C. HOOC[CH2]3CH2OH. D. CH2=C(CH3)-COOH. Câu 4: Thủy phân hoàn toàn một lượng chất béo X bằng dung dịch NaOH thu được 1,84 gam glixerol và 18,24 gam muối của một axit béo duy nhất. Chất béo đó có công thức cấu tạo thu gọn là: A. (C15H29COO)3C3H5 B. (C17H35COO)3C3H5 C. (C15H31COO)3C3H5 D. (C17H33COO)3C3H5 Câu 5: Hóa hơi 6,7 gam hỗn hợp X gồm CH3COOH, CH3CH2COOH và HCOOCH3 , thu được 2,24 lít hơi (đktc). Đốt cháy hoàn toàn 6,7 gam hỗn hợp X thu được m gam nước. Giá trị của m là A. 4,5. B. 5,4. C. 3,6. D. 1,8. HÀ THỊ HIỀN TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG IV 16 TUYỂN TẬP CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HỮU CƠ Câu 6: Hỗn hợp X gồm axit axetic và ancol etylic. Cho 14,52 gam hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được 3,024 lít H 2 (đktc). Thêm H2SO4 đặc vào hỗn hợp X và đun nóng thu được 8,80 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là A. 75,36%. B. 80,00%. C. 83,33%. D. 66,67%. Câu 7: Cho a mol chất béo X cộng hợp tối đa với 5a mol Br 2 . Đốt a mol X được b mol H2O và V lít CO2 .Biểu thức liên hệ giữa V, a và b là: A. V = 22,4.(4a - b). B. V = 22,4.(b + 5a). C. V = 22,4.(b + 6a). D. V = 22,4.(b + 7a). Câu 8: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử chung là C xHyO2 (x  2), biết chất X là hợp chất no, mạch hở. Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. y = 2x + 2 ; X là ancol no hai chức. B. y = 2x - 4 ; X là anđehit no hai chức. C. y = 2x - 2 ; X là anđehit no hai chức. D. y = 2x ; X là axit hoặc este no đơn chức. Câu 9: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức bằng dd NaOH dư thu được dung dịch B chứa m gam một muối duy nhất và hỗn hợp hơi gồm 2 andehit no là đồng đẳng kế tiếp. Sục hỗn hợp andehit trên vào dd AgNO3/ NH3 dư thu được 43,2 gam bạc. Mặc khác đốt cháy hoàn toàn cùng lượng X trên rồi cho toàn bộ sản phẩm hấp thụ vào nước vôi trong dư thu được 70 gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 16,4 gam B. 13,6 gam C. 6,8 gam D. 27,2 gam Câu 10: Hợp chất A có công thức phân tử C4H6Cl2O2. Cho 0,1 mol A tác dụng vừa đủ với dung dịch có chứa 0,3 mol NaOH, thu được dung dịch hỗn hợp trong đó có hai chất hữu cơ gồm ancol etylic và chất hữu cơ X, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Khối lượng m là:A. 9,6 gam B. 23,1 gam C. 11,4 gam D. 21,3 gam Câu 11. Cho các chất sau: axit oxalic, axit acrylic, axit oleic, axit silixic, axit clohiđric, axit hipoclorơ, natriclorua. Có bao nhiêu chất vô cơ? A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 12: Hỗn hợp E gồm hai chất hữu cơ X, Y mạch hở có cùng chức hoá học. Khi đốt cháy hoàn toàn 21,8 gam hỗn hợp E thu được 24,64 lít CO2 (ở đktc) và 19,8 gam H2O. Mặt khác, cho 21,8 gam E tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 12 gam ancol đơn chức và m gam hỗn hợp muối của hai axit hữu cơ đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Giá trị của m là: A. 17,8. B. 18,8. C. 15,8. D. 21,8. Câu 13: Đốt cháy 3,2 gam một este E đơn chức, mạch hở được 3,584 lít CO 2 (đktc) và 2,304 gam H2O. Nếu cho 15 gam E tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 14,3 gam chất rắn khan. Vậy công thức của ancol tạo nên este trên có thể là: A. CH2=CH-OH B. CH3OH C. CH3CH2OH D. CH2=CH-CH2OH Câu 14. Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam hỗn hợp X gồm C xHyCOOH , CxHyCOOCH3, CH3OH thu được 2,688 lít CO 2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Mă tê khác, cho 2,76 gam X phản ứng vừa đủ với 30 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 0,96 gam CH3OH. Công thức của CxHyCOOH là: A. CH3COOH. B. C2H3COOH. C. C3H5COOH. D. C2H5COOH. Câu 15.Công thức của triolein là: A. (CH3[CH2]16COO)3C3H5. B. (CH3[CH2]14COO)3C3H5. C. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5. D. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]5COO)3C3H5. Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn este X thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Vậy X là A. este hai chức no, mạch hở. B. este đơn chức, no, mạch hở. C. este đơn chức, có 1 vòng no D. este đơn chức, mạch hở, có một nối đôi. Câu 17 :Một hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ đơn chức là đồng phân của nhau, tỷ lệ số mol của 2 chất trong hỗn hợp là 3:5. Cho 70,4 gam hỗn hợp X tác dụng hết với dung dịch NaOH thu được hỗn hợp Y (gồm 2 ancol có khối lượng mol hơn kém nhau 14 gam) và 72,6 gam hỗn hợp hai muối khan. Thành phần % về khối lượng của một trong 2 ancol trong Y là A. 53,69% B. 62,5% C. 20% D. 35% Câu 17 :Cho các chất có công thức cấu tạo sau: CH 3-CH=CH-Cl (1); Cl-CH2-CH=CH-CH3 (2); CH3C(CH3)=CH-COOH (3); CH2=C(CH3)-COOH (4); CH3-CCl=CH-COOH (5). Hãy cho biết những chất nào có đồng phân hình học? A. (1) (2) (3) B. (1) (2) (4) C. (2) (3) (4) D. (1) (2) (5) Câu 18. Một este có công thức phân tử C 4H6O2. Thuỷ phân hết X được hỗn hợp Y. Để Y tham gia phản ứng tráng gương tạo ra lượng Ag lớn nhất thì X có công thức cấu tạo nào sau đây ? A. HCOOCH = CHCH3. B. CH2 = CHCOOCH3. C. HCOOCH2CH = CH2. D. HCOOC(CH3)= CH2. HÀ THỊ HIỀN TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG IV 17 TUYỂN TẬP CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HỮU CƠ Câu 19: Cho 0,01 mol 1este của Axít hữu cơ phản ứng vừa đủ 100ml NaOH 0,2M .Sản phẩm cho 1 rượu , 1 muối và số mol bằng nhau. Mặt khác khi xà phòng hoá hoàn toàn 1,29g este bằng 1 lượng vừa đủ là 60ml KOH 0,25M cô cạn thu được 1,665g muối khan. Công thức của Este tương ứng là A. C3H6(COO)2C3H6 B. C4H8COOC2H5 C. CH3COOC2H5 D. C4H8(COO)2C2H4 Câu 20. X là hợp chất hữu cơ mạch hở đơn chức có chứa oxi. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X cần 4 mol O 2 thu được CO2 và hơi nước với thể tích bằng nhau (đo ở cùng điều kiện). Số công thức cấu tạo của X A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 21. Các dung dịch sau có cùng nồng độ: C2H5ONa (1); CH3COONa (2); C6H5ONa (3); C2H5COOK (4); Na2CO3 (5). Thứ tự tăng dần giá trị pH từ trái sang phải là A. (2), (4), (3), (5),(1). B. (2), (4), (5), (3),(1). C. (1), (5), (3), (4),(2). D. (1), (3), (5), (4),(2). Câu 22: tên gọi nào sau đây là tên gọi khác của thuỷ tinh hữu cơ. A. polimetylacrilat B. polimetacrilic C. axit picric D. polimetylmetacrilat Câu 23: Xà phòng hóa hoàn toàn chất béo X trong NaOH (dư) đun nóng thu được 9,2 gam glixerol và 91,2 gam một muối natri của axit béo. Tên của X là A. tristearin. B. triolein. C. tripanmitin. D. trilinolein. Câu 24: Cho các chất: etyl axetat, anilin, rượu etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, rượu benzylic, p-crezol và đietyl sunfat. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là: A. 6 B. 5 C. 4 D. 7 Câu 25. Cho hỗn hợp X gồm 0,01 mol HCOOH; 0,02 mol HCHO và 0,01 mol HCOOCH 3 tác dụng với AgNO3/NH3 (dư) thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 4,32. B. 12,96. C. 8,64. D. 10,8. HCOO CH=CH OOC Câu 26. Một mol chất phản ứng được với dung dịch chứa tối đa bao nhiêu mol NaOH? A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 27. Cho phản ứng có cân Câu 51. Hợp chất hữu cơ C4H7O2Cl khi thuỷ phân trong môi trường kiềm được các sản phẩm trong đó có hai chất có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của chất hữu cơ là: A. HCOO-CH2- CHCl-CH3. B. HCOOC(CH3)Cl-CH3. C. CH3-COO-CH2-CH2Cl. D. HCOO-CHCl - CH2-CH3. Câu 28: cho hằng số cân bằng:  RCOOH + R’OH   RCOOR’ + H2O. Tính hằng số cân bằng biết khi đạt trạng thái cân bằng có 1 mol axit, 1 mol ancol, 2 mol este và 2 mol nước? A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 29: Cho các chất sau đây : (1) C2H5OH; (2) C2H5Cl ;( 3) C2H2 ;(4) CH2 = CH2 (5) CH3 – CH3 ; (6) CH3 - COOCH= CH2 (7) CH2= CHCl ;(8) CH2OH-CH2OH ; (9) CH3-CHCl2 Số chất tạo ra CH3CHO khi thực hiện 1 phương trình phản ứng là A. (2) ; (3) ; (4) ; (5) ; (6) ; (8) . B. (2) ; (3) ; (4) ; (5) ; (6 ) ; (9) . C. (1); (3) ; (4) ; (6) ; (7) ; (8) ; ( 9). D. (1) ; (2) ; (3) ; (4) ; ( 7) ; ( 8) ; (9 ) . Câu 30: Thủy phân hoàn toàn một lượng chất béo X bằng dung dịch NaOH thu được 1,84 gam glixerol và 18,24 gam muối của một axit béo duy nhất. Chất béo đó có công thức cấu tạo thu gọn là: A. (C15H29COO)3C3H5 B. (C17H35COO)3C3H5 C. (C15H31COO)3C3H5 D. (C17H33COO)3C3H5 Câu 31: Cho 7,2 gam một este đơn chức mạch hở tác dụng hết với dung dịch NaOH đun nóng, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 43,2 gam Ag. Tên gọi của este là: A. vinyl fomat. B. vinyl axetat. C. anlyl fomat. D. etyl fomat. Câu 32: Một chất hữu cơ X mạch hở, không phân nhánh, chỉ chứa C, H, O. Chất X chứa các nhóm chức có nguyên tử hiđro linh động và khi X tác dụng với Na dư thu được số mol hiđro bằng số mol của X. Chất X tác dụng HÀ THỊ HIỀN TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG IV 18 TUYỂN TẬP CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HỮU CƠ với CuO nung nóng tạo ra anđehit. Lấy 13,5 gam X phản ứng vừa đủ với Na 2CO3 thu được 16,8 gam muối và có khí CO2 bay ra. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. HO-CH2-CH(OH)-CHO. B. CH3-C(OH)2-CHO. C. HOOC-CH2-CH2-OH. D. HOOC-CH(OH)-CH3. Câu 33: Một loại mỡ chứa 40% triolein, 20% tripanmitin và 40% tristearin (về khối lượng).. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam mỡ trên thu được 138 gam glixerol. Giá trị của m là : A. 1,326 kg B. 1,335 kg C. 1,304 kg D. 1,209 kg Câu 34: Este X tạo từ hỗn hợp hai axit đơn chức X 1 và X2 và glixerol. Đun nóng X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 9,2 gam glixerol và 23,0 gam hỗn hợp hai muối. Công thức cấu tạo thu gọn của hai axit là A. HCOOH và C2H3COOH. B. HCOOH và C2H5COOH. C. CH3COOH và C2H3COOH. D. HCOOH và CH3COOH. Câu 35: Este X tạo từ hỗn hợp hai axit đơn chức X 1 và X2 và glixerol. Đun nóng X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 9,2 gam glixerol và 23,0 gam hỗn hợp hai muối. Công thức cấu tạo thu gọn của hai axit là A. HCOOH và C2H3COOH. B. HCOOH và C2H5COOH. C. CH3COOH và C2H3COOH. D. HCOOH và CH3COOH. Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp hai este no, đơn chức cần 3,976 lít oxi (ở đktc), thu được 6,38 gam khí cacbonic, cho lượng este này tác dụng vừa đủ với KOH, thu được hỗn hợp hai ancol kế tiếp và 3,92 gam muối của một axit hữu cơ. Công thức cấu tạo thu gọn và khối lượng của mỗi este trong hỗn hợp đầu là A. CH3COOC2H5; m = 1,11 gam và CH3COOCH3; m = 2,2 gam. B. C2H5COOC2H5; m = 4,4 gam và C2H5COOCH3; m = 25,5 gam. C. CH3COOC2H5; m = 2,2 gam và CH3COOCH3; m = 1,11 gam. D. C2H5COOC2H5; m = 25,5 gam và C2H5COOCH3; m = 4,4 gam. Câu 37: Hỗn hợp X gồm HCOOH, CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1), hỗn hợp Y gồm CH3OH, C2H5OH (tỉ lệ mol 2:3). Lấy 16,96 gam hỗn hợp X tác dụng với 8,08 gam hỗn hợp Y (có xúc tác H 2SO4 đặc) thu được m gam este (hiệu suất các phản ứng este hóa đều bằng 80%). Giá trị của m là A. 12,064 gam. B. 22,736 gam. C. 17,728 gam. D. 20,4352 gam. Câu 38: Este tạo bởi ancol no đơn chức và axit không no đơn chức (có 1 liên kết đôi C = C) có công thức phân tử chung là : A. CnH2n – 2O2 ( n  2) B. CnH2n – 2O2 ( n  4) C. CnH2n – 2O2 ( n  3) D. CnH2nO2 ( n  4) Câu 39: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đơn chức tác dụng đủ với 500ml dung dịch KOH 1M, thu được hai muối của hai axit hữu cơ và một ancol. Cho lượng ancol trên tác dụng với Na dư thì được 3,36 lít H2 (đktc). X gồm :A. Hai este. B. Một este một ancol. C. Một este và một axit. D. Một axit một ancol. Câu 40: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức bằng dd NaOH dư thu được dung dịch B chứa m gam một muối duy nhất và hỗn hợp hơi gồm 2 andehit no là đồng đẳng kế tiếp. Sục hỗn hợp andehit trên vào dd AgNO3/ NH3 dư thu được 43,2 gam bạc. Mặc khác đốt cháy hoàn toàn cùng lượng X trên rồi cho toàn bộ sản phẩm hấp thụ vào nước vôi trong dư thu được 70 gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 16,4 gam B. 13,6 gam C. 6,8 gam D. 27,2 gam Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một hidrocacbon X mạch hở thu được 5,4 gam H 2O và 8,96 lit khí CO2 đktc. Hỏi 0,1 mol X làm mất màu tối đa bao nhiêu ml dung dịch Br2 2M. A. 150ml B. 100ml C. 50ml D. 200ml Câu 42: Hai este X và Y là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử là C 9H8O2 . X và Y đều cộng hợp với brom theo tỉ lệ mol là 1 : 1. X tác dụng với với NaOH cho một muối và một anđehit. Y tác dụng với NaOH dư cho 2 muối và nước, các muối có khối lượng mol phân tử lớn hơn khối lượng mol phân tử natri axetat. Công thức cấu tạo X và Y là công thức nào sau đây ? A. CH2 = CHCOOC6H5 , C6H5COOC2H5 . B. C6H5COOCH=CH2 , C2H5COOC6H5 . C. C6H5COOCH=CH2 , CH2=CHCOOC6H5 . D. C6H5COOCH2-CH=CH2 CH2=CHCH2COOC6H5 . HÀ THỊ HIỀN TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG IV 19 TUYỂN TẬP CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HỮU CƠ Câu 43: Hợp chất X là dẫn xuất của benzen có CTPT C 8H10O2. X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:1. Mặt khác cho X tác dụng với Na thì số mol H2 thu được đúng bằng số mol của X đã phản ứng. Nếu tách một phân tử H 2O từ X thì tạo ra sản phẩm có khả năng trùng hợp tạo polime. Số CTCT phù hợp của X là: A. 6 B. 2 C. 9 D. 7 Câu 44: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp hai este no, đơn chức cần 3,976 lít oxi (ở đktc), thu được 6,38 gam khí cacbonic, cho lượng este này tác dụng vừa đủ với KOH, thu được hỗn hợp hai ancol kế tiếp và 3,92 gam muối của một axit hữu cơ. Công thức cấu tạo thu gọn và khối lượng của mỗi este trong hỗn hợp đầu là A. CH3COOC2H5; m = 1,11 gam và CH3COOCH3; m = 2,2 gam. B. C2H5COOC2H5; m = 4,4 gam và C2H5COOCH3; m = 25,5 gam. C. CH3COOC2H5; m = 2,2 gam và CH3COOCH3; m = 1,11 gam. D. C2H5COOC2H5; m = 25,5 gam và C2H5COOCH3; m = 4,4 gam. Câu 45: Chất nào dưới đây không thể điều chế axit axetic bằng một phản ứng? A. CH3CH2CH2CH3 B. CH3CH2OH C. CH4O D. HCOOCH=CH2 Câu 46: Cho 7,2 gam một este đơn chức mạch hở tác dụng hết với dung dịch NaOH đun nóng, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 43,2 gam Ag. Tên gọi của este là: A. vinyl fomat. B. vinyl axetat. C. anlyl fomat. D. etyl fomat. Câu 47: Cho hỗn hợp X gồm CH 2=CHOCH3 ; CH2=CHCH2OH và CH3CH2CHO (số mol mỗi chất đều bằng nhau) phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, kết thúc phản ứng thu được 5,4 gam Ag. Mặt khác, nếu cho toàn bộ lượng X trên tác dụng hết với dung dịch KMnO4 (dư) thì khối lượng chất hữu cơ sinh ra là A. 7,08 gam. B. 7,85 gam. C. 7,40 gam. D. 4,60 gam. Câu 48: Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic X và este Y (được tạo từ axit X và metanol). Cho m gam hỗn hợp M tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, đun nóng thu được 16,4 gam muối cacboxylat và 1,6 gam metanol. Giá trị của m tương ứng là:A. 11,7 gam B. 12,7 gam C. 13,7 gam D. 14,5 gam Câu 49: Cho 27,3 gam hỗn hợp A gồm hai este no, đơn chức tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được 30,8 gam hỗn hợp hai muối của 2 axit kế tiếp và 16,1 gam một ancol. Khối lượng của este có khối lượng phân tử nhỏ có trong hỗn hợp A là:A. 21 gam. B. 22 gam. C. 17,6 gam. D. 18,5 gam. Câu 50: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C 6H10O2, cho 9,12 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y, cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư trong NH3 đun nóng thu được 34,56 gam Ag. Số đồng phân cấu tạo của X là: A. 4. B. 5 C. 2. D. 3. Câu 51: Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 0,5M, thu được một muối và 448 ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 (dư) thì khối lượng bình tăng 8,68 gam. Công thức của hai hợp chất hữu cơ trong X là A. CH3COOH và CH3COOC2H5. B. C2H5COOH và C2H5COOCH3 C. HCOOH và HCOOC2H5 D. HCOOH và HCOOCH3. Câu 52: Hai este A, B là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử là C 9H8O2; A và B đều cộng hợp với brom theo tỉ lệ mol là 1 : 1. A tác dụng với xút cho một muối và một anđehit. B tác đụng với xút dư cho 2 muối và nước, các muối có khối lượng phân tử lớn hơn khối lượng phân tử của natri axetat. Công thức cấu tạo của A và B có thể là: A. C6H5COOCH=CH2 và HCOOC6H4CH=CH2 B. C6H5COOCH=CH2 và CH2=CH-COOC6H5 C. HCOOC6H4CH=CH2 và HCOOCH=CH-C6H5 D. HOOC-C6H4-CH=CH2 và CH2=CH-COOC6H5 Câu 53: Cho các dd sau: saccarozơ, fructozơ, etilenglicol, anđehit axetic, axeton, anbumin, mantozơ, metanol, axit fomic. Số lượng dd có thể phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là : A. 7 B. 6 C. 4 D. 5 Câu 54: Hai este A, B là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử là C 9H8O2; A và B đều cộng hợp với brom theo tỉ lệ mol là 1 : 1. A tác dụng với xút cho một muối và một anđehit. B tác đụng với xút dư cho 2 muối và nước, các muối có khối lượng phân tử lớn hơn khối lượng phân tử của natri axetat. Công thức cấu tạo của A và B có thể là: A. C6H5COOCH=CH2 và HCOOC6H4CH=CH2 B. C6H5COOCH=CH2 và CH2=CH-COOC6H5 C. HCOOC6H4CH=CH2 và HCOOCH=CH-C6H5 HÀ THỊ HIỀN TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG IV 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan