Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Tuan 8 cngd

.DOC
42
414
146

Mô tả:

Giáo án lớp 1 đầy đủ các môn. Môn Tiếng Việt CGD soạn đầy đủ
Trường Tiểu học Đồng Quang TUẦN 8 Ngày soạn : 23/10/2015 Ngày giảng : Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2015 Buổi sáng Tiết 1: Chào cờ TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG ================================== Tiết 2: Tự nhiên và Xã hội Tiết 8: ĂN, UỐNG HÀNG NGÀY I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nắm được những thức ăn hàng ngày để mau lớn và khoẻ mạnh. 2. Kỹ năng: - Nói được cần phải ăn uống như thế nào để có sức khỏe tốt. - Kể được tên những thức ăn cần thiết trong ngày để mau lớn và khoẻ mạnh. 3. Thái độ: Có ý thức tự giác trong việc ăn uống của cá nhân ăn đủ no, uống đủ no, uống đủ nước. * GDBVMT: HS biết mối quan hệ giữa môi trường và sức khoẻ. Biết yêu quý, chăm sóc cơ thể mình. Hình thành được thói quen giữ vệ sinh thân thể, VS ăn uống, VSMT xung quanh. * GDBĐKH: Thay đổi khẩu phần ăn hàng ngày ( ăn nhiều rau xanh hơn, vừa tốt cho sứa khỏe, vừa góp phần làm giảm phát thải gây hiệu ứng nhà kính). II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Phóng to các hình trong SGK. 2. Chuẩn bị của học sinh: Sách TN&XH lớp 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU 1. Tổ chức lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (2’) - Chúng ta nên đánh răng, rửa mặt vào lúc nào? Đánh răng, rửa mặt thường xuyên có ích lợi gì? - GV nhận xét và đánh giá 3 Bài mới: * Giới thiệu bài (linh hoạt): * KĐ: Trò chơi: “Con thỏ” (5’) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 170 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang Hoạt động 1: Kể tên các loại thức ăn (8’) Hoạt động 2: Làm việc với SGK (10’) Hoạt động 3: Thảo luận cả Bước 1: Hãy kể tên những thức ăn, đồ uống nhà em thường dùng hàng ngày? - GV ghi lên bảng. Bước 2: - Cho HS quan sát ở hình 18. - Em thích loại thức ăn nào trong đó ? - Loại thức ăn nào em chưa được ăn và không thích ăn ? GV: Muốn mau lớn khoẻ mạnh các em cần ăn những loại thức ăn như cơm, thịt, cá, trứng…rau, hoa quả để có đủ chất đường, đạm béo, chất khoáng, vi ta min co cơ thể. * GD BĐKH: Thay đổi khẩu phần ăn hàng ngày ( ăn nhiều rau xanh hơn, vừa tốt cho sức khỏe, vừa góp phần làm giảm phát thải gây hiệu ứng nhà kính). - GV chia nhóm 4. - HD HS quan sát hình ở trang 19 & trả lời câu hỏi. - Hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể - Hình nào cho biết các bạn học tập tốt ? - Hình nào thể hiện các bạn có sức khoẻ tốt ? + GV: Để có thể mau lớn, có sức khoẻ và học tập tốt chúng ta phải làm gì ? - GV viết câu hỏi lên bảng và đọc để học sinh thảo luận: ? Chúng ta phải ăn uống như thế - HS suy nghĩ trả lời. - Nhiều HS nhắc lại. - HS quan sát theo yêu cầu. - HS quan sát, suy nghĩ, trả lời - HS chú ý lắng nghe. - HS quan sát tranh & trả lời câu hỏi của GV. - HS suy nghĩ và thảo luận từng câu. - 1 vài HS nhắc lại 171 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang lớp (10’) nào cho đầy đủ? ? Hàng ngày em ăn mấy bữa vào - 1 vài HS trả lời lúc nào ? ? Tại sao không nên ăn bánh, kẹo trước bữa chính ? ? Theo em ăn uống NTN là hợp vệ sinh - Gọi HS trả lời từng câu hỏi. - HS trả lời - GV ghi ý chính lên bảng. + Chúng ta cần ăn khi đói, uống khi khát. + Cần ăn những loại thức ăn có đủ chất. + Hàng ngày ăn ít nhất vào buổi sáng, buổi trưa. + Cần ăn đủ chất & đúng, bữa. 4. Củng cố (3’) ? Muốn cơ thể mau lớn và khoẻ mạnh chúng ta cần ăn uống như thế nào ? - Nhắc nhở các em vận dụng vào bữa ăn hàng ngày của gia đình. * Liên hệ: Khi ăn những thức ăn hoặc bánh kẹo thì những đồ thừa, vỏ bánh kẹo ta phải làm ntn? * GDBVMT: HS biết mối quan hệ giữa môi trường và sức khoẻ. Biết yêu quý, chăm sóc cơ thể mình. Hình thành được thói quen giữ vệ sinh thân thể, VS ăn uống, VSMT xung quanh. 5. Dặn dò. (1’) - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết 9  Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ====================================== Tiết 3+4: Tiếng Viêt:ê Tiết 61 + 62: ÂM /R/ ( Theo Thiết kế Tiếng Việt – CGD lớp 1, Tập 1- trang 204) 172 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang NÔÔI DUNG Viêcê 0(7’) Viêcê 1: Chiếm lĩnh ngữ âm. (15’) Viêcê 2 : Viết chữ ghi âm /r/ (15’) Viêcê 3: Đọc (15’) Viêcê 4: Viết chính tả. (15’) HOẠT ĐÔÔNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔÔNG CỦA HỌC SINH - T yêu cầu H vẽ mô hình tiếng - HS vẽ. /ba/. ? Đưa tiếng /pha/ vào mô hình. - H vẽ mô hình và đọc, đọc phân tích - GT bài. 1a. Giới thiê êu âm mới: - H lắng nghe T phát âm. - /ra/ - 2-3 em phát âm: /ra/ 1b. Phân tích tiếng - Thực hiê ên cá nhân, nhóm, ĐT: /ra/ - rờ – a - /ra/ 1c. Vẽ mô hình tiếng /ra/. - H vẽ vào bảng con. 2a. Giới thiệu chữ /r/ in - H quan sát, lắng nghe T thường. hướng dẫn. 2b. Hướng dẫn viết chữ /r/ viết - Thực hiê ên cá nhân, nhóm, thường. ĐT. 2c. Viết tiếng có âm /r/ - H nêu, đọc, phân tích : * Thay âm a bằng các âm đã học: re, rê, ri, ro, rô, rơ - T nhận xét, khen ngợi * Thêm thanh để được tiếng mới: ro, rò, ró, rỏ, rõ, rọ.... 2d. Hướng dẫn viết vở “ Em - H thực hành viết. tâ pê viết – CGD lớp 1 “ , tâ êp mô êt. - Nhâ ên xét bài viết của H. - Lắng nghe T nhâ ên xét. 3a. Đọc chữ trên bảng lớp - Thực hiê ên cá nhân, nhóm, - GV viết bảng: ĐT. ra-đa/ ra-đi-ô giá-rẻ/ da dẻ giở ra/ dở ghê 3b. Đọc sách “ Tiếng Viê êt – CGD lớp 1. tâ êp mô êt” 4a. Viết bảng con: ra-đi-ô, gà - Thực hiê ên cá nhân ri 4b. Viết vở chính tả. - T đọc : bố mẹ ra phố, nga ở - H viết chính tả nhà nghe ra-đi-ô. - T theo dõi, nhận xét 1 vài bài  Rút kinh nghiệm: 173 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ================================== Buổi chiều ĐỒNG CHÍ DUYÊN DẠY ================================================= Ngày soạn : 24/10/2015 Ngày giảng: Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2015 Buổi sáng ĐỒNG CHÍ DUYÊN DẠY ====================================== Buổi chiều Tiết 1: Tiếng Viêtê 2: LUYỆN VIẾT: S, SỔ, SE SẼ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS viết được các chữ s, sổ, se sẽ. đúng độ cao, đúng cỡ chữ - HS viết chính tả: sẻ bé kể cho sẻ bà nghe: chị gà ri đã đẻ ở ổ rạ, bà ạ! theo đúng quy trình 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết và cách trình bày. 3. Thái đô ê: Giáo dục HS tính cẩn thận II. CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của giáo viên: Chữ mẫu viết: s, bài chính tả 2. Chuẩn bị của học sinh: Vở ô ly. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC * Giới thiệu bài (1’) NÔÔI DUNG Luyện viết (30’) HOẠT ĐÔÔNG CỦA GIÁO VIÊN a. Viết vở tập viết (8’) s, sẻ, se sẽ - GV nêu nhiệm vụ, nhắc HS chỉnh sửa lại tư thế ngồi viết - GV nhận xét một vài bài - Nghỉ giữa giờ (2’) b. Viết chính tả (20’) - GV nhắc lại quy trình viết chính tả 174 HOẠT ĐÔÔNG CỦA HỌC SINH - HS viết vào vở tập viết theo mẫu - HS nhắc lại tiêng Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang - GV đọc từng tiếng - Viết bảng con: sờ sợ - Viết vở luyện viết: sẻ bé kể cho sẻ bà nghe: chị gà ri đã đẻ ở ổ rạ, bà ạ! - GV nhận xét 1 số bài - HS phân tích tiếng - HS viết vào bảng con - HS đọc trơn tiếng vừa viết (quy trình thực hiện tương tự như viết bảng con: nhắc lại tiếng, phân tích tiếng, viết, đọc trơn tiếng) 4. Củng cố (2’) - Yêu cầu học sinh nhớ và nhắc lại các âm đã học 5. Dặn dò (1’) - GV nhận xét giờ học  Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ====================================== Tiết 2: Toán 2: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU Giúp học sinh: 1. Kiến thức: Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 4. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm toán 3. Thái độ: Yêu thích và hứng thú với giờ học II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, Bảng phụ 2. Chuẩn bị của học sinh: Bảng con, vở ô li, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU 1. Tổ chức lớp: (1’) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) - KT đọc bảng cộng trong phạm vi 4. - 2 HS lên bảng. Lớp làm bảng con 2+2=4 4=1+3 3+1=4 4=3+1 - GV nhận xét, đánh giá 3. Dạy - học bài mới: * Giới thiệu bài NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 175 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang Hướng dẫn Bài 1: a, Điền số a) 4 HS lên bảng – Cả lớp làm HS làm vào vở bài tập bài trong 1+1=2 1+2=3 2+2=4 VBT Tr.33 2 + 1 = 3 1 + 3 = 4 3 + 1 =4.. (25’) b, Điền số b) 3 HS lên bảng – Cả lớp làm * Bài y/c gì ? vào vở bài tập - HD & giao việc. Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống - Cho Hs nêu y/c bài toán. - HD & giao việc. - HS làm bài, chữa bài - 4 HS lên bảng – Cả lớp làm vào vở bài tập, chữa bài 1+1=2 1+2=3 3+1=4 - Gv nhận xét, sửa sai. 2+1=3 2+2=4 1+3=4 Bài 3. Tính - GV hướng dẫn HS làm bài và - HS làm bài, 3HS lên bảng làm chữa bài. 1+1+2=4; 2+1+1=4; 1+2+1=4 Bài 4. >, <, =? - GV yêu cầu HS thực hiện - HS làm bài, 3HS lên bảng làm phép tính và so sánh. 2+1<4 2+1=3 2+1<1+3 - GV chữa bài 2+2=4 2+2>3 1+3=3+1 Bài 5: Viết phép tính thích hợp - HS làm bài - HD & giao việc. - 2 HS chữa bài - Gv nhận xét, chỉnh sửa. 2+2=4 4. Củng cố: (3’) - HS nhắc lại bảng cộng trong phạm vi 4. - GV cùng HS hệ thống bài học 5. Dặn dò. (1’) - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau.  Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ====================================== Tiết 3: 176 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang Âm nhạc ĐỒNG CHÍ DUYÊN DẠY =================================================== Ngày soạn: 25/10/2015 Ngày giảng: Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2015 Buổi sáng Tiết 1: Toán: Tiết 29: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 5 I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS có thể: 1. Kiến thức: - Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép cộng. - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 5. 2. Kĩ năng - Biết làm tính cộng trong phạm vi 5. - Giải được các bài toán trong có liên quan đến phép cộng trong phạm vi 5. 3. Thái độ: Yêu thích học môn Toán. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh vẽ 1 số mẫu vật khác như bông hoa… 2. Chuẩn bị của học sinh - SGK, Bảng con, vở, bộ đồ dùng thực hành toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1’) HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) - KT HS làm các phép tính cộng trong phạm vi 3,4 HS1 HS 2 HS3 1+2= 1+1= 2+2= 3+1= 1+3= 2+1= - Y/c HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 3, 4. - GV nhận xét sau KT. 3. Dạy - học bài mới: * Giới thiệu bài (linh hoạt). NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động a. Bước 1: Giới thiệu phép cộng: 1: Giới 4+1=5 thiệu phép - Treo tranh & giao việc - HS quan sát tranh & đặt đề 177 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang cộng, bảng cộng trong phạm vi 5. (15’) toán. - "Có 4 con cá, thêm 1 con cá, hỏi tất cả có mấy con cá" ? - Có bốn con cá thêm 1 con cá tất cả có 5 con cá. - Ta có thể làm phép tính gì ? - Tính cộng. 4+1=5 - Cho HS đọc: "Bốn cộng một - 1 số em đọc. bằng năm" b. Bước 2: Giới thiệu phép cộng: 1+4=5 - GV đưa ra 1 cái mũ, thêm 1 cái mũ. - Tất cả có mấy cái mũ ? - Tất cả có 5 cái mũ. - Hãy nêu phép tính và Kq tương - 1 + 4 = 5 ứng với bài toán ? c. Bước 3: Giới thiệu các phép cộng: 3 + 2 và 2 + 3 (Các bước tương tự như giới thiệu phép tính 4 + 1; 1 + 4) d. Bước 4: So sánh 4 + 1 và 1 + 4 3 + 2 và 2 + 3 - Em có nhận xét gì về kết quả - Bằng nhau (bằng 5) của 2 phép tính trên. - Vị trí của các số trong phép - Các số 1 và 4 đã đổi chỗ cho cộng 4 + 1 và 1 + 4 như thế nào? nhau. - Khi đổi chỗ các số trong phép - Không cộng thì kết quả có thay đổi không ? đ. Bước 5: - Cho HS đọc thuộc bảng cộng - HS đọc: (CN, nhóm, lớp) trong phạm vi 5. Hoạt động Bài 1 ( 49) 2: Luyện - Gọi HS đọc yêu cầu - HS nêu yêu cầu tập (15’) - Yêu cầu HS làm bảng con, 3HS - 3HS lên bảng làm, HS khác lên bảng làm làm bảng con. 178 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang - GV nhận xét, đánh giá Bài 2 ( 49): - GV yêu cầu HS làm bảng con - Cho HS làm theo tổ, mỗi tổ 2 phép tính. - Nhắc nhở HS viết Kq cho thẳng cột. - NX và đánh giá. Bài 3 ( 49) - Yêu cầu HS điền số thích hợp vào chỗ trống. - Gọi HS lên bảng làm bài - GV nhận xét Bài 4 ( 49): - Cho HS nêu yêu cầu của bài toán. - Cho HS quan sát từng tranh, nêu bài toán và phép tính tương ứng. - GV nhận xét, đánh giá - HS làm bảng con theo tổ sau đó lên bảng chữa. 4 2 2 1 + + + + 1 3 2 4 5 5 4 5 - HS làm bài - 3HS lên bảng làm - Viết phép tính thích hợp. a, 4 + 1 = 5 hoặc 1 + 4 = 5 b, 3 + 2 = 5 hoặc 2 + 3 = 5 - HS làm xong, đổi vở KT chéo sau đó NX bài của bạn. 4. Củng cố: (2’) + Trò chơi: "Tính kết quả nhanh" - HS chia 1 đội, cử đại diện lên chơi. Bạn nào hoàn thành được 1 bông hoa trước thì đội đó sẽ thắng cuộc. - GV nêu luật chơi & cách chơi 5. Dặn dò: (1’) - NX chung giờ học  : Học thuộc bảng cộng; xem trước bài 30  Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ====================================== Tiết 2: Đạo đức Tiết 8: GIA ĐÌNH EM (Tiết 2) 179 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Trẻ em có quyền có gia đình có cha mẹ, cha mẹ được yêu thương chăm sóc. Trẻ em có bổn phận lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ & anh chị. 2. Kỹ năng: - Biết yêu quý gia đình của mình - Biết yêu thương và kính trọng, lễ phép với ông bà, cha mẹ. 3. Thái độ: Luôn tỏ ra lễ phép với ông bà, cha mẹ * GDBVMT: GD HS nhận biết gia đình chỉ có hai con góp phần hạn chế gia tăng dân số, góp phần cùng cộng đồng BVMT. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Vở BT Đạo đức 1 - Đồ dùng để hoá trang khi chơi đóng vai. Bộ tranh về quyền có gia đình. 2. Chuẩn bị của học sinh: Vở BT Đạo đức 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU 1. Ôn đinh lớp: (1’) - HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) ? Gia đình em có những ai ? ( Ông, bà, bố, mẹ, anh, chị , em... ) ? Em đã đối xử NTN đối với những người trong gia đình ?( Rất quan tâm, yêu thương, chăm sóc lẫn nhau... ) - GV nhận xét, đánh giá 3. Bài mới: * Giới thiệu bài NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: - GV phổ biến luật chơi và cách Trò chơi chơi. đổi nhà ? Qua trò chơi, em cảm thấy thế (5’) nào khi được đứng trong một mái nhà? Khi mất nhà? + Kết luận: Gia đình là nơi em được cha mẹ & những người trong gia đình luôn che chở, yêu thương, chăm sóc, nuôi dưỡng dạy bảo. Hoạt động + Các vai: Long, mẹ Long, Các 1:Tiểu bạn. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS chơi cả lớp (GV làm quản trò). - HS trả lời theo ý hiểu. - HS nghe & ghi nhớ. - Cho 1 số HS thực hiện tiểu phẩm. 180 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang phẩm : "Chuyện của Bạn Long" (17’) + Nội dung: Mẹ Long chuẩn bị đi làm dặn Long: Trời nắng ở nhà học bài & trông nhà cho mẹ. Long vâng lời và ở nhà học bài. Khi các bạn đến rủ đi đá bóng. Long đã lưỡng lự & đồng ý đi chơi với bạn. + Thảo luận: - Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Long ? - Điều gì sẽ xảy ra khi bạn Long không vâng lời mẹ? - Cả lớp chú ý & NX. - Bạn Long chưa nghe lời mẹ. - Không đủ thời gian học & làm BT cô giáo giao, đã bóng có thể bị ốm. Hoạt động - Sống trong gia đình, em được - HS trao đổi nhóm 2 2: HS tự bố mẹ quan tâm NTN ? liên hệ (5’) - Em đã làm những gì để cha mẹ vui lòng ? + GV khen những HS biết lễ - 1 số HS lên trình bày trước phép, vâng lời cha mẹ. Nhắc nhở lớp cả lớp học tập các bạn. * Kết luận chung: - HS nghe & ghi nhớ - Trẻ em có quyền có gia đình, được sống cùng cha mẹ, được cha mẹ yêu thương, chăm sóc… - Cần cảm thông chia sẻ với những bạn thiệt thòi, không được sống cùng gia đình. - Trẻ em phải có bổn phận yêu quý gia đình. Kính trọng lễ phép, vâng lời ông bà… 4. Củng cố: (3’) - HS nhắc lại ghi nhớ. - GDBVMT: GD HS nhận biết gia đình chỉ có hai con góp phần hạn chế gia tăng dân số, góp phần cùng cộng đồng BVMT. 5. Dặn dò: (1’) - NX chung giờ học. Xem trước bài 9  Rút kinh nghiệm: 181 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ====================================== Tiết 3+4: Tiếng Viêtê : Tiết 65 + 66: ÂM /T/ ( Theo Thiết kế Tiếng Việt – CGD lớp 1, Tập 1- trang 210) NÔÔI DUNG Viêcê 0(7’) Viêcê 1: Chiếm lĩnh ngữ âm. (15’) Viêcê 2 : Viết chữ ghi âm /t/ (15’) Viêcê 3: Đọc (15’) Viêcê 4: Viết chính tả. HOẠT ĐÔÔNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔÔNG CỦA HỌC SINH - T yêu cầu H vẽ mô hình tiếng - HS vẽ. /ba/. ? Đưa tiếng /sa/ vào mô hình. - H vẽ mô hình và đọc, đọc phân tích - GT bài. 1a. Giới thiê uê âm mới: - H lắng nghe T phát âm. - /ta/ - 2-3 em phát âm: /ta/ 1b. Phân tích tiếng - Thực hiê ên cá nhân, nhóm, ĐT: /ta/ - tờ – a - /ta/ 1c. Vẽ mô hình tiếng /ta/. - H vẽ vào bảng con. 2a. Giới thiệu chữ /t/ in - H quan sát, lắng nghe T thường. hướng dẫn. 2b. Hướng dẫn viết chữ /t/ viết - Thực hiê ên cá nhân, nhóm, thường. ĐT. 2c. Viết tiếng có âm /t/ - H nêu, đọc, phân tích : * Thay âm a bằng các âm đã học: te, tê, ti, to, tô, tơ. - T nhận xét, khen ngợi * Thêm thanh để thành tiếng mới: tơ,tờ, tớ, tở, tỡ, tợ. 2d. Hướng dẫn viết vở “ Em - H thực hành viết. tâ êp viết – CGD lớp 1 “ , tâ pê mô êt. - Nhâ nê xét bài viết của H. - Lắng nghe T nhâ nê xét. 3a. Đọc chữ trên bảng lớp - Thực hiê ên cá nhân, nhóm, - GV viết bảng: ngô tẻ, tẽ ngô, ĐT. té ngã... 3b. Đọc sách “ Tiếng Viê êt – CGD lớp 1. tâ pê mô êt” 4a. Viết bảng con: tò he, ô tô, - Thực hiê ên cá nhân tê tê, ba ta. 182 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang (15’) 4b. Viết vở chính tả. - H viết chính tả - T đọc : tò he, ô tô, tê tê, ba ta. - T theo dõi, nhận xét 1 vài bài  Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ================================== Buổi chiều Tiết 1: Tiếng Việt 2: LUYỆN ĐỌC: ÂM /T/ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS nhận biết được phụ âm t. Đánh vần, đọc trơn được các tiếng có phụ âm t - Biết vẽ mô hình tiếng có 2 phần, đưa tiếng vào mô hình, đọc trơn, đọc phân tích tiếng trên mô hình. - Đọc được bài trong SGK 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc cho học sinh 3. Thái đô ê: Yêu thích học môn Tiếng Viê êt. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sách giáo khoa, ghi sẵn nội dung bài đọc. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK Tiếng Việt 1, tập 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC * Giới thiệu bài (1 phút) NÔÔI DUNG HOẠT ĐÔÔNG CỦA GIÁO VIÊN Luyện đọc a. Phân tích, đánh vần( 15’) (30’) - GV yêu cầu HS vẽ mô hình tiếng có 2 phần vào bảng con, đưa tiếng /tô/ vào mô hình tô, tố, tổ, tồ, tỗ, tộ bố, cổ, dỗ, độ, gô, giô, hô, khô, lô, mô, nhổ, phố, nô HOẠT ĐÔÔNG CỦA HỌC SINH - HS phân tích tiếng tô - HS đọc trơn, đọc phân tích tiếng trên mô hình - GV yêu cầu HS thêm dấu thanh vào tiếng /tô/ để được tiếng mới - Khi được tiếng mới, HS đọc trơn, đọc phân tích tiếng mới 183 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang trên mô hình - GV yêu cầu HS thay âm t - Khi thay được tiếng mới, HS bằng các phụ âm đã học. đọc trơn, đọc phân tích tiếng trên mô hình - GV đọc mẫu, hướng dẫn cách - HS đánh vần theo từng hàng: đọc + tò he, ô tô + tê tê, ba ta + ngô tẻ + tẽ ngô + té ngã - GV đánh giá - HS đọc trơn từng hàng: cá * Nghỉ giữa giờ (3’) nhân, lớp b. Đọc bài trong SGK (12’) - HS đọc trơn toàn bài: cá - Đánh vần nhân, lớp - Đọc trơn - HS khá, giỏi đọc bài trang 49 - GV hướng dẫn cách học bài ở - HS nhận xét nhà - GV nhận xét giờ học 4. Củng cố (2’) GV hướng dẫn cách đọc lại bài 5. Dặn dò (1’) GV nhận xét giờ học  Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ====================================== Tiết 2: Toán 2: ÔN TẬP TIẾT 29 I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS có thể: 1. Kiến thức: - Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép cộng và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 5. 2. Kĩ năng - Biết làm tính cộng trong phạm vi 5. - Giải được các bài toán trong có liên quan đến phép cộng trong phạm vi 5. 3. Thái độ: Yêu thích học môn Toán. II. CHUẨN BỊ 184 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ cho các bài tập 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, Bảng con, vở, bộ đồ dùng thực hành toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU 1. Tổ chức lớp: (1’) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) - KT đọc bảng cộng trong phạm vi 5. - 3 Hs lên bảng làm tính cộng. 3. Dạy - học bài mới: * Giới thiệu bài NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hướng Bài 1: dẫn HS a, Điền số làm bài trong VBT Tr.34(30’) b, Điền số * Bài y/c gì ? HD & giao việc. HOẠT ĐỘNG CỦA HS a) 4 HS lên bảng – Cả lớp làm vào vở bài tập 2+3=5 4+1=5 2+2=4 3+2=5 1+4=5 2 + 1 = 3... b) 3 HS lên bảng – Cả lớp làm vào vở bài tập 4 2 2 3 1 1 + + + + + + 1 3 2 2 4 3 5 5 4 5 5 4 - HS làm bài, chữa bài Bài 2: Viết số thích hợp - 4 HS lên bảng – Cả lớp làm vào vở bài tập, chữa bài vào chỗ chấm: 2+1=3 - Cho HS nêu yêu cầu 4 + 1 = 5 3 + 2 = 5 1+4=5 2+3=5 1+2=3 bàitoán. 5=1+4 5=3+2 3 = 2 + 1... - HD & giao việc. - Gv nhận xét, sửa sai. Bài 3: Viết phép tính - HS làm bài - 2 HS chữa bài thích hợp a) - HD & giao việc. 3 + 2 = 5 - Gv nhận xét, chỉnh sửa. b) 2 + 3 = 5 - HS trả lời - Trong phép cộng, khi đổi chỗ các số cho nhau thì kết quả như thế nào ? - HS làm bài Bài 4: Điền số vào ô 185 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang trống - Gọi 3 HS lên bảng làm - 3 HS chữa bài     3 + 2 = 1 + 3 = 44 5   - GV nhận xét 2 + 1 = 33 4. Củng cố (2’) - GV cùng HS hệ thống bài học 5. Dặn dò (1’) - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau. - HS nhắc lại bảng cộng trong phạm vi 5  Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ====================================== Tiết 3: Tiết đọc thư viện Sinh hoạt đồng dao Việt Nam I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Qua việc thực hiện nghe và đọc các bài đồng dao giúp trẻ dễ dàng ghi nhớ cách đọc các vần và nhận biết vần dễ dàng hơn. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng nghe 3. Thái độ - Trẻ yêu thích những bài đồng dao Việt Nam. - Trẻ thích đọc sách. II. CHUẨN BỊ: - Bài đồng dao: Con vỏi con voi. 186 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang - Một số bài đồng dao. III. TIẾN TRÌNH TIẾT SINH HOẠT: 1. Ôn định(1’) Hát 2. Bài cũ (2’) Cho HS nhắc lại nội dung bài học trước 3. Bài mới NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Trước - Giới thiệu đồng dao Việt khi đọc Nam: (5’) + Cho xem tranh. + Đọc một vài câu ở mỗi bài đồng dao kết hợp gõ đệm hoặc vài động tác phụ hoạ để thu hút trẻ. - Giới thiệu bài đồng dao sẽ hướng dẫn HS đọc: Con vỏi con voi. Hoạt động 2: Trong - Đọc lần 1: Cả bài đồng dao + khi đọc động tác phụ hoạ. (17’) - Hướng dẫn đọc bài đồng dao. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Cả lớp - Theo dõi, nhận biết dạng bài đồng dao. - Xem tranh, nhận ra con vật trong tranh. - Đoán bài đồng dao sẽ nói về con voi. * Cả lớp – cá nhân - nhóm - Nghe – quan sát - Đọc theo giáo viên : + Đọc từng câu 1 – 2 + Đọc nối câu 1 – 2. + Đọc từng câu 3 – 4 + Đọc nối câu 3 – 4. + Đọc cả 4 câu. + Đọc câu 5. + Đọc cả bài. - Hướng dẫn đọc kết hợp động - Cả lớp đọc và thực hiện tác phụ hoạ động tác phụ hoạ - Theo dõi giúp đỡ HS. - Xung phong thể hiện bài đồng dao Hoạt động - Tên bài đồng dao vừa đọc là - Con vỏi con voi. 3: Sau khi gì? đọc (5-8’) - Bài đồng dao nói đến con gì? - Con voi. - Trong bài đồng dao nói đến - Vòi, 2 chân trước, 2 chân những bộ phận nào của con sau, đuôi. voi? - Giao việc : Vòi (2 chân trước, - Đôi bạn nói về vòi, 2 chân 187 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang 2 chân sau, cái đuôi) đi ở đâu? - Theo dõi giúp đỡ HS. - Chốt lại các ý chính. trước, 2 chân sau, đuôi của voi (Dựa vào thông tin sẵn có trong bài đồng dao). - Đại diện trình bày trước lớp. - Nhận xét – bổ sung - Kéo những vật nặng,… - Voi có thể giúp gì cho con người? - Mượn sách đồng dao về nhờ - Liên hệ giáo dục. cha mẹ/ anh chị đọc cho - Giới thiệu một số bộ sách nghe. đồng dao. 4. Củng cố(1’) - HS đọc lại bài đồng dao 5. Dặn dò (1’) - Đọc lại bài và tìm hiểu tiếp các bài đồng dao khác  Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. =================================================== Ngày soạn : 26/10/2015 Ngày giảng: Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2015 Buổi sáng Tiết 1+2: Tiếng Viêt:ê Tiết 67 + 68: ÂM /TH/ ( Theo Thiết kế Tiếng Việt – CGD lớp 1, Tập 1- trang 213) NÔÔI DUNG HOẠT ĐÔÔNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔÔNG CỦA HỌC SINH Viêcê 0(7’) - T yêu cầu H vẽ mô hình tiếng - HS vẽ. /ba/. ? Đưa tiếng /ta/ vào mô hình. - H vẽ mô hình và đọc, đọc phân tích - GT bài. Viêcê 1: 1a. Giới thiê êu âm mới: - H lắng nghe T phát âm. Chiếm lĩnh - /tha/ - 2-3 em phát âm: /tha/ ngữ âm. 1b. Phân tích tiếng - Thực hiê ên cá nhân, nhóm, 188 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang (15’) ĐT: /tha/ - thờ – a - /tha/ 1c. Vẽ mô hình tiếng /tha/. - H vẽ vào bảng con. Viêcê 2 : Viết 2a. Giới thiệu chữ /th/ in - H quan sát, lắng nghe T chữ ghi thường. hướng dẫn. âm /th/ 2b. Hướng dẫn viết chữ /th/ - Thực hiê ên cá nhân, nhóm, (15’) viết thường. ĐT. 2c. Viết tiếng có âm /th/ - H nêu, đọc, phân tích : * Thay âm a bằng các âm đã học: the, thê, thi, tho, thô, thơ - T nhận xét, khen ngợi * Thêm thanh để được tiếng mới: thơ, thờ, thớ, thở, thỡ, thợ. 2d. Hướng dẫn viết vở “ Em - H thực hành viết. tâ pê viết – CGD lớp 1 “ , tâ êp mô tê . - Nhâ ên xét bài viết của H. - Lắng nghe T nhâ ên xét. Viêcê 3: Đọc 3a. Đọc chữ trên bảng lớp - Thực hiê ên cá nhân, nhóm, (15’) - GV viết bảng: tha, thì, thị, ĐT. thế, thỏ, thở 3b. Đọc sách “ Tiếng Viê êt – CGD lớp 1. tâ êp mô êt” Viêcê 4: Viết 4a. Viết bảng con: thế, thỏ, thở - Thực hiê ên cá nhân chính tả. 4b. Viết vở chính tả. (15’) - T đọc : thở gì mà thở ghê thế - H viết chính tả hả bé ? - T theo dõi, nhận xét 1 vài bài  Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ================================== Tiết 3: Toán: Tiết 30: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU Sau bài học này HS: 1. Kiến thức - Củng cố và khắc sâu về bảng cộng và làm phép tính trong phạm vi 5. 189 Giáo viên: Chử Thị Yến
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan