Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Tuần 6

.DOC
6
258
121

Mô tả:

Tuần 6 Giáo viên soạn giảng: Phạm Trung Hiếu Khối 1 Thủ công Tiết 6: Xé, dán hình quả cam I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : HS biết cách xé hình quả cam từ hình vuông. 2.Kĩ năng :Xé , được hình hình quả cam có cuống, lá và dán cân đối, phẳng. 3.Thái độ :Biết quí trọng sản phẩm làm ra. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: Bài mẫu về xé, dán hình quả cam, giấy màu da cam, xanh lá cây, hồ, giấy nền, khăn lau. -HS: Giấy màu giấy màu da cam, xanh lá cây, hồ, giấy nền, khăn lau. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Kiểm tra đồ dùng học tập của hs -Nhận xét kiểm tra 3.Bài mới : Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét - HS quan sát Cho HS xem bài mãu và tìm hiểu đặc điểm, hình dáng, màu sắc của quả cam. Hỏi: -Quả cam có hình gì? - Quả nào giống hình quả cam? Kết luận: Quả cam có hình hơi tròn phía trên có cuống và lá đáy hơi lõm , khi chín - Dán qui trình lên bảng và hướng dẫn từng có màu vàng đỏ. bước để vẽ Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu - Giáo viên làm mẫu xé hình quả cam ở 2 1.Vẽ và xé hình quả cam chọn giấy hình góc ở trên xé nhiều hơn để quả cam được da cam: phình ra ở giữa. -Gọi HS nhắc lại cách xé hình tròn? - Chọn giấy màu xanh lá cây 2. Xé hình lá: - Dán qui trình xé lá và hỏi: - Quả cam hình hơi tròn, - Xé hình vuông 8 ô, xé tiếp 4 góc được hình tròn +Lá cam nằm trong khung hình gì? phình ở giữa phía trên có cuốn và lá, phía 3. Xé hình cuống lá: - Chọn giấy màu đáy hơi lõm…khi chín có màu vàng đỏ xanh lá cây - Quả táo, quả quýt… - Xé hình chữ nhật, xé đôi hình chữ nhật, lấy một nửa làm cuống - Cuống lá cân đối -Dán qui trình xé cuống và hỏi: + Nêu cách xé cuống lá? HS quan sát Nghỉ giữa tiết (5’) Hoạt động 3: Thực hành trên giấy nháp - HS thực hành. . Hướng dẫn xé trên giấy nháp. . Hướng dẫn sắp xếp hình cho cân - HS dọn vệ sinh . 1 đối. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò(5’) + Yêu cầu HS nhắc lại qui trình xé, dán , hình quả cam? +Chuẩn bị giấy, bút chì, hồ dán…… cho bài học tiếp tiết 2 Thể dục Tiết 6: Đội hình đội ngũ - Trò chơi ""Đi qua đường lội" I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh – Biết cách tâ âp hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng dọc. – Biết cách đứng nghiêm, đứng nghỉ. – Nhâ nâ biết đúng hướng để xoay người theo hướng đó. – Biết cách chơi trò chơi. II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: – Địa điểm : Sân trường đảm bảo an toàn và vệ sinh. – GV chuẩn bị: Còi, tranh - ảnh, ............ III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: I/ MỞ ĐẦU 6 – 8’ – Lớp trưởng tập trung lớp, báo cáo sĩ số – GV nhận lớp, kiểm tra sĩ cho giáo viên. số sức khỏe học sinh. * * * * * * * * * – Phổ biến nội dung yêu * * * * * * * * * cầu giờ học ngắn gọn, dể * * * * * * * * * hiểu cho hs nắm. * * * * * * * * * * – HS đứng tại chỗ vổ tay GV và hát – Từ đội hình trên các HS di chuyển sole – Giậm chân ….giậm nhau và khởi động. Đứng lại …đứng (Học sinh đếm theo nhịp1, 2 ; * * * * * * * 1, 2 nhịp 1 chân trái, nhịp 2 * * * * * * * chân phải) * * * * * * * * * * * * * * GV II/ CƠ BẢN: a. . Tập hợp hàng dọc, dóng hàng - Thành 4 hàng dọc ……..tập hợp - Nhìn trước …………….Thẳng . Thôi 22 – 24’ – Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV – GV quan sát, sửa sai ở HS. – Phương thức tập luyện gióng như trên. b. Tư thế nghỉ . Tư thế nghiêm . Bên phải (trái)….quay  Nhận xét: c. Trò chơi vận động – GV nêu tên trò chơi, luật chơi và thị phạm mẫu cho hs nắm. có thể gọi 1 -2 HS thị phạm lại đ.tác, có nhận xét. Sau đó cho HS chơi chính thức có phân thắng thua. 2 Trò chơi: “Qua đường lội” – GV biểu dương đội thắng, khuyết khích đội thua chơi tốt hơn ở lần sau. III/ KẾT THÚC: – Thả lỏng: HS đi thường theo nhịp và hát . – Nhận xét: Nêu ưu – khuyết điểm tiết học. – Dặn dò HS: Về nhà tập giậm chân theo nhịp, và chuẩn bị tiết học sau. – Xuống lớp. 6 – 8’ – Lớp tập trung 2 -4 hàng ngang, thả lỏng các cơ . * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đạo Đức Tiết 6: Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập( Tiết 2) I. MỤC TIÊU: + HS biết được tác dụng của sách , vở, đồ dùng học tập. + Nêu được lợi ích của việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. + Thực hiện giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập của học sinh. GDKNS : Biết nhắc nhở bạn bố cựng thực hiện giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. BVMT: Giáo dôc HS biết giữ gìn sách vở bền đẹp làm cho môi trường luôn sạch đẹp. II. ĐỒ DÙNG:+ Tranh BT1, BT3- Điều 28 trong công öớc Quốc tế về quyền trẻ em. + Bài hát “Sách bút thân yêu ơi ”. III CÁC HOẠT ĐÔÔNG DẠY HỌC: HĐ1 Ổn định và kiểm tra - HS xếp tất cả Đồ dùng học tập và sách vở của mình lên bàn. HĐ2 Bài mới: + Thi “Sách vở ai Đẹp nhất” GV nêu yêu cầu cuộc thi & công bố thành phần ban giám khảo gồm :GV, lớp trởng, lớp phó, 3 tổ trưởng. Có 2 vòng thi: Tiêu chuẩn Đánh giá: +Có Đầy Đủ sách vở và Đồ dùng học tập theo qui Đònh. .Sách vở được giữ gìn cẩn thận, không bò bẩn……, + Đồ dùng học tập được bảo quản cẩn thận, sạch sẽ và ngăn nắp trong hộp. Vòng 1: thi ở tổ : BGK thực hiện vòng sô tuyển sách vở ai Đẹp nhất của từng tổ, rồi sau Đó cho vào vòng 2(mỗi tổ chọn 2bộ). Vòng 2: Thi ở lớp:BGK chọn ra 3 bộ sách vở và Đồ dùng học tập Đẹp, Đầy Đủ nhất. - BGK làm việc rồi công bố kết quả và trao giải thưởng cho HS Đạt giải. + GV cho HS múa hát theo chủ Đề:“sách vở, Đồ dùng học tập” - HS vui văn nghệ: hát múa và Đọc thơ. - Cần giữ gìn sách vở, Đồ dùng học tập vì chúng giúp các em thực hiện tốt quyền Cho các em Đọc thơ HĐ cuối: GV liên hệ Nhận xét tiết học- HD chuẩn bị tiết sau 3 Được học hành của mình. Tự nhiên và xã hội CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ Tiết 6: Chăm sóc và bảo vệ răng I. MỤC TIÊU: Giúp hs biết: _Cách giữ vệ sinh răng miệng để phòng sâu răng và có hàm khỏe, đẹp _Chăm sóc răng đúng cách, _Tự giác súc miệng sau khi ăn và đáng răng hằng ngày II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: _Học sinh: Bàn chải và kem đánh răng. _Giáo viên: + Sưu tầm một số tranh vẽ răng miệng + Bàn chải người lớn, trẻ em + Kem đánh răng, mô hình răng, muối ăn + Chuẩn bị cho mỗi HS một cuộn giấy sạch, nhỏ dài bằng cái bút chì + Một vòng tròn nhỏ bằng tre, đường kính 10 cm III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.Khởi động: _Trò chơi: “ Ai nhanh, ai khéo” GV hướng dẫn và phổ biến quy tắc chơi: 8 em xếp thành đội hình hai hàng dọc. Mỗi em ngậm một que bằng giấy. Hai em đầu hàng, miệng ngậm một que bằng giấy có _Kết thúc trò chơi, GV công bố đội thắng, một vòng tròn bằng tre và chuyển cái vòng đội thua và cho HS nêu lí do thắng hoặc nhỏ cho người thứ hai. Với cách làm tương thua của đội mình (chú ý vai trò của răng) tự, người thứ hai chuyển cho người thứ ba 2.Giới thiệu bài mới: và tiếp tục đến người cuối hàng. _GV giới thiệu bài mới: “Chăm sóc và bảo Đội nào xong trước, vòng không bị rơi là vệ răng” đội thắng cuộc. Hoạt động 1: Làm việc theo cặp _Mục tiêu: Biết thế nào là răng khỏe, đẹp; _Cách tiến hành: thế nào là răng bị sún, bị sâu hoặc răng * Bước 1: thiếu vệ sinh. _GV hướng dẫn, HS thực hiện +Hai HS quay mặt vào nhau, lần lượt từng Kết luận: người quan sát hàm răng của nhau. GV vừa nói vừa cho cả lớp quan sát mô + Nhận xét xem răng của bạn em như thế hình hàm răng nào (trắng, đẹp hay bị sún, bị sâu)? Hàm răng trẻ em có đầy đủ là 20 chiếc- *Bước 2: gọi là răng sữa. Khi răng sữa hỏng hay đến _ GV nêu yêu cầu: tuổi thay, răng sữa sẽ bị lung lay và rụng + Nhóm nào xung phong nói cho cả lớp biết (khoảng 6 tuổi, chính là tuổi của HS lớp 1), về kết quả làm việc của nhóm mình: Răng khi đó răng mới sẽ được mọc lên, chắc chắn của bạn em có bị sún, bị sâu không? hơn, gọi là răng vĩnh viễn (GV có thể hướng dẫn các em khi thấy răng của mình có hiện tượng lung lay thì nên làm gì và làm thế nào để răng mới mọc đẹp). Nếu răng vĩnh viễn bị sâu, bị rụng thì sẽ không mọc lại nữa. Vì vậy, việc giữ vệ sinh và bảo 4 vệ răng là rất cần thiết và quan trọng. Hoạt động 2: Làm việc với SGK _Mục tiêu: HS biết nên làm gì và không làm gì để bảo vệ răng _Cách tiến hành: *Bước 1: _GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ và yêu cầu: + Chỉ và nói về việc làm của các bạn trong mỗi hình. Việc làm nào đúng, việc làm nào sai? Tại sao? *Bước 2: _GV nêu câu hỏi: + Trong từng hình, các bạn đang làm gì? + Việc làm nào của các bạn là đúng, việc làm nào là sai? Vì sao là đúng, vì sao là sai? _GV có thể đặt tiếp các câu hỏi xen kẽ kẽ với các câu trảû lời của HS cho phù hợp Ví dụ: + Nên đánh răng, súc miệng vào lúc nào thì tốt nhất? + Tại sao không nên ăn nhiều bánh kẹo, đồ ngọt? + Phải làm gì khi răng đau hoặc răng bị lung lay? HS làm việc ở nhóm (2 em) theo hướng dẫn của GV Kết luận: _GV tóm tắt lại ý chính cho từng câu hỏi trên. _Nhắc nhở HS về những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ hàm răng của mình. 3.Nhận xét –dặn dò: _Nhận xét tiết học _Một số HS trả lời câu hỏi. Các HS khác và _Dặn dò: Chuẩn bị bài 7: “Thực hành: đánh GV có thể bổ sung. răng và rửa mặt” Khối2 Đạo Đức Tự nhiên và xã hội Tiết 6: Gọn gàng, ngăn nắp( Tiết 2) Tiết 6: Tiêu hoá thức ăn Thượng Vũ, ngày............tháng............năm 2016 Người kiểm tra 5 6
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan