Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khoa học xã hội Địa lý Tuyến điểm tp. hcm-long an-tiền giang-bến tre...

Tài liệu Tuyến điểm tp. hcm-long an-tiền giang-bến tre

.PDF
108
1595
84

Mô tả:

Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Trường ĐH KH Xã hội & Nhân văn Khoa Địa lý - Bộ môn Du lịch Lớp Du Lịch K29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tuyến ñiểm Chân dung con người Việt Lớp Du lịch k29 Page 1 12/2010 MỤC LỤC Điều tra, thống kê TNDL TP.HCM ....................................................... .......Trang 03 Tỉnh Long An.......................................................Trang 39 Tỉnh Tiền Giang...................................................Trang 46 Tỉnh Bến Tre.........................................................Trang 50 Tài liệu thuyết minh Tổng quan về ñiểm du lịch TPHCM.................................................................Trang 72 Long An.................................................................Trang 82 Tiền Giang.............................................................Trang 88 Bến Tre...................................................................Trang 90 Thuyết minh theo tuyến........................................Trang 92 Lớp Du lịch k29 Page 2 12/2010 PHẦN I: ĐIỀU TRA, THỐNG KÊ TNDL ĐIỀU TRA THỐNG KÊ TÀI NGUYÊN DU LỊCH TP HCM A. ĐIỀU TRA TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỰ NHIÊN 1. Vị trí ñịa lý và cảnh quan ñịa hình Thành phố Hồ Chí Minh có tọa ñộ 10°10' – 10°38' Bắc và 106°22' – 106°54' Đông, phía Bắc giáp tỉnh Bình Dương, Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh, Đông và Đông Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, Đông Nam giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây và Tây Nam giáp tỉnh Long An và Tiền Giang. Nằm ở miền Nam Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh cách Hà Nội 1.730 km theo ñường bộ, trung tâm thành phố cách cách bờ biển Đông 50 km theo ñường chim bay. Với vị trí tâm ñiểm của khu vực Đông Nam Á, Thành phố Hồ Chí Minh là một ñầu mối giao thông quan trọng về cả ñường bộ, ñường thủy và ñường không, nối liền các tỉnh trong vùng và còn là một cửa ngõ quốc tế. Nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền Đông Nam Bộ và ñồng bằng sông Cửu Long, ñịa hình thành phố thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Đông sang Tây. Vùng cao nằm ở phía Bắc - Đông Bắc và một phần Tây Bắc, trung bình 10 ñến 25 mét. Xen kẽ có một số gò ñồi, cao nhất lên tới 32 mét như ñồi Long Bình ở quận 9. Ngược lại, vùng trũng nằm ở phía Nam - Tây Nam và Ðông Nam thành phố, có ñộ cao trung bình trên dưới 1 mét, nơi thấp nhất 0,5 mét. Các khu vực trung tâm, một phần các quận Thủ Đức, quận 2, toàn bộ huyện Hóc Môn và quận 12 có ñộ cao trung bình, khoảng 5 tới 10 mét. 2. Khí hậu Nằm trong vùng nhiệt ñới gió mùa cận xích ñạo, Thành phố Hồ Chí Mình có nhiệt ñộ cao ñều trong năm và hai mùa mưa – khô rõ rệt. Mùa mưa ñược bắt ñầu từ tháng 5 tới tháng 11, còn mùa khô từ tháng 12 tới tháng 4 năm sau. Trung bình, Thành phố Hồ Chí Minh có 160 tới 270 giờ nắng một tháng, nhiệt ñó trung bình 27 °C, cao nhất lên tới 40 °C, thấp nhất xuống 13,8 °C. Hàng năm, thành phố có 330 ngày nhiệt ñộ trung bình 25 tới 28 °C. Lượng mưa trung bình của thành phố ñạt 1.949 mm/năm, trong ñó năm 1908 ñạt Lớp Du lịch k29 Page 3 12/2010 cao nhất 2.718 mm, thấp nhất xuống 1.392 mm vào năm 1958. Một năm, ở thành phố có trung bình 159 ngày mưa, tập trung nhiều nhất vào các tháng từ 5 tới 11, chiếm khoảng 90%, ñặc biệt hai tháng 6 và 9. Trên phạm vi không gian thành phố, lượng mưa phân bố không ñều, khuynh hướng tăng theo trục Tây Nam – Ðông Bắc. Các quận nội thành và các huyện phía Bắc có lượng mưa cao hơn khu vực còn lại. Thành phố Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng bởi hai hướng gió chính là gió mùa Tây – Tây Nam và Bắc – Ðông Bắc. Gió Tây – Tây Nam từ Ấn Độ Dương, tốc ñộ trung bình 3,6 m/s, vào mùa mưa. Gió Gió Bắc – Ðông Bắc từ biển Đông, tốc ñộ trung bình 2,4 m/s, vào mùa khô. Ngoài ra còn có gió tín phong theo hướng Nam – Đông Nam vào khoảng tháng 3 tới tháng 5, trung bình 3,7 m/s. Có thể nói Thành phố Hồ Chí Minh thuộc vùng không có gió bão. Cũng như lượng mưa, ñộ ẩm không khí ở thành phố lên cao vào mùa mưa, 80%, và xuống thấp vào mùa không, 74,5%. Trung bình, ñộ ẩm không khí ñạt bình quân/năm 79,5% 3. Sông ngòi: Thành Phố Hồ Chí Minh nằm ở hạ lưu sông Đồng Nai và sông Sài Gòn. Một câu ca dao nói lên sự hội ngộ này: Nhà Bè nước chảy chia hai, Ai về Gia Định, Đồng Nai thì về. Hai sông lớn nhất là sông Đồng Nai và sông Sài Gòn. a. Sông Đồng Nai: Dài khoảng 586 km, bắt nguồn từ cao nguyên Lâm Viên ở ñộ cao khoảng 1770 m do sông Đa Nhim và sông Đa Dung hợp thành. Sau khi tiếp nhận nguồn nước của sông La Ngà ở tả ngạn và sông ở hữu ngạn, sông Đồng Nai vượt qua ghềnh thác Trị An uốn khúc qua Biên Hoà ñể vào thành phố, gặp sông Sài Gòn tại Nhà Bèàlà nguồn nước tưới tiêu, thuỷ ñiện quan trọng cho thành phố. b. Sông Sài Gòn: Lớp Du lịch k29 Page 4 12/2010 Dài 210 km, bắt nguồn từ cao nguyên Hớn quản chảy qua tỉnh Tây Ninh, Sông Bé ñổ vào thành phố ở Củ Chi và xuyên qua thành phố trên chiều dài 106 km. Có ñộ dốc trung bình 45 cm/km, lòng sông khá rộng từ 225à370 km và sâu tới 20 m, có nhiều nhánh phụ (Láng The, Rạch Tra…) nên có tác dụng ñiều hoà lũ lụt và nguồn nước tưới quan trọng hiện nay cho phía bắc thành phố. Mùa lũ lưu lượng trung bình 171 m3/s nhưng mùa cạn chỉ còn 15, 20 m3/s nên không ñủ ñáp ứng số lượng nước tưới trong mùa khô. Sông Sài Gòn ñược nối với sông Vàm Cỏ Đông (Long An) ở phía Tây nhờ một hệ thống kênh rạch dài khoảng 27 km. c. Sông Nhà Bè: Lại phân ra nhiều chi lưu bao quanh huyện Cần Giờ ñể ñổ ra biển. Về phía trái ñổ ra cửa Soài Rạp dài 59 km, lòng sông cạn, nước chảy chậm. về phía phải theo sông Lòng Tàu ñổ ra vịnh Gành Rái, sông dài 56 km, bề rộng trung bình 0,5 km, lòng sông sâu, là ñường thuỷ chính cho tàu bè ra vào cảng Sài Gòn. Ngoài các sông chính, trên thành phố Hồ Chí Minh còn có nhiều kênh rạch chằng chịch nhất là ở huyện Cần Giờ. d. Hệ thống kênh rạch ở thành phố: khá chằng chịt, tập trung nhiều ở Nhà Bè, Bình Chánh, Hóc Môn, Nam Thủ Đức, Cần Giờ vừa nối với hệ thống sông rạch Thành phố vừa nối với hệ thống sông rạch Cửu Long nên giữ vai trò quan trọng trong việc tiêu thoát nước, vận chuyển hàng hoá, thuỷ lợi. Một số kênh rạch chính như: rạch Bến Nghé, rạch Thị Nghè, Lò Gốm, kinh Tẻ, kinh Tham Lương, kinh Thầy Cai, kinh Thái Mỹ, kinh An Hạ… - Hệ thống sông rạch thành phố chịu ảnh hưởng của thuỷ triều (bán nhật triều) xâm nhập vào, sâu nhất vào tháng 4 và tuỳ theo mùa, tuỳ theo con nước, tuỳ theo khối lượng nước ñổ xuống từ thượng nguồn, nước mặn (khoảng 4%o) từ biển Đông nên hình thành 3 vùng: *Vùng nước ngọt: Gồm phía Bắc nội thành, phía Bắc Thủ Đức, Quận 9, Hóc Môn, Bình Chánh, Bình Tân, Củ Chi. *Vùng nước lợi: Phía Nam Củ Chi, Thủ Đức, phía Bắc Cần Giờ. Lớp Du lịch k29 Page 5 12/2010 *Vùng nước mặn: Một số xã ở Cần Giờ ra ñến biển. Mực nước triều trung bình là 0,17m, cao nhất vào các tháng 10, 11 khoảng 1,10m và thấp nhất vào tháng 6,7 khoảng 1,07m so với mực nước biển. e. Nguồn nước ngầm thành phố: Tập trung ở phía bắc củ chi, hóc môn, nơi có tầng nước ngầm dồi dào nhất, phẩm chất cũng tốt nhất, ở ñộ sâu 60à90 m. Ngoài ra còn có ở các quận: 3, 5, 11, Bình Thạnh, Tân Bình, Tân Phú, Gò Vấp nhưng phẩm chất không tốt bằng. Càng về phía Nam (nhà bè, bình chánh cần giờ nguồn nước ngầm thường bị nhiễm mặn nặng. 3. Tài nguyên sinh vật: a. Thành Phố Hồ Chí Minh có 3 kiểu rừng: Rừng mưa nhiệt ñới xanh quanh năm: Gồm nhiều tầng rậm rạp, dây leo chằng chịt, thường phát triển trên các vùng ñất cao. Hiện nay mật ñộ che phủ rừng thấp, nay chỉ còn ñồi trọc, cỏ tranh, cây bụi che phủ. Rừng Sác: Phát triển trên những vùng ñất thấp ngập mặn ở cửa sông, rất rậm rạp với 50 loài cây ñặc trưng: ñước, bần, mấm, dừa nước… hiện ñang ñược trồng nhiều trên 20.000 ha ở Cần Giờ, vốn là rừng nguyên sinh, trong thời Pháp thuộc còn là rừng cấm, nhưng trong thời gian chống Mĩ rừng này ñã bị bom ñạn Mĩ và chất ñộc màu da cam tàn phá năng nề. Từ năm 1978, thành phố Hồ Chí Minh ñã ñầu tư phục hồi hàng chục ngàn ha rừng ñước. Ngoài ra ở phía Bắc huyện Cần Giờ ñang trồng thêm dừa nước, tràm, bạch ñàn… Rừng ngập mặn Cần Giờ khoảng 25000 ha, ñã ñược UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển ở Việt Nam. Ngoài hệ thống rừng, vùng biển Cần Giờ có nhiều tôm, cá là nguồn lợi của thành phố Hồ Chí Minh về biển. Bưng: phát triển trên ñất phèn gồm các loại cây bụi và cây cỏ như: bàng, lác, bưng, lau, lá hẹ, tràm, bình bác… Lớp Du lịch k29 Page 6 12/2010 b. Động vật: Trước ñây ña dạng, phong phú nhưng nay bị huỷ diệt do con người phá rừng. - Trên cạn: cọp, nai, gấu, heo rừng, khỉ, vượn, các loại bò sát như trăn, rắn, rùa, kỳ ñà. - Dưới nước: rái cá, cá sấu, cá tôm, cua, sò…các loại chim lele, vịt trời, cò, vạc…các loại dơi… Các loại ñộng thực vật sống thành quần thể theo môi trường sinh sống tạo nên những hệ sinh thái cân bằng hoàn chỉnh của rừng Sác, ñồng bưng, ñồng lúa, miệt vườn… 5.1 Quận 9: Vườn cò Thủ Đức: Ấp Gò Công, phường Long Thạnh Mỹ, quận 9, cách trung tâm thành phố Hồ Chí Minh khoảng 20km. Ðặc ñiểm: Từ ngã tư Thủ Đức ñi về phía Tăng Nhơn Phú, rẽ phải theo ñường Nguyễn Văn Tăng ñến ngã ba Gò Công, tiếp tục rẽ phải, băng qua cầu, cặp theo con ñường ñất nhỏ khoảng 800m sẽ ñến vườn cò của bác Tư Đê. Vườn cò của bác Tư Đê cách ngã tư Thủ Đức chừng 7km bằng ñường bộ. Điều kỳ lạ là bên cạnh phố thị luôn nhộn nhịp, sầm uất như vậy lại có một ñiểm du lịch sinh thái rất yên tĩnh, trong lành. Công viên Phú Lâm. Công viên trên ñường Hùng Vương, ở phường 13, quận 6, thành phố Hồ Chí Minh, mới mở rộng thành 7ha, có nhiều khu vui chơi, giải trí. Tên công viên, do tên vùng mà ra. 5.2 Huyện Bình Chánh: Rạch Cùng ở xã Tân Qúy Tây, huyện Bình Chánh, từ sông Chợ Đệm chảy vào cánh ñồng của xã, dài khoảng 2.800m. Phía tả ngạn rạch Cùng tiếp nhận nước của rạch Lồng Đèn. Gọi là rạch Cùng vì rạch không thông ra một sông rạch khác mà chỉ chảy vào ruộng. Sông Cần Giuộc bắt ñầu từ sông Chợ Đệm ñến sông Nhà Bè, chảy qua huyện Bình Chánh, quận 8 và huyện Cần Giuộc (tỉnh Long An). Đoạn chảy qua ñịa bàn thành phố dài 11.275m. Sông còn có tên là rạch Cát. Cần Giuộc do tiếng Khmer là Kantuôt (cây chum ruột) mà ra. Địa danh này ñã có từ thế kỷ 17. Có thể xưa ở vùng ñất này có nhiều cây chum ruột. 5.3 HUYỆN CẦN GIỜ: Lớp Du lịch k29 Page 7 12/2010 Rừng ngập mặn Cần Giờ: Khu dự trữ sinh quyển thế giới (UNESCO công nhận vào năm 2000). Khu Dự trữ Sinh quyển Cần Giờ nằm ở vùng ven biển vịnh Gềnh Rái và cửa sông Đồng Nai với hệ sinh thái rừng ngập mặn (RNM) ñiển hình có diện tích gần 4000ha. RNM ñược xem là hệ sinh thái quan trọng, ñiển hình ở vùng ven biển nhiệt ñới không chỉ cung cấp lâm sản có giá trị mà còn là nơi cư trú (habitats) của nhiều loài hải sản, chim nước, chim di cư và một số loài ñộng vật lưỡng cư, trên cạn. RNM Cần Giờ là một trong những khu rừng ngập mặn ở Việt Nam mang tính chất rừng nhiệt ñới cổ và phong phú về số loài thực vật di cư. Theo số liệu ñiều tra, RNM Cần Giờ có khoảng 35 loài thực vật, phổ biến là Đước ñôi (Rhizophora apiculata), Đước bộp (Rhizophora micronata), Mấm quăn (Avicennia lanata), Mấm trắng (Avicennia alba), Bần (Sonneratia evata), Chà là (Phoenix paludosa), Dừa nước (Nipa fruticans)… Cùng với sự phục hồi về thảm thực vật rừng, nhiều loài ñộng vật tưởng chừng ñã biến mất cùng với sự tàn phá của chiến tranh ñã hồi sinh và phát triển lại nhanh chóng ở RNM Cần Giờ như khỉ, lợn rừng, chồn, trăn, rái cá…trong ñó có nhiều loài ñược ghi trong Sách Đỏ Việt Nam như Cá sấu hoa cà, Rắn hổ mang chúa, … Đặc biệt, nhờ có sinh cảnh thuận lợi, các sân chim tự nhiên ñã và ñang hình thành trở lại với số loài ñã chiếm tới 34% tổng số loài chim nước ở Việt Nam, trong ñó có tới 9 loài quí hiếm ñược ghi trong Sách Đỏ Thế giới. Bên cạnh những giá trị về ña dạng sinh học, Cần Giờ còn là nơi lần ñầu tiên ở Việt Nam và khu vực Đông Nam Á phát hiện khu mộ cổ chum (trên 300 ngôi), di chỉ có giá trị về nền văn hoá Óc Eo. Khu du lịch sinh thái Vàm Sát B. TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA 1. Quận 1 a. Dinh Độc Lập Lớp Du lịch k29 Page 8 12/2010 Dinh ñược xây dựng trên diện tích 4.500 m², diện tích sử dụng 20.000 m², gồm 3 tầng chính, 1 sân thượng, 2 gác lửng, tầng nền, 2 tầng hầm và một sân thượng cho máy bay trực thăng ñáp xuống. Hơn 100 căn phòng của Dinh ñược trang trí theo phong cách khác nhau tùy theo mục ñích sử dụng bao gồm các phòng khánh tiết, phòng họp hội ñồng nội các, phòng làm việc của Tổng Thống và của Phó Tổng Thống, phòng trình ủy nhiệm thư, phòng ñại yến, v.v... chưa kể các phần khác như hồ sen bán nguyệt hai bên thềm ñi vào chánh ñiện, bao lơn, hành lan... Dinh cao 26m, tọa lạc trong khuôn viên rộng 12 ha rợp bóng cây. Bên ngoài hàng rào phía trước và phía sau Dinh là 2 công viên cây xanh. Giữa những năm 1960, ñây là công trình có quy mô lớn nhất miền Nam và có chi phí xây dựng cao nhất (150.000 lượng vàng). Các hệ thống phụ trợ bên trong Dinh hiện ñại: ñiều hòa không khí, phòng chống cháy, thông tin liên lạc, nhà kho. Tầng hầm chịu ñược oanh kích của bom lớn và pháo. Mặt tiền của Dinh ñược trang trí cách ñiệu các ñốt mành trúc phỏng theo phong cách các bức mành tại các ngôi nhà Việt và họa tiết các ngôi chùa cổ tại Việt Nam. Các phòng của Dinh ñược trang trí nhiều tác phẩm non sông cẩm tú, tranh sơn mài, tranh sơn dầu. Cơ quan hiện quản lý di tích văn hoá Dinh Thống Nhất có tên là Hội trường Thống Nhất thuộc Cục Hành chính Quản trị II - Văn phòng Chính Phủ. Đây là di tích lịch sử văn hoá nổi tiếng ñược ñông ñảo du khách trong nước và nước ngoài ñến tham quan. b. Trụ sở Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Một tòa nhà ñược xây dựng từ năm 1898 ñến 1909 do kiến trúc sư Gardès thiết kế mô phỏng theo kiểu những lầu chuông ở miền Bắc nước Pháp. Thời Pháp thuộc, tòa nhà này có tên là Dinh Xã Tây, trước năm 1975 gọi là Tòa Đô chánh, hiện nay nó là nơi làm việc của Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, nằm ngay ở ñầu ñại lộ Nguyễn Huệ, Quận 1. Đây có thể coi là một trong những công trình kiến trúc ñẹp nhất của thành phố này. c. Nhà hát lớn Thành Phố Một nhà hát nằm trên ñường Đồng Khởi Q1. Nằm ở một vị trí thuận lợi tại trung tâm thành phố, nhà hát ñược xem là nhà hát trung tâm, ña năng chuyên tổ chức biểu diễn sân khấu nghệ thuật ñồng thời cũng ñược sử dụng ñể tổ chức một số sự kiện lớn. Đây cũng Lớp Du lịch k29 Page 9 12/2010 là nhà hát thuộc loại lâu ñời theo kiến trúc Đế Quốc và ñược xem như một ñịa ñiểm du lịch của thành phố này Nhà hát lớn Sài Gòn là một ñối trọng về mặt kiến trúc với Nhà hát lớn Hà Nội (cất năm 1911, kiến trúc theo mẫu Opéra Garnier tại Paris, 900 chỗ ngồi, kiến trúc sư Broger et Harloy). Nhà hát Sài Gòn giữ riêng nét ñặc thù có một không hai. Tác giả của tòa kiến trúc này là các kiến trúc sư Félix Olivier, Ernest Guichard và Eugène Ferret xây dựng năm 1900 theo lối kiến trúc "flamboyant" của thời Đệ tam cộng hòa Pháp. Cửa mặt tiền chịu ảnh hưởng nghệ thuật khá rõ nét của Petit Palais cất cùng năm tại Pháp. Thiết kế bên trong tân tiến với ñầy ñủ thiết bị cho âm thanh và ánh sáng. Ngoài tầng trệt còn 2 tầng lầu tổng cộng 1800 chỗ ngồi. Toàn bộ các mẫu trang trí, phù ñiêu mặt tiền và nội thất ñều ñược một họa sĩ tên tuổi ở Pháp vẽ giống như mẫu của các nhà hát ở Pháp cuối thế kỷ 19 và gửi từ Pháp qua. d. Bưu ñiện trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh Địa chỉ số 2, ñường Công Xã Paris, là tòa nhà bưu ñiện tại trung tâm Quận 1, TPHCM. Đây là tòa nhà ñược người Pháp xây dựng với phong cách chiết trung trong khoảng 1886–1891 theo ñồ án thiết kế của kiến trúc sư Villedieu. Bên ngoài, phía trước ngôi nhà trang trí theo từng ô hình chữ nhật, trên ñó ghi danh những nhà phát minh ra ngành ñiện tín và ngành ñiện. Trên các ô có ñắp hình các nam nữ ñội vòng nguyệt quế, trên vòng cung ngôi nhà có chiếc ñồng hồ lớn. Vào phía trên trong, hai bên tường cao là hai bản ñồ lịch sử mang tên: Saigon et ses environs, 1892 và Lignes télégraphiques du Sud Vietnam et du Cambodge, 1936. Tòa nhà nằm cạnh Nhà thờ Đức Bà, và gần trung tâm mua sắm Diamond Plaza, công trình kiến trúc tương tác sinh ñộng ñẹp mắt cho tâm ñiểm của Sài Gòn ngày nay. Được xây dựng từ 1886 và hoàn thành vào năm 1891 theo ñồ án thiết kế của kiến trúc sư Villedieu, tòa nhà ñồ sộ này tọa lạc trên gò ñất cao bên hông Vương cung Thánh ñường, phía sau là ñường Hai Bà Trưng. Mặt tiền nhà ñược trang trí theo từng ô hình chữ nhật, ghi danh những nhà phát minh ra ngành ñiện tín và ngành ñiện. Trên các ô có ñắp hình các nam nữ ñội vòng nguyệt quế. Trên vòng cung ngôi nhà có chiếc ñồng hồ lớn. Bước chân Lớp Du lịch k29 Page 10 12/2010 vào phía trên trong, khách thấy hai bên tường cao là hai bản ñồ lịch sử: Saigon et ses environs, 1892 và Lignes télégraphiques du Sud Vietnam et du Cambodge, 1936. Hiện bưu ñiện có 35 quầy phục vụ khách hàng với những thiết bị viễn thông tối tân, hiện ñại có thể liên lạc với bất cứ nơi nào trong nước và thế giới. Ngoài ra, còn có nhiều dịch vụ như bưu phẩm ghi số hẹn giờ, phát chuyển nhanh, văn hóa phẩm lưu niệm, ñiện hoa, ñiện quà. 2. Quận 4 Bến Nhà Rồng Bến Nhà Rồng cũ. Nay là Bảo tàng Hồ Chí Minh.Bến Nhà Rồng khởi ñầu là một thương cảng lớn của Sài Gòn. Thương cảng này nằm trên sông Sài Gòn và ñược xây dựng từ 1864, trên khu vực gần cầu Khánh Hội, nay thuộc quận 4. Tại nơi ñây, vào ngày 5 tháng 6 năm 1911, người thanh niên Nguyễn Tất Thành (sau này lây tên là Hồ Chí Minh) ñã xuống con tàu Amiral Latouche Tréville làm phụ bếp ñể có ñiều kiện sang châu Âu. Do ñó, từ 1975 toà trụ sở xưa của thương cảng Nhà Rồng ñã ñược chính quyền Việt Nam xây dựng lại thành khu lưu niệm Hồ Chí Minh. Cảng Sài Gòn Lịch sử thành lập:Cảng Sài Gòn ñược thành lập vào ngày 22 tháng 2 năm 1860 dưới thời thuộc ñịa Pháp với tên gọi Thương Cảng Sài GònCảng nằm dọc theo sông Sài Gòn, cách biển 45 dặm (83 km) với tổng diện tích 3.860.000 m2 vào gồm 5 khu vực. Từ ngày 25 tháng 7 năm 1975, Thương Cảng Sài Gòn ñổi tên mới là Cảng Sài Gòn theo quyết ñịnh của Tổng cục trưởng Tổng cục ñường biển.Cảng Sài Gòn có tổng diện tích là 475.000 m2. Qua nhiều giai ñoạn phát triển, ngày nay, Cảng Sài Gòn là một cảng quốc tế, cảng chính của miền Nam Việt Nam. Tổng diện tích mặt bằng là 570.000 m2 gồm 5 bến cảng (Nhà Rồng, Khánh Hội, Tân Thuận I, Tân Thuận II và Cần Thơ) với 2.830 m cầu tàu, 250.000 m2 bãi, và 80.000 m2 kho hàng. Mới ñây, Cảng Sài Gòn ñã thực hiện thành công dịch vụ trung chuyển container, mở ñường cho giai ñoạn phát triển mới của ngành Hàng hải Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế. Lớp Du lịch k29 Page 11 12/2010 3. Quận 5 Khu phố cổ 41-67 Trên nền tảng hiện hữu của các khu phố thuộc phường 7, 10, 11 và 14, tập trung nhiều di tích lịch sử - văn hóa, ñã ñược Nhà nước xếp hạng, quận 5 sẽ xây dựng khu phố liên hoàn vừa bảo tồn các khu phố cổ, vừa kết hợp phát triển thương mại dịch vụ, trung tâm giải trí, mua sắm, tham quan… Khu vực 41-67 Hải Thượng Lãn Ông vẫn còn giữ nhiều dáng vẻ cổ kính, ñược chọn ñể chỉnh trang và khôi phục lại kiến trúc, gắn với sinh hoạt ñời sống xưa ñể làm ñiểm dừng du lịch. Khu vực rạp hát Vàm Cỏ, chùa Ông, chùa Bà, Minh Hương, Gia Thạnh... ñược ñầu tư thành trung tâm sinh hoạt văn hóa, nghệ thuật, di tích lịch sử, mang nét văn hóa ñặc trưng của quận 5 và người Hoa ở Chợ Lớn. Dự án sẽ thực hiện trong cuối năm nay và tiếp tục hoàn chỉnh ñến năm 2005. 4. Quận 8 a. Di tích lò gốm Hưng Lợi Di tích lò gốm Hưng Lợi hiện nay thuộc phường 16 quận 8, nằm trong ñịa phận làng Hòa Lục. Đây là một làng cổ nằm ven kênh Ruột Ngựa và kênh Lò Gốm. Theo sách "Gia Định thành thông chí" của Trịnh Hoài Đức, kênh Ruột Ngựa ñược ñào vào năm 1772 ñể nối liền từ Sông Cát (Sa Giang) ra phía Bắc ñến Lò Gốm. Con kênh Lò Gốm ñược nạo vét mở rộng ñể nối liền với sông Cần Giuộc. Bản ñồ phủ Gia Định của Trần Văn Học (vẽ cuối năm 1815) có ghi ñịa danh "xóm Lò Gốm" một trong những làng nghề nổi tiếng của Sài Gòn xưa. Dựa vào bản ñồ này và qua ñiều tra thực ñịa, có thể hình dung xóm Lò Gốm xưa bao gồm các làng cổ Hòa Lục (quận 8) và Phú Định, Phú Lâm (quận 6) và vùng Phú Giáo Gò Cây Mai (quận 11). Phế tích Lò Gốm là một gò cao khoảng 6m theo hướng Bắc Nam, một ñầu (phía Bắc) cách kênh Ruột Ngựa khoảng 50m, ñầu phía Nam có một con rạch nhỏ chảy ra kênh Lò Gốm - con rạch này cách ñây khoảng 10 năm ñã bị cạn, nay chỉ còn dấu vết từng ñoạn rạch ngắn. Hai ñầu của gò ñất ñã bị ñào phá chỉ còn lại ñoạn giữa dài khoảng 40m, chân gò rộng 30m. Cấu tạo gò chính là phần còn lại của những lò gốm với ñống phế phẩm và phế Lớp Du lịch k29 Page 12 12/2010 liệu dày ñặc hai bên sườn gò. Đợt khảo sát vào tháng 4/1997 ñã cho biết ñây là di tích khá lớn và khá nguyên vẹn, diện phân bố của nó lên ñến 10.000m2. Chưa kể những ao nhỏ dấu tích của việc khai thác nguyên liệu làm gốm - phân bố rải rác khắp làng Hòa Lục và cả làng Phú Định bên kia kênh Ruột Ngựa Ngày nay ở khu vực này còn lưu lại một số ñịa danh có liên quan ñến nghề làm gốm như Kênh- Rạch - Bến Lò Gốm, ñường Lò Siêu, ñường Xóm Đất ... thuộc vùng Chợ Lớn ngày nay. b. Chùa Pháp Quang: Chùa Pháp Quang tọa lạc tại số 71 ñường Quốc lộ 50, phường 5, quận 8, thành phố Hồ Chí Minh, là cơ sở cách mạng của liên quận 7, 8 trong giai ñoạn 1963 - 1975. Chùa Pháp Quang do sư bà Đạt Đạo xây dựng năm 1948. Sư cô Thích Đạt Đạo thế danh là Lê Thị Tịnh, quê ở ấp Giồng Cám, xã Đức Hòa Thượng, Long An. Sinh ra là lớn lên trong gia ñình có truyền thống yêu nước, ñược cách mạng tuyên truyền vận ñộng, sư cô sớm giác ngộ ñi theo cách mạng. Từ năm 1963, chùa Pháp Quang trở thành cơ sở cách mạng, có nhiều cống hiến cho công cuộc kháng chiến chống ñế quốc Mỹ. Chùa Pháp Quang là một di tích mang giá trị lịch sử 5. Quận 10 a. Đình chí hòa Đình Chí Hòa toạ lạc tại số 475/77 ñường Cách Mạng Tháng Tám, phường 13, quận 10, thành phố Hồ Chí Minh(trước kia có tên gọi là ñình Hòa Hưng). Đình có diện tích trên một mẫu, nay thu hẹp dần do bị lấn chiếm. Chính vì sự xâm phạm này, ñình Chí Hòa co cụm lại, nét ñặc thù của ñình Nam bộ vơi ñi giá trị .Đình xây trên nền cao 5 tấc, lợp ngói âm dương, ñầu ñao ñính ñuôi rồng, trên nóc có tượng lưỡng long tranh câu bằng gốm xanh quí hiếm.Nội thất của chánh ñiện và qui cấu trúc với bộ cột gỗ quí có ñường kính 30cm, cao từ 4 ñến 7m giàn thành bộ khung chịu lực của mái ñình. Bộ vì kèo với kỹ thuật xây dựng chêm, nêm hết sức tinh vi. Các bộ liễn treo trên cột phía Lớp Du lịch k29 Page 13 12/2010 trong chứa các nội dung văn tự qua bộ chữ Hán cẩn xà cừ rất quí, cộng thêm các bức hoành treo trước võ qui, ñông và tây lang ñều có niên ñại trên 100 năm… Đình Chí Hòa tổ chức lễ Kỳ yên vào ngày 16 và 17 tháng Hai âm lịch hàng năm. Là một ñình cổ, mọi nghi thức cúng bái ñược thực hiện nghiêm túc nên trong ngày ñại lễ, khách thập phương kéo ñến cúng bái như trẩy hội. b. Cơ sở in ấn của Hội ủng hộ vệ quốc ñoàn 1954 Hầm bí mật của Hội Ủng hộ Vệ quốc ñoàn tại số 122/351 ñường Ngô Gia Tự, phường 9, quận 10, thành phố Hồ Chí Minh là một di tích lịch sử cách mạng thời chống Pháp ñược ñánh giá là căn hầm thiết kế tinh vi nhất trong nội thành.Nơi ñây trong kháng chiến chống Pháp ñã ñược Hội ủng hộ vệ quốc ñoàn sử dụng làm nơi in ấn, tập hợp tư liệu phục vụ cho cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân TP HCM; nơi trung chuyển thuốc men ra chiến khu An Phú Đông. c. Hầm bí mật chứa vũ khí trong thời kì kháng chiến chống Mỹ(1965-1975) Di tích là căn nhà gạch, vách tường, lợp tôn, gác xép mang số 183/4 ñường 3 tháng 2, phường 11, quận 10, thành phố Hồ Chí Minh, có kích thước: dài 12m, ngang 5m nằm cách ñầu hẻm 7m, ñối diện với rạp hát Hòa Bình. 6. Quận 11 a. Chùa Giác Viên Tọa lạc tại số 161/85/20 ñường Lạc Long Quân, Phường 3, Quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh thuộc về một trong những ngôi chùa cổ nhất của Thành phố Hồ Chí Minh. Chùa còn có tên là chùa Hố Đất (vì nơi ñây trước kia là cái bàu, sau phải lấp nhiều ñất mới có ñược mặt bằng như ngày nay), cũng còn ñược gọi là Tổ Đình. Chùa có 153 pho tượng lớn nhỏ, ña số bằng gỗ ñược tạo thành trong 2 lần trùng tu vào các năm 1899–1902 và 1908–1910; 57 bao lam (cửa võng) và 60 phù ñiêu. Hiện chùa còn nhiều tác phẩm ñiêu khắc và chiếc giá võng của triều ñình nhà Nguyễn tặng hòa thượng Hải Tịnh. . Lớp Du lịch k29 Page 14 12/2010 b. Chùa Phụng Sơn Chùa Phụng Sơn thường ñược gọi là chùa Gò, toạ lạc ở số 1408 ñường 3/ 2 quận 11,Tp Hồ Chí Minh. Chùa ñược Thiền sư Liễu Thông tạo lập vào ñầu thế kỷ 19. Chùa ñã qua hai lần ñại trùng tu. Lần thứ nhất do Thiền sư Tuệ Minh tổ chức từ năm 1904 ñến năm 1915. Nhiều pho tượng ở chùa ñược nhóm thợ Sa Đéc tạo tác trong thời gian này. Lần thứ hai vào năm 1960, vẫn giữ kiểu kiến trúc cổ. Điện Phật ñược bài trí tôn nghiêm. Chùa có khoảng 40 pho tượng thờ chủ yếu là tượng gỗ sơn son thiếp vàng trong ñó có một số pho tượng quý như bộ tượng Di ñà Tam Tôn, bộ tượng Ngũ Hiền thượng kỳ thú, tượng Phật bằng ñá dát vàng, tượng ngài Tiêu Diên bằng gốm. Ở nhà tổ còn có tượng Phật Nhật Bản, tượng Phật Thái Lan. Vào các năm 1988 và 1991, các nhà khảo cổ học ñã tiến hành khai quật tại khu ñất của chùa và phát hiện nhiều hiện vật như mặt người bằng ñất nung, ñồ gốm... thuộc văn hoá Óc Eo. Trước ñó, nơi ñây cũng ñã tìm thấy một pho tượng Phật bằng ñồng theo phong cách Thái Lan. 7. Quận 12 a. Khu tưởng niệm Vườn Cau Đỏ Đường TX52- Khu phố 4, phường Thạnh Xuân, quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh. Vườn cau ñỏ là một ñịa danh lịch sử nổi tiếng nằm trên ñịa bàn phường Thạnh Xuân, quận 12. Địa danh này từng là căn cứ quan trọng của quân và dân ta trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. b. Nhà tưởng niệm Nguyễn An Ninh Địa chỉ : KP7, phường Trung Mỹ Tây, Q12, TP HCM. Nguyễn An Ninh là nhà trí thức yêu nước nổi tiếng ở Nam bộ trong thập niên 20 và 30 của thế kỷ trước. Nguyễn An Ninh ñã kết hợp, giúp ñỡ các ñồng chí ñảng viên Cộng sản Lớp Du lịch k29 Page 15 12/2010 trong ñấu tranh nghị trường. Ông cũng là người ñưa ra ý tưởng tổ chức Đông Dương ñại hội, tham gia các ủy ban hành ñộng và viết báo kêu gọi quần chúng tham gia. Trong giai ñoạn từ 1922 ñến 1939, Nguyễn An Ninh bị thực dân Pháp bắt giam 5 lần. Hơn 20 năm hoạt ñộng thì quá nửa thời gian ông bị tù ñày. Ông bị bắt lần cuối cùng năm 1939, bị ñày ra ñịa ngục Côn Đảo năm 1940 và hy sinh tại ñây ngày 14/8/1943. Để tưởng nhớ những cống hiến to lớn của Nhà trí thức Nguyễn An Ninh ñối với dân tộc, Thành ủy, Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ñã quyết ñịnh xây dựng Nhà tưởng niệm Nguyễn An Ninh trên ñịa bàn phường Trung Mỹ Tây, quận 12. Nhà tưởng niệm ñược khởi công xây dựng ngày 18/11/2000, khánh thành ngày 15/9/2002. Công trình ñược thiết kế phỏng theo kiểu dáng nhà ba gian hai chái truyền thống của người Nam bộ, với hệ thống cột kèo màu gỗ ñỏ, với nhiều cửa sổ mở ra ñón lấy ánh sáng thiên nhiên chan hòa. c. Chùa Thiên Vân. Chùa tọa lạc tại số 1/135A phố Nguyễn Văn Quá, phường Đông Hưng Thuận, Quận 12, có tên gọi ñầy ñủ là Thiên Vân Cổ Tự . Tương truyền trước ñây có vong linh ông Tê ngự tại ñất này nên vào năm 1930, thượng tọa Thích Quyền Đăng cho dựng lên cái am dùng ñể thờ cúng, và phát thuốc chữa bệnh nên ñặt tên là Thiên Vân tự. d. Chùa Quảng Đức Chùa toạ lạc tại 193D quốc lộ 22, phường Trung Mỹ Tây, quận 12 Năm 1965, nhân dân ñịa phương tự quyên góp tiền bạc và công sức xây dựng chùa ñể làm nơi thờ cúng tín ngưỡng. Lúc ñầu, chùa ñược xây dựng bằng tre lá ñơn sơ. Năm 1970, dân làng cung thỉnh ñại ñức Thích Quảng Phước về làm trụ trì và ñặt tên chùa là Quảng Đức. Sau ñó trải qua nhiều ñời trụ trì khác nhau. Đến năm 1987, khi lên làm trụ trì, thượng toạ Thích Thanh Châu nhiều lần cho trùng tu, mở rộng khiến chùa có dáng vẻ khang trang và bề thế như ngày nay. Sau hai lần trùng tu, kiến trúc hiện tại của chùa Quảng Đức là sự kết hợp hài hoà giữa lối kiến trúc cổ ñiển của chùa chiền Huế và phong cách kiến trúc hiện ñại. Nhờ vậy Quảng Đức tự vừa khang trang bề thế lại vừa uy nghiêm và thanh thoát. Lớp Du lịch k29 Page 16 12/2010 8. Quận Bình Tân Chùa Long Thạnh Chùa tọa lạc ở xã Tân Tạo, quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh. Chùa do thiền sư Trí Tâm khai sơn vào thế kỷ XVIII. Vào năm 1862, ngài Minh Hòa - Hoan Hỷ ñã ñến chùa xin xuất gia học ñạo với thiền sư Tiên Cần - Từ Nhượng. Sau ñó, ngài ñã xây dựng ngôi chùa trở thành Phật học, một trung tâm hoằnh pháp danh tiếng ở Nam Kỳ lục tỉnh, thu hút ñược tăng sĩ khắp nơi ñến tu học. Ngài viên tịch năm 1916, trao quyền thừa kế cho ngài Thiên Quang - Như Hào. Đến năm 1945, chùa bị hư hỏng hoàn toàn, sau ñó ñược xây dựng ñơn sơ. Kiến trúc chùa ngày nay ñã ñược hòa thượng Thích Bửu ý cho trùng tu vào các năm 1959, 1984, 1992 và 1995. Chánh ñiện ñược bài trí ñơn giản, trang nghiêm. Chùa có nhiều pho tượng cổ và tháp cổ. 9. Quận Tân Bình chùa Giác Lâm: Kiến trúc chùa Giác Lâm ñược coi là tiêu biểu cho lối kiến trúc của các chùa Nam Bộ, với mặt bằng tổng thể theo kiểu chữ Tam, chính ñiện với kiểu nhà dân gian truyền thống một gian hai chái, bốn cột chính hay còn gọi là tứ trụ. Chùa nguyên thủy không có cổng tam quan (cổng tam quan chỉ mới ñược xây dựng vào năm 1955), mái chùa gồm 4 vạt và các sống mái ñều thẳng. Chùa hình chữ nhật, gồm 3 lớp nhà chính: chính ñiện, giảng ñường và nhà trai, không kể các nhà phụ. 10. Quận Tân Phú: a. Đình Thần Tân Thới Tọa lạc trên khu ñất công thuộc tổ 9 khu phố I, phường Tân Quý, quận Tân Phú, khu phố 1 ñường Dương Văn Dương, phường Tân Quý, quận Tân Phú, phía ñông giáp ñường số 2, phía sau giáp ñường Gò Dầu, phía trước và phía tây giáp nhà dân. Là ñịa ñiểm hội tụ của các cán bộ hoạt ñộng trong thời kỳ bí mật trước năm 1945 và cũng như sau này ñể lãnh ñạo phong trào ñánh giặc giữ nước, hiệu triệu quần chúng chống giặc, xây dựng thành ấp chiến ñấu cực kỳ gian lao và dũng cảm suốt trên 30 năm trong cả hai cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc. Ngôi ñình xuống cấp phải tu bổ nhiều lần, Lớp Du lịch k29 Page 17 12/2010 ñình tuy không lớn như xưa nhưng niềm vinh dự của chúng ñặc biệt là nơi ñồng chí Võ Thành Trang ñã từng ẩn náu và hoạt ñộng ở ñây. b. Cầu Tham Lương Cầu Tham Lương thuộc dạng di tích cách mạng, nơi ñây từng diễn ra trận ñánh lịch sử giữa quân dân ta và binh lính Pháp. Địa ñiểm: Từ thành phố theo quốc lộ 1, ñến khu vực Tân Trụ này là phường Tây Thạnh, giáp Hóc Môn. Đây là di tích cách mạng, nơi ñã ghi ñậm dấu ấn cuộc chiến dũng cảm ngoan cường và mưu trí của các chiến sĩ cách mạng thời chống thực dân Pháp và Anh – An. Với vũ khí thô sơ nhưng các chiến sĩ cách mạng ta ñã vì tiếng gọi hồn thiêng sông núi, ñã xông pha trận mạc bằng tất cả ý chí chiến thắng và thật sự cuộc chiến ñã nghiêng hẳn về phía các chiến sĩ của ta, nhiều người lớn tuổi khi ñi qua cầu Tham Lương ñều nhớ lại sự kiện hào hùng này. c. Địa ñạo Phú Thọ Hoà Địa ñạo Phú Thọ Hoà: thuộc thôn Lộc Hoà, Phường Phú Thọ Hoà, xã Phú Thọ Hoà. Sau cách mạng tháng 8 /1945, thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta, chúng tổ chức những cuộc càn quét vùng cơ sở cách mạng với chủ trương tiêu diệt hết lực lượng của ta ở vùng vành ñai thành phố. Đảng bộ ñịa phương lãnh ñạo phát triển các hầm bí mật, ñào công sự chữ L. Về sau, loại hầm chữ L này mất tác dụng vì chứa ñược ít người trong lúc nhu cầu của ta là cần phải có vị trí ñể ém quân, ñể cán bộ và lực lượng vũ trang bám ñất, bám dân, nắm vững ñịa bàn hoạt ñộng và làm bàn ñạp tiến công vào thành phố. Năm 1947, Chi bộ xã Phú Thọ Hoà có các ñồng chí Nguyễn Văn Tiểng (Bí thư), Lê Thanh, Lâm Quốc Đăng ñã bàn tính và chọn thôn Lộc Hoà ñể ñào ñịa ñạo vỉ tại ñây có những ñặc ñiểm như sau: Mô ñất cao, cây cối rậm rạp, Địa hình ñịa chất phức tạp, nhân dân có truyền thống cách mạng vững chắc. 11. Huyện Bình Chánh: a. Bát Biểu Phật Đài Lớp Du lịch k29 Page 18 12/2010 Vị trí: Xã Lê Minh Xuân, huyện Bình Chánh, cách trung tâm thành phố vào khoảng 30km về phía tây nam. Ðặc ñiểm: Phật ñài ñược xây dựng năm 1959, hoàn thành năm 1961 trên một khu ñất rộng hơn 1.000 mét vuông. Kiến trúc Phật ñài hình bát giác, cao 3m. Tầng trên tôn trí tượng Đức Phật Thích ca Mầu Ni cao 7m nặng khoảng 4 tấn, do ñiêu khắc gia Nguyễn Thanh Thu tạc năm 1957. Trải qua những năm tháng chiến tranh, cả vùng này bị bom ñạn tàn phá, chỉ có ngôi Phật ñài với kinh thân Phật tổ vẫn sừng sững nơi hoang vắng, nên người dân ñịa phương ñã gọi toà di tích tôn nghiêm này là Phật cô ñơn. Đến nay Bát Bửu Phật Đài ñược sửa sang và xây dựng thêm trong khuôn viên 5 ha. Với kiến trúc ñộc ñáo, trang trí hài hoà, khung cảnh thanh nhàn ngày càng hấp dẫn ñông ñảo tín ñồ và du khách. 12. Huyện Cần Giờ Di tích lịch sử cấp quốc gia “Căn cứ Rừng Sác” Ngày 15/12/2004, Bộ Văn hóa Thông tin quyết ñịnh công nhận căn cứ Rừng Sác thuộc xã Long Hòa, huyện Cần Giờ là Di tích lịch sử cấp Quốc gia. 13. Huyện Củ Chi a. ñịa ñạo củ chi Địa ñạo Củ Chi cách Thành phố Hồ Chí Minh 70 km về phía Tây Bắc. Đây là nơi thu nhỏ trận ñồ biến hóa của quân và dân Củ Chi trong cuộc kháng chiến lâu dài ác liệt suốt 30 năm chống kẻ thù xâm lược giành ñộc lập, tự do cho Tổ quốc, là một công trình kiến trúc ñộc ñáo, nằm sâu trong lòng ñất, có nhiều tầng, nhiều ngõ ngách như màng nhện, có nơi ăn ở, hội họp và chiến ñấu với tổng chiều dài hơn 200 km. Địa ñạo Củ Chi có hai ñiểm: Lớp Du lịch k29 Page 19 12/2010 Địa ñạo Bến Dược: căn cứ Khu ủy & Quân khu Sài Gòn – Gia Định ñược bảo tồn tại ấp Phú Hiệp, xã Phú Mỹ Hưng, huyện Củ Chi Thành phố Hồ Chí Minh. Địa ñạo Bến Đình: căn cứ Huyện ủy huyện Củ Chi ñược bảo tồn tại ấp Bến Đình, xã Nhuận Đức, huyện Củ Chi Thành phố Hồ Chí Minh. Đến Thành phố Hồ Chí Minh, bạn hãy ñến thăm Khu di tích lịch sử ñịa ñạo Củ Chi, ñể hiểu thế nào là cuộc chiến ñấu trường kỳ gian khổ, bạn sẽ ñược mắt thấy – tay sờ một kỳ tích mà hôm nay là yêu hòa bình, ñộc lập, tự do, hạnh phúc… 2. CÔNG TRÌNH NỔI TIẾNG ĐỘC ĐÁO 1. Quận 1 a. Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn Tên chính thức là Vương cung thánh ñường Chính tòa Đức Mẹ Vô nhiễm Nguyên tội (Immaculate Conception Cathedral Basilica), là nhà thờ lớn nhất và ñặc sắc nhất tại Thành phố Hồ Chí Minh, với 2 tháp chuông cao 60 m, tọa lạc tại trung tâm thành phố (Số 1 Công trường Công xã Paris, Quận 1). Đây là một trong những công trình kiến trúc tôn giáo ñặc sắc thu hút nhiều khách tham quan nhất tại thành phố. Tòa nhà mang phong cách kiến trúc của Pháp, với toàn bộ nguyên vật liệu xây dựng và thiết bị nội thất ñược mang từ Pháp qua. b. Khách sạn Continental Một khách sạn lịch sử nổi tiếng ở Thành phố Hồ Chí Minh. Khách sạn bắt ñầu xây vào năm 1878 dưới thời Pháp thuộc, do ông Pierre Cazeau, một nhà sản xuất vật liệu xây cất và dụng cụ trong nhà. Ông Cazeau muốn mở một khách sạn sang trọng ñể tiếp ñón các du khách từ Pháp ñến Sài Gòn sau một cuộc hải hành rất dài từ "mẫu quốc". Xây cất mất 2 năm, và Khách sạn Continental khánh thành năm 1880. Khách sạn Continental ñã tiếp ñón nhiều nhân vật nổi tiếng như nhà thơ Ấn Độ Rabindranath Tagore (Giải Nobel văn chương 1913), văn hào Pháp André Malraux, văn hào Anh Graham Greene (tác giả chuyện Người Mỹ trầm lặng). Trong thời Chiến tranh Lớp Du lịch k29 Page 20 12/2010
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan