Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Tuần 5

.DOC
9
271
94

Mô tả:

Tuần 5 Giáo viên soạn giảng: Phạm Trung Hiếu Khối 1 Thủ công Tiết 5: Xé, dán hình tròn I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: 1. Kiến thức: HS làm quen với kỹ thuật xé, dán giấy, cách xé, dán giấy để tạo hình. 2. Kĩ năng : Xé được đường thẳng , đường cong để tạo thành hình vuông, hình tròn theo hướng dẫn và dán cho cân đối. 3. Thái độ : Giữ vệ sinh lớp học sạch sẽ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : + Bài mẫu về xé, dán hình vuông, hình tròn. + Giấy màu, giấy trắng, hồ dán, khăn lau - HS : Giấy màu, giấy nháp trắng, hồ dán, vở thủ công, khăn lau tay. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Khởi động : ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra việc chuẫn bị vật liệu, dụng cụ của HS -Nhận xét. 3.Bài mới : Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét -Cho HS xem bài mẫu, hỏi: +Hãy quan sát và phát hiện xung quanh xem đồ vật nào có danïg hình vuông, hình Kết luận: Xung quanh ta có nhiều đồ vật tròn ? có dạng hình hình vuông, hình tròn, em - HS quan sát hãy ghi nhớ đặc điểm của những hình - Viên gạch hoa lát nền có hiønh vuông; ông đó để tập xé dán cho đúng trăng có hình tròn Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu Hướng dẫn vẽ và xé hình vuông, hình - V ẽ hình vuông. tròn Cách tiến - Dán quy trình 1 lên bảng. a. Vẽ và xé hình vuông . - Hướng dẫn từng bước để xé. - Gv làm mẫu. b.Vẽ và xé hình tròn từ hình vuông. - Hướng dẫn vẽ 4 góc hơi uốn cong cho - Dán quy trình 2 lên bảng. tròn đều. - Hướng dẫn từng bước để xé. - Gv làm mẫu. Nghỉ giữa tiết (5’) Hoạt động 3: Thực hành - HS quan sát Hướng dẫn HS vẽ , xé, dán trên giấy -Yêu cầu HS kiểm tra lẫn nhau nháp -Hs làm trên giấy nháp. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - Yêu cầu một số HS nhắc lại qui trình xé dán hình hình vuông, hình tròn - Đánh giá sản phẩm - Về nhà chuẩn bị giấy màu để học tiếp tiết 2 - Nhận xét tiết học. -Thực hành: HS luyện tập trên giấy nháp -Luyện tập trên giấy nháp. -Lần lượt thực hành theo các bước vẽ,xé -Thu dọn vệ sinh. -2 HS nhắc lại 1 Thể dục Tiết 5: Đội hình đội ngũ - Trò chơi ""Đi qua đường lội" I. MỤC TIÊU – Biết cách tâ âp hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng dọc. – Biết cách đứng nghiêm, đứng nghỉ. – Nhâ nâ biết đúng hướng để xoay theo (có thể còn châ m â ). – Bước đầu làm wen trò chơi. II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: – Địa điểm : Sân trường đảm bảo an toàn và vệ sinh. – GV chuẩn bị: Còi, tranh - ảnh, ............ III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: I/ MỞ ĐẦU 6 – 8’ – GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số – Lớp trưởng tập trung lớp, báo cáo sức khỏe học sinh. sĩ số cho giáo viên. – Phổ biến nội dung yêu cầu giờ * * * * * * * * * học ngắn gọn, dể hiểu cho hs * * * * * * * * * nắm. * * * * * * * * * – HS đứng tại chỗ vổ tay và hát * * * * * * * * * * – Giậm chân ….giậm Đứng GV lại …đứng – Từ đội hình trên các HS di chuyển (Học sinh đếm theo nhịp1, 2 ; 1, 2 sole nhau và khởi động. nhịp 1 chân trái, nhịp 2 chân phải) * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV II/ CƠ BẢN: a. . Tập hợp hàng dọc, dóng hàng - Thành 4 hàng dọc ……..tập hợp - Nhìn trước …………….Thẳng . Thôi 22 – 24’ – Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * – GV quan sát, sửa sai ở HS. – Phương thức tập luyện gióng như trên. – GV nêu tên trò chơi, luật chơi và thị phạm mẫu cho hs nắm. có thể gọi 1 -2 HS thị phạm lại đ.tác, có nhận xét. Sau đó cho HS chơi chính thức có phân thắng thua. b. Tư thế nghỉ . Tư thế nghiêm . Bên phải (trái)….quay  Nhận xét: c. Trò chơi vận động Trò chơi: “Qua đường lội” 2 – GV biểu dương đội thắng, khuyết khích đội thua chơi tốt hơn ở lần sau. III/ KẾT THÚC: – Thả lỏng: HS đi thường theo nhịp và hát . – Nhận xét: Nêu ưu – khuyết điểm tiết học. – Dặn dò HS: Về nhà tập giậm chân theo nhịp, và chuẩn bị tiết học sau. – Xuống lớp. 6 – 8’ – Lớp tập trung 2 -4 hàng ngang, thả lỏng các cơ . * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đạo Đức Tiết 5: Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập I. MỤC TIÊU: + Biết được tác dụng của sách vở, đồ dùng học tập + nêu được ích lợi của việc giữ gìn sách vở đồ dùng học tập. + Thực hiện việc giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập của bản thân. GDKNS : Biết nhắc nhở bạn bố cựng thực hiện giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. BVMT: Giáo dôc HS biết giữ gìn sách vở bền đẹp II. CHUẨN BỊ : + Tranh minh hoạ + VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ1 Ổn định và kiểm tra - Nhắc lại nội dung bài hôm trước. HĐ2 Bài mới: + HD làm bài tập 1 - Từng HS tô màu vào vở GV yêu cầu bài tập HS dùng bút chì tô màu - GV yêu cầu HS trao đổi kết quả cho nhau KL: Những đồ dùng học tập của các em theo cặp trong tranh này là SGK, vở bài tập, bút - HS từng cặp so sánh, bổ sung kết quả cho máy, bút chì, thước kẻ, cặp sách. có chúng bạn thì các em mới học tập tốt được. Vì vậy, - Một vài HS trình bày kết quả trước lớp cần giữ gìn chúng cho sách đẹp, bền + Thảo luận theo lớp GV nêu lần lợt các câu hỏi KL: Để giữ gìn sách vở đồ dùng học tập, Các em cần làm gì để giữ gìn sách vở, đồ Các em cần sử dụng chúng đúng môc đích, dùng học tập? dùng xong xếp đúng nơi quy định, luôn giữ Để sách vở đồ dùng học tập bền đẹp, cần cho chúng được sạch sẽ tránh những việc gì? Không được bôi bẩn, vẽ bậy, viết bậy vào - HS trả lêi, bổ sung cho nhau sách vở; không làm sách nhàu nỏt,... đó là - Từng cặp HS giới thiệu đồ dùng học tập một việc làm gúp phần bảo vệ tài nguyên, cho nhau BVMT. - HS trả lời + Làm bài tập 2 GV yêu cầu HS giới thiệu với bạn mình một số đồ dùng học tập của bản thân được giữ gìn tốt nhất: Tên đồ dùng là gì? Nó được dùng để làm gì? Em làm gì để giữ gìn nó tốt như vậy? GV nhận xét chung khen ngợi 1 số HS đó biết giữ đồ dùng học tập 3 - Một số HS trình bày: Giới thiệu với lớp về đồ dùng học tập của bạn mình được giữ gìn tốt HĐ cuối: GV liên hệ Nhận xét tiết học- HD chuẩn bị tiết sau Tự nhiên và xã hội CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ Tiết 5: Vệ sinh thân thể I. MỤC TIÊU: Giúp HS: -Hiểu rằng thân thể sạch sẽ giúp cho chúng ta khỏe mạnh, tự tin -Biết việc nên làm và không nên làm để da luôn sạch sẽ -Có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hằng ngày II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -Các hình trong bài 5 SGK -Xà phòng, khăn mặt, bấm móng tay (hoặc kéo) III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.Khởi động: _Cả lớp hát bài “ Khám tay”. _Từng cặp (2 HS) xem và nhận xét bàn tay ai 2.Giới thiệu bài: sạch và chưa sạch. _GV giới thiệu bài mới. Hoạt động 1: Suy nghĩ cá nhân và _Cách tiến hành: làm việc theo cặp. * Bước 1: _Mục tiêu: Tự liên hệ về những việc _GV hướng dẫn: Hãy nhớ lại mình đã làm gì mỗi HS đã làm để giữ vệ sinh cá hằng ngày để giữ sạch thân thể, áo quần, … Sau nhân. đó, nói với bạn bên cạnh. * Bước 2: _Từng HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. _Một số HS xung phong nói trước lớp về việc làm của mình để giữ da sạch sẽ. _ Các HS khác bổ sung Hoạt động 2: _ Mục tiêu: Nhận ra các việc làm và không nên làm để giữ da sạch sẽ Tắm, gội đầu bằng nứơc sạch và xà phòng; thay quần áo, nhất là quần lót; rửa chân, rửa tay, cắt móng tay, móng chân. Và những việc không nên làm như tắm ở ao hoặc bơi ở chỗ nước không sạch… Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp. _Mục tiêu: Biết trình tự các việc làm _Cách tiến hành: * Bước 1: _GV hướng dẫn: + Quan sát các hình ở trang 12 và 13 SGK, hãy chỉ và nói về việc làm của các bạn trong từng hình. + Nêu rõ việc làm nào đúng, việc làm nào sai? Tại sao? * Bước 2: _GV gọi một số HS trình bày trước lớp về những gì các em đã trao đổi trong nhóm hai người. Mỗi em chỉ nói về một hình, để nhiều bạn được nói trước lớp. _Kết luận: GV hoặc HS có thể tóm tắt về các việc nên làm. Chẳng hạn: _HS (từng cặp) làm việc với SGK _Cách tiến hành: 4 hợp vệ sinh như tắm, rửa tay, rửa chân và biết nên làm những việc đó vào lúc nào. Ví dụ: Ăn bốc, cắn móng tay, đi chân đất …; gợi ý cho các em liên hệ bản thân, và nêu lên sẽ sửa chữa như thế nào. _Kết luận: 3.Nhận xét- dặn dò: _ Dặn dò: Chuẩn bị bài 6: “Chăm sóc và bảo vệ răng” * Bước 1: _GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: “Hãy nêu các việc làm cần làm khi tắm?” _GV ghi lại tất cả ý kiến của HS lên bảng. Sau đó tổng kết lại và kết luận việc nên làm trước, việc nên làm sau theo trình tự: + Chuẩn bị nước tắm, xà phòng, khăn tắm…sạch sẽ. + Khi tắm: Dội nước, xát xà phòng, kì cọ… + Tắm xong lau khô người. + Mặc quần, áo sạch. Chú ý: Tắm nơi kín gió. *Bước 2: _GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Nên rửa tay khi nào? + Nên rửa chân khi nào? _ Cách tiến hành tương tự bước 1. GV ghi những câu trả lời của HS lên bảng. * Bước 3: _GV cho HS kể ra những việc không nên làm nhưng nhiều người còn mắc phải. GV kết luận toàn bài Nhắc nhở các em có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hằng ngày. _ Nhận xét tiết học _Mỗi HS nêu một ý. Khối2 Đạo Đức Tiết 5: Gọn gàng, ngăn nắp I - MỤC TIÊU : -HS: Biết cần phải giữ gọn gàng,ngăn nắp chỗ học chỗ chơi như thế nào. -HS: Nêu được ích lợi của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. -HS: Thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. Kỹ năng giải quyết vấn đề để thực hiê ân gọn gàng ngăn nắp Kỹ năng quàn lý thời gian để thực hiaạn gọn gàng ngăn nắp. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Bộ tranh thảo luận nhóm -Vở BT đạo đức III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : A/ Kiểm tra HS:2 em trả lời cá nhân Biết nhận lỗi và sửa lỗi có lợi gì ? HS+ GV nhận xét đánh giá . B/ Dạy bài mới *Hoạt động 1: Hoạt cảnh "Đồ dùng để ở đâu " MT :Giúp HS nhận thấy ích lợi của việc sống gọn gàng ngăn nắp . 5 GV: kể 1,2 lần hoạt cảnh Đồ dùng để ở đâu? +Tại sao bạn Dương lại không tìm thấy cặp và sách ? KL: Tính bừa bãi của bạn Dương khiến nhà cửa lộn xộn, làm bạn mất nhiều thời gian tìm kiếm sách vở,đồ dùng khi cần đến. *Hoạt động 2 : Thảo luận nhận xét nội dung tranh. MT:Giúp HS biết phân biệt gọn gàng ngăn nắp và chưa gọn gàng ngăn nắp. +Nơi học và sinh hoạt của các bạn trong tranh 1,3 là gọn gàng ngăn nắp -+Nơi học và sinh hoạt của các bạn trong tranh 2 , 3 là chưa gọn gàng ngăn nắp . *Hoạt động 3 Bày tỏ ý kiến . C/ Củng cố , dặn dò : -Vì sao cần phải sống ngăn nắp, gọn gàng ? +Qua hoạt cảnh trên em rút ra điều gì ? HS: thảo luận + TLCH HS: trả lời ,nhận xét- GV KL HS: qs tranh 1,2,3,4 cặp. HS: đại diện các cặp trả lời. Nhận xét xem nơi học và sinh hoạt của các bạn trong mỗi tranh đã gọn gàng ngăn nắp chưa vì sao ? HS: các cặp khác nhận xét bổ sung. GV: KL HS: sắp lại đồ dùng của mình GV: nêu tình huống HS: thảo luận HS: lên trình bày ý kiến HS: khác nhận xét - G kết luận -HS suy nghĩ, bày tỏ ý kiến cá nhân. GV: nhận xét giờ học Tự nhiên và xã hội Tiết 5: Cơ quan tiêu hoá I.MỤC TIÊU: -Sau bài học học sinh có thể chỉ đường đi thức ăn nói tên các cơ quan tiêu hoá trên sơ đồ. - Chỉ và nói tên 1 số cơ quan tiêu hoá và dịch tiêu hoá. - Yêu thích môn học. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -GV: Tranh minh hoạ phóng to, phiếu ghi tên các cơ quan tiêu hoá. - HS: Vở bài tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: A.Bài mới: GV: Giới thiệu vào bài 1,Giới thiệu bài: 2,Nội dung: GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 1SGK a)Quan sát và chỉ đường đi của thức GV: Thức ăn sau khi vào miệng được nhai nuốt ăn trên sơ đồ ống tiêu hoá rồi đi đâu? B1: Học sinh thảo luận theo cặp (9 cặp) B2: Thực hiện theo yêu cầu của GV GV: Treo hình vẽ lên bảng phát cho mỗi em 3 tờ phiếu HS: Lên bảng gắn phiếu vào hình Kết luận: Thức ăn vào miệng rối HS+GS: Nhận xét, bổ sung xuống thực quản… GV: Kết luận b)Nói tên các cơ quan tiêu hoá GV: Phát cho mỗi nhóm 1 bộ tranh gồm hình vẽ 6 c)Trò chơi ghép chữ vào hình MT: Nhận biết và nhớ vị trí cơ quan tiêu hoá Kết luận ( SGK) 3,Củng cố – dặn dò: Chỉ và nói tên 1 số cơ quan tiêu hoá và dịch tiêu hoá? cơ quan tiêu hoá HS: Thảo luận quan sát chỉ được trên tranh tên các bộ phận (3N) - Đại diện các nhóm trình bày. HS: Điền vào vở bài tập (cả lớp) GV: Đi quan sát chấm điểm GV: Kể tên 1 số cơ quan tiêu hoá? HS:Nêu tên trò chơi, HD cách chơi Lên bảng thực hiện HS+GS: Nhận xét, bổ sung.Kết luận HS: Nhắc tên bài (1H) GV: Củng cố nội dung - Nhận xét giờ học - Về làm bài tập vở bài tập Khối 4 Kể chuyện Tiết 5: Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. MỤC TIÊU: - HS kể lại câu chuyện trong SGK hoặc nghe giáo viên đọc hoặc nghe giáo viên kể một câu chuyện rồi kể lại về tính trung thực trong SGK. - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. II. CHUẨN BỊ: HS chuẩn bị nội dung câu chuyện về tính trung thực. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: * Kiểm tra bài cũ: - 2 HS nối tiếp nhau kể lại truyện Một nhà thơ chân chính, nêu ý nghĩa câu chuyện. - Cả lớp nhận xét, đánh giá. 1/ Tìm hiểu đề bài * KTDH: Đọc tích cực + HS đọc đề bài SGK, GV phân tích đề. Đề bài: Kể một câu chuyện mà - 5 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý. em đã được nghe, được đọc về - GV bao quát lớp gợi ý giúp đỡ HS tính trung thực. 2-Thực hành kể chuyện + HS giới thiệu tên truyện của mình. Thi kể và nói ý nghĩa câu - GV ghi các tiêu chí đánh giá lên bảng. chuyện: - HS thảo luận, kể chuyện trong nhóm đôi. - HS thi kể, GV bao quát lớp động viên HS lên kể * KTDH: chia nhóm - HS cả lớp lắng nghe, trao đổi về nội dung câu chuyện, 1. Củng cố: nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất. - Nội dung chính của các + GV nhận xét tiết học, dặn HS về kể lại cho người truyện kể hôm nay là gì? thân nghe, chuẩn bị bài tuần 6. Hoạt động ngoài giờ lên lớp Kỹ năng sống Bài 3. lắng nghe và chia sẻ I. MỤC TIÊU: - Hiểu được tầm quan trọng của lắng nghe và chia sẻ. - Biết thực hành tư thế lắng nghe, làm “ ngôi sao lắng nghe” hiệu quả. 7 - Rèn luyện thói quen chia sẻ với người thân, bạn bè và mọi người xung quanh. II. CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC: Thảo luận nhóm; trình bày một phút; Hỏi và trả lời. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Câu chuyện: Chú mèo KITTY + 1 HS đọc to câu chuyện Chú mèo 2- Trải nghiệm: KITTY cả lớp theo dõi SGK. - Vì sao cô bé muốn được nói chuyện với ông - GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời. lão? - Lớp nhận xét ,bổ sung - Vì sao chúng ta cần biết lắng nghe và chia sẻ với mọi người? - HS đọc nội dung BT2( SGKT/13) thảo luận nhóm và hoàn thành BT, báo cáo kết quả. - GV , HS nhận xét, kết luận. - HS hoàn thành cá nhân BT3 báo cáo kết quả. 3- Bài học: - GV, HS nhận xét bố sung. - Thế nào là lắng nghe và nghe thấy? - HS tự rút ra bài học qua câu - Em nên làm gì để lắng nghe và chia sẻ hiệu chuyện và trải nghiệm. quả? - GV chốt lại bài học (bài học - Những nguyên nhân nào dẫn đến việc nghe và SGKT/14) chia sẻ không hiệu quả? - Một số HS đọc lại bài học. 4- Em tự đánh giá: + HS dùng bút màu tô màu vào hình theo yêu cầu. - HS báo cáo kết quả. - GV nhận xét. 5. Củng cố: + GV nhận xét tiết học, nhắc HS luôn - Em nên làm gì để lắng nghe và chia sẻ hiệu thực hành tốt những điều nên làm để quả? lắng nghe và chia sẻ hiệu quả? Đạo đức Tiết 5: Biết bày tỏ ý kiến I.. MỤC TIÊU - Biết được: Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác. -Trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học -Lắng nghe người khác trình bày -Kiềm chế cảm xúc -Biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin GD:-Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em, trong đó có vấn đề môi trường - GDHS cách bày tỏ, lắng nghe, tôn trọng ý kiến II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN III.. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC A. Kiểm tra bài cũ: GV: Nếu ở trong hoàn cảnh như bạn Thảo Vượt khó trong học tập em sẽ làm gì? HS : Trả lời HS+GV: Nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV: Giới thiệu trực tiếp 2. Các hoạt động 8 a. HĐ1: Tình huống * KL: -Trong mọi tình huống em nên nói rõ để mọi người xung quanh hiểu…. - Mỗi người, mỗi trẻ em có quyền có y kiến và cần bày tỏ y kiến của mình. HS: Đọc nối tiếp các tình huống H: Thảo luận nhóm đôi câu 1,2 SGK - Lên bảng trình bày GV : Điều gì xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân, đến lớp em. GV: Kết luận: HS: Nhắc lại KL b. HĐ2: Bài tập1: HS: Thảo luận nhóm đôi GV: Đưa ra từng hành vi HS trả lời nối tiếp đến khi có đáp án đúng. GV: nêu từng ý kiến. GV: Nêu yêu cầu HS. Bày tỏ thái độ thông qua các ý kiến GV: Kêt luận 3HS: Đọc mục ghi nhớ SGK c. HĐ3: Bài tập 2: Bày tỏ y kiến: - Các ý kiến đúng là: a, b, c, d. 3. Củng cố dặn dò: Em đã được bày tỏ y kiến về những việc có HS: Trả lời câu hỏi liên quan đến bản thân chưa? GV. Nhận xét tiết học HS: Chuẩn bị tiết sau Thượng Vũ, ngày............tháng............năm 2016 Người kiểm tra 9
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan