Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu tuan 3

.DOC
9
258
137

Mô tả:

Tuần 3 Giáo viên soạn giảng: Phạm Trung Hiếu Khối 1 Thủ công Tiết 1: Xé, dán hình tam giác(tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết cách xé được đường thẳng, đường gấp khúc. 2. Kĩ năng: Xé , dán được hình chữ nhật, hình tam giác. 3. Thái độ: Biết xé thẳng, dán sạch sẽ vào vở, giữ vệ sinh lớp học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: - Bài mẫu về xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác - Giấy màu, giấy trắng, hồ dán, khăn lau - HS: Giấy màu, giấy nháp trắng, hồ dán, vở thủ công, khăn lau tay III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: Hát tập thể 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập của hs đã làm ở tiết 1. 3. Bài mới: Hoạt động 1: ôn lại lí thuyết Cách tiến hành: Nêu quy trình xé hình chữ nhật, hình Cho HS xem bài mẫu, hỏi để HS trả lời quy tam giác. trình xé hình chữ nhật, hình tam giác. Kết luận: Nhận xét chốt lại ý HS đã trả - HS quan sát và trả lời. lời. Cách tiến hành: 1. Vẽ và xé hình chữ nhật đếm ô và dùng bút Hoạt động 2: HS thực hành trên giấy chì nối các dấu dể thành hình chữ nhật. màu 2. Vẽ và xé dán hình tam giác HD HS thực hành vẽ, xé và dán hình - Dùng bút chì vẽ hình tam giác. chữ nhật, hình tamgiác 3. GV hướng dẫn thao tác dán hình Nghỉ giữa tiết (5’) GV hướng dẫn HS trình bày sản phẩm. Hoạt động 3: trình bày sản phẩm Yêu cầu HS kiểm tra sản phẩm lẫn nhau Thực hành: HS luyện tập trên giấy màu xé Hoạt động 4: Củng cố dặn dò(5’) và dán hình chữ nhật và hình tam giác vào - Yêu cầu một số HS nhắc lại qui trình vở thủ công. xé dán hình chữ nhật, hình tam giác - Đánh giá sản phẩm: Hoàn thành và không hoàn thành - Nhận xét tiết học. - Các tổ trình bày sản phẩm của mình trên - Dặn dò: về nhà chuẩn bị giấy màu để bảng lớp. học bài : Xé, dán hình vuông hình tròn. - Thu dọn vệ sinh. Thể dục Tiết 1: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ. Trò chơi "Diệt các con vật có hại" I/ MỤC TIÊU – Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc thẳng hàng. 1 – Bước đầu biết cách đứng nghiêm, đứng nghỉ (bắt chước đứng theo giáo viên). – THAM gia chơi được trò chơi (có thể còn chậm). II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: – Địa điểm : Sân trường đảm bảo an toàn và vệ sinh. – GV chuẩn bị: Còi, tranh - ảnh một số con vật. III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: I/ MỞ ĐẦU 6 – 8’ – GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số sức – Lớp trưởng tập trung lớp, báo khỏe học sinh. cáo sĩ số cho giáo viên. – Phổ biến nội dung yêu cầu giờ – Đội Hình học ngắn gọn, dể hiểu cho hs nắm. * * * * * * * * * – HS đứng tại chỗ vổ tay và hát * * * * * * * * * – Giậm chân ….giậm Đứng * * * * * * * * * lại …đứng * * * * * * * * * * (Học sinh đếm theo nhịp1, 2 ; 1, 2 GV nhịp 1 chân trái, nhịp 2 chân phải) – Từ đội hình trên các HS di chuyển sole nhau và khởi động. * * * * 22 – 24’ * * * II/ CƠ BẢN: a. Tập hợp hàng dọc, dóng hàng - Thành 4 hàng dọc …….. tập hợp - Nhìn trước …………….Thẳng . Thôi * * * * * * * * * * * * GV – Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * – GV quan sát, sửa sai ở HS. b. Tư thế nghỉ . Tư thế nghiêm .  Nhận xét  c. Trò chơi: Diệt các con vật có hại III/ KẾT THÚC: – Thả lỏng: HS đi thường theo nhịp và hát . – Nhận xét: Nêu ưu – khuyết điểm tiết học. – Dặn dò HS: Về nhà tập giậm chân theo nhịp, và chuẩn bị tiết học sau. – Xuống lớp. – Phương thức tập luyện gióng như trên. – GV nêu tên trò chơi, luật chơi và thị phạm mẫu cho hs nắm. có thể gọi 1 -2 HS thị phạm lại đ.tác, có nhận xét. Sau đó cho HS chơi chính thức có phân thắng thua. 6 – 8’ – Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV 2 * * * * * * * * Đạo Đức Tiết 1: Gọn gàng, sạch sẽ(tiết 1) I . MỤC TIÊU: + Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. + Biết được ích lợi của ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. + Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Tranh minh hoạ; Bài hát rửa mặt như mèo + Vở bài tập đạo đức + tranh ảnh + bút chì * GDKNS: +Kĩ năng tự giới thiệu bản thân. + Kĩ năng thể hiện sự tự tin trước đám đông. + Kĩ năng lắng nghe tích cực. + Kĩ năng trnh bày suy nghĩ / ý tưởng về ngày đầu tiên đi học, về trường, lớp, cô giáo, bạn bè... III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ1 Giới thiệu bài và kiểm tra - HS trả lời HĐ2 Bài mới: - Lớp hát bài “Rửa mặt như mèo” Thảo luận cặp đôi theo bài tập 1 GV cho HS quan sát tranh + Liên hệ: Quan sát các bạn trong nhóm Hãy chỉ và nêu những bạn nào có đầu tóc, quần áo gọn gàng sạch sẽ? HĐ3: Sắm vai theo tỡnh huống Chọn quần áo phù hợp - HS quan sát- thảo luận - Nêu những bạn có đầu tóc quần áo gọn gàng sạch sẽ GV cho HS quan sát tranh - Quan sát nhận xét các bạn trong nhóm Nhận xét đánh giá Trò chơi: Đi chợ Nhận xét đánh giá GV trưng bày 1 số tranh vẽ quần áo - Quan sát chọn 1 bộ cho bạn nam, 1 bộ cho bạn nữ HĐ cuối: GV liên hệ - HS sắm vai người đi chợ chọn mua cho mình những bộ quần áo mình thích Tự nhiên và xã hội CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ Tiết 1: Nhận biết các vật xung quanh I. MỤC TIÊU: Giúp HS bết: _ Nhận xét và mô tả được một số vật xung quanh Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay (da) là các bộ phận giúp chúng ta nhận biết được các vật xung quanh. _ Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các bộ phận đó của cơ thể II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: _ Các hình trong bài 3 SGK 3 Một số đồ vật như: Bông hoa hoặc xà phòng thơm, nước hoa, quả bóng, quả mít hoặc loại quả có vỏ sần sùi như chôm chôm, sầu riêng… cốc nước nóng, nước đá lạnh…. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.Giới thiệu bài: _GV cho HS chơi trò chơi: “ Nhận biết Cách tiến hành: các vật xung quanh. Dùng khăn sạch che mắt một bạn, lần lượt đặt Qua trò chơi, chúng ta biết được tay vào bàn tay đó một số vật như: Bông hoa ngoài việc sử dụng mắt để nhận biết các hoặc xà phòng thơm, nước hoa, quả bóng, quả vật xung quanh, còn có thể dùng các bộ mít hoặc loại quả có vỏ sần sùi như chôm phận khác của cơ thể để nhận biết các chôm, sầu riêng… cốc nước nóng, nước đá sự vật và hiện tượng ở xung quanh, bài lạnh…. Để bạn đó đoán xem đó là cái gì? Ai học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm đoán đúng tất cả là thắng cuộc. hiểu về việc đó. _Sau khi trò chơi kết thúc, GV nêu vấn đề: GV giới thiệu bài học mới. _ Cách tiến hành: * Bước1: - Chia nhóm Hoạt động 1: Quan sát hình trong SGK - GV hướng dẫn: Quan sát và nói về hình dáng, hoặc vật thật. màu sắc, sự nóng, lạnh, trơn, nhẵn nhụi hay sần _ Mục tiêu: Mô tả được một số vật xung sùi… của các vật xung quanh mà các em nhìn quanh. thấy trong hình ở SGK. (hoặc các em mang tới ). * Bước 2: -Nếu HS mô tả được đầy đủ, GV không cần nhắc lại. _ 2 – 3 HS lên chơi. Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm nhỏ. _Mục tiêu: Biết vai trò của các giác quan _Cách tiến hành: trong việc nhận biết thế giới xung quanh. * Bước 1: - GV hướng dẫn HS cách đặt câu hỏi để thảo luận trong nhóm: + Nhờ đâu bạn biết được màu sắc của một vật? + Nhờ đâu bạn biết được hình dáng của một vật? + Nhờ đâu bạn biết được mùi của một vật? + Nhờ đâu bạn biết được vị của thức ăn? + Nhờ đâu bạn biết một vật là cứng, mềm; sần sùi, mịn màng, trơn, nhẵn; nóng, lạnh…? + Nhờ đâu bạn nhận ra đó là tiếng chim hót hay tiếng chó sủa…? - Dựa vào hướng dẫn của GV, HS tặp đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi. Các em sẽ thay nhau hỏi và trả lời. * Bước 2: - GV cho HS xung phong: Đứng lên trước lớp để nêu một trong những câu hỏi các em đã hỏi nhau khi làm việc theo nhóm. Em này có quyền chỉ định một bạn ở nhóm khác trả lời. Ai trả lời đúng và đầy đủ sẽ được tiếp tục đặt ra một câu hỏi khác và được quyền chỉ định một bạn khác trả lời… 4 - Tiếp theo, GV lần lượt nêu các câu hỏi cho cả lớp thảo luận: + Điều gì sẽ xảy ra nếu mắt của chúng ta bị hỏng? + Điều gì sẽ xảy ra nếu tai của chúng ta bị điếc? + Điều gì sẽ xảy ra nếu mũi, lưỡi, da chúng ta mất hết cảm giác? - Một nhóm 2 HS -HS từng cặp quan sát và nói cho nhau nghe về các vật có trong hình (hoặc các vật do các em mang đến lớp). Kết luận: Tuỳ trình độ HS, GV có thể kết luận hoặïc cho HS tự rút ra kết luận của phần này. -Nhờ có mắt (thị giác), mũi (khứu giác), tai (thính giác), lưỡi (vị giác) và da (xúc giác) mà chúng ta nhận biết được mọi vật xung quanh. Nếu một trong những giác quan đó bị hỏng chúng ta sẽ không thể biết được đầy đủ các vật xung quanh. - Vì vậy, chúng ta cần phải bảo vệ và giữ gìn an toàn cho các giác quan của -HS chỉ và nói về từng vật trước lớp hình cơ thể. dáng, màu sắc và các đặc điểm khác như nóng, lạnh, nhẵn nhụi, sần sùi, mùi vị…), các em khác bổ sung. + Nhờ mắt.+ Nhờ mắt.+ Nhờ mũi.+ Nhờ lưỡi.+ Nhờ tay.+ Nhờ tai. 2. Nhận xét- dặn dò: _Nhận xét tiết học - HS tập đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi. Các em _ Dặn dò: Chuẩn bị bài 4: “Bảo vệ mắt sẽ thay nhau hỏi và trả lời. và tai” Khối2 Đạo Đức Tiết 1: Biết nhận lỗi và sửa lỗi(tiết 1) I - MỤC TIÊU : - Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi. - Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi. - Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi. - Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống mằc lỗi. Kỹ năng đảm nhâ nâ trách nhiê m â đối với viê âc làm của bản thân. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Vở BT đạo đức III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : A/ Kiểm tra 2HS trả lời cá nhân Học tập sinh hoạt đúng giờ có lợi gì ? HS + GV nhận xét đánh giá B/ Dạy bài mới (30 phút) 1- Giới thiệu bài 2- Hoạt động 1: GV: giới thiệu bài Phân tích truyện cái bình hoa MT :Giúp HS xác định ý nghĩa của hành GV: kể chuyện "Cái bình hoa " kể từ đầu đến vi nhận và sửa lỗi , lựa chọn hành vi cái bình vỡ . nhận và sửa lỗi . GV: nêu tình huống Nếu Vô-va không nhận lỗi điều gì xảy ra ? HS: thảo luận nhóm HS: đại diện nhóm trình bày . 5 HS+ GV nhận xét bổ sung GV: kể đoạn cuối câu chuyện . Phát phiếu câu hỏi cá nhân HS thảo luận và trả lời câu hỏi HS nhận xét bổ sung lẫn nhau GV: kết luận. 3- Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến thái độ của mình . MT : Giúp HS biết bày tỏ thái độ của Mình . Giải quyết vấn đề C -Hướng dẫn thực hành ở nhà Nêu tình huống sửa lỗi khi mắc lỗi.? GV: quy định cách bày tỏ ý kiến và thái độ của mình sau đó lần lượt đọc từng ý kiến . HS: bày tỏ ý kiến và giải thích lý do . GV: KL GV: nhận xét giờ học HS: về chuẩn bị kể lại một trường hợp đã nhận và sửa lỗi hoặc người khác . Tự nhiên và xã hội Tiết 1: Hệ cơ I. MỤC TIÊU: - Nêu được cấu tạo sơ lược của máu, nhiệm vụ của máu đối với cuộc sống con người. - Chỉ hình và nêu được tên các bộ phận trong cơ quan tuần hoàn. - Nêu được nhiệm vụ của cơ quan tuần hoàn. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Hình minh họa trang 14, 15 SGK. Đồng hồ để bấm giờ. - HS: SGK, VBT, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: A.Kiểm tra bài cũ : HS: Kể tên 1 số xương và khớp xương của - Bộ xương cơ thể ( 2 em ) HS+GV: Nhận xét, đánh giá. B. Dạy bài mới. GV: Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 1. Giới thiệu bài: HS: Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi 2.Các hoạt động: GV: Chỉ và nói tên 1 số cơ của cơ thể a. Cơ HS: Trao đổi, thảo luận trong nhóm đôi HS: Đại diện các nhóm trình bày kết quả - Biết gọi tên 1 số cơ của cơ thể. GV: Quan sát, giúp đỡ - Có rất nhiều cơ GV: Treo tranh vẽ - Cơ bao phủ toàn bộ cơ thể HS: Lên bảng chỉ và nói tên 1 số cơ… HS+GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận. HS: Nhắc lại kết luận( 1 em ) * KL: ( SGK) HS: Quan sát hình 2 trang 9 SGK và làm b. Chức năng của cơ động tác giống như hình vẽ. - Thực hành co duỗi tay - Nhờ sự co duỗi của cơ mà các bộ phận - Thực hành ( nhóm 2) theo HD của GV của cơ có thể cử động được. HS: Biểu diễn trước lớp làm động tác vừa nói về sự thay đổi của cơ bắp khi tay co và duỗi ( 3 – 4 em) KL: ( SGK) HS+GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận c. Tác dụng của việc tập TD GV: Nêu vấn đề: 6 - Tập TD làm cho cơ săn chắc… - Cần phải làm gì để cơ được săn chắc? H: Phát biểu( 3 em) H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại … H: Nhắc lại kết luận. H: Đọc mục Bạn cần biết ( SGK). H: liên hệ G: Nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị bài sau. KL: ( SGK) 3. Củng cố dặn dò: Nêu cấu tạo sơ lược của máu? Khối 4 Kể chuyện Tiết 1: Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. MỤC TIÊU: - Kể được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) nhân vật có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu trong SGK hoặc câu chuyện nghe GV kể rồi kể lại. - Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể. II.CHUẨN BỊ: Một số truyện về lòng nhân hậu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: * Kiểm tra bài cũ: Truyện thơ Nàng tiên ốc: - GV yêu cầu kể lại truyện - 1 HS kể lại truyện thơ Nàng tiên ốc 1. Hướng dẫn HS kể chuyện - HS giới thiệu tên truyện của mình. Đề bài: Kể một câu chuyện mà em đã - HS đọc đề bài, xác định các từ ngữ cần chú ý. được nghe, được đọc về lòng nhân hậu - 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý. + Nêu một số biểu hiện của lòng nhân * HS kể chuyện theo cặp. hậu? - GV bao quát,gợi ý giúp đỡ HS + Tìm truyện về lòng nhân hậu ở đâu? * Thi kể trước lớp, nêu ý nghĩa câu chuyện. + Nêu câu tạo một câu chuyện? - GV động viên các HS yếu kể câu truyện của 2.Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý mình nghĩa câu chuyện. - HS nhận xét bạn theo các tiêu chí GV đưa ra. 3. Củng cố - Em học được điều gì qua các câu * HS trả lời. GV nhận xét tiết học, biểu chuyện vừa kể? dương HS chăm chú nghe bạn kể, dặn HS về kể cho người thân nghe, xem trước bài tuần sau. Hoạt động ngoài giờ lên lớp Kỹ năng sống BÀI 2. Thực hiện nội quy lớp học I. MỤC TIÊU: - Hiểu được ích lợi của việc thực hiện nội quy lớp học. - Tạo dựng được thói quen chấp hành tốt nội quy lớp học. - Vận dụng điều đã học vào cuộc sống hàng ngày. II. ĐỒ DÙNG: 7 - Tài liệu KNS: (T8-11) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Khám phá: - Phân biết tiết kiệm với kẹt sỉ ? Vì sao cần tiết kiệm ?- HS trả lời - Gv nhận xét. Giới thiệu bài: Bài 2-Thực hiện nội quy lớp học. 2. Kết nối: - GV nêu mục tiêu của tiết học: - HS xác định rõ mục tiêu của bài. - Hiểu và tạo dựng được thói quen thực hiện và chấp hành - 1 HS, lớp đọc thầm. tốt nội quy lớp học. - HS thảo luân theo nhóm đôi và làm bài tập . Hoạt động 1: Biết giữ kỉ luật - Đại diện 1-2 nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung. chung. - HS nêu -Yêu cầu HS đọc truyện: Bạn - HS đọc phần bài học. lớp phó kỉ luật BT 1 .- Vì sao cô giáo lại cử Huy làm lớp phó phụ trách kỉ luật ? - Nêu ý nghĩa của việc chấp hành nội quy lớp học? - Gọi HS trả lời - GV nhận xét. BT 3: Thảo luận nhóm về BT2: Đánh dấu X vào ý em chọn những lợi ích của việc thực - Những việc làm nào là thực hiện đúng nội quy lớp học hiện đúng nội quy lớp học ? ? BT 4: Viết ra những quy tắc mà em tự đặt ra cho mình khi - HS tự làm việc cá nhân. học tập ở lớp. - Những việc em cần làm để đi học đúng giờ? C. Thực hành: HS nối BT 1/10 BT2: HS nêu việc làm vi phạm nội quy lớp học. Hoạt động 2: Em tự đánh giá 3. Củng cố, dặn dò: - Vì sao phải đặt ra nội quy lớp học ? - Thực hiện tốt nội quy lớp học mang lại ích lợi gì? Em đã làm gì để thực hiện tốt NQ lớp học? -2 HS đọc bài đã hoàn thành - HS nêu các việc em cần làm để đi học đúng giờ.. - GV chốt về các việc cần làm để thực hiện đúng nội quy lớp học. - thực hiện tốt nội quy lớp học đem lại kết quả như thế nào cho chúng ta? - Giúp chúng ta có một môi trương học tập nghiêm túc, học tập có hiệu quả. - HS đọc bảng tự đánh giá và hoàn thiện bảng đánh giá. - Qua bảng đánh giá em thấy mình là người đã biết thực hiện tốt nội quy lớp học chưa? - HS tự nêu cách làm của mình. Dặn: Phụ huynh nhận xét cuối bài học - HS nêu. Đạo đức Tiết 1: Vượt khó trong học tập(tiết 1) I. MỤC TIÊU - Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập 8 - Biết vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ - Ý thức tích cực vượt khó trong cuộc sống và trong học tập. -Lập kế hoạch vượt khó trong học tập -Tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của thầy cô, bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC A. Kiểm tra bài cũ - HS: Trả lời. - Nếu em là bạn Long em sẽ làm gì” ? - HS+GV: Nhận xét, đánh giá. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Các hoạt động: a.HĐ1: Kể chuyện - Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khó khăn trong học tập và trong cuộc sống - Bạn đã biết cách khắc phục, vượt qua, vươn lên học giỏi -Giải quyết vấn đề - GV: Giới thiệu trực tiếp - GV Kể chuyện - HS Kể tóm tắt ND câu chuyện - HS thảo luận, trả lời 3 câu hỏi SGK - Đại diện nhóm trình bày. - Cả lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét, bổ sung. - GV: Tóm tắt, kết luận b.HĐ2: Bài tập1: Chọn và giải thích - HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm (13 phút) - HS suy nghĩ nêu cách mình chọn và giải - a, b, d là những cách giải quyết tích cực thích - HS nhận xét, GV bổ sung và kết luận *Ghi nhớ (SGK- 6) - HS Nhắc lại kết luận - HS Nhắc lại ghi nhớ 3. Củng cố dặn dò: - HS+GV: Nhận xét, bổ sung, liên hệ Nêu cách tìm kiếm sự hỗ trợ khi gặp khó - GV: Nhận xét giờ học và nhắc nhở HS sưu khăn trong học tập? tầm những tấm gương vượt khó trong học tập ở lớp, trường... Thượng Vũ, ngày............tháng............năm 2016 Người kiểm tra 9
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan