Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Tuần 4

.DOC
17
124
94

Mô tả:

KẾ HOẠCH TUẦN TUẦN 3: MỘT SỐ CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC ( Từ ngày 05/01 đến 09/01/2015) I. Tiến hành: 1. Đón trẻ: - Trò chuyện với trẻ về một số con vật sống dưới nước, một số đặc điểm, thức ăn, tiếng kêu,… - Nhắc nhở trẻ đăng ký góc chơi, phát hiện ra sự thay thay đổi các góc. - Chơi tự do ở các góc. 2. Thể dục sáng: - Tập theo nhạc toàn khối ngoài sân trường. 3. Hoạt động góc Tên góc Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị PP tiến hành 1) Góc - Cửa hàng bán hải - Trẻ biết phân vai - Đồ chơi góc *Thỏa thuận vai phân vai sản, chế biến các chơi, thể hiện được bán hàng. chơi: Cô tạo tình món ăn từ hải sản. hành động của các - Đồ chơi nấu huống cho trẻ vai. ăn, đồ dùng hát bài hát“Nào bác sỹ. chúng mình cùng đi chơi” 2)Góc - Xây dựng lắp ghép - Trẻ biết sử dụng - Hàng rào, xây dựng- ao, hồ nuôi tôm, cá, các nguyên liệu có cây hoa, thảm - Đến trường thật là vui,có cô giáo, Lắp ghép cua ,… sẵn, phế liệu, đồ cỏ, mô hình có bạn bè và có chơi để lắp ghép, lớp học. rất nhiều đồ xây dựng sáng tạo - Đồ chơi lắp chơi. Hôm nay thành mô hình cửa ghép cô đã chuẩn hàng. nhiều đồ chơi, ai - Nặn dụng cụ các - Biết sử dụng các thích chơi ở góc con vật sống dưới kỹ năng đã học để 3) Góc nào thì về góc nước tô, xé, dán, tranh tạo hình đấy nào. - Vẽ tô màu, dán theo trí tưởng *Quá trình chơi: tranh các con vật tượng, sáng tạo của Cô bao quát trẻ sống dưới nước trẻ. chơi ở tất cả các - Bút sáp, giấy màu, góc. đất nặn - Cô đến từng - Hình mẫu 4)Góc - Xem tranh, làm - Trẻ biết cách cầm Sách, truyện góc đàm thoại và gợi ý để trẻ sáng học tập sách, kể chuyện về sách và mở sách. về chủ đề tạo hứng thú con vật sống dưới - Kể chuyện theo - Tranh ảnh, trong khi chơi: nước tranh với sự sáng hoạ báo tạo của mình 1 5)Góc - Vẽ tô màu, dán khoa học- tranh các con vật toán sống dưới nước, so sánh 1 và nhiều - Trẻ xác định được các vị trí các giác quan các con vật - Đồ dùng, đồ + Bác đang làm chơi về chủ gì vậy? đề . + Cái này dùng để làm gì vậy bác? *Nhận xét: 6)Góc âm - Hát và biểu diễn - Hát đúng giai điệu - Đài, băng, - Cô đến nhận nhạc những bài hát dã bài hát, biết kết hợp - Các dụng cụ nhận xét từng thuộc về chủ đề, một số động tác âm nhạc các góc chơi. chơi với các dụng minh hoạ. - Tuyên dương cụ âm nhạc và phân những trẻ chơi biệt các âm thanh. tốt,động viên và 7)Góc - Quan sát cá bơi - Biết sử dụng một - Chậu cát, khuyến khích thiên trong nước, cây số kỹ năng lao dộng nước, dụng những trẻ chơi nhiên trong thiên nhiên đơn giản để chơi cụ đo. yếu để giờ sau trong góc - Cây xanh trẻ chơi tốt hơn. trong góc KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 2 ngày 05 tháng 01 năm 2014 I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH - Tạo hình: Vẽ con cá (mẫu). - HĐKH: Văn học, Âm nhạc 1. Mục đích : a. Kiến thức. - Dạy trẻ biết sử dụng các kỹ năng vẽ. b. Kỹ năng. - Trẻ thực hiện đúng cách vẽ. - Rèn cho trẻ các kỹ năng: tô màu, vẽ các chi tiết phù hợp. c. Giáo dục. - Giáo dục trẻ biết chăm sóc con vật nuôi. 2. Chuẩn bị : - Tranh ảnh về một số loại cá. - Giấy A4, bút màu cho trẻ. 3. Tiến hành : Nội dung Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ1: Ổn định tổ chức - Cho trẻ hát vang bài hát : “Cà vàng bơi”. Trò chuyện cùng trẻ và dẫn dắt trẻ vào hoạt động. - Trẻ trò chuyện cùng cô và hát HĐ2: Quan sát và đàm thoại - Các con cùng quan sát xem trên màn hình có con gì nhé. Cá Quả Cá Vàng - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời 2 Cá ngừ - Cá sống ở đâu các con? Muốn cá có môi trường sống trong lành các con cần làm gì? - Giáo dục:.. - Cô cũng rất yêu quý các loài cá. Chính vì vậy hôm qua cô đã vẽ tranh về con cá, các con cùng quan sát xem cô vẽ được bức tranh ntn nhé? - Cô vẽ mẫu con cá cho trẻ quan sát các bước vẽ con cá. Sau đó hỏi ý tưởng trẻ vẽ : + Con sẽ vẽ như thế nào? + Sau khi vẽ xong con sẽ tô màu gì? - Cô phát giấy, bút vẽ cho trẻ thự hiện. HĐ3: Trẻ - Cô bao quát trẻ vẽ và giúp đỡ khi thực hiện trẻ cần. - Trẻ chú ý,quan sát và đàm thoại. - Trẻ trả lời . -Trẻ trả lời - Trẻ thực hiện. - Cho trẻ tự trưng bày sản phẩm lên giá tranh - Trẻ nhận xét. HĐ4: Kêt tạo hình và cho trẻ nhận xét. thúc - Sau đó cô nhận xét khái quát. - Chuyển hoạt động - Chuyển hoạt động II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Quan sát có mục đích: Quan sát đàn cá bơi a .Mục đích: - Trẻ biết tên về một số loại cá. b. Đàm thoại: - Các con thấy các con cá như thế nào? - Có bao nhiêu con cá đang bơi? - Hãy chỉ tên nhưng con cá các con biết? 2.TCVĐ : Xỉa cá mè: Cách chơi : Đứng (hoặc ngồi) thành vòng tròn quay mặt vào nhau, 2 tay chìa ra đọc bài đồng dao. Phụ trách đứng giữa vòng tròn vừa đi vừa khẽ đập vào bàn tay người chơi theo nhịp bài ca, mỗi tiếng đập vào một tay. - Luật chơi: Tiếng cuối cùng “Rửa” rơi vào tay ai thì người đó phải ra khỏi hàng hoặc bị phạt phải làm một trò khác rồi mới được vào chơi. 3. Chơi tự do : Chơi với đồ chơi ngoài trời. III. HOẠT ĐỘNG GÓC 1. Góc phân vai: Cửa hàng bán hải sản, nấu ăn. 2. Góc tạo hình: Nặn con vật sống dưới nước. 3. Góc XD-LG: XD, lắp ghép trang trí ao cá. 4. Góc sách: Tô màu, nối số lượng tương ứng IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Làm quen bài mới : Văn học: thơ: Rong và cá Mục đích yêu cầu: 3 a. Kiến thức. - Giúp trẻ hiểu nội dung bài thơ b. Kỹ năng. - Trẻ biết kỹ năng trả lời câu hỏi - Trẻ biết kỹ đọc thơ diễn cảm c. Giáo dục. - Giáo dục trẻ hứng thú hoạt động. 2. Chơi vận động. 3. Chơi tự do *)Đánh giá: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ****************************************************************** KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 3 ngày 06 tháng 01 năm 2015 I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH: - Văn học: Thơ: Rong và cá - HĐKH: ÂN,toán 1. Mục đích yêu cầu: a. Kiến thức. - Giúp trẻ hiểu nội dung bài thơ b. Kỹ năng. - Trẻ biết kỹ năng trả lời câu hỏi - Trẻ biết kỹ đọc thơ diễn cảm c. Giáo dục. - Giáo dục trẻ hứng thú hoạt động. 2. Chuẩn bị : - Tranh minh hoạ bài thơ. - Đàn cài giai điệu các bài hát về chủ điểm. 3.Tiến hành : Nội dung Hoạt động của cô HĐ1: Ổn định tổ chức HĐ2: Đọc thơ cho trẻ - Ổn định lớp,cho cả lớp hát bài “Cá vàng bơi”. _Đàm thoại về nội dung bài hát: +Các con vừa hát bài hát gì? +Bài hát có nhắc tới con vật gì? +Cá sống ở đâu? - Dẫn dắt trẻ vào hoạt động Hoạt động của trẻ - Trẻ cùng cô hát và trò chuyện. - Trẻ lắng nghe cô đọc thơ Cô giới thiệu tên bài thơ : “Rong và cá”. - Lần 1 đọc diễn cảm, nói tên bài thơ, tên tác giả. 4 nghe - Lần 2 cô đọc kết hợp tranh minh hoạ bài thơ. HĐ3:Tìm hiểu nội dung thơ - Cô trích dẫn làm rõ ý, giảng giải từ khó : “ rong” , “tơ nhuộm” , “đuôi đỏ lụa hồng” , “ văn công” - Cô vừa đọc các con nghe bài thơ gì? - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Ai là tác giả ? - Trong bài thơ có nhắc tới những nhân vật nào? - Trẻ trả lời - Cá bơi được nhờ cái gì? - Trẻ trả lời - Cá bơi như thế nào? HĐ4: Dạy trẻ đọc thơ - Cô giáo dục trẻ phải biết yêu quí con vật nhỏ bé như là Cá và Rong,và giữ gìn hồ nước sạch sẽ cho Cá và Rong cùng sống. - Trẻ đọc thơ - Dạy trẻ đọc thơ bằng nhiều hình thức khác nhau - Chuyển hoạt động - Cả lớp đọc thơ, tổ nhóm, các nhân đọc. - Kết thúc cô nhận xét khái quát, tuyên dương trẻ. II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Quan sát có mục đích: quan sát con Cua. a. Mục đích: - Trẻ biết tên gọi, thức ăn,.. b.Đàm thoại: - Đây là con gì ? - Con cua sống ở đâu? - Con cua có mấy cẳng, mấy càng ? - con cua còn có thể chế biến ra nhiều món ăn bổ dưỡng 2. TCVĐ : Bịt mắt bắt dê - Cách chơi : cho trẻ đứng thành vòng tròn. Mỗi lần chơi chọn 2 trẻ, một trẻ làm dê, một trẻ làm người bắt dê, cô bịt mắt 2 trẻ lại. Khi chơi, cả 2 trẻ cùng bò, trẻ làm dê vùa bò vừa kêu “ be,be,be”, trẻ kia chú ý nghe để bắt được dê, nếu bắt được dê là thắng cuộc. 3.Chơi tự do : Chơi với các đồ dùng trong sân trường. III. HOẠT ĐỘNG GÓC 1. Góc phân vai: Cửa hàng bán hải sản, nấu ăn. 2. Góc tạo hình: Nặn con vật sống dưới nước. 3. Góc XD-LG: XD, lắp ghép trang trí ao cá. 4. Góc sách: Tô màu, nối số lượng tương ứng IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Làm quen bài mới : KPKH: Khám phá một số con vật sống dưới nước Mục đích yêu cầu: 5 a. Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi, nhận xét đặc diểm, môi trường sống, vận động, ích lợi của các con vật sống dưới nước như: Cá Chép, Tôm, Cua, Ốc. - Trẻ hiểu được con vật sống dưới nước có những con biết bơi như: Tôm, Cua, Cá, và con vật không biết bơi như: Ốc. - Trẻ biết so sánh sự khác nhau, giống nhau rõ nét của con cá và con cua. . b. Kỹ năng: - Phát triển khả năng quan sát, so sánh, phân nhóm theo đặc điểm cấu tạo của các con vật sống dưới nước - Phát triển ở trẻ khả năng chú ý ghi nhớ có chủ định. - Phát triển ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc đủ câu. c. Thái độ : - Trẻ có ý thức bảo vệ môi trường, giữ nguồn nước sạch, không vứt rác xuống sông suối ao hồ. Không được ra chơi gần sông suối ao hồ, sông, biển 2. Chơi vận động. 3. Chơi tự do *)Đánh giá: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .************************************************************** KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 4 ngày 07 tháng 01 năm 2015 I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH - KPKH: Khám phá một số con vật sống dưới nước. 1. Mục đích yêu cầu: a. Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi, nhận xét đặc diểm, môi trường sống, vận động, ích lợi của các con vật sống dưới nước như: Cá Chép, Tôm, Cua, Ốc. - Trẻ hiểu được con vật sống dưới nước có những con biết bơi như: Tôm, Cua, Cá, và con vật không biết bơi như: Ốc. - Trẻ biết so sánh sự khác nhau, giống nhau rõ nét của con cá và con cua. b. Kỹ năng: - Phát triển khả năng quan sát, so sánh, phân nhóm theo đặc điểm cấu tạo của các con vật sống dưới nước - Phát triển ở trẻ khả năng chú ý ghi nhớ có chủ định. - Phát triển ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc đủ câu. c. Thái độ : - Trẻ có ý thức bảo vệ môi trường, giữ nguồn nước sạch, không vứt rác xuống sông suối ao hồ. Không được ra chơi gần sông suối ao hồ, sông, biển, …. - Trẻ biết giá trị dinh dưỡng của con vật sống dưới nước, có ý thức trong ăn uống để cơ thể đầy đủ vi chất, phát triển cân đối hài hòa thông minh 6 2.Chuẩn bị : a/ Đồ dùng của cô: - Máy chiếu, máy vi tính. - Bài giảng trình chiếu - Các con vật sống dưới nước. b/ Đồ dùng của trẻ : - Mũ con vật. *Nội dung kết hợp: Âm nhạc, toán, thể dục. 3.Tiến hành Nội dung Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ1:Ổn định tổ chức * Chào tất cả cả bé đến với chương trình “Nhà -Trẻ lắng nghe nông đua tài” đến tham gia chương trình có các đội chơi - Trẻ tự giới thiệu - Đội Cá Chép - Đội Tôm càng - Đội Cua Vàng + Các đội trải qua 3 phần thi : Phần 1 : Khám phá chủ đề. - Trẻ vỗ tay Phần 2 : Nhà nông thông thái Phần 3 : Đua tài HĐ2: Khám phá tìm hiểu một số con vật sống dưới nước + Chào mừng các đội chơi đến với phần 1, phần khám phá chủ đề. Trong phần chơi này các đội chơi sẽ cùng xem 1 đoạn video. - Trong đoạn video có những con vật gì ? - Những con vật này sống ở đâu ? Và chủ đề của chúng ta hôm nay là khám phá về 1 số con vật sống dưới nước. + Chào mừng các nhà nông đến với phần 2: Nhà nông thông thái. - Trên màn hình có rất nhiều các viên bi sắc màu và nhiêm vụ của các nhà nông là lựa chọn những viên bi mà mình yêu thích, để khám phá ra điều bí mật bên trong những viên bi. * Viên bi màu đỏ: Tranh con Cá - Cho trẻ quan sát con Cá Chép. - Ai có nhận xét gì về con Cá Chép. - Cô đụng vào cá ,các con thấy Cá như thế nào ? - Cô dùng vợt vớt cá lên cho trẻ quan sát, khi vớt cá lên cạn Cá sẽ như thế nào ? vì sao con biết ? - Trẻ cùng xem video - Trẻ biết nhận xét và biết trả lời câu hỏi của cô. 7 - Vậy Cá sống ở đâu? - Cá có ích lợi gì ? - Ai biết những món ăn chế biến từ Cá ? + GD: Trong thịt Cá chứa rất nhiều chất dinh dưỡng ,ăn cá sẽ giúp cho cơ thể chúng ta khỏe mạnh đấy và ngoài ra còn rất nhiều loại cá khác nữa và sống ở môi trường nước ngọt và nước mặn. * Viên bi màu xanh : Tranh con Tôm - Trẻ phát âm con Tôm. - Ai có nhận xét gì về con Tôm ? - Cô khái quát lại - Tôm sống ở đâu ? - Nước ngọt có Tôm đồng, Tôm sông. - Nước mặn có Tôm biển , Tôm Tít. - Tôm có ích lợi gì ? - Tôm được chế biến thành những món ăn rất là ngon và tốt cho cơ thể chúng ta đấy . * Viên bi màu vàng: Tranh con Cua - Trẻ phát âm con Cua - Ai có nhận xét gì về con Cua ? - Con Cua sống ở đầu ? - Nước ngọt như ao, hồ có Cua đồng. - Nước mặn ở biển có Cua biển - Cua có ích lợi gì ? - Bạn nào có thể kể những món ăn chế biến từ Cua. - Cua cũng là 1 món ăn bổ dưỡng,cung cấp canxi, chất đạm giúp cơ thể chúng mình cao lớn khỏe mạnh đấy. * Viên bi màu tím: Câu đố : “Nhà hình xoắn, ở dưới ao. Chỉ có một cửa ra vào mà thôi. Mang nhà đi khắp mọi nơi Không đi, đóng cửa nghỉ ngơi một mình” -Tranh con Ốc - Món quà đặc biệt của chương trình. - Đây là Ốc gì ? - Ai có nhận xét gì về con Ốc ? - Cho trẻ được sờ vào con Ốc. - Sau khi đươc sờ vào con Ốc các con thấy vỏ cứng bên ngoài của con Ốc như thế nào ? - Ốc sống ở đâu ? - Các con ạ Ốc sống ở môi trường nước nhưng Ốc lại nằm sâu dưới bùn của ao, hồ, sông, biển - Ốc có ích lợi gì ? - Cá, Cua, Tôm, Ốc là con vật có thể chế biến thành - Trẻ biết nhận xét và biết trả lời câu hỏi của cô. - Trẻ biết nhận xét và biết trả lời câu hỏi của cô. - Trẻ biết nhận xét và biết trả lời câu hỏi của cô. 8 những món ăn bổ dưỡng tốt cho cơ thể chúng ta đấy . - Ngoài con Ốc nhồi ra con có rất nhiều loại Ốc khác. - Vưa rồi các nhà nông vừa được quan sát tìm hiểu về những con vật sống dưới nước (Hình ảnh Tôm, Cá, Cua, Ốc) các con hãy xem con gì biến mất. - Trẻ so sánh HĐ3: So Sánh cá và cua. HĐ4: Mở rộng * So Sánh : Sự khác nhau và giống nhau giữa con Cua và con Cá. - Trẻ kể * Mở rộng : Ngoài những con vật sống dưới nước mà hôm nay các con được học, con còn biết những con vật nào khác sống dưới nước nữa. HĐ5: Trò chơi * Phần 3 : Đua tài - Trong phần đua tài các nhà nông sẽ đua tài cùng nhau xem ai sẽ là người thông minh nhanh nhẹn nhất. - Trẻ hứng thú chơi - Trò chơi thứ nhất: Bắt chước tạo dáng các con vật. - Cách chơi và Luật chơi: Cô sẽ là người gọi tên các con vật,còn các con sẽ là người tạo dáng các con vật. - Trò chơi thứ hai: Tập làm nhà nông dân. - Trẻ hứng thú chơi - Cách chơi: Các đội chơi khéo léo đi trong đường hẹp lên phía bức tranh đội mình, tìm môi trường sống cho những con vật sống dưới nươc. - Luật chơi: Không được dẫm vào vạch, nếu vi phạm quy thì luật chơi không được tính. Cô cho trẻ chơi: Mời 3 đội về vị trí tham gia trò chơi. Cuối trò chơi cô mời 3 nhóm tập trung quan sát nhận xét các đội và kết thúc chương trình. Tặng quà cho các đội II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Quan sát có mục đích: Nhặt lá xé làm con cá. a .Mục đích: - Trẻ biết xé thành hình concá, chơi xong biết nhặt lá vào thùng rác. b. Đàm thoại: - Các con biết con cá sống ở đâu? - Hãy kể cô biết các con biết những loại cá gì? - Các con hãy xé lá tạo ra những con cá nhé? 2. TCVĐ: Cá sấu lên bờ. - Cách chơi: Vạch 2 đường vạch cách nhau khoảng 3m để làm bờ. Sau khi oẳn tù tì, người thua sẽ làm cá sấu đi lại giữa hai vạch đó tìm bắt người nào ở dưới nước hoặc có một chân dưới nước (tức nhảy ra khỏi vạch hoặc thò một chân qua khỏi vạch). Những người còn lại chia nhau đứng trên bờ (nghĩa là đứng ngoài hai bên vạch) chọc tức cá sấu bằng cách đợi cá sấu ở xa thì thò một chân xuống nước hoặc nhảy xuống nước và vỗ tay hát “Cá sấu, cá sấu lên bờ”. Khi nào cá sấu quay lại thì 9 nhảy ngay lên bờ.. Con nào bị bắt phải ra ngoài 1 lần chơi. Sau đó đổi vai chơi và trò chơi tiếp tục. 3.Chơi tự do : Chơi với các đồ dùng trong sân trường. III. HOẠT ĐỘNG GÓC 1. Góc phân vai: Cửa hàng bán hải sản, nấu ăn. 2. Góc tạo hình: Nặn con vật sống dưới nước. 3. Góc XD-LG: XD, lắp ghép trang trí ao cá. 4. Góc sách: Tô màu, nối số lượng tương ứng IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Làm quen bài mới : Toán: Dạy trẻ so sánh thêm bớt để tạo sự bằng nhau trong phạm vi 5 2. Chơi vận động. 3. Chơi tự do. *)Đánh giá: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 5 ngày 08 tháng 01 năm 2015 I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH -Toán: Dạy trẻ so sánh thêm bớt để tạo sự bằng nhau trong phạm vi 5 -HĐKH: Âm nhạc. 1. Mục đích yêu cầu : Sa. Kiến thức. - Trẻ biết so sánh, thêm bớt tạo sự bằng nhau về số lượng trong phạm vi 5. b. Kỹ năng - Dạy trẻ biết trả lời câu hỏi, so sánh. c.Giáo dục -Trẻ hứng thú hoạt động 2. Chuẩn bị - Cô và mỗi trẻ 5 bông hoa, 5 chấm tròn. - Các nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng trong phạm vi 5 đặt xung quanh lớp. 3.Tiến hành : Nội dung Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ1: Ổn định tổ chức HĐ2: Luyện tập trẻ biết so sánh, thêm Hát bài “ Đố bạn”. - Bài hát hát về những con vật nào? ( trẻ kể). Ai đã nhìn thấy chúng rồi, nhìn thấy ở đâu? Hãy tạo dáng các con vật đó. - Cô khái quát lại sau đó dẫn dắt vào HĐTT. + Ôn nhận biết số lượng trong phạm vi 5. - Cô cho cả lớp đếm số chấm tròn ở các băng giấy - Trẻ tập chung. - Trẻ hát - Trẻ chú ý lắng nghe và trả lời 10 bớt tạo sự bằng nhau (chú ý trẻ đếm sai cô cho đếm lại) về số lượng trong phạm + So sánh, thêm bớt,tạo sự bằng nhau trong phạm vi 5. vi 5. - Trẻ đếm - Trẻ trả lời - Các con xem trong rổ đồ chơi có gì?(cháu có hoa và chấm tròn) - Trẻ trả lời - Con hãy lấy 5 chấm tròn và 4 bông hoa để ra ngoài.?(yêu cầu trẻ đếm lại xem dủ chưa) - Trẻ trả lời - Số bông hoa và chấm tròn số nào nhiều hơn? (trẻ:số BH ít hơn CT,CT nhiều hơn BH) - Trẻ trả lời - Số chấm tròn nhiều hơn bông hoa là mấy? - Chúng mình hãy so bằng cách mỗi bông hoa với một chấm tròn.(cho trẻ kiểm tra kq,và nói:số bh nhiều hơn ct) - Số CT nhiều hơn BH là máy?(trẻ:nhiều hơn là 1) - Để số hoa nhiều bằng số chấm tròn là mấy?(là 1) làm thế nào cho chúng nhiều bằng?(trẻ:thêm 1)trẻ lấy thêm 1 xếp vào. - Trẻ trả lời - 4 BH lấy thêm 1 BH là mấy BH?(5 bông hoa) - Trẻ trả lời - Có mấy chấm tròn?(5 chấm tròn)số BH và CT ntn?(nhiều bằng nhau) - Trẻ trả lời - Cất bớt 2 BH còn mấy?(còn 3 - 3 BH ít hơn 5 CT là mấy?(là 2)cất 1 còn mấy?(2 BH) - 2 BH ít hơn 5 chấm tròn là mấy?(là 3).phải lấy mấy BH để số hoa nhiều bằng số CT?(lấy 3 ,trẻ lấy 3 BH đặt vào,có mấy hoa?5 BH HĐ3 : Trò *Tương tự cho trẻ thêm bớt tiếp.Chúng mình cùng chơi “ Tìm cất hết chấm tròn.hết bông hoa. bạn cho các con vật” * Tìm bạn cho các con vật: Chia trẻ làm hai đội, - Trẻ quan sát cô giải thích trò chơi. -Trẻ chơi 3-4 lần 11 HĐ4: Kết thúc yêu cầu trẻ lên tìm con vật có dấu hiệu tương ứng với con vật trong tranh gắn vào nhóm đó, trong 5 phút đội nào tìm được nhiều con vật có chung đặc điểm đội đó sẽ chiến thắng - Chuyển hoạt động Kết thúc cô nhận xét,động viên trẻ và chuyển hoạt động. *Tiết 2 : Thể dục : Đi trên ghế băng bước qua chướng ngại vật Chuyền bóng qua chân. 1 .Mục đích yêu cầu : a. Kiến thức. - Trẻ biết cách đi trên ghế băng bước qua chướng ngại vật b. Kỹ năng - Rèn sự khéo léo của đôi chân. Phát triển tố chất giữ thăng bằng. c. Giáo dục : - trẻ hoàn thành nhiệm vụ trong hoạt động. 2. Chuẩn bị - 2 quả bóng - Lá vàng, đỏ. - Băng ghế thể dục, khối gỗ. 3.Tiến hành : Nội dung Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ1: Khởi - Tập chung trẻ và cho trẻ chạy nhẹ nhàng kết hợp động đi các kiểu chân, đi thường, đi bằng gót, sau đó chuyển thành hàng ngang để tập - Trẻ tập chung. HĐ2: * Bài tập phát triển chung: Trọng động + Bài tập phát triển chung * Động tác tay : - Trẻ thực hiện - Tay đưa ra trước lên cao - TTCB : Đứng thẳng chân khép, thả tay xuôi - N1 : Bước chân sang trái, hai tay đưa ra trước. - N2 : Đưa hai tay lên cao, lòng bàn tay hướng vào nhau. * Động tác chân : - Lưng thẳng giữ thăng bằng khi đứng 1 chân - TTCB : Đứng khép chân, tay thả xuôi, đầu không cúi. - N1 : Kiểng gót chân, tay đưa cao, lòng bàn tay - Trẻ thực hiện hướng vào nhau. - N2 : Ngồi xổm, tay thả xuôi * Động tác bụng : 12 - Đứng cúi gập người về phía trước, tay chạm ngón chân - TTCB : Đứng khép chân , tay thả xuôi. - N1 : Bước chân trái sang bên một bước nhỏ,tay đưa cao, lòng bàn tay hướng vào nhau. - N2 : Cúi gập người về phía trước, tay chạm ngón chân - Trẻ thực hiện * Động tác bật : Bật tách chân, khép chân - TTCB : Đứng thẳng tay chống hông - N1 : Bật tách chân sang 2 bên, tay đưa ngang, lòng bàn tay úp - N2 : Bật khép chân, tay thả xuôi .* Vận động cơ bản: - Cô cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện nhau - Cô đặt 2 băng ghế ở giữa phòng, phía trên băng ghế cô để một số khối gỗ làm chướng ngại vật. - Lần 1 : cô làm không phân tích. - Lần 2 : Cô vừa làm vừa phân tích động tác. Khi đi trên ghế băng các con đi bình thường mắt nhìn thẳng phía trước, giữ vai thẳng. Khi gặp các chướng ngại vật, các con nhấc chân cao lên và bước qua, nhớ không chạm vào các chướng ngại vật nhé. Sau khi đi hết ghế băng, các con bước -Trẻ chú ý lắng xuống nhặt chiếc lá vàng bỏ vào rổ màu vàng, lá nghe cô thực hiện đỏ bỏ vào rổ màu đỏ.- Cô mời 2 trẻ lên bật thử, cho trẻ trong lớp nhận xét. *) Trẻ luyện tập: - Lần 1: Cô cho 2 trẻ/lượt tập. Cô bao quát sửa sai cho trẻ.( Động viên trẻ tâp). Nhân xét sau lần tập của trẻ. Gợi ý cho những trẻ có kĩ năng tốt khi bật chạm đất bằng 2 nửa bàn chân trên bật sẽ nhanh hơn. HĐ4: Chơi trò chơi HĐ5: Hồi tĩnh - Lần 2: Cô tổ chức dưới hình thức thi đua, 2 trẻ/lượt. ( Nếu trẻ có kĩ năng tốt).Nhận xét sau khi trẻ tập. - Cách chơi: - Cho các tổ tham gia thi chạy, bật liên tục, tổ nào bật nhanh sẽ được thưởng một phần quà do cô tặng thưởng - Cho trẻ chơi - Trẻ thực hiện - Trẻ chơi 13 - Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng - Cho trẻ làm chim bay , cò bay nhẹ nhàng vào lớp - Trẻ đi lại nhẹ nhàng và làm chim bay , cò bay nhẹ nhàng vào lớp II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Quan sát có mục đích : Quan sát con Cua. a. Mục đích: - Trẻ biết tên gọi, thức ăn,.. b.Đàm thoại: - Đây là con gì ? - Con cua sống ở đâu? - Con cua có mấy cẳng, mấy càng ? - con cua còn có thể chế biến ra nhiều món ăn bổ dưỡng 2.TCVĐ : Bịt mắt bắt dê - Cách chơi : cho trẻ đứng thành vòng tròn. Mỗi lần chơi chọn 2 trẻ, một trẻ làm dê, một trẻ làm người bắt dê, cô bịt mắt 2 trẻ lại. Khi chơi, cả 2 trẻ cùng bò, trẻ làm dê vùa bò vừa kêu “ be,be,be”, trẻ kia chú ý nghe để bắt được dê, nếu bắt được dê là thắng cuộc. 3.Chơi tự do : Chơi với các đồ dùng trong sân trường III. HOẠT ĐỘNG GÓC 1. Góc phân vai: Cửa hàng bán hải sản, nấu ăn. 2. Góc tạo hình: Nặn con vật sống dưới nước. 3. Góc XD-LG: XD, lắp ghép trang trí ao cá. 4. Góc sách: Tô màu, nối số lượng tương ứng IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Làm quen bài mới : Hát VĐ : “ Cá vàng bơi” - Nghe hát: “ Tôm cá, cua thi tài ” Mục đích yêu cầu: a. Kiến thức. - Giúp nhớ tên bài hát, biết vân động bài hát, chú ý nghe hát, biết cách chơi trò chơi. b. Kỹ năng. - Trẻ biết hát đúng nhạc, thuộc bài hát, hát đúng lời c. Giáo dục. - Giáo dục trẻ hứng thú hoạt động 2. Chơi vận động. 3. Chơi tự do *)Đánh giá: ..................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ****************************************************************** KẾ HOẠCH NGÀY 14 Thứ 6 ngày 09 tháng 01 năm 2015 I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH - Hát VĐ : “Cá vàng bơi” - Nghe hát: “Tôm cá, cua thi tài ” 1. Mục đích yêu cầu: a. Kiến thức. - Giúp nhớ tên bài hát, biết vân động bài hát, chú ý nghe hát, biết cách chơi trò chơi. b. Kỹ năng. - Trẻ biết hát đúng nhạc, thuộc bài hát, hát đúng lời c. Giáo dục. - Giáo dục trẻ hứng thú hoạt động 2. Chuẩn bị : - Đài các sét, tranh ảnh về bài hát. 3.Tiến hành : Nội dung Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ1: Ổn định tổ chức - Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề và cho trẻ hát bài hát nói về chủ đề, dẫn dắt trẻ vào hoạt động - Trẻ trò chuyện cùng cô và hát HĐ2: hát VĐ “ Cá vàng bơi” - Cô giới thiệu tên bài hát , tên tác giả - Lần 1 cô hát múa. - Lần 2 : Cả lớp hát vang bài hát VĐ : “ Cá vàng bơi”, chuyển đội hình thành 2 vòng tròn. - Lần 3 : 2 vòng tròn thi nhau hát, múa. - Lần 4 : Cho trẻ đưa ra các ý tưởng. - Chuyển đội hình về hình chữ u. - Nhóm hát. - Cá nhân hát - Trẻ hát và vỗ tay HĐ3:Nghe hát“ Tôm cá, cua thi tài ” -Cô giới thiệu bài hát “Tôm cá, cua thi tài” - Lần 1: cô hát cùng đàn. - Lần 2: Cô hát và thể hiện một số động tác minh hoạ. - Lần 3: Cho trẻ nghe băng - Trẻ chú ý lắng nghe HĐ4: - Trò - Trò chơi : “Chim mẹ, chim con” chơi âm - Cô giải thích cách chơi,luật chơi cho trẻ : Cô cho nhạc trẻ cầm tay đứng thành vòng tròn và thực hiện động tác theo câu hát. + Câu 1 : Cô và trẻ cầm tay nhau đi theo vòng tròn ngược kim đồng hồ. Đến chữ “ con “ thì dừng lại. - Trẻ chú ý lắng nghe 15 + Câu 2 : Cô và trẻ cầm tay nhau đi theo vòng tròn chiều kim đồng hồ. Đến chữ “ Nhàng “ thì dừng lại. + Câu 3 : Cô và trẻ cầm tay nhau đi theo vòng tròn - Trẻ chơi trò chơi và chụm vào giữa. + Câu 4 : Hai bàn tay úp vào nhau để cạnh bên má, mắt lim dim, đung đưa người như đi ngủ. Thực hiện ddoognj tác tới khi hết bài hát thì mở mắt, thả tay xuống. - Chuyển hoạt động -Trẻ chơi 3-4 lần -Kết thúc cô nhận xét,nêu gương. - Chuyển hoạt động II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Quan sát có mục đích: Quan sát đàn cá bơi a .Mục đích: - Trẻ biết tên về một số loại cá. b. Đàm thoại: - Các con thấy các con cá như thế nào? - Có bao nhiêu con cá đang bơi? - Hãy chỉ tên nhưng con cá các con biết? 2.TCVĐ : Xỉa cá mè: Cách chơi : Đứng (hoặc ngồi) thành vòng tròn quay mặt vào nhau, 2 tay chìa ra đọc bài đồng dao. Phụ trách đứng giữa vòng tròn vừa đi vừa khẽ đập vào bàn tay người chơi theo nhịp bài ca, mỗi tiếng đập vào một tay. - Luật chơi: Tiếng cuối cùng “Rửa” rơi vào tay ai thì người đó phải ra khỏi hàng hoặc bị phạt phải làm một trò khác rồi mới được vào chơi. 3.Chơi tự do : Chơi với đồ chơi ngoài trời. III. HOẠT ĐỘNG GÓC 1. Góc phân vai: Cửa hàng bán hải sản, nấu ăn. 2. Góc tạo hình: Nặn con vật sống dưới nước. 3. Góc XD-LG: XD, lắp ghép trang trí ao cá. 4. Góc sách: Tô màu, nối số lượng tương ứng IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Ôn bài cũ : Hát VĐ : “ Cá vàng bơi” Mục đích yêu cầu: a. Kiến thức. - Giúp nhớ tên bài hát, biết vân động bài hát, chú ý nghe hát, biết cách chơi trò chơi. b. Kỹ năng. - Trẻ biết hát đúng nhạc, thuộc bài hát, hát đúng lời c. Giáo dục. - Giáo dục trẻ hứng thú hoạt động 2. Chơi vận động. 3. Chơi tự do 16 *)Đánh giá: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .****************************************************************** 17
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan