Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Tuần 31 chuân

.DOC
31
88
73

Mô tả:

Tuần 31: Thứ hai ngày 17 tháng 04 năm 2017 Tiết 4 + 5: Đạo đức. Lớp 4A + 4B (Sáng) Tiết 31: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ( TIẾT 2) A/ Mục tiêu I/KT: - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia BVMT. II/KN: - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường. - T/gia BVMT ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với k/năng. III/TĐ: - Yêu quí , kính trọng những người lao động, yêu lao động. B/ Chuẩn bị . - Giáo viên: - Các tấm bìa màu, phiếu học tập. - HS : Tranh ảnh, đồ vật để đóng vai C/ Các hoạt động dạy- học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ ổn định tổ chức II/ Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên đọc ghi nhớ. III/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2.Nội dung *Hoạt động 1: Tập làm:Nhà tiên tri (Bài Các nhóm nhận 1 tình huống để thảo tập 2 SGK). luận và bàn cách giải quyết. - GV chia nhóm. - Từng nhóm trình bày kết quả làm việc. - Các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến. - GV đánh giá kết quả làm việc các nhóm và đưa ra đáp án: a, b, c, d, đ, e (SGV). *Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (Bài 3 SGK). Làm việc theo cặp đôi. - 1 số HS lên trình bày ý kiến của mình. - GV kết luận về đáp án đúng: a) Không tán thành. b) Không tán thành. c, d, g) Tán thành. *Hoạt động 3: Xử lý tình huống: (Bài 4 ). - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ mỗi - Thảo luận theo nhóm. nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả. - GV nhận xét cách xử lý của từng nhóm và đưa ra cách xử lý có thể như sau: a)Thuyết phục hàng xóm chuyển bếp than ra chỗ khác. b) Đề nghị giảm âm thanh. c) Tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng. * GD bảo vệ môi trường. *Hoạt động 4: Dự án:Tình nguyện xanh. - GV chia lớp thành ba nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Từng nhóm thảo luận và trình bày kết quả của nhóm mình. - Các nhóm khác bổ sung. - GV nhận xét và kết luận. IV/ Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. Tiết 1: LTT.Viêt . Lớp: 2C( Chiều) Tiết 2: LTToán . Lớp: 2C Tiết 3: GDNGLL . Lớp: 2C Thứ ba ngày 18 tháng 04 năm 2017 Tiết 3: Đạo đức. Lớp 3C (Sáng) CHĂM SÓC CÂY TRỒNG VẬT NUÔI (T2). A/ Mục tiêu I/KT:- Kể được một số ích lợi của cây trồng vật nuôi đối với cuộc sống con người II/KN: - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng vật nuôi - Biết được những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở gia đình, nhà trường. III/TĐ: - Giáo dục học sinh hiểu được vì sao phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi. Có ý thức bảo vệ môi trường. B/ Chuẩn bị . - Giáo viên: - Các tấm bìa màu, phiếu học tập. - HS : Tranh ảnh, đồ vật để đóng vai C/ Các hoạt động dạy- học. Hoạt động của thầy I/ ổn định tổ chức II/ Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên đọc ghi nhớ. III/ Bài mới:  Hoạt động 1 Báo cáo kết quả điều tra . - Yêu cầu các đại diện lên trình bày kết quả điều tra theo các vấn đề sau : - Hãy kể tên một số vật nuôi và một số loại cây trông mà em biết ? -Các vật nuôi và các loại cây trồng đó được chăm sóc như thế nào ? -Em đã tham gia vào các hoạt động chăm sóc cây trồng vật nuôi như thế nào ? - Giáo viên lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có .  Hoạt động 2 : Đóng vai . -Yêu cầu các nhóm mỗi nhóm đóng vai theo một tình huống do giáo viên đưa ra . -Lần lượt nêu lên 4 tình huống như trong sách giáo viên . -Yêu cầu các nhóm trao đổi để đóng vai . -Mời từng nhóm lên đóng vai trước lớp . -Nhận xét đánh giá về kết quả công việc của các nhóm . * Giáo viên kết luận theo sách giáo viên .  Hoạt động 3 -Yêu cầu các nhóm thi hát, đọc thơ nói về việc chăm sóc cây trồng vật nuôi .  Hoạt động 4 Trò chơi : Ai nhanh ai đúng - Phân lớp thành các nhóm . - Phổ biến luật chơi để các nhóm nắm . - Nhận xét đánh giá , tuyên dương nhóm thắng cuộc IV/ Củng cố - dặn dò : -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo bài học Hoạt động của trò -Lần lượt các nhóm cử các đại diện của mình lên báo cáo kết quả trước lớp . -Các nhóm khác lắng nghe nhận xét và và bổ sung . - Bình chọn nhóm làm việc tốt . -Lớp chia ra từng nhóm và thảo luận theo yêu cầu của giáo viên . -Lần lượt các nhóm cử đại diện lên đóng vai giải quyết tình huống của nhóm mình cho cả lớp cùng nghe . -Các nhóm khác theo dõi và nhận xét ý kiến nhóm bạn . -Lớp bình chọn nhóm có cách giải quyết hay và đúng nhất . - Các nhóm tổ chức thi đọc thơ , kể chuyện hoặc thi hát có chủ đề nói về việc chăm sóc cây trồng vật nuôi . - Chia thành các nhóm , thảo luận ghi vào giấy các việc làm nhằm bảo vệ chăm sóc cây trồng vật nuôi . -Cử đại diện lên thi điền nhanh , điền dúng trên bảng . -Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày . Tiết 4: Đạo đức. Lớp 2C Tiết 1: LTT.Viêt . Lớp: 2C( Chiều) ________________________________________________________ Tiết 2: LTToán . Lớp: 2C Tiết 3: GDNGLL . Lớp: 2C Thứ tư ngày 19 tháng 04 năm 2017 Tiết 5: Âm nhạc . Lớp 5C. (Sáng) Tiết 31: ÔN TẬP: TĐN SỐ 7, SỐ 8 A/ Mục tiêu: I/ Kiến thức: - Đọc đúng cao độ và trường độ bài TĐN số 7 và số 8 kết hợp gõ đệm theo phách II/ Kỹ năng: - Tập đọc nhạc diễn cảm, thể hiện tính chất mềm mại của giai điệu - HS nghe nhạc III/ Thái độ: - Giáo dục học sinh nên lòng yêu quê hương đất nước B/ Chuẩn bị: I/ Đồ dùng: 1.GV: - Nhạc cụ quen dùng - Bản nhạc bài TĐN số 7 và số 8 2. HS: - Sgk lớp 5, thanh gõ. II/ Phương pháp: Thuyết trình, luyện tập, thực hành... C/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Ổn định tổ chức, II/ Kiểm tra bài cũ: III/ Bài mới : Hoạt động 1: Ôn tập 2 bài TĐNsố 7 và số 8 HS nói tên nốt TĐN Số 7 GV gõ tiết tấu bài TĐN số 7 GV chỉ định 1-2 HS thực hiện lại Cho HS nhạc hát lời bài TĐN Hoạt động 2: Ôn tập : TĐN Số 8 - Ôn tập bài TĐN số 8 GV gõ tiết tấu , HS thực hiện lại GV đàn giai điệu, HS đọc nhạc, hát lời kết hợp HS đọc nhạc , hát lời gõ phách HS trình bày gõ đệm theo phách. Yêu cầu HS đọc TĐN diễn cảm, thể hiện tính chất mềm mại của giai điệu HS nghe và ghi nhớ. GV đánh giá về phần trình bày của từng tổ , nhóm , những ưu điểm cần phát huy, nhược điểm cần khắc phục HS ngồi ngay ngắn nghe nhạc. Hoạt động 3 : Nghe nhạc GV cho HS nghe một số bài hát đã học trong HS nêu cảm nhận chương trình . Còn thời gian GV cho HS nghe một số trích đoạn nhạc không lời . Cho HS nói lên cảm nhận IV/ Củng cố - dặn dò: HS ghi nhớ Củng cố bằng cách hỏi tên bài hát vừa học, tên tác giả. Cả lớp đứng hát và vỗ tay theo nhịp, phách GV nhận xét, dặn dò Tiết 1: GDNGLL. Lớp 1C ( Chiều) Tiết 2: Âm nhạc. Lớp 2C ( Chiều) ÔN BÀI HÁT: BẮC KIM THANG TẬP HÁT LỜI MỚI A/ Mục tiêu: I/ Kiến thức: - Cho HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và tiết tấu. II/ Kỹ năng: - Biết hát kết hợp động tác phụ hoạ nhịp nhàng. - Biết bài hát lời mới theo điệu Bắc Kim Thang. III/ Thái độ: - Giáo dục học sinh tính thẩm mĩ và tin yêu cuộc sống. B/ Chuẩn bị: I/ Đồ dùng: 1.GV: -Nhạc cụ: Đàn organ - Một số động tác phụ họa 2. HS: - Sgk lớp 2, vở ghi. II/ Phương pháp: Thuyết trình, luyện tập, thực hành... C/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Ổn định: - Kiểm diện sĩ số. II/ Kiểm tra bài cũ - Lớp nghe - Gọi 1 đến 3 em bài: Bắc Kim Thang. - Lớp hát vài lần. - GV nhận xét, đánh giá? III/ Bài mới: Hoạt động 1: Ôn bài hát. - Cho lớp nghe lại bài hát. - Giáo viên đàn cho học sinh hát. - Cho lớp hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Cho lớp hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca. - Cho lớp ôn luyện theo tổ và theo nháp. - Cho lớp ôn luyện theo cách hát đối đáp mỗi từ hát 1 câu. - Học sinh thực hiện. - Học sinh thực hiện. - Học sinh thực hiện. - Học sinh thực hiện: Tổ 1 hát câu 1 Tổ 2 hát câu 2 Tổ 1 hát câu 3 Tổ 2 hát câu 4… cho đến hết bài. - Lớp thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. - Từng nhóm trình bày. Hoạt động 2:Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Giáo viên nhận xét? - Giáo viên hướng dẫn một vài động tác đơn - Học sinh biểu diễn như: Tốp ca, giản. tam ca, song ca, đơn ca. - Từng nhóm thực hiện động tác. - Học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét. - Cho học sinh tập biểu diễn với nhiều hình thức. - Về nhà hát và biểu diễn bài Bắc kim thang. - Giáo viên nhận xét? - Ôn 2 bài hát Chú ếch con và Bắc IV/ Củng cố - dặn dò - Cho học sinh nhắc lại tên bài hát là gì? Tác kim thang. giả là ai? - Giáo viên đàn cho học sinh hát ôn lại bài hát. - Giáo viên nhận xét giờ học. Tiết 2: Thể dục. Lớp 2C CHUYỀN CẦU - TRÒ CHƠI “ NÉM BÓNG VÀO ĐÍCH ” A/ Mục tiêu: I/ Kiến thức: - Tiếp tục học trò chơi “Tung vòng vào đích” bằng hình thức “Tung bóng vào đích”. Yêu cầu biết và tham gia chơi tương đối chủ động. II/ Kỹ năng: - Ôn chuyền cầu. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi III/ Thái độ: - GD tính nhanh nhẹn, nâng cao ý thức học tập. B/ Chuẩn bị: I/ Đồ dùng: 1. Địa điểm: Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập. 2. Phương tiện: Chuẩn bị còi và dụng cụ cầu cho H tập luyện, kẻ sân chơi. II/ Phương pháp:Thuyết trình, luyện tập, thực hành... C/ Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A.Phần mở đầu (6 - Tập trung, lắng nghe. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu 10 ph) cầu của giờ học nhắc nhở nền nếp tập - H khởi động xoay các khớp, luyện. giậm chân tại chỗ - Xoay khớp cổ tay, chân, khớp vai, - H chạy nhẹ nhàng theo một cánh tay, đầu gối, hông. hàng dọc và di theo vòng tròn hít - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc thở sâu. trên sân trường 90- 100m. - Ôn một số động tác của bài thể - Đi thường theo vòng tròn và hít thở dục sâu - Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát - Đội hình tập theo hàng ngang triển chung. 2x8 nh hoặc vòng tròn. B.Phần cơ bản: * Ôn tâng cầu bằng tay hoặc bằng bảng (18- Chơi trò chơi nhỏ. Cách tổ chức và phương pháp 22 ph) HS tham gia trò chơi tích cực giảng dạy như bài 58. chủ động. * Trò chơi “Tung bóng vào đích”. 1012’ GV nêu tên trò chơi làm mẫu và giải thích cách chơi. Sau đó cho H chơi thử 1- 2 lần và chơi chính thức. GV điều khiển. Đội hình tập luyện theo 2- 4 hàng dọc. C.Phần kết thúc - Thực hiện một số động tác thả lỏng - HS thực hiện thả lỏng - Đi đều 2- 4 hàng dọc và hát. (4- 6 - Tại chỗ hát và vỗ tay - Một số trò chơi hồi tỉnh ph) - Lắng nghe, tiếp thu - GV cùng HS hệ thống lại bài - Nhận xét giờ học, giao BT về nhà. Thứ năm ngày 20 tháng 04năm 2017 Tiết 3 + 4: Đạo đức. Lớp 2B + 2A(Sáng) ( Đã soạn thứ 3 – tiết 4) Tiết 1: LTToán . Lớp: 1A( Chiều) Tiết 2: GDNGLL. Lớp: 1A Tiết 3: GDNGLL . Lớp: 4A Thứ sáu ngày 21 tháng 04 năm 2017 Tiết 1: LTT.Viêt . Lớp: 1C( Chiều) Tiết 2: LTToán . Lớp: 1C Tiết 3: GDNGLL . Lớp: 1C ( Đã soạn chiều thứ 5 tiết 2) Tuần 32: Thứ hai ngày 24 tháng 04 năm 2017 Tiết 4 + 5: Đạo đức. Lớp 4A + 4B (Sáng) Tiết 32: ÍCH LỢI CỦA THUẾ NHÀ NƯỚC A/ Mục tiêu I/ KT:- Giúp học sinh hiểu thuế là nguồn tiền của nhân dân đóng góp cho nhà nước. Nhờ nguồn tiền này mà nhà nước tổ chức được các hoạt động xã hội, xây dựng được các công trình công cộng và chi cho việc bảo vệ an ninh, quốc phòng. II/ KN: - Hiểu cần phải tham gia đóng thuế đầy đủ và là nghĩa vụ của mỗi người III/ TĐ: - Vận động mọi người trong gia đình tham gia đóng thuế đầy đủ B/ Chuẩn bị I/ Đồ dung dạy học. Sách em tìm hiểu pháp luật thuế II. Phương pháp dạy học. Quan sát tranh ,thảo luận nhóm 2 C/ Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy I/ ổn định tổ chức. - Chia lớp thành 3 nhóm: II/ Kiểm ta bài cũ III/ Bài mới: - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: ?Thảo luận câu hỏi ở nước ta hiện nay có các loại thuế nào? - Nhóm trưởng điều khiển các thành viên trong nhóm : Trao đổi, ghi lại, những gì em biết về thuế nhà nước - Báo cáo: - Cử đại diện nhóm báo cáo và cả lớp cùng trao đổi. - Cùng lớp trao đổi ở từng nội dung. - Lắng nghe Thuế nhà đất; thuế giá trị gia tăng; thuế thu nhập cá nhân; thuế xuất, nhập khẩu;thuế chuyển quyền sử dụngđất;thuế môn bài; thuế tài nguyên;thuế thu nhập doanh nghiệp;thuế tiêu thụ đặc biệt. Còn một số hình thức thu nhập các khoản tiền khác không phải là thuế như: Phí, lệ phí, tiền phạt, tiền quỹ ủng hộ. Trả lời câu hỏi: + Trả lời + Ai là người được thu thuế? +Cơ quan nào đại diện cho nhà nước thu thuế? +Thu thuế để làm gì? +Em hãy cho biết ích lợi của tiền thuế? +Người chốn thuế là người vi phạm vào hành vi nào? Thuế là nguồn tiền của nhân dân + Nêu ghi nhớ: đóng góp cho nhà nước.đóng thuế 3. Bài tập. là nghĩa vụ, là trách nhiệm, là Nêu yêu cầu bài tập 1.Yêu cầu hs thảo quyền lợi của mỗi người dân luận và trả lời Câu trả lời đúng là: d,Có hiểu biết về pháp luật thuế, e,Tự nguyện khai báo về nguồn thu nhập + Thực hành. của mình . Em có thể thể hiện ý kiến, việc làm g,Đi nộp thuế đúng kỳ hạn của mình ở gia đình hoặc địa Nêu yêu cầu bài tập 2. Yêu cầu hs thảo phương khi cán bộ thuế đến thu luận và trả lời không? Nhận xét và bổ xung. - Tập trung hs nx chung và rút kinh IV/ Củng cố - dặn dò - GV nhận xét giờ học nghiệm qua buổi học tập. Tiết 1: LTT.Viêt . Lớp: 2C( Chiều) Tiết 2: LTToán . Lớp: 2C Tiết 3: GDNGLL . Lớp: 2C Thứ ba ngày 25 tháng 04 năm 2017 Tiết 3: Đạo đức. Lớp 3C (Sáng) (Dành cho địa phương) ĐẢM BẢO AN TOÀN KHI ĐI ĐƯỜNG I.Mục tiêu: -Học sinh hiểu: -Để đảm bảo an toàn khi đi đường, các em phải đi bộ trên vỉa hè, nếu đường không có vỉa hè, các em phải đi sát lề đường về phía bên phải, biết chọn nơi an toàn để qua đường -Qua đường ở ngã ba, ngã tư phải đi theo đèn hiệu và đi vào vạch quy định -Đi đúng quy định là bảo đảm an toàn cho bản thân và cho mọi người -Học sinh chấp hành đúng luật giao thông đườmg bộ II.Tài liệu và phương tiện: -Tài liệu về giáo dục an toàn giao thông III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 .Kiểm tra bài cũ : - Hát ổn định để vào tiết học . -Chăm sóc cây trồng, vật nuôi -Giáo viên nêu câu hỏi: -2 Học sinh thực hiện lên bảng kiểm +Vì sao em phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi tra theo nội dung của giáo viên . +Em đã tự chăm sóc cây trồng, vật nuôi như thế nào? + Học sinh lắng nghe giáo viên sửa -Nhận xét chữa . 2 .Bài mới - Hôm nay Thầy và các em sẽ tiếp tục tìm - Học sinh cả lớp lắng nghe hiểu Để đảm bảo an toàn khi đi đường, các em phải đi bộ trên vỉa hè, nếu đường không có vỉa hè, các em phải đi sát lề đường về phía bên phải, biết chọn nơi an toàn để qua đường .Qua Hoạt động của giáo viên đường ở ngã ba, ngã tư phải đi theo đèn hiệu và đi vào vạch quy định . Đi đúng quy định là bảo đảm an toàn cho bản thân và cho mọi người . Qua bài : Đảm bảo an toàn khi đi đường . - Giáo viên ghi tựa bài lên bảng . * Hoạt Động 1 : Hoạt động cả lớp -Mục tiêu: Kiểm tra nhận thức của Học sinh về cách đi bộ an toàn, Học sinh biết xử lí tình huống khi gặp trở ngại trên đường -Tiến hành: -Giáo viên kiểm tra học sinh : +Để đi bộ được an toàn, em phải đi như thế nào? -Giáo viên nêu tình huống: Hoạt động của học sinh - 02 học sinh nêu lại tựa bài + Cho Học sinh nói về cách đi bộ an toàn, Học sinh nêu xử lí tình huống khi gặp trở ngại trên đường . + Học sinh trả lời . -Đi bộ trên vỉa hè, đi với người lớn, nắm tay người lớn, chú ý quan sát trên đường, không mãi nhìn cửa hàng, các quang cảnh trên đường +Nếu vỉa hè có nhiều vật cản hoặc đường -Em đi sát vào lề đường không có vỉa hè, em đi như thế nào? +Ở nông thôn, khi đi bộ, em đi ở phần đường - Đi sát lề đường bên phải nào để đảm bảo an toàn? -Kết luận: Để đảm bảo an toàn, khi đi đường, - Học sinh chú ý lắng nghe và nêu lại ở nông thôn, khi đi bộ cần đi sát lề đường về ý chính : Để đảm bảo an toàn, khi đi phía bên phải, ở thành phố, em phải đi trên vỉa đường, ở nông thôn, khi đi bộ cần đi hè sát lề đường về phía bên phải, ở thành * Hoạt Động 2: Thảo luận nhóm phố, em phải đi trên vỉa hè -Mục tiêu: Học sinh biết cách đi, chọn nơi và + Cho học sinh thảo luận nhóm chọn thời điểm để qua đường an toàn -Học sinh biết cách đi, chọn nơi và -Học sinh nắm được những điểm và những nơi chọn thời điểm để qua đường an toàn cần tránh khi qua đường -Học sinh nắm được những điểm và -Tiến hành: những nơi cần tránh khi qua đường -Giáo viên chia lớp thành các nhóm, yêu cầu + Lớp được chia thành các nhóm, yêu các nhóm thảo luận theo gợi ý sau: cầu các nhóm thảo luận theo gợi ý . +Muốn qua đường an toàn, phải tránh những -Không qua đường ở giữa đoạn điều gì? đường, nơi có nhiều xe cộ qua lại, không qua đường chéo giữa ngã tư, ngã năm, ở gần xe buýt hoặc xe ô tô đang đỗ hoặc ngay khi vừa xuống xe, nơi có khúc quanh hoặc có nhiều vật cản. +Nếu qua đường ở những nơi không có tín - Nhìn bên trái trước, sau đó nhìn bên hiệu đèn giao thông, em sẽ đi như thế nào? phải, có thể nhìn cả đằng trước và -Gợi ý: đằng sau nếu ở gần đườnggiao nhau Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh xem có nhiều xe đang đi tới không -Em sẽ quan sát như thế nào? - Khi không có xe đến gần hoặc có đủ thời gian để qua đường trước khi xe tới -Theo em, khi nào thì qua đường an toàn? Em - Đi theo đường thẳng vì đó là đường nên qua đường như thế nào? ngắn nhất, cùng đi với nhiều ngưới, không được vừa tiến, vừa lùi . +Nếu qua đường nơi có tín hiệu đèn giao -Học sinh trả lời thông(ngã tư ) ,em đi như thế nào? -Mời đại diện các nhóm trình bày - Đại diện các nhóm trình bày -Giáo viên nhận xét -Học sinh chú ý lắng nghe -Kết luận: Để đảm bảo an toàn, các em phải + Để đảm bảo an toàn, các em phải qua đường ở nơi quy định (có vạch đi bộ qua qua đường ở nơi quy định (có vạch đi đường, có biển chỉ dẫn dành cho người đi bộ bộ qua đường, có biển chỉ dẫn dành qua đường), ở những đoạn đường không có tín cho người đi bộ qua đường), ở những hiệu đèn giao thông, ta phải chú ý tìm nơi an đoạn đường không có tín hiệu đèn toàn, dừng lại, quan sát, lắng nghe, suy nghĩ, giao thông, ta phải chú ý tìm nơi an đi thẳng toàn, dừng lại, quan sát, lắng nghe, suy nghĩ, đi thẳng * Hoạt động 3 : Trò chơi: Đèn xanh, đèn đỏ + Học sinh tham gia trò chơi: Đèn -Mục tiêu: Củng cố lại kĩ năng đi đường xanh, đèn đỏ -Giáo viên hướng dẫn cách chơi -Học sinh tham gia chơi + Học sinh lắng nghe giáo viên -Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh tuyên dương đội thắng cuộc . 3. Củng cố - dặn dò : -Nhận xét tiết học Học sinh lắng nghe giáo viên nhận -Dặn học sinh : ôn lại bài, thực hiện tốt luật xét , đánh giá tiết học . giao thông đường bộ - Học sinh ghi nhớ dặn dò của giáo -Chuẩn bị bài sau: Dành cho địa phương (tt) viên Tiết 4: Đạo đức. Lớp 2C Tiết 1: LTT.Viêt . Lớp: 2C( Chiều) ________________________________________________________ Tiết 2: LTToán . Lớp: 2C Tiết 3: GDNGLL . Lớp: 2C Thứ tư ngày 26 tháng 04 năm 2017 Tiết 5: Âm nhạc . Lớp 5C. (Sáng) Tiết 32: HỌC BÀI HÁT TỰ CHỌN KHĂN QUÀNG THẮP SÁNG BÌNH MINH A/ Mục tiêu: I/ Kiến thức:- Hát thuộc lời ca, đúng giai điệu , đều giọng bài Khăn quàng thắp sáng bình minh . II/ Kỹ năng:- Trình bày bài hát theo nhóm kết hợp gõ đệm hoặc vận động phụ hoạ III/ Thái độ: - Giáo dục học sinh nên lòng yêu quê hương đất nước B/ Chuẩn bị: I/ Đồ dùng: 1.GV: Hát chuẩn bài hát Khăn quàng thắp sáng bình minh Nhạc cu đệm, gõ. 2. HS: - Sgk lớp 5, thanh gõ. II/ Phương pháp: Thuyết trình, luyện tập, thực hành... C/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn II/ Kiểm tra bài cũ: HS trả lời III/ Bài mới : Hoạt động 1: Dạy bài hát : Khăn quàng thắp sáng bình minh Hát theo dãy, theo nhóm , cá - Giới thiệu bài hát, nội dung bài hát nhân - Cho HS nghe băng Hát kết hợp vỗ gõ đệm theo - Hướng dẫn HS đọc lời ca phách, tiết tấu lời ca - Dạy hát từng câu(bài chia thành 8 câu để tập cho HS) Thực hiện theo hướng dẫn - Cho HS hát nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát Cá nhân lên đánh nhịp - GV sửa cho HS nếu hát chưa đúng, nhận xét . Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ Hát kết hợp vỗ gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca Hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca. Hướng dẫn HS vừa đứng hát vừa nhún chân nhịp HS gõ theo Thực hiện theo nhóm 4 em Nhận xét các nhóm HS ghi nhớ nhàng IV/ Củng cố – dặn dò - Củng cố bằng cách hỏi tên bài hátvừa học, tên tác giả.cả lớp đứng hát và vỗ tay theo nhịp, phách GV nhận xét ,dặn dò Tiết 1: GDNGLL. Lớp 1C ( Chiều) Tiết 2: Âm nhạc. Lớp 2C ( Chiều) Tiết 32: ÔN 3 BÀI HÁT: CHIM CHÍCH BÔNG CHÚ ẾCH CON- NGHE NHẠC A/ Mục tiêu: I/ Kiến thức:- Hát thuộc lời ca, đúng giai điệu 2 bài hát. II/ Kỹ năng:- Cho HS hát thuộc lời ca, - Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách và vận động phụ hoạ. III/ Thái độ: - Giáo dục học sinh nên lòng yêu quê hương đất nước B/ Chuẩn bị: I/ Đồ dùng: 1.GV: nhạc Nhạc cụ đệm, gõ. 2. HS: - SGK Âm nhạc 2. II/ Phương pháp: Thuyết trình, luyện tập, thực hành... C/ Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò I/ Ổn định: II/ Kiểm tra: Xen kẽ trong giờ. III/ Bài mới:* Phần mở đầu: Hôm nay chúng ta sẽ ôn 2 bài hát mới học kết hợp gõ đệm và vận động phụ hoạ. - HS nghe. Hoạt động 1: Ôn 2 bài hát + Ôn bài hát: Chim chính bông: - HS trả lời. - Giáo viên cho học sinh nghe lại giai điệu bài hát và hỏi: - Lớp ôn theo hướng dẫn. ? Tên bài hát là gì? - Đồng thanh, tổ, cá nhân. ? Tác giả là ai? - Hướng dẫn học sinh ôn. - Học sinh thực hiện. - Cho học sinh ôn hát kết hợp gõ đệm. - Học sinh biểu diễn. - Cho các em vận động phụ hoạ. - Cho học sinh biểu diễn trước lớp. - Học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. + Ôn bài Chú ếch con. ? Các em đã được học bài hát nào có tên của 1 số con vật nhỏ rất rễ thương? - Giáo viên đàn và hướng dẫn học sinh ôn hát. - Cho các em hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Cho từng nhóm hát nối tiếp. - Học sinh trả lời bài Chú ếch con. - Giáo viên nhận xét. - Giáo viên lấy nhịp cho cả lớp hát lại cả bài. - Cho các em hát theo nhiều hình thức. IV/ Củng cố - dặn dò: - GV đàn cho lớp hát ôn lại bài Chim chính bông. - GV nhận xét giờ học. - Về nhà ôn tốt 2 bài hát vừa ôn. - Giáo viên nhận xét? - Học sinh ôn bài hát. - Học sinh thực hiện. - Từng nhóm thực hiện. - Học sinh nhận xét. - Học sinh hát. - Lớp hát đồng ca. - Theo nhóm - Cá nhân - Học sinh nhận xét. Tiết 2: Thể dục. Lớp 2C Tiết 32: TÂNG CẦU - TRÒ CHƠI “ NHANH LÊN BẠN ƠI ” A/ Mục tiêu: I/ Kiến thức: - Tiếp tục học trò chơi “Tung vòng vào đích” bằng hình thức “Tung bóng vào đích”. Yêu cầu biết và tham gia chơi tương đối chủ động. II/ Kỹ năng: - Ôn tâng cầu. Yêu cầu tâng, đón cầu đạt thành tích cao hơn giờ trước. III/ Thái độ: - GD tính nhanh nhẹn, nâng cao ý thức học tập. B/ Chuẩn bị: I/ Đồ dùng: 1. Địa điểm: Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập. 2. Phương tiện: Chuẩn bị còi và dụng cụ cầu cho H tập luyện, kẻ sân chơi. II/ Phương pháp:Thuyết trình, luyện tập, thực hành... C/ Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A.Phần mở đầu (6 - Tập trung, lắng nghe. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu 10 ph) cầu của giờ học nhắc nhở nền nếp tập - H khởi động xoay các khớp, luyện. - Xoay khớp cổ tay, chân, khớp vai, cánh tay, đầu gối, hông. - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên sân trường 90- 100m. - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu - Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung. 2x8 nh B.Phần cơ bản: * Ôn tâng cầu bằng tay hoặc bằng bảng nhỏ. Cách tổ chức và phương pháp giảng dạy như bài 58. * Trò chơi “Tung bóng vào đích”. 1012’ GV nêu tên trò chơi làm mẫu và giải thích cách chơi. Sau đó cho H chơi thử 1- 2 lần và chơi chính thức. GV điều khiển. Đội hình tập luyện theo 2- 4 hàng dọc. C.Phần kết thúc - Thực hiện một số động tác thả lỏng - Đi đều 2- 4 hàng dọc và hát. - Một số trò chơi hồi tỉnh - GV cùng HS hệ thống lại bài - Nhận xét giờ học, giao BT về nhà. giậm chân tại chỗ - H chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc và di theo vòng tròn hít thở sâu. - Ôn một số động tác của bài thể dục - Đội hình tập theo hàng ngang hoặc vòng tròn. (18- Chơi trò chơi 22 ph) HS tham gia trò chơi tích cực chủ động. (4- 6 ph) - HS thực hiện thả lỏng - Tại chỗ hát và vỗ tay - Lắng nghe, tiếp thu Thứ năm ngày 27 tháng 04năm 2017 Tiết 3 + 4: Đạo đức. Lớp 2B + 2A(Sáng) ( Đã soạn thứ 3 – tiết 4) Tiết 1: LTToán . Lớp: 1A( Chiều) Tiết 2: GDNGLL. Lớp: 1A Tiết 3: GDNGLL . Lớp: 4A Thứ sáu ngày 28 tháng 04 năm 2017 Tiết 1: LTT.Viêt . Lớp: 1C( Chiều) Tiết 2: LTToán . Lớp: 1C Tiết 3: GDNGLL . Lớp: 1C ( Đã soạn chiều thứ 5 tiết 2) Tuần 33: Thứ hai ngày 01 tháng 05 năm 2017 Tiết 4 + 5: Đạo đức. Lớp 4A + 4B (Sáng) Bài 33: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG THĂM QUAN QUANG CẢNH XUNG QUANH TRƯỜNG A/ Mục tiêu I/ KT - Củng cố, luyện tập cho hs về các kiến thức bảo vệ môi trường, xây dựng môi trường xanh - sạch - đẹp. II/ KN - Hiểu giữ gìn và bảo vệ môi trường là trách nhiệm của tất cả mội người III/ TĐ- Có ý thức gìn giữ và bảo vệ môi trường sống. B/ Chuẩn bị I/ Đồ dùng dạy học Tài liệu tranh ảnh về môi trường II/ Phương pháp dạy học. Quan sát hỏi đáp C/ Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ ổn định tổ chức: Hs hoạt động theo tổ - Mỗi tổ là 1 nhóm. nhóm ( Nhóm trưởng điều khiển). II/ Kiểm tra bài cũ III/ Bài mới: II/ Tiến hành thăm quan: - Tổ chức hs thăm quan theo nhóm: - Nhóm trưởng điều khiển các thành viên - Các nhóm thực hiện. trong nhóm thăm quan và ghi chép: - Nội dung: - Quan sát và trao đổi đánh giá quang cảnh xung quanh trường học của em: - Đã xanh, sạch, đẹp chưa? Tại sao? - Tổng số cây cho bóng mát, Tổng số cây non? - Cần chăm sóc bảo vệ cây ntn? - Cần làm gì cho quang cảnh trường lớp em luôn sạch - đẹp? - Báo cáo kết quả: - Lớp tập trung, nhóm trưởng điều - NX, kết luận chung và tuyên dương nhóm khiển cử đại diện báo cáo kết quả, lớp hoạt động tích cực. trao đổi nx, bổ sung. IV/ Củng cố - dặn dò. -Nx tiết học, cần giữ gìn quang cảnh trường học luôn xanh-sạch- đẹp. Tiết 1: LTT.Viêt . Lớp: 2C( Chiều) Tiết 2: LTToán . Lớp: 2C Tiết 3: GDNGLL . Lớp: 2C Thứ ba ngày 02 tháng 05 năm 2017 Tiết 3: Đạo đức. Lớp 3C (Sáng) GIỮ GÌN VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG I.Mục tiêu: -Học sinh biết được nơi công cộng là nơi nào? -Học sinh biêt giữ gìn vệ sinh nơi công cộng (nơi có nhiều người qua lại) -Giữ vệ sinh nơi công cộng là thể hiện nếp sống văn hoá mới -Giáo dục cho Học sinh có thói quen giữ vệ sinh nơi công cộng II.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -1 .Kiểm tra bài cũ : - Hát ổn định để vào tiết học . - Đảm bảo an toàn khi đi đường -Giáo viên nêu câu hỏi: -2 Học sinh thực hiện lên bảng kiểm +Để đi bộ được an toàn, em phải đi như thế tra theo nội dung của giáo viên . nào? +Muốn qua đường an toàn, ta cần tránh những + Học sinh lắng nghe giáo viên sửa điều gì? chữa . -Nhận xét 2 .Bài mới - Hôm nay Thầy và các em sẽ tiếp tục tìm - Học sinh cả lớp lắng nghe hiểu biết được nơi công cộng là nơi nào? Học sinh biêt giữ gìn vệ sinh nơi công cộng (nơi có nhiều người qua lại) . Giữ vệ sinh nơi công Hoạt động của giáo viên cộng là thể hiện nếp sống văn hoá mới . Qua bài : Giữ vệ sinh nơi công cộng . - Giáo viên ghi tựa bài lên bảng . * Hoạt động 1 : Thảo luận cả lớp -Mục tiêu: Học sinh hiểu được nơi công cộng là những nơi nào, biết được tác dụng của việc giữ vệ sinh nơi công cộng -Tiến hành: -Giáo viên nêu các câu hỏi: +Nơi công cộng là những nơi nào? +Nêu ví dụ về những nơi công cộng mà em biết? +Em có nên vứt rác bừa bãi trong lớp học, trên sân trường không? Vì sao? +Đi chơi trên công viên, khi ăn quà bánh, em có nên vứt rác ở ngay mặt đường, thảm cỏ, bồn hoa không? Vì sao? +Vào bệnh viện, em có được khạc nhổ lung tung trên nền nhà không? +Vì sao em phải giữ vệ sinh nơi công cộng? -Mời một số Học sinh trả lời -Kết luận: Nơi công cộng là trường học, bệnh viện, công viên, siêu thị…, ta phải giữ gìn vệ sinh nơi công cộng là thể hiện nếp sống văn minh và giữ gìn môi trường sống luôn sạch sẽ Hoạt động của học sinh - 02 học sinh nêu lại tựa bài + Cho học sinh thảo luận cả lớp . - Học sinh hiểu được nơi công cộng là những nơi nào, biết được tác dụng của việc giữ vệ sinh nơi công cộng + Học sinh trả lời . - Nơi có nhiều người qua lại - Trường học, bệnh viện, công viên, siêu thị… -Học sinh tự trả lời + Không , phải bỏ rác vào thùng rác trong công viên , giữ vệ sinh chung . + Không , khác nhổ đúng nơi qui định , giữ vệ sinh chung . + Giữ vệ sinh nơi công cộng là thể hiện nếp sống văn hoá mới . -các em nhận xét, bổ sung thêm ý kiến -Học sinh lắng nghe và nêu lại ý chính : Nơi công cộng là trường học, bệnh viện, công viên, siêu thị…, ta phải giữ gìn vệ sinh nơi công cộng là thể hiện nếp sống văn minh và giữ gìn môi trường sống luôn sạch sẽ * Hoạt động 2: Thảo luận để đóng vai + HS thảo luận để đóng vai -Mục tiêu:Học sinh tự biết cách xử lí các tình - Học sinh tự biết cách xử lí các tình huống về giữ vệ sinh nơi công cộng huống về giữ vệ sinh nơi công cộng -Tiến hành: -Giáo viên nêu các tình huống và chia các nhóm thảo luận để đóng vai -Tình huống1: Em cùng bạn đi vệ sinh, đi -Tình huống 1: Em nên nhắc nhở bạn tiểu xong, bạn em không dội nước và chạy vào dội nước sạch sẽ sau khi đi vệ sinh lớp học xong -Tình huống2: Trong giờ thủ công, sau khi -Tình huống 2: Các em phải nhặt giấy hoàn thành xong sản phẩm, trống báo hiệu ra vụn sạch sẽ rồi mới được ra chơi chơi, các bạn trong nhóm học tập của em chạy ùa ra không nhặt giấy vụn -Tình huống3: Giờ ra chơi, em nhìn thấy 2 -Tình huống 3: Em nên nhắc 2 bạn đó Hoạt động của giáo viên bạn Học sinh ăn quà, xả rác -Tình huống4: Vào công viên chơi, em thấy một nhóm các em nhỏ ăn sữa chua và vứt hộp xuống thảm cỏ -Các nhóm nhận nhiệm vụ và thảo luận, đóng vai để xử lí các tình huống đó -Giáo viên mời đại diện các nhóm lên trình bày -Giáo viên nhận xét, chốt ý từng tình huống -Tình huống 1: Em nên nhắc nhở bạn dội nước sạch sẽ sau khi đi vệ sinh xong -Tình huống 2: Các em phải nhặt giấy vụn sạch sẽ rồi mới được ra chơi -Tình huống 3: Em nên nhắc 2 bạn đó nhặt rác -Tình huống 4: Em cần nhắc các em nhỏ: sau khi ăn quà xong, các em nên bỏ hộp sữa vào thùng rác để giữ gìn vệ sinh chung * Hoạt động 3 : Trò chơi Ai nhanh hơn -Mục tiêu: củng cố lại nội dung bài đã học -Giáo viên đưa ra 2 bảng phụ có kẻ sẵn nội dung: những việc nên và không nên làm để giữ gìn vệ sinh nơi công cộng -Lớp cử 2 đội chơi, mỗi đội 3 em, trong thời gian 3 phút, các em lần lượt chơi tiếp sức: điền các việc nên và không nên làm để giữ gìn vệ sinh nơi công cộng, đội nào ghi được nhiều việc đúng, nhanh, đội đó sẽ thắng -Học sinh tham gia chơi -Giáo viên nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc . Hoạt động của học sinh nhặt rác -Tình huống 4: Em cần nhắc các em nhỏ: sau khi ăn quà xong, các em nên bỏ hộp sữa vào thùng rác để giữ gìn vệ sinh chung + Đại diện nhóm trình bày , nhóm khác nhận xét góp ý + Lắng nghe giáo viên nhận xét , chốt ý. + Học sinh tham gia trò chơi : Ai nhanh hơn . -Học sinh tham gia trò chơi -Từng nhóm nhận 2 bảng phụ có kẻ sẵn nội dung: những việc nên và không nên làm để giữ gìn vệ sinh nơi công cộng -Lớp cử 2 đội chơi, mỗi đội 3 em, trong thời gian 3 phút, các em lần lượt chơi tiếp sức: điền các việc nên và không nên làm để giữ gìn vệ sinh nơi công cộng, đội nào ghi được nhiều việc đúng, nhanh, đội đó sẽ thắng + lắng nghe GV nhận xét , tuyên 3. Củng cố - dặn dò : dương đội thắng cuộc . -Liên hệ, giáo dục Học sinh giữ gìn vệ sinh + Học sinh nêu lại : giữ gìn vệ sinh nơi công cộng nhất là trường học của chúng ta nơi công cộng nhất là trường học của để tạo môi trường luôn xanh, sạch, đẹp chúng ta để tạo môi trường luôn xanh, -Nhận xét tiết học sạch, đẹp -Dặn Học sinh thực hiên tốt những điều đã + Học sinh lắng nghe giáo viên nhận học xét , đánh giá tiết học . -Chuẩn bị bài sau: Dành cho địa phương - Học sinh ghi nhớ dặn dò của giáo viên
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan