Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Mầm non Tuần 2 ( giáo án mầm non lớp chồi chủ đề hiện tượng thiên nhiên)...

Tài liệu Tuần 2 ( giáo án mầm non lớp chồi chủ đề hiện tượng thiên nhiên)

.DOC
39
695
140

Mô tả:

Trường Mẫu Giáo Sơn Ca Lớp: chồi CHỦ ĐIỂM NƯỚC VÀ MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU 1. Phát triển thể chất - Biết sử dụng các trang phục phù hợp với thời tiết để bảo vệ sức khỏe. - Có một số thói quen, hành vi trong vệ sinh ăn uống và phòng bệnh. - Thực hiện các vận động một cách tự tin và khéo léo. - Biết phòng tránh những nơi dễ gây nguy hiểm đến tính mạng. 2. Phát triển nhận thức - Tích cực tìm tòi, khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh. Biết tự đặt các câu hỏi: Tại sao? Như thế nào? Để làm gì?... - Biết quan sát, so sánh, phán đoán và suy luận về một số sự vật, hiện tượng tự nhiên xung quanh. - Nhận biết một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa, thứ tự các mùa và sự thay đổi trong sinh hoạt của con người, cây cối, con vật theo mùa. Biết phân loại trang phục theo mùa. - Biết được ích lợi của nước, sự cần thiết của ánh sáng, không khí với cuộc sống con người, cây cối và con vật. - Nhận biết được một số nguyên nhân gây ô nhiểm nguồn nước và cách giữ gìn, bảo vệ các nguồn nước sạch. - Biết so sánh lượng nước đựng trong hai vật bằng các cách khác nhau. - Phân biệt được ngày và đêm. - Nhận biết hôm qua, hôm nay, ngày mai. 3. Phát triển ngôn ngữ - Chủ động trong trao đổi, thảo luận với người lớn và các bạn về những gì quan sát, nhận xét, phỏng đoán. - Kể được các sự kiện xảy ra theo trình tự thời gian. 4. Phát triển thẩm mỹ - Cảm nhận được caí đẹp trong thiên nhiên, trong các câu chuyện, bài thơ, bài hát… về các hiện tượng tự nhiên. - Thể hiện cảm xúc, sáng tạo trước cái đẹp của một số hiện tượng tự nhiên qua các sản phẩm vẽ, nặn, cắt, xé, dán, xếp hình theo ý thích của trẻ và qua hoạt động âm nhạc. 5. Phát triển tình cảm - xã hội - Có ý thức tiết kiệm nước sạch, bảo vệ nguồn nước sạch và môi trường sống. - Có thói quen thực hiện được một số công việc tự phục vụ phù hợp với trẻ. 1 Trường Mẫu Giáo Sơn Ca Lớp: chồi II. MẠNG NỘI DUNG - Các nguồn nước trong môi trường sống và các nguồn nước sạch dùng trong sinh hoạt. - Các trạng thái của nước(lỏng, hơi, rắn) và một số đặc điểm, tính chất của nước (không màu, không mùi, không vị, hòa tan được một số chất…) - Vòng tuần hoàn của nước. - Ích lợi của nước với đời sống con người, động vật, cây cối. - Một số nguyên nhân gây ô nhiểm nguồn nước; cách giữ gìn, tiết kiệm và bảo vệ các nguồn nước. - Phòng tránh các tai nạn về nước. Nước NƯỚC VÀ MSHTTN Một số hiện tượng thời tiết và mùa - Một số hiện tượng thời tiết: nắng, mưa, sấm, sét, bão, cầu vồng, sương, sương mù… - Một số hiẹn tượng thời tiết thay đổi theo các mùa. - Thứ tự các mùa trong năm. - Sự thay đổi của con người trong sinh hoạt theo thời tiết mùa(quần áo, ăn uống, hoạt động…) - Mặt trời và mặt trăng, sự thay đổi tuần hoàn ngày và đêm. - Một số bệnh theo mùa cần phòng tránh và cách phòng tránh. 2 Trường Mẫu Giáo Sơn Ca Lớp: chồi II. MẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - Thơ: Mùa hạ tuyệt vời - Thơ: Ông mặt trời PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT THỂ DỤC KẾ HOẠCH TUẦN I - Lắng bóng theo tay và di chuyển theo bóng - Trườn sắp, trèo ghế NƯỚC VÀ MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC KHÁM PHÁ KHOA. - Trò chuyện về vòng tuần hoàn của nước - Trò chuyện về lơi ích và tác hại của một số hiện tượng tự nhiên LÀM QUEN VỚI TOÁN - Thứ tự các mùa trong năm - Thời gian PHÁT TRIỂN THẨM MĨ TẠO HÌNH - vẽ mưa - Vẽ bầu trời buổi sáng ÂM NHẠC - Hát: Nắng sớm - Hát: Mùa xuân tới rồi PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM-XÃ HỘI - Trẻ nhận biết được mối quan hệ giữa người với người, giữa người với thiên nhiên. - Biết bảo vệ và chăm sóc nguồn nước sạch. - Biết cách ứng xử với bạn bè và người lớn, phù hợp với giới tính của mình 3 Trường Mẫu Giáo Sơn Ca Lớp: chồi HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 34 CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: NƯỚC VÀ MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN Thời gian thực hiện: 1 tuần . Từ ngày 05 tháng05 đến ngày09/05/2014 THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 HOẠT ĐỘNG 05/05/2014 06/05/2014 07/05/2014 08/05/2014 THỨ 6 09/05/2014 - Đón trẻ - trò chuyện - điểm danh ĐÓN TRẺ - ĐIỂM - Chơi tự do. DANH - Chơi theo ý thích. THỂ DỤC SÁNG HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HOẠT ĐỘNG HỌC - Thể dục sáng - QSCMĐ: Trò chuyện về Một số hiện tượng tự nhiên - QSCMĐ: Trò chuyện về hiện tượng nắng - QSCMĐ: Trò chuyện về hiện tượng mưa - SCMĐ: Trang phục phù hợp theo mùa - QSCMĐ: Quan sát bầu trời. PTTC: Trườn sắp, trèo ghế PTTM: Vẽ bầu trời PTNT Nhận biết hôm qua, hôm nay, ngày mai PTNN Thơ: Ông mặt trời PTTM Hát: Nắng sớm KPKH Trò chuyện về một số hiện tượng tự nhiên 4 Trường Mẫu Giáo Sơn Ca HOẠT ĐỘNG GÓC HOẠT ĐỘNG CHIỀU VỆ SINH - TRẢ TRẺ Lớp: chồi Góc kiến trúc sư nhí: Trò chơi gia đình, bán hàng Góc Bé thích báng hàng: Xây bãi biển Góc họa sĩ nhí: Tô màu, vẽ, xé, dán cảnh vật các mùa Góc thư viện MiNi: Xem tranh ảnh, trò chuyện về thời tiết các mùa, hoạt đọng của con người trong các mùa. Làm sách về hoạt động của con người trong các mùa. - Trò chơi: - Ôn lại các bài cũ: - Làm quen bài mới: - Bình cờ: Nhận xét tuyên dương - Vệ sinh cho trẻ - Chơi tự do. 5 Trường Mẫu Giáo Sơn Ca Lớp: chồi KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI S TT 01 THỂ LOẠI TRÒ CHƠI TRÒ CHƠI SÁNG TẠO TRÒ CHƠI CÓ LUẬT - Giả làm người bán hàng - Xây dựng bãi biển. Hoạt động góc. Hoạt động góc Trò chơi đóng kịch - Đóng kịch theo truyện" mùa hè của bé " Họat động học - Người ruồi và ruồi - con gì bay mất - Trò chơi “ Cô muốn” - Trò chơi " Chiếc túi kì lạ" - Uống nước chanh - Tập tầm vông - Mèo đuổi chuột - Bóng bay xanh - Rồng rắn lên mây - cáo và thỏ - Trò chơi tập hợp - Trời nắng trời mưa - Thi xem ai nhanh - Trò chơi xâu vòng Hoạt động học Trò chơi vận động Trò chơi âm nhạc. 03 04 THỜI ĐIỂM CHƠI Trò chơi giả bộ Trò chơi xây dựng Trò chơi học tập 02 TÊN TRÒ CHƠI TRÒ CHƠI DÂN GIAN TRÒ CHƠI KIDMART - Tai ai tinh - Nu na nu nống - Chi chi chành chành - Làm xưởng phim kể chuyện về " Vòng tuần hoàn của nước ". Họat động ngoài trời, họat động học. Hoạt động học Chơi chuyển tiếp Hoạt động góc 6 Trường Mẫu Giáo Sơn Ca Lớp: chồi TRÒ CHƠI MỚI: TCVĐ: *Trò chơi : Người ruồi và ruồi : - Chuẩn bị : Khăn bịt mắt ,một vòng tròn,người chơi,sân rộng thoáng mát. - Cách chơi : Cô mời một bạn làm “ người mù “ dứng ở giữa vòng tròn và bịt mắt,còn các bạn khác thì làm “ Ruồi “ đứng quanh vòng tròn,trò chơi bắt đầu khi nghe hiệu lệnh của cô.Đàn “Ruồi”di động khắp nơi trong vòng tròn,true chọc”người mù” nhưng tránh không bị bắt .Người mù cố bắt một “con ruồi” rồi nhận diện nó .Khi “người mù”bắt được một con “ruồi” phải làm ầm lên để “người mù” nhận diện được mình. Luật chơi : Nếu “người mù” đoán sai thì phải cố bắt 1”con ruồi” khác và nhận diện nó.Bạn nào không bị bắt và không nhận diện ra thì sẽ không trở thành “ người mù “ là người thắng cuộc. * TC “con gì bay mất” - Yêu cầu : Trẻ nhận biết được tên các loại côn trùng,phát triển khả năng ghi nhớ. - Lần 1 : Cô treo nhiều tranh cho trẻ quan sát khoảng 1 phút,sau đó,cô tạo nhiều tình huống để lần lượt cất tranh và đố trẻ con gì biến mất.Nâng yêu cầu cất 2 - 3 con. - Lần 2 : Đổi cách chơi cho con vật gì xuất hiện. * Trò chơi : “ Bay và không bay “ - Chuẩn bị : Người chơi,sân rộng,thoáng mát và bằng phẳng. - Cách chơi : Cho trẻ đi hai vòng ngược nhau,vừa đi vừa hát các bài hát về các con vật,bất chợt một bạn ở giữa nói “bướm bay “ rồi ngồi xuống,các bạn khác cùng nói bướm bay rồi nhảy lên,hai tay vung lênh cao. - Luật chơi : Bạn nào mà không làm như vậy mà ngồi xuống thì bạn ấy chạy xung quanh vòng tròn 1 vòng. - Cho trẻ chơi 2 – 3 lần. 7 Trường Mẫu Giáo Sơn Ca Lớp: chồi A/THEÅ DUÏC SAÙNG MỤC TIÊU CHUAÅN BÒ - Troáng laéc. *Kieán thöùc: - Coâ xem - Chaùu chuù yù taäp ñoäng taùc nhòp nhaøng tröôùc ñoäng taùc ñeàu theo söï höôùng daãn cuûa coâ *Kyõ naêng: - Reøn caùc cô tay, chaân, buïng, reøn vaän ñoäng nhanh nheïn *Thaùi ñoä: - Giaùo duïc chaùu chuù yù,thích taäp theå duïc. TOÅ CHÖÙC HOAÏT ÑOÄNG *HOAÏT ÑOÄNG 1:Khôûi ñoäng: Treû haùt “Nắng sớm” ñi thaønh voøng troøn keát hôïp caùc kieåu ñi: kieãng goùt chaân -> ñi thöôøng -> ñi khom löng -> ñi baèng goùt chaân -> chaïy chaâïm -> chaïy nhanh -> veà ñoäi hình haøng doïc -> haøng ngang taäp baøi taäp phaùt trieån chung *HOAÏT ÑOÄNG 2: Troïng ñoäng: Baøi taäp phaùt trieån chung -Ñoäng taùc hoâ haáp: thoåi bóng bay (4 laàn) -Ñoäâng taùc tay: hai tay dang ngang, gập lên vai (2 laàn x 8 nhòp) -Ñoäng taùc chaân: hai tay choáng hoâng, chaân ra tröôùc khuïy goái (2 lần x 8 nhòp) -Ñoäng taùc buïng löôøn: đứng cúi ra trước (2 laàn x 8 nhòp) -Động tác bật nhảy: nhảy chân trước chân sau (2 lần x 8 nhịp) *HOAÏT ÑOÄNG 3: Hoài tónh Treû ñi voøng troøn laøm ñoäng taùc chim bay, hít thôû nheï nhaøng. 8 Trường Mẫu Giáo Sơn Ca HOAÏT ÑOÄNG Góc kiến trúc sư nhí: Trò chơi gia đình, bán hàng Góc Bé thích báng hàng: Xây bãi biển Góc họa sĩ nhí: Tô màu, vẽ, xé, dán cảnh vật các mùa Góc thư viện MiNi: Xem tranh ảnh, trò chuyện về thời tiết các mùa, hoạt đọng của con người trong các mùa. Làm sách về hoạt động của con người trong các mùa. MỤC TIÊU Lớp: chồi B/HOAÏT ÑOÄNG GOÙC CHUAÅN BÒ - Caùc loaïi caây hoa, caùc loaïi caây xanh, - Bieát duøng caùc ñồ … baèng chơi xây dựng bãi ñoà chôi, giaáy ñeå biển. laøm tieàn. - Bieát toâ maøu tranh, Khoái goã hoaëc nhöïa veõ, xé dán, làm tranh hình vuoâng, chöõ về chủ đề một số hiện tượng tự nhiên. nhaät. - Biết trò chuyện vui vẻ -Tranh toâ maøu veà cùng nhau và phối hợp chủ đề cây xanh. cùng nhau chơi. - Kéo, đất nặn và - Biết xem và làm sách một số nguyên vật một số hiện tượng tự liệu mở.. nhiên. -Trống lắc… *Kieán thöùc: *Kyõ naêng: - Reøn kó naêng xeáp hình, caùc thao taùc vui chôi, reøn phaùt trieån ngoân ngöõ, sự khéo léo của đôi tay, kỹ năng ghi nhớ, chú ý… *Thaùi ñoä: - Giáo dục trẻ đoàn kết TOÅ CHÖÙC HOAÏT ÑOÄNG Hoaït ñoäng 1: Thoûa thuaän - Cô tập trung cháu và cho cháu hát “ Nắng sớm” - Tuần này lớp ta học chủ đề gì? - Hôm nay chơi những góc chơi nào? - Ai thích chơi góc bé thích bán hàng, góc bé thích bán hàng hôm nay chơi gì? Có những vai chơi nào? Ai là nhóm trưởng. - Tương tự với góc khác. - Giáo dục cháu khi chơi. Coâ giuùp chaùu hoaøn thaønh yù ñònh cuûa mình. Hoaït ñoäng 2 : Tieán haønh chôi - Cho chaùu laáy ñoà chôi vaø chôi - Coâ bao quaùt chaùu  Góc kiến trúc sư nhí: Cô höôùng daãn chaùu xây bãi biển, giúp cháu xếp thêm các chi tiết phụ để goùc chôi sinh ñoäng hôn.  Góc họa sĩ nhí: Cô höôùng daãn chaùu toâ maøu, veõ, naën, cắt dán về chủ đề một số hiện tượng tự nhiên, khuyến khích cháu laøm nhiều sản phẩm từ nguyên vật liệu mở. 9 Trường Mẫu Giáo Sơn Ca Lớp: chồi khi chơi, không quăng ném đồ chơi.  Góc thư viện MINi: Cô hướng dẫn trẻ làm sách và album về chủ đề một số hiện tượng tự nhiên. - Cô sửa sai cho cháu. - Cuøng chôi vôùi chaùu. - Đàm thoại cùng cháu: + Cháu đang làm gì đấy? - Giáo dục trẻ đoàn kết khi chơi, không quăng ném đồ chơi Hoaït ñoäng 3: Nhaän xeùt - Coâ cho cháu tham quan góc có sản phẩm đẹp - Nhaän xeùt töøng goùc - Khuyeán khích chaùu,nhaéc chaùu thu doïn ñoà chôi. ĐÁNH GIÁ .................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... 10 Trường Mẫu Giáo Sơn Ca Lớp: chồi Thöù hai ngaøy 05 thaùng 05 naêm 2014 A/ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH - Cô đón trẻ vào lớp, nhắc nhở cháu chào cô, chào cha mẹ, cất dọn đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. - Trò chuyện về chủ đề một số hiện tượng tự nhiên. - Trò chuyện theo sở thích, xem tranh truyện về chủ đề một số hiện tượng tự nhiên. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ. - Cô điểm danh bằng cách hỏi trẻ xem hôm nay bạn nào vắng, khuyến khích những cháu ở gần nhà cháu nghỉ học đến thăm và rủ bạn đi học. B/ THỂ DỤC SÁNG Như kế hoạch tuần C/HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: HOAÏT MỤC TIÊU ÑOÄNG *QSCMĐ: * Kiến thức: Trò chuyện về - Trẻ cùng trò chuyện Một số hiện về một số hiện tượng tượng tự nhiên tự nhiên. * Kĩ năng: - Rèn luyện cho trẻ kĩ năng phát triển khả năng tư duy và khả năng ngô ngữ. * Thái độ: - Trẻ hứng thú trò chuyện. CHUAÅN BÒ TOÅ CHÖÙC HOAÏT ÑOÄNG - Sân trường sạch * Hoạt động 1: Một số hiện tượng tự nhiên sẽ, an toàn, - Hát “Trời nắng trời mưa” thoáng mát - Các con vừa hát bài hát gì? - Câu hỏi đàm - Bài hát nhắc đến những hiện tựng tự nhiên thoại. nào? - Phấn và đồ chơi. - Các con nhìn xem hôm nay là hiện tượng . nào? - Nắng thì bầu trời như thế nào?(trong xanh, có gió) - Nền trời màu gì? Mây? - Các con đã thấy mưa chưa? - Khi mưa thì bầu trời như thế nào?(tối) - Khi mưa thì những đám mây màu gì? - Trong khi mưa còn có gì?(sấm, chớp) - Sau mưa thì xuất hiện gì?(cầu vồng) 11 Trường Mẫu Giáo Sơn Ca Lớp: chồi - Các con thích mưa hay nắng? Tại sao? - Nắng và mưa có gì giống và khác nhau? + Giống nhau: đều là hiện tượng tự nhiên + Khác nhau: nắng vàng, bầu trời trong xanh Mưa có nước, có sấm, chớp, sau mưa có cầu vồng. - Ngoài nắng, mưa, các con còn biết những hiện tượng thiên nhiên nào nữa? * Hoạt động 2: Trò chơi vận động - Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê” +Cách chơi: cả lớp nắm tay đứng vòng tròn, chọn 2 bạn ra giữa vòng bịt mắt lại, sau khi các bạn hát một bài, 2 bạn bị bịt mắt tìm và đoán tên bạn. + Bạn nào bị đoán đúng sẽ vào giữa vòng và trò chơi tiếp tục. - Cô tổ chức trẻ chơi 2-3 lần. - Bao quát trẻ chơi. - Trò chơi: “Trời nắng trời mưa” - Cô tổ chức trẻ chơi 2-3 lần. - Bao quát trẻ chơi. * Hoạt động 3: Chơi tự do - Phấn + đồ chơi ngoài trời - Trẻ chơi theo ý thích - Trẻ nhặt lá vàng trong sân trường xếp đồ chơi tặng bạn - Cô bao quát hướng dẫn cháu chơi 12 Trường Mẫu Giáo Sơn Ca Lớp: chồi ĐÁNH GIÁ .................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... D/ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH : BÉ KHÉO TAY HOAÏT ÑOÄNG * Phát Triển Thẩm Mĩ: Vẽ bầu trời . MỤC TIÊU * Kiến Thức: - Trẻ nặn được các con côn trùng. * Kỹ Năng: - Rèn kĩ năng xoay tròn, tạo lỗ, tạo dáng nặn các loại côn trùng một cách sáng tạo... * Thái Độ: - Trẻ biết yêu quý sản phẩm của mình CHUAÅN BÒ * Đồ dùng của cô: - Vật mẫu và những con côn trùng bằng mũ. * Đồ dùng của trẻ: - Bàn, ghế, đất năn, bảng con để nặn... TOÅ CHÖÙC HOAÏT ÑOÄNG * Hoạt động 1: Ổn định – đàm thoại: - Hát “Trời nắng trời mưa” - Lớp mình vừa hát bài hát gì? - Bài hát nhắc đến những hiện tượng tự nhiên nào? - Xem tranh bầu trời nắng. - Trời nắng thì bầu trời như thế nào? Có những gì? (nắng vàng, mây xanh, có ông mặt trời, hoa nở, cây xanh tốt…) - Xem tranh trời mưa. - Trời mưa thì sao?(mây xám, gió thổi mạnh, cây nghiêng, có mưa rơi…) * Hoạt đông 2: Bé xem cô vẽ - Cho trẻ xem tranh mẫu cô vẽ bầu trời, trò chuyện về kỹ năng vẽ. - Bức tranh của cô có những gì?(cây xanh, hoa, cỏ, ông mặt trời, những đám mây, nắng 13 Trường Mẫu Giáo Sơn Ca Lớp: chồi vàng…) - Ông mặt trời màu gì? Các con dùng kỹ năng gì để vẽ ông mặt trời? - Ngoài ra còn những gì nữa? Các con dùng kỹ năng gì để vẽ? - Hôm nay lớp mình sẽ cùng vẽ bầu trời nhé. * Hoạt đông 3: Bé là họa sĩ - Đọc thơ “Cầu vồng” về chỗ ngồi. - Cô cho trẻ ngồi vào bàn để vẽ. - Cô nhắc lại cho trẻ tư thế ngồi và cách cầm bút, cách tô màu… - Cô cho trẻ vẽ, cô gợi ý hình tượng cho trẻ, nhắc nhở trẻ về kĩ năng vẽ, tô màu, sắp xếp bố cục và lựa chọn màu sắc hợp lí, gợi ý trẻ sáng tạo vẽ thêm cầu vồng, ong, bướm… - Cô động viên khuyến khích những trẻ chưa thực hiện được. Hoạt động 4 : Trưng bày sản phẩm: - Cho trẻ trưng bày sản phẩm lên - Cho trẻ chọn sản phẩm đẹp nhất và trẻ làm được sản phẩm đẹp nhất lên trình bày ý tưởng và cách làm của mình cho các bạn thưởng thức.Cố nhận xét những sản phẩm con lại và động viên những trẻ chưa làm được lần sau cô gắng hơn. * Giáo dục trẻ biết yêu quý sản phẩm của mình * Nhận xét tuyên dương: lớp, tổ, cá nhân 14 Trường Mẫu Giáo Sơn Ca Lớp: chồi ĐÁNH GIÁ .................................................................................... .................................................................................... D1/ HOẠT ĐỘNG .................................................................................... BÉ LÀ VẬN CÓ CHỦ ĐÍCH: ĐỘNG VIÊN THỂ THAO HOAÏT MỤC TIÊU ÑOÄNG * Phát triển - Kiến thức: thể chất: trẻ biết cách trườn Trườn sấp trèo sấp trèo qua ghế thể qua ghế thể dục. dục - Kỹ năng: trẻ biết phối hợp nhịp nhàng chân tay khi trườn, trèo qua ghế đúng tư thế. - Thái độ: trẻ biết nề nếp, trật tự, chú ý khi thực hiện. CHUAÅN BÒ TOÅ CHÖÙC HOAÏT ÑOÄNG - Sân tập rộng, sạch sẽ, thoáng mát. - Trống lắc, ghế thể dục. * Hoạt động 1: Khởi động - Cô cho trẻ hát bài ”Nắng sớm” đi thành vòng tròn, vừa đi vừa kết hợp các động tác đi nhón gót chân  đi kiễng gót chân  đi thường  chậy chậm  chạy nhanh  thành 3 hàng ngang tập bài tập phát triển chung. * Hoạt động 2: Trọng động A. Bài tập phát triển chung - Tập theo nhạc: Nắng sớm - Động tác tay: hai tay dang ngang, đặt lên vai (2 lần x 8 nhịp) - Động tác chân: đứng khụy gối (4 lần x 8 nhịp) - Động tác bụng lườn: xoay người sang bên (2 lần x 8 nhịp) - Động tác bật nhảy: bật nhảy tách khép chân (4 lần x 8 nhịp). B. Vận động cơ bản: Trườn sấp trèo qua ghế thể 15 Trường Mẫu Giáo Sơn Ca Lớp: chồi dục - Cô giới thiệu tên bài tập. - Cô làm mẫu - Lần 1: không giải thích - Lần 2: giải thích: + CB: Đứng tự nhiên + TH: Trườn từ vạch xuất phát đến chổ đặt ghế, đứng dậy hai tay ôm giữ ghế, áp sát ngực, bụng xuống mặt ghế, từng chân lần lượt đưa vắt qua ghế, sau đó đứng dậy đi về chổ ngồi. - Cô mời 1-2 trẻ thực hiện mẫu - Cả lớp thực hiện 1-2 lần - Cho các tổ thi đua - Cô chú ý sửa sai * Hoạt động 3: Hồi tĩnh Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng * Nhận xét tuyên dương: lớp, tổ, cá nhân ĐÁNH GIÁ .................................................................................... .................................................................................... ....................................................................................  CHƠI CHUYỂN TIẾP: Trò chơi trời mưa E/HOẠT ĐỘNG GÓC: 16 Trường Mẫu Giáo Sơn Ca Lớp: chồi Góc kiến trúc sư nhí: Trò chơi gia đình, bán hàng Góc Bé thích báng hàng: Xây bãi biển Góc họa sĩ nhí: Tô màu, vẽ, xé, dán cảnh vật các mùa Góc thư viện MiNi: Xem tranh ảnh, trò chuyện về thời tiết các mùa, hoạt đọng của con người trong các mùa. Làm sách về hoạt động của con người trong các mùa. I/ YÊU CẦU: - Bieát duøng caùc ñồ chơi xây dựng bãi biển. - Chaùu bieát thực hiện các hành động của người bán hàng. - Biết tạo ra các sản phẩm tạo hình đẹp. - Biết trò chuyện vui vẻ cùng nhau và phối hợp cùng nhau chơi. - Reøn kó naêng xeáp hình, caùc thao taùc vui chôi, reøn phaùt trieån ngoân ngöõ, sự khéo léo của đôi tay. - Giáo dục cháu yêu quí và chăm sóc các loài hoa. *CHUẨN BỊ- HƯỚNG DẪN :(Như kế hoạch tuần) ĐÁNH GIÁ .................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... F/SINH HOẠT CHIỀU - Trò chơi: Bóng tròn to - Ôn lại các bài cũ: - Làm quen bài mới: - Bình cờ: Nhận xét tuyên dương G/VỆ SINH-TRẢ TRẺ - Cô chải đầu cho cháu, giúp cháu sửa sang quần áo gọn gàng để chuẩn bị về. 17 Trường Mẫu Giáo Sơn Ca Lớp: chồi Thöù ba ngaøy 06 thaùng 05 naêm 2014 A/ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH - Cô đón trẻ vào lớp, nhắc nhở cháu chào cô, chào cha mẹ, cất dọn đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. - Trò chuyện về chủ đề một số hiện tượng tự nhiên. - Trò chuyện theo sở thích, xem tranh truyện về chủ đề một số hiện tượng tự nhiên. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ. - Cô điểm danh bằng cách hỏi trẻ xem hôm nay bạn nào vắng, khuyến khích những cháu ở gần nhà cháu nghỉ học đến thăm và rủ bạn đi học. - Cô điểm danh bằng cách hỏi trẻ xem hôm nay bạn nào vắng, khuyến khích những cháu ở gần nhà cháu nghỉ học đến thăm và rủ bạn đi học. B/ THỂ DỤC SÁNG Như kế hoạch tuần C/HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: HOAÏT MỤC TIÊU ÑOÄNG * Quan sát có * Kiến thức : mục đích: - Trẻ cùng quan sát, Trò chuyện về trò chuyện về hiện hiện tượng tượng thiên nhiên nắng nắng. * Kĩ năng : - Rèn cho trẻ phát triển óc quan sát, phát triển ngôn ngữ cho trẻ * Thái độ : - Biết được đặc trưng của bầu trời khi nắng, CHUAÅN BÒ TOÅ CHÖÙC HOAÏT ÑOÄNG - Sân trường sạch sẽ. - Câu hỏi đàm thoại, tranh ảnh về hiện tương nắng - Trò chơi vận động, trò chơi tự do. - Phấn và đồ chơi. * Hoạt động 1: Trò chuyện về bầu trời nắng: - Đọc thơ “Nắng bốn mùa” - Lớp mình vừa đọc bài thơ gì? - Bài thơ nói về hiện tượng tự nhiên nào? - Các con ơi nắng mỗi mùa thì có giống nhau không? - Nắng mùa xuân thì như thế nào? – Dịu dàng và nhẹ nhàng, nắng mùa xuân thì rất đẹp, có gió thổi nhẹ, bầu trời vào mùa xuân cũng đẹp, mây trắng, nắng vàng nhưng không chói chang, hoa cỏ đua nhau khoe sắc rất đẹp. - Còn nắng mùa hè? – Hung hăng, giận dữ, đó là cái nắng chói chang, nắng vào mùa hè thì rất là nóng, các con nhớ vào mùa hè thì không được ra nắng vì dễ bị bệnh. 18 Trường Mẫu Giáo Sơn Ca Lớp: chồi biết cách ăn mặc phù hợp để giử gìn sức khỏe. - Nắng mùa thu thì sao? – Vàng hoe như muốn khóc, nằng mùa thu thì không chói chang, cũng không dịu dàng, mùa thu nắng ít, cây cối rụng hết lá và không có hoa nở, cho nên nắng mùa thu thì rất là buồn - Mùa đông có nắng không các con? Tại sao? Vì mùa đông có mưa, mưa rất nhiều nên ít khi cód nắng. * Hoạt động 2: Trò chơi vận động - Trò chơi: “Bóng bay”, “Trời nắng trời mưa” - Cô tổ chức trẻ chơi 2-3 lần. - Bao quát trẻ chơi. * Hoạt động 3: Chơi tự do - Phấn + đồ chơi ngoài trời - Trẻ chơi theo ý thích - Trẻ nhặt lá vàng trong sân trường xếp đồ chơi tặng bạn - Cô bao quát hướng dẫn cháu chơi ĐÁNH GIÁ .................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... D2/ HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỊNH : NHÀ TOÁN HỌC TÀI BA 19 Trường Mẫu Giáo Sơn Ca HOẠT ĐỘNG *PTNT: Nhận biết hôm qua, hôm nay, ngày mai MỤC TIÊU - Kiến thức: trẻ biết thứ tự các ngày - Kỹ năng: biết cách sắp xếp các ngày trong tuần sao cho phù hợp. - Thái độ: giáo dục trẻ biết làm lịch trong ngày, viết các chữ số theo thứ tự tăng dần của các ngày trong tháng. Lớp: chồi CHUẨN BỊ - Đồ chơi TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG * Hoạt động 1: Ổn định - Cô và trẻ cùng hát ”Cả tuần đều ngoan” - Tích hợp: - Cô và các con vừa hát bài hát gì? * ÂN: bài “ - Bài hát nói về điều gì? Hoa kết trái” * Hoạt động 2: Nhận biết các ngày trong tháng - Cô cho trẻ kết 7 nhóm, mỗi nhóm có 3 bạn, mỗi bạn cầm một tờ lịch và đứng theo thứ tự tăng dần các ngày trong tháng( bạn đứng trước là ngày hôm qua, bạn đứng giữa là ngày hôm nay, bạn đứng sau là ngày mai). - Cô cho trẻ đứng thành từng nhóm, cho trẻ chơi ”bạn là ai?”, cô chỉ nhóm nào thì lần lượt từng bạn trong nhóm phải nói được mình là ai. + Bạn đứng giữa nói: Tôi là hôm nay. + Bạn đứng trước nói: Tôi là hôm qua. + Bạn đứng sau nói: Tôi là ngày mai. - Cô cho lần lượt từng nhóm chơi. - Lần 2, cô cho trẻ đứng thành vòng tròn theo thứ tự tăng dần các ngày trong tháng, cô chỉ vào bạn nào thì bạn đó tự giới thiệu về mình. - VD: + Bạn đứng giữa nói: Tôi là hôm nay, ngày 6. + Bạn đứng trước nói: Tôi là hôm qua, ngày 5. + Bạn đứng sau nói: Tôi là ngày mai, ngày 7. * Hoạt động 3: Các ngày trong tuần - Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm một tờ lịch tuần. - Cho mỗi nhóm sắp xép thứ tự các ngày trong tuần cho phù hợp, sau đó dán vào tờ lịch. - Trò chuyện về các ngày trong tuần: 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan