Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Tuan 23 cngd

.DOC
36
472
72

Mô tả:

Giáo án lớp 1 đầy đủ các môn. Môn Tiếng Việt CGD soạn đầy đủ
Trường Tiểu học Đồng Quang TUẦN 23 Ngày soạn: 19/2/2016 Ngày giảng: Thứ hai ngày 22 tháng 2 năm 2016 Buổi sáng Tiết 1: Chào cờ TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG ====================================== Tiết 2: Tự nhiên và xã hội Tiết 23 : CÂY HOA I. MỤC TIÊU: Sau bài học HS biết : 1. Kiến thức - Quan sát, phân biệt , nói đúng tên các bộ phận chính của cây hoa . - Nêu được một số cây hoa và nơi sống của chúng . - Nêu được lợi ích của hoa , có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây hoa . 2. Kỹ năng: Biết quan sát, phân biệt, nói tên được các bộ phận chính của cây hoa . Biết ích lợi của hoa . 3. Thái độ: Có ý thức thường xuyên chăm sóc và bảo vệ cây hoa. * GDKNS : Từ chối lời rủ rê hái hoa nơi công cộng.Phê phán những hành vi bẻ cây, hái hoa nơi công cộng *GDBVMT : Bảo vệ cây hoa cũng chính là bảo vệ môi trường góp phần làm cho môi trường sạch đẹp hơn. II. CHUẨN BỊ 1. GV : Phiếu kiểm tra , hình vẽ các cây hoa trang 48 và 49 SGK , 1 cây hoa hồng . 2. HS : Sưu tầm một số cây hoa . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn đinh: (1’) Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài: ( 4’) - Kiểm tra 2 HS về các nội dung sau : - Vì sao chúng ta nên ăn nhiều rau ? - Khi ăn rau cần chú ý điều gì ? + GV nhận xét , đánh giá . 3. Dạy - học bài mới: + Giới thiệu : (1ph ) GV đưa cây hoa hồng ra trước lớp và hỏi : - Đây là cây gì ? HS nêu : Cây hoa hồng => GV nêu : Cây hoa có nhiều ích lợi đối với chúng ta , tiết học hôm nay lớp chúng mình sẽ tìm hiểu về cây hoa . 25 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: (30’) Phương pháp bàn tay nặn bột - Tìm hiểu các bộ phận chính của cây hoa . - Chia nhóm, giao việc cho các nhóm * Bước 1 : Đưa ra tình huống xuất phát : + GV nêu : Các cây hoa rất khác nhau , đa dạng về đặc điểm bên ngoài như màu sắc , hình dạng , kích thước . . . nhưng các cây hoa đều có chung về mặt cấu tạo – Vậy cấu tạo của cây hoa gồm những bộ phận chính nào? Bước 2 : Làm bộc lộ những hiểu biết ban đầu của HS qua vật thực hoặc hình vẽ về cây hoa . Bước 3 : Đề xuất các câu hỏi và phương án tìm tòi : + GV chốt lại các câu hỏi của các nhóm : Nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học : - Cây hoa có nhiều lá không ? - Cây hoa có nhiều bông hoa hay ít bông hoa ? - Cây hoa có nhiều rễ không ? - Lá cây hoa có gai không ? Bước 4 : Thực hiện phương án tìm tòi , khám phá . + GV hướng dẫn, gợi ý HS đề xuất các phương án tìm tòi , khám phá để tìm câu trả lời cho các câu hỏi ở bước 3 . Bước 5 : Kết luận , rút ra kiến 26 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Phân nhóm trưởng. - Nhóm trưởng điều hành. + HS lần lượt kể tên một số cây hoa mà mình biết . + HS nghe và suy nghĩ để chuẩn bị tìm tòi , khám phá . + HS làm việc cá nhân thông qua vật thực hoặc hình vẽ về cây hoa – nêu miệng lại những hiểu biết của mình về các bộ phận chính của cây hoa với bạn. + HS làm việc theo nhóm 4 : Tổng hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm về cấu tạo của một cây hoa . + Đại diện các nhóm nêu + Nhóm khác nhận xét, bổ sung + Các nhóm quan sát cây hoa và thảo luận các câu hỏi ở bước 3. + Đại diện các nhóm trình bày Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang thức + GV hướng dẫn HS so sánh và đối chiếu . Hoạt động 2: (8’) Làm việc với SGK. Hoạt động 3: (5’) Trò chơi Đúng – Sai - Làm việc với SGK tìm hiểu về lợi ích của việc trồng hoa . + Cho HS làm việc nhóm 4 : Nêu nhiệm vụ . + GV cho đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc . * GD KNS và GD BVMT: ? Để bảo vệ cây hoa chúng ta phải làm gì? - GV nhận xét kết luận: + GV chia 10 HS tham gia chơi thành hai đội và dán 2 phiếu kiểm tra lên bảng + Trong 3 phút đội nào được nhiều câu đúng nhất thì đội đó thắng . + GV kết thúc, tuyên dương đội thắng cuộc . kết luận về cấu tạo của cây hoa + HS vẽ và mô tả lại các bộ phận chính của một cây hoa vào vở ghi chép thí nghiệm . + HS so sánh lại với hình tượng ban đầu xem thử suy nghĩ của mình có đúng không? + 3 – 4 HS nhắc lại tên các bộ phận chính của một cây hoa . + HS làm việc nhóm 4 : quan sát tranh ở trang 48 , 49 thảo luận các câu hỏi : - Các hình ở trang 48 , 49 vẽ các loại hoa nào ? - Các em còn biết loại hoa nào nữa ? - Hoa được dùng để làm gì ? + Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận . + Hs chơi trò chơi Đúng – Sai - Đúng ghi Đ , sai ghi S vào chỗ chấm thích hợp : - Cây hoa là loài thực vật ... - Cây hoa khác cây su hào .... - Cây hoa có rễ , thân , lá và hoa ... - Lá của cây hoa hồng có gai... - Thân cây hoa hồng có gai... - Cây hoa đồng tiền có thân cứng 4. Củng cố: (2’) + GV gọi vài HS lần lượt nhắc lại nội dung bài học . 27 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang 5. Dặn dò: (1’) + GV nhận xét tiết học . tuyên dương các em học tốt .  Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ====================================== Tiết 3+4: Tiếng Việt Tiết 203+204: LUYỆN TẬP VẦN CÓ ÂM CUỐI N/T ( Theo Thiết kế Tiếng Việt – CGD lớp 1, Tập 2- trang 195) NÔÔI DUNG HOẠT ĐÔÔNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔÔNG CỦA HỌC SINH Viêcê 1: Cách dùng mẫu vần có âm cuối (15’) Viêcê 2: Đọc (20’) * Làm tròn môi vần : /en/, /et/, ... oen, oet, uên, uêt, uyn, uyt ên, êt, in, it. - Vẽ mô hình vào bc - H đọc (Đồng thanh, cá nhân) - T giới thiệu vào bài 2a. Đọc chữ trên bảng lớp - Thực hiê ên cá nhân, nhóm, lớp T viết bảng: ghen ghét, nghìn nghịt,quen biết, quả quýt, rau ngót..... 2b. Đọc sách “ Tiếng Viê tê – - H đọc cá nhân, nhóm lớp CGD lớp 1. Tâ pê hai” - T theo dõi, nhận xét Việc 3. Viết T. Đọc cho H viết một đoạn bài chính tả đọc trong sách bài tập thực (20’) hành tiếng việt. * Viết vở chính tả Thực hiện theo quy trình - Viết vở theo quy trình  Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ====================================== Tiết 1: Buổi chiều Tiếng Việt 2: LUYỆN TẬP VẦN CÓ ÂM CUỐI N/T 28 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang NÔÔI DUNG Viêcê 1: Cách dùng mẫu vần có âm cuối (15’) Viêcê 2: Đọc (20’) HOẠT ĐÔÔNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔÔNG CỦA HỌC SINH * Làm tròn môi vần : /en/, /et/, ... oen, oet, uên, uêt, uyn, uyt ên, êt, in, it. - Vễ mô hình vào bc - H đọc (Đồng thanh, cá nhân) 2a. Đọc chữ trên bảng lớp T viết bảng: ghen ghét, nghìn nghịt,quen biết, quả quýt, rau ngót..... - Thực hiê ên cá nhân, nhóm, lớp 2b. Đọc sách “ Tiếng Viê êt – CGD lớp 1. Tâ pê hai” - H đọc cá nhân, nhóm lớp - T theo dõi, nhận xét  Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ====================================== Tiết 2: Toán 2: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố về cách giải bài toán có lời văn. - Làm các bài tập về bài toán có lời văn 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết bài giải trong bài toán có lời văn. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh giữ gìn sách, vở. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ cho các bài tập, VBT Toán lớp 1, tập 2 2. Chuẩn bị của học sinh: VBT Toán lớp 1, tập 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Tổ chức lớp: (1’) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (2’) - Không kiểm tra. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài (1’) NỘI DUNG Hướng dẫn HS làm bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài 1. ( VBT) - Hướng dẫn làm bài và chữa bài - 1 em đọc yêu cầu - HS làm bài vào VBT, 29 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang trong VBT Toán tập 2 (25’) (Trang 19): - GV nhận xét Bài 2. (VBT) - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Ta làm phép tính gì? Bài giải Hái tất cả số bông hoa là: 10 + 5 = 15 ( bông) Đáp số: 15 bông hoa - 1 em đọc bài giải. - 1em nêu yêu cầu - ... có 12 tổ ong, thêm 4 tổ ong. - ... Có tất cả bao nhiêu tổ ong ? - HS làm bài vào VBT, Bài giải Có tất cả số tổ ong là: 12 + 4 = 16 ( tổ ong ) Đáp số: 16 tổ ong - 1 em lên bảng chữa bài. - GV nhận xét Bài 3. ? Bài yêu cầu tìm gì? - GV chữa bài, nhận xét Bài 4: ( VBT) - GV chữa bài, nhận xét - 1em nêu yêu cầu - 2 em đọc bài toán. - ... Có tất cả bao nhiêu bạn? - Làm bài vào VBT Bài giải Có tất cả số bạn là : 10 + 8 = 18 (bạn) Đáp số : 18 bạn - 1 em lên bảng chữa bài. - 1em nêu yêu cầu - Làm bài vào VBT Nêu miệng kết quả - Bạn khác nhận xét 8cm + 1cm = 9cm 6cm + 4cm = 10cm 12cm – 2cm = 10cm.... 4. Củng cố: (2’) ? Để giải bài toán cần thực hiện mấy bước? - GV nhận xét. 5. Dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học 30 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang  Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ====================================== Tiết 3: Giáo dục ngoài giờ lên lớp Chủ đề 5: KĨ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ (Tiết 1) I. MỤC TIÊU : Qua bài học: 1. Kiến thức: HS có kỹ năng tự ra quyết định và giải quyết vấn đề 2. Kĩ năng: HS tự biết những việc nên làm và những việc không nên làm. 3. Thái độ: GD HS có thái độ nghiêm túc với từng vấn đề. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ. 2. Chuẩn bị của HS: BT thực hành giáo dục kĩ năng sống III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định(1’) Hát 2. Bài cũ(2’) - Kiểm tra BT của HS 3. Bài mới * Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi mục bài NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ1: (15’) BT1: GV nêu các tình huống Xử lý tình ? Em sẽ nói và làm gì khi ở huống trong mỗi tình huống sau. * Tình huống 1: Em ở nhà một mình. Một người lạ đứng ngoài cửa nói: “Bác ở dưới quê lên, cho bác vào nhà gửi cho bố mẹ cháu ít quà”. * Tình huống 2: Em được cho một quả quýt đã bị mốc bên trong. * Tình huống 3: Em bị 2 HS lớn bứt nạt. * Tình huống 4:Em bị 2 bạn cùng lớp bắt nạt. 31 HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 2 HS thực hiện - HS: HS trả lời: Bác ở ngoài đó chờ bố mẹ cháu về. - HS: Em sẽ không ăn và bỏ vào sọt rác - HS: Em sẽ báo với người lớn can thiệp. - HS: Em sẽ báo với cô giáo. Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang HĐ 2:(10’) Những việc nên làm * BT2: GV nêu yêu cầu: Em đánh dấu nhân vào trước việc nên làm trong những tình huống sau. - GV gọi HS trả lời - GV nhận xét - HS làm vào vở BTTH. - HS trả lời. 4. Củng cố (2’) - GV nhận xét tiết học 5. Dặn dò: (1’) - Ôn lại bài, chuẩn bị bài mới  Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ==================================================== Ngày soạn: 20/2/2016 Ngày giảng: Thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 2016 Buổi sáng Tiết 1+2: Tiếng Việt Tiết 205+206: VẦN /EM/, /EP/, /ÊM/, /ÊP/ ( Theo Thiết kế Tiếng Việt – CGD lớp 1, Tập 2- trang 197) NÔÔI DUNG HOẠT ĐÔÔNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔÔNG CỦA HỌC SINH Viêcê 0(5’) - H vẽ mô hình đọc và phân tích Vần am, ap ? Vần am, ap có cặp âm cuối - ... m/p gì? - GT bài. Viêcê 1: Học * Vần /em/, /ep/ vần /em/, 1a. Thay âm chính /ep/, - T từ mô hình vần /am/, /ap/ - H thực hiện và đọc: /em/, /ep/ /êm/, /êp/ em hãy thay âm chính /a/ bằng (15’) âm /e/ và yêu cầu H đọc - T yêu cầu H phát âm lại - H phát âm lại (Đồng thanh, cá nhân) 1b. Phân tích vần - T: Em hãy phân tích vần - /em/- /e/- /mờ/- /em/ /em/, /ep/ - /ep/ - /e/ - /pờ/ - /ep/ 32 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang - Vần /em/, /ep/ thuộc kiểu vần gì? 1c. Tìm tiếng mới có vần /em/, /ep/ - Nhận xét * Vần /êm/, /êp/ Thực hiện tương tự Viêcê 2: Viết 2a. Hướng dẫn viết chữ hoa (15’) Chữ K - GV hướng dẫn H viết bảng 2b. Hướng dẫn viết vần - Vần có âm chính và âm cuối - H tìm: - nem, xem phim, kem, ném,... - cá chép, khép nép, chẹp,... - Thực hiê ên viết bảng con - H viết: ep, ep, êm, êp,nem nép, 2c. Viết vở “Em tập viết – thềm bếp. CNG lớp 1”, tập 2 - T nhận xét một số bài - H viết vở em tập viết Viêcê 3: Đọc 3a. Đọc chữ trên bảng lớp (15’) T viết bảng: nem nép, sềm sệp, - Thực hiê ên cá nhân, nhóm, lớp gán ghép, kem que.... 3b. Đọc sách “ Tiếng Viê êt – - H đọc cá nhân, nhóm lớp CGD lớp 1. Tâ pê hai” - T theo dõi, nhận xét Việc 4. Viết T. Đọc cho H viết một đoạn bài chính tả đọc (15’) 4a. Viết bảng con - Đọc cho H viết: cá chép, nhọ - H viết bảng con nhem,... 4b. Viết vở chính tả - Viết vở theo quy trình Bài “ Thi chân sạch “ Thực hiện theo quy trình  Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ====================================== Tiết 3: Toán. Tiết 86: VẼ ĐOẠN THẲNG CÓ ĐỘ DÀI CHO TRƯỚC 33 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Giúp HS bước đầu biết dùng thước có chia thành từng xăng ti mét để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Giải toán có lời văn có số liệu là các số đo độ dài với đơn vị đo xăng ti mét. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng đọc, viết đơn vị đo xăng-ti-mét. 3. Thái độ - Giáo dục học sinh yêu thích học toán và có ý thức cẩn thận khi tính toán. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sử dụng thước có vạch chia thành từng xăng ti mét, bảng phụ 2. Chuẩn bị của học sinh : Sử dụng thước có vạch chia thành từng xăng ti mét, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định: (1’) Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) Sử dụng phiếu BT Giải bài toán theo tóm tắt sau: Tóm tắt Có: 5 quyển vở Có: 5 quyển sách Có tất cả ……. Quyển vở và quyển sách ? - 1 HS lên bảng, dưới lớp làm vào phiếu Bài giải Có tất cả là: 5 + 5 = 10 (quyển) Đ/s: 10 quyển. - GV nhận xét, đánh giá 3. Bài mới: *Giới thiệu (GT ngắn gọn) NỘI DUNG Hoạt động 1: (8’) Hướng dẫn HS thực hiện các thao tác HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - VD: Vẽ đt AB có độ dài 4cm thì làm như sau: + Đặt thước (có vạch cm) lên tờ - HS chú ý theo dõi giấy trắng , tay trái giữ thước, - HS nhắc lại cách vẽ tay phải cầm bút, chấm 1 điểm trùng với vạch 0, chấm một điểm trùng với vạch 4. 34 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang Hoạt động 2: (22’) Luyện tập tr. 123 - Dùng bút nối điểm ở vạch 0 với điểm ở vạch 4 thẳng theo mép thước. Nhấc thước ra viết chữ A lên điểm đầu; viết chữ B lên điểm cuối của đt. ta đã vẽ được đt AB có độ dài là 4 cm. - GV vừa HD vẽ vừa thao tác = tay trên bảng. Mỗi bước đều dừng lại một chút cho HS quan sát. Bài 1: - Cho HS thao tác trên giấy nháp và sử dụng chữ cái in hoa để đặt tên cho đoạn thẳng. - GV theo dõi, giúp đỡ HS. (Lưu ý HS: tay trái giữ chặt thước kẻ để khi vẽ không bị xê lệch; đường thẳng sẽ xấu và sai. Bài 2: - Cho HS nêu TT; dựa vào TT để nêu bài toán, giải bài toán theo các bước đã học. - Nhận xét Bài 3: - Đoạn thẳng AB và ĐT BC có chung một điểm nào ? - GV khuyến khích vẽ theo nhiều cách khác nhau. - Vẽ đoạn thẳng có độ dài là 5cm, 7cm, 2cm và 9 cm - HS thực hiện theo HD của GV - HS nêu Y/c của bài - HS nêu Y/c của bài - Giải bài toán theo Tóm tắt sau: - HS thực hiện theo HD Bài giải Cả hai đoạn thẳng có độ dài là 5 + 3 = 8 (cm) Đáp số: 8cm - Nêu Y/c của bài: - Có chung một đầu đó là điểm B - Vẽ đoạn thẳng AB; BC có độ dài nêu trong bài 2 4. Củng cố: (2’) + Trò chơi: Vẽ đt có độ dài 13cm 35 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang 5. Dặn dò: (1’) - GV nhận xét giờ học.  Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ====================================== Tiết 4: Mĩ thuật: ĐỒNG CHÍ LINH DẠY ====================================== Buổi chiều Tiết 1: Tiếng Việt 2 LUYỆN VIẾT: /EM/, /EP/, /ÊM/, /ÊP/, NEM NÉP, THỀM BẾP. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS viết được chữ hoa K đúng độ cao. Viết được các chữ: ep, ep, êm, êp,nem nép, thềm bếp.đúng độ cao, theo cỡ chữ nhỏ. - HS viết chính tả: Anh em như thể tay chân. Nếm mật nằm gai. 2. Kĩ năng: HS viết chính tả theo đúng quy trình 3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Viết sẵn nội dung luyện viết 2. Chuẩn bị của học sinh: Vở ô ly, vở em tập viết, bảng con, ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Ổn định: (1’) Hát 2. Kiểm tra bài cũ (3’) - GV đọc cho HS viết bảng con các từ: nem nép, sềm sệp, gán ghép, kem que - GV nhận xét 3. Ôn tập * Giới thiệu bài (1phút) NỘI DUNG Luyện (30’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN viết a. Viết vở tập viết (10’) a. Viết vở tập viết (12 phút) K, ep, ep, êm, êp,nem nép, thềm bếp - GV nêu nhiệm vụ, nhắc HS chỉnh sửa lại tư thế ngồi viết 36 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS viết vào vở tập viết theo mẫu Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang - GV nhận xét các bài b. Viết chính tả (20’) - Viết bảng con: quen, quét - HS nhắc lại tiếng - HS viết vào bảng con - HS đọc lại tiếng vừa viết - GV nhắc lại quy trình viết - HS đánh vần nhẩm chính tả - GV đọc nội dung cần viết: - HS viết vào vở Anh em như thể tay chân. Nếm mật nằm gai. - HS đọc lại nội dung bài vừa - GV đọc từng tiếng viết - GV đọc lại nội dung vừa viết để HS soát - GV nhận xét giờ học 4. Củng cố (2’) - GV cho HS thi viết các từ có vần oen, oet, uên, uêt 5. Dặn dò (1’) - GV nhận xét tiết học  Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ====================================== Tiết 2: Toán2 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố về cách vẽ đoạn thẳng, bài toán có lời văn. - Làm các bài tập về bài toán có lời văn 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết bài giải trong bài toán có lời văn, vẽ đoạn thẳng. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh giữ gìn sách, vở. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ cho các bài tập, VBT Toán lớp 1, tập 2 2. Chuẩn bị của học sinh: VBT Toán lớp 1, tập 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Tổ chức lớp: (1’) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (2’) 37 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang - Gọi HS lên bảng vẽ đoạn thẳng có độ dài 3cm. 1 em lên bảng, dưới lớp thực hành trên bảng con - GV nhận xét 3. Bài mới: * Giới thiệu bài (1’) NỘI DUNG Hướng dẫn HS làm bài trong VBT Toán tập 2 (25’) (Trang 20): HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài 1. Vẽ đoạn thẳng - 1 em đọc yêu cầu - HS làm bài vào VBT, 4em lên - Hướng dẫn làm bài và chữa bài bảng vẽ - GV nhận xét Bài 2. Giải bài toán theo tóm tắt - 1em nêu yêu cầu - Hướng dẫn:a) đoạn thẳng AB - HS suy nghĩ và làm bài vào vở dài 5cm,đoạn thẳng BC dài 4cm, bài tập.1 em làm vào bảng phụ . Vậy bài toán hỏi gì? Bài giải Cả hai đoạn thẳng dài là : 5 + 4 = 9 (cm) Đáp số : 9 cm - GV chữa bài, nhận xét b) Hướng dẫn cách vẽ. - Có thể vẽ hai đt tách rời nhau - HS vẽ vào vở bài tập hoặc vẽ cùng chung trên 1 đt Bài 3. - Hướng dẫn HS làm bài và chữa - 1em nêu yêu cầu bài - GV nhận xét - HS vẽ vào vở bài tập 4. Củng cố: (2’) ? Có mấy cách vẽ đoạn thẳng? - GV nhận xét. 5. Dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học  Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ====================================== Tiết 3: 38 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang Âm nhạc ĐỒNG CHÍ SIÊM DẠY ==================================================== Ngày soạn: 21/2/2016 Ngày giảng: Thứ tư ngày 24 tháng 2 năm 2016 Buổi sáng Tiết 1: Toán. Tiết 87: LUYỆN TẬP CHUNG (Tiết 1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Giúp HS củng cố về: + Đọc, viết, đếm các số đến 20 + Phép cộng trong phạm vi 20 + Giải toán có lời văn 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng đọc, viết dạng bài toán có lời văn. 3. Thái độ - Giáo dục học sinh yêu thích học toán và có ý thức cẩn thận khi tính toán. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: 2 bộ số đếm 20 (số dán vào tấm bìa tròn) sách HS 2. Chuẩn bị của học sinh : sách giáo khoa, bảng con, vở ô li. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định: (1’) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Cho HS lên bảng vẽ đoạn thẳng có độ dài: 4cm; 7cm; 12cm 3 HS lên bảng - Dưới lớp vẽ trong nháp - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: (Trực tiếp) NỘI DUNG Hoạt động 1 (28’) Hướng dẫn, tổ chức HS tự làm BT tr. 124 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Bài 1: - HD: Bài cho chúng ta 20 ô vuông nhiệm vụ của chúng ta là điền số từ 1 đến 20 theo TT vào ô trống. Các em có thể điền theo cách mà mình cho là hợp lý nhất. 39 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Nêu Y/c của bài - Điền số từ 1 - 20 vào ô trống Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang - GV kẻ khung như BT1 lên bảng gắn 2 bộ số - GV gọi HS nhận xét + Có ai làm còn (thừa) số nào chưa viết không? + Có ai còn ô trống chưa viết được số nào không ? + Ai có cách viết khác của bạn - GV nhận xét, chỉnh sửa Bài 2: - Gọi HS nêu nhiệm vụ HD: Các em cộng nhẩm phép cộng thứ nhất rồi viết vào ô trống thứ nhất, sau đó lấy kết quả đó cộng với số tiếp theo sẽ được kết quả cuối cùng. + Chữa bài: - Gọi 1HS lên bảng làm - GV nhận xét, chữa bài Bài 3: - Cho HS đọc bài toán - GV gợi ý HS nêu tóm tắt, khi HS trả lời giáo viên viết tóm tắt lên bảng. - Y/c HS tự đặt câu hỏi để phân tích đề. - Đề bài cho biết gì ? - Đề bài hỏi gì ? - Cho HS tự giải và trình bày bài giải - GV NX, chữa bài - HS làm bài theo HD - Dưới lớp đọc miệng cách làm và kết quả - 2 HS đọc - HS đọc đề toán - Có 12 bút xanh và 3 bút đỏ - Hỏi hộp bút có tất cả bao nhiêu cái. - HS làm vở, 1 HS lên bảng. 4. Củng cố: (4’) - Cho HS thi trả lời các câu hỏi tổ nào trả lời được nhiều nhất, đúng nhất được tặng danh hiệu "Nhà toán học". - Trên tia số từ 0 - 20 số nào là số lớn nhất? - Số nào là số bé nhất ? 40 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang - Trên tia số 1 số bé hơn số khác nằm ở bên phải hay bên trái số đó ? - Trên tia số 1 số lớn hơn số khác nằm ở bên trái haybên phải số đó? 5. Dặn dò: (1’) - Nhận xét chung giờ học  Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ====================================== Tiết 2: Đạo đức. Tiết 23: ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH (Tiết 1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS hiểu đi bộ đúng quy định là đi trên vỉa hè, theo tín hiệu giao thông (đèn xanh) theo vạch sơn quy định, ở những đường giao thông khác thì đi sát lề đường phía tay phải. - Đi bộ dúng quy định là đảm bảo an toàn cho bản thân và người khác không gây cản trở việc đi lại của mọi người. 2. Kĩ năng: Biết đi bộ đúng quy định 3. Thái độ: Có thái độ tôn trọng quy định về đi bộ theo luật định và nhắc nhỏ mọi người cùng thực hiện. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : Vở bài tập Đạo đức 1. Hai tranh BT1 phóng to 2. Học sinh : Vở bài tập Đạo đức 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Tổ chức lớp: (1’) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) * Giờ trước các em học bài gì ? * Cư xử tốt với bạn em cần làm gì ? * Cư xử tốt với bạn em có lợi gì ? - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 (12’) Phân tích tranh BT1: + Hướng dẫn HS phân tích lần lượt từng tranh BT1. - GV treo tranh phóng to lên bảng, cho HS phân tích theo gợi 41 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Quan sát và trả lời câu hỏi Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang Hoạt động 2 (10’) Làm bài tập 2 theo cặp: ý. Tranh 1: H: Hai người đi bộ đang đi ở phần nào ? H: Khi có đèn tín hiệu giao thông có màu gì? H: ở thành phố, thị xã…, khi đi bộ qua đường thì theo quy định gì ? Tranh 2: H: Đường đi nông thông ở tranh 2 có gì khác so với đường ở thành phố ? H: Các bạn đi theo phần đường nào ? + GV kết luận theo từng tranh. - Ở thành phố cần đi bộ trên vỉa hè, khi qua đường thì theo tín hiệu đèn xanh, đi vào vạch sơn trắng quy định. - Ở nông thôn, đi theo lề đường phía tay phải. - Yêu cầu các cặp quan sát từng tranh bài tập 2 và cho biết. Những ai đi bộ đúng quy định, bạn nào sai? Vì sao ? Như thế có an toàn không? + GV kết luận theo từng tranh ? Tranh 1: Ở nông thôn, 2 bạn HS và 1 người đi bộ đúng vì họ đi đúng phần đường của mình như thế là an toàn. Tranh 2: Ở đường phố có 2 bạn đi theo tín hiệu giao thông mầu xanh, theo vạch quy định là đúng. Hai bạn đang dừng lại trên vỉa hè vì có tín hiệu đèn đỏ là đúng, những bạn này đi như vậy 42 - Đi trên vỉa hè - Màu xanh - Đi theo tín hiệu đèn xanh - Đường không có vỉa hè - Đi theo lề đường phía tay phải - HS chú ý nghe - Từng cặp HS quan sát tranh và TL - Theo từng tranh, HS trình bày kết quả, bổ sung ý kiến. Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang Hoạt động 1 (6’) Liên hệ thực tế: mới an toàn, 1 bạn chạy ngang đường là sai, rất nguy hiểm cho bạn thân vì tai nạn có thể xảy ra. Tranh 3: Ở đường phố 2 bạn đi bộ theo vạch son khi có tín hiệu đèn xanh đúng là đúng, 2 bạn dừng lại khi có tín hiệu đèn đỏ cũng đúng, 1 cô gái đi trên vỉa hè là đúng. Những người này đi bộ đúng quy định là đảm bảo an toàn. + Yêu cầu HS tự liên hệ H: Hàng ngày, các em thường đi - HS trả lời bộ theo đường nào ? đi đâu ? H: Đường giao thông đó như thế nào ? có đèn tín hiệu giao thông không ? có vỉa hè không ? HS em đã thực hiện việc đi bộ ra sao ? + GV kết luận: (Tóm tắt lại ND) - HS quan sát tranh 4. Củng cố: (2’) - Khen ngợi những HS đi bộ đúng quy định. Nhắc nhở các em thực hiện việc đi lại hàng ngày cho đúng luật định. 5. Dặn dò: (1’) - Nhận xét chung giờ học. : Đi bộ đúng quy định  Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ====================================== Tiết 3+4: Tiếng Việt Tiết 207+208: VẦN /IM/, /IP/, /OM/, /OP/ ( Theo Thiết kế Tiếng Việt – CGD lớp 1, Tập 2- trang 200) NÔÔI DUNG Viêcê 0(5’) HOẠT ĐÔÔNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔÔNG CỦA HỌC SINH - T yêu cầu H vẽ và phân tích - H vẽ mô hình đọc và phân tích vần êm, êp Vần êm êp 43 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang - Nhận xét - H viết bảng con - GT bài. Viêcê 1: Học * Vần /im/, /ip/ vần /im/, 1a. Thay âm chính /ip/, - T từ mô hình vần /êm/, /êp/, - H thực hiện và đọc: /im/, /ip/ /om/, /op/ em hãy thay âm chính /ê/ bằng (15’) âm /i/ và yêu cầu H đọc - T yêu cầu H phát âm lại - H phát âm lại (Đồng thanh, cá nhân) 1b. Phân tích vần - T: Em hãy phân tích vần /im/, - /im/- /i/- /mờ/- /im/ /ip/ - /ip/ - /ii/ - /pờ/ - /ip/ - Vần /im/, /ip/ thuộc kiểu vần - Vần có âm chính và âm cuối gì? 1c. Tìm tiếng mới có vần - H tìm: /im/, /ip/ - chim sẻ, lim dim, kìm, chúm chím...... - Nhận xét - bìm bịp, kíp, líp, ,... * Vần /om/, /op/ Thực hiện tương tự Viêcê 2: Viết 2a. Hướng dẫn viết chữ hoa - Thực hiê ên viết bảng con (15’) Chữ L. - GV hướng dẫn H viết bảng 2b. Hướng dẫn viết vần - H viết: im, ip, om, op, him híp, thom thóp 2c. Viết vở “Em tập viết – - H viết vở em tập viết CNG lớp 1”, tập 2 - T nhận xét một số bài Viêcê 3: Đọc 3a. Đọc chữ trên bảng lớp (15’) T viết bảng: dao díp, rộn rịp, - Thực hiê ên cá nhân, nhóm, lớp tìm ra.... 3b. Đọc sách “ Tiếng Viê êt – - H đọc cá nhân, nhóm lớp CGD lớp 1. Tâ pê hai” - T theo dõi, nhận xét Việc 4. Viết T. Đọc cho H viết một đoạn bài chính tả đọc (15’) 4a. Viết bảng con - H viết bảng con - Đọc cho H viết: đem qua, 44 Giáo viên: Chử Thị Yến
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan