Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi - Đề thi Thi THPT Quốc Gia Địa ly Tuyển tập 60 đề thi thử THPT Quốc gia 2016 môn Địa lý của các trường THPT trong ...

Tài liệu Tuyển tập 60 đề thi thử THPT Quốc gia 2016 môn Địa lý của các trường THPT trong cả nước (có thang điểm và đáp án chi tiết)

.PDF
301
1639
92

Mô tả:

Tuyển tập 60 đề thi thử THPT Quốc gia 2016 môn Địa lý của các trường THPT trong cả nước (có thang điểm và đáp án chi tiết)
KỲ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1 NĂM HỌC 2015 - 2016 TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN QUANG DIÊU Đề chính thức ĐỀ THI MÔN: ĐỊA LÝ Ngày thi: 26/3/2016 Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thời gian phát đề) (Đề thi gồm có: 02 trang) Câu 1: (2,0 điểm) 1. Phân tích những nhân tố chủ yếu gây ra sự phân hóa của khí hậu Việt Nam? 2. Dựa vào At lát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã có trình bày đặc điểm phân bố dân cư của nước ta. Hậu quả của việc phân bố dân cư không đều. Câu 2: (2,0 điểm) 1. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích điều kiện tự nhiên để phát triển giao thông đường biển. Tại sao vị thế của giao thông đường biển nước ta ngày càng được nâng cao? 2. Giải thích vì sao Hà Nội trở thành một trong hai đầu mối giao thông quan trọng nhất của cả nước. Câu 3: (3,0 điểm) Giá trị sản xuất công nghiệp (giá thực tế) của Việt Nam phân theo ngành (tỉ đồng) Năm Công nghiệp khai thác Công nghiệp chế biến Sản xuất, phân phối Tổng cộng điện, khí đốt và nước 1996 20 688 119 438 9 306 149 432 1999 36 219 195 579 14 030 245 828 2000 53 035 264 459 18 606 336 100 2004 103 815 657 115 48 028 808 958 2005 110 949 824 718 55 382 991 9 1. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu giá trị của sản xuất công nghiệp phân theo ngành của Việt Nam trong giai đoạn 1996 - 2005. 2. Nhận xét và giải thích sự chuyển dịch đó. Câu 4: (3,0 điểm) 1.Các đảo và quần đảo nước ta có ý nghĩa gì trong phát triển kinh tế và bảo vệ an ninh vùng biển. Trình bày biện pháp phát triển kinh tế của vùng biển Việt Nam. 2. Để sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long, cần phải giải quyết những vấn đề chủ yếu nào? Tại sao? ------- HẾT ------ KỲ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1 NĂM HỌC 2015 - 2016 TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN QUANG DIÊU HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 1 MÔN: ĐỊA LÝ (Hướng dẫn chấm gồm có: 05 trang) I. Hướng dẫn chung 1) Nếu học sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án nhưng đúng, chính xác, chặt chẽ thì cho đủ số điểm của câu đó. 2) Việc chi tiết hóa (nếu có) thang điểm trong hướng dẫn chấm phải bảo đảm không làm sai lệch hướng dẫn chấm và phải được thống nhất thực hiện trong tổ chấm. II. Đáp án và thang điểm Câu 1: (2,0 điểm) NỘI DUNG 1. Phân tích những nhân tố chủ yếu gây ra sự phân hóa của khí hậu Việt ĐIỂM 1,0 Nam. - Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm nhưng bị phân hóa đa dạng, phức tạp theo không gian và thời gian và do tác động của nhiều nhân tố. 0,25 - Vị trí và hình dạng lãnh thổ: lãnh thổ kéo dài, nằm trong khu vực hoạt động của gió mùa châu Á. 0,25 - Sự hoạt động của hoàn lưu gió mùa: chủ yếu gây ra sự phân hóa theo mùa và phân hóa không gian theo chiều Bắc - Nam. 0,25 - Ảnh hưởng của địa hình: gây ra sự phân hóa theo hướng sườn, theo độ cao và phân hóa địa phương. 0,25 2. Đặc điểm phân bố dân cư của nước ta Mật độ dân số khá cao (Khoảng từ 201 – 500 người/ km2) so với mức trung bình của thế giới và một số nước. Tuy nhiên phân bố dân cư của nước ta chưa hợp lý, phân bố không đồng đều trên lãnh thổ: - Dân cư đông đúc ở đồng bằng, thưa thớt ở trung du, miền núi (dẫn chứng) - Phân bố không đều giữa các đồng bằng(dẫn chứng) .Phân bố không đều giữa đồi núi với đồi núi.(dẫn chứng - Dân cư phân bố không đều giữa nông thôn và thành thị (dẫn chứng) 0,25 0,25 0,25 Hậu quả: Thiếu việc làm ở nông thôn, năng suất lao động thấp.Thất nghiệp ở thành thị 0.25 Câu 2: (2,0 điểm) NỘI DUNG ĐIỂM 1. Phân tích điều kiện tự nhiên để phát triển giao thông đường biển. Tại sao vị thế của giao thông đường biển nước ta ngày càng được nâng cao? + Nằm gần các tuyến hàng hải quốc tế trên Biển Đông. 1,0 0,25 + Vùng biển rộng, có nhiều đảo và quần đảo, tiếp giáp với vùng biển của nhiều nước. 0,25 + Đường bờ biển dài; nhiều vũng, vịnh rộng kín gió; cửa sông. 0,25 + Khí hậu thuận lợi cho hoạt động quanh năm. 0,25 Vị thế của giao thông đường biển nước ta ngày càng được nâng cao - Đảm nhiệm chủ yếu việc giao thông vận tải trên các tuyến đường quốc tế. 0,25 - Nước ta hội nhập kinh tế toàn cầu, ngày càng mở rộng quan hệ buôn bán với thế giới. 0,25 2. Hà Nội trở thành một trong hai đầu mối giao thông quan trọng nhất của cả nước. 0,5 + Trung tâm Bắc Bộ và Đồng bằng sông Hồng. Trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, một khu vực có nền kinh tế phát triển năng động và là một đỉnh của tam giác tăng trưởng kinh tế .Thủ đô của cả nước. 0,25 + Trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học - kĩ thuật hàng đầu của cả nước. + Hà Nội là nơi tập trung hầu hết các loại hình vận tải: Đường ôtô, đường sắt, đường hàng không, đường sông. + Tập trung các tuyến giao thông huyết mạch. 0,25 Câu 3: ( 4,0 điểm) NỘI DUNG ĐIỂM 1. Xử lí số liệu Công nghiệp Năm khai thác Công nghiệp chế biến Sản xuất phân Phối điện, Khí đốt, nước 1996 13,8 80,0 6,2 1999 14,7 79,6 5,7 2000 15,8 78,7 5,5 2004 12,8 81,3 5,0 2005 11,2 83,2 5,6 0.2 5 2. Vẽ biểu đồ 1. Xử lí số liệu CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP PHÂN THEO NGÀNH CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1996 – 2005 100 % 80 Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo ngành của nước ta (%) 2. Vẽ biểu đồ + Biểu đồ thích hợp nhất là biểu đồ miền. + Chính xác về khoảng cách năm. + Có chú giải và tên biểu đồ. + Đẹp, chính xác về số liệu trên biểu đồ. 3. Nhận xét (0,75) 60 - Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo ngành của nước ta có sự chuyển dịch, nhưng nhìn chung còn chậm. 40 20 - Sự chuyển dịch diễn ra theo hướng: 0 1996 1999 2000 2004 2005 Sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước Công nghiệp chế biến Công nghiệp khai thác + Tăng dần tỉ trọng của công nghiệp chế biến (3,2%). + Giảm dần tỉ trọng của công nghiệp khai thác (2,6%). + Sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước tỉ trọng nhỏ, biến đổi ít. Câu 4: (3,0 điểm) NỘI DUNG 1. Các đảo và quần đảo nước ta có ý nghĩa gì trong phát triển kinh tế và bảo vệ an ninh vùng biển. Trình bày biện pháp phát triển kinh tế của vùng biển Việt Nam. + Thuộc vùng biển nước ta có hơn 4000 hòn đảo lớn nhỏ ĐIỂM 1,0 0,25 - Ý nghĩa phát triển kinh tế biển - Ý nghĩa khẳng định chủ quyền của nước ta đối với các đảo và quần đảo 0,25 Trình bày biện pháp phát triển kinh tế của vùng biển Việt Nam. - Phát triển tổng hợp kinh tế biển phát triển đi đôi với bảo vệ môi trường biển 0,25 - Tăng cường hợp tác với các nước láng giềng trong giải quyết các vấn đề về biển và thềm lục địa 0,25 2. Để sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long, cần phải giải quyết những vấn đề chủ yếu 2,0 - Nước ngọt là vấn đề quan trọng hàng đầu vào mùa khô ở Đồng bằng sông Cửu long . Dùng nước ngọt để thau chua, rửa mặn 0,25 - Nghiên cứu để tạo ra các giống lúa chịu phèn, chịu mặn trong điều kiện tưới nước bình thường 0,25 - Đối với khu vực có rừng, cần phải duy trì và bảo vệ nguồn tài nguyên này 0,25 - Đối với khu vực rừng ngập mặn phía tây nam đồng bằng, có thể sử dụng trong chừng mực nhất định vào việc nuôi tôm, trồng sú vẹt 0,25 - Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nhằm phá thế độc canh, đẩy mạnh trồng cây công nghiệp, cây ăn quả có giá trị cao, kết hợp với nuôi trồng thuỷ sản và phát triển công nghiệp chế biến 0,25 - Đối với vùng biển, hướng chính trong việc khai thác kinh tế là kết hợp mặt biển với đảo, quần đảo và đất liền để tạo nên một thế kinh tế liên hoàn - Đối với đời sống của nhân dân, cần chủ động sống chung với lũ bằng các biện pháp khác nhau với sự hỗ trợ của Nhà nước, đồng thời khai thác các nguồn lợi về kinh tế do lũ hàng năm đem lại 0,25 Cần có các biện pháp trên vì: - Đất đai là tài nguyên quan trọng của đồng bằng, tuy nhiên khoảng 60% diện tích là đất phèn, đất mặn. Để đưa vào sử dụng các loại đất này cần đặt vấn đề cải tạo 0,25 - Khí hậu thời tiết tuy ổn định hơn miền bắc, song lại có mùa khô kéo dài thiếu nước ngọt nghiêm trọng, mùa lũ gây ngập lụt trên diện rộng - Việc đưa ra các biện pháp cải tạo tự nhiên trên góp phần sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên của vùng 0,25 TR Đ ăTHIăTH ăTHPTăQU CăGIA L Nă2 S GD - ĐT B C NINH NGăTHPTăHÀNăTHUYÊN NĔMăH Că2015-2016 Môn:ăĐ aălí Đ CHệNHăTH C Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề Câu I (2,0 điểm) 1. Nêu đặc điểm khí h u phần lãnh thổ phía B c và tác động của nó đến thiên nhiên phần lãnh thổ phía B c. 2. Cho b ng số liệu: Cơăc uădânăs ăVi tăNamătheoănhómătuổiăgiaiăđo nă1999ă– 2014 (Đơnăv :ă%) Nhómătuổi 1999 2009 2014 0 - 14 33,6 25,0 23,5 15 - 59 58,3 66,0 66,0 60 tr lên 8,1 9,0 10,5 Tổng 100,0 100,0 100,0 (Nguồn: Niên giám Thống kê Việt Nam 2014, Nhà xuất bản Thống kê, 2015) - Nh n xét sự thay đổi cơ c u dân số theo tuổi của dân số nước ta từ năm 1999 đến năm 2014. - Phân tích những thu n lợi của cơ c u dân số vàng đối với phát triển kinh tế xã hội nước ta hiện nay? Câu II (3,0 điểm) 1. Chứng minh rằng cơ c u lãnh thổ kinh tế nước ta đang có sự chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. 2. Trình bày thế mạnh tự nhiên phát triển giao thông v n t i vùng biển của nước ta. Tại sao ph i tăng cư ng hợp tác với các nước láng giềng trong gi i quyết v n đề biển và thềm lục địa? Câu III (2,0 điểm) Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam hãy nh n xét tình hình phát triển và phân bố của ngành thuỷ s n nước ta trong những năm gần đây. Câu IV (3,0 điểm) Cho b ng số liệu: DI NăTệCHăGIEOăTR NGăVÀăNĔNGăSU TăLÚA C AăN Nĕm Diện tích (nghìn ha) Năng su t (tạ/ha) CăTAăGIAIăĐO Nă2000ă– 2013. 2000 7 666 42,4 2004 7 445 48,6 2008 7 422 52,3 2013 7 903 55,7 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2013, Nhà xuất bản Thống kê, 2014) 1. Vẽ biểu đồ kết hợp (cột và đư ng) thể hiện diện tích gieo trồng và năng su t lúa của nước ta giai đoạn 2000 ậ 2013. 2. Nh n xét và gi i thích sự thay đổi về diện tích gieo trồng lúa và năng su t lúa của nước ta giai đoạn trên. --------------H t------------Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam (Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam) trong khi làm bài. TR S GD - ĐT B C NINH NGăTHPTăHÀNăTHUYÊN H NGăDẪNăCH M Đ ăTHIăTH ăTHPTăQU CăGIAăL Nă2 NĔMăH C 2015-2016 Môn:ăĐ aălí HDCăg mă03ătrang Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề Điểm N iădung Câu Ý I 1 Nêuăđặcăđiểmăkhíă hậuăph nălưnhăthổăphíaăBắcăvàătácăđ ngăc aănóăđ năthiênă 1,00 nhiênăph nălưnhăthổăphíaăBắc * Đặcăđiểmăkhíăhậuăph nălưnhăthổăphíaăBắc 0,50 - Khí h u đây đặc trưng cho vùng KHNĐÂGM có mùa đông lạnh. Cụ thể: + Nền khí h u nhiệt đới thể hiện nền nhiệt độ cao (nhiệt độ TB năm từ 20 - 250c). + Trong năm có 1 mùa đông lạnh kéo dài 2 ậ 3 tháng, nhiệt độ TB < 180c + Biên độ nhiệt TB năm cao (10-120c) * Tácăđ ngăc aăkhíăhậu đ năthiênănhiênăph nălưnhăthổăphíaăBắc 0,50 - C nh quan thiên nhiên tiêu biểu là rừng nhiệt đới gió mùa. + Trong rừng thành phần loài nhiệt đới chiếm ưu thế. Ngoài ra còn có các cây c n nhiệt đới (như dẻ, re) và các cây ôn đới (như sa mu, pơ mu), các loài thú lông dày như: g u, chồn + C nh s c thiên nhiên thay đổi theo mùa: (mùa đông tr i nhiều mây, tiết tr i lạnh, mưa ít, nhiều loài cây rụng lá; mùa hạ th i tiết n ng nóng, mưa nhiều, cây cối xanh tốt) 2 * Nhậnăxétăv ăsựăthayăđổiăcơăc uădânăs ătheoătuổiăc aădânăs ăn 1999ăđ nănĕmă2014 cătaăt ănĕmă 0,50 - Trong giai đoạn 1999 ậ 2014, cơ c u dân số theo nhóm tuổi của nước ta có sự thay đổi nhanh chóng: (Diễn gi i kèm dẫn chứng số liệu) 0,25 - Cơ c u dân số theo tuổi nước ta đang th i kì kết thúc giai đoạn dân số trẻ, bước vào giai đoạn dân số già, đồng th i bước vào ắcơ c u dân số vàng” * Phânătíchănhữngăthuậnălợiăc aă“cơăc uădânăs ăvàng” đ iăv iăphátătriểnăkinhă t ăxưăh iăởăn cătaăhi nănay 0,25 0,50 - Lực lượng lao động dồi dào, trẻ (số ngư i lao động nhiều g p đôi số ngư i phụ thuộc) thúc đẩy tăng trư ng kinh tế, thu n lợi tiếp thu khoa học, kỹ thu t và linh hoạt trong chuyển đổi nghề. - Dân số nhóm tuổi 0 ậ 14 gi m nhanh tạo điều kiện tốt hơn cho việc nâng cao ch t lượng giáo dục phổ thông, ch t lượng nguồn nhân lực, ch t lượng khám chữa bệnh, gi m bớt chi phí về y tế và an sinh xã hội. II 1 Chứng minh rằng cơ cấu lãnh thổ kinh tế nước ta đang có sự chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. 1,50 - Trên phạm vi c nước đã nổi lên những vùng kinh tế phát triển năng động cùng 0,50 với các trung tâm kinh tế lớn mỗi vùng có vai trò đặc biệt quan trọng trong cơ c u lãnh thổ kinh tế của đ t nước (D/c: Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long) - Trên phạm vi c nước đã hình thành và phát triển 4 vùng kinh tế trọng điểm có 0,50 tầm quan trọng chiến lược nhằm đạt hiệu qu cao về KTXH, đó là: VKTTĐ Phía B c; VKTTĐ phía Nam, VKTTĐ miền Trung; VKTTĐ đồng bằng sông Cửu Long - Trong nông nghiệp: đã hình thành các vùng chuyên canh, vùng nông nghiệp sx 0,25 1 hàng hóa (D/c) - Trong công nghiệp: đã hình thành và phát triển nhiều trung tâm CN, khu CN t p 0,25 trung, KCX, khu công nghệ cao (D/c) (*Lưu ý: Nếu thí sinh không dẫn chứng được - không cho điểm) 2 Trình bày thế mạnh tự nhiên phát triển giao thông vận tải vùng biển của nước ta. Tại sao phải tăng cường hợp tác với các nước láng giềng trong giải quyết vấn đề biển và thềm lục địa? * Th ăm nhătựănhiênăphátătriểnăgiaoăthôngăvậnăt iăvùngăbiểnăc aăn căta: - Vùng biển nước ta nằm trên đư ng hàng h i quốc tế nối liền Thái Bình Dương với n Độ Dương. - Dọc b biển có nhiều vũng vịnh kín thu n lợi cho xây dựng các c ng nước sâu (khu vực Móng Cái đến H i Phòng, từ Quy Nhơn đến Nha Trang). - Có nhiều sông lớn thu n lợi cho việc xây dựng c ng. - Khí h u nhiệt đới ẩm gió mùa thu n lợi hoạt động giao thông quanh năm. * Ph iătĕngăc ngăhợpătácăv iăcácăn biểnăvàăth măl căđ a: III 1 1,50 0,25 0,25 0,25 0,25 călángăgi ngătrongăgi iăquy tăv năđ ă - Biển Đông là biển chung giữa VN và nhiều nước → cần tăng cư ng đối thoại, hợp tác giữa VN và các nước, nhằm tạo sự ổn định và b o vệ lợi ích chính đáng của nước ta, giữ vững chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. - Nước ta có nhiều lợi ích trên biển Đông. Vì v y, mỗi công dân có bổn ph n b o vệ vùng biển và h i đ o của đ t nước cho hôm nay và mai sau. 0,25 DựaăvàoăAtlátăĐ aălíăVi tăNamăhưyănhậnăxétătìnhăhìnhăphátătriểnăvàăphânăb ă c aăngànhăthuỷăs năn cătaătrongănhữngănĕmăg năđây a/ăTìnhăhìnhăphátătriển: * Ngành thủy s n nước ta ngày càng phát triển. - Giá trị và cơ c u giá trị s n xu t của ngành thuỷ s n trong khu vực I năm 2007 so với năm 2000 tăng nhanh (D/c số liệu từ biểu đồ tròn - Atlát T.18) - S n lượng thủy s n ngày càng tăng: (Dựa vào biểu đồ sản lượng thủy sản của cả nước qua các năm (Atlát T. 20) + Tổng s n lượng thủy s n nước ta tăng nhanh. (D/c) + Tăng c s n lượng thủy s n đánh b t và thủy s n nuôi trồng. (D/c) + Tốc độ tăng trư ng: Thủy s n nuôi trồng có tốc độ tăng trư ng cao hơn s n lượng thủy s n đánh b t. (D/c) - V ăcơăc u + Trước „2005: tỉ trọng s n lượng thủy s n khai thác chiếm cao, trên 50% + Sau „2005: tỉ trọng s n lượng thủy s n nuôi trồng chiếm cao, trên 50% + Xu hướng chuyển dịch: Gi m tỉ trọng s n lượng khai thác, tăng s n lượng thủy s n nuôi trồng. (D/c) b/ Tình hình phânăb : - Ngành thủy s n có sự phân bố không đồng đều giữa các khu vực, các vùng và các tỉnh. - Thủy s n khai thác phân bố chủ yếu các vùng Duyên h i của c nước và ĐBSCL. (D/c các tỉnh có s n lượng thủy s n khai thác lớn ĐBSCL) 2,00 0,25 0,25 0,50 0,25 0,25 0,25 - Thủy s n nuôi trồng t p trung các tỉnh thuộc ĐBSCL. (D/c các tỉnh có s n 0,25 lượng thủy s n nuôi trồng lớn) - Nhìn chung ngành thủy s n phát triển mạnh và phân bố 4 vùng (Nêu tên) 0,25 2 IV 1 V ăbiểuăđ ăk tăhợpă(c tăvàăđ ng) thểăhi n di nătíchăgieoătr ngăvàănĕngă 1,50 su tălúaăc aăn cătaăgiaiăđo nă2000ă– 2013. - Yêu cầu: + Vẽ chính xác dạng biểu đồ theo yêu cầu của đề bài. + Đúng tỉ lệ, có chú thích đầu các mũi tên + Có tên biểu đồ, kho ng cách năm hợp lí. (Vẽ sai dạng không cho điểm. Thiếu mỗi yếu tố trừ 0,25 điểm.) Nhậnă xétă vàă gi iă thíchă sựă thayă đổiă v ă di nă tíchă gieoă tr ngă lúaă vàă nĕngă 1,50 2 su tălúaăc aăn cătaăgiaiăđo nătrên - Nh n xét: 0,75 + Diện tích gieo trồng lúa có sự biến động: ./ Th i kì 2000 ậ 2008: gi m liên tục (Dẫn chứng) ./ Th i kì 2008 ậ 2013: lại tăng (Dẫn chứng) + Năng su t lúa liên tục tăng (Dẫn chứng) - Gi i thích: 0,75 + Diện tích lúa gi m do: chuyển đổi mục địch sử dụng đ t (từ đ t NN sang đ t chuyên dùng và đ t thổ cư); hoặc do chuyển đổi cơ c u cây trồng (chuyển từ trồng lúa sang trồng các loại cây khác) + Diện tích lúa tăng do: m rộng khai hoang, đẩy mạnh tăng vụ, thâm canh (đặc biệt đồng bằng Sông Cửu Long) + Năng su t lúa tăng do: tăng cư ng áp dụng các tiến bộ KHKT, đẩy mạnh thâm canh, chuyên môn hóa làm cho s n lượng tăng cao. - H Tă- 3 SỞ GD&ĐT BẮC NINH TRƯỜNG THPT HÀN THUYÊN (Đề có 01 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM HỌC 2015-2016 MÔN: ĐỊA LÍ ; LỚP: 12 Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề Câu I (2,0 điểm) 1. Phân tích ảnh hưởng của biển Đông đến tài nguyên thiên nhiên vùng biển nước ta? Giải thích hiện tượng mưa phùn, nồm ẩm vào nửa cuối mùa đông ở miền Bắc nước ta? 2. Trình bày các phương hướng giải quyết vấn đề việc làm ở nước ta hiện nay? Tại sao trình độ đô thị hóa ở nước ta còn thấp? Câu II (2,0 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học: 1. Kể tên các quốc gia có đường biên giới trên biển tiếp giáp với Việt Nam? Tên 5 di sản văn hóa vật thể của nước ta được UNESSCO công nhận, nêu rõ thuộc tỉnh nào? 2. Nhận xét sự phân bố cây lúa ở nước ta? Giải thích nguyên nhân? Câu III ( 3,0 điểm) Cho bảng số liệu: SỐ LƯỢNG TRÂU, BÒ, LỢN CỦA CẢ NƯỚC, TDMNBB Trâu ( Nghìn con) Bò ( Nghìn con) Lợn ( nghìn con) 2000 2008 2000 2008 2000 2008 Cả nước 2897,2 2897,7 4127,9 6337,7 20193,8 26701,6 TDMNBB 1562,0 1624,4 651,1 1058,9 4088,1 5927,4 1. Vẽ biểu đồ cột thể hiện số lượng trâu, bò, lợn của cả nước, TDMNBB năm 2008. 2. Nhận xét về vai trò của TDMNBB trong việc phát triển chăn nuôi trâu, bò, lợn của nước ta. Giải thích vì sao TDMNBB có thế mạnh chăn nuôi gia súc?. Câu IV (3,0 điểm) 1.Trình bày những đặc điểm chính của trung tâm công nghiệp? Nêu cách phân loại các trung tâm công nghiệp chính ở nước ta? 2.Tại sao phải đặt vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở đồng bằng Sông Hồng? ---------- HẾT ---------- Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam do nhà xuất bản giáo dục Việt Nam phát hành từ năm 2009 đến năm 2015. Họ và tên thí sinh :…............................................................ Số báo danh : …............... SỞ GD & ĐT BẮC NINH TRƯỜNG THPT HÀN THUYÊN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM HỌC 2015-2016 MÔN: ĐỊA LÍ ; LỚP: 12 (Hướng dẫn chấm – thang điểm có 05 trang) Câu Ý I (2,0 điểm) 1 2 NỘI DUNG ĐIỂM Phân tích ảnh hưởng của biển Đông đến tài nguyên thiên nhiên vùng biển nước ta? Giải thích hiện tượng mưa phùn, nồm ẩm vào nửa cuối mùa đông ở miền Bắc nước ta? a) Ảnh hưởng của biển Đông….. * TN khoáng sản 1,00 - Khoáng sản có trữ lượng lớn và giá trị nhất là dầu , khí. Trữ lượng dự báo khoảng 10 tỉ tấn dầu, cho phép khai thác 4-5 tỉ tấn và hàng trăm tỉ m3 khí với 5 bể trầm tích chứa dầu + Hai bể dầu lớn nhất là Nam Côn Sơn và Cửu Long hiện đang được khai thác. + Các bể dầu khí Thổ Chu-Mã Lai và sông Hồng, Trung Bộ tuy diện tích nhỏ hơn nhưng cũng có trữ lượng đáng kể. + Ngoài ra còn nhiều vùng có thể chứa dầu khí khác hiện đang được thăm dò. - Các bãi cát ven biển có trữ lượng lớn ti tan là nguồn nguyên liệu quý cho công nghiệp. - Vùng ven biển nước ta còn thuận lợi cho nghề làm muối, nhất là ven biển Nam Trung Bộ, nơi có nhiệt độ cao, nhiều nắng, lại chỉ có một vài sông nhỏ đổ ra biển. * Tài nguyên hải sản - Sinh vật Biển Đông tiêu biểu cho hệ sinh vật vùng biển nhiệt đới giàu thành phần loài và có năng suất sinh học cao, nhất là ven bờ. - Trong Biển Đông có trên 2000 loài cá, trong đó có khoảng 100 loài có giá trị kinh tế cao; 1647 loài giáp xác, hơn 100 loài tôm, vài chục loài mực, 2500 loài nhuyễn thể, hơn 600 loài rong biển, hàng nghìn loài sinh vật phù du và sinh vật đáy, ngoài ra còn có các đặc sản: đồi mồi, bào ngư, ngọc trai, sò huyết… - Ven các đảo, nhất là hai quần đảo lớn Hoàng Sa và Trường Sa còn có nguồn tài nguyên quý giá là các rạn san hô cùng đông đảo các loài sinh vật khác. KL: Với nguồn tài nguyên thiên nhiên và những điều kiện tự nhiên thuận lợi, Biển Đông thật sự đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của nước ta. b) Giải thích hiện tượng mưa phùn, nồm ẩm….. - Do nửa cuối mùa đông, khoảng các tháng 2 đến tháng 4, khối khí lạnh di chuyển lệch Đông qua biển, được cung cấp một lượng ẩm lớn, nên khi vào đất liền gây ra hiện tượng mưa phùn nồm ẩm cho miền Bắc. Trình bày các phương hướng giải quyết vấn đề việc làm ở nước ta hiện nay? 0,25 0,25 0,25 0,25 1,00 Tại sao trình độ đô thị hóa ở nước ta còn thấp? a) Các phương hướng giải quyết…. + hân bố lại dân cư và nguồn lao động + Thực hiện tốt chính sách dân số, sức khỏe sinh sản. + Thực hiện đa dạng hóa các hoạt động sản xuất nghề truyền thống, thủ công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp… , ch ý thích đáng đến hoạt động của các ngành dịch vụ. + Tăng cường hợp tác liên kết để thu h t vốn đầu tư nước ngoài, m rộng sản xuất hàng xuất khẩu. 1 0,50 0,25 0,25 + M rộng, đa dạng hóa các loại hình đào tạo, các ngành nghề, nâng cao chất lượng đội ngũ lao động để họ có thể tự tạo những công việc hoặc tham gia vào các đơn vị sản xuất dễ dàng, thuận lợi hơn. + Đẩy mạnh xuất khẩu lao động b) Trình độ ĐTH còn thấp do… + Do xuất phát điểm của nền kinh tế thấp lại chịu hậu quả nặng nề của chế độ thực dân và chiến tranh kéo dài. + Do đặc điểm kinh tế: nông nghiệp hiện vẫn là ngành kinh tế chủ đạo trong việc II (2,0 điểm) 1 0,50 0,25 nuôi sống đại bộ phận dân số, các ngành công nghiệp dịch vụ chưa phát triển mạnh. 0,25 Kể tên các quốc gia có đường biên giới trên biển tiếp giáp với Việt Nam? Tên 5 1,00 di sản văn hóa vật thể của nước ta được UNESSCO công nhận, nêu rõ thuộc tỉnh nào? 0,50 a) Các quốc gia có đường biên giới trên biển….. Gồm 8 nước:Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia, Inđônêxia, hilippin, Brunay, Singgapo, Campuchia. b) Tên 5 di sản văn hóa… 1. Cố đô Huế- Tỉnh Thừa Thiên Huế 2. 0,50 hố cổ Hội An- Tỉnh Quảng Nam 3. Di tích Mỹ Sơn- Tỉnh Quảng Nam 4. Hoàng Thành Thăng Long- Hà Nội 5. Thành nhà Hồ- Thanh Hóa ( Kể tên đc 1 di sản không cho điểm, từ 2 đến 3 di sản cho 0,25; 4 đến 5 di sản cho 0,50) 2 Nhận xét sự phân bố cây lúa ở nước ta? Giải thích nguyên nhân? Nhận xét Giải thích 0,25 1. Cây l a được phân bố rộng 1.Do đây là cây trồng lâu đời khắp trên toàn lãnh thổ nước ta, hầu hết các địa phương trong cả ta: cả đb, trung du và miền n i nước đều có đk trồng l a b i đk khí nước hậu nhiệt đới ẩm gió mùa thích hợp với sinh thái cây l a 2 1,00 2. Cây l a được trồng nhiều 2.Do các đb có có nhiều đk thuận nhất lợi: đất phù sa, khí hậu nóng ẩm, ng đb châu thổ: đb sông Hồng và đb sông Cửu Long,1 0,25 dân có kinh nghiệm,cần cù…. số đb nhỏ hẹp miền Trung 3. Cây l a đc phân bố ít miền Do đất feralit, không phù hợp, thủy n i, vd: tdmn phía Bắc, Tây 0,25 lợi khó khăn do địa hình cao… Nguyên 4. Trên phạm vi cả nước nổi Do có nhiều đk thuận lợi: đất đai, bật lên 2 vùng trọng điểm về khí hậu, nguồn nước… 0,25 lương thực: đb s Hồng và đb sông Cửu Long, với các tỉnh trồng l a nhiều nhất nước: An Giang, Kiên Giang, Đồng Tháp…; Thái Bình, Nam Định… III (3,0 điểm) 1 2 Vẽ biểu đồ cột thể hiện số lượng trâu, bò, lợn của cả nước, TDMNBB năm 2008 - Yêu cầu vẽ đ ng dạng biểu đồ cột chồng, nếu vẽ cột ghép vẫn cho điểm tối đa. - Biểu đồ đầy đủ + Tên + Bảng ch giải + Các yếu tố trên trục tung, trục hoành + Đảm bảo chính xác, thẩm mĩ ( Thiếu một trong các yếu tố - 0,25đ) Nhận xét về vai trò của TDMNBB trong việc phát triển chăn nuôi trâu, bò, lợn của nước ta. Giải thích vì sao TDMNBB có thế mạnh chăn nuôi gia súc? a) Nhận xét… Bảng cơ cấu trâu bò lợn của cả nước và TDMN BB Đơn vị :% Trâu Lợn Bò Năm 2000 2008 2000 2008 2000 2008 Cả nước TSMN BB 46,1 53,9 44,0 56,0 84,3 15,7 83,3 16,7 79,8 20,2 87,9 22,1 3 1,50 1,50 0,50 0,25 => Là vùng chăn nuôi gia s c lớn nhất của nước ta, giữ vai trò chủ đạo trong chăn nuôi gia súc b) Giải thích Do có nhiều điều kiện thuận lợi - Về thức ăn + Các đồng cỏ trên các cao nguyên cao Mộc Châu, Sơn la,Sín Chải… + Từ hoa màu, lương thực: Ngô, khoai sắn + Thức ăn từ các cơ s chế biến - Về giống: Nhiều giống tốt vd: Trâu, bò: Tuyên Quang, lợn: Móng Cái QN … - Cơ sở vật chất, hạ tầng: Bước đầu được đầu tư với mạng lưới GT và cơ s chế biến - Chính sách nhà nước: Có những đầu tư nhất định - Các thuận lợi khác: Khí hậu, dân cư, thị trường… IV (3,0 điểm) 1 Trình bày những đặc điểm chính của trung tâm công nghiệp? Nêu cách phân 0,25 1,00 0,25 0,25 0,25 0,25 1,00 loại các trung tâm công nghiệp chính ở nước ta? 2 a, Đặc điểm của trung tâm CN - Là hình thức t/c lãnh thổ CN trình độ cao thường gắn với các đô thị vừa và lớn có vị trí thuận lợi bao gồm nhiều điểm CN, khu CN có mối quan hệ chặt chẽ về sx kĩ thuật và công nghệ. - Mỗi trung tâm thường có các ngành chuyên môn hóa với vai trò hạt nhân để tạo trung tâm và các xí nghiệp nòng cốt .Xoay quanh các trung tâm là các ngành CN bổ trợ. b, Phân loại - Dựa vào vai trò của tổ chức trung tâm CN trong sự phân công lao động theo lãnh thổ chia làm 3 loại : + Trung tâm CN có nghĩa vùng như : H , Đà Nẵng, Cần Thơ + Trung tâm CN có nghĩa địa phương : Việt Trì, Thái Nguyên, Bắc Ninh…. - Căn cứ vào giá trị sx CN có thể chia ra làm 4 loại trung tâm CN : + Trung tâm rất lớn : T HCM . + Trung tâm lớn : HN, H , Biên Hòa… + Trung tâm trung bình: Việt Trì, Đà Nẵng, Nha Trang… + Trung tâm nhỏ : Vinh, Quy Nhơn…. Tại sao phải đặt vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở đồng bằng 0,50 0,25 0,25 0,50 0,25 0,25 2,00 sông Hồng? a. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành là xu thế tất yếu của đất nước cũng như trên thế giới. Công cuộc đổi mới nền kinh tế đất nước theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa là động lực th c đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành nói chung và ĐBSH nói riêng. b. Cơ cấu kinh tế của ĐBSH trước đây có nhiều hạn chế, không phù hợp với tình hình phát triển kinh tế-xã hội tương lai. - Trong nội bộ từng ngành: 4 0,25 0,75 0,25 + Nông nghiệp là quan trọng nhất, l a chiếm vị trí của đạo, chăn nuôi chưa phát triển tương xứng với tiềm năng và nhu cầu tiêu thụ + Trong công nghiệp: tập trung các ngành công nghiệp chủ yếu các thành phố lớn như Hà Nội, Hải hòng, với các ngành công nghiệp: lắp ráp, sơ chế, sản xuất theo mẫu có sẵn…các ngành công nghiệp kĩ thuật cao còn ít. + Dịch vụ: Chậm phát triển - Giữa các ngành: KV I vẫn chiếm tỉ trọng lớn, KV II- III tăng chậm, chưa tương xứng với tiềm năng… - Trong khi đó, ĐBSH lại chịu sức ép về dân số đông, gia tăng tự nhiên còn nhanh mật độ dân số rất cao. Nếu cứ duy trì cơ cấu kinh tế cũ sẽ không đáp ứng được nhu cầu về sản xuất và nâng cao đời sống của nhân dân. c.Vì vai trò đặc biệt quan trọng của ĐBSH trong chiến lược phát triển kinh tếxã hội đất nước. - ĐBSH có nhiều tỉnh, nằm trong địa bàn kinh tế trọng điểm phía Bắc. - Có thủ đô Hà Nội là trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị lớn của cả nước. - Là vùng trọng điểm sản xuất lương thực thực phẩm lớn thứ 2 cả nước. - Là địa bàn phát triển công nghiệp và dịch vụ của cả nước, riêng sản xuất công nghiệp năm 2005 đã chiếm 19.7% cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước chỉ sau vùng ĐNB: 55.6% d. Việc chuyển dịch kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm khai thác hiệu quả những thế mạnh vốn có của vùng góp phần phát triển kinh tế, nâng cao đời sống của nhân dân (trình bày ngắn gọn thế mạnh, vị trí tài nguyên thiên nhiên, kinh tế-xã hội) - Vị trí địa lý, TNTN: Đất phù sa màu mỡ, sông ngòi dày đặc, địa hình bằng phẳng, khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh…thuận lợi cho các hd kinh tế nhất là NN - Kinh tế, xã hội: Là địa bàn tập trung dân cư có trình độ, hệ thống cơ s hạ tầng phát triển nhất, đc đầu tư… ------------------------------HẾT--------------------------------------- 5 0,25 0,25 0,50 0,50 0,25 0,25 SỞ GD& ĐT BẮC NINH TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 1 ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 2 MÔN: ĐỊA LÍ LỚP 12 Năm học 2015 -2016 Thời gian làm bài: 180 phút, không kể giao đề Câu I. ( 2,0 điểm) 1. Nêu hậu quả và các biện pháp phòng chống bão ở nước ta. 2. Trình bày sự chuyển dịch cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế ở nước ta. Câu II. ( 2,0 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, hãy: 1. Xác định các vùng khí hậu thuộc miền khí hậu phía Bắc của nước ta. 2. Kể tên các sản phẩm chuyên môn hóa của vùng nông nghiệp Tây Nguyên. Câu III. 3,0 điểm) Cho bảng số liệu sau: Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo ngành của nước ta, giai đoạn 2000- 2013 ( Đơn vị: tỉ đồng) Ngành 2000 2005 2010 2013 Công nghiệp khai thác mỏ 53035 110919 250466 390013 Công nghiệp chế biến, chế tạo 264459 818502 2563031 4307560 Công nghiệp sản xuất và phân phối 18606 54601 132501 210401 điện, khí đốt, nước ( Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2014, Nhà xuất bản Thống kê, 2015) 1. Vẽ biểu đồ miền thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo ngành sản xuất của nước ta trong giai đoạn 2000-2013. 2. Nhận xét sự thay đổi đó từ biểu đồ đã vẽ và giải thích. Câu IV. ( 3,0 điểm) 1. Chứng minh rằng nước ta có nhiều điều kiện để đẩy mạnh phát triển ngành chăn nuôi. Tại sao chăn nuôi lợn và gia cầm lại được phát triển mạnh ở Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long? 2. Phân tích các thế mạnh về tự nhiên để phát triển ngành công nghiệp điện lực của nước ta. Tại sao sản lượng điện của nước ta trong những năm qua tăng rất nhanh? =======Hết======= Họ và tên ……………………………………………………….SBD………………………. - Cán bộ coi thi không cần giải thích thêm - Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam do NXBGD Việt Nam phát hành để làm bài. HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Ý I 1 NỘI DUNG Nêu hậu quả và các biện pháp phòng chống bão ở nước ta. Điểm 1,00 a. Hậu quả của bão: (2,0) - Bão là thiên tai gây thiệt hại nặng nề về người, tài sản,… nhất là vùng ven 0,25 biển - Bão làm mực nước biển dâng cao, gây ngập mặn vùng ven biển, làm ngập 0,25 lụt trên diện rộng, làm ảnh hưởng xấu đến môi trường nước ta b. Các biện pháp phòng chống bão: - Thực hiện tốt công tác dự báo bão 2 0,25 - Phòng chống bão, hạn chế thấp nhất tác hại của bão, kết hợp chống lụt, 0,25 úng ở đồng bằng và chống lũ, xói mòn ở khu vực miền núi. Trình bày sự chuyển dịch cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế ở 1,00 nước ta. - Tỉ trọng lao động trong khu vực nông- lâm- nghư nghiệp có xu hướng 0,25 giảm ( DC) - Tỉ trọng lao động trong khu vực công nghiệp- xây dựng có xu hướng tăng 0,25 ( DC) - Tỉ trọng lao động trong khu vực dịch vụ cũng tăng lên ( DC) II 1 (2,0) 2 0,25 - Cơ cấu lao động nước ta đang có chuyển biến tích cực, song vẫn chậm, tỉ 0,25 trọng lao động khu vực nông- lâm- nghiệp còn khá lớn. Xác định các vùng khí hậu thuộc miền khí hậu phía Bắc của nước ta. 1,00 - Vùng khí hậu Tây Bắc Bộ 0,25 - Vùng khí hậu Đông Bắc Bộ 0,25 - Vùng khí hậu Trung và Nam Bắc Bộ 0,25 - Vùng khí hậu Bắc Trung Bộ 0,25 Kể tên các sản phẩm chuyên môn hóa của vùng nông nghiệp Tây 1,00 Nguyên. - Trồng trọt: Cà phê, Cao su, Hồ tiêu, Điều, Chè, Mía, Đậu tương, Cây 0,75 thực phẩm 0,25 - Chăn nuôi: Bò, lợn III 1 ( Học sinh kể thiếu một loại trừ 0,1 điểm) Vẽ biểu đồ miền thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo ngành sản xuất của nước ta trong giai đoạn 20002013. 2,00 - Tính cơ cấu ( %) (3,0) Ngành Khai thác mỏ Chế biến,.. SX, PP Tổng 2 0,50 2000 15,8 78,7 5,5 100,0 2005 11,3 83,2 5,5 100,0 2010 8,5 87,0 4,5 100,0 2013 7,9 87,8 4,3 100,0 - Vẽ biểu đồ: + Đúng dạng, chính xác về số liệu, khoảng cách năm + Có đủ tên biểu đồ, chú giải. Nhận xét sự thay đổi đó từ biểu đồ đã vẽ và giải thích. 1,50 1,00 a. Nhận xét: - Tỉ trọng của công nghiệp khai thác mỏ và SX, PP giảm ( DC) 0,25 - Tỉ trọng của công nghiệp chế biến, chế tạo tăng ( DC) 0,25 b. Giải thích: - Công nghiệp chế biến, chế tạo có tốc độ tăng trưởng nhanh, đang được ưu 0,25 tiên đầu tư nên tỉ trong tăng - Công nhiệp khai thác, công nghiệp sản xuất có tốc độ tăng chậm nên tỉ 0,25 trọng giảm IV (4,0) 1 Chứng minh rằng nước ta có nhiều điều kiện để đẩy mạnh phát triển ngành chăn nuôi. Tại sao chăn nuôi lợn và gia cầm lại được phát triển mạnh ở Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long? 1,50 a. Chứng minh: - Cơ sở thức ăn cho chăn nuôi đã được đảm bảo tốt hơn nhiều so với trước 0,25 đây: Sản xuất lượng thực, thức ăn công nghiệp, đồng cỏ tự nhiên, phụ phẩm ngành thủy sản. - Dịch vụ về giống, thú y đã có nhiều tiến bộ và ngày càng phát triển rộng 0,25 khắp. 0,25 - Nhu cầu tiêu thụ của thị trường trong và ngoài nước đều tăng mạnh - Các điều kiện thuận lợi khác: hỗ trợ các ngành khác, vốn, chính sách, 0,25 nguồn lao động,… b. Giải thích: - Đây là 2 vùng trọng điểm về sản xuất LT- TP của nước ta, nên nguồn thức 0,25 ăn khá dồi dào - Là những vùng đông dân nên nhu cầu lớn; có truyền thống trong chăn 0,25 nuôi,…
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan