Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Tuần 23 chuan

.DOC
96
73
105

Mô tả:

Tuần 23: Thứ hai ngày 20 tháng 02 năm 2017 Tiết 4 + 5: Đạo đức. Lớp 4A + 4B (Sáng) Bài 23: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (TIẾT 1) A/ Mục tiêu I/ KT: Học xong tiết này Hs có khả năng: Hiểu các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. Mọi người đều có trách nhiệm giữ gìn. Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng. II/ KN: Biết tôn trọng giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng. III/ TĐ: Có thái độ bảo vệ các công trình công cộng. B/ Chuẩn bị I/ Đồ dùng dạy học 1. GV- Tranh ảnh 2. HS - Tranh ảnh các công trình công cộng II/ Các phương pháp dạy học.Thảo luận nhóm 4 C/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Kiểm tra bài cũ:? Nêu những biểu hiện của người lịch sự với mọi người? - 2 Hs trả lời, lớp nx, trao đổi. Cho ví dụ minh hoạ? - Nx chung, ðánh giá. II/ Bài mới. 1. Giới thiệu bài mới. 2. Thảo luận nhóm tình huống trang 34, sgk. * Biết khuyên bạn nên giữ gìn các công trình công cộng. - Tổ chức cho Hs - N4 thảo luận tình thảo luận N4 huống. - Trình bày: - Đại diện các nhóm trình bày, lớp nx trao ðổi, bổ sung. - Nx chung, kết luận: * Kết luận: Nhà văn hoá xã là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hoá chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức, tiền của. Vì vậy Thắng cần phải khuyên Hùng nên giữ gìn không được vẽ bậy nên đó. THMT.Là hs các em cần làm gì để bảo vệ và giữ gìn các công trình công cộng?Bằng những việc làm phù hợp với khả năng của bản thân 3. Hoạt động 3: Bài tập 1, sgk/35. * Nhận biết được hành vi và việc làm đúng qua các tranh. - Đọc yêu cầu bài. - Tổ chức Hs trao đổi theo cặp: - Từng cặp trao đổi theo yêu cầu bài. - Trình bày: - Từng nhóm trình bày, lớp trao đổi, tranh luận. * Kết luận: Tranh 2,4: §óng; Tranh 1,3 : Sai. 4. Hoạt động 3: Xử lý tình huống bài tập 2/36. * Hs biết cách xử lý tình huống hợp lý. - Tổ chức cho Hs trao đổi thảo luận theo nhóm 4; - N4 hs thảo luận . - Trình bày: - Đại diện từng nhóm trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến trước lớp. - Nx kết luận từng tình huống: a. Cần báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này. b. Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của hành động ném đất đá vào biển báo giao thông và khuyên ngăn họ. - Đọc ghi nhớ bài. *QTE. Quyền được vui chơi giải trí. Bổn phận của trẻ em là phải biết giữ gìn các công trình công cộng. IV/ Củng cố - dặn dò: dò Chuẩn bị bài tập 4: Điều tra về các công trình công cộng có kẻ thêm cột về lợi ích của công trình công cộng. Tiết 1: LTT.Viêt . Lớp: 2C( Chiều) Tiết 161: ÔN CHỮ HOA T (NGHIÊNG) A/ Mục tiêu: I/ Kiến thức: - HS viết đúng chữ hoa T (nghiêng). - Viết đúng chữ và câu ứng dụng : Thẳng, Thẳng như ruột ngựa. II/ Kĩ năng : - HS viết đúng chữ hoa T (nghiêng) theo cỡ vừa và nhỏ. - Viết đẹp, sạch câu ứng dụng : Thẳng như ruột ngựa theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét, nối chữ đúng quy định. III/ Thái độ : GDHS rèn chữ viết đẹp. B/ Chuẩn bị : I/Đồ dùng dạy – học : 1. GV: - Mẫu chữ cái viết hoa T (nghiêng) đặt trong khung chữ. - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ trên dòng kẻ li. 2. HS: - Vở tập viết II/ PP dạy – học: Sử dụng linh hoạt một số PP C/ Các hoạt động dạy học HĐ của thầy HĐ của trò I/ Ổn định tổ chức: II/ Kiểm tra bài cũ: III/ Bài mới: 1) Giới thiệu bài: - Nêu mục đích, yêu cầu. 2) Hướng dẫn viết chữ hoa : T * Giới thiệu chữ hoa T. - Chữ T hoa có độ cao mấy li? - Cấu tạo : - Vừa viết mẫu vừa vừa nêu lại cách viết. * Hướng dẫn viết trên bảng con. 3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: * Giới thiệu cụm từ ứng dụng: - Đọc cụm từ ứng dụng. * Hướng dẫn HS viết bảng con viết chữ Thẳng 4) Hướng dẫn viết vở Quan sát theo dõi HS viết bài. 5) Chấm, chữa bài: - Nhận xét bài của học sinh IV/ Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chữ hoa T có độ cao 5 li. - Gồm 1 nét viết liền là kết hợp của 3 nét cơ bản nét cong trái và 1 nét lượn ngang. - Học sinh viết trên bảng con. - Đọc: Thẳng như ruột ngựa. - Cả lớp viết bảng con - Viết vở theo yêu cầu của GV. Tiết 1: LTToán . Lớp: 2C Tiết 161: ÔN: LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu: I/ Kiến thức - Củng cố bảng chia 3. II/ Kĩ năng: Vận dụng vào làm thành thạo các bài tập. III/ Thái độ: GDHS tính cẩn thận trong khi tính toán. B/ Chuẩn bị: I/ Đồ dùng dạy học: 1.GV: Bảng phụ 2. HS: Vở II/ PP dạy – học: Sử dụng linh hoạt một số phương pháp. C/ Các hoạt động dạy – học: HĐ của thầy HĐ của trò I/ Ổn định tổ chức: II/ Kiểm tra bài cũ: III/ Bài mới: HSCL - Đọc yêu cầu Bài 1: Điền số : - Hướng dẫn HS đọc và tìm - Làm bài vào vở 55 5 6 :3 :2 - Nhận xét, chữa bài Bài 2: Viết phép chia và số thích hợp Làm bài vào ô trống: Phép nhân a) Phép chia Số bị Số chia chia Thương b) - Nhận xét, chữa bài HS KG Bài 3 : Từ mỗi nhóm ba số sau và các - Nêu yêu cầu dấu , = . Hãy viết bốn phép tính đúng. Làm bài vào vở a) 3, 5, 15 a) 3, 5, 15 3 x 5 = 15, 5 x 3 = 15, 15 : 3 = 5, 15 : 5 = 3 b) 3 , 4, 12 b) 3,4,12 3 x 4 = 12, 4 x 3 = 12, 12 : 3 = 4, 12 : 4 = 3 IV/ Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. Tiết 1: GDNGLL . Lớp: 2C DẠY HÁT BÀI: “ NHỚ ƠN BÁC HỒ ” SINH HOẠT SAO NHI ĐỒNG A/ Mục tiêu: I/ Kiến thức - Các em nhớ công ơn của Bác và biết hát bài: “ Nhớ ơn Bác Hồ ” II/ Kĩ năng: - Dạy các em hát được bài: “ Nhớ ơn Bác Hồ ” - Hướng dẫn các em từng Sao sinh hoạt theo tiến trình III/ Thái độ: - HS biết sinh hoạt Sao theo tiến trình B/ Chuẩn bị : I/Đồ dùng dạy – học: - Nội dung bài hát: “ Nhớ ơn Bác Hồ ” II/ PP dạy học : Sử dụng linh C/ Các hoạt động dạy – học: HĐ của thầy HĐ của trò I/ Ổn định tổ chức: II/ Kiểm tra bài cũ: III/ Bài mới: * HĐ 1: Hướng dẫn học sinh hát bài: - Quan sát, lắng nghe “ Nhớ ơn Bác Hồ ” - HS đọc lời ca - GV nhận lớp, phổ biến nội dung - HS hát - GV hát mẫu - Cho HS đọc lời ca - Hướng dẫn hát từng câu rồi cho đến hết bài - Cho hát theo tổ - Hướng dẫn vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp, theo tiết tấu - Hướng dẫn vừa hát vừa kết hợp một vài động tác múa phụ họa. * HĐ 2: Hướng dẫn học sinh sinh hoạt Sao - GV cho từng Sao sinh hoạt dưới sự điều khiển của Sao trưởng + Tập họp hàng dọc: dóng hàng điểm số báo tên + Tập họp vòng tròn: . Hát bài: tay thơm tay ngoan . Kiểm tra vệ sinh – tuyên dương . Hát bài: nhanh bước nhanh nhi đồng . Sao trưởng hô: nhi đồng Hồ Chí Minh Các em đọc:“Vâng lời…………kính yêu ” . . Cho từng em báo cáo việc giúp đỡ Cha, Mẹ và học tập trong tuần qua . Phụ trách Sao nhận xét-tuyên dương + Kể cho HS nghe câu chuyện: “ Quả táo Bác Hồ” IV/ Củng cố - dặn dò - Từng tổ hát - Hát kết hợp vỗ tay - Hát kết hợp múa - Sao trưởng điều khiển sinh hoạt Sao - HS thực hiện - HS báo cáo việc giúp đỡ Cha mẹ và học tập - HS nghe và trả lời - Trả lời và thực hiện ở nhà - GV nhận xét tuyên dương - GV hệ thống lại bài – Nhận xét, dặn dò Thứ ba ngày 21 tháng 02 năm 2017 Tiết 3: Đạo đức. Lớp 3C (Sáng) TiÕt 23: TÔN TRỌNG ĐÁM TANG A/ Mục tiêu I/ KT: Đám tang là lễ chôn cất người đã chết , là một sự kiện đau buồn đối với những người thân của họ .Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ chôn cất người đã khuất II/ KN: HS biết ứng xử đúng khi gặp đám tang III/ TĐ: HS có thái độ tôn trọng đám tang , cảm thông với nổi đau khổ của những gia đình có người vừa mất B/ Chuẩn bị I/ Đồ dùng dạy học 1. GV- Phiếu học tập cho hoạt động 2 , tiết 1 - Các tấm bìa màu đỏ , màu xanh và màu trắng 2. HS - Vở bài tập Đạo đức 3 II/ Các phương pháp dạy học.Thảo luận nhóm 4 C/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Ổn định : 2’ Hát bài hát II/ Kiểm tra bài cũ : Vì sao ta phải tôn trọng khách nước ngoài . III/ Bài mới *Hoạt động 1 : Kể chuyện Đám tang *Mục tiêu : HS biết vì sao cần phải tôn - HS quan sát tranh minh họa và nghe kể trọng đám tang và thể hiện một số cách chuyện. ứng xử cần thiết khi gặp đám tang - HS dựa vào các câu hỏi và trả lời. *Cách tiến hành 1/GV kể chuyện ( có thể sử dụng tranh minh hoạ SGV trang 83 ) 2.Đàm thoại _ Mẹ Hoàng và một số người đi đường đã làm gì khi gặp đám tang ? _ Vì sao mẹ Hoàng lại dừng xe , nhường đường cho đám tang ? _ Hoàng đã hiểu ra điều gì khi nghe mẹ giải thích? _ Qua câu chuyện trên ,các em thấy cần phải làm gì khi gặp đám tang ? _ Vì sao phải tôn trọng đám tang ? 3.GV kết luận :Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ *Hoạt động 2 : Đánh giá hành vi *Mục tiêu : HS biết phân biệt hành vi đúng với hành vi sai khi gặp đám tang *Cách tiến hành 1.GV phát phiếu học tập cho HS và nêu yêu cầu của bài tập _Em hãy ghi vào ô vuông chữ Đ đứng trước những việc làm đúng và chữ S trước những việc làm sai khi gặp đám tang . - HS làm việc cá nhân - HS trình bày kết quả làm việc và trình bày lí do vì sao? Theo mình hành vi đó đúng hay là sai. a)Chạy theo xem , chỉ trỏ b)Nhường đường c)Cười đùa d)Ngã mũ , nón đ)Bóp còi xe xin đường e)Luồn lách vượt lên trước 4.GV kết luận : Các việc b,d là những việc làm đúng thể hiện sự tôn trọng đám tang ; các việc a,c,đ,e là những việc không nên làm *Hoạt động 3 : Tự liên hệ *Mục tiêu : HS biết tự đánh giá cách ứng - HS liên hệ theo nhóm nhỏ về cách ứng xử của bản thân khi gặp đám tang xử của bản thân. *Cách tiến hành 1.GV nêu yêu cầu tự liên hệ 3.GV mời một số HS trao đổi với các bạn trong lớp - HS thảo luận nhóm 2 4.GV nhận xét và khen những HS đã biết cư xử đúng khi gặp đám tang _HS quan sát tranh minh hoạ và nghe kể chuyện . _HS dựa theo các câu hỏi trả lời . 2.HS làm việc cá nhân 3.HS trình bày kết quả làm việc và giải thích lí do vì sao theo mình hành vi đó lại là đúng hoặc sai 2.HS tự liên hệ trong nhóm nhỏ về cách ứng xử của bản thân Tranh minh hoạ IV/ Củng cố - dặn dò +Nhận xét tiết học . + Bài nhà: Thực hiện tôn trọng đám tang và nhắc bạn bè cùng thực hiện + Chuẩn bị: Tôn trọng đám tang “ TT “ +Các ghi nhận, lưu ý : Tiết 4: Đạo đức. Lớp 2C TiÕt 23 : LÞch sù khi gäi ®iÖn tho¹i (t1) A/ Mục tiêu. I/ Kiến thức: Nªu ®îc mét sè yªu cÇu tèi thiÓu khi nhËn vµ gäi ®iÖn tho¹i. II/ Kĩ năng: VD: BiÕt chµo hái vµ tù giíi thiÖu; nãi n¨ng râ rµng, lÔ phÐp, ng¾n gän; nhÊc vµ ®Æt ®iÖn tho¹i nhÑ nhµng. III/Thái độ: BiÕt xö lÝ mét sè t×nh huèng ®¬n gi¶n, thêng gÆp khi nhËn vµ gäi ®iÖn. B/ Chuẩn bị: I. Đồ dùng: 1/ GV: Dù kiÕn ph¬ng ph¸p: Quan s¸t, gi¶ng gi¶i, luyÖn tËp, thùc hµnh. - Bé ®å ch¬i ®iÖn tho¹i. 2/ HS : Vở BTĐĐ. II. Phương pháp dạy học: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, đóng vai. C/ Hoạt động dạy- học. Các hoạt động của thầy I/ Ổn định : 2’ Hát bài hát Các hoạt động của trò II/ Kiểm tra bài cũ : - BiÕt nãi lêi yªu cÇu ®Ò nghÞ ph¶i lµ - 3 HS tr¶ lêi. tù träng vµ t«n träng ngêi kh¸c kh«ng? III/ Bài mới *Giíi thiÖu bµi: Ho¹t ®éng 1: Th¶o luËn líp - Mêi 2 HS ®ãng vai hai b¹n ®ang nãi - 2 HS ®ãng vai chuyÖn trªn ®iÖn tho¹i. - Cho HS quan s¸t tranh SGK. - HS quan s¸t - Khi gäi ®iÖn tho¹i reo Vinh - B¹n Vinh nhÊc m¸y, giíi thiÖu tªn lµm g× ? chµo b¹n. - B¹n Nam hái th¨m Vinh qua ®iÖn - Ch©n b¹n ®· hÕt ®©u cha. tho¹i thÕ nµo ? - Em cã thÝch c¸ch nãi chuyÖn cña hai - Cã v× rÊt tiÖn. b¹n kh«ng ? v× sao ? - Em häc ®iÒu g× qua héi tho¹i trªn? Ho¹t ®éng 2: S¾p sÕp c©u thµnh ®o¹n héi tho¹i - GV viÕt c©u héi tho¹i lªn tÊm b×a - 4 HS cÇm tÊm b×a ®ã ®óng thµnh hµng, ®äc c¸c c©u trªn tÊm b×a. - 1 HS s¾p xÕp l¹i tÊm b×a hîp lÝ Ho¹t ®éng 3: - Nªu nh÷ng viÖc cÇn lµm khi nhËn vµ - Khi gäi ®iÖn vµ nhËn ®iÖn tho¹i gäi ®iÖn tho¹i ? cÇn chµo hái lÔ phÐp. - NhÊc vµ ®Æt èng nghe nhÑ nhµng, kh«ng nãi to, kh«ng nãi trèng kh«ng. - LÞch sù khi nhËn vµ gäi ®iÖn tho¹i - … thÓ hiÖn sù t«n träng ngêi kh¸c thÓ hiÖn ®iÒu g× ? vµ t«n träng chÝnh m×nh. IV/ Cñng cè - dÆn dß: - NhËn xÐt tiÕt häc Tiết 1: LTT.Viêt . Lớp: 2C( Chiều) Tiết 163: ÔN: BÁC SĨ SÓI A/ Mục tiêu: I/ Kiến thức: - Đọc to rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu, giữa những cụm từ dài. II/ Kĩ năng: - Phát âm rõ ràng, biết ngắt nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. - Đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật. III/ Thái độ: GDHS biết làm những việc tốt, tránh làm những điều xấu làm hại người khác . B/ Chuẩn bị: I/ Đồ dùng dạy học: 1.GV: Bảng phụ. 2. HS: SGK II/ PP dạy – học: Sử dụng linh hoạt một số phương pháp. C/ Các hoạt động dạy – học: Tiết 1 HĐ của thầy HĐ của trò I/ Ổn định II/ Kiểm tra bài cũ: III/ Bài mới: - Đọc mẫu toàn bài - Đọc to rõ ràng , lưu loát từng câu, đoạn, cả bài. - Đọc thể hiện vai nhân vật - Đọc diễn cảm bài văn - Đọc nối tiếp từng câu Đọc nối tiếp đoạn - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm - 1,2 em đọc cả bài - Thi đọc cá nhân: Vài em thi đọc diễn cảm câu chuyện. - Các nhóm thi đọc + Thi đọc nhóm đôi + Thi đọc nhóm lớn + Cả lớp đọc toàn bài - Lớp nhận xét bình chọn. IV/ Củng cố - dặn dò : - Tổng kết bài - Nhận xét giờ học Tiết 2: LTToán . Lớp: 2C Tiết 162: ÔN TẬP: BẢNG CHIA 3 A/ Mục tiêu: I/ Kiến thức - Củng cố bảng chia 3. II/ Kĩ năng: - Vận dụng bảng chia 3 vào làm các bài tập III/ Thái độ: GDHS tính cẩn thận trong khi tính toán. B/ Chuẩn bị: I/ Đồ dùng dạy học: 1.GV: Bảng phụ 2. HS: Vở bảng, … II/ PP dạy – học: Sử dụng linh hoạt một số phương pháp. C/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Ổn định tổ chức Hát II/ Kiểm tra bài cũ - Đọc bảng chia 3 - 1 HS đọc - GV nhận xét, cho điểm III/ Bài ôn Bài 1: Tính nhẩm: 6:3 = 3: 3 = 15: 3 = 9:3= 12 : 3 = 30 : 3 = - Đọc yêu cầu bài tập 18 : 3 = 21 : 3 = 24 : 3 = - HS làm bài vào vở, một số HS trình 27 : 3= bày - GV cùng cả lớp nhận xét Bài 2: Có 28 HS chia đều cho 3 tổ. Hỏi - Đọc yêu cầu bài tập mỗi tổ có mấy HS? - Có bai nhiêu HS được chia đều cho ba - Có 28 HS tổ? - Để tìm được số HS của mỗi tổ ta làm - Dùng phép tính chia phép tính gì? - HS làm bài vào vở, 1 HS trình bày - GV nhận xét bảng lớp Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống: SBC 6 21 9 27 3 30 24 18 SC 3 3 3 3 3 3 3 3 T - GV cùng cả lớp nhận xét IV/ Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở, một số HS trình bày bảng lớp Tiết 3: GDNGLL . Lớp: 2C HƯỚNG DẪN HỌC SINH NHỮNG ĐIỀU CẦN LÀM TRONG NGÀY TẾT SINH HOẠT SAO NHI ĐỒNG A/ Mục tiêu: I/ Kiến thức Giúp HS.Biết và hiểu thêm về Tết cổ truyền Việt Nam - Thêm tự hào và yêu đất nước,tự hào về truyền thống cách mạng của dân tộc qua các tiết mục văn nghệ mừng Đảng,mừng xuân. II/ Kĩ năng: - Kích thích sự mong muốn tìm hiểu truyền thống tốt đẹp của quê hương đất nước. III/ Thái độ: - HS biết sinh hoạt Sao theo tiến trình B/ Chuẩn bị : I/Đồ dùng dạy – học: - Nội dung: một số công việc trong ngày Tết II/ PP dạy học : Sử dụng linh C/ Các hoạt động dạy – học: HĐ của thầy HĐ của thầy I/ Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn II/ Kiểm tra bài cũ: III/ Bài mới : * HĐ 1: Hướng dẫn học sinh: “ Những - Quan sát, lắng nghe công việc cần làm trong ngày Tết ” - GV nhận lớp, phổ biến nội dung - GV giới thiệu cho HS biết về ngày Tết cổ truyền của dân tộc. - HS thảo luận nhóm - Hướng dẫn một số công việc trong ngày - Nhóm trưởng trình bày tết ở gia đình - GV cho HS thảo luận nhóm về: “ Những điều cần làm trong ngày Tết” - Đại diện nhóm trình bày và nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV chốt lại: + Phụ Cha mẹ quét dọn và trang trí nhà cửa cho sạch đẹp + Đi chúc tết Ông, Bà, Cô, Dì, Chú, Bác, Anh, Chị và Cha Mẹ mình * HĐ 2: Hướng dẫn học sinh sinh hoạt Sao + Phụ giúp mẹ công việc nấu ăn và dọn cúng kiến + Biết chào hỏi lễ phép với khách đến nhà chúc Tết + Chăm sóc và vui chơi với em mình khi Cha mẹ bận công việc + Quây quần bên Ông, Bà và mời Ông Bà kể chuyện cổ tích - GV cho từng Sao sinh hoạt dưới sự điều khiển của Sao trưởng + Tập họp hàng dọc: dóng hàng - điểm số báo tên + Tập họp vòng tròn: . Hát bài: tay thơm tay ngoan . Kiểm tra vệ sinh – tuyên dương . Hát bài: nhanh bước nhanh nhi đồng . Sao trưởng hô: nhi đồng Hồ Chí Minh . Các em đọc:“Vâng lời…………kính yêu ” . . Cho từng em báo cáo những việc cần làm trong ngày Tết và học tập tuần qua . Phụ trách Sao nhận xét-tuyên dương + Kể cho HS nghe câu chuyện: “ Sự tích bánh chưng bánh dầy ” IV/ Củng cố – dặn dò - GV nhận xét tuyên dương - GV hệ thống lại bài – Nhận xét, dặn dò - Sao trưởng điều khiển sinh hoạt Sao - HS thực hiện - HS báo cáo việc giúp đỡ Cha mẹ trong ngày Tết và học tập - HS nghe và trả lời - Trả lời và thực hiện ở nhà Thứ tư ngày 22 tháng 02 năm 2017 Tiết 5: Âm nhạc . Lớp 5C. (Sáng) Tiết 23: ÔN HAI BÀI HÁT: HÁT MỪNG, TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC ÔN TĐN: số 6 A/ Mục tiêu: I/ Kiến thức: - Hát thuộc lời ca, đúng giai điệu , đều giọng bài Hát mừng, Tre ngà bên Lăng Bác II/ Kỹ năng: - Trình bày bài hát theo nhóm kết hợp gõ đệm hoặc vận động phụ hoạ - HS đọc nhạc hát lời TĐN số 6 kết hợp gõ phách và đánh nhịp 2/4 III/ Thái độ: - Giáo dục học sinh tính thẩm mĩ và tin yêu cuộc sống. B/ Chuẩn bị: I/ Đồ dùng: 1.GV: -Nhạc cụ: Đàn organ -Nhạc cụ đệm, gõ: thanh phách 2. HS: - Sgk lớp 5, thanh gõ. II/ Phương pháp: Thuyết trình, luyện tập, thực hành... C/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn II/ Kiểm tra bài cũ: III/ Bài mới : Hoạt động 1: Ôn bài hát Hát mừng HS theo dõi GV hướng dẫn hát kết hợp gõ đệm: Đoạn 1 hát và gõ đệm theo nhịp, đoạn 2 hát và gõ đệm với 2 HS thực hiện theo yêu cầu âm sắc . Thể hiện tình cảm hồn nhiên, trong sáng của bài hát GV hướng dẫn HS trình bày bài hát bằng cách HS trình bày theo nhóm, cá nhân hát đối đáp , đồng ca kết hợp gõ đệm GV hướng dẫn HS trình bày bài hát kết hợp vận HS thực hiện theo yêu cầu động Hoạt động 2:Ôn bài hát Tre ngà bên Lăng Bác GV hướng dẫn hát kết hợp gõ đệm: Đoạn 1 hát HS trình bày theo nhóm, cá nhân và gõ đệm theo nhịp, đoạn 2 hát và gõ đệm với 2 âm sắc . Thể hiện tình cảm hồn nhiên, trong sáng của bài hát GV hướng dẫn HS trình bày bài hát kết hợp vận động HS luyện đọc Hoạt động 3 : Ôn tập TĐN số 6 HS thực hiện Luyện tập cao độ GV Quy định đọc các nốt Đô-Rê-Mi-Son, rồi đàn để HS đọc hoà giọng. GV Quy định đọc các nốt Mi-Son-La-Đố, rồi đàn HS trình bày để HS đọc hoà giọng GV hướng dẫn đọc nhạc , hát lời kết hợp gõ phách GV hướng dẫn đọc nhạc , hát lời kết hợp đánh nhịp 3/4 + Bài TĐN: HS đọc nhạc , hát lời kết hợp gõ đệm theo phách HS trình bày bài kiểm tra , GV đánh giá kết quả bài thực hành của các em . Trong quá trình kiểm tra, GV khuyến khích HS thể hiện sự tự tin khi trình bày bài hát và bài TĐ N. IV/ Củng cố – dặn dò - Cả lớp đứng hát và vỗ tay theo nhịp, phách - GV nhận xét , dặn dò Tiết 2: Âm nhạc. Lớp 2C ( Chiều) Tiết 23: HỌC BÀI HÁT: CHÚ CHIM NHỎ DỄ THƯƠNG A/ Mục tiêu: I/ Kiến thức: - Giới thiệu 1 bài hát mới của trẻ em Pháp, lời Việt Hoàng Anh. - Hát thuộc lời ca, đúng giai điệu , đều giọng bài Chú chim nhỏ dễ thương. II/ Kỹ năng: - Trình bày bài hát theo nhóm kết hợp gõ đệm hoặc vận động phụ hoạ - HS đọc nhạc hát lời TĐN số 6 kết hợp gõ phách và đánh nhịp 2/4 III/ Thái độ: - Giáo dục cho HS thêm yêu thích môn học. B/ Chuẩn bị: I/ Đồ dùng: 1.GV: -Nhạc cụ: Đàn organ -Nhạc cụ đệm, gõ: thanh phách 2. HS: - Sgk lớp 2, thanh gõ. II/ Phương pháp: Thuyết trình, luyện tập, thực hành... C/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Ổn định: II/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 em hát bài hát Hoa lá mùa xuân. - Giáo viên nhận xét, hỗ trợ. III/ Bài mới: - HS nghe. * Hoạt động 1: Dạy giai điệu bài hát - GV mở đĩa cho HS nghe lại bài hát. - HS đọc. - GV giới thiệu bài. - Thực hiện theo hướng dẫn của GV. - Cho HS đọc lời ca. - HS nghe và hát. - Gọi 1 đến 2 em đọc lại. - GV hát câu 1 và đàn giai điệu câu 1 vài lần, lấy nhịp. - Tương tự như vậy với các câu tiếp theo. - Tâp xong cho lớp hát cả bài. - Cho lớp ôn luyện và trình bày. - GV nhận xét. * Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa và gõ đệm - GV làm mẫu và hướng dẫn HS cách gõ đệm theo phách. Lại đây hỡi chú chim nhỏ xinh dễ xx x x x x thương này… x x - GV làm mẫu và hướng dẫn HS đứng hát nhún chân và nghiêng người theo nhịp, tay có thể đưa lên đưa xuống theo lời ca. - Cho từng nhóm tập. - GV nhận xét, tuyên dương nhóm tập tốt, động viên nhóm tập chưa tốt. IV/ Củng cố - dặn dò - GV đàn, HS hát lại bài hát. - GV nhận xét giờ học? - Lớp ôn lại một vài lần. - Lớp ôn luyện và trình bày theo tổ, nhóm, cá nhân. - Lớp thực hiện theo hướng dẫn của GV - HS đứng tại chỗ thực hiện theo hướng dẫn. - Luyện theo nhóm - Lắng nghe - Về nhà tìm 1 số động tác phụ họa đơn giản cho bài hát. Tiết 2: Thể dục. Lớp 2C Tiết 23: ĐI THEO VẠCH KẺ THẲNG , HAI TAY CHỐNG HÔNG, DANG NGANG-TRÒ CHƠI "KẾT BẠN" A / Mục tiêu I / Kiên thức. - Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông ,đi theo cạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. - Ôn trò chơi"Kết bạn".Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia trò chơi, nhanh nhẹn. II / Kĩ năng. -Biết cách chơi, tham gia chơi chủ động. III / Thái độ . - Tập luyện nghiêm túc tích cực B / Chuẩn bị: - Địa điểm: Trên sân trường.Vệ sinh an toàn nơi tập. - - Phương tiện: Chuẩn bị một còi và kẻ sân để tập bài tậpRLTTCB NỘI DUNG T .G CÁCH TỔ CHỨC 5phút I/ Phần mở đầu -GV nhận lớp,phổ biến nội dung,yêu cầu giờ học . -Xoay cổ tay chân,xoay vai, xoay đầu gối và hông do cán sự điều khiển. -Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên sân trường -Ôn 4 động tác đầu tiên của bài thể dục. 17 II/ Phần cơ bản: - Ôn đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai phút tay chống hông. - Ôn đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang Lần 1 do GV điều khiển lần 2 do cán sự điều khiển ,xen kẻ giữa 2 lần tập, GV cùng HS nhận xét, đánh giá.Khi đến vạch đích, xoay vòng sang hai phía đi thường về tập hợp ở cuối hàng để chờ đợt tập sau( đi theo đội hình nước chảy) 8 phút *Trò chơi : " Kết bạn" GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi kết hợp cho một tổ làm trước theo đội hình hàng tròn( kết nhóm 2,3,…tuỳ ý). Khi thấy HS đã nắm được cách chơi thì cho các em cùng chơi. III/ Phần kết thúc 5phút -Đi đều 2-4 hàng dọc và hát -Môt số động tác thả lỏng -GV cùng HS hệ thống bài -GV nhận xét giờ học,giao bài tập về nhà:Ôn lại các tư thế cơ bản đã học. Thứ năm ngày 23 tháng 02 năm 2017 Tiết 3 + 4: Đạo đức. Lớp 2B + 2A(Sáng) ( Đã soạn thứ 3 – tiết 4) Tiết 1: LTToán . Lớp: 1A( Chiều) Tiết 163: ÔN: LUYỆN TẬP CHUNG A/ Mục tiêu: I/ Kiến thức: - Củng cố về thứ tự dãy số từ 0 -> 20; Làm tính cộng, trừ trong phạm vi 20; Giải toán. II/ Kĩ năng: - Rèn kỹ năng làm tính trừ nhẩm trong phạm vi đã học.Trình bày bài giải toán III/ Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập, giáo dục tính kiên trì, ý thức học tập. B/ Chuẩn bị: I/ Đồ dùng: 1. Giáo viên: - Bộ đồ dùng học toán lớp 1 2. Học sinh : - Chuẩn bị toàn bộ đồ dùng, sách vở của mình.... II/ Phương pháp: Phương pháp đàm thoại, hỏi đáp, minh hoạ, thảo luận nhóm... C/ Các hoạt động dạy học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò I/ Ổn định: - 2 em lên bảng. II/ Kiểm tra bài cũ: - 2 em lên bảng vẽ đoạn thẳng có độ dài - Lớp làm bảng con. 9 cm. - Nhận xét, tuyên dương. III/ Bài mới: 1- Giới thiệu bài (linh hoạt) 2- Dạy bài mới: Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống: 1 3 5 12 9 16 - Cho HS nêu yêu cầu, nêu cách làm - 2 em lên bảng 20 -> Đọc dãy số. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: Số? 12 15 17 +2 -3 -5 -3 +4 +7 - 6 em làm bài trên bảng lớp, lớp làm bài vào phiếu BT-> Đổi bài kiểm tra -> Chữa bài tập thể. 10 11 6 +4 +2 +8 -6 +3 -4 - NX – ĐG - Nêu yêu cầu, nhìn tóm tắt đọc bài Bài 3: Cô giáo mua 15 quả bóng đỏ và 3 toán quả bóng xanh. Hỏi cô giáo mua tất cả bao nhiêu quả bóng? - Cùng HS phân tích bài toán: - Nêu câu lời giải-> Làm bài vào vở + Bài toán cho biết gì? - 1 em lên bảng + Bài toán hỏi gì? - Nêu yêu cầu + Muốn giải bài toán phải làm tính gì? - Nêu cách thực hiện. - Chữa bài tập thể - Đo và vẽ đoạn thẳng 6 cm Bài 4. Vẽ đoạn thẳng dài 6cm: - Nhận xét, biểu dương. IV/ Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Làm bài tập trong vở bài tập. Chuẩn bị bài sau. Tiết 2: GDNGLL. Lớp: 1A TIỂU PHẨM: CÂY LỘC A/ Mục tiêu: I/ Kiến thức - HS hiểu: Hái lộc vào đêm giao thừa là một phong tục có từ lâu đời của người Việt Nam. Họ hái chồi non, cành non để cầu may mắn cho một năm II/ Kĩ năng: - HS biết: Ngày nay, để bảo vệ môi trường, bảo vệ cây cối, nhiều người không hái lộc cây, họ mua cây đem về làm lộc. III/ Thái độ: - HS biết phong tục tập quán của dân tộc Việt Nam B/ Chuẩn bị : I/Đồ dùng dạy – học: - Kịch bản “ Cây lộc” II/ PP dạy học : Sử dụng linh C/ Các hoạt động dạy – học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò I/ Ổn định: II/ Kiểm tra bài cũ: III/ Bài mới:  Chuẩn bị - Trước 1 tuần, giới thiệu với HS: Đêm 30 Tết, hái lộc là một phong tục có từ lâu đời của người Việt Nam. Mọi người thường hái chồi non, cành non để cầu may mắn cho một năm. Sau đêm 30, nhiều cây cối đang đẹp, bị bẻ xơ xác. Nhiều người đã sáng kiến, thay vì bẻ cành lộc của cây, họ đã chọn cái gì để thay thế, các em hãy lắng nghe cô đọc tiểu phẩm: “ Cây lộc” - Chọn 3 HS để tập đóng tiểu phẩm. - Hướng dẫn một số HS tập làm người điều khiển chương trình để tạo cho các em có thói quen mạnh dạn, tự tin.  Trình diễn tiểu phẩm - MC tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình. - Mời nhóm kịch lên trình diễn. - MC mời GV lên hướng dẫn thảo luận nội dung tiểu phẩm. - Cảm ơn những em trong nhóm kịch vừa trình diễn thành công tiểu phẩm, sau đó đặt câu hỏi cho HS thảo luận: + Cây lộc là loại cây dùng để làm gì? + Bạn Thảo nói với ông “ Cây cũng biết đau” vì bạn đã nghĩ như thế nào? + Bà bạn Thảo đã chọn cây gì làm “cây lộc”?  Trò chơi “ Trồng cây” - Để giúp các em hiểu quá trình sinh trưởng và phát triển của cây vất vả như - Cả lớp lắng nghe - 3 HS lên tập đóng vai - HS thực hiện theo hướng dẫn - HS trả lời a, Làm cảnh b, Làm thức ăn c, Làm lộc cầu may mắn cho năm mới. a, Cây cũng biết nói b, Cây cũng biết cười, biết khóc,... c, Cây cũng biết đi. a, Cây rau b, Cây mía c, Cây ăn quả. + Chúng ta có đồng tình với bà bạn Thảo, mua cây mía thay cho bẻ cành lộc không? - Cả lớp thảo luận rồi trả lời. - Khen ngợi cả lớp thế nào, chúng ta cùng chơi trò chơi vận động trên lớp. Trò chơi mang tên “Trồng cây” - Hướng dẫn HS làm động tác theo thứ tự: + HS đứng theo hàng, khoảng cách dãn rộng, vừa đủ để thao tác các hoạt động. + GV hô: “ cuốc đất”  HS: nắm 2 bàn tay, vung lên, bổ xuống như thao tác cuốc đất. + GV hô: “ gieo hạt”  HS: 1 bàn tay nắm lại, giả bộ như rắc hạt ra phía trước. + GV hô: “ Tưới cây”  HS: 2 bàn tay nắm lại, nghiêng tay như đang cầm bình tưới. + GV hô: “ Xới đất”  HS: nắm 2 bàn tay, hướng tay ra phía trước xới xới nhẹ. + GV hô: “ Nhổ cỏ”  HS: hơi cúi người, tay nhổ nhổ. + GV hô: “ Cây ra 1 lá”  HS: giơ 1 tay cao quá đầu, bàn tay vẫy vẫy. + GV hô: “ Cây ra 2 lá”  HS: giơ 2 tay cao quá đầu, bàn tay vẫy vẫy. + GV hô: “ Cây đâm nụ”  HS: 2 bàn tay khum khum úp vào nhau, giơ cao quá đầu. + GV hô: “ Cây nở hoa”  HS: 2 cổ tay chạm vào nhau, bàn tay xòe rộng ra. + GV hô: “ Gió lay”  HS: 2 bàn tay úp vào nhau, giơ cao quá đầu, nghiêng nhẹ người sang phài, sang trái… + GV hô: “ Bão tố”  HS: 2 bàn tay giơ cao quá đầu khua mạnh, nghiêng người theo tay khua… - Cùng tập lần hai. - HS chơi thật.  Nhận xét- Đánh giá - Hỏi: Qua trò chơi “ Trồng cây”, các em có suy nghĩ gì? Trồng được 1 cây từ lúc gieo hạt đến khi trưởng thành có phải dễ dàng không? - Vài HS trả lời
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan