Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Tuần 2 giao thông

.DOC
14
139
63

Mô tả:

KẾ HOẠCH TUẦN TUẦN 2: Một số luật lệ giao thông ( từ ngày 2 / 4 đến 6 / 4 /2012) I. Tiến hành: 1. Đón trẻ: - Trò chuyện với trẻ về một số luật lệ giao thông đường bộ phổ biến - Nhắc nhở trẻ đăng ký góc chơi, phát hiện ra sự thay thay đổi các góc. - Chơi tự do ở các góc. 2. Thể dục sáng: - Tập theo nhạc toàn khối ngoài sân trường. - Kết hợp tập võ. 3. Hoạt động góc Tên góc Nội dung Yêu cầu 1) Góc phân vai - Bán vé xe , tàu ( người lái xe đi bằng phương tiện giao thông. - Bé làm cảnh sát giao thông -Trẻ biết phân vai chơi,thể hiện được hành động của các vai. 2)Góc - Xây dựng lắp ghép xây dựng- bãi đỗ xe , sân bay , Lắp ghép bến cảng , máy bay ,…làm các PTGT 3) Góc tạo hình 4)Góc học tập - Nặn dụng cụ các PTGT mà trẻ thích. - Vẽ tô màu, dán tranh các PTGT. - Xem tranh, làm sách, kể chuyện về các PTGT trong gia đình,.. 5)Góc - Vẽ tô màu, dán khoa học- tranh các PTGT. toán - Tập đọc biển số xe. Chuẩn bị PP tiến hành - Đồ chơi góc bán hàng. - Đồ chơi vé xe tàu. - Trò chuyện - Thao tác mẫu. - Quan sát. - Trẻ biết sử dụng các nguyên liệu có sẵn,phế liệu,đồ chơi để lắp ghép,xây dựng sáng tạo thành mô hình cửa hàng. - Hàng rào,xe máy , ô tô , tàu hỏa,… - Đồ chơi lắp ghép - Quan sát. - Thao tác mẫu. - Động viên,khuyến khích. - Biết sử dụng các kỹ năng đã họcđể tô,xé,dán,tranh theo trí tưởng tượng,sáng tạo của trẻ. -Trẻ biết cách cầm sách và mở sách. -Kể chuyện theo tranh với sự sáng tạo của mình -Trẻ xác định được các vị trí các giác quan các con vật - Bút sáp,giấy - hướng dẫn màu,đất nặn - Động - Hình mẫu viên,khuyến khích. Sách,truyệnv ề chủ đề -Tranh ảnh,hoạ báo -hướng dẫn -Động viên,khuyến khích. - Đồ dùng,đồ chơi về chủ đề . - Quan sát. - hướng dẫn 6)Góc âm - Hát và biểu diễn - Hát đúng giai điệu - Đài ,băng, - hướng dẫn nhạc những bài hát dã bài hát,biết kết hợp - Các dụng cụ - Sửa sai. thuộc về chủ một số động tác âm nhạc đề,chơi với các minh hoạ. dụng cụ âm nhạc và phân biệt các âm thanh. 7)Góc -Quan sát cây con -Biết sử dụng một - Chậu - Quan sát. thiên trong góc thiên số kỹ năng lao dộng cát,nước,dụn - hướng dẫn nhiên nhiên, chăm sóc cây đơn giản để chơi g cụ đo. , xe cát chở nước , trong góc - Cây xanh … trong góc IV. Chuẩn bị: - Kế hoạch lên đầy dủ - Đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho chủ điểm. KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 2 ngày 2 tháng 4 năm 2012 I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH - Tạo Hình: Dán đèn tín hiệu giao thông ( Mẫu ) - HĐKH: Văn học, Âm nhạc 1. Mục đích yêu cầu: a. Kiến thức. - Dạy trẻ biết sử dụng các kỹ năng tạo hình để vẽ. b. Kỹ năng. - Trẻ thực hiện đúng đường nét, màu sắc để tô màu hợp lý. c. Giáo dục. - Giáo dục trẻ biết kính trọng, yêu quý , bảo vệ các PTGT. - Biết về luật giao thông. 2. Chuẩn bị : - Tranh mẫu dán đèn giao thông của cô : Hình chữ nhật màu nâu, đèn hiệu theo thứ tự : đỏ ở trên, vàng ở giữa, xanh ở cuối cùng. - Giấy A4, giấy màu nâu cắt thành hai hình chữ nhật, giấy màu xanh, đỏ, vàng cắt thành hình tròn, hồ đủ cho trẻ, sàn nhà sạch. 3. Tiến hành : Nội dung HĐ1: Ổn định tổ chức Hoạt động của cô - Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề - Cho trẻ hát bài hát : “ Bạn ơi có biết không” Trò chuyện, giới thiệu: Hỏi trẻ : + Các con vừa hát bài gì? + Bài hát cho các con biết về những phương tiện giao thông nào? Hoạt động của trẻ - Trẻ trò chuyện cùng cô và hát -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời HĐ2: Quan sát - Cô cho cháu quan sát xem đoạn video clip, hình ảnh về tín hiệu giao thông . tranh và đàm thoại - Các con có nhận xét gì về đoạn phim vừa xem? Cô cho trẻ kể tự do về đoạn phim cháu vừa được xem. + Đèn tín hiệu các con thường gặp ở đâu? + Vậy khi đi qua ngã tư đường phố con phải làm sao ? - Cô giáo dục trẻ : biết chấp hành đúng luật lệ giao thông và đèn tín hiệu giao thông, đi trên vỉa hè, khi ra đường phải có người lớn dắt. - Cho trẻ quan sát tranh dán mẫu đèn tín hiệu giao thông - Đàm thoại: + Đèn có những phần nào ? + Cột đèn có dạng hình gì ? + Đèn có dạng hình gì? + Đèn giao thông có mấy màu ? + Đèn màu nào ở bên trên ? Đèn nào màu ở giữa ? Đèn màu ở dưới cùng ? + Theo các con để dán đèn tín hiệu giao thông thì ta cần dùng những kĩ năng dán nào? + Cô cho cháu biết : Để dán được đèn tín hiệu giao thông thì ta cần dùng những kĩ năng như thoa hồ, dán và miết . - Cô dán mẫu kết hợp hướng dẫn trẻ dán: Đầu tiên cô xếp những giấy màu nâu hình chữ nhật dán lại thành cột đèn, sau đó xếp hình tròn màu đỏ ở phía trên, giấy màu vàng ở giữa, giấy màu xanh lá ở dưới cùng, chú ý cho khoảng cách giữa các đèn cân đối với nhau. Sau đó cô lần lượt thoa hồ và dán cột đèn, đèn…Cuối cùng HĐ3: Trẻ cô miết cho thật thẳng các mảnh giấy màu tạo thực hiện thành sản phẩm đèn giao thông. HĐ 4: Kêt thúc - Trẻ chú ý,quan sát và đàm thoại. -Trẻ trả lời . -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời - Trẻ chú ý,quan sát và đàm thoại. - Trẻ dán sản phẩm - Cho trẻ về bàn thực hành vẽ sản phẩm. .- Cô nhắc trẻ cách xé dán và tư thế ngồi. - Cô quan sát và động viên khuyến khích trẻ. - Cho trẻ tự trưng bày sản phẩm lên giá tranh tạo hình và cho trẻ nhận xét. - Sau đó cô nhận xét khái quát. - Chuyển hoạt động - Chuyển hoạt động II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1) Quan sát: Trò chuyện về một số PTGT. a) Mục đích: Trẻ biết tên gọi các PTGT b) Đàm thoại: - Chúng ta đang đươc xem những PTGT gì vậy các con? - Xe đạp và xe máy có mấy bánh xe? - Ô tô có mấy bánh xe ? - Tầu hỏa trông như thế nào? 2. TCVĐ : lái ô tô - Cách chơi: Cho trẻ đứng thành vòng tròn , vừa hát , vừa vỗ tay. Một trẻ cầm tay lái chạy bên trong vòng tròn theo các bạn hát . Đến câu : “ Có ai đi không nào” thì dừng lại trước mặt một bạn . bạn đó phải chạy nối đuôi người lái ô tô và trò chơi chơi lặp lại từ đầu. Cứ như vậy nếu người lái ô tô dừng lại ở bạn nào thì banh đó tiếp tục nối đuôi theo. 3. Chơi tự do : Chơi với đồ chơi ngoài trời. III. HOẠT ĐỘNG GÓC 1. Góc phân vai: Bán vé tàu , vé xe ô tô. 2. Góc tạo hình: Tô màu các PTGT. 3. Góc XD-LG: XD , lắp ghép bãi xe ô tô. 4. Góc âm nhạc: hát những bài hát đã biết về chủ đề IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ăn quà, vệ sinh. - Chơi ở các góc - Trả trẻ *)Đánh giá: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ....................................... KẾ HOẠCH NGÀY ********************************* Thứ 3 ngày 3 tháng 4 năm 2012 I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH - Văn học: thơ: Đèn giao thông - HĐKH: ÂN, MTXQ 1. Mục đích yêu cầu: a. Kiến thức. - Giúp trẻ hiểu nội dung bài thơ b. Kỹ năng. - Trẻ biết kỹ năng trả lời câu hỏi - Trẻ biết kỹ đọc thơ diễn cảm c. Giáo dục. - Giáo dục trẻ hứng thú hoạt động. 2. Chuẩn bị : - Tranh minh hoạ bài thơ. - Đàn cài giai điệu các bài hát về chủ điểm. 3. Tiến hành : Nội dung Hoạt động của trẻ Hoạt động của cô HĐ1: Ổn định tổ chức HĐ2: Đọc thơ cho trẻ nghe HĐ3:Tìm hiểu nội dung thơ HĐ4: Dạy trẻ đọc thơ - Cho trẻ nghe hat : “ Em đi qua ngã tư đường phố ” - Hỏi trẻ : Các con vừa nghe bài hát nói về điều gì ? - Dẫn dắt trẻ vào hoạt động Cô giới thiệu tên bài thơ : Đèn giao thông”. - Lần 1 đọc diễn cảm, nói tên bài thơ, tên tác giả. - Lần 2 cô đọc kết hợp tranh minh hoạ bài thơ. - Cô trích dẫn làm rõ ý, giảng giải từ khó : “tín hiệu,thông đường, làu làu, đâm nhau” - Bài thơ nói về gì ? - Khi bÐ ®i ®êng ph¶i nh thÕ nµo? - Khi ®Ìn vµng bËt th× nh thÕ nµo? - BÐ ngoan ph¶i nh thÕ nµo? - Khi tham gia giao th«ng c¸c con ph¶i nh thÕ nµo? - Gi¸o dôc: Khi c¸c con ®i ®êng t¹i ng· t ®êng phè ph¶i chó ý ®Ìn tÝn hiÖu giao th«ng, khi nµo ®Ìn xanh bËt s¸ng th× míi ®îc ®i qua, ®Ìn ®á bËt s¸ng th× ph¶i dõng l¹i - Dạy trẻ đọc thơ bằng nhiều hình thức khác nhau - Cả lớp đọc thơ, tổ nhóm, các nhân đọc. - Kết thúc cô nhận xét khái quát, tuyên dương trẻ. - Trẻ trò chuyện cùng cô - Trẻ lắng nghe cô đọc thơ -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời - Trẻ đọc thơ - Chuyển hoạt động II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1) Quan sát: quan sát xe đạp a )Mục đích: Trẻ biết tên gọi, nhận xét đặc điểm, lợi ích của xe 2 bánh. b) Đàm thoại: - Đây là xe gì? - Ai có nhận xét gì về chiếc xe máy này ? - Nhờ có gì xe có thể chạy được ? - Xe dùng để làm gì ? - Giáo dục trẻ luôn có ý thức bảo quản xe. 2. TCVĐ : lái ô tô - Cách chơi: Cho trẻ đứng thành vòng tròn , vừa hát , vừa vỗ tay. Một trẻ cầm tay lái chạy bên trong vòng tròn theo các bạn hát . Đến câu : “ Có ai đi không nào” thì dừng lại trước mặt một bạn . bạn đó phải chạy nối đuôi người lái ô tô và trò chơi chơi lặp lại từ đầu. Cứ như vậy nếu người lái ô tô dừng lại ở bạn nào thì banh đó tiếp tục nối đuôi theo. 3. Chơi tự do : Chơi với đồ chơi ngoài trời. III. HOẠT ĐỘNG GÓC 1. Góc phân vai: bán vé tàu , vé ô tô. 2. Góc sách : làm sách về các PTGT 3. Góc XD-LG: XD nhà ga , bến xe. 4. Góc thiên nhiên :theo dõi sự phát triển của cây. IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ăn quà, vệ sinh. - Ôn rửa tay bằng xà phòng. - Nhận xét, nêu gương. trả trẻ. *)Đánh giá: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ............................................................................................... KẾ HOẠCH NGÀY *********************************Thứ 4 ngày 4 tháng 4 năm 2012 I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH -Toán: Dạy trẻ so sánh thứ tự về chiều rộng của 3 đối tượng -HĐKH: Âm nhạc,thể dục. 1. Mục đích yêu cầu a. Kiến thức. - Dạy trẻ trẻ so sánh thứ tự về chiều rộng của 3 đối tượng. b. Kỹ năng - Dạy trẻ cách trả lời câu hỏi. c. Giáo dục : Trẻ hứng thú hoạt động 2. Chuẩn bị - Mồi trẻ một bộ đồ chơi gồm 3 cái, có độ chệnh lệch không rõ nét về chiều rộng, 3. Tiến hành Nội dung Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ -Trẻ tập chung. -Trẻ hát HĐ1: Ổn định tổ chức -Tập chung trẻ và trò chuyện về chủ đề cả lớp hát bài hát : “ em tập làm toán”. HĐ2: Dạy trẻ so sánh thứ tự về chiều rộng của 3 đối tượng Cô cho trẻ tìm trong 3 băng bìa xem băng bìa nào rộng hơn cả, băng bìa nào hẹp hơn cả. Cho trẻ nhận xét trong các băng bìa băng nào rộng nhất – hẹp hơn, hẹp nhất. - Trẻ chú ý lắng nghe và trả lời - Bằng trò chơi “thi ai nhanh, ai khéo”, Cô cho trẻ nhắm mắt chọn băng bìa rộng nhất – hẹp hơn – hẹp nhất, chú đồ cho trẻ thực hiện đúng kỹ năng so sánh: Sờ kiểm tra xem 1 phía đã trùng nhau chưa rồi mới kiểm tra phía kia của băng bìa. - Cô cho trẻ. chọn những băng bìa đã được dải ra sau lưng theo yêu cầu của cô , ví dụ: băng rộng nhất v.v… - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát cô giải thích trò chơi. HĐ3:Luyện tập. - Cô cho trẻ gấp để có 2 băng bìa rộng bằng nhau. - Trẻ trả lời HĐ4:Kết thúc Trẻ làm xong phải thử lại cho cô và các bạn xem bằng kỹ năng so sánh chiều rộng. -Trẻ chơi 3-4 lần - Kết thúc cô nhận xét,động viên trẻ và chuyển hoạt động. II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1) Quan sát: Trò chuyện về một số PTGT. a )Mục đích: Trẻ biết tên gọi các PTGT b) Đàm thoại: - Chúng ta đang đươc xem những PTGT gì vậy các con? - Xe đạp và xe máy có mấy bánh xe? - Ô tô có mấy bánh xe ? - Tầu hỏa trông như thế nào? 2. TCVĐ : lái ô tô - Cách chơi: Cho trẻ đứng thành vòng tròn , vừa hát , vừa vỗ tay. Một trẻ cầm tay lái chạy bên trong vòng tròn theo các bạn hát . Đến câu : “ Có ai đi không nào” thì dừng lại trước mặt một bạn . bạn đó phải chạy nối đuôi người lái ô tô và trò chơi chơi lặp lại từ đầu. Cứ như vậy nếu người lái ô tô dừng lại ở bạn nào thì banh đó tiếp tục nối đuôi theo. 3. Chơi tự do : Chơi với đồ chơi ngoài trời. III. HOẠT ĐỘNG GÓC 1. Góc phân vai: Bán vé tàu , vé xe ô tô. 2. Góc tạo hình: Tô màu các PTGT. 3. Góc XD-LG: XD , lắp ghép bãi xe ô tô. 4. Góc âm nhạc: hát những bài hát đã biết về chủ đề III. HOẠT ĐỘNG GÓC 1. Góc phân vai: Đưa con đi thăm vườn cây, công viên 2. Góc tạo hình: Nặn dụng cụ ,vẽ tô màu, dán tranh các bộ phận cây xanh 3. Góc XD-LG: XD vườn hoa mùa xuân. 4. Góc thiên nhiên: chăm sóc cây, tỉa, lau lá. IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ăn quà, vệ sinh. - Chơi ở các góc - Trả trẻ *)Đánh giá: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ...................................................................................................... KẾ HOẠCH NGÀY ********************************Thứ 5 ngày 5 tháng 4năm 2012 I. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH - MTXQ :Một số luật lệ giao thông phổ biến - NDKH : Âm nhạc 1. Mục đích yêu cầu: a. Kiến thức. - Trẻ làm quen với một số luật lệ giao thông đường bộ phổ biến. - Các phương tiện giao thông đi dưới lòng đường và đi đúng phần đường của mình.. b. Kỹ năng. - Rèn kỹ năng quan sát cho trẻ. - Phát triển ngôn ngữ. c. Giáo dục. - Giáo dục trẻ biết chấp hành đúng các luật lệ giao thông cơ bản khi tham gia giao thông.. 2. Chuẩn bị : - Tranh ngã tư đường phố và các biển báo giao thông trên Power point - 3 Bức tranh về giao thông để trẻ chơi chọn những hành vi phạm luật giao thông. - Mỗi trẻ 1 dấu gạch chéo 3. Tiến hành : Nội dung Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ1 : Ổn định tổ chức HĐ2 : Hướng dẫn trẻ làm quen với một số luật lệ giao thông đường bộ phổ biến. Cô cho cháu hát bài hát : “Đi xe đạp”. - Con vừa hát bài hát gì ? Bài hát này nói về phương tiện giao thông nào ? - Dẫn dắt trẻ vào HĐTT . - Để giúp các con biết thêm về luật lệ giao thông, hôm nay cô cháu mình cùng nhau tìm hiểu “ Một số luật lệ giao thông đường bộ” nhé. - Vậy chúng mình cùng chú ý theo dõi đoạn băng sau nhé (Cho trẻ xem đoạn băng tư liệu về giao thông có phương tiện và người đang tham gia giao thông trên đường phố) - Các con phát hiện thấy những gì? - Đó là những PTGT đường gì? - Các PTGT này đi lại ở đâu? - Khi điều khiển xe máy chúng ta thấy người tham gia giao thông phải tuân thủ những điều gì ? + Cô cho trẻ quan sát biển báo cấm đi ngược chiều. - Đàm thoại : - Đây là biển báo gì ? - Biển báo có hình ra sao ? - Khi đi trên đường gặp biển báo này phải đi ra sao ? - Trẻ hát - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời : HĐ3: Trò chơi : “Về đúng bến” -Cô khái quát: Có rất nhiều PTGT đang đi ở trên - Trẻ trả lời đường phố. Các PTGT đi ở dưới lòng đường, đi về phía phải và tuân theo đèn tín hiệu và chấp hànhđúng luật. - Trẻ lắng nghe - Trò chơi : “Về đúng bến” - Cô giải thích cách chơi : cô tặng mỗi cháu một lô - Trẻ trả lời tô có hình phương tiện giao thông, ở mỗi góc lớp cô xây dựng bến xe, bến cảng, các con vừa đi vừa hát, khi nghe hiệu lệnh của cô thì cháu sẽ chạy về - Trẻ chơi trò chơi. đúng bến của mình. - Cô cho cháu chơi 2 lần (lần sau cô cho cháu đổi lô tô cùng bạn.) - Cô nhận xét cháu chơi. - Nhận xét hoạt động, kết thúc hoạt động TIẾT 2: THỂ DỤC : - Bật chụm tách chân - Ném đích đứng. - HĐKH : Âm nhạc 1. Mục đích yêu cầu: a. Kiến thức. - Dạy trẻ biết bật chụm tách chân và ném đích đứng. - Rèn sự khéo léo của đôi tay của trẻ.. b. Kỹ năng. - Rèn kỹ năng quan sát cho trẻ. - Phát triển ngôn ngữ. c. Giáo dục. - Giáo dục trẻ hứng thú hoạt động, rèn luyện thân thể 2. Chuẩn bị : - Sân tập rộng thoáng mát 3. Tiến hành : Nội dung Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ1 : Khởi - Cho trẻ kết hợp đi thường, đi mũi chân, đi gót động chân, đi thường, đi chậm, chạy nhanh về hàng. - Trẻ thực hiện HĐ2 : * Bài tập phát triển chung: Trọng động - Động tác tay TTCB : + Đứng tự nhiên , tay thả xuôi + Hai tay thay nhay đưa thẳng lên cao. - Động tác chân : - TTCB : + Đứng thẳng, khép chân, tay chống hông. - Trẻ thực hiện HĐ4 : Cho trẻ chơi HĐ4 : Hồi tĩnh + N1 : Đứng kiểng chân + N2 : Về TTCB - Động tác bụng : TTCB : Đứng chân rộng bằng vai, 2 tay chống hông. + N1 : Quay người sang trái. + N2 : Về TTCB. - Động tác bật : Bật tách chân, khép chân - TTCB : Đứng thẳng tay chống hông - N1 : Bật tách chân sang 2 bên, tay đưa ngang, lòng bàn tay úp - N2 : Bật khép chân, tay thả xuôi * Vận động cơ bản : - Hai tay chống hông chân đứng sau vạch xuất phát mắt nhìn thẳng về phía trước. Khi có hiệu lệnh bật: 2 chân chùn gối nhúng bật chụm về phía trước, sau đó bật tiếp khi rơi xuống thì 2 chân tách ra. Cô tập phân tích động tác : “Ném đích đứng” TTCB : cô đứng trước vạch mức tay cầm túi cát (tay chân không trùng nhau), khi có hiệu lệnh ném cô khập khuỷu tay cac nhằm ném thẳng vào đích đứng. Sau đó cô chạy nhanh 12m về nơi qui định - Cô cho trẻ tập thử 2 -3 lần. - Lần lượt cho trẻ tập, cô sửa sai cho trẻ. - Cũng cố bài tập : goi 1 trẻ lên thực hiện lại BT - Trẻ thực hiện - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực hiện - Nhóm trẻ lên chơi - Trò chơi “ Làm bác tài xế giỏi chở thực phẩm về kho” - Cách chơi và luật chơi: chia làm 2 đội, lần lượt các bạn trong đội lên lấy thực phẩm đội trên đầu đi thẳng vể kho( bỏ vào rổ) trên đường đi không được làm rơi xuông đất .Đội nào mang về được nhiều thực phẩm đội đó thắng cuộc -Cho trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ đi lại nhẹ -Nhận xét sau khi chơi nhàng - Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng trong sân tập II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1) Quan sát: quan sát xe máy a )Mục đích: Trẻ biết tên gọi, nhận xét đặc điểm, lợi ích của xe 2 bánh. b) Đàm thoại: - Đây là xe gì? - Ai có nhận xét gì về chiếc xe máy này ? - Nhờ có gì xe có thể chạy được ? - Xe dùng để làm gì ? - Giáo dục trẻ luôn có ý thức bảo quản xe. 2. TCVĐ :Ô tô vào bến - Cách chơi: Cô phát cho trẻ 1 lá cờ hay 1 băng giấy. Trẻ tìm ô tô, các ô tô có màu sắc khác nhau, cô nói : Các ô tô chuẩn bị về bến đỗ, khi nhìn thấy cô giơ cờ màu nào, ô tô có màu ấy sẽ về bến, cô cho trẻ chạy tự do trong phòng, vừa chạy các chấu vừa quay tay trước ngực như lái ô tô, bin bin, bin bin, cứ khoảng 30s cô ra tín hiệu 1 lần, khi cô giơ màu cờ nào, ô tô có màu ấy sẽ về bến. 3. Chơi tự do : Chơi với các đồ dùng trong sân trường. III. HOẠT ĐỘNG GÓC 1. Góc phân vai: bán vé tàu , vé ô tô. 2. Góc sách : làm sách về các PTGT 3. Góc XD-LG: XD nhà ga , bến xe. 4. Góc thiên nhiên :theo dõi sự phát triển của cây. IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ăn quà, vệ sinh. - Đọc các bài thơ, ca dao, về chủ đề - Nhận xét, nêu gương. trả trẻ. *)Đánh giá: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .......................................................... KẾ HOẠCH NGÀY ********************************Thứ 6 ngày 6 tháng 1 năm 2012 I. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH - Hát VĐ : “ Đi đường em nhớ” - Nghe hát: “ Chúng em với an toàn giao thông” - TC; Tự chọn - HĐKH: ÂN 1. Mục đích yêu cầu: a. Kiến thức. - Giúp nhớ tên bài hát, biết vân động bài hát, chú ý nghe hát, biết cách chơi trò chơi. b. Kỹ năng. - Trẻ biết hát đúng nhạc, thuộc bài hát, hát đúng lời c. Giáo dục. - Giáo dục trẻ hứng thú hoạt động, thể hiện tình cảm yêu quý chú bộ đội 2. Chuẩn bị : - Đàn oocgan, tranh ảnh về bài hát. 3. Tiến hành : Nội dung Hoạt động của cô HĐ1: Ổn định tổ chức HĐ2: hát VĐ : “ Đi đường em nhớ” HĐ3:Nghe hát “ Chúng em với an toàn giao thông” HĐ4: - TC; TCVĐ : “ Làm bác tài xế giỏi chở thực phẩm về kho” Hoạt động của trẻ - Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề và cho trẻ hát bài hát nói về chủ đề , dẫn dắt trẻ vào hoạt động - Trẻ trò chuyện cùng cô và hát - Lần 1 cô hát múa. - Lần 2 : Cả lớp hát vang bài hát : “ Đi đường em nhớ” chuyển đội hình thành 2 vòng tròn. - Lần 3 : 2 vòng tròn thi nhau hát, múa. - Lần 4 : Cho trẻ đưa ra các ý tưởng. - Chuyển đội hình về hình chữ u. - Nhóm hát - Cá nhân hát -Trẻ hát và vỗ tay - Cô giới thiệu bài hát “ Chúng em với an toàn giao thông” - Lần 1: cô hát cùng đàn. - Lần 2: Cô hát và thể hiện một số động tác minh hoạ. - Lần 3: Cho trẻ nghe băng - Trẻ chú ý lắng nghe - Cô giải thích cách chơi,luật chơi cho trẻ: - Trò - Trẻ chơi trò chơi chơi “ Làm bác tài xế giỏi chở thực phẩm về kho” - Cách chơi và luật chơi: chia làm 2 đội, lần lượt các bạn trong đội lên lấy thực phẩm đội trên đầu đi thẳng vể kho( bỏ vào rổ) trên đường đi không được làm rơi xuông đất .Đội nào mang về được nhiều thực phẩm đội đó thắng cuộc -Cho trẻ chơi 2-3 lần - Chuyển hoạt động -Kết thúc cô nhận xét,nêu gương. - Chuyển hoạt động II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1) Quan sát: quan sát xe đạp điện a) Mục đích: Trẻ biết tên gọi, nhận xét đặc điểm. b) Đàm thoại: - Đây là gì ? - Xe có những bộ phận gì ? - Nhờ đâu xe có thể đi được? - Xe dùng để làm gì ? - Giáo dục trẻ luôn có ý thức giữ gìn, bảo quản xe. 2. TCVĐ :Ô tô vào bến - Cách chơi: Cô phát cho trẻ 1 lá cờ hay 1 băng giấy. Trẻ tìm ô tô, các ô tô có màu sắc khác nhau, cô nói : Các ô tô chuẩn bị về bến đỗ, khi nhìn thấy cô giơ cờ màu nào, ô tô có màu ấy sẽ về bến, cô cho trẻ chạy tự do trong phòng, vừa chạy các chấu vừa quay tay trước ngực như lái ô tô, bin bin, bin bin, cứ khoảng 30s cô ra tín hiệu 1 lần, khi cô giơ màu cờ nào, ô tô có màu ấy sẽ về bến. 3. Chơi tự do : Chơi với các đồ dùng trong sân trường. III. HOẠT ĐỘNG GÓC 1. Góc phân vai: Bnas vé xe , vé tàu. 2. Góc tạo hình : Tô, nặn ,Vẽ các phương tiện giao thông. 3. Góc XD-LG: XD bãi đỗ xe, sân bay, …. 4. Góc thiên nhiên : chăm sóc cây, chơi với cát , nước, … IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ăn quà, vệ sinh. - Cho trẻ ôn lại bài hát : : “ Em đi chơi thuyền” - Nêu gương cuối tuần. trả trẻ. *)Đánh giá: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..........................................................
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan