Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Tuan 18 cngd

.DOC
26
334
61

Mô tả:

Giáo án lớp 1 đầy đủ các môn. Môn Tiếng Việt CGD soạn đầy đủ
Trường Tiểu học Đồng Quang TUẦN 18 Ngày soạn: 1/1/2016 Ngày giảng: Thứ hai ngày 4 tháng 1 năm 2016 Buổi sáng Tiết 1: Chào cờ TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG ====================================== Tiết 2: Tự nhiên và Xã hội Tiết 18: CUỘC SỐNG XUNG QUANH (Tiết 1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Tìm hiểu 1 số nét chính về hoạt động sinh sống của người dân địa phương và hiểu với mọi người đều phải làm việc, góp phần phục vụ người khác 2. Kĩ năng: - Biết được những hành động chính ở nông thôn 3. Thái độ: - Ý thức gắn bó và yêu mến quê hương II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên - Các hình ở bài 18 trong sách Bức tranh cánh đồng gặt lúa 2. Chuẩn bị của học sinh - Sách giáo khoa tự nhiên và xã hội. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Tổ chức lớp: (1’) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: ( 3’) * Vì sao phải giữ gìn lớp học sạch đẹp? * Em đã làm gì để giữ lớp học sạch đẹp? - 2 – 3 học sinh trả lời - Nhận xét đánh giá . 3. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài (linh hoạt)(1’) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động Bước 1: Giao nhiệm vụ 1: Cho HS - Nhận xét về quang cảnh trên - Đi theo hàng quan sát và rút tham quan đường ra nhận xét khi quan sát 148 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang khu vực quanh trường ( 10’) Hoạt động 2: Làm việc với SGK (6’) Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (10’) - Nhà ở cây cối, ruộng vườn? - Người dân địa phương sống = nghề gì? - Phổ biến nội quy: Đi thẳng hàng; trật tự, nghe theo hướng dẫn Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động: - Em đi tham quan có thích không? - Em nhìn thấy những gì? Bước 1: Giao việc và thực hiện hoạt động - Em nhìn thấy những gì trong bức tranh? - Đây là bức tranh vẽ cuộc sống ở đâu? vì sao em biết? Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động - Theo em bức tranh có cảnh gì đẹp nhất ? Vì sao em thích? - GV chú ý hình thành cho các em về cuộc sống xung quanh không cần nhớ nhiều. Bước 1: Chia nhóm 4 em và giao việc - Các em đang sống ở vùng nào? - Hãy nói về cảnh nơi em đang sống ? Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động - Gọi các nhóm phát biểu - Giúp HS nói về tình cảm của mình - 1 vài em kể trước lớp về những gì mình quan sát được - Đại diện các nhóm nêu kết quả thảo luận - Em khác nhận xét và bổ sung - Bưu điện, trạm y tế, trường học, cánh đồng. - Ở nông thôn vì có cánh đồng - Suy nghĩ và trả lời - Thảo luận nhóm theo câu hỏi của giáo viên - Đóng vai em bé và tự nói về cuộc sống ở đây. - 1 – 3 HS nhận xét 4. Củng cố: (3’) + Trò chơi đóng vai: - Khách về thăm quê gặp 1 em bé và hỏi 149 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang - Bác đi xa lâu nay mới về cháu có thể kể cho bác biết về cuộc sống ở đây không? 5. Dặn dò: (1’) - Khen ngợi HS tích cực xây dựng bài . - Nhận xét chung giờ.  Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ====================================== Tiết 3+4: Tiếng Việt Tiết 157+158: VẦN /OAY/; /UÂY/ ( Theo Thiết kế Tiếng Việt – CGD lớp 1, Tập 2- trang 126) NÔÔI DUNG HOẠT ĐÔÔNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔÔNG CỦA HỌC SINH Viêcê 0(10’) - Chúng ta tiếpp tục làm tròn môi vàn có âm cuối. - H chú ý và thực hiện theo - Làm tròn môi vần ay, ây Viê cÔ 1: Học * Vần /oay/ vần /oay/ 1a. Giới thiệu vần /uây/ - T: Em làm tròn môi vần /ay/ - H: /ay/ => /oay/ (15’) - T phát âm mẫu : /oay/ - H đọc CN, nhóm, ĐT - H phát âm 4 cấp độ 1b. Phân tích vần /oay/ - Y/c H phân tích vần - H: /oay/ => /o/ =>/ay/=>/oay/ - Vần /oay/có những âm nào? - H: Âm đệm /o/, âm chính /a/, âm cuối /y/ - T nhấn mạnh kiểu vần có đầy - H nhắc lại 4 mức độ đủ âm đệm, âm chính, âm cuối 1c. Vẽ mô hình vần /oay/ - H thực hiện - H đọc mô hình: đọc trơn, đọc phân tích 1d. Tìm tiếng có vần /oay/ - Thêm âm đầu - ngoay, moay, xoay, toay,... - Thay thanh - hoày, quáy, loạy, đoãy, choảy * Vần /uây/ - T hướng dẫn tương tự vần /oay/ - H thực hiện theo Viêcê 2: Viết 2a. Viết bảng con - H quan sát, lắng nghe T hướng (15’) dẫn. - Hướng dẫn viết vần oay, oây - H viết bảng con: oay, uây, bàn 150 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang xoay, quầy hàng. - T cho H thi tìm tiếng có vần - H thi tìm: quáy, loáy, khoáy, /oay/, /oây/ quẩy, huẩy... 2b. Hướng dẫn viết vở “ Em tâ pâ viết – CGD lớp 1” , tâ pâ hai. - H thực hành viết. - Nhâ nâ xét bài viết của H. - Lắng nghe T nhâ nâ xét. Viêcê 3: Đọc 3a. Đọc chữ trên bảng lớp (15’) - GV viết bảng: nguây nguẩy, - Thực hiê nâ cá nhân, nhóm, ĐT. quậy phá, khuây khoả... 3b. Đọc sách: “ Tiếng Viê tâ – CGD lớp 1. Tâ pâ hai” tr.66, 67. Viêcê 4: Viết 4a. Viết bảng con: a-lếch-xăng, - Thực hiê nâ cá nhân chính tả. đuy-ma, quán, ... (15’) 4b. Viết vở chính tả. - T đọc : Nhã ý... - H viết chính tả - T theo dõi, nhận xét 1 vài bài  Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ====================================== Buổi chiều Tiết 1+2: Tiếng Việt Tiết 159+160: LUYỆN TẬP BỐN MẪU VẦN ( Theo Thiết kế Tiếng Việt – CGD lớp 1, Tập 2- trang 129) NÔÔI DUNG HOẠT ĐÔÔNG CỦA GIÁO VIÊN Viêcê 1: Dùng các mẫu vần đã học (30’) 1. Dùng mẫu 1 - ba - T vẽ mô hình vần chỉ có âm chính a - T: Thêm âm đầu được tiếng gì ? 2. Dùng mẫu 2 - oa - Y/c H kể tên các nguyên âm - Phân loại nguyên âm tròn môi và không tròn môi ? HOẠT ĐÔÔNG CỦA HỌC SINH - H: ba, ca, cha, la, ha... - H : a, ă, â, e,ê, ô, i, ơ, u, o, ư + Ng. âm tròn môi: o,ô,u + Ng.âm không tròn môi: các âm còn lại. - ? Hãy làm tròn môi các âm - H : a – oa; e – oe; ê – uê; i - uy; 151 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang không tròn môi ? ? Khi có âm đệm có những luật chính tả nào? ? Âm đệm ghi bằng chữ gì? 3. Dùng mẫu 3 - an - Y/c HS vẽ mô hình vần an ? Nêu những cặp âm cuối đã học? ? Trong mẫu vần an có những âm chính nào? 4. Dùng mẫu 4 - oan ? Làm thế nào để có vần oan? ? Nêu lại các vần đã học theo mẫu oan. - T nhận xét Viêcê 2: So 2a. Mô tả cấu trúc ngư âm của sánh các các vần. vần, xét về - Vẽ mô hình 4 kiểu vần lên cấu trúc bảng ngữ âm (30’) ơ - uơ - H : dấu thanh, âm /cờ/, âm /i/ - Chữ o và u - H thực hiện - H nêu : n/t; m/p; ng/c; nh/ch; i/y; o/u - Âm chính ă và â - Làm tròn môi vần an - H nêu: oan, oac, oanh, oach, oang, oac, oai, oay, uây - H quan sát, mô tả lại: + Vần chỉ có âm chính + Vần có âm đệm và âm chính + Vần có âm chính và âm cuối + Vần có âm đệm, âm chính, âm cuối. - Nhận xét. 2b. Hướng dẫn - Từ MH1 – MH2 ta làm ntn? - H : làm tròn môi âm a MH1 – MH3? + Thêm âm cuối và âm chính MH3-MH4? + Làm tròn môi vần an 2c. HS đọc 4 mô hình tiếng - T cho H thi tìm tiếng theo mô - H đọc trơn từng vần, đọc phân hình từng vần tích.. - Nhâ nâ xét . - Thi tìm giữa các tổ.  Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ====================================== Tiết 3: 152 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang Toán. Tiết 66: ĐIỂM . ĐOẠN THẲNG I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS: 1. Kiến thức: - Nhận biết được điểm và đoạn thẳng - Biết kẻ đoạn thẳng qua hai điểm - Biết đọc tên các đoạn thẳng 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc và kẻ đoạn thẳng. 3. Thái độ: Kẻ đoạn thẳng cẩn thận và giữ sách vở sạch sẽ. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Phấn màu, thước dài 2. Chuẩn bị của học sinh: Bút chì, thước kẻ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức (1’) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (2’) - Cho 1 em chữa bài tập 5 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Giới thiệu điểm và đoạn thẳng (7’) - Dùng phấn màu chấm lên bảng và hỏi: đây là cái gì.? - Nói đó chính là điểm + Viết tiếp chữ A và nói: điểm này đặt tên là A. Điểm A - Tương tự như vậy ai có thể viết cho cô điểm B( đọc là bê) - Hãy đọc đoạn thẳng điểm B + Lấy thước nối 2 điểm lại và nói: Nối điểm A với điểm B ta được đoạn thẳng AB A B - Chỉ vào đoạn thẳng cho các em đọc - Kết luận: Cứ nối hai điểm thì ta được một đoạn thẳng - Để vẽ đoạn thẳng chúng ta dùng dụng cụ nào? - Cho các em giơ thước của mình lên để kiểm tra dụng cụ vẽ. - Cho các em quan sát mép thước Hoạt động 2: Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng 153 HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Đây là một dấu chấm - Học sinh đọc điểm A - 1 em lên bảng viết, viết bảng con điểm B - Học sinh đọc đoạn thẳng AB - Dùng thước kẻ để vẽ - Các em thực hiện theo yêu cầu Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang (10’) dùng ngón tay di động theo mép thước để biết thước có thẳng hay không? + Hướng dẫn cách vẽ đoạn thẳng: - Giáo viên vừa nói vừa làm Bước 1: - Dùng bút chấm một điểm rồi chấm một điểm nữa vào giấy đặt tên cho từng điểm Bước 2: - Đặt mép thước qua hai điểm vừa vẽ, dùng tay trái giữ thước cố định, tay phải cầm bút tựa vào mép thước cho đầu bút đi động trên mặt giấy từ điểm nọ đến điểm kia + Lưu ý : Kẻ từ điểm thứ nhất đến điểm thứ hai( điểm bên phải không kẻ ngược lại) Bước 3: Nhấc bút lên trước rồi nhấc rồi nhấc nhẹ thước ra ta có một đường thẳng AB - Gọi hai em lên bảng vẽ và đọc tên đoạn thẳng đó lên. Hoạt động Bài 1: Hãy đọc yêu cầu bài toán 3: Thực - Lưu ý cách đọc cho học sinh hành (15’) M: Đọc là mờ ; N: nờ ; C: xê ; D: đê ; X: ích Bài 2: - Gọi 1 em đọc yêu cầu của bài - Lưu ý học sinh vẽ cho thẳng không lệch các điểm - Nhận xét chỉnh sửa Bài 3: - Cho 1em đọc đầu bài - Yêu cầu cả lớp làm bài - Theo dõi chỉnh sửa. - Học sinh theo dõi và bắt chước - Học sinh theo dõi - 2 em lên bảng vẽ - Dưới lớp vẽ ra nháp - Đọc tên các đoạn thẳng - Học sinh đọc tên điểm trước rồi đọc tên đoạn thẳng sau. - Dùng bút nối các điểm để tạo thành các đường thẳng. - Dưới lớp đổi vở kiểm tra chéo - 1 em đọc - Học sinh làm trong sách và đứng tại chỗ đọc kết quả. 4. Củng cố: (2’) - Muốn vẽ một đoạn thẳng ta phải làm như thế nào? 154 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang + Trò chơi: thi vẽ đoạn thẳng 5. Dặn dò: (1’) - Nhận xét chung giờ học  Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ==================================================== Ngày soạn: 2/1/2016 Ngày giảng: Thứ ba ngày 5 tháng 1 năm 2016 Buổi sáng Tiết 1+2: Tiếng Việt Tiết 151+152: LUYỆN TẬP ( Theo Thiết kế Tiếng Việt – CGD lớp 1, Tập 2- trang 131) NÔÔI DUNG HOẠT ĐÔÔNG CỦA GIÁO VIÊN Viêcê 1: 1a. Luyện đọc tiếng , từ Luyện đọc - GV viết một số từ lên bảng để (30’) HS đọc trơn, đọc phân tích. VD: loay hoay, loanh quanh, hoang mang.... 1b. Đọc trong SGK - Cho HS ôn lại các bài đọc trong SGK Viêcê 2: 2a. Viết bảng con Luyện viết - GV đọc cho H viết một số từ (30’) khó , hay viết sai. - Nhận xét , sửa lỗi cho H 2b. Viết vở chính tả - GV chọn một đoạn trong vở bài tập thực hành Tiếng việt CGDTập hai, rồi đọc cho H viết. - Nhận xét bài viết của H. HOẠT ĐÔÔNG CỦA HỌC SINH - H: Đọc theo hướng dẫn của GV - H đọc bài cá nhân, tổ, ĐT - H : phân tích, viết vào bc - H: Nghe và viết bài vào vở  Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ====================================== Tiết 3: 155 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang Toán. Tiết 67: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Có biểu tượng dài hơn, ngắn hơn. Qua đó hình thành biểu tượng về độ dài đoạn thẳng - Biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng tuỳ ý bằng hai cách: So sánh trực tiếp trong so sánh gián tiếp thông thường qua độ dài trung gian. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng kẻ độ dài đoạn thẳng. 3. Thái độ: Kẻ đoạn thẳng cẩn thận và giữ sách vở sạch sẽ. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên - Thước nhỏ, thước to dài 2. Chuẩn bị của học sinh - Thước kẻ, bút chì màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Tổ chức lớp: (1’) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Gọi 2 em lên bảng vẽ đoạn thẳng và đọc tên đoạn thẳng mình vừa vẽ - 2 em lên bảng - Dưới lớp lấy đồ dùng học tập ra để giáo viên kiểm tra - Nhận xét . 3. Bài mới: * Giới thiệu bài (1’) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Dạy biểu tượng (dài hơn ngắn hơn) và so sánh trực tiếp độ dài 2 đoạn thẳng (10’) - Cầm 2 thước kẻ dài, ngắn khác nhau và hỏi. ? Làm thế nào để biết cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn đo bằng cách nào. ? Hãy lấy 2 que tính có độ dài khác nhau. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Muốn biết cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn ta đo vật nhìn - Chập 2 chiếc thước rồi nhìn vào đầu kia thì biết cái nào dài hơn cái nào ngắn hơn. + Cho các em nhìn vào hình vẽ - 2 em lên bảng vẽ cả lớp theo trong sách và so sánh dõi và nhận xét: ? Hãy so sánh từng cặp 2 đoạn - Đoạn thẳng AB ngắn hơn thẳng trong bài tập 1 và nêu miệng đoạn thẳng CD - Đoạn thẳng CD dài hơn đoạn 156 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang Hoạt động 2: So sánh gián tiếp độ dài 2 đoạn hai đoạn thẳng qua độ dài trung gian. (5’) Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực hành (14’) thẳng AB ? Hãy xem hình vẽ trong sách giáo - Quan sát khoa. - Có thể so sánh độ dài đoạn thẳng - So sánh và nêu như thế nào? - Đoạn thẳng AB dài hơn Đoạn thẳng CD - Đoạn thẳng CD dài hơn đoạn thẳng AB. - Nói: ngoài cách 1 ra ta còn một - Ta đo như cách 1. cách khác để đo đó là đo = gang tay làm vật đo trung gian - Thực hành đo = gang tay cho học Sinh quan sát thước dài hơn thước ngắn hơn. ? Hãy thực hành đo bàn học bằng - Quan sát và trả lời gang tay của mình - Gọi vài em báo kết quả ? Hãy quan sát hình vẽ trong SGK ( hình có ô vuông làm vật đo trung gian) và hỏi: - Đoạn thẳng nào dài hơn? - Kết luận: có thể so sánh độ dài 2 đường thẳng bằng cách so sánh số ô vuông đặt vào mỗi đuờng thẳng đó. Bài 1: - Gọi học sinh đọc đầu bài - Thực hành theo hướng dẫn - Hướng dẫn so sánh từng cặp - Đoạn thẳng trên ngắn hơn đoạn thẳng trong bài đoạn thẳng dưới, đoạn thẳng ở - Theo dõi chỉnh sửa dưới dài hơn vì đoạn thẳng ở trên đặt được 1 ô vuông, Đoạn thẳng ở dưới đặt được 3 ô vuông Bài 2: - Yêu cầu 1 em đọc đầu bài - HS đọc - Hướng dẫn đếm số ô vuông đặt - Đoạn thẳng nào dài hơn, vào mỗi đoạn thẳng rồi ghi số đường thẳng nào ngắn hơn thích hợp vào mỗi đường thẳng 157 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang tương ứng - Giáo viên nhận xét. Bài 3: Nêu nhiệm vụ của bài tập rồi cho - Nêu đầu bài học sinh tự làm - Học sinh làm bài vào sách - Giáo viên theo dõi uốn nắn. giáo khoa - Nêu kết quả 4. Củng cố: (2’) + Trò chơi: So sánh độ dài 2 đoạn thẳng 5. Dặn dò: (1’) - Nhận xét chung giờ học  Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ====================================== Tiết 4: Mĩ thuật GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY ====================================== Buổi chiều Tiết 1: Tiếng Việt ÔN TẬP NÔÔI DUNG HOẠT ĐÔÔNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔÔNG CỦA HỌC SINH Viêcê 1: 1a. Luyện đọc tiếng, từ Luyện đọc - GV viết một số từ lên bảng để - H: Đọc theo hướng dẫn của GV (30’) HS đọc trơn, đọc phân tích. VD: loay hoay, loanh quanh, hoang mang.... 1b. Đọc trong SGK - Cho HS ôn lại các bài đọc - H đọc bài cá nhân, tổ, ĐT trong SGK Viêcê 2: 2a. Viết bảng con Luyện viết - GV đọc cho H viết một số từ - H : phân tích, viết vào bc (30’) khó , hay viết sai. - Nhận xét , sửa lỗi cho H 2b. Viết vở chính tả 158 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang - GV chọn một đoạn trong vở bài tập thực hành Tiếng việt CGD- - H: Nghe và viết bài vào vở Tập hai, rồi đọc cho H viết. - Nhận xét bài viết của H.  Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ====================================== Tiết 2: Toán. Tiết 68: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết cách và sử dụng đơn vị đó chưa chuẩn, như gang tay, bước chân thước kẻ học sinh, que tính, để so sánh độ dài 1 số vật quen thuộc như: Bảng đen quyển vở - Nhận biết được rằng gang tay, bước chân của những người khác nhau thì có độ dài ngắn khác nhau từ đó có biểu tượng về sự sai lệch “ tính xấp xỉ” hay sự ước lượng trong quá trình đo độ dài sử dụng đơn vị đo chưa chuẩn. - Bước đầu thấy sự cần thiết phải có đơn vị đo “chuẩn” để đo độ dài. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đo độ dài đoạn thẳng. 3. Thái độ: - Đo đoạn thẳng đúng, cẩn thận và giữ sách vở sạch sẽ. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên - Thước kẻ que tính - Chuẩn bị một số khung tranh 2. Chuẩn bị của học sinh: Thước kẻ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Tổ chức lớp: (1’) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Giờ trước chúng ta học bài gì? - Độ dài đoạn thẳng - Muốn sử dụng độ dài hai vật có thể đo bằng cách nào?- Đo trực tiếp và gián tiếp qua vật đo trung gian, gang tay ô vuông. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài (trực tiếp ) (1’) 159 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs đo độ dài bằng “gang tay” “bước chân” (7’) Bước 1: Giới thiệu độ dài “ gang tay” - Nói gang tay là kích thước tính từ đầu ngón tay cái đến đầu ngón tay giữa ( vừa nói vừa thực hành chỉ vào tay mình) Bước 2: Hướng dẫn cách đo độ dài = gang tay. - Nói và làm mẫu: Đo độ dài một cạnh bảng. Đặt ngón tay sát mép bên trái của cạnh bảng, kéo căng ngón giữa và đặt đấu ngón tay giữa tại 1 điểm nào đó trên mép bảng, co ngón tay cái về trùng với mép bảng, ngón tay giữa rồi đặt ngón tay giữa đến một điểm khác thẳng trên mép bảng và cứ như thế thẳng với mép phải của bảng mỗi lần co ngón tay về = với ngón tay giữa đọc một, hai ….cuối cùng đọc to kết quả. VD: Cạnh bảng dài 10 gang tay Bước 3: Học sinh thực hiện đo cạnh bàn của mình - Gv gọi một số em nêu kết quả đo. - Nói: Độ dài gang tay của mỗi người dài ngắn khác nhau. Bước 1: Giới thiệu độ dài bằng (bước chân) - Độ dài = bước chân được tính = 1 bước đi bình thường mỗi lần nhấc chân lên được tính bằng một bước Bước 2: - Làm mẫu và nói: Đặt hai chân = nhau, chụm hai gót chân lại, chân Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đo độ dài = bước chân (7’) 160 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh giơ tay lên để xác định độ dài gang tay mình. - Theo dõi - Hs thực hành đo cạnh bàn của mình - VD: 1em đo cạnh bàn của mình dài 5 gang - Học sinh khác đo cạnh bàn dài 4 gang. - theo dõi - 2 em lên đo bục giảng bằng bước chân và nêu kết quả đo Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang phải nhấn lên 1 bước bình thường như khi đi sau đó tiếp tục nhấc chân trái mỗi lần bước lại đếm từ. * So sánh độ dài bước chân của cô giáo và bước chân của các bạn thì của ai dài hơn? + Kết luận : Mỗi người dôi đều có đơn vị đo = bước chân, gang tay khác nhau đây là đơn vị đo “chưa chuẩn” nghĩa là không thể đo được chính xác độ dài của một vật Hoạt động ? Hãy thực hành đo một số khung - Học sinh thực hành nêu và 3: Thực tranh ảnh, bảng mê ka bằng gang nêu miệng kết quả hành (15’) tay và nói kết quả với nhau. - Cho học sinh thực hành và đo - Thực hành và nêu kết quả chiều dài chiều rộng của lớp học bằng bước chân. - Theo dõi nhận xét, chỉnh sửa 4. Củng cố: (2’) - Nêu cách đo độ dài đoạn thẳng? 5. Dặn dò: (1’) - Nhận xét chung giờ học - Thực hành đo độ dài ở nhà  Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ====================================== Tiết 3: Âm nhạc ĐỒNG CHÍ SIÊM DẠY ==================================================== Thứ tư ngày 6 tháng 1 năm 2016 KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KÌ I ( Khối 4, 5 thi – Khối 1, 2, 3 nghỉ) ==================================================== Thứ năm ngày 7 tháng 1 năm 2016 161 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KÌ I ( Khối 1, 2, 3 thi – Khối 4, 5 nghỉ) ==================================================== Thứ sáu ngày 8 tháng 1 năm 2016 GIÁO VIÊN CHẤM BÀI, VÀO HỌC BẠ - HỌC SINH NGHỈ HỌC ==================================================== 162 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang Tiết 7: Đạo đức. Tiết 18: THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Ôn tập và thực hành các nội dung đã học 6 đến bài 8. 2. Kỹ năng: - Biết lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. - Thực hành đi học đều và đúng giờ - Biết giữ trật tự không gây ồn ào chen lấn, xô đẩy, đánh lộn … trong trường học. 3. Thái độ: - Hứng thú , tích cực trong giờ học II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của gáo viên - GV chuẩn bị một số tình huống để học sinh vận dụng những nội dung đã học để giải quyết tình huống. 2. Chuẩn bị của học sinh - Vở bài tập đạo đức III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU I. Tổ chức lớp: (1’) - Hát II. Kiểm tra bài cũ:(2’) - Học sinh nhắc lại các bài đã học III. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động ? Hãy nêu các bài đạo đức em đã 1: học? - Bài 6: Nghiêm trang khi chào Ôn tập: cờ ( 10’) - Bài 7: Đi học đều và đúng giờ - Bài 8: Trật tự trong trường học. * Khi chào cờ chúng ta phải đứng - Khi chào cờ phải đứng như thế nào? nghiêm, thẳng, mắt nhìn lá cờ, không nói chuyện, đùa nghịch... * Đi học đều và đúng giờ có lợi như - ...giúp cho em học tập tốt hơn, 163 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang thế nào?. thực hiện được nội quy nhà * Làm thế nào để đi học đúng trường. giờ?. -... chuẩn bị sẵn tư trang, sách vở, không la cà dọc đường... * Việc giữ trật tự ở lớp, ở trường - Giữ trật tự trong lớp học giúp có lợi ích gì cho việc học tập, rèn cho chúng ta học tập, rèn luyện luyện của các em?. tốt... Hoạt động + Yêu cầu học sinh đóng vai với 2 :Thực các tình huống sau: hành: - Tình huống 1: Đang trên đường đến trường, Lan rủ Mai dừng lại (15’) xem đồ chơi. Nếu là em, em sẽ làm gì? - Tình huống 2: Cô giáo đang giảng bài, Hưng rủ Long chơi gẩy bài. Nếu là em, em sẽ làm gì? - nhận xét đánh giá cho các nhóm. +Yêu cầu học sinh kể những việc mình đã làm để giữ gìn đồ dùng, sách vở. - Yêu cầu học sinh nhóm khác nhận xét Bài tập: Gíao viên gắn bảng tập xử lý tình huống.( nhất trí giơ thẻ đỏ, không nhất trí giơ thẻ xanh, lưỡng lự giơ thẻ vàng). * Bạn An dùng kẹo cao su bôi vào quần bạn Lan. * Bạn Long xé vở để gấp máy bay ? * Bạn Yến dùng giấy bìa để bọc vở. * Bạn Hà đang giằng đồ chơi với em của bạn. + Giaó viên đọc lần lượt từng tình huống. 164 - Học sinh thảo luận theo cặp tìm cách giải quyết hay nhất - Học sinh đóng vai theo cách giải quết mà nhóm mình đã chọn. - Lần lượt các nhóm lên đóng vai trước lớp. - Các nhóm khác theo dõi và nhận xét. - Học sinh thảo luận nhóm 4( từng học sinh kể trước nhóm ) - Mỗi nhóm cử 1 bạn kể trước lớp. - Học sinh nghe, suy nghĩ và nêu ý kiến của mình bằng cách giơ tay. Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang - Nhận xét và chốt ý. 4. Củng cố (2’) - Giaó viên chốt lại nội dung vừa ôn tập. - Tuyên dương những học sinh thực hiện tốt. - Nhắc nhở những học sinh thực hịên chưa tốt. 5. Dặn dò: (1’) - Giaó viên nhận xét tiết học - Về nhà ôn tập lại các bài đã học và vận dụng thực hành Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................... Ngày soạn: 4/1/2015 Ngày giảng: Thứ tư ngày 7 tháng 1 năm 2015 Tiết 5: Toán. Tiết 69: MỘT CHỤC. TIA SỐ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nhận biết được 10 đơn vị hay còn gọi là 1 chục - Biết được tia số, đọc và ghi số trên tia số 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng vẽ và ghi số trên tia số. 3. Thái độ - Vẽ tia số đúng và có ý thức giữ vở sạch. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên - Tranh vẽ cây trong sách giáo khoa, que tính - Chuẩn bị 2 tờ bìa vẽ các con vật 2. Chuẩn bị của học sinh - Sách giáo khoa, bộ đồ dùng học toán 1, thước kẻ, bút chì. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Tổ chức lớp: (1’) 165 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Cho 2 em lên bảng thực hành đo độ dài bằng bước chân - Nhận xét 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Giới thiệu một chục (8’) - Cho học sinh xem tranh đếm số lượng quả trên cây * Trên cây có mấy quả? - Nêu: 10 quả hay còn gọi là một chục * Vậy trên cây có bao nhiêu quả? - Ghi bảng: Có 10 quả - Có 1 chục quả - Lấy ra 10 que tính và hỏi ?10 que tính hay còn gọi là mấy que tính ? - Ghi: 10 đơn vị bằng 1 chục - Vậy 1 chục = mấy đơn vị - Cho học sinh nhắc lại: 10 đơn vị = 1 chục 1 chục = 10 đơn vị Hoạt động - Vẽ lên bảng tia số và nói: Đây là 2: Giới tia số, trên tia số có một điểm gốc thiệu “tia là o ( được ghi = số o). Các điểm số” (7’) vạch cách đều nhau được ghi số . Mỗi điểm mỗi (vạch) ghi một số theo thứ tự tăng dần (0,1,2,3,4.) và tia số này còn keó dài nữa để ghi các số tiếp theo đầu tia số được đánh mũi nhọn ( mũi tên) - Nhìn vào tia số em có so sánh gì giữa các số. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - 10 quả - 1chục quả - 10 que tính hay còn gọi là 1 chục que tính - 1 chục - 1 chục = 10 đơn vị - Nhắc lại - Theo dõi và nghe - Số ở bên trái bé hơn số ở bên phải - Số ở bên phải lớn hơn số ở bên trái Hoạt động Bài 1: Hãy đọc đề bài - Vẽ thêm cho đủ 1 chục chấm 3: Thực - Yêu cầu ọc sinh trước khi vẽ phải tròn hành đếm trong mỗi ô vuông có bao - Làm bài tập theo hướng dẫn luyện tập nhiêu chấm tròn nữa thì vẽ cho đủ 166 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang (10’) 1 chục . - Theo dõi, bao quát lớp Bài 2: ? Hãy đọc yêu cầu - Cho học sinh làm bài vào sách giáo khoavà đổi sách kiểm tra chéo Bài 3: ? Hãy đọc yêu cầu của bài - Các em phải viết số theo thứ tự như thế nào. - Giao việc - 1 em đọc - Đếm trước khi khoanh 1 chục con vật - đọc đề bài -Viết theo thứ tự từ lớn đến bé - Làm bài và nêu miệng - Làm bài vào vở 4. Củng cố: (3’) + Trò chơi: Nhốt con vật vào chuồng - Giaó viên treo hai tờ bìa mỗi tờ vẽ khoảng 15-20 con vật nhỏ. Hai học sinh cầm bút màu. Bao giờ giáo viên hô, mưa rồi nhốt gà (vịt) vào chuồng mỗi chuồng nhốt 10 con. 2 HS đó phải nhanh chóng đếm đúng 10 con vật khoanh tròn lại rồi tiếp tục - Nhiều khoanh đúng là thắng cuộc - 2 em lên bảng chơi dưới lớp vỗ tay cổ vũ 5. Dặn dò: (1’) - Nhận xét chung giờ học - Xem trước bài 70 Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................... ................................................................................ Tiết 3: Toán : ÔN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp học sinh ôn lại các kiến thức đã học trong học kì I. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán cho học sinh 3. Thái độ: Giúp học sinh tính toán cẩn thận. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của Giáo viên: Đề ôn tập 167 Giáo viên: Chử Thị Yến
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan