Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Tuan 15 cngd

.DOC
35
398
55

Mô tả:

Giáo án lớp 1 đầy đủ các môn. Môn Tiếng Việt CGD soạn đầy đủ
Trường Tiểu học Đồng Quang TUẦN 15 Ngày soạn: 11/12/2015 Ngày giảng: Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2015 Buổi sáng Tiết 1: Chào cờ TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG ====================================== Tiết 2: Tự nhiên và Xã hội Tiết 15: LỚP HỌC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS hiểu được lớp học là nơi em đến học hàng ngày. - Nắm được các thành viên và các đồ dùng có trong lớp học hàng ngày. 2. Kỹ năng: - Biết nhận dạng và phân loại đồ dùng trong tiết học. - Nói được tên lớp, tên cô giáo chủ nhiệm và bạn cùng lớp. 3. Thái độ: - Kính trọng thầy cô giáo, đoàn kết với bạn và yêu quý lớp học của mình . II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Các hình ở bài 15 SGK - Một số tấm bìa lớn, tấm bìa nhỏ ghi các tên đồ dùng có trong lớp. - Bài hát: "Lớp chúng ta kết đoàn". 2. Chuẩn bị của HS: SGK Tự nhiên và Xã hội, VBT TN&XH. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định tổ chức: ( 1’) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Giờ trước chúng mình học bài gì ? - Kể tên một số vật nhọn, sắc dễ gây đứt tay và chảy máu ? - GV nhận xét, đánh giá. 3. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài (trực tiếp) (1’) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động + Mục đích: Biết được lớp học có 1: Quan các thành viên có cô giáo và các 76 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang sát tranh và thảo luận nhóm. (10’) Hoạt động 2: Kể về lớp học của mình (15’) đồ dùng cần thiết. + Cách làm: - HD HS qs các hình ở trang 32, 33 trong SGK và trả lời các câu hỏi sau: - Trong lớp học có những ai và có những đồ vật gì ? - Lớp học của bạn giống với lớp học nào trong các hình đó ? - Bạn thích lớp học nào ? Tại sao? - GV bao quát và đến từng nhóm giúp đỡ các em trả lời những câu hỏi khó. - GV chỉ định bất kỳ một thành viên nào trong nhóm lên trình bày. + GVKL: Trong lớp học nào cũng có thầy cô giáo và HS. Trong lớp có các đồ dùng phục vụ học tập như : lọ hoa, tranh ảnh...việc có nhiều đồ dùng hay ít đồ dùng cũ hay mới, đẹp hay xấu đều tuỳ vào đk của từng trường. + Mục đích: HS giới thiệu về lớp học của mình + Cách làm: Y/c HS quan sát lớp học của mình và kể cho bạn. - HS làm việc nhóm 4, qs và thảo luận trong nhóm các câu hỏi GV yêu cầu - Từng HS nói cho nhau nghe mình thích lớp học nào trong số những lớp học đó và tạo sao mình lại thích lớp học đó? - 1 số em lần lượt lên trả lời - Những HS khác nghe và sửa sai. - HS làm việc cá nhân, các em quan sát lớp học của mình và định hướng trong đầu những điều mình định giới thiệu về lớp học của mình. - Gọi một số em đứng dậy kể về - 1 số em đứng dậy kể, một số lớp học của mình. em khác nghe, NX và bổ - Lưu ý: HS phải kể được tên lớp, sung. tên GV chủ nhiệm, các thành viên trong lớp và đồ đạc của lớp mình. - GV theo dõi và gợi ý thêm cho các em kể + GVKL: Các em cần nhớ tên 77 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang lớp, tên trường của mình và yêu quý giữ gìn các đồ đạc trong lớp học của mình. Vì đó là nơi các em đến học hàng ngày với các thầy cô và các bạn. 4. Củng cố: (3’) + Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng + Mục đích: HS nhận dạng một số đồ dùng có trong lớp học của mình, gây không khí phấn khởi cho HS. + Cách làm: - Giao cho mỗi tổ một tấm bìa to và 1 tấm bìa nhỏ ghi tên các đồ dùng có và không có trong lớp học. Y/c gắn nhanh tên những đồ vật có trong lớp học vào tấm bìa to. - Đội nào gắn nhanh sẽ thắng. 5. Dặn dò: (1’) - NX chung giờ học.  Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ====================================== Tiết 3+4: Tiếng Việt Tiết 127+128: LUYỆN TẬP VẦN CÓ ÂM CUỐI THEO CẶP NG/C ( Theo Thiết kế Tiếng Việt – CGD lớp 1, Tập 2- trang 85) NÔÔI DUNG Viêcê 0(2’) Viêcê 1: Chiếm lĩnh khái niệm vần có âm cuối (15’) Viêcê 2: Đọc HOẠT ĐÔÔNG CỦA GIÁO VIÊN - T yêu cầu H vẽ mô hình theo mẫu /âng/; /âc/ - Tìm tiếng có vần /âng/; /âc/? - GT bài. - Yêu cầu HS lần lượt nêu những cặp vần có âm cuối ng/c. - Viết lên bảng. ? Tìm tiếng chứa các vần ấy? - Nhận xét 3a. Đọc chữ trên bảng lớp HOẠT ĐÔÔNG CỦA HỌC SINH - HS vẽ. - lầng, nâng, bậc, cấc..... - Nêu: ang/ac, ăng/ăc, âng/âc - Đọc trơn và đọc phân tích . - Nêu: tầng bậc, trăng sáng, thang...... - Lắng nghe 78 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang (15’) - GV viết bảng: trăng rằm, gió bấc, dấu sắc... 3b. Đọc sách “ Tiếng Viê êt – CGD lớp 1. Tâ pê hai” Viêcê 3: Viết Viết vở chính tả. chính tả. - T đọc một đoạn trong bài: (15’) Nhà bé Trác - T theo dõi, nhận xét 1 vài bài - Thực hiê ên đọc cá nhân, nhóm, ĐT. - Luyện đọc trang 36-41 - Thực hiê ên cá nhân - H viết chính tả  Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ====================================== Buổi chiều ĐỒNG CHÍ DUYÊN DẠY ==================================================== Ngày soạn: 12/12/2015 Ngày giảng: Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2015 Buổi sáng ĐỒNG CHÍ DUYÊN DẠY ====================================== Buổi chiều Tiết 1: Tiếng Việt 2: LUYỆN VIẾT VẦN: ANH, ACH, VANH VÁCH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS viết được các chữ anh, ach, vanh vách đúng độ cao, đúng cỡ chữ 2. Kĩ năng: - HS viết chính tả: Mẹ và bé đi chợ về. Bé đi nhanh, mẹ thì ì ạch, có vẻ vất vả lắm. theo đúng quy trình 3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Nội dung luyện viết 2. Chuẩn bị của học sinh: Vở ô ly, bảng con, ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Ổn định: (1’) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) 79 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang - GV đọc cho HS viết các từ: lấc cấc, câng cấc, bâng bấc, ... - HS viết bảng con, 2HS viết bảng lớp 3. Ôn tập * Giới thiệu bài (1phút) NỘI DUNG Luyện (30’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN viết a. Viết vở tập viết (10’) anh, ach, vanh vách - GV nêu nhiệm vụ, nhắc HS chỉnh sửa lại tư thế ngồi viết - GV nhận xét các bài b. Viết chính tả (20’) - Viết bảng con: nhanh, ì ạch - GV nhắc lại quy trình viết chính tả - GV đọc nội dung cần viết - GV đọc từng tiếng - GV đọc lại nội dung vừa viết để HS soát - Viết vở luyện viết: Mẹ và bé đi chợ về. Bé đi nhanh, mẹ thì ì ạch, có vẻ vất vả lắm - GV chấm 1 số bài - GV nhận xét giờ học HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS viết vào vở tập viết theo mẫu - HS nhắc lại tiếng - HS viết vào bảng con - HS đọc lại tiếng vừa viết - HS đánh vần nhẩm - HS viết vào vở - HS đọc lại nội dung bài vừa viết 4. Củng cố (3’) - Trò chơi: Ai viết đúng, viết đẹp. GV nhận xét tiết học 5. Dặn dò: (1’) Chuẩn bị bài sau  Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ====================================== Tiết 2: Toán 2 ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố bảng cộng, trừ và thực hiện phép cộng, trừ trong phạm vi 9. 80 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang - Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép tính. 3. Thái độ: Giáo dục HS tính toán cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: Tranh VBT, bảng phụ cho các bài tập. 2. Chuẩn bị của HS: VBT, bộ đồ dùng học Toán, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định tổ chức: (1’) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) - KT đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 9. - 2 HS lên bảng. Lớp làm bảng con 7–3+5 =9 9=7+2 7+0+2 =9 9=9+0 - GV nhận xét 3. Bài mới: * Giới thiệu bài (1’) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hướng Bài 1: Tính dẫn HS * Bài y/c gì ? làm bài - HD & giao việc. trong VBT (Trang 61) (28’) a) 4 HS lên bảng (Mỗi HS làm 4 phép tính) - Cả lớp làm vào vở bài tập 1+ 8 = 9 2+ 7 = 9 3+ 6 = 9 4+ 5 = 9 8+ 1 = 9 7+ 2 = 9 6+ 3 = 9 5+ 4 = 9 9– 8 = 1 9– 7 = 2 9– 6 = 3 9– 5 = 4 9– 1 = 8 9 – 2 = 7 9– 3 = 6 9– 4 = 5 - Cho Hs nêu y/c bài b) 3 HS lên bảng – Cả lớp làm vào vở toán. bài tập. HS nêu kết quả - HD & giao việc. c) 4 HS lên bảng – Cả lớp làm vào vở bài - Gv nhận xét, sửa sai. tập. HS nêu kết quả Bài 2: Nối phép tính với số thích hợp: - HD & giao việc. - 2 HS lên bảng – Cả lớp làm vào vở bài - GV nhận xét, chỉnh tập sửa Bài 3: > , < = - Cho HS nêu y/c bài - 3 HS lên bảng – Cả lớp làm vào vở bài toán. tập. HS nêu kết quả 81 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang - HD tính kết quả phép tinh rồi so sánh & giao việc. Bài 4: Viết phép tính thích hợp - HS làm bài vào VBT - Chữa bài Bài 5: - HS làm bài vào VBT - Chữa bài 6+3=9 9–2>6 3+6>5+3 9–0=8+1 4+5=5+4 9–6>8–6 - 1 HS lên bảng – Cả lớp làm vào vở bài tập 9 - 5 = 4 - 2 hình vuông - 4 hình tam giác 4. Củng cố: (2’) - HS đọc lại bảng cộng, trừ trong phạm vi 9. 5. Dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học  Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ====================================== Tiết 3: Âm nhạc: ĐỒNG CHÍ SIÊM DẠY ==================================================== Ngày soạn: 13/12/2015 Ngày giảng: Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2015 Buổi sáng Tiết 1: Toán. Tiết 56: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10 (tr. 81) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Làm được phép tính cộng trong phạm vi 10. - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán. 3. Thái độ: GD HS làm toán cẩn thận. II. CHUẨN BỊ 82 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang 1. Chuẩn bị của GV: Tranh SGK, bảng phụ cho các bài tập. Nhóm đồ vật có số lượng là 10. 2. Chuẩn bị của HS: SGK, bộ đồ dùng học Toán, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định tổ chức (1’) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Yêu cầu HS làm bảng con 9–2–7= 9–3+2= - GV chữa bài 3. Bài mới: * Giới thiệu bài, ghi bảng (1’) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10. (15’) - Gắn các mô hình như sgk. - Yêu cầu HS nhìn mô hình đặt đề toán và lập bảng cộng. - Cho HS đọc thuộc bảng cộng bằng cách xoá dần từng phần rồi thiết lập lại. Ghi bảng 9 + 1 = 10 5 + 5 = 10 8 + 2 = 10 4 + 6 = 10 7 + 3 = 10 3 + 7 = 10 6 + 4 = 10 2 + 8 = 10 1 + 9 = 10. Hoạt động Bài 1(81): 2: Luyện - Cho HS nêu lên yêu cầu tập (15’) của từng phần rồi làm bài vào sách. - Cho 2 HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét và chỉnh sửa - Cho HS nhận xét cột tính ở phần b để rút ra được tính chất giao hoán của HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Mở SGK, quan sát hình vẽ, nêu bài toán và trả lời câu hỏi và lập phép tính. - HS học thuộc bảng cộng - HS lên bảng cộng như HD. - HS làm bài theo HD. - HS khác theo dõi nhận xét và bổ sung. 83 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang phép cộng và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Bài 2(81): - Bài yêu cầu gì? - Điền số thích hợp vào ô trống . - HS nêu cách làm BT. - Tính và viết kết quả vào hình tròn, hình vuông, hình tam giác. - Cho Cả lớp làm bài sau 7 6 đó gọi HS lên bảng chữa. - GV nhận xét chỉnh sửa. Bài 3(81): - Cho HS xem tranh, đặt đề toán và rồi viết phép tính thích hợp. - Giáo viên nhận xét. 2 7 4 - HS làm bài theo hướng dẫn. - Có 6 con cá thêm 4 con cá nữa. Hỏi tất cả có mấy con cá? 6 + 4 = 10. 4. Củng cố: (3’) * Nhắc lại bảng cộng trong phạm vi 10. - Trò chơi: Tính nhanh , tính đúng 5. Dặn dò: (1’) - Nhận xét giờ học  Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ====================================== Tiết 2: Đạo đức. Tiết 15: ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nắm được ích lợi của việc di học đều đúng giờ là giúp cho các em thực hiện tốt quền lợi học tập của mình. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đi học đúng giờ. 3. Thái độ: 84 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang - Có ý thức đi học đều, đúng giờ. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Phóng to tranh BT4. Bài hát "tới lớp, tới trường" 2. Chuẩn bị của học sinh: Vở bài tập Đạo đức 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 1. Tổ chức lớp: (1’) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (2’) - Để đi học đúng giờ em cần làm những công việc gì?. GV nhận xét 3. Bài mới: * Giới thiệu bài NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động - GV chia nhóm và giao cho mỗi nhóm 1: Sắm vai đóng vai theo tình huống một tranh. theo tình - Cho HS lên đóng vai trước lớp huống trong bài tập 4 (10’) - Đi học đều và đúng giờ sẽ có lợi gì ? Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 5 (7’) - KL: Đi học đều và đúng giờ giúp các em được nghe giảng đầy đủ. - GV nêu yêu cầu thảo luận - Em nghĩ gì về các bạn trong tranh? - Yêu cầu đại diện từng nhóm lên thảo luận trước lớp. KT: Trời mưa các bạn vẫn đội mũ, mặc áo mưa, vượt khó khăn để đi học. - Đi học đều có ích lợi gì? Hoạt động 3: Thảo luận lớp - Cần phải làm gì để đi học đúng giờ? (8’) - Chúng ta nghỉ học khi nào? - Nếu nghỉ học cần phải làm gì? - Cho HS đọc 2 câu thơ cuối bài - Các nhóm quan sát tranh và thảo luận, phân công đóng vai theo tranh đó. - Các nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung. - Được nghe giảng đầy đủ - HS chú ý - HS thảo luận nhóm 4 - Cả lớp trao đổi, nhận xét - Đi học đều giúp ta nghe giảng đầy đủ - Chuẩn bị quần áo, sách vở đầy đủ trước khi đến lớp. - Khi bị ốm - Nghỉ học cần viết giấy xin phép và nhờ bố mẹ trực tiếp báo cáo. - HS đọc CN, nhóm, lớp 85 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang - Bắt nhịp cho HS hát bài "Tới lớp tới - 2 lần trường" - Kết luận chung: Đi học đều và đúng - HS chú ý nghe giờ giúp các em học tập tốt, thực hiện tốt quỳên được đi học của mình. 4. Củng cố: (3’) - Hãy kể những việc em đã làm để giúp em đi học được đúng giờ? 5. Dặn dò: (1’) - Nhận xét chung giờ học. Thực hiện theo nội quy đã học  Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ====================================== Tiết 3+4: Tiếng Việt Tiết 133+134: VẦN /ÊNH/; /ÊCH/ ( Theo Thiết kế Tiếng Việt – CGD lớp 1, Tập 2- trang 89) NÔÔI DUNG HOẠT ĐÔÔNG CỦA GIÁO VIÊN Viêcê 0(2’) - T cho vẽ mô hình vần anh, ach ? Tìm một tiếng có chứa vần anh và ach rồi viết vào bảng con. - GT bài. Viêcê 1: Học 1a. Thay âm chính vần /ênh/ - Thay bằng cặp âm cuối nh/ch /êch thì được vần mới nào? (15’) 1b. Phân tích tiếng - Phân tích vần /ênh/? - Phân tích vần /êch/? 1c. Đưa tiếng vào mô hình - Vẽ mô hình tiếng /chênh/ - Vẽ mô hình tiếng /chếch/ 1d. Tìm tiếng có vần /ênh/; /êch/ - Thay âm đầu rồi thay thanh HOẠT ĐÔÔNG CỦA HỌC SINH - HS vẽ vào bc - Viết bảng con: tanh tách, vanh vách... - Cặp vần: ênh/êch - /ê/ - /nhờ/ - /ênh/ - /a/- /chờ/- /ach/ - Thực hành vẽ trên bc - Đọc trơn, đọc phân tích - bênh, lênh, lềnh, lếnh, lểnh, 86 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang để được tiếng mới? lễnh, lệnh... - chếch, lếch, lệch, nhếch ? Tìm những cặp vần có cả vần - Nêu: xềnh xệch, chênh chếch... anh, ach. - Nhận xét Viêcê 3: Viết 2a. Viết bảng con - H quan sát, lắng nghe T hướng (15’) dẫn. - Hướng dẫn viết vần ênh, êch - H viết bảng con: ênh, êch, xềnh xệch 2b. Hướng dẫn viết vở “ Em - H thực hành viết. tâ êp viết – CGD lớp 1” , tâ êp hai. - Lắng nghe T nhâ nê xét. - Nhâ nê xét bài viết của H. Viêcê 3: Đọc 3a. Đọc chữ trên bảng lớp - Thực hiê nê cá nhân, nhóm, ĐT. (15’) - GV viết bảng: xềnh xệch, chênh chếch, kênh rạch,dềnh dàng. 3b. Đọc sách “ Tiếng Viê êt – CGD lớp 1. Tâ pê hai” tr.44,45 Viêcê 4: Viết 4a. Viết bảng con: kềnh càng, - Thực hiê ên cá nhân chính tả. nghênh ngang, gập ghềnh... (15’) 4b. Viết vở chính tả. - T đọc : Họ nhà dế... - H viết chính tả - T theo dõi, nhận xét 1 vài bài  Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Buổi chiều Tiết 1: Tiếng Việt 2: LUYỆN ĐỌC VẦN ÊNH, ÊCH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS nhớ và đánh vần được 2 vần ênh, êch. HS nhận biết được ê là âm chính, nh và ch là âm cuối. 2. Kĩ năng: HS đọc được các từ có vần ênh, êch - Đọc được bài trong SGK 87 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang 3. Thái độ: Yêu thích học Tiếng Việt II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Nội dung luyện đọc 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK Tiếng Việt, bảng con, … III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Ổn đinh: (1’) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) - GV yêu cầu HS đọc lại bài các vần có âm cuối ng/c - GV nhận xét 3. Luyện đọc * Giới thiệu bài (1 phút) NỘI DUNG Luyện (30’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH đọc a. Phân tích, đánh vần( 20’) ênh, êch, chênh chếch, xềnh xệch, bềnh bệch, hênh hếch - GV hỏi về vị trí của các âm - HS yếu đánh vần lại vần ênh, trong từng vần? Âm chính là êch: cá nhân nguyên âm hay phụ âm? - GV viết các từ: chênh chếch, xềnh xệch, bềnh bệch, hênh hếch lên bảng GV hướng dẫn HS yếu đánh vần, phân tích - GV cho HS thi đua tìm và - HS khá giỏi đọc trơn các từ. nêu các tiếng có vần ênh, êch b. Đọc bài trong SGK (10’) - Đánh vần - HS đánh vần các từ khó đọc ở cả 2 trang trong SGK - Đọc trơn - HS đánh vần bài: Họ nhà dế - GV đọc mẫu - HS đọc thầm toàn bài - HS đọc trơn toàn bài theo lớp, cá nhân 4. Củng cố: (3’) - GV cho HS đọc lại cả bài - GV nhận xét tiết học 5. Dặn dò: (1’) 88 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang - Chuẩn bị bài sau  Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ====================================== Tiết 2: Toán 2 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố bảng cộng và thực hiện phép cộng trong phạm vi 10. - Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép tính. 3. Thái độ: GD HS tính toán cẩn thận và giữ vở sạch sẽ. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV: Tranh SGK, bảng phụ cho các bài tập. 2. Chuẩn bị của HS: SGK, bộ đồ dùng học Toán, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định tổ chức: (1’) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) - KT đọc bảng cộng trong phạm vi 10. - 2 Hs lên bảng làm tính cộng. 1 + 9 = 10 10 = 7 + 3 4 + 6 = 10 10 = 8 + 2 3. Bài mới: * Giới thiệu bài (1’) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hướng dẫn HS làm bài trong VBT (Trang 62): (28’) Bài 1: Tính * Bài y/c gì ? - HD & giao việc. - GV chữa bài Bài 2: Số? - Cho Hs nêu y/c bài toán. - HD & giao việc. - Gv nhận xét, sửa sai. Bài 3: Viết phép tính HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 4 HS lên bảng (Mỗi HS làm 2 phép tính) - Cả lớp làm vào vở bài tập - 4 HS lên bảng – Cả lớp làm vào vở bài tập 7+3=10 4+5=9 5+5=10 10+0=10 8–7=1 9–7=2 9+1=10 3+7=7+3 - HS quan sát tranh, nêu bài toán và 89 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang thích hợp làm bài. - Yêu cầu HS làm bài - 2HS lên bảng chữa bài. và chữa bài. a) 5 + 5 = b) 3 + 7 = - GV chữa bài 10 10 - 3 HS lên bảng – Cả lớp làm vào vở Bài 4. Số? - GV yêu cầu HS suy bài tập nghĩ và làm bài - GV chữa bài 4. Củng cố: (2’) - HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 10. 5. Dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học  Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ====================================== Tiết 3: Tiết đọc thư viện Bài 10: Giúp trẻ nhận biết xã hội I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Gắn kết với lòng yêu thích khám phá thế giới xung quanh bắt đầu từ những câu chuyện nhận biết về xã hội. 2. Kĩ năng - Bước đầu giúp trẻ nhận biết xã hội từ những câu chuyện nhận biết về xã hội. 3. Thái độ: Trẻ yêu thích đọc sách. II. CHUẨN BỊ - Truyện kể : Sự tích cây thì là. - Tranh minh hoạ cho hai câu chuyện. - Một số sách giúp trẻ nhận biết về xã hội. - Địa điểm: Trong lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 90 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang 1. Ôn định (1’) Hát 2. Bài cũ (2’) ? Tuần trước được nghe kể câu chuyện gì? Nêu ý nghĩa câu chuyện? - Nhận xét, đánh giá 3. Bài mới NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Trước khi - Giải thích ngắn gọn về từ xã kể (5 phút) hội. - Giới thiệu một số câu chuyện về xã hội. - Lần lượt giới thiệu trang bìa của câu chuyện Sự tích cây thì là - Giới thiệu câu chuyện sẽ kể cho HS nghe: Sự tích cây thì là Hoạt động a/Kể chuyện: Sự tích cây thì là 2: Trong khi - Kể + Tranh minh hoạ. kể (17 phút) - Trò chuyện: + Khi tất cả các loại cây, hoa đã có tên chỉ còn nhành hoa nhỏ là chưa có tên. Nó đã làm gì? Câu chuyện sẽ tiếp diễn như thế nào? - Tiếp tục kể cho đến hết Hoạt động 3: Sau khi - Câu chuyện Sự tích cây thì là kể (5-8 phút) nói về những gì? - Nêu yêu cầu trò chuyện. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Cả lớp - Theo dõi. - Quan sát và nêu nội dung tranh. * Cả lớp - Nghe + xem tranh. - Phỏng đoán sự việc sẽ xảy ra. - Nghe. * Cả lớp – Đôi bạn - Cây, cỏ... - Đôi bạn trò chuyện với nhau: Nói cho nhau nghe một số chi tiết nói về cây thì là, các loài cây, hoa mà em biết * Kết luận: Tất cả những gì - Đại diện một số HS trình bày được nhìn thấy, được nói đến trước lớp. trong câu chuyện đều thuộc về xã hội. 91 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang - Qua câu chuyện Sự tích cây thì là còn khuyên chúng ta điều gì? - Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường. - Giới thiệu một số sách có thể giúp trẻ nhận biết về xã hội và yêu cầu HS đem về để cha mẹ/ anh chị đọc cho bé nghe. - Phải biết bảo vệ cây, cỏ,… - Sau giờ học đến thư viện lớp để chọn và mượn một quyển sách về nhà để cha mẹ/ anh chị đọc cho bé nghe. 4. Củng cố (2’) - GV cùng HS hệ thống bài học 5. Dặn dò (1’) - Về nhà nhờ người thân đọc truyện mình đã chọn và nhớ nội dung.  Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ==================================================== Ngày soạn: 14/12/2015 Ngày giảng: Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2015 Buổi sáng Tiết 1+2: Tiếng Việt Tiết 136+137: VẦN /INH/; /ICH/ NÔÔI DUNG ( Theo Thiết kế Tiếng Việt – CGD lớp 1, Tập 2- trang 92) HOẠT ĐÔÔNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔÔNG CỦA HỌC SINH Viêcê 0(2’) - T cho vẽ mô hình vần ênh, êch ? Tìm một tiếng có chứa vần ênh, êch rồi viết vào bc. - GT bài. Viêcê 1: Học 1a. Thay âm chính vần /inh/ - Thay bằng cặp âm cuối nh/ch /ich/ thì được vần mới nào? (15’) 1b. Phân tích tiếng - Phân tích vần /inh/? - Phân tích vần /ich/? - HS vẽ vào bc - Viết bảng con: xềnh xệch, chênh chếch, kênh rạch,dềnh dàng. - Cặp vần: inh/ich - /i/ - /nhờ/ - /inh/ - /i/- /chờ/- /ich/ 92 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang 1c. Đưa tiếng vào mô hình - Vẽ mô hình tiếng /đinh/ - Vẽ mô hình tiếng /đích/ 1d. Tìm tiếng có vần /inh/; /ich/ - Thay âm đầu rồi thay thanh để được tiếng mới? ? Tìm những cặp vần có cả vần inh, ich. - Nhận xét Viêcê 3: Viết 2a. Viết bảng con (15’) - Hướng dẫn viết vần inh, ich - Thực hành vẽ trên bc - Đọc trơn, đọc phân tích - binh, linh,lính, lỉnh, lĩnh. - chích, lích, lich, nhich - Nêu: thinh thích, bình bịch... - H quan sát, lắng nghe T hướng dẫn. - H viết bảng con: inh, ich, bình bịch 2b. Hướng dẫn viết vở “ Em - H thực hành viết. tâ êp viết – CGD lớp 1” , tâ êp hai. - Lắng nghe T nhâ nê xét. - Nhâ nê xét bài viết của H. Viêcê 3: Đọc 3a. Đọc chữ trên bảng lớp - Thực hiê ên cá nhân, nhóm, ĐT. (15’) - GV viết bảng: trình trịch, xình xịch, chích choè, du lịch, lặng thinh... 3b. Đọc sách “ Tiếng Viê êt – CGD lớp 1. Tâ pê hai” tr.46,47 Viêcê 4: Viết 4a. Viết bảng con: du lịch,xình - Thực hiê ên cá nhân chính tả. xịch, ngắm cảnh, ca nô. ... (15’) 4b. Viết vở chính tả. - T đọc : Du lịch... - H viết chính tả - T theo dõi, nhận xét 1 vài bài  Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ====================================== Tiết 3: Toán. Tiết 57: LUYỆN TẬP (Tr. 82) I. MỤC TIÊU: 93 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang 1. Kiến thức: Làm được phép tính cộng trong phạm vi 10 , viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. 2. Kĩ năng: thực hiện thánh thạo các phép tính và viết phép thích hợp vào ô trống. 3. Thái độ: Có thái độ tự giác học tập II. CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của GV: Tranh SGK, bảng phụ cho các bài tập. 2. Chuẩn bị của HS: SGK, bộ đồ dùng học Toán, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định tổ chức : (1’) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (2’) - Đọc bảng cộng trong phạm vi 10. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài, ghi bảng(1’) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hướng Bài 1 (82): dẫn làm - Chữa bài bài tập (28’) - Xác định yêu cầu của bài - Làm bài vào BC - Làm vào SGK. - Đổi vở chữa bài Bài 2: Nêu yêu cầu, HD - Nhẩm rồi viết số. làm bài 4 5 8 3 6 4 + + + + + + 5 5 2 7 2 6 9 10 10 10 8 10 Bài 3: Tương tự - GV treo bảng phụ, HS - Lần lượt mỗi HS lên bảng viết 1 số. học sinh làm bài - Lớp nhận xét Bài 4: Tính - HS thực hiện lần lượt - 2 HS làm bảng lớp – Cả lớp làm vở từ trái sang phải 5 + 3 + 2 = 10 6+3–5=4 - GV nhận xét 4+4+1= 9 5+2–6=1 Bài 5: Viết phép tính thích hợp - Cho HS quan sát tranh - QS tranh rồi nêu bài toán và ghi - Đặt đề toán phép tính - Điền phép tính. 7 + 3 = 10 94 Giáo viên: Chử Thị Yến Trường Tiểu học Đồng Quang 4. Củng cố: (2’) * Nhắc lại bảng cộng trong phạm vi 10 5. Dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết 58  Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ====================================== Tiết 4: Thủ công: ĐỒNG CHÍ HUỆ DẠY ===================================== Buổi chiều GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY ==================================================== Ngày soạn: 13/12/2015 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2015 Tiết 1+2: Tiếng Việt Tiết 127+128: LUYỆN TẬP VẦN CÓ ÂM CUỐI THEO CẶP NH/CH ( Theo Thiết kế Tiếng Việt – CGD lớp 1, Tập 2- trang 95) NÔÔI DUNG HOẠT ĐÔÔNG CỦA GIÁO VIÊN Viêcê 0(2’) - T yêu cầu H vẽ mô hình theo mẫu /ing/; /ich/ - Tìm tiếng có vần inh, ich? - GT bài. Viêcê 1: Vần - YC HS lần lượt nêu những có âm cuối cặp vần có âm cuối nh/ch. nh/ch - Viết lên bảng. (15’) ? Tìm tiếng chứa các vần ấy? Viêcê 2: Đọc (15’) HOẠT ĐÔÔNG CỦA HỌC SINH - HS vẽ. - linh, khinh, binh, nhích..... - Nêu: anh/ach, ênh/êch, inh/ich - Đọc trơn và đọc phân tích . - Nêu: khanh khách, bềnh bệch, thình thịch... - Lắng nghe 3a. Đọc chữ trên bảng lớp - GV viết bảng: kênh rạch, gập - Thực hiê ên đọc cá nhân, nhóm, 95 Giáo viên: Chử Thị Yến
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan