Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Tuần 4

.DOC
9
272
111

Mô tả:

Tuần 4 Giáo viên soạn giảng: Phạm Trung Hiếu Khối 1 Thủ công Tiết 4: Xé, dán hình vuông I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: 1. Kiến thức: HS làm quen với kỹ thuật xé, dán giấy, cách xé, dán giấy để tạo hình. 2. Kĩ năng : Xé được đường thẳng , đường cong để tạo thành hình vuông, hình tròn theo hướng dẫn và dán cho cân đối. 3. Thái độ : Giữ vệ sinh lớp học sạch sẽ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : + Bài mẫu về xé, dán hình vuông, hình tròn. + Giấy màu, giấy trắng, hồ dán, khăn lau - HS : Giấy màu, giấy nháp trắng, hồ dán, vở thủ công, khăn lau tay. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Khởi động : ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra việc chuẫn bị vật liệu, dụng cụ của HS 3.Bài mới : Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét -Cho HS xem bài mẫu, hỏi: +Hãy quan sát và phát hiện xung quanh xem đồ vật nào có danïg hình vuông, hình tròn ? - HS quan sát Kết luận: Xung quanh ta có nhiều đồ - Viên gạch hoa lát nền có hiønh vuông; ông vật có dạng hình hình vuông, hình trăng có hình tròn tròn, em hãy ghi nhớ đặc điểm của Cách tiến những hình đó để tập xé dán cho a. Vẽ và xé hình vuông . đúng - V ẽ hình vuông. Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu - Dán quy trình 1 lên bảng. Hướng dẫn vẽ và xé hình vuông, - Hướng dẫn từng bước để xé. hình tròn - Gv làm mẫu. b.Vẽ và xé hình tròn từ hình vuông. - Hướng dẫn vẽ 4 góc hơi uốn cong cho tròn đều. - Dán quy trình 2 lên bảng. - Hướng dẫn từng bước để xé. - Gv làm mẫu. ghỉ giữa tiết - HS quan sát Hoạt động 3: Thực hành -Hs làm trên giấy nháp. Hướng dẫn HS vẽ , xé, dán trên giấy nháp -Thực hành: HS luyện tập trên giấy nháp -Yêu cầu HS kiểm tra lẫn nhau -Luyện tập trên giấy nháp. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - Yêu cầu một số HS nhắc lại qui trình xé dán hình hình vuông, hình tròn - Đánh giá sản phẩm -Lần lượt thực hành theo các bước vẽ,xé -Thu dọn vệ sinh. -2 HS nhắc lại - Về nhà chuẩn bị giấy màu để học tiếp tiết 2 - Nhận xét tiết học. 1 Thể dục Tiết 4: Đội hình đội ngũ – trò chơi I/ MỤC TIÊU – Biết cách tâ âp hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng dọc. – Biết cách đứng nghiêm đứng nghỉ. – Nhâ nâ biết được hướng xoay người về hướng bên phải hoă câ bên trái (có thể còn châ âm). – Biết tham gia trò chơi. II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: – Địa điểm : Sân trường đảm bảo an toàn và vệ sinh. – GV chuẩn bị: Còi, tranh - ảnh một số con vật. III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: I/ MỞ ĐẦU 6 – 8’ – Lớp trưởng tập trung lớp, báo – GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số sức cáo sĩ số cho giáo viên. khỏe học sinh. – Đội Hình – Phổ biến nội dung yêu cầu giờ * * * * * * * * * học ngắn gọn, dể hiểu cho hs nắm. * * * * * * * * * – HS đứng tại chỗ vổ tay và hát * * * * * * * * * – Giậm chân ….giậm Đứng * * * * * * * * * lại …đứng GV (Học sinh đếm theo nhịp1, 2 ; 1, 2 – Từ đội hình trên các HS di nhịp 1 chân trái, nhịp 2 chân phải) chuyển sole nhau và khởi động. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV II/ CƠ BẢN: a. Tập hợp hàng dọc, dóng hàng - Thành 4 hàng dọc …….. tập hợp - Nhìn trước …………….Thẳng . Thôi 22 – 24’ * * * * * * * * * * * * – GV quan sát, sửa sai ở HS. – Phương thức tập luyện giống như trên. b. Tư thế nghỉ . Tư thế nghiêm .  Nhận xét c. Trò chơi: Diệt các con vật có hại III/ KẾT THÚC: – Thả lỏng: HS đi thường theo nhịp – Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV – GV nêu tên trò chơi, luật chơi và thị phạm mẫu cho hs nắm. có thể gọi 1 -2 HS thị phạm lại đ.tác, có nhận xét. Sau đó cho HS chơi chính thức có phân thắng thua. 6 – 8’ – Lớp tập trung 2 -4 hàng ngang, thả 2 và hát . – Nhận xét: Nêu ưu – khuyết điểm tiết học. – Dặn dò HS: Về nhà tập giậm chân theo nhịp, và chuẩn bị tiết học sau. – Xuống lớp. lỏng các cơ . * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * Đạo Đức Tiết 4: Gọn gàng, sạch sẽ (tiết 2) I, MỤC TIÊU: + Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. + Biết được ích lợi của ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. + Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ II, CHUẨN BỊ : + Tranh minh hoạ; Bài hát rửa mặt như mèo + Vở bài tập đạo đức + tranh ảnh + bút chì * GDKNS: +Kĩ năng tự giới thiệu bản thân. + Kĩ năng thể hiện sự tự tin trước đám đông. + Kĩ năng lắng nghe tích cực. + KN trình bày suy nghĩ / ý tưởng về ngày đầu tiên đi học, về trường, lớp, cô giáo, bạn bè... * GDBVMT : - Ăn mă câ gọn gàng, sạch sẽ thể hiê nâ người có nếp sống, sinh hoạt văn hóa, góp phần giữ gìn vệ sinh MT, làm cho MT thêm sạch, đẹp, văn minh. III, HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ1 Ổn định và kiểm tra - Quần áo lành lặn, không nhàu nát, không mặc quần áo rách, tuột khuy đến lớp HĐ2 Bài mới: HD làm bài tập 3 GVHD làm bài tập - HS quan sát thảo luận nhóm - Tìm hiểu những việc cần làm trước khi đến lớp và nên học tập bạn nào? vì sao? Liên hệ: Thực hành sửa quần áo của mình GV nhận xét tuyên dương những bạn thực hành tốt HS hát đồng thanh - HS đọc ĐT, CN câu thơ. Đầu tóc em chải gọn gàng áo quần sạch sẽ trông càng thêm yêu. GV cho cả lớp hát bài: Rửa mặt như mèo GV hướng dẫn đọc câu thơ. HĐ cuối: GV liên hệ Tự nhiên và xã hội CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ Tiết 4: Bảo vệ mắt và tai I. MỤC TIÊU: Giúp HS biết: _ Các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai. _ Tự giác thực hành thường xuyên các hoạt động vệ sinh để giữ gìn mắt và tai sạch sẽ. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: _ Các hình trong bài 4 SGK _ Vở bài tập _ Một số tranh, ảnh HS và GV sưu tầm được về các hoạt động liên quan đến mắt và tai III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 3 1.Khởi động: _Cả lớp hát bài “ Rửa mặt như mèo”. 2.Giới thiệu bài: _GV giới thiệu bài mới. Hoạt động 1: Làm việc với SGK. _Mục tiêu: HS nhận ra việc gì nên làm và việc gì không nên làm để bảo vệ mắt. Hoạt động 2: Làm việc với SGK. _Mục tiêu: HS nhận ra việc gì nên làm và việc gì không nên làm để bảo vệ tai. Hoạt động 3: Đóng vai. _Mục tiêu: Tập ứng xử để bảo vệ mắt và tai. _Cách tiến hành: * Bước 1: _GV hướng dẫn HS quan sát từng hình ở trang 10 SGK và tập đặt câu hỏi. _GV khuyến khích các em tự đặt ra các câu hỏi bạn. Đối với các câu hỏi khó, HS có thể nhờ GV trả lới và giải thích ngay khi các em còn đang trao đổi trong nhóm. * Bước 2: _ Có thể cho HS xung phong (tương tự bài trước). Tuy nhiên, ở bài này GV có thể cải tiến một chút bằng cách chỉ định các em có câu hỏi độc đáo hoặc có câu trả lời hay lên trình bày trước lớp (vì vậy GV cần theo sát quá trình làm việc của các nhóm). - GV kết luận ý chính (hoặc để HS tự kết luận). _HS chỉ vào hình đầu tiên bên trái trang sách và hỏi: + Khi có ánh sáng chói chiếu vào mắt, bạn trong hình vẽ đã lấy tay che mắt, việc làm đó là đúng hay sai? Chúng ta có nên học tập bạn đó không? _HS hỏi và trả lời nhau theo hướng dẫn của GV. _Cách tiến hành: _GV hướng dẫn HS quan sát từng hình ở trang 11 SGK và tập đặc câu hỏi, tập trả lời câu hỏi cho từng hình. _GV khuyến khích các em tự đặt ra các câu hỏi bạn. Đối với các câu hỏi khó, HS có thể nhờ GV trả lời và giải thích ngay khi các em còn đang trao đổi trong nhóm. _GV kết luận ý chính (hoặc để HS tự kết luận). _HS chỉ vào hình đầu tiên, bên trái trang sách và hỏi: + Hai bạn đang làm gì? + Theo bạn việc làm đó là đúng hay sai? + Tại sao chúng ta không nên ngoáy tai cho nhau? (hoặc không nên lấy vật nhọn chọc vào tai nhau ). _HS chỉ vào hình phía trên, bên phải của trang sách và hỏi: + Bạn gái trong hình đang làm gì? Làm như vậy có tác dụng gì? _HS chỉ vào hình phía dưới, bên phải của trang sách và hỏi: +Các bạn trong hình đang làm gì? Việc làm nào đúng, việc làm nào sai? Tại sao? + Nếu bạn ngồi học gần đấy bạn sẽ nói gì với những người nghe nhạc quá to? _HS hỏi và trả lời nhau theo hướng dẫn của GV. 4 . 3. Nhận xét- dặn dò: _Nhận xét tiết học _Dặn dò: Chuẩn bị bài 5: “Giữ vệ sinh thân thể” _Cách tiến hành: * Bước 1: _GV giao nhiệm vụ cho các nhóm. +Nhóm 1: Thảo luận và phân công các bạn đóng vai theo tình huống sau: “ Hùng đi học về, thấy Tuấn (em trai Hùng) và bạn của Tuấn đang chơi kiếm bằng hai chiếc que. Nếu là Hùng, em sẽ xử trí như thế nào?” +Nhóm 2: Thảo luận và phân công các bạn đóng vai theo tình huống sau: “ Lan đang ngồi học bài thì các bạn của anh Lan đến chơi và đem đến một băng nhạc. Hai anh mở nhạc rất to. Nếu là Lan, em làm gì?” GV có thể nêu ra một số tình huống khác cho phù hợp với HS lớp mình phụ trách. * Bước 2: _Tuỳ thời gian có được, GV cho các nhóm lên trình diễn (ngắn gọn). _Sau mỗi một nhóm trình bày, GV cho HS nhận xét về cách đối đáp giữa các vai… Kết luận: _GV yêu cầu HS phát biểu xem các em đã học được điều gì, khi đặt mình vào vị trí của các nhân vật trong những tình huống trên. _GV nhận xét và khen ngợi sự cố gắng của cả lớp, đặc biệt của các em xung phong đóng vai _Các nhóm thảo luận về các cách ứng xử và chọn ra một cách để đóng vai. _HS xung phong nhận vai, hội ý về cách trình bày. Khối2 Đạo Đức Tiết 4: Biết nhận lỗi và sửa lỗi I - MỤC TIÊU : - Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi. - Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi. - Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi. - Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống mằc lỗi. Kỹ năng đảm nhâ nâ trách nhiệm đối với việc làm của bản thân. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : A/ Kiểm tra GV: kiểm tra bài 2 chuẩn bị thực hành Của HS B/ Thực hành: GV: NX- đánh giá Hoạt động 1: Đóng vai theo tình huống GV: chia nhóm MT :Giúp HS thực hiện lựa chọn và thực GV: phát phiếu giao việc hành nhận và sửa lỗi GV: nêu tình huống 1,2,3,4 Tình huống 1: HS: mỗi nhóm đóng vai một tình huống 5 Tuấn cần xin lỗi bạn vì không giữ đúng lời hứa và giải thích rõ lý do . Tình huống 2 : Châu cần xin lỗi mẹ và dọn nhà cửa Tình huống 3 : Trường xin lỗi bạn và dán lại sách *Khi có lỗi biết nhận lỗi và sửa lỗi . 2- Hoạt động 2 : Thảo luận MT :Giúp HS việc bày tỏ ý kiến và thái độ khi có lỗi để người khác hiểu đúng mình là việc làm cần thiết là quyền của từng cá nhân . *Cần bày tỏ ý kiến của mình khi bị người khác hiểu lầm ,nên lắng nghe ý kiến để hiểu người khác . 3- Hoạt động 3 : Tự liên hệ MT :Hoạt động giúp H đánh giá tự lựa chọn hành vi nhận và sửa lỗi từ kinh nghiệm bản thân . C/ Củng cố , dặn dò : -Vì sao cần nhận và sữa lỗi khi có lỗi? Các nhóm lên trình bày cách ứng xử của mình qua một tiểu phẩm HS: nhận xét GV: kết luận HS: thảo luận theo nhóm GV: phát phiếu giao việc HS: các nhóm thảo luận 3,4HS đại diện các nhóm lên trình bày HS: nhận xét GV: kết luận HS: lên kể những trường hợp mắc lỗi và sửa lỗi . GV + HS phân tích tìm ra cách giải quyết đúng , khen những bạn trong lớp GV: kết luận chung. - 2HS: trả lời. GV: nhận xét giờ học. Tự nhiên và xã hội Tiết 4: Làm gì để xương và cơ phát triển tốt? I. MỤC TIÊU: - Sau bài học HS có thể nêu được những việc cần làm để cơ và xương phát triển tốt. Giải thích tại sao không nên mang vác vật quá nặng. - Biết nhấc( nâng ) một vật đúng cách. - HS có ý thức thực hiện các biện pháp để xương và cơ phát triển tốt. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Hình minh họa SGK - HS: SGK, VBT, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: A.Kiểm tra bài cũ : GV: Hướng dẫn cách chơi. - Trò chơi: Xem ai khéo HS: Thực hiện trò chơi. HS+GV: Nhận xét. B. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài: GV: Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2.Nội dung: a. Làm gì để cơ và xương phát triển tốt HS: Quan sát hình vẽ và đọc ND bài trong SGK. GV: Nêu câu hỏi HS: Trao đổi, thảo luận trong nhóm đôi HS: Đại diện các nhóm trình bày được những việc nên và không nên làm để cơ và * KL: ( SGK) xương phát triển tốt. HS: Phát biểu ( 3 em) 6 - Liên hệ bản thân. HS+GV: Nhận xét, bổ sung. GV: Nêu yêu cầu và hướng dẫn HV: Ra sân thực hiện trò chơi. - Vài em thực hiện mẫu. Cả lớp quan sát, góp ý. - Chia thành 2 đội( 1 hàng dọc) GV: Hô khẩu lệnh HS: Tiến hành trò chơi theo hướng dẫn. HS+GV: Nhận xét, chỉ ra được những tư thế đúng và chưa đúng. HS: so sánh, nhận biết việc nên làm HS: Đọc mục Bạn cần biết ( SGK). HS: liên hệ GV: Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau. b. Trò chơi: Nhấc một vật KL: ( SGK) 3. Củng cố dặn dò: Nêu các biện pháp để xương và cơ phát triển tốt ? Khối 4 Kể chuyện Tiết 4: Một nhà thơ chân chính I. MỤC TIÊU: - Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý (SGK); kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính (do GV kể) - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết chứ không chịu khuất phục cường quyền. II. CHUẨN BỊ: - Tranh dạy kể chuyện Một nhà thơ chân chính. - Nội dung yêu cầu 1 viết sẵn trên bảng lớp. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. GV kể chuyện: + GV treo tranh, kể lần 1 giọng thong thả, nhẹ nhàng. + Lần 1 giọng thong thả, nhẹ nhàng. - HS đọc thầm câu hỏi 1. kể lần 1 giọng thong thả, nhẹ nhàng. 2. Thực hành kể + GV nêu câu hỏi 1, HS thảo luận và trả lời. + Trước sự bạo ngược của nhà vua, - HS kể chuyện trong nhóm 4. dân chúng phản ứng bằng cách - 4 HS nối tiếp nhau kể trước lớp. nào? - 2-3 HS kể toàn bộ câu chuyện. + Trước sự đe dọa của nhà vua, - Cả lớp bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất. thái độ của mọi người thế nào? - GV nêu câu hỏi dẫn dắt HS tìm hiểu ý nghĩa câu + Vì sao nhà vua phải thay đổi thái chuyện. độ? 3. Củng cố : + GV nhận xét tiết học, dặn HS về kể cho người - Câu chuyện có ý nghĩa gì? thân nghe, chuẩn bị bài tuần 5. Hoạt động ngoài giờ lên lớp An toàn giao thông Bài 6: Em thích đi xe dạp an toàn I, MỤC TIÊU 7 - Hs nhận biết được những điều nên hay không nên làm tự đi xe đạp để đảm bảo an toàn. II CHUẨN BỊ - Tranh to bài học - Xe đạp của học sinh ( nếu có) III, CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1, Giới thiệu bài 2, Nội dung 1, Xem tranh và tìm xem bạn - Gv nêu yêu cầu và hướng dẫn cho học sinh nào đi xe đạp đúng cách và an - Hs nghe và tiến hành xem tranh toàn. B1: Xem tranh Kĩ thuật dạy học: hỏi đáp B2: Thảo luận nhóm - Trong số các bức tranh nhỏ, B3: Gv bổ sung và nhấn mạnh: bạn nào đi xe đạp đúng cách và Tranh1: Các bạn nhỏ đi dàn hàng ngang, vừa đi vừa an toàn? Bạn nào đi xe đạp nói chuyện, gây cản trở cho những xe khác. không an toàn? Vì sao? Tranh2: Các bạn nhỏ đi lạng lách, suýt đâm vào xe máy từ bên trái tới Tranh3: Bạn nhỏ dang 2 tay khi đi xe đạp, có thể bị ngã. - Hs theo dõi và nghe giáo viên hướng dẫn - Gv cho học sinh nhắc lại. 2, Tìm hiểu những việc cần làm B1: Hỏi học sinh và không nên làm khi đi xe đạp B2: Gv bổ sung và nhấn mạnh để đảm bảo an toàn? - Những việc nên làm trước khi đi xe đạp - Những việc nên làm khi đi xe đạp - Những việc không nên làm khi đi xe đạp - Gv nhấn mạnh thêm về những việc nên làm khi đi xe đạp. - Hs nghe và tiến hành nhắc lại. 3, Làm phần Góc vui học. - B1: Xem tranh tìm hiểu Kĩ thuật khăn trải bàn B2: Học sinh xem tranh để tìm hiểu B3: Kiểm tra, đa ra đáp án và giải thích B4: Gv bổ sung và nhấn mạnh 4, Củng cố - Gv đa ra các câu hỏi về cách đi xe đạp an toàn - Em hãy nêu cách đi xe đạp an - Hs nghe và trả lời. toàn ? - Gv nhận xét giờ học. Đạo đức Tiết 4: Vượt khó trong học tập(tiết 2) I. MỤC TIÊU - Có ý thức vợt khó vơn lên trong học tập. - Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vợt khó - ý thức tích cực vượt khó trong cuộc sống và trong học tập. -Lập kế hoạch vượt khó trong học tập -Tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của thầy cô, bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ HS: Nêu nội dung phần bài học Vượt khó trong học tập HS+GV: Nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV: Giới thiệu bài 8 2. Nội dung a. HĐ1: Bài tập 2: Xử lí tình huống ( GV: Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho từng nhóm SGK- 7) HS: Thảo luận, xử lý tình huống. - Đại diện nhóm trình bày. - Cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung. GV: Tóm tắt, kết luận, liên hệ b. HĐ2: Bài tập 3: ( SGK trang 7) c. HĐ3: Bài tập 4: (SGK-7) GV: Nêu yêu cầu BT và giải thích, gợi ý HS: Thảo luận nhóm đôi - Trình bày trước lớp GV: Nhận xét, bổ sung, khen những em đã biết vợt khó trong học tập. GV: Nêu yêu cầu BT và gợi ý HS: Trình bày ý kiến HS+GV: Nhận xét, bổ sung, liên hệ 3. Củng cố, dặn dò: + Bạn học yếu cần phải làm gì để theo HS: Liên hệ trong lớp. Chuẩn bị bài sau kịp các bạn trong lớp? GV: Nhận xét giờ học. Thượng Vũ, ngày............tháng............năm 2016 Người kiểm tra 9
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan