Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Tuan 9 cngd

.DOC
29
226
90

Mô tả:

Giáo án lớp 1 đầy đủ các môn. Môn Tiếng Việt CGD soạn đầy đủ
Trường Tiểu học Đồng Quang TUẦN 9 Ngày soạn: 30/10/2015 Ngày giảng:Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2015 Buổi sáng Tiết 1: Chào cờ TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG ================================== Tiết 2: Tiết 9: Tự nhiên và Xã hội HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Kể về những hoạt động mà em biết và em thích 2. Kỹ năng: Biết nghỉ ngơi và giải trí đúng cách. 3. Thái độ: Tự giác thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày. * GDBVMT: Biết mối quan hệ giữa môi trường và sức khỏe. Biết yêu quý, chăm sóc cơ thể mình. Hình thành thói quen giữ vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống, vệ sinh môi trường xung quanh. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Phóng to các hình ở bài 9 trong SGK. Kịch bản do GV thiết kế. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK Tự nhiên và Xã hội III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Gọi 2, 3 HS trả lời câu hỏi: - Muốn cơ thể khoẻ mạnh, mau lớn chúng ta phải ăn uống NTN ? - Kể tên những thức ăn em thường ăn, uống hàng ngày ? 3- Dạy bài mới: * Giới thiệu bài (linh hoạt) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. (10’) - Chia nhóm và giao việc. - HS trao đổi theo cặp và trả lời. - Hằng ngày các em thường chơi những trò chơi gì ? - HS suy nghĩ và trả lời - GV ghi tên các trò chơi HS nêu lên bảng và hỏi: - HS trả lời - Theo em hoạt động nào có 197 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang lợi, hoạt động nào có hại ? ? Các em nên chơi những trò chơi gì có lợi cho sức khoẻ ? - GV nhắc các em giữ an toàn - HS nghe và ghi nhớ trong khi chơi. Hoạt động - Cho HS quan sát hình 20, 21 - HS quan sát tranh và thảo luận 2: Làm trong SGK theo câu hỏi: nhóm 4 việc với - HS khác nghe và nhận xét. SGK - Bạn nhỏ đang làm gì ? - Đi chơi, giải trí, thư giãn… (15’) - Nêu tác dụng của mỗi việc - Khi làm việc mệt và hoạt động làm đó ? quá sức. - GV gọi một số HS trong các nhóm phát biểu. ? Hàng ngày em có thực hiênê - HS chia sẻ ý kiến trước lớp. những viêcê làm giống các bạn trong tranh không ? ? Em cảm thấy như thế nào sau khi làm những viêcê đó? GV kết luận(SGV) 4. Củng cố (3’) - Chúng ta nên nghỉ ngơi khi nào? Chúng ta nên chơi những trò chơi nào? * GDBVMT: Biết mối quan hệ giữa môi trường và sức khỏe. Biết yêu quý, chăm sóc cơ thể mình. Hình thành thói quen giữ vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống, vệ sinh môi trường xung quanh. 5. Dặn dò. (1’) - NX chung giờ học. : Nghỉ ngơi, đúng lúc, đúng chỗ.  Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ====================================== Tiết 3+4: Tiếng Viêtê : 198 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang Tiết 71+72: ÂM /U/ ; /Ư/ ( Theo Thiết kế Tiếng Việt – CGD lớp 1, Tập 1- trang 219) NÔÔI DUNG HOẠT ĐÔÔNG CỦA GIÁO VIÊN Viêcê 0(7’) - T yêu cầu H vẽ mô hình tiếng /tra/. ? Thay nguyên âm a bằng các nguyên âm đã học. - GT bài. Viêcê 1: 1a. Giới thiê êu âm mới: Chiếm lĩnh - /bu/, /bư/. ngữ âm. 1b. Phân tích tiếng (15’) 1c. Vẽ mô hình tiếng /bu/, /bư/. Viêcê 2 : Viết 2a. Giới thiệu chữ /u/, /ư/ in chữ ghi thường. âm /u/, /ư/ 2b. Hướng dẫn viết chữ /u/, /ư/ (15’) viết thường. So sánh. 2c. Viết tiếng có âm /u/, /ư/ - T nhận xét, khen ngợi 2d. Hướng dẫn viết vở “ Em tâ pê viết – CGD lớp 1 “ , tâ êp mô êt. - Nhâ ên xét bài viết của H. Viêcê 3: Đọc 3a. Đọc chữ trên bảng lớp (15’) - GV viết bảng: su su, đu đủ, cá thu, củ từ, sư tử. 3b. Đọc sách “ Tiếng Viê êt – CGD lớp 1. tâ êp mô êt” Viêcê 4: Viết 4a. Viết bảng con: chó dữ/ giữ chính tả. nhà. (15’) 4b. Viết vở chính tả. - T đọc : chó dữ giữ nhà... HOẠT ĐÔÔNG CỦA HỌC SINH - HS vẽ. - H thay: be, bê, bi, bo, bô, bơ. - H lắng nghe T phát âm. - 2-3 em phát âm: /bu/, /bư/. - Thực hiê ên cá nhân, nhóm, ĐT: /bu/ - bờ – u - /bu/ /bư/ - bờ – ư - /bư/ - H vẽ vào bảng con. - H quan sát, lắng nghe T hướng dẫn. - Thực hiê ên cá nhân, nhóm, ĐT. - H nêu, đọc, phân tích : * Đư hai tiếng /thu/, /thư/ vào mô hình. * Thêm thanh để thành tiếng mới: thu, thù, thú, thủ, thũ, thu thư, thừ, thứ, thủ, thữ, thự. - H thực hành viết. - Lắng nghe T nhâ ên xét. - Thực hiê ên cá nhân, nhóm, ĐT. - Thực hiê ên cá nhân - H viết chính tả 199 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang - T theo dõi, nhận xét 1 vài bài  Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ====================================== Buổi chiều ĐỒNG CHÍ DUYÊN DẠY ============================================================== Ngày soạn: 31/10/2015 Ngày giảng: Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2015 Buổi sáng ĐỒNG CHÍ DUYÊN DẠY ====================================== Buổi chiều Tiết 1 : Tiếng Viêtê 2: LUYỆN VIẾT ÂM V I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS viết được các chữ v, ví, vò vẽ đúng độ cao, đúng cỡ chữ - HS viết chính tả: bài bé Hà vẽ theo đúng quy trình 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết và cách trình bày. 3. Thái đô ê: Giáo dục HS tính cẩn thận II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Nội dung bài viết 2. Chuẩn bị của học sinh: Vở ô ly. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC * Giới thiệu bài (1’) NÔÔI DUNG HOẠT ĐÔÔNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔÔNG CỦA HỌC SINH Luyện viết a. Viết vở tập viết (10’) (30’) v, ví, vò vẽ - HS viết vào vở tập viết theo - GV nêu nhiệm vụ, nhắc HS mẫu chỉnh sửa lại tư thế ngồi viết - GV nhận xét các bài đã kiểm tra. b. Viết chính tả (20 phút) 200 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang - Viết bảng con: chú ve, thú vị - GV đọc từng tiếng để HS viết vào vở - GV nhắc lại quy trình viết chính tả - GV đọc từng tiếng - Viết vở luyện viết: bài bé Hà vẽ - GV nhận xét các bài đã kiểm tra. - HS nhắc lại tiêng - HS phân tích tiếng - HS viết vào bảng con - HS đọc trơn tiếng vừa viết (quy trình thực hiện tương tự như viết bảng con) 4. Củng cố (2’) - Cho HS đọc lại bài đọc 5. Dặn dò (1’) - GV nhận xét giờ học  Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ====================================== Tiết 2: Toán 2 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: Củng cố về bảng cộng, số 0 trong phép cộng. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng làm toán. 3. Thái độ: Yêu thích học môn Toán II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV: VBT Toán, bảng phụ 2. Chuẩn bị của HS: VBT Toán, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) - KT đọc bảng cộng trong phạm vi 5. - 2 Hs lên bảng làm tính cộng. Lớp làm bảng con 1+3=4 5=4+1 0+3=3 5=0+5 - GV nhận xét, đánh giá sau KT. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài (1’) 201 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIAÓ VIÊN Hướng dẫn Bài 1: Tính HS làm - Yêu cầu HS làm bài vào VBT. VBT Tr. 37 (27’) - GV chữa bài Bài 2: Tính - Cho Hs nêu y/c bài toán. - HD & giao việc. - Gv nhận xét, sửa sai. Bài 3: >, <, =? - HD & giao việc. - Gv nhận xét, chỉnh sửa. Bài 4: Viết kết quả phép cộng - GV hướng dẫn HS làm bài - GV chữa bài HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - 4 HS lên bảng – Cả lớp làm vào vở bài tập 0+1=1 0+2=2 0+3=3 1+1=2 1+2=3 1+3=4 2+1=3 2+2=4 2+3=5 - 3 HS lên bảng – Cả lớp làm vào vở bài tập 3+2=5 1+4=5 1+2=3 2+3=5 4+1=5 2+1=3 - 2 HS lên bảng – Cả lớp làm vào vở bài tập 3 + 2 < 4 5 + 0 = 5 3 + 1 < 4+1 2 + 1 > 2 0 + 4 < 3 2 + 0 =0+2 - HS làm bài 4. Củng cố: (2’) GV cùng HS hệ thống bài học 5. Dặn dò. (1’) Nhận xét giờ học  Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ====================================== Tiết 3: Âm nhạc ĐỒNG CHÍ SIÊM DẠY ============================================================== Ngày soạn : 1/11/2015 Ngày giảng :Thứ tư ngày 4 tháng 11 năm 2015 Buổi sáng Tiết 1: Toán: Tiết 33: LUYỆN TẬP CHUNG 202 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về: 1. Kiến thức: HS làm tính cộng trong phạm vi đã học, cộng với số 0 . 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán trong phạm vi đã học. 3. Thái độ: GD học sinh ý thức học tập tốt II. CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của GV: Thước, phấn màu, bảng phụ. 2. Chuẩn bị của HS: Thước kẻ, bút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định tổ chức: (1’) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Cho 2 Hs lên bảng đặt tính và tính 5+0= 2+1= - Yêu cầu HS đọc thuộc các bảng cộng: 3, 4, 5 3. Dạy - học bài mới: * Giới thiệu bài: NỘI DUNG Hướng dẫn HS lần lượt làm các bài tập trong SGK (28’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài 1: (53): Bài yêu cầu gì ? - Hướng dẫn và giao việc. - HS làm bài rồi lên bảng - Cho HS kiểm tra kết quả của chữa: nhau 2 4 1 + + + 3 0 2 - GV nhận xét. 5 4 3 Bài 2: (53) - Yêu cầu HS đọc đề toán. - Câu hỏi: Mỗi con tính có 2 phép cộng ta phải làm như thế - Phải cộng lần lượt từ trái qua phải, đầu tiên lấy số thứ nhất nào ? cộng với số thứ hai, sau đó lấy kết quả vừa tìm được cộng với số thứ ba. - GV nhận xét, khen ngợi. - HS làm rồi lên bảng chữa. Bài 3: (53): - Bài Y/c gì ? - Muốn điền dấu trước hết ta - Điền dấu vào chỗ chấm - Thực hiện phép cộng, lấy kết phải làm gì quả của phép cộng so sánh với số bên về phải. 203 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang - HS làm, nêu cách làm và kết quả. 3HS lên bảng làm 2+3=5 2+2>1+2 1+4=4+1 2+2<5 2+1=1+2 5+0=2+3 - GV nhận xét và chữa bài. Bài 4: (53): - Làm thế nào để viết được phép tính thích hợp ? - Viết phép tính thích hợp. - Quan sát tranh, đặt đề toán theo tranh rồi viết phép tính - GV chữa bài, nhận xét chung. tương ứng. - HS làm bài rồi lên bảng chữa a) 2 + 1 = 3 hoặc 1 + 2 = 3 b) 1 + 4 = 5 hoặc 4 + 1 = 5 4. Củng cố: (2’) + Trò chơi: Chọn số, dấu gài phép tính và kết quả theo tranh. 5. Dặn dò: (1’) - Nhận xét chung giờ học.  Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ====================================== Tiết 2 Đạo đức Tiết 9: LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (T1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ giúp cho anh chị em mới hoà thuận, đoàn kết, cha mẹ mới vui lòng. 2. Kĩ năng: HS biết yêu quý anh chị em của mình. Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hàng ngày ở gia đình. 3. Thái độ: Có thái độ yêu quý anh chị em của mình * GDKNS: Giúp HS có kĩ năng ứng xử với anh, chị, em trong gia đình. Qua đó giáo dục tình cảm yêu thương những người thân trong gia đình. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Vở bài tập Đạo đức 1. Tranh ảnh minh họa như SGK. 2. Chuẩn bị của học sinh: VBT Đạo đức III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định: (1’) Hát 204 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang 2. Kiểm tra bài cũ : (3’) ? Hãy kể 1 vài việc, lời nói em thường làm với ông bà, cha mẹ. ( 2 – 3HS kể) - GV nhận xét, đánh giá sau KT 3. Bài mới * Giới thiệu bài ( linh hoạt) (1’) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIAÓ VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Kể lại nội dung từng tranh (7’) - GV nêu yêu cầu và giao việc quan sát tranh BT1 và làm rõ nội dung sau: - Ở từng tranh có những ai? - HS đang làm gì? - Các em có nhận xét gì về những việc làm của họ? + Cho 1 số HS trả lời chung trước lớp bổ sung kiến thức cho nhau. + GV kết luận theo từng tranh. + Yêu cầu 1 số HS kể về anh, chị em của mình. - Em có anh, chị hay em nhỏ? Tên là gì? Mấy tuổi? Học lớp mấy? Em nhỏ như thế nào? - Cha mẹ đã khen anh em, chị em nt nào? + GV nhận xét và khen ngợi những HS biết vâng lời anh chị, nhường nhịn em nhỏ. - Hướng dẫn HS nối tranh 1 và tranh 2 trang 17 với nên và không nên. - Yêu cầu HS giải thích nội dung, cách làm của mình theo từng tranh trước lớp. + GV kết luận: - Tranh 1: Anh giành đồ chơi, không cho em chơi cùng, không nhường nhịn em. Đó là việc không tốt, không nên làm; cần nối - HS quan sát và thảo luận theo cặp. Hoạt động 2: HS liên hệ thực tế (10’) Hoạt động 3: Nhận xét hành vi trong tranh(BT3) (10’) - 1 vài HS trả lời trước lớp. - HS lần lượt nêu - HS lắng nghe và một vài em kể. - HS làm theo yêu cầu - HS giải thích nội dung tranh 205 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang tranh 1 này với “ không nên”. - Tranh 2: Anh đang hướng dẫn em học chữ, cả hai an hem đều vui vẻ với nhau. Đây là việc làm tốt, các em cần noi theo và nối tranh 2 này với “ nên”. 4. Củng cố: (2’) - Em cần lễ phép với anh chị như thế nào? Nhường nhịn em nhỏ ra sao? - Vì sao phải lễ phép với anh chị và nhường nhịn em nhỏ. * GDKNS: Giúp HS có kĩ năng ứng xử với anh, chị, em trong gia đình. Qua đó giáo dục tình cảm yêu thương những người thân trong gia đình. 5. Dặn dò: (1’) - Nhận xét chung giờ học.  Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ====================================== Tiết 3+4: Tiếng Viêtê : Tiết 75,76: ÂM /X/ ( Theo Thiết kế Tiếng Việt – CGD lớp 1, Tập 1- trang 225) NÔÔI DUNG HOẠT ĐÔÔNG CỦA GIÁO VIÊN Viêcê 0(7’) - T yêu cầu H vẽ mô hình tiếng /va/. ? Viết bảng con các tiếng: vu vơ, vê-đi ô => GT bài. Viêcê 1: 1a. Giới thiê êu âm mới: Chiếm lĩnh - /xa/ ngữ âm. 1b. Phân tích tiếng (15’) 1c. Vẽ mô hình tiếng /xa/ Viêcê 2 : 2a. Giới thiệu chữ /x/ in thường. Viết chữ 2b. Hướng dẫn viết chữ /x/ ghi âm /x/ 2c. Viết tiếng có âm /x/ (15’) HOẠT ĐÔÔNG CỦA HỌC SINH - HS vẽ. - H Viết bảng con các tiếng: vu vơ, vê-đi ô. - H lắng nghe T phát âm. - 2-3 em phát âm: /xa/ - Thực hiê ên cá nhân, nhóm, ĐT: /xa/ - xờ – a - /xa/ - H vẽ vào bảng con. - H quan sát, lắng nghe T hướng dẫn. - Thực hiê ên cá nhân, nhóm, ĐT. - H nêu, đọc, phân tích : 206 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang - T nhận xét, khen ngợi - Đọc cho H viết bc tiếng: xu xù, xư xứ * Thi viết tiếng có âm v vào bc. 2d. Hướng dẫn viết vở “ Em tâ êp viết – CGD lớp 1 “ , tâ êp mô êt. - Nhâ ên xét bài viết của H. Viêcê 3: Đọc 3a. Đọc chữ trên bảng lớp (15’) - GV viết bảng: xe ca, xe mô-tô, xo ro, xô bồ,xù xì. . 3b. Đọc sách “ Tiếng Viê êt – CGD lớp 1. tâ êp mô êt” Viêcê 4: Viết 4a. Viết bảng con: đi xa, đi xe, chính tả. thị xã. (15’) 4b. Viết vở chính tả. - T đọc : bài thư cho bé. - T theo dõi, nhận xét 1 vài bài * Đưa hai tiếng /xu/ vào mô hình. * Thay âm a bằng các nguyên âm đã học: xa, xe, xê, xi, xô, xo,xơ. - H thực hành viết. Đọc trơn - H thực hành viết - H thực hành viết - Lắng nghe T nhâ nê xét. - Thực hiê ên cá nhân, nhóm, ĐT. - Thực hiê ên cá nhân - H viết chính tả  Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ====================================== Buổi chiều Tiết 1: Tiếng Viêtê 2 : LUYỆN ĐỌC ÂM /X/. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS nhận biết được phụ âm x. Đánh vần được các tiếng có phụ âm x - Biết vẽ mô hình tiếng có 2 phần, đưa tiếng vào mô hình, đọc trơn, đọc phân tích tiếng trên mô hình. - Đọc được bài trong SGK 2. Kĩ năng: 207 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang - Rèn kĩ năng đọc cho học sinh 3. Thái đô ê: - Yêu thích học môn tiếng viê êt. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sách giáo khoa, bảng ghi sẵn nội dung bài đọc. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, bảng con... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC * Giới thiệu bài (1’) NÔÔI DUNG Luyện đọc (30’) HOẠT ĐÔÔNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔÔNG CỦA HỌC SINH a. Phân tích, đánh vần( 20’) xa, xà, xá, xả, xã, xạ xu xù, xư xứ. - GV yêu cầu HS vẽ mô hình tiếng có 2 phần vào bảng con, đưa tiếng chú vào mô hình - GV yêu cầu HS thêm dấu thanh vào tiếng xo để được tiếng mới - GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc - HS phân tích tiếng xa - HS đọc trơn, đọc phân tích tiếng trên mô hình - Khi được tiếng mới, HS đọc trơn, đọc phân tích tiếng mới trên mô hình b. Đọc bài trong SGK (10’) - Đánh vần - Đọc trơn - HS đánh vần theo từng hàng: - HS đọc trơn từng hàng: cá nhân, lớp - HS đọc trơn toàn bài: cá nhân, lớp - HS nhận xét 4. Củng cố (2’) - GV hướng dẫn cách học bài ở nhà 5. Dặn dò (1’) - GV nhận xét giờ học  Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ====================================== Tiết 2: Toán 2 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 208 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang 1. Kiến thức: Củng cố bảng cộng trong phạm vi 3, 4, 5. - Biết được vị trí của số 0 trong phép cộng. So sánh các số trong phạm vi 5. 2. Kĩ năng: Biết làm các bài tập có liên quan 3. Thái độ: Yêu thích học môn Toán. III. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV: VBT Toán 1, bảng phụ cho các bài tập 2. Chuẩn bị của HS: VBT Toán 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định: (1’) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) - KT đọc bảng cộng trong phạm vi 5, số 0 trong phép cộng . - 2 Hs lên bảng làm tính cộng. 0+3+1=4 5=3+1+1 2+2+1=5 5=3+2+0 - GV nhận xét và đánh giá. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài NỘI DUNG Hướng dẫn HS làm bài trong VBT Trang 38 (28’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Bài 1: Tính * Bài y/c gì ? - HD & giao việc. Bài 2: Tính - Cho Hs nêu y/c bài toán. - HD & giao việc. - Gv nhận xét, sửa sai. Bài 3: >, <, = - HD & giao việc. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - 4 HS lên bảng – Cả lớp làm vào vở bài tập - 3 HS lên bảng – Cả lớp làm vào vở bài tập 2+1+1=4 3+1+1=5 1 + 3 + 1 = 5 4 + 1 + 0 = 5... - 1 HS lên bảng – Cả lớp làm vào vở bài tập - HS suy nghĩ và làm bài - 3HS lên bảng làm bài 2+2<5 2+1=1+2 2+3=5 2+2>1+2 5+0=5 2+0<1+2... - Gv nhận xét, chỉnh sửa Bài 4: Viết phép tính thích hợp - GV yêu cầu HS nêu bài toán và - HS suy nghĩ và tự làm bài viết phép tính thích hợp vào ô 209 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang trống. - GV chữa bài 4. Củng cố: (2’) - HS đọc lại bảng cộng trong pham vi 5, số 0 trong phép cộng 5. Dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn về nhà  Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ====================================== Tiết 3: Tiết đọc thư viện Bài 5: Bé tập nói lại những gì bé được nghe kể ở nhà (CTVN) I. MỤC TIÊU: - Bé thích nghe đọc sách. - Bé yêu thích truyện cổ tích Việt Nam. - Bé biết giới thiệu ngắn gọn về câu chuyện mà tuần trước bé mượn về nhà. - Bé rút ra được bài học cho bản thân. II. CHUẨN BỊ: - Nắm nội dung chính các câu chuyện HS mượn. - Nội dung trò chuyện. - Địa điểm dạy: trong lớp. III. CÁC HOẠT ĐÔêNG DẠY HỌC NÔÔI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Trước khi bé giới thiệu truyện (5’) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Cả lớp. - Tiết SH trước các em được - Nghe kể chuyện cổ tích Việt nghe gì? Nam. - Cô giao việc gì sau tiết sinh - Mượn sách về nhờ cha mẹ, anh hoạt? chị đọc cho nghe… - Nêu yêu cầu cho HS tập nói: - Nghe. + Giới thiệu tên truyện. + Trong truyện có mấy nhân vật? + Tên các nhân vật? + Được nghe đọc mấy lần? Vào lúc nào? 210 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang + Có thể nói thêm một vài chi tiết hấp dẫn trong câu chuyện. Hoạt động * Nhóm 2: Trong - Đến trò chuyện với HS các - Nhóm 3 HS: tập nói theo yêu khi bé giới nhóm. cầu của GV. thiệu (17’) + Giới thiệu tên truyện. + Trong truyện có mấy nhân vật? + Tên các nhân vật? + Được nghe đọc mấy lần? Vào lúc nào? + Có thể nói thêm một vài chi tiết hấp dẫn trong câu chuyện. Hoạt động * Cá nhân 3: Bé giới - Tổ chức lớp. - Cá nhân: Giới thiệu truyện thiệu - Đặt câu hỏi gợi ý. mình mượn trước lớp theo yêu trước lớp cầu trên. (5-8’) - Giúp HS rút ra bài học đúng - Nêu bài học rút ra từ câu đắn. chuyện. - Giáo dục chung: nghe hoặc đoc một câu truyện là các em có thêm một bài học cho bản thân, giúp các em sống tốt hơn. - Giới thiệu để HS chọn sách để - Mượn truyện cổ tích Việt Nam xem. về nhà mượn cha mẹ/ anh chị đọc cho nghe. 4. Củng cố : (1’) - GV hê ê thống lại nô iê dung bài. 5. Dă Ôn dò: (1’) - Nhâ ên xét tiết học  Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ============================================================== Ngày soạn : 2/11/2015 Ngày giảng :Thứ năm ngày 5 tháng 11 năm 2015 211 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang Buổi sáng Tiết 1+2: Tiếng Viêtê : Tiết 77+78: ÂM /Y/ NÔÔI DUNG ( Theo Thiết kế Tiếng Việt – CGD lớp 1, Tập 1- trang 229) HOẠT ĐÔÔNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔÔNG CỦA HỌC SINH Viêcê 0(7’) - T yêu cầu H vẽ mô hình tiếng /su/, /xu/. ? Phân biê êt hai tiếng /su/, /xu/ băng phát âm. - GT bài. Viêcê 1: 1a. Giới thiê êu âm mới: Chiếm lĩnh - /mi/. ngữ âm. 1b. Phân tích tiếng (15’) 1c. Vẽ mô hình tiếng /mi/ - Âm i có thể được viết bằng 2 con chữ : i đã biết và chữ y se học. Viêcê 2 : Viết 2a. Giới thiệu chữ /y/ in thường. chữ y, ghi 2b. Hướng dẫn viết chữ /y/ viết âm /i/ thường. (15’) - T nhận xét, khen ngợi 2d. Hướng dẫn viết vở “ Em tâ pê viết – CGD lớp 1 “ , tâ êp mô êt. - Nhâ ên xét bài viết của H. Viêcê 3: Đọc 3a. Đọc chữ trên bảng lớp (15’) - GV viết bảng: kĩ sư/ kỹ sư; ti mi/ tỷ mỷ; i-ô-ga/ y-ô-ga. 3b. Đọc sách “ Tiếng Viê êt – CGD lớp 1. tâ êp mô êt” Viêcê 4: Viết 4a. Viết bảng con: y tế, y tá, y chính tả. sỹ. (15’) 4b. Viết vở chính tả. - T đọc : bài Y tế xã. - T theo dõi, nhận xét 1 vài bài - HS vẽ. - H phát âm, phân tích tiếng - H lắng nghe T phát âm. - 2-3 em phát âm: /mi/. - Thực hiê ên cá nhân, nhóm, ĐT: /mi/ - mờ – i - /mi/ - H vẽ vào bảng con. - H quan sát, lắng nghe T hướng dẫn. - Thực hiê ên cá nhân. - H thực hành viết. - Lắng nghe T nhâ nê xét. - H thực hành viết. - Thực hiê ên cá nhân, nhóm, ĐT. - Thực hiê ên cá nhân - H viết chính tả  Rút kinh nghiệm: 212 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ====================================== Tiết 3 Toán ÔN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp HS hệ thống lại các kiến thức đã học 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng làm toán 3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Phiếu ôn tập 2. Chuẩn bị của học sinh: Bút chì, nháp,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định (1’) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (2’) - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 3. Ôn tập: Giáo viên phát đề ôn tập cho học sinh làm (30’) NỘI DUNG BÀI ÔN TẬP Bài 1: Số Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống 0 3 5 7 Bài 3: Tính 4 + 3 3 + + 5 + 213 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang 1 2 1 ……….. ………….. Bài 4: Điền dấu thích hợp vào ô trống: > < = ? 9 7 0 3 6 6 5 4 ……… 0 …………… Bài 5: a) Khoanh tròn vào số lớn nhất: 7 ; 6 ; 8 ; 2 ; 10 b) Khoanh tròn vào số bé nhất : 3 ; 0 ; 4 ; 10 ; 1 Bài 6: Viết các số 7 ; 10 ; 2 ; 8 ; 5 a. Theo thứ tự từ bé đến lớn :……………………………………… b. Theo thứ tự từ lớn đến bé : …………………………………….. Bài 7: Viết số và dấu để có phép tính thích hợp. = 4 Bài 8: Hình vẽ bên có : a ) ............ hình vuông. b) ............. hình tam giác. - GV theo dõi, nhận xét 1 số bài 4. Củng cố: (2’) - GV nhận xét giờ học 5. Dặn dò (1’) - Nhắc HS ôn lại và học thuộc các phép cộng đã học  Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ====================================== Tiết 4: 214 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang Thủ công ĐỒNG CHÍ HUỆ DẠY ====================================== Buổi chiều GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY ============================================================== Ngày soạn : 3/11/2015 Ngày giảng :Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2015 Tiết 1+2: Tiếng Viêtê : Tiết 79 + 80: LUYÊÔN TÂÔP ( Theo Thiết kế Tiếng Việt – CGD lớp 1, Tập 1- trang 232) NÔÔI DUNG HOẠT ĐÔÔNG CỦA GIÁO VIÊN Viêcê 1: Luyê Ôn luâ Ôt chính tả e, ê, i. (30’) 1a. Đọc sách ( Tiếng viê êt – CGD lớp 1, tâ pê mô êt , tr 70 ) ? Tại sao /cò/ /kê/ phần đầu cùng âm cờ mà lại viết khi thì chữ c, khi bằng chữ k? - Tương tự các trường hợp còn lại. 1b. Tìm tiếng mới. ? Thi tìm tiếng có âm /cờ/ , /ngờ/, /gờ/ thể hiện luâ êt chính tả. 1c. Viết chính tả - Viết tiếng vừa tìm được vào bc. Viêcê 2 : Viết 2a. Đọc sách ( Tiếng Viê êt – đúng chính CGD lớp 1, tâ êp mô êt , tr 70 ) tả phụ âm - Tiến hành tương tự như viê êc 1. đầu. 2b. Tìm tiếng mới. (30’) ? Thi tìm tiếng có âm l/n; d/gi/r; s/x; tr/ch; v/d/gi; gi/tr. 2c. Viết chính tả - Viết tiếng vừa tìm được vào bc. - T nhận xét, khen ngợi 2d. Hướng dẫn viết vở “ Em tâ pê viết – CGD lớp 1 “ , tâ êp mô êt. HOẠT ĐÔÔNG CỦA HỌC SINH - H Đọc bài. - Theo luâ êt chính tả âm c đứng trước âm e, e, i thì viết bằng con chữ k. - HS thi tìm theo tổ: kém, kĩ, nghi, nghe, ghì... - H thực hành viết. - H Đọc bài. - HS thi tìm theo tổ: lá/ná; da dẻ/ giá rẻ... - H thực hành viết. - Lắng nghe T nhâ ên xét.  Rút kinh nghiệm: 215 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ====================================== Tiết 3: Tiết 34: Toán: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết làm tính trừ trong phạm vi 3. - Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. 2. Kĩ năng: Giúp HS kĩ năg làm tính trừ các số trong phạm vi 3. 3. Thái độ: HS có ý thức làm tốt các bài tập trong bài học. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: Mô hình dạy toán. Đồ vật có số lượng 3 2. Chuẩn bị của HS: SGK Toán, bộ đồ dùng học Toán III. CÁC HOAT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) - 2 HS lên bảng; Lớp làm B/c : 1 + 3 = 4 4+1=5 - GV nhận xét sau KT 3. Bài mới: * Giới thiệu bài , ghi bảng NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động - Giới thiệu phép trừ, nêu ý - Mở SGK 1: Lập tính nghĩa - QS tranh và nêu bài toán trừ (12’) - HD lập PT trừ: 2 – 1 = 1 - HS lập được tính trừ 2–1=1 - Tương tự với 3 - 1 = 2 và 3 – 3 – 1 = 2 và 3 – 2 = 1 2=1 - Giới thiệu bảng trừ trong phạm vi 3. * Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ - Nêu : 2 + 1 = 3 3–1=2 3–2=1 * Em có nhận xét gì về 3 PT - Từ phép cộng suy ra phép trừ. 216 Giáo viên: Chử Thị Yến
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan