Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Tuan 4 cngd

.DOC
35
232
102

Mô tả:

Giáo án lớp 1 đầy đủ các môn. Môn Tiếng Việt CGD soạn đầy đủ
Trường Tiểu học Đồng Quang TUẦN 4 Ngày soạn: 25/9/2015 Ngày giảng: Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2015 Buổi sáng Tiết 1: Chào cờ TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG ====================================== Tiết 2: Tự nhiên và Xã hội Tiết 4: BẢO VỆ MẮT VÀ TAI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nắm được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ tai và mắt 2. Kỹ năng: Thực hành thường xuyên các hoạt động vệ sinh để giữ gìn mắt và tai. 3. Thái độ: Hình thành thói quen giữ vệ sinh thân thể và bảo vệ các giác quan. *GDKNS: - Kĩ năng tự bảo vệ: Chăm sóc mắt và tai. - Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ mắt và tai - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. II. CHUẨN BI 1. Chuẩn bị của giáo viên: Phóng to các hình ở BT4. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK TN&XH lớp 1. III. CÁC HOẠT ĐÔÔNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Tổ chức lớp: (1’) - HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) ? Điều gì sẽ xảy ra nếu mắt bị hỏng ? Điều gì sẽ xảy ra nếu tay ta không còn cảm giác ? ? Nhờ có những giác quan nào mà ta có thể nhận biết ra các vật xung quanh 3. Dạy bài mới * Giới thiệu bài: - Cho cả lớp hát bài “Rửa mặt nhe mèo” để khởi động thay cho lời giới thiệu. NÔÔI DUNG HOẠT ĐÔÔNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔÔNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Quan sát và xếp tranh theo - Bước 1: Cho HS quan sát các hình ở trang 10 và tập đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi đó. VD: chỉ bức tranh một bên trái - HS quan sát và làm việc nhóm đôi. 1 em đặt câu hỏi, 1 em trả lời và ngược lại 79 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang ý “nên”, “không nên”. (10’) hỏi. ? Bạn nhỏ đang làm gì ? ? Việc làm của bạn đó đúng hay sai ? ? Chúng ta có nên học tập bạn đó không - Bước 2: Cho 2 HS lên bảng - 2 HS lên bảng gắn gắn các bức tranh ở trang 4 vào - Lớp theo dõi, nhận xét phần: Các việc nên làm và không nên làm. + KL: GV kết luận ý chính - HS chú ý Hoạt động + Bước 1: Cho HS quan sát từng - HS làm việc theo nhóm 4 2: Quan hình, tập đặt câu hỏi và tập trả sát tranh lời. và tập đặt VD: Đặt câu hỏi cho bức tranh 1 câu hỏi ? Hai bạn đang làm gì ? Theo (5’) bạn nhìn thấy hai bạn đó, bạn sẽ nói gì ? + Bước 2: - Gọi đại diện hai nhóm lên gắn - HS lên gắn tranh theo yêu cầu các bức tranh vào phần “nên”, - Lớp theo dõi, nhận xét “không nên”. + KL: GV T2 những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ tai. Hoạt động - Giáo viên nhiệm vụ cho từng - Các nhóm thảo luận và đóng 3: Tập xử nhóm vai theo tình huống GV yêu lý tình N1: Đi học về Hùng thấy em cầu. huống Tuấn và bạn của Tuấn đang chơi - Các nhóm theo dõi và nhận (10’) trò bắn súng cao su vào nhau xét, nêu cách ứng xử của nhóm nếu là Hùng em sẽ làm gì ? mình. N2: Mai đang ngồi học thì bạn Mai mang băng nhạc đến và mở - Các nhóm đóng vai theo yêu rất to, nếu là Mai em sẽ làm gì? cầu. 4. Củng cố (3’) ? Hãy kể những việc em làm hàng ngày để bảo vệ mắt và tai ? 80 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang - GV khen ngợi những em đã biết giữ gìn vệ sinh tai và mắt, nhắc nhở những em chưa biết giữ gìn bảo vệ tai mắt. - GV nhắc nhở các em có tư thế ngồi học chưa đúng dễ làm hại mắt. 5. Dặn dò: (1’) - NX chung giờ học  Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ====================================== Tiết 3+4: Tiếng Viêtê Tiết 1 + 2: ÂM /CH/ ( Theo Thiết kế Tiếng Việt – CGD lớp 1, Tập 1- trang 128) NÔÔI DUNG Viêcê 0 HOẠT ĐÔÔNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔÔNG CỦA HỌC SINH - Ổn định lớp học - Lắng nghe T HD Viêcê 1: 1a. Giới thiê êu âm mới: Chiếm lĩnh ngữ âm. 1b. Phân tích tiếng (15’) 1c. Vẽ mô hình tiếng /cha/. Viêcê 2 : 2a. T chữ /ch/ in thường. Viết chữ ghi âm /ch/ 2b. Hướng dẫn viết chữ /ch/ viết (15’) thường. 2c. Viết tiếng có âm /ch/ Viêcê 3: Đọc (15’) Viêcê 4: Viết chính ta (15’) 2d. Hướng dẫn viết vở “ Em tâ êp viết – CGD lớp 1 “ , tâ pê mô êt. - Nhâ nê xét bài viết của H. 3a. Đọc chữ trên bảng lớp 3b. Đọc sách “ Tiếng viê êt – CGD lớp 1. tâ êp mô tê “ 4a. Viết bảng con 4b. Viết vở chính tả. - T đọc : chà, chả cá, bà ạ ! - H quan sát, lắng nghe T hướng dẫn. - Thực hiê ên cá nhân, nhóm, ĐT. - H vẽ vào bảng con. - H quan sát, lắng nghe T hướng dẫn. - Thực hiê ên cá nhân, nhóm, ĐT. - H nêu, đọc, phân tích : cha, chà, chá, chả, chã, chạ. - H thực hành viết. - Lắng nghe T nhâ ên xét. - Thực hiê ên cá nhân, nhóm, ĐT. - Thực hiê ên cá nhân - H luyện đọc 81 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang  Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ====================================== Buổi chiều ĐỒNG CHÍ DUYÊN DẠY =================================================== Ngày soạn: 26/9/2015 Ngày giảng: Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2015 Buổi sáng ĐỒNG CHÍ DUYÊN DẠY ====================================== Buổi chiều Tiết 1: Tiếng Viêtê 2: LUYỆN VIẾT D, DA, DA CÁ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : - HS viết được các chữ d, dạ, da cá đúng độ cao, đúng cỡ chữ - HS viết chính tả: da cá, dạ, cá, bà ạ theo đúng quy trình 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết và cách trình bày. 3. Thái đô ê: - Giáo dục HS tính cẩn thận II. CHUẨN BI : 1. Chuẩn bị của giáo viên: Chữ mẫu viết d, da, da cá. 2. Chuẩn bị của học sinh: Vở ô ly. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC * Giới thiệu bài (1’) - GV giới thiệu bài trực tiếp NÔÔI DUNG Luyện viết (30’) HOẠT ĐÔÔNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔÔNG CỦA HỌC SINH a. Viết vở tập viết (10’) d, dạ, da cá - GV nêu nhiệm vụ, nhắc HS chỉnh sửa lại tư thế ngồi viết - GV nhận xét 1 số bài - HS viết vào vở tập viết theo mẫu 82 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang b. Viết chính tả (20’) - Viết bảng con: da cá - GV đọc từng tiếng để HS viết vào vở - GV nhắc lại quy trình viết chính tả - GV đọc từng tiếng - Viết vở luyện viết: dạ, cá, bà ạ - GV chấm 1 số bài - HS nhắc lại tiếng - HS phân tích tiếng - HS viết vào bảng con - HS đọc trơn tiếng vừa viết (quy trình thực hiện tương tự như viết bảng con) - HS viết vào vở luyện viết 4. Củng cố (2’) - Khi viết chính tả các em cần phải lưu ý điều gì? 5. Dặn dò (1’) - GV nhận xét giờ học  Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ====================================== Tiết 2: Toán 2: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Củng cố cho học sinh về dấu lớn hơn, bé hơn bằng nhau. - Biết điền dấu vào các ô trống sao cho hợp lí. - Nối ô trống với số thích hợp 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng điền dấu cho học sinh. 3. Thái đô ê: Giáo dục học sinh yêu thích học môn toán. II. CHUẨN BI 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ cho các bài tập. 2. Chuẩn bị của học sinh: Vở bài tâ pê Toán, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐÔÔNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Tổ chức lớp (1’) Hát 2. Kiểm tra bài cũ. (3’) - Gọi HS viết dấu bé hơn, lớn hơn - Điền số vào ô trống 4 2 2 4 - 2 HS lên bảng điền dấu 83 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang - Lớp làm bảng con 5 4 - Chữa bài. 3. Bài mới * Giới thiệu, ghi đầu bài 3 4 NÔÔI DUNG HOẠT ĐÔÔNG CỦA GIÁO VIÊN Luyện tập (30’) - Cho HS làm bài trong vở bài tập trang 15 Bài 1: Viết (theo mẫu) - Cho HS viết bài. - Nhận xét. Bài 2: Viết (theo mẫu) - Cho HS viết bài. - Nhận xét. Bài 3. Điền vào dấu > , < , = ? - Cho HS làm bài, chữa bài - Nhận xét. HOẠT ĐÔÔNG CỦA HỌC SINH - HS làm bài vào VBT - 5=5 - HS làm bài vào VBT 4<5 4=4 5>4 - 4 HS chữa bài 4<5 1<4 2<3 2=2 5>2 2<4 3>1 3=3 2<5 1=1 5>1 3<5 Bài 4. Làm cho bằng nhau theo mẫu - HS làm bài trong vở BT - HS làm bài 4. Củng cố: (2’) GV cùng HS hệ thống bài học 5. Dặn dò.(1’) - Nhận xét giờ học  Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ==================================== Tiết 4: Âm nhạc ĐỒNG CHÍ SIÊM DẠY =================================================== Ngày soạn : 27/9/2015 84 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang Ngày giảng : Thứ tư ngày 30 tháng 9 năm 2015 Buổi sáng Tiết 1: Toán Tiết 14: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về: 1. Kiến thức: - Khái niệm ban đầu về bằng nhau - So sánh các số trong phạm vi 5 (với việc sử dụng các từ “lớn hơn”, “bé hơn”, “bằng” và các dấu >, < , = . 2. Kĩ năng: Rèn luyện KN so sánh và cách trình bày. 3. Thái đô ê: Tích cực trong giờ học. II. CHUẨN BI: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ cho các bài tập. 2. Chuẩn bị của học sinh: Bảng con, SGK, vở ô ly. III. CÁC HOẠT ĐÔÔNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1’) HS hát 2. Kiểm tra bài cũ:(2’) - Cho HS lên bảng so sánh và điền dấu: - HS1: 3 > 2; 2 < 3 ; 4 = 4; 5 = 5 ? Nêu cách so sánh hai số ? Lấy số bên trái đem so sánh với số bên phải ? Cách KT KQ so sánh (>, <, =) - Mũi nhọn của dấu chỉ về dấu bé là đúng - Nếu hai số = nhau dùng dấu (=) NÔÔI DUNG HOẠT ĐÔÔNG CỦA GIÁO VIÊN Hướng dẫn Bài 1: làm bài tập - Y/c HS nêu cách làm (30’) - Y/c cả lớp làm vào phiếu, gọi 1 HS lên làm trên bảng lớp - Y/c HS quan sát cột 3 (2 < 3; 3 < 4; 2 < 4) ? Các số được so sánh ở hai dòng đầu có gì giống nhau ? - Kết quả thế nào ? - GV nêu: Vì 2<3; 3<4 nên 2<4 HOẠT ĐÔÔNG CỦA HỌC SINH - So sánh 2 số rồi điền dấu thích hợp vào ô trống - HS làm BT trong phiếu và nêu miệng từng cột - Cùng so sánh với 3 - Hai bé hơn ba, ba bé hơn bốn - 2 HS nhắc lại 85 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang Bài 2 (24) Y/c HS nêu cách làm - HD và giao việc - So sánh rồi viết kq theo mẫu - 1 số HS đọc kết quả - Lớp NX, chỉnh sửa Bài 3 (24): - GV treo hình trong SGK phóng - HS quan sát. to - Yêu cầu HS làm bài và chữa bài - Ta phải vào hình trong khung màu xanh 1 số ô vuông xanh hoặc trắng để cuối cùng có số ô xanh = số ô trắng 4. Củng cố: (5’) ? Trong những số chúng ta đã học số 5 lớn hơn những số nào? Lớn hơn các số 1,2,3,4 ? Những số nào bé hơn số 5? Bé hơn số 5 là: 1,2,3,4 ? Số 1 bé hơn những số nào? Bé hơn các số 2,3,4,5 ? Những số nào lớn hơn số 1? Các số 2,3,4,5 5. Dặn dò: (1’) - GV nhận xét tiết học  Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ====================================== Tiết 2: Đạo đức GỌN GÀNG, SẠCH SẼ (T2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS hiểu được Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ là thường xuyên tắm gội, chải đầu tóc, quần áo được giặt sạch, đi dày dép sạch… 2. Kĩ năng: - HS biết thực hiện nếp sống vệ sinh cá nhân, giữ quần áo, dày dép gọn gàng, sạch sẽ ở nhà cũng như ở trường, nơi khác. 3. Thái độ: - Mong muốn, tích cực, tự giác ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ * GDBVMT: 86 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang - Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ thể hiện người có nếp sống văn minh, sinh hoạt văn hóa, góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường, làm cho môi trường thêm đẹp, văn minh. II. CHUẨN BI 1. Chuẩn bị của giáo viên: Vở bài tập đạo đức. Bài hát “Rửa mặt như mèo”. 2. Chuẩn bị của học sinh: VBT Đạo đức lớp 1. III. CÁC HOẠT ĐÔÔNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Tổ chức lớp: (1’) Hát 2. Kiểm tra bài cũ:(3’) ? Giờ trước chúng ta học bài gì ? - Gọn gàng sạch sẽ - Yêu cầu HS nhận xét trang phục của nhau. - HS qs và nêu nhận xét trang phục của mình. - GV nhận xét 3. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: (linh hoạt) NÔÔI DUNG HOẠT ĐÔÔNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔÔNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Liên hệ thực tế (8’) - Cho lớp hát bài “Rửa mặt như mèo” ? Bạn mèo trong bài hát có sạch không? vì sao? ? Rửa mặt không sạch như mèo thì có tác hại gì ? ? Vậy lớp mình có ai giống mèo không ? chúng ta đừng giống mèo nhé GVKL: Nhận xét việc làm của HS và khen những em thực hiện tốt việc giữ gìn gọn gàng, sạch sẽ. + Y/c một số HS (một số em sạch sẽ, một số em chưa sạch sẽ) nói cho cả lớp biết mình đã thực hiện ăn mặc gọn gàng sạch sẽ NTN? + GV: Khen những em biết ăn mặc gọn gàng sạch sẽ đề nghị các bạn vỗ tay. - Nhắc nhở những em chưa ăn - HS hát hai lần, lần hai vỗ tay Hoạt động 2: HS kể về việc thực hiện ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ (10’) - Không sạch vì mèo rửa mặt bằng tay - Sẽ bị đau mắt - Lần lượt một số HS trình bày hàng ngày bản thân mình đã thực hiện ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ: + Tắm rửa, gội đầu + Chải tóc + Cắt móng tay… 87 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang mặc gọn gàng, sạch sẽ. Hoạt động - GV Y/c các nhóm quan sát 3: Thao tranh ở BT3 và trả lời câu hỏi luận nhóm ? Ở từng tranh bạn đang làm gì? BT3 ? Các em cần làm theo bạn nào? (6’) không nên làm theo bạn nào? Vì sao? - GVKL: Hàng ngày các em cần làm theo các bạn ở tranh 1, 3, 4, 5, 7, 8, chải đầu, mặc quần áo ngay ngắn, cắt móng tay, thắt dây dày, rửa tay cho sạch sẽ, gọn gàng - HS thảo luận nhóm 4 theo HD - Các nhóm chọn tranh dán theo Y/c và nêu kết quả của mình - Cả lớp theo dõi, NX 4. Củng cố: (2’) - HD học sinh đọc ghi nhớ cuối bài - GV đọc và HD đọc 5. Dặn dò: (1’) - GV nhận xét giờ học  Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ====================================== Tiết 3+4: Tiếng Viêtê Tiết 5+6: ÂM /Đ/ ( Theo Thiết kế Tiếng Việt – CGD lớp 1, Tập 1- trang 136) NÔÔI DUNG Viêcê 0: HOẠT ĐÔÔNG CỦA GIÁO VIÊN - Ổn định lớp học HOẠT ĐÔÔNG CỦA HỌC SINH - Lắng nghe T HD Viêcê 1: 1a. Giới thiê êu âm mới: /đa/ Chiếm lĩnh ngữ âm. 1b. Phân tích tiếng (15’) 1c. Vẽ mô hình tiếng /đa/. Viêcê 2 : 2a. GT chữ /đ/ in thường. Viết chữ ghi âm /đ/ 2b. Hướng dẫn viết chữ /đ/ viết - HS quan sát, lắng nghe T hướng dẫn. - Thực hiê ên cá nhân, nhóm, ĐT. - H vẽ vào bảng con. - HS quan sát, lắng nghe T hướng dẫn. - Thực hiê ên cá nhân, nhóm, 88 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang (15’) Viêcê 3: Đọc (15’) Viêcê 4: Viết chính ta (15’) thường. 2c. Viết tiếng có âm /đ/ ĐT. - HS nêu, đọc, phân tích : đa, đà, đá, đả, đã, đạ. - HS viết vào vở em tâ êp viết theo HD của T. - Lắng nghe T nhâ ên xét - Thực hiê ên cá nhân 2d. Hướng dẫn viết vở “ Em tâ êp viết – CGD lớp 1 “ , tâ pê mô êt. - Nhâ nê xét bài viết của H. 3a. Đọc chữ trên bảng lớp 3b. Đọc sách “ Tiếng viê êt – CGD lớp 1. tâ êp mô tê “ 4a. Viết bảng con - Viết bc theo HD của T: dạ, đá, bà.., viết dấu chấm hỏi (?) 4b. Viết vở chính tả. - Thực hành viết vào vở - T đọc cho H viết - đá à ? - Cho H nhâ ên biết chữ Đ viết in - dạ, đá, bà ạ ! hoa ( Đá )  Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ====================================== Buổi chiều Tiết 1: Tiếng Viêtê 2: LUYỆN ĐỌC ÂM Đ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS nhận biết được phụ âm đ. Đánh vần được các tiếng có phụ âm đ, nguyên âm a - Biết vẽ mô hình tiếng có 2 phần, đưa tiếng vào mô hình, đọc trơn, đọc phân tích tiếng trên mô hình. - Đọc được bài trong SGK 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc cho học sinh 3. Thái đô ê: Yêu thích học môn Tiếng Viê êt. II. CHUẨN BI 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sách giáo khoa, ghi sẵn nội dung bài đọc. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK Tiếng Việt 1, tập 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 89 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang * Giới thiệu bài (1 phút) - GV giới thiệu trực tiếp NÔÔI DUNG Luyện đọc (30’) HOẠT ĐÔÔNG CỦA GV a. Phân tích, đánh vần( 20’) đa, đà, đá, đả, đã, đạ - GV yêu cầu HS vẽ mô hình tiếng có 2 phần vào bảng con, đưa tiếng đa vào mô hình - GV yêu cầu HS thêm dấu thanh vào tiếng đa để được tiếng mới - GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc b. Đọc bài trong SGK (12 phút) - Đánh vần - Đọc trơn - GV nhận xét HOẠT ĐÔÔNG CỦA HS - HS phân tích tiếng đa - HS đọc trơn, đọc phân tích tiếng trên mô hình - Khi được tiếng mới, HS đọc trơn, đọc phân tích tiếng mới trên mô hình - HS đánh vần theo từng hàng: + đa, đa đa + đá, đá + Đá à? Dạ, đá, bà ạ. - HS đọc trơn từng hàng: cá nhân, lớp - HS đọc trơn toàn bài: cá nhân, lớp - HS nhận xét. 4. Củng cố (2’) - GV hướng dẫn cách đọc lại bài 5. Dặn dò (1’) - GV nhận xét giờ học  Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ====================================== Tiết 2: Toán 2: 90 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Củng cố cho học sinh về dấu lớn hơn, bé hơn, bằng nhau. - Biết điền dấu vào các ô trống sao cho hợp lí. - Nối ô trống với số thích hợp 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng điền dấu cho học sinh. 3. Thái đô ê: Giáo dục học sinh yêu thích học môn toán. II. CHUẨN BI 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ cho các bài tập. 2. Chuẩn bị của học sinh: Vở bài tâ pê toán, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐÔÔNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Tổ chức lớp (1’) Hát 2. Kiểm tra bài cũ.(4’) - Gọi HS viết dấu bé hơn, lớn hơn, bằng nhau - Điền số vào chỗ chấm 5..... 2 2.....4 4....4 - 3 HS lên bảng điền dấu. Lớp làm bảng con 5>2 2<4 4=4 - Chữa bài. 3. Bài mới. * Giới thiệu ,ghi đầu bài NÔÔI DUNG Ôn luyện (30’) HOẠT ĐÔÔNG CỦA GIÁO VIÊN - Cho HS làm bài trong vở bài tập trang 16 Bài 1: >, <, = - Cho HS viết bài. - Nhận xét. Bài 2. Viết (theo mẫu) - Cho HS làm bài, chữa bài - Nhận xét. HOẠT ĐÔÔNG CỦA HỌC SINH - HS làm bài - 4 HS chữa bài 1<2 4>3 2<3 2=2 4=4 3<5 3>2 4<5 2<5 3<4 4<5 3<5 - HS làm bài - 3HS lên bảng làm 4<5 5>4 3=3 5=5 - HS làm bài 91 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang Bài 3. Làm cho bằng nhau(theo mẫu) - HS làm bài trong vở BT - GV nhận xét - Chữa bài - HS thi nối theo tổ 4. Củng cố: (2’) - GV cùng HS hệ thống bài học 5. Dặn dò. (1’) - Nhận xét giờ học  Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ====================================== Tiết 3: Tiết đọc thư viện: Bài 4: SINH HOẠT ĐỒNG DAO VIỆT NAM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Qua việc thực hiện nghe và đọc các bài đồng dao giúp trẻ dễ dàng ghi nhớ cách đọc các vần và nhận biết vần dễ dàng hơn. - Trẻ yêu thích những bài đồng dao Việt Nam. - Trẻ thích đọc sách. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe và kể lại. 3. Thái đô ê: Say mê tìm đọc truyê nê . II. CHUẨN BI: - Bài đồng dao: Con vỏi con voi. - Một số bài đồng dao. III. CÁC HOẠT ĐÔêNG DẠY HỌC CHỦ YẾU NÔÔI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Trước - Giới thiệu đồng dao Việt Nam: khi đọc (5 phút) + Cho xem tranh. + Đọc một vài câu ở mỗi bài đồng dao kết hợp gõ đệm hoặc vài động tác phụ hoạ để thu hút trẻ. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Ca lớp - Theo dõi, nhận biết dạng bài đồng dao. - Xem tranh, nhận ra con vật trong tranh. 92 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang Hoạt động 2: Trong khi đọc (17 phút) Hoạt động 3: Sau khi đọc (5-8 phút) - Giới thiệu bài đồng dao sẽ - Đoán bài đồng dao sẽ nói về hướng dẫn HS đọc: Con vỏi con con voi. voi. * Ca lớp – cá nhân - nhóm - Đọc lần 1: Cả bài đồng dao + - Nghe – quan sát động tác phụ hoạ. - Đọc theo giáo viên : - Hướng dẫn đọc bài đồng dao. + Đọc từng câu 1 – 2 + Đọc nối câu 1 – 2. + Đọc từng câu 3 – 4 + Đọc nối câu 3 – 4. + Đọc cả 4 câu. + Đọc câu 5. + Đọc cả bài. - Hướng dẫn đọc kết hợp động - Cả lớp đọc và thực hiện động tác phụ hoạ tác phụ hoạ - Theo dõi giúp đỡ HS. - Xung phong thể hiện bài đồng dao. * Ca lớp – Đôi bạn. - Tên bài đồng dao vừa đọc là gì? - Con vỏi con voi. - Bài đồng dao nói đến con gì? - Con voi. - Trong bài đồng dao nói đến - Vòi, 2 chân trước, 2 chân sau, những bộ phận nào của con voi? đuôi. - Giao việc : Vòi (2 chân trước, - Đôi bạn nói về vòi, 2 chân 2 chân sau, cái đuôi) đi ở đâu? trước, 2 chân sau, đuôi của voi - Theo dõi giúp đỡ HS. (Dựa vào thông tin sẵn có trong bài đồng dao). - Chốt lại các ý chính. - Đại diện trình bày trước lớp. - Voi có thể giúp gì cho con - Nhận xét – bổ sung người? - Kéo những vật nặng,… - Liên hệ giáo dục. - Giới thiệu một số bộ sách đồng - Mượn sách đồng dao về nhờ dao. cha mẹ/ anh chị đọc cho nghe. 4. Củng cố : (1’) - GV hê ê thống lại nô iê dung bài. 5. Dă Ôn dò: (1’) - Nhâ ên xét tiết học  Rút kinh nghiệm: 93 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. =================================================== Ngày soạn: 28/9/2015 Ngày giảng: Thứ năm ngày 1 tháng 10 năm 2015 Buổi sáng Tiết 1+2: Tiếng Viêtê Tiết 7+8: ÂM /E/ ( Theo Thiết kế Tiếng Việt – CGD lớp 1, Tập 1- trang 140) NÔÔI DUNG HOẠT ĐÔÔNG CỦA GV HOẠT ĐÔÔNG CỦA HS Viêcê 0 (3’) - Ổn định lớp học - Lắng nghe T HD Viêcê 1: Chiếm lĩnh ngữ âm. (15’) Viêcê 2 : Viết chữ ghi âm /e/ (15’) 1a. Giới thiê uê âm mới: /đe/ - HS quan sát, lắng nghe T hướng dẫn. - Thực hiê ên cá nhân, nhóm, ĐT. - H vẽ vào bảng con. - H quan sát, lắng nghe T hướng dẫn. - Thực hiê ên cá nhân, nhóm, ĐT. Viêcê 3: Đọc (15’) Viêcê 4: Viết chính ta (15’) 1b. Phân tích tiếng 1c. Vẽ mô hình tiếng /đe/. 2a. GT chữ /e/ in thường. 2b. Hướng dẫn viết chữ /e/ viết thường. 2c. Viết tiếng có âm /e/ - H nêu, đọc, phân tích : đe, đè, đé, đẻ, đẽ, đẹ. - H viết vào vở em tâ êp viết theo HD của T. 2d. Hướng dẫn viết vở “ Em tâ êp viết – CGD lớp 1 “ , tâ pê mô êt. - Nhâ nê xét bài viết của H - Lắng nghe T nhâ ên xét 3a. Đọc chữ trên bảng lớp - Thực hiê ên cá nhân 3b. Đọc sách “ Tiếng viê tê – CGD lớp 1. tâ pê mô êt “ 4a. Viết bảng con - Viết bc theo HD của T: chè, be bé, e dè . 4b. Viết vở chính tả. - Thực hành viết vào vở - T đọc cho H viết  Rút kinh nghiệm: 94 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ====================================== Tiết 3: Toán Tiết 15: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU Qua bài học HS được củng cố về: 1. Kiến thức - Khái niệm ban đầu về bé hơn, lớn hơn, bằng nhau - Thực hành so sánh các số trong phạm vi 5 và cách dùng các từ “lớn hơn” “bé hơn” “bằng nhau”, các dấu (>, <, =) để đọc, ghi kết quả so sánh. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng so sánh các số 3. Thái đô ê: Hứng thú, tích cực trong giờ học. II. CHUẨN BI 1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh, bút màu (trong phần trò chơi). 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK Toán, bảng con, bộ đồ dùng học Toán. III. CÁC HOẠT ĐÔÔNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1’) HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: (2’) - Cho HS lên bảng: 3….4 5….5 - HS làm bảng con 1….3 ? Nêu cách so sánh hai số ? - NX sau kiểm tra 3. Luyện tập NÔÔI DUNG HOẠT ĐÔÔNG CỦA GIÁO VIÊN Luyện tập: Bài 1 (25) (30’) - Cho HS mở sách và quan sát ? Em hãy nhận xét số hoa ở 2 bình hoa - Muốn để bình có hai bông = bình có 3 bông ta phải làm gì ? - Y/c HS vẽ. - Cho HS quan sát phần b - Số con kiến ở 2 bình có = nhau không? ? Muốn cho bên có 4 con kiến = HOẠT ĐÔÔNG CỦA HỌC SINH - HS quan sát BT1 - Số hoa ở hai bình không bằng nhau, 1bình có 3 bông, 1bình có 2 bông. - Vẽ thêm một bông hoa vào bên có hai bông hoa - HS vẽ theo HD - HS quan sát - Không bằng nhau, 1 bên có 4 con kiến, 1 bên có 3 con. - Ta phải gạch đi một con 95 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang bên có 3 con kiến ta làm ntn ? + Cho HS quan sát phần c ? Em hãy so sánh số nấm ở 2 hình ? ? Muốn có số nấm ở hai hình bằng nhau ta có thể làm theo những cách nào ? - Y/c HS làm bài và uốn nắn Bài 2 (25): Nêu cách làm của BT2 ? Có thể nối mỗi ô trống với 1 hay nhiều số ? Vì thế mỗi lần nối ô trống với một số em hãy thay đổi màu bút chì để dễ nhìn kết quả. - GV chữa bài Bài 3 ( 25) - Yêu cầu HS làm tương tự bài 2 - HS quan sát -4<5 - Vẽ thêm 1 cái nấm vào bên có 4 cái nấm hoặc gạch đi 1 cái nấm ở bên có 5 cái nấm. - HS làm theo HD - Nối số thích hợp với ô trống - Nhiều số - HS làm BT rồi đọc kq’ - HS tự nêu cách làm và làm BT sau đó nêu kq’ - 1HS lên bảng - HS tự làm bài 4. Củng cố:(3’) + Trò chơi: Xây nhà - GV nhận xét, tuyên dương 5. Dặn dò:(1’) - Nhâ nê xét tiết học  Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ====================================== Tiết 4: Thủ công ĐỒNG CHÍ HUỆ DẠY ====================================== Buổi chiều GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY =================================================== Ngày soạn : 29/9/2015 96 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang Ngày giảng: Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2015 Tiết 1+2: Tiếng Viêtê Tiết 9+10: ÂM /Ê/ ( Theo Thiết kế Tiếng Việt – CGD lớp 1, Tập 1- trang 144) NÔÔI DUNG Viêcê 0 (3’) HOẠT ĐÔÔNG CỦA GIÁO VIÊN - Ổn định lớp học HOẠT ĐÔÔNG CỦA HỌC SINH - Lắng nghe T HD Viêcê 1: 1a. Giới thiê uê âm mới: /đê/ Chiếm lĩnh ngữ âm. 1b. Phân tích tiếng (15’) 1c. Vẽ mô hình tiếng /đê/. Viêcê 2 : Viết 2a. GT chữ /ê/ in thường. chữ ghi âm /ê/ 2b. Hướng dẫn viết chữ /ê/ viết (15’) thường. 2c. Viết tiếng có âm /ê/ - HS quan sát, lắng nghe T hướng dẫn. - Thực hiê ên cá nhân, nhóm, ĐT. - H vẽ vào bảng con. - H quan sát, lắng nghe T hướng dẫn. - Thực hiê ên cá nhân, nhóm, ĐT. - HS nêu, đọc, phân tích : đê, đề, đế, để, đễ, đê.ê - HS viết vào vở em tâ êp viết theo HD của T. - Lắng nghe T nhâ ên xét - Thực hiê ên cá nhân 2d. Hướng dẫn viết vở “ Em tâ pê viết – CGD lớp 1 “ , tâ êp mô êt. - Nhâ ên xét bài viết của H. Viêcê 3: 3a. Đọc chữ trên bảng lớp Đọc (15’) 3b. Đọc sách “ Tiếng Viê tê – CGD lớp 1. tâ êp mô êt “ Viêcê 4: 4a. Viết bảng con - Viết bc theo HD của T : dê, Viết chính ta đế, bê.., (15’) 4b. Viết vở chính tả. - Thực hành viết vào vở - T đọc cho H viết  Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ====================================== Tiết 3: Toán Tiết 16: SỐ 6 I. MỤC TIÊU Giúp học sinh: 97 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang 1. Kiến thức + Có khái niệm ban đầu về số 6. + Biết đọc, biết viết số 6, đếm và so sánh các số trong phạm vi 6 + Nhận biết số lượng trong phạm vi 6, vị trí của số 6 trong dãy số từ 1 đến 6. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc và viết số 6. 3. Thái đô ê: Giáo dục học sinh yêu thích học toán và tích cực trong giờ học. II. CHUẨN BI 1. Chuẩn bị của giáo viên: + Hình 6 bạn trong SGK phóng to. + Nhóm các đồ vật có đến 8 phần tử (có số lượng là 6). + Mẫu chữ số 6 in và viết 2. Chuẩn bị của học sinh: Bộ đồ dùng học Toán, bảng con, SGK Toán 1. III. CÁC HOẠT ĐÔÔNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1’) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Cho 2 học sinh lên bảng: 5..... 4 ; 3…4 - Cả lớp làm bảng con: 2…2 - GV nhận xét 3. Dạy học bài mới: * Giới thiệu bài: NÔÔI DUNG HOẠT ĐÔÔNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Giới thiệu số 6 (12’) a- Lập số 6: + Treo hình các bạn đang chơi lên bảng ? Đang có mấy bạn chơi trò chơi? ? Có mấy bạn đang đi tới ? ? 5 bạn thêm 1 bạn thành mấy bạn? + Yêu cầu học sinh lấy ra 5 que tính rồi lại thêm 1 que tính? + Yêu cầu học sinh quan sát và hỏi. ? Có 5 chấm tròn thêm 1 chấm tròn tất cả có bao nhiêu chấm tròn? + Yêu cầu học sinh quan sát hình HOẠT ĐÔÔNG CỦA HỌC SINH - Học sinh quan sát - Có 5 bạn - Có 1 bạn - 5 bạn thêm 1 bạn thành 6 bạn - Học sinh lấy que tính theo yêu cầu. - Có tất cả 6 que tính - Một số em nhắc lại - 5 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là 6 chấm tròn. - Nhắc lại một vài em - Có 5 con tính thêm 1 con tính 98 Giáo viên: Chử Thị Yến
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan